Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đã trải qua gần 21 năm, là cuộc chiến tranh cứu nước dài ngày nhất, ác liệt và phức tạp nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
Ngày 4 đến ngày 24/3/1975 đã giành thắng lợi giòn giã, quân địch hoàn toản bị bat ngờ
+Sau 55 ngày,30/4/1975 lá cờ cách mạng của quân và dan ta tung bay trên nóc Dinh Độc Lập
Bồn là, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân dé giành thắng lợi trọn vẹn
+Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã thể hiện tinh thần quật khởi.ý chí thép, chấp nhận hy sinh đề đôi lấy hòa bình
Năm là, Đảng đã lãnh đạo, chỉ đạo vận dung sang tao, tai tình nghệ thuật quân sự Việt Nam
+Dai thang mùa Xuân 1975 chính là “cột mốc vàng” của lịch sử dân tộc
Nguồn: Pat thang mùa Xuân 1975 - Bài học về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Theo 1S Nguyễn Đình Tương - Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn quân sự, Hoàng Mạnh Anh - Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng/hyengiao.vn, ngày đăng 30/04/2021, link truy cập: hilps:apchiaichinh v„ụ/su-kien-noi-batdai-thang-mua-xuan-]975-bai-hoc-ve-su-lanh-dao- chi-dao-cua-dang-3 33508.himl
2.10 Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
Cuộc kháng chiến trải qua 5 giai đoạn chiến lược:
Giai đoạn 1 (7.1954-12.1960): Thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyên sang khởi nghĩa từng phần - phong trảo Đồng Khởi
Giai đoạn 2 (1.1961-6.1965): Cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mang, danh bai chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ
Giai đoạn 3 (7.1965-12.1968): Phát triển thế tiễn công chiến lược, đánh bại chiến lược
"Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại lần 1 (7.2.1965-1.11.1968) của Mỹ ở miền Bắc
Giai đoạn 4 (1.1969-1.1973): Đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và chiến tranh phá hoại lần 2 (6.4.1972-15.1.1973) của Mỹ ở miền Bắc, buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris 1973 về Việt Nam, rút hết quân Mỹ về nước.
Giai đoạn 5 (12.1973-30.4.1975): tạo thế, tạo lực và thực hành cuộc tong tién cong va nổi dậy Xuân 1975, giải phóng hoản toàn miền Nam kết thúc thắng lợi cuộc Kháng chiến chống Mỹ
Nguồn: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Từ điên bách khoa Tri thức quốc phòng toàn dân.-H.: Chính trị Quốc gia, 2002, đăng ngày 14/09/2009, link truy cập: http://vietnamdefence.com/Home/quansuvietnam/khoinghiachientranh/Cuoc-khang-chien- chong-My-cuu-nuoc-19541975/20099/48704 vnd
3 Phương pháp nghiên cứu 3.1, Phuong phap logic
Phương pháp nghiên cứu logic là phương pháp nghiên cứu tổng quát các sự kiện, hiện tượng lịch sử, loại bỏ các yêu tố ngẫu nhiên, không cơ bản để làm bộc lộ bản chất, tính tất yêu và quy luật vận động và phát triển khách quan của sự kiện, hiện tượng lịch sử đang “ân mình” trong các yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp ấy
Nhiệm vụ của phương pháp logic là: “đi sâu tìm hiểu cái bản chat, cai phố biến, cái lặp lại của các hiện tượng”; “nắm lấy cái tat yêu, cái xương sống phát triển, tức nắm lay quy luật của nó ”; “nắm lay những nhân vật, sự kiện, giai đoạn điển hình và nắm qua những phạm trù, quy luật nhất định”, từ đó giúp nhà nghiên cứu thấy được những bài học và xu hướng phát triên của sự vật, hiện tượng Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp logic: thứ nhất cần trách các tỉnh trạng máy móc và định kiến, áp đặt Thứ hai, không tách rời khỏi lịch sử, vì nếu tách rời phương pháp lịch sử thì nhà khoa học sẽ rơi vào tình trạng suy luận trừu tượng thiếu cơ sở, nhận xét chung chung, thậm chí kết luận sai lầm Đồng thời cũng tránh trường hợp chỉ dựa vào vài dữ kiện ít ỏi để khái quát hóa thành quy luật, bản chất của sự vật, hiện tượng
Phương pháp lịch sử là phương pháp tải hiện trung thực bức tranh quả khứ của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự thời gian và không gian như nó đã từng diễn ra (quá trình ra đời, phát triển, tiêu vong).Phương pháp lịch sử có nhiệm vụ nghiên cứu và phục dựng đầy đủ các điều kiện hình thành, quá trình ra đời, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của các sự kiện, hiện tượng, đồng thời đặt quá trình phát triển đó trong mối quan hệ tác động qua lại với các nhân tố liên quan khác trong suốt quá trình vận động của chúng, từ đó có thé dung lại bức tranh chân thực của sự vật, hiện tượng như đã xảy ra thông qua các nguồn tư liệu.Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp lịch sử báo gồm: tính biên niên.,tính toán diện, tính chi tiết, tính cụ thê.
3.3 Phương pháp phân tích - tong hop
Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận đề tìm hiểu sâu sắc về đối tượng Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc vẻ đối tượng
Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới từ đầu đến cuối và sâu sắc về đối tượng đề có những nhận thức đây đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu
Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thê (có lúc ngược nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tượng, khái quát nắm bắt từ rất nhiều khía cạnh định lượng khác nhau
Với các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật đo tính chính xác quy định, mặt phân tích định lượng có vai trò khá quyết định kết quả nghiên cứu Quá trình tông hợp, định tính ở đây hoặc giả là những phán đoán, dự báo thiên tai, chỉ đạo cả quá trình nghiên cứu, hoặc giả là những kết luận rút ra từ phân tích định lượng.Trong các ngành khoa học xã hội - nhân văn, sự hạn chế độ chính xác trong phân tích định lượng làm cho kết quả nghiên cứu lệ thuộc rất nhiều vào tông hợp, định tính Song chính đặc điểm nay dé lam cho két quả nghiên cứu bị sai lệch do những sai lầm chủ quan
3.4 Phương pháp diễn dịch - quy nạp
Diễn dịch là phương pháp tư duy đi từ cái phố biến đến cái cá biệt, từ cái chung đến cái riêng, tức là căn cứ vào thuộc tính và quan hệ pho biến của một loại sự vật hiện tượng nào đó mà rút ra kết luận một sự vật hiện tượng cá biệt trong loại đó cũng có thuộc tính và quan hệ như vậy, phương pháp rút ra chân lí mới từ các chân lí đã biết nhờ các quy luật và các quy tắc logic học Diễn giải thì ngược lại với quy nạp Diễn giải sẽ phân tích từ bản chất, nguyên tắc và nguyên lý của đối tượng nghiên cứu dé tìm ra những hiện tượng cụ thể trong sự vận động của đối tượng Quy nạp và điễn giải có mối liên hệ chặt chẽ và bố sung qua lại Quy nạp được bố sung bằng diễn dịch cũng như diễn dịch được được bố trợ bằng quy nạp Nhờ quy nạp mà tìm ra được các kết quả đề phát triển nghiên cứu theo phương pháp diễn giải Qua đó, việc diễn giải có thê tiếp tục mở rộng giá trị của những kết luận quy nạp vào việc nghiên cứu đối tượng
Phương pháp quy nạp là phương pháp nhận thức trong đó quả trình suy lí đổi từ cải riêng đến cái chung, từ những sự vật cá biệt tới nguyên lí phô biến Nội dung của nó là trên cơ sở quan sát được người ta phát hiện thấy có sự lặp đi lặp lại đó đợc ghi lại trong chuỗi phản đoán đơn nhất Nếu không phát hiện thấy những trường hợp ngược lại thì chuỗi phán đoán đó là căn có hình thức cho kết luận chung: Cái đúng cho trường hợp quan sát được cũng đúng cho trường hợp theo hay cho tất cả các trường hợp tương tự với chúng Khi số trong hợp tương tự trùng với số trường hợp quan sát được thì gọi là quy nạp đầy đủ Còn khi số trường hợp còn lại là hữu hạn nhưng không quan sát hết được hay là vô hạn thì quy nạp được gọi là quy nạp không đầy đủ Trong thực tiễn cuộc sống cũng như làm văn (Một bài văn cụ thê) thì quy nạp đầy đủ được ứng dụng rất hạn chế còn quy nạp không đây đủ lại được sử dụng rất rộng rãi, nhưng cần biết rằng kết luận được rút ra chỉ mang tính tương đối và cũng vì vậy, thao tác quy nạp cần được bố sung bằng thao tác diễn dịch
3.5 Phương pháp so sánh đối chiếu
So sánh đối lập: là hình thức chọn hai vấn đề có nội dung, bản chất đối lập nhau, mâu thuẫn nhau, hình thức này thường được sử dụng bằng các kí hiệu toán học đầu lớn, dấu bé; so sánh giữa hai giai cấp này với giai cấp khác ; mâu thuẫn giữa các phe phái, dân tộc
So sánh theo nội dung lịch sử: là hình thức so sánh hai vấn đề lịch sử có nội dung tương đương nhau, diễn ra ở những thời gian, địa điểm khác nhau Mục đích của hình thức so sánh này là rút ra những nét giống và khác nhau giữa hai vẫn đề từ đó tìm hiểu hoàn cảnh lịch su, vi sao co sự khác nhau đó, sự khác nhau đó có ý nghĩa như thế nào? Cái khác nhau có thể là tiến bộ, nhưng có thể là hạn chế
PHẢN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHIẾN THĂNG ÁP BẮC
CHƯƠNG 2: CHIẾN THĂNG ĐỎNG XOÀI
2.1 Diễn biến trấn đánh Đồng Xoài
Trong bối cảnh chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ có nguy cơ thất bại trên chiến trường miền Nam dẫn đến sự sa sút trằm trọng về tinh thần, ý chí trong quân đội Sài Gòn, Trung ương Cục, Quân ủy Miền quyết định mở chiến dịch Đồng Xoài nhằm tiêu diệt bộ phan sinh lye tinh nhué cua dich, hỗ trợ nhân dân đây mạnh chiến tranh du kích, nỗi day pha ấp chiến lược, mở rộng vùng giải phóng trên địa bàn hai tỉnh Phước Long, Bình Long và phía bắc tỉnh Bình Dương, đồng thời phối hợp cùng địa bàn bốn tỉnh Lâm Đồng, Bình Tuy, Long Khánh, Biên Hòa
Lực lượng tham gia chiến dịch Bình Giã gồm 3 trung đoàn bộ binh Miền (271, 272, 273), Tiêu đoàn 840 Quân khu 10 cùng lực lượng vũ trang địa phương Dân quân du kích ở các tỉnh Phước Long, Bình Long có nhiệm vụ tham gia mở màn chiến dịch Nhân dân Phước Long, Đồng Xoài, Bù Nho, Phú Riềng, Thuận Lợi thu mua và đóng góp hàng trăm tấn lúa, gạo, hàng ngàn gốc mì; tham gia hàng chục ngàn ngày công để gùi tải đạn được, thuốc men, lương thực, đường sữa dự trữ cho chiến dịch.
Trung ương Cục quyết định thành lập Bộ Tư lệnh chiến dịch gồm: Tư lệnh Lê Trọng Tấn, Chính ủy Trần Độ, Phó Tư lệnh Hoàng Cầm và Tham mưu trưởng Nguyễn Thé Bôn
Về phía đối phương địch: Ở khu vực Đồng Xoài và hai tỉnh Bình Long, Phước Long (Đông Nam Bộ), địch có 9 tiểu đoản bộ binh, 2 tiêu đoàn biệt động, 1 tiêu đoản dù, 2 tiểu đoàn và 7 đại đội bảo an, 21 đại đội biệt kích, 1 chỉ đoàn thiết giáp Lực lượng này đang tiến hành chương trình bình định nông thôn tại đây, dưới sự chỉ huy của cô vẫn Mỹ,
Ngày 11-5-1965, mo man chién dich, quan ta đồng loạt tiễn công vào thị xã và Tiểu khu Phước Long, Chi khu Phước Bình Chỉ trong một ngày, ta chiếm nhiều mục tiêu của Tiểu khu Phước Long, tiêu diệt Chỉ khu Phước Bình, làm chủ một vùng rộng lớn xung quanh thị xã Phước Long Quân ta bồ trí lực lượng, sẵn sảng đánh phản kích Lực lượng tỉnh Phước Long và đội mũi công tác Phước Bình được Tiêu đoàn 840 hỗ trợ, đã giải phóng các ấp chiến lược Phước Quả, Phước Tín, Hiểu Phong, Lê An, Đức Bồn ; hàng ngàn dân thoát ách kìm kẹp của địch Trước tình hình các trục giao thông chiến lược 13, 14 đều đã bị ta cắt đứt, địch buộc phải dùng không quân ném bom ạt dé don bai cho trực thăng đồ quân
Chi khu Đồng Xoài (địch gọi là Đôn Luân) nằm ở giao điêm liên tỉnh lộ 2 và quốc lộ
14, khống chế cả khu vực Phước Long, Binh Long, Chon Thanh, Phú Giáo là cứ diém chinh trong tứ giác Đồng Xoài - Phước Long - Chơn Thành - Bình Long Sau dot 1, qua phân tích tình hình, Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định chọn nơi đây làm mục tiêu quyết chiến, lay tran tiêu diệt Chi khu Đồng Xoài làm trận then chốt cho đợt 2 Đêm 9 rạng sáng ngày 10-6-1965, quân ta nỗ súng tiến công địch ở Chi khu Đồng
Xoài, làm chủ đại bộ phận chỉ khu Sau đó, chặn đánh Tiêu đoàn dù số 7 và một đại đội của
Sư đoàn 5 đồ bộ đường không ở sân bay Thuận Lợi Đánh địch phản kích tại khu vực này, quân ta đã tiêu diệt Tiêu đoản 1 Trung đoàn 7 Sư đoàn 5 ngụy bắt sống 87 tên, Tiêu đoàn dù số 7 chỉ còn 70 tên chạy thoát về Phước Vĩnh bị bắt sống 34 tên Sau gần 3 ngày, trận then chốt Đồng Xoài kết thúc Trong khu vực quyết chiến điểm ta đã diệt 608 tên địch (có 42 có van Mỹ), 4 đại đội biệt kích, I đại đội bảo an, 1 d6i dan vé, | trung d6i phao 105 ly, | trung d6i canh sat, 1 chi doi co gidi thu 148 sing, 2 van viên dan, ban roi 7 may bay
Ngày 10-6-1965, địch đỗ một tiêu đoàn xuống đồn điền Thuận Lợi, bị Trung đoàn 272 nhanh chóng vận động bao vây, tiêu diét gan hết Đây là trận đánh địch đô bộ đường không có hiệu suất cao 15 giờ cùng ngày, địch dùng Tiêu đoàn 52 biệt động quân phản kích chiếm lại Đồng Xoài nhưng bị quân ta chặn đánh quyết liệt, một số bị diệt, một số tháo chạy, còn lại một toán co cụm chống đỡ chờ tăng viện Không hy vọng cứu được số quân co cụm có thủ, chúng dùng bom đánh xuống cứ điểm I7 giờ, quân ta mở đợt công kích cuối cùng chiếm toàn bộ căn cứ Đồng Xoài Ngày 12- 6-1965, Trung đoàn 271 vận động phục kích tiêu diệt gần hết Tiêu đoàn 7 quân dù ngụy khi chúng từ Đồng Xoài lên đồn điền Thuận Lợi
Phối hợp với Đồng Xoài, đêm 9-6-1965 lực lượng vũ trang tỉnh Phước Long và Tiểu đoàn 840 đột nhập ấp chiến lược Sơn Long, Sơn Giang, Tư Hiền Ở Đồng Xoài, các đội công tác phát động công nhân kêu gọi một trung đội dân vệ và một cảnh sát ra hàng, nộp cho cách mạng 41 khâu súng, trong đó có | trung liên và 3 súng ngắn Toàn bộ hệ thống ấp chiến lược trên đường liên tỉnh 2 bị phá banh
Trong khi đó, lực lượng vũ trang tỉnh Bình Long cùng chủ lực Miền chặn đánh quân ngụy từ Lai Khê (Bình Dương) lên Nha Bích, từ Chơn Thành lên Suối Cát, diệt nhiều tên Ta vận động nhân dân phối hợp với du kích đắp mô, làm chướng ngại vật trên đường 14bis Lộc Ninh - Bu Đốp, đánh sập Cầu Trắng không cho địch tiếp ứng Bù Đốp; phá đường, đánh sập cầu Suối Cát, không cho địch tiếp ứng Đồng Xoài - Phước Long Lực lượng vũ trang Bình Long được Trung ương Cục và Bộ Chỉ huy Miễn biêu dương
Các chỉ tiêu chiến dịch ở đợt 2 hoàn thành, Bộ Tư lệnh quyết định kết thie dot tan công vào ngày 20-6-1965 và chuân bị chuyên sang đợt 3 Trung đoàn 271 và 273 cơ động lên phía bắc chuân bị đánh địch ở Bù Đốp Trung đoàn 272 chuyên xuống phía nam, đánh địch trên đường 13
Ngày 15-7-1965, Trung đoàn 272 tập kích Tiêu đoàn 2 và Ban chỉ huy Trung đoàn 7 địch cùng một chỉ đoàn thiết xa vận, một trung đội công binh, một trung đội trinh sát pháo binh - khi lực lượng này vừa hành quân từ Bến Cát lên, dừng chân tại Bầu Bảng Trong trận này, ta tiêu diệt tại chỗ 400 quân địch.
Ngày 20-71965, Trung đoàn 273 tập kích Trường huấn luyện Bù Đốp và tiêu diệt phần
lớn sinh lực địch sau bôn giờ chien dau.
Ngày 22-7-1965, nhận thấy quân địch đã rút vào có thủ, khả năng chỉ viện rất ít, nên Bộ Tư lệnh chiến địch quyết định kết thúc chiến dịch đề củng có lực lượng của ta
Ta tiêu diệt 4 tiêu đoàn, 24 đại đội, 6 chỉ đội cơ giới, 4 phân đội kỹ thuật, loại khỏi vòng chiến đấu 4.459 tên, thu 1.652 súng các loại, phả 390 súng và 60 xe cơ giới, bắn rơi 34 máy bay các loại, phá 76 ấp chiến lược, giải phóng 56.000 dân, tổ chức được 180 du kích, vận động được 350 thanh niên tòng quân, góp phân thúc đây chiến tranh du kích tại địa bản tiễn lên một bước mới Chiến dịch đã hoàn thành vượt mức yêu cau ma Quan uy Mién dé Ta.
Sau chiến dịch Đồng Xoài, hầu hết các ấp chiến lược, dinh điền trên địa bản đều bị phá ở những mức độ khác nhau Ở Bình Long, 58 ấp trong tổng số 75 ấp chiến lược bi ta phá banh, phá rã, mở ra vùng giải phóng rộng lớn Ở Phước Long, 21 ấp chiến lược, dinh điền và 6 khu tập trung người dân tộc bị ta phá banh, phả rã, giải phóng khoảng 20.000 dân
Cùng với các chiến thắng ở Việt An, Đèo Nhông, Dương Liêu, Ba Gia, chiến thắng Đồng Xoài với sự góp sức tích cực, hiệu quả của quân và dân Bình Phước đã góp phần đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ - ngụy, đánh dấu bước trưởng thành về trình độ tô chức, phối hợp và tác chiến tập trung của các lực lượng vũ trang Cách mạng miền Nam Việt Nam
Trận tiến công Chi khu quận ly Đồng Xoài kết thúc thắng lợi, ta tiêu diệt, bắt sống và làm tan rã toàn bộ quân địch ở đây, phá hủy và thu toàn bộ vũ khí trang bị của chúng
Với trận thắng Đồng Xoài, ta giải phóng hoàn toàn quận ly Đôn Luân và đường 14, tạo điều kiện to lớn cho chiến dịch Phước Long thắng lợi Ngày 9/1/1975, chiến dịch Đường 14 - Phước Long kết thúc đã giải phóng toàn bộ tỉnh Phước Long Đây là tỉnh đầu tiên ở miền Nam được hoàn toàn giải phóng Thắng lợi đó đánh dấu sự suy sụp của quân ngụy, chứng tỏ khả năng mới rất lớn của quân dân ta Đồng Xoài tuy chỉ là Chi khu nhưng có vị trí hết sức quan trọng, vì là cửa ngõ, là con đường sống nối toàn tỉnh Phước Long và đường 14, đồng thời là cửa ngõ quan trọng để mở hành lang chiến lược chuẩn bị cho quân ta đánh vào Sải Gòn từ phía Đông Đồng Xoài được giải phóng, quân dân Đồng Xoài đóng góp nhiều sức của, sức người trong chiến địch Hồ Chí Minh Hàng trăm thanh niên tình nguyện đi bộ đội, dân công phục vụ chiến dịch, đồng thời góp phần quan trọng giải quyết vấn đề lương thực, vận chuyên vũ khí, tô chức dẫn đường cho bộ đội chủ lực 3/6 tuyến vận tải bảo đảm cho các hướng tiễn công vào Sài Gòn đều xuất phát hoặc đi qua Đồng Xoài Cụ thê là tuyến 2 từ Bù Gia Mập, Lộc Ninh, Đồng Xoài đi Bến Cầu tới các cụm thuộc Đoàn 210 đảm bảo cho hướng Bắc; tuyến 3 từ Đồng Xoài, Lộc Ninh đi Chơn Thành, Dâu Tiếng tới Đoàn 235 đảm bảo cho hướng Tây Bắc; tuyến 5 từ Bù Đốp, Lộc Ninh, Đồng Xoài đi Lò Gò, Tà Nông xuống đường 1 với Đoàn 230 va 240, bảo đảm cho hướng Tây và hướng Nam Đồng Xoải cũng là địa bàn Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh đi lại nhiều lần Quân đoàn 1 đã tiến công thần tốc qua Đồng Xoài đề về cùng giải phóng Sài Gòn
Như vậy, với chiến thắng ngày 26/12/1974, quân dân Đồng Xoài đã góp phần vào sự
20 nghiệp giải phóng tỉnh Bình Phước, vào chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoản toàn miền Nam, thống nhất đất nước
Sau đợt I chiến dịch Đồng Xoải (từ ngày 10 đến 31-5-1965), bộ tư lệnh chiến dịch xác định nhiệm vụ then chốt, mục tiêu chủ yếu của đợt 2 là tiêu diệt chị khu quân sự Đồng Xoài, sau đó khống chế buộc địch phải đỗ quân xuống các khu vực xã Thuận Lợi, ấp chiến lược để tập trung tiêu diệt số lượng lớn quân địch Đêm 9-6, bộ đội ta bắt đầu tổ chức tiễn công Sau 3 lần đột phá vượt qua cửa mở, thọc sâu vào khu trung tâm, đến 3 giờ 40 phút ngày 10-6, ta lần lượt chiếm khu biệt động quân, khu bảo an, khu hành chính Tiếp đó, đánh tan địch phản kích ở Thuận Lợi, khu vực ấp chiến lược, hòng giải tỏa Đồng Xoài và làm chủ chỉ khu lúc 17 giờ 30 phút ngày 10-6-1965 Kết thúc chiến dịch, ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 600 tên địch (có 42 cố vấn Mỹ), bắn rơi 7 máy bay, bắn bị thương 16 chiếc, phá hủy hơn 250 súng và § tấn đạn dược, thu 148 súng các loại Đây là trận then chốt đạt hiệu suất chiến đấu cao, góp phan tạo thế và lực cho chiến dịch phát triển đi đến thắng lợi; cô vũ mạnh mẽ tinh thần quân và dân miền Nam đây mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trận đánh đã đề lại những bài học quý về nghệ thuật tác chiến
Trước hết, ta đã xác định đúng hướng và mục tiêu của trận đánh Mục đích của chiến dich là tiêu diệt sinh lực địch, mở rộng vùng giải phóng, nối liền các căn cứ của Miền với Nam Tây Nguyên và Nam Bộ, do đó, việc ta chọn hướng (khu vực) tác chiến chủ yếu ở Bình Long, Phước Long và Bắc Bình Dương là hoàn toàn chính xác Đây là khu vực giáp các căn cứ của ta, vừa có điều kiện bảo đảm cho tác chiến, vừa đáp ứng mục đích, yêu cầu chiến dịch đề ra Sau khi ta đánh Phước Bình và thị xã Phước Long, nhưng tổ chức đánh quân viện của địch không thành công, bộ tư lệnh chiến dịch nhận định, khu vực chủ yếu mà địch cố giữ là Chon Thanh, Đồng Xoài, thị xã Phước Long, Bù Đốp và Bình Long Trong đó, Đồng Xoài nằm án ngữ khống chế các trục đường giao thông huyết mạch nói liền miền Đông Nam Bộ với Nam Tây Nguyên và Campuchia Địa bàn này cách các vị trí khác trong hệ thống phòng thủ của địch trên cùng khu vực khá xa (gần nhất 19km), nên khả năng chỉ viện hỏa lực bị hạn chế, tiếp viện ứng cứu cũng gặp nhiều khó khăn do địa hình rừng núi, đường giao thông bị chia cắt, khả năng chỉ viện duy nhất chỉ có thê bằng đường không Trên cơ sở nhận định đó, ta xác định mục tiêu tiền công chủ yếu là chỉ khu quân sự Đồng Xoài và hạ quyết tâm tập trung cho trận đánh này
Về việc vận dụng linh hoạt phương pháp và các thủ đoạn tác chiến, trên cơ sở xác định đúng mục tiêu chủ yếu và khu vực đánh địch ứng cứu giải tỏa, ta đã chuân bị tốt các phương án sử dụng lực lượng, thế trận và chỉ đạo vận dụng tốt các thủ đoạn tác chiến Ta vừa tổ chức lực lượng tiến công địch phòng ngự vững chắc ở Đồng Xoài, vừa tổ chức lực lượng sẵn sàng vận động đánh quân ứng cứu giải tỏa bằng đô bộ đường không ở Thuận Lợi, khu vực ấp chiến lược Trong tô chức tiến công Đồng Xoải, ta tập trung lực lượng vào hướng chủ yếu (tây và tây bắc) nên mặc dù địch phòng ngự trong công sự vững chắc, có hỏa lực mạnh hơn các hướng khác, nhưng ta vẫn đột phá thành công Ở các hướng khác, ta có lực lượng tiến công, lực lượng bao vây đón long và lực lượng dự bị mạnh (1 tiêu đoàn bộ binh), san sang chi vién cho hướng chủ yếu Nhờ vậy, trong quá trình tiễn công, ta đã phân tán được một phần hỏa lực và sự đối phó của địch ra các hướng, các mũi để liên tục tiến công Trong vận động tiến công quân ứng cứu giải tỏa, ta nhanh chóng cơ động lực lượng, tạo thế trận bao vây, thọc sâu tiến công tiêu diệt từng bộ phận tiến tới tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Thuận Lợi và khu vực ấp chiến lược
Rút kinh nghiệm trận đánh đêm 9-6, khi ta triên khai tiến công do tổ chức hiệp đồng không chặt chẽ, có bộ phận nỗ súng trước giờ quy định, nên mở cửa gặp khó khăn, địch tập trung hỏa lực chống trả quyết liệt, đến lần đột phá thứ 3 mới thành công Sau lần đó, ta tổ chức hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng trên các hướng, mũi Khi tiến công vào khu trung tâm Đồng Xoài, Tiêu đoàn Bộ binh 4 ở hướng thứ yếu sau khi đánh chiếm khu biệt động quân đã tích cực hiệp đồng với Tiểu đoàn Bộ binh 5 ở hướng chủ yếu đánh chiếm chỉ khu Đặc biệt, Đại đội Bộ binh 3 (Tiêu đoàn Bộ binh 1) sau khi làm chủ khu ấp chiến lược đã sử dụng hỏa lực đánh lô cốt 4, kết hợp địch vận, bắt một số tù binh Khi đánh địch ứng cứu giải tỏa,
Trung đoàn Bộ bình 2 bắn khống chế lúc địch cho quân đồ bộ, tạo điều kiện cho Trung đoàn Bộ binh 1 vận động tiến công tiêu diệt địch Ngoài ra, trong trận đánh, ta cũng rút ra được một số bài học về sử dung phao cối chi viện cho bộ binh mở cửa Khi bị thiểu pháo, thiếu đạn, bắn kém hiệu quả, ta vẫn dùng đại liên, trung liên chi viện cho bộ bình dot pha thành công
Sau 55 năm nhìn lại, chiến thắng Đồng Xoài vẫn còn nguyên giá trị, giúp chúng ta tiếp tục nghiên cứu, vận dụng những bài học kinh nghiệm quy báu để hoàn thiện trình độ tác chiến, nhất là nghệ thuật tiến công trong các trận then chốt chiến dich giai đoạn hiện nay
CHUONG 3: CHIEN THANG VAN TRUONG
3.1 Diễn biến trận đánh Vạn Tường
Vào lúc 6h15 phút sáng ngày 18.08.1965 trận chiến chính thức bắt đầu Thủy quân lục chiến của Mỹ cử không quan xuất kích Chúng dùng 20 máy bay F4 và A4 ném đến 18 tấn bom xuống Vạn Tường và vùng lân cận Trên biên dùng trực thăng và tàu đô bộ Dùng 3 xe tăng phun lửa M67, 5 xe tăng M48, tàu LCU đồ bộ lên Vịnh Lục Chúng hình thành nên vòng vây về phía nam, tiến quân vẻ phía Tây và đánh chiếm thôn An Cường 1
Lúc 6 giờ 45 thủy quân lục chiến Mỹ dùng đồ bộ xuống thôn Bình Phước va Binh Long, Bình Thạnh Tây bằng máy bay trực thăng, hình thành cánh quân bao vây phía Tây
Cùng với đó chúng cũng đỗ bộ xuống Chu Lai theo đường bộ vượt sông Trà Bồng đánh xuống bằng xe tăng và xe bọc thép, hình thành cánh quân bao vây phía Bắc
Quân Mỹ muốn dôn lực lượng quân giải phóng ra biển nhằm buộc họ giao chiến trên dia ban trống Tại đây các phương tiện và trang bị chiến tranh của Mỹ có thê phát huy tối đa sức tàn phá cũng như mang đến phần thắng cao hơn Tuy nhiên mục đích và âm mưu của chúng nhanh chóng bị đánh bại
#Trưa ngày 18/08/1965 Ở phía Tây Nam Vạn Tường Đại đội trình sát thuộc EI QGP của ta đã chặn cảnh quân của D3 + C7/D4 TQLC Mỹ tiền đến Lạc Sơn Quân ta đã tiến hành chắn phòng ngự, chan tại cao điểm 30 thuộc thôn An Cường 2 TQLC Mỹ đưa thêm quân dùng máy bay ném bom bắn phá liên tiếp đến trưa 18.08 thì chiếm được An Cường 2
Quân Mỹ cho trực thăng và pháo binh bắn phá dọn bãi, tổ chức tiến quân theo đội hình hàng dọc từ An Cường Chúng dùng xe thiết giáp và xe tăng phun lửa đi theo con đường mòn giữa An Thái và Nam Yên tần công quân ta
Quân ta lợi dụng địa hình kín đáo, chờ cho đoàn xe TQLC Mỹ đến cách 50m mới nỗ súng
Quân ta dùng súng chống tăng B40, lựu đạn và súng không giật, đã bắn cháy 4 chiếc xe Quân Mỹ hoảng loạn bỏ chạy, sa xuống ruộng lây quân ta tiếp tục đuôi theo tiêu diệt 3 xe nữa
Quân Mỹ không xác định được vị trí đóng quân của quân ta, đã đỗ bộ xuống ngay trước trận địa của ta Quân ta tiền hành tập kích bắn rơi 4 máy bay trực thăng Quân Mỹ gọi chỉ viện và chiếm được Cao điểm 43 Chiêu 18/8/1965 lực lượng quân giải phóng từ Châu Bình mở một mũi đột kích đánh vào sau lưng cánh quân đồ bộ đường biên của quân Mỹ Lợi dụng cánh sườn phía Bắc bị hở quân ta phản kích, buộc quân Mỹ phải lùi lại Bình Hòa
Chiều 18/8/1965 bộ đội địa phương tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với chiến trường chính mở mũi đột kích sâu từ Tây Hy, qua Thượng Hòa xuống Lệ Thủy Tại đây lực lượng bộ đội phối hợp
24 với du kích đánh vào sau lưng cánh quân của trung đoàn 7 TQLC Mỹ Tại đây quân ta đã bắn rơi 3 máy bay trực thăng, ngăn chặn việc quân Mỹ tiến hành chỉ viện ở chiến trường chính
*#Từ ngày 19/08 đến 24/08 Đêm 18 rạng ngày 19/8/1965 lợi dụng vòng vây bị đứt đoạn giữa cảnh Bắc và cánh Nam của TQLC Mỹ quân ta tiễn hành rút quân về khu vực an toàn TQLC Mỹ càn quét khu vực Vạn Tường và các xã lân cận từ ngày 19/8 đến ngày 24/8 Tuy nhiên chúng chỉ bắt được một số ít thương binh QGP chưa kịp rút ra và nhiều thường dân
* Kết quả chiến thắng Vạn Tường
Trận chiến Vạn tường năm 1965 kết thúc quân ta giảnh chiến thắng Vạn Tường với các kết quả đáng khen ngợi Quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu gần 1000 tên thủy quân lục chiến Mỹ Hạ 13 máy bay, bắn cháy 22 máy bay và xe bọc thép, làm thất bại âm mưu dồn quân ta ra biên đề tiêu diệt Quân Mỹ không thê đánh bại được trung đoàn Ba Gia cũng như chiếm đóng được Vạn Tường
Chiến thắng Vạn Tường làm thất bại hoàn toàn cuộc hành quân Ánh sáng sao của quân Mỹ Gây các tốn thất nặng nề về người và của cho quân Mỹ, khiến chúng hoảng loạn chống đỡ Thua ở trận đánh này người Mỹ không thê đô lỗi được cho sự bị động
Chiến thắng Vạn Tường là một trong những chiến thắng quan trọng đối với quân và dân ta Với chiến thắng này quân ta chiếm được thế thượng phong, dù không có các phương tiện và trang thiết bị hiện đại vẫn có thê chiến thắng quân Mỹ Chúng ta chỉ sử dụng súng trường, lựu đạn vẫn có thể hạ được trực thăng, máy bay ném bom, xe tăng, xe thiết giap, xe tăng phun lửa, của Mỹ
Từ chiến thắng Vạn Tường quân ta đã đập tan âm mưu dồn quân ta đến đường cùng đề ngang tàng sát hại của quân Mỹ Quân ta tiêu điệt không ít quân Mỹ, làm thiệt hại vô số trang thiết bị của Mỹ, Thể hiện tỉnh thần đoàn kết và mưu lược chiến tranh của quân ta Làm nen tảng vững chắc cho các cuộc chiến sau này của quân và dân ta, góp phần vào thắng lợi to lớn của đât nước sau này.
CHƯƠNG 4: CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN NĂM 1975
Mùa xuân năm 1975, Nam Tây Nguyên được chọn làm hướng đột phá của chiến lược cho cuộc tông tiễn công Ý định ban đầu của chiến dịch Tây Nguyên được mở ra là giải phóng vùng Nam Tây Nguyên
Sau những hoạt động nghi binh tích cực, thu hút quân địch về hướng Bắc Thì từ ngày 4/3/1975, quân ta bước vào tác chiến, chặn đứt giao thông của địch trên trục đường 19 và 21
Và chia cắt các tập đoàn của địch ở Tây Nguyên và đồng bằng
Ngày 8/3, Sư đoàn 302 tiêu diệt cứ điêm Câm Ga, chiếm giữ đường 14 của khu vực này Từ đó chia cắt chiến dịch quân địch ở Bắc và Nam của Tây Nguyên
Từ ngày 9 đến 10/3, quân ta chính thức bước vảo tác chiến chiến dịch Tây Nguyên Sư đoàn 10 tiêu diệt căn cứ Đức Lập
Ngày 10/3, Sư đoàn 316, Trung đoàn 95b và Trung đoản 198 đã đồng loạt mở 5 mũi tiến công vào thị xã Buôn Ma Thuột Đây là một trận đánh then chốt chủ yếu, sau hơn một ngày chiến đầu quyết liệt, thì trưa 11/3 quan ta giải phóng được thị xã
Từ ngày 14 đến 18/3, Sư đoàn 10 và Trung đoàn 25 đã tiến công lực lượng địch đỗ bộ trực thăng trên đường 21, phía Đông Bắc thị xã Buôn Ma Thuột Và tiêu diệt Sư đoản 23 và Liên đoàn biệt động quân 21, rồi đập tan ý đỗ phản kích của địch
Sau khi thất bại, trước tình huống không còn lực lượng ứng cứu Thì ngụy quyền Sài Gòn buộc phải rút bỏ Bắc Tây Nguyên để bảo toàn lực lượng của Quân đoàn 2 Khoét sâu vào sai lầm của địch, quân ta tung Sư đoản 320 vào tập kích tập đoàn của địch đang rút chạy trên đường 7
Từ ngày 17 đến 23/3, quân ta tiêu diệt hầu hết lực lượng gồm I trung đoàn bộ binh, 5 liên đoàn biệt động quân, 3 thiết đoàn và các đơn vị khác của địch Quân ta giải phóng được Cheo Reo, Củng Sơn
Từ ngày 18 đến 24/3, Sư đoàn 968, Trung đoàn 95a, và Trung đoàn 271 da tiễn vào giải phóng những thị xã Kon Tum, Gia Nghĩa, Pleiku
Phát triển từ thắng lợi, ngày 2/3 đến 3/4, các sư đoàn Tây Nguyên đã tiến xuống duyên Hải Trung Trung Bộ Và tiêu diệt được Lữ đoàn dù 3, Trung đoàn 40, Liên đoàn 24 Giải phóng các tỉnh Bình Khê, Phú Yên, Nha Trang, Cam Ranh và kết thúc chiến địch
Kết quả : Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã làm rung chuyên, đảo lộn cả thé trận của quân lực Việt Nam Cộng Hòa khiến cho quân lực Việt Nam Cộng Hòa thực sự
26 hoảng sợ và hỗn loạn Phía Quân Giải phóng miền Nam đã tận dụng thế trận này chiếm hết toàn bộ vùng cao nguyên, cắt những quân khu miền trung của Việt Nam Cộng Hòa ra làm đôi Điều này khiến cho chiến thắng đến với quân giải phóng với tốc độ nhanh hơn rất nhiều Theo báo Nhân dân: "Chiến dịch Tây Nguyên thực sự là đòn điểm huyệt quân đội Sài Gòn trong cuộc Tổng tiến công và nôi dậy mùa Xuân 1975 mở đầu cho sự cáo chung của chế dé Sai Gon"
Chiến thắng Tây Nguyên mang ý nghĩa lớn về học thuật Tại đây, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đã mục tiêu chủ yếu (Buôn Ma Thuật) vào đúng nơi hiểm nhưng yếu của quân lực Việt Nam Cộng Hòa và khiến cho nó "yếu" hơn bằng cách nghỉ binh điều quân lực Việt Nam Cộng Hòa lên hướng bắc, đồng thời bí mật cơ động lực lượng lớn về hướng nam, nhờ vậy Quân Giải phóng đã tập trung ưu thế áp đảo ở nơi cần thiết, tạo yêu tô bất ngờ Quân Giải phóng đã bế trí thé trận hiểm, chia cắt chiến lược và chiến dịch địch, khiến các cụm quân của quân lực Việt Nam Cộng Hòa bị cô lập Từ đó buộc quân lực Việt Nam Cộng Hòa phải chấp nhận các tình huống mà Quân Giải phóng đã dự kiến (thí dụ: do thế trận của Quân Giải phóng, quân lực Việt Nam Cộng Hòa chỉ còn một khả năng duy nhất là đ bộ trực thăng xuống đường 2l sau khi mất Buôn Ma Thuật Tại đây, Quân Giải phóng đã bồ trí sẵn sàng Sư đoàn 10 và Trung đoàn 25 Có nghĩa là quân lực Việt Nam Cộng Hòa đã rơi vào đúng kế, đúng định của Quân Giải phóng) Nắm thời cơ có quân lực Việt Nam Cộng Hòa rút chạy, phía Quân Giải phóng đã kịp thời và kiên quyết truy kích tiêu diệt quân lực Việt Nam Cộng Hòa , đưa quân lực Việt Nam Cộng Hòa đến thất bại chưa từng có Ngoại trừ một nguyên nhân khách quan rằng Quân đoàn II quân lực Việt Nam Cộng Hòa tự tan rã quá nhanh làm mắt mát đến 1/4 lực lượng chính quy này
4.3 Bài học kinh nghiệm Là bài học độc đáo về nghệ thuật quân sự
Chiến thắng của Chiến dịch Tây Nguyên, đòn điêm huyệt Buôn Ma Thuột đã thể hiện sự chỉ dao sang suốt của Đảng mà cụ thể là sự chỉ đạo của Bộ Tham mưu tối cao là Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương về tất cả các mặt, từ việc chọn chiến trường, thời điểm, chọn vị trí đột pha cho đến việc chớp thời co phát triển chiến dịch đến những thắng lợi tiếp theo to lớn hơn
Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã tạo ra sự thay đối căn bản về so sánh lực lượng và thế chiến lược có lợi cho ta, còn địch bị động, bị suy sụp và tan rã về chiến lược, dẫn đến co cụm và bị động đôi phó trên các chiên trường
Chiến thắng Tây Nguyên đã mở ra thời cơ tổng tiễn công chiến lược trên toàn miền Nam đề quân và dân ta tiếp tục thực hiện các đòn tiến công quân sự lớn, phát triển cuộc Tổng tiến công và nổi đậy mùa Xuân 1975 đi đến thắng lợi hoàn toàn
Thắng lợi của chiến dịch đã đề lại nhiều vấn đề về nghệ thuật quân sự, đặc biệt là nghệ thuật nghi binh lừa địch Đây là một kinh nghiệm lịch sử vô cùng quý giá cần được tiếp tục nghiên cứu, vận dụng và phát triển trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay
CHƯƠNG 5: ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN NĂM 1975
5.3 Diễn biến Sau khi Hiệp định Pari (năm 1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết, quân Mỹ và quân đồng minh của Mỹ cùng các trang thiết bị quân sự phải rút hết khỏi miền Nam Việt Nam trong vòng 60 ngày kê từ khi Hiệp định có hiệu lực Việc quân chiến đầu Mỹ lúc cao nhất lên đến 543.000 người ở miền Nam (năm 1969) phải lần lượt rút ra khỏi miền Nam đánh dấu thất bại của sức mạnh quân sự Mỹ, đánh dấu quá trình Mỹ chấp nhận từ bỏ biện pháp quân sự, chuyên sang đàm phán tìm giải pháp chính trị, ngoại giao đề kết thúc chiến tranh Tuy nhiên, tình hình miền Nam Việt Nam sau khi ký Hiệp định Pari vẫn diễn biến phức tạp Mặc dù phải rút quân ra khỏi miền Nam, nhưng đề quốc Mỹ vẫn tìm cách viện trợ, đưa thêm vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam, tiếp sức cho quân đội của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục chiến tranh, lấn chiếm vùng giải phóng, nhằm xây dựng, củng cô địa bàn chiếm đóng, tạo thế đối trọng và làm suy yếu các lực lượng cách mạng
Trước tình hình đó, nhằm đánh giả một cách toàn diện, sâu sắc chặng đường tiến hành cuộc kháng chiến qua 18 năm, định ra chủ trương, phương hướng cho cách mạng miền Nam, các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy chủ chốt của các chiến trường miền Nam được triệu tập về Hà Nội trực tiếp báo cáo tình hình Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) được triệu tập (tháng 10/1973), ra Nghị quyết nêu rõ: “Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đoàn kết toàn dân, đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao một cách hết sức chủ động, linh hoạt, tùy theo từng lúc, từng nơi mà kết hợp các mặt trận đó cho thích hợp” Theo đó, cách mạng miền Nam cần “chủ động chuân bị sẵn sảng cho trường hợp phải tiến hành chiến tranh cách mạng trên khắp chiến trường miền Nam đề giành thắng lợi hoàn toản”
Những thắng lợi liên tiếp cuối năm 1973 và nửa đầu năm 1974 trên chiến trường Khu 5 và Tây Nguyên, Khu 7, vùng giải phóng được mở rộng, kéo dải từ suốt Tây Nguyên đến Đông Nam Bộ, tạo thế áp sát Sài Gòn Thời cơ vả điều kiện thuận lợi đề giải phóng miền Nam xuất hiện Nối tiếp những nghị quyết và chỉ thị của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh, kế hoạch giải phóng miền Nam bắt đầu được triển khai từ tháng 8/1973, hoàn thiện từng bước theo thời gian và biến chuyền trên chiến trường Bản kế hoạch xác định quyết tâm chiến lược: “Động viên những nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ở cả hai miễn, mở cuộc tông tiên công và nối dậy cuôi cùng, đưa chiên tranh phát triên đên mức
29 cao nhất, tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ ngụy quân, đánh chiếm Sài Gòn giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ngay từ giờ, phải tiến hành mọi công việc chuan bi that khan trương, tạo điều kiện và cơ sở vật chất day đủ đề đánh mạnh, đánh nhanh, thắng gọn và thắng triệt đề trong hai năm 1975, 1976” Bộ Chính trị thống nhất lấy chiến trường Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu, mở màn cho trận quyết chiến chiến lược trong năm 1975 với mục tiêu tién công là thị xã Buôn Ma Thuột Đồng thời, công tác chuẩn bị lực lượng cho đòn tấn công chiến lược được tiến hành tích cực Theo tiếng gọi của cách mạng miễn Nam, hầu hết thanh niên miền Bắc đều xung phong nhập ngũ Quân số từ miễn Bắc bổ sung cho chiến trường năm 1973 là 129.311 người, đến đầu năm 1975 tăng lên 238.646 người Trong lịch sử kháng chiến chống Mỹ, chưa bao giờ trong thời gian ngắn cách mạng miền Nam được chỉ viện số lượng bộ đội lớn như vậy
Các quân đoàn chủ lực được thành lập, thể hiện bước phát triển lớn mạnh vượt bậc của quân đội cách mạng
Sau thắng lợi trong Chiến địch tiến công đường 14 - Phước Long đầu năm 1975, Đảng ta khẳng định Mỹ không thê đưa quân trở lại miền Nam Việt Nam Đây là cơ sở vững chắc đề Bộ Chính trị thông qua quyết tâm chiến lược giải phóng miễn Nam trong hai năm 1975-1976, đồng thời dự kiến “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam vào năm 1975” Ngày 10/3/1975, trận đánh then chốt của cuộc tong tién công đánh vào Buôn Ma Thuột giành thắng lợi đã đưa đến kết quả ngoài dự kiến: toàn bộ chính quyền, quân đội Sài Gòn ở Tây Nguyên tháo chạy, thực sự mở ra thời cơ chiến lược lớn Bộ Chính trị Trung ương Đảng liên tiếp bô sung chỉ đạo chiến lược với quyết tâm giành thắng lợi lớn nhất trong thời gian nhanh nhất Trong suốt 20 năm, tình thế cách mạng chưa bao giờ thuận lợi như lúc này, do vậy “phải tranh thủ thời gian cao độ, nhanh chóng tập trung lực lượng vào hướng chủ yếu” Phương án thời cơ đã được triển khai với việc mở chiến dịch tiễn công Trị Thiên - Huế và chiến dịch tiến công Đà Nẵng Chỉ sau 4 ngày (từ ngày 26 đến ngày 29/3/1975) quân và dân ta đã giải phóng hai thành phó, hai căn cứ quân sự trọng yếu của địch là Huế và Đà Nẵng
Trong cục điện cuộc chiến đang chuyên nhanh như ““I ngày bằng 20 năm”, trước thực tế cách mạng miền Nam đang trên đả phát triển như vũ bão, ngày 01/4/1975, Bộ Chính trị chỉ thị “Nắm vững hơn nữa thời cơ chiến lược, với tư tưởng chỉ đạo thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng, có quyết tâm lớn đề thực hiện tống công kích, tông khởi nghĩa trong thời gian sớm nhất, tốt nhất là trong tháng 4 không thê đề chậm” Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói rõ hon tinh thần cuộc chiến: “Cuộc tiễn công lịch sử của Quang Trung - Nguyễn Huệ lại hiện về trong ký ức Ngày 04/4, tôi gửi điện cho cân bộ, chiến sĩ Quân đoàn 2 đang hành quân: “
Các đồng chí lên đường làm nhiệm vụ rất vẻ vang Cần hành động thân tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng Ngày 7⁄4, tôi ra lệnh cho các đơn vị đang đô vào chiến trường: “Mệnh lệnh: 1
Thần tốc, thần tốc hơn nữa Táo bạo, táo bạo hơn nữa Tranh thủ từng giờ, từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam Quyết chiến và toàn thắng 2 Truyền đạt tức khắc tới đảng viên, chiến sĩ” Thực hiện mệnh lệnh, quân và dân ta trên khắp chiến trường miền Nam nêu cao quyết tâm, vượt qua mọi khó khăn gian khổ và hy sinh, gấp rút đây mạnh tốc độ hành quân, mở đường ma di, đánh địch mà tiến Ngày 08/4, đồng chí Lê Đức Thọ thay mặt Bộ Chính trị phô biến nội dung Nghị quyết của Bộ Chính trị về quyết tâm giải phóng miền Nam trong tháng 4, không đề chậm, công bố quyết định thành lập Bộ Chỉ huy chiến địch giải phóng Sải Gòn - Gia Định Ngày 14/4, Bộ Chính trị quyết định lấy tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định là Chiến dịch Hồ Chí Minh
5 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, Bộ Chỉ huy chiến dịch ra lệnh tổng công kích, đánh chiếm 5 mục tiêu then chốt đã lựa chọn trong nội đô: sân bay Tân Sơn Nhất, Bộ Tổng Tham mưu, Dinh Độc lập, Tổng Nha Cảnh sát đô thành, Biệt khu Thủ đô Từ các hướng đông, đông nam, bac, tay bắc và tây - tây nam, quân ta đồng loạt tiến công vào Sài Gòn phối hợp với quần chúng nhân dân nồi dậy Đến 1 1h30 phút, ta làm chủ các mục tiêu và cắm cờ Mặt trận dân tộc giải phóng lên nóc Dinh Độc lập Tổng thống Dương Văn Minh và nội các chính quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng cách mạng không điều kiện Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 là mốc son chói lọi, minh chứng cho ý chí quyết tâm không có gì có thê lay chuyên được của toàn thê dân tộc Việt Nam, sức mạnh đoàn kết và khao khát hòa bình, hoàn thành việc giải phóng hoàn toàn miền Nam mở ra điều kiện thuận lợi cho việc thống nhất đất nước, thực hiện tâm nguyện thống nhất non sông của
Chủ tịch Hồ Chí Minh và toàn thé dân tộc Việt Nam Lịch sử Việt Nam hiện đại đã ghi nhận ngày 30/4 hàng năm là “Ngày thống nhất đất nước”
5.4 Ý nghĩa lịch sử 5.4.1 Đối với nước ta
Chiến thắng 30/4/1975 có ý nghĩa lịch sử sâu sắc đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN với chiến thắng này, đã kết thúc thắng loi 21 năm chiến đấu chống đề quốc Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc Nhân dân ta vĩnh viễn thoát khỏi ách nô địch của các nước dé quốc, vĩnh viễn thoát khỏi họa đất nước bị chia cắt, giải phóng miền Nam; hoàn thành cách mạng đân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước, bảo vệ những thành quả bước đầu của cách mạng XHCN ở miền Bắc, đưa cả nước bước vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội; tăng thêm sức mạnh vật chất, tinh thần, thế và lực cho cách mạng và dân tộc Việt Nam, để lại niềm tự hào sâu sắc và những kinh nghiệm quý cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước giai đoạn sau; góp phần quan trọng vào việc nâng cao uy tín của Đảng và dân tộc Việt Nam trên trường quốc tê
5.4.2 Đối với cách mạng thế giới
Việt Nam chúng ta, từ một dân tộc bị nô lệ, đã đứng lên giành lại được nên độc lập dân tộc sau gần một thế ky mắt nước và trở thành một quốc gia độc lập, thống nhất, có đầy đủ chủ quyền được pháp lý quốc tế thừa nhận, tôn trọng: có quân đội hùng mạnh, có vị thế quan trọng, sánh vai cùng các nước trên thế giới; Với chiến thắng vĩ đại này, đã tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết, liên minh chiến đấu giữa ba nước Việt Nam, Lào, Cămpuchia anh em, góp phân quyết định vào thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc của từng nước, thủ tiêu chủ nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương: góp phần làm suy yếu chủ nghĩa để quốc, phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của chủ nghĩa đề quốc ở khu vực Đông Nam Châu á; Đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta thắng lợi, đã thức tỉnh, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vì mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ tự do và hòa bình phát triển của nhân dân thề giới
5.5 Bài học kinh nghiệm Cuộc Tổng tấn công và nỗi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã đưa cuộc đấu tranh trường kỳ, gian khổ của dân tộc Việt Nam ta đến thắng lợi trọn vẹn: Non sông thu về một mối, đất nước sạch bóng quân xâm lược Đây là một dấu son chói lọi, một võ công hiển hách nhất của dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những sự kiện quan trọng, có tầm vóc và ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử thế giới thé ky XX Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 cũng đã đề lại cho chúng ta nhiều bài học lịch sử vô cùng quý giá đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tô quốc trong bối cảnh toàn cau hóa va cách mạng công nghiệp mới hiện nay
PHẢN KÉT LUẬN
Cuộc Tổng tiến công và nỗi dậy mùa Xuân 1975 đã kết thúc thắng lợi hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của quân và dân ta, tạo bước ngoặt trong lịch sử dân tộc, mở ra kỷ nguyên mới đối với nước ta - ký nguyên độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thẻ hiện sâu sắc sức mạnh của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam trong thời đại Hỗ Chí Minh Đó cũng là một sự kiện có tầm vóc quốc tế to lớn và mang tính thời đại sâu sắc
Thắng lợi đó bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó nhân tố quyết định nhất là nhờ có sự lãnh đạo đúng đắn, sang tạo của Đảng, phát huy cao độ nghệ thuật quân sự độc đáo Việt Nam Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta (1954 -1975) là sự tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân
Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Đảng ta và Chủ tịch Hà Chí Minh đã căn cứ vào tình hình quốc tế, trong nước, so sánh thế và lực giữa ta và địch, nắm vững phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đề ra đường lối kháng chiến độc lập, tự chủ, đúng đắn, sang tao va tô chức thực hiện đường lối đó phù hợp với điều kiện cụ thê và sự phát triển của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới Đặc điểm lớn nhất và cũng là nét độc đáo của cách mạng nước ta từ tháng 7-1954 đến tháng 5-1975, đó là Đảng ta đã thực hiện đường lối chính trị, đường lối quân sự độc lập, tự chủ, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiễn hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc, nhằm một mục tiêu chung là hoàn thành độc lập, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.Đảng ta xác định: miền bắc là hậu phương lớn, sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng của cả nước; miền nam là tiền tuyến lớn, cách mạng miễn nam có tác dụng quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền nam
Mối quan hệ giữa hai chiến lược cách mạng ở hai miền nam - bắc là mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau, thúc đây và hỗ trợ nhau cùng phát triên Đó là nét độc đáo chưa có tiền lệ trong lịch sử và là thành công lớn của Đảng ta; đồng thời, là nguyên nhân chủ yếu, nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lâu đài, gay go, quyết liệt của nhân dân ta
Việc xác định đường lối cách mạng độc lập, tự chủ, đúng đắn, sang tao da thé hién tam nhìn xa trông rộng, tư duy chiến lược, tài thao lược xuất sắc của Đảng, nhất là ở những thời điểm mang tính bước ngoặt của cuộc kháng chiên
Quân đội nhân dân với vai trò là một lực lượng nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và là lực lượng chính trị tuyệt đối trung thành, tin cậy của Đảng, Tổ quốc, Nhân dân, cần tiếp tục đây mạnh xây dựng theo hướng "cách mạng, chính quy, tính nhuệ, từng bước hiện đại" Quân đội cần chủ động nắm chắc tình hình, dự báo chính xác xu hướng phát triển, nhất là những vấn đề liên quan đến quốc phòng, an ninh của đất nước; trên cơ sở đó, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng công an, đối ngoại để tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước hoạch định đường lối, chiến lược bảo vệ Tổ quốc và có đối sách, xử lý đúng đắn các tình huống, không đề bị động, bất ngờ, góp phần tạo môi trường hòa bình ôn định để xây dựng, phát triển đất nước Quân đội ta là quân đội cách mạng, từ nhân dan ma ra, vi nhân dân mà chiến đấu, phải tiếp tục hoàn thành tốt vai trò là đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội quân lao động, sản xuất, xứng đáng với niềm tin cậy của Đảng, Nhà nước và Nhân dân, tô thắm thêm truyền thống phâm chất "Bộ đội Cụ Hồ" Để làm được điều đó, phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội; tập trung xây dựng Đảng bộ Quân đội vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tô chức, có năng lực lãnh đạo toàn diện, sức chiến đấu cao; kiên quyết đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn "phi chính trị hóa" Quân đội của các thế lực thù địch
Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng cần nghiên cứu, tổ chức thực hiện thắng lợi Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tô quốc trong tình hình mới; trong đó trọng tâm là xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ và các phương án, kế hoạch phòng thủ đất nước
Thường xuyên chăm lo xây dựng Quân đội nhân dân vững mạnh về chính trị, tích cực đối mới, nâng cao chất lượng hoạt động công tác đảng, công tác chính trị trong toản quân và lực lượng dân quân tự vệ
Lịch sử 85 năm ra đời và phát triên của Đảng ta cho thay, càng trong những thời điểm khó khăn, phức tạp thì bản lĩnh, trí tuệ, đạo đức, năng lực lãnh đạo của Đảng cảng được khẳng định Chúng ta tin tưởng rằng, bài học thành công về sự lãnh đạo của Đảng trong Đại thắng mùa Xuân 1975, cũng như toàn bộ sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước sẽ tiếp tục được phát huy trong tình hình mới
Như vậy, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là tư tưởng lớn, xuyên suốt trong hành trình tìm đường cứu nước và lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc-Hà Chi
Minh Nhờ kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Chủ tịch Hà
Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân ta giành độc lập, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, từng bước xây dựng đất nước ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, xứng đáng với mong ước của Người khi sinh thời.