LÝ DO CHỌN CHỦ ĐÈ Đối với sinh viên đại học, đặc biệt đối với những sinh viên năm nhất, việc học hỏi, rèn luyện và thực hiện được các kỹ năng trong học tập và trong cuộc sống là một điều
Trang 1KHOA KHOA HOC TU NHIEN VA XA HOI
38 2K 2K 2K 2K 2k 2k
TIỂU LUẬN CUÓI KỲ (Thay thế bài thi kết thúc học phần)
HỌC PHẢN: SINH VIÊN ĐẠI HỌC
CÁC KỸ NĂNG CẢN THIẾT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Trang 2
DIEM
Can bé cham thi 1
Hoang Minh Phuong
Cán bộ chấm thi 2
Trang 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VẺ KỸ NĂNG -. c-scs2 8
cổ na 7a ố h 8
2 Các nhóm kỹ năng c0 20 TY TY HH cà TH 0 0 0 9 904 09 009 9 8
QA KY mang MEM eee cccccccesesecevesvesesscevssesecsssesessvsssseevsessesssevsessesevseesevarsesensveveenes 8
“9© áo 0 cctc cerns eeeneeeeeeeeeeeeeeeeseeeceeeeeeseeenieseeieessiieenseieseeeesenne 9
CHƯƠNG 2 CÁC KỸ NANG MEM SINH VIEN DAI HOC CAN CÓ 9
lộ cốc nh sẽ ốố 9 1.1 Khái niệm giao tIẾp - ứng xử -s c1 E111 1 t2 11221 tre 9 1.2 Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiép - ứng xử -ss- St nnnrin 10 1.3 Phương pháp rèn luyện kĩ năng giao tiép - Ung XUh eee cecccceeccesesecseeeseeeeeeeees 10
2 Kỹ năng tạo lập và duy trì các mỗi quan hỆ s- 5s «se sesesesssesesesee 11
2.1 Khái niệm tạo lập và duy trì các mối quan hỆ - 1S ScềEEEEEEsEErrxrey 11
2.3 Phương pháp rèn luyện kỹ năng tạo lập và duy trì các mối quan hệ 12
3 Kỹ năng làm chủ Cảm XÚC 5 - << sọ H họ HH họ nh HH 13
3.2 Tầm quan trọng của kỹ năng làm chủ cảm xúc - sS SE EEExtxetesre 13 3.3 Phương pháp rèn luyện kỹ năng làm chủ cảm xÚc - c5 s22 14
Trang 4
CHƯƠNG 3 CÁC KỸ NĂNG CỨNG SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẢN CÓ 15
1 Kỹ năng tự hỌC dc co ki HH TH Họ TH TY H00 0 0 104 01904 0110009298 15
1.3 Phương pháp tự học - 1 121122111111 112111211 1211181110111 1 1t 1k Hàn hệt 16
2 Kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập se s£Ss se etsssseeeseeersesesre 16
2.3 Các yếu tố cần quan tâm trong xây dựng kế hoạch học tập - 5s: 17 2.3.1 Thói quen và phong cách học tập của bản thÂH ààc cành nhe 17 2.3.2 Lịch trình công việc và thời gian của bản (hẲH ác hho 18 2.4 Phương pháp xây dựng kề hoạch học tập - 5s n1 E1 EEx TH EHrHHerư 18
3 Kỹ năng nghiên cứu khoa hỌc d << 0 3 TH ng TH nh tàn 9 nạ 19
3.2 Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học trong hoc tap cua sinh vién 20
3.3 Phương pháp rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học 5-55 +25 s+52 20
PHAN KET LUẬN
0n 0 22
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Hoàng Minh Phượng — Giảng viên môn Sinh viên đại học lớp 30TRAI35_ Khoa KHTIN + TTSK I đã tận tâm giảng dạy và hướng dẫn em học tập môn học trong suốt thời gian môn học này Nhờ sự giảng dạy và những đóng góp cùng chí dẫn của cô, em đã vượt qua được những khó khăn trong quá trình học tập môn học, hơn nữa cô cũng đã giúp em nhận thức được định hướng của bản thân trong tương lai và mở rộng tầm tri thức của em Tất cả những yếu t6 đó đã góp phần không nhỏ
vào quá trình thực hiện bài tiêu luận này của em
Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội — Những người đã cùng góp sức truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm để giúp em có được nên tảng nhận thức và tri thức phát triển và tiễn bộ như ngày hôm nay Bên cạnh đó,
không thê không nhắc tới gia đình, người thân và bạn bè đã là hậu phương vững chắc, là
chỗ dựa tinh thần của em trong những khoảng thời gian khó khăn qua Sự thành công của bài tiêu luận này không thê không kê đến công ơn của mọi người
Nhung sau tất cả, em vẫn luôn có ý chí cầu tiến và nhận thức được rằng bản thân
vấn còn nhiều thiếu sót và cần phải phát triên hơn Vì vậy, với lượng kiến thức và kinh
nghiệm it 61 cua ban than, chắc chắn bài luận của em sẽ khó tránh khỏi sự thiếu sót Kính
mong thầy cô thông cảm và góp ý để em có thể thực hiện các bài tiêu luận sau hoàn thiện
hơn và chất lượng tốt hơn
Sinh viên
Nguyễn Gia Bách
Trang 6LÝ DO CHỌN CHỦ ĐÈ Đối với sinh viên đại học, đặc biệt đối với những sinh viên năm nhất, việc học hỏi,
rèn luyện và thực hiện được các kỹ năng trong học tập và trong cuộc sống là một điều vô
cùng quan trọng Từ một học sinh trở thành một sinh viên đại học là một bước nhảy quan
trọng của một đời người, và đây chính là khoảng thời gian tốt nhất đề sinh viên có thé hoc tập và rèn luyện các kỹ năng, vì môi trường đại học có rất nhiều người có thể giúp đỡ sinh
viên phát triển điều đó Vậy nên, em lựa chọn viết về chủ đề “Các kỹ năng cần thiết của
sinh viên đại học” với mong muôn bản thân có thể tổng hợp, phân tích các kỹ năng quan trọng đối với sinh viên, từ đó bản thân vừa có thể học hỏi, rèn luyện, vừa có thể chia sẻ tới các bạn sinh viên khác thông qua bải tiểu luận này về các kỹ năng để mọi người xây dựng nhận thức đúng đắn cho con đường của bán thân
Đề tài nghiên cứu khoa học của bài tiêu luận này là một đề tài có khối lượng kiến
thức rất rộng Mặc dù nhận thức rõ bản thân sẽ gặp nhiều khó khăn về tìm kiếm thông tin
và tính chính xác của thông tin mình tìm được, em vẫn quyết định chọn chủ đề này với mong muốn vượt ra ngoài vùng an toàn của bán thân, xây dựng cho chính mình tư tưởng
không ngại khó khăn, luôn phấn đấu vượt tới điều tích cực hơn, tự đúc rút cho bản thân những kinh nghiệm để phát triển, đồng thời mong muốn có thể chia sẻ bài tiểu luận này
tới các bạn sinh viên khác để các bạn hiểu được bản chất của các kỹ năng, cũng như
phương pháp để rèn luyện những kỹ năng mà các bạn còn thiếu, đóng góp sự giúp đỡ của mìỉnh tới mọi nBười
NHIEM VU KHI PHAN TICH CHU DE
Khi phân tích và nghiên cứu về đề tài “Các kỹ năng cần thiết của sinh viên đại học”, nhiệm vụ đầu tiên em đặt ra là phải khái quát được đầy đủ các kỹ năng cần thiết cho
ó
Trang 7sinh viên, tối thiểu ở trong môi trường đại học Các kỹ năng đó phải đạt được các tiêu chí gồm: các khía cạnh mà kỹ năng có thể tác động, tính thực dụng, ảnh hưởng của kỹ năng, mức độ quan trọng của kỹ năng Một kỹ năng hội tụ đầy đủ những yếu tô này được coi là một kỹ năng cần thiết và mang tầm ảnh hưởng sâu sắc đối với sinh viên trong quá trình phát triển bản thân cũng như phát triển công việc trong học tập, chuyên ngành và trong
môi trường việc làm
Dé phan tích được các kỹ năng cần thiết cho sinh viên đại học yêu cầu bản thân em phải có cái nhìn tổng thê, bao quát về nhiều khía cạnh trong học tập, công việc, trong xã hội, trong tính cách và thói quen con người của sinh viên, kèm theo đó là khả năng tự nhận thức của bản thân đề có thê đúc rút ra những kỹ năng quan trọng điện hình để nghiên
cứu và phân tích trong bài tiểu luận này Đây là nhiệm vụ cần thực hiện để bài tiêu luận có
thê đi đúng hướng, không bị lan man, lạc đề, và quan trọng là cần nêu được ví dụ của kỹ năng đó cũng như ảnh hưởng của các kỹ năng và phương pháp rèn luyện kỹ năng đề làm
rõ được vẫn đề được nêu ra và thể hiện được chiều sâu nhận thức của em đổi đề tài nghiên cứu khoa học này
CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN KHOA HOC VE KY NANG
1 Khái niệm về kỹ năng
Kỹ năng là khả năng, là năng lực của một người về một công việc, một hoạt động
nào đó trong một tình huông, một trường hợp, một môi trường cụ thể Kỹ năng là cách thức con người xử lý tình huỗng, ứng xử trong các trường hợp cụ thê để giải quyết một
Trang 8công việc, một hoạt động, hoặc là cách thức con người thực hiện dé dat duoc mục tiêu đã
đề ra, đạt được mong muốn của bản thân Vì là khả năng, năng lực cá nhân nên kỹ năng
không phải thứ bắm sinh, sinh ra đã có, mà là một giá trị được rèn rũa, trau dồi, luyện tập
trong một thời gian dài, đề từ đó trở thành một thói quen, một phản xạ tự động khi có tình huồng xảy ra Đó là một quá trình có nhiều khó khăn, gian nan, vì kỹ năng là sự tông hợp của nhiều yếu tô, từ trí tuệ, kiến thức, kinh nghiệm, tư duy, tới tính cách, suy nghĩ, cảm
xúc, thê lực
Kỹ năng là kết quả của quá trình tự chủ bản thân và tự chủ phát triển của sinh viên đại học, vậy nên rèn luyện và phát triên kỹ năng là việc vô cùng quan trọng đối với sinh viên va đóng góp không nhỏ vào sự thành công của sinh viên trong môi trường đại học và môi trường công việc cũng như trong xã hội, là yếu tố khăng định vị trí của bất kỳ sinh viên nào trong xã hội, trong mắt nhìn của mọi người xung quanh Vậy nên sinh viên cần
có tỉnh thần không ngại khó khăn, sẵn sàng chấp nhận những điều kiện không thuận lợi đề
nhận lại kinh nghiệm; giữ được một tinh thần tỉnh táo và kiểm soát được suy nghĩ, cảm
xúc trong những tình huồng để có thê vận dụng kỹ năng tốt nhất, đảm bảo mọi việc đảm nhận được diễn ra theo chiều hướng tích cực, theo hướng mong muốn của bản thân Có muôn vàn các kỹ năng mà sinh viên cần học hỏi và rèn luyện, nhưng chỉ cần sinh viên năm chắc được các kỹ năng cơ bản và cân thiết, chắc chắn sẽ có những khởi đầu thuận lợi
2 Các nhóm kỹ năng
2.1 Kỹ năng mềm
Kỹ năng mềm là những kỹ năng được đúc rút từ quá trình trải nghiệm, thực nghiệm thực tế trong cuộc sông, là năng lực, khả năng tự nhiên vốn có của mỗi cá nhân
Kỹ năng mềm không phải là kỹ năng chuyên môn được giảng dạy bài bản mà được học
hỏi từ kinh nghiệm cá nhân, kinh nghiệm cuộc sống khi thực hiện các công việc, xử lý các
tình huống trong đời sống, trong học tập, việc làm Nó bao gồm rất nhiều kỹ năng như kỹ năng giao tiếp - ứng xử, kỹ năng tạo lập mối quan hệ, kỹ năng quản lý, .; các kỹ năng này đều có điểm chung là hướng tới xã hội, con người, hướng tới cách giao tiếp, ứng xử
cá nhân và đóng góp vai trò vô cùng lớn tới khả năng thành công và phát triển của các cá nhân
Kỹ năng mềm của từng người được xác định ở mức tốt hay không tốt dựa vào cách
họ thê bản thân ra bên ngoài Vì kỹ năng mềm được đúc rút từ kinh nghiệm, nó sẽ trở
Trang 9thành một phần tính cách và bản năng con người, nên kỹ năng mềm bao gồm cả tính cach,
nhân phâm của cá nhân và được thể hiện thông qua hành vị, lời nói, cử chỉ
2.2 Kỹ năng cứng
Kỹ năng cứng là những kỹ năng được đúc rút từ kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế trong cuộc sống, khác với kỹ năng mềm, kỹ năng cứng mang tính chất chuyên môn và
học thuật hơn, và sử dụng kiến thức, trí nhớ nhiều hơn hoạt động thể chất và cảm xúc Kỹ
năng cứng được rèn luyện không chỉ thông qua kinh nghiệm cuộc sống, mà còn từ tri thức trong sách vở, tri thức của nhân loại, của chuyên môn chuyên sâu Những kỹ năng cứng gồm kỹ năng tin học, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng phân tích — đánh giá — tông hợp, kỹ năng vận dụng, .; vỉ là kỹ năng học thuật chuyên môn nên những kỹ năng cứng được chú trọng trọng vận dụng trong các lĩnh vực yêu cầu kiến thức như khoa học, nghiên cứu công nghệ, văn hóa, hay các công việc và hoạt động yêu cầu có khả năng vận dụng tri thức như hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, bảo vệ luận án, .; kỹ năng cứng là yếu tô đánh giá trình độ học thức của một người, là điều phản ánh nên quá trình học tập
và tiếp thu tri thức của một người ở mức độ tốt hay không tốt, đánh giá được trình độ học tập, trình độ làm việc, mức độ chuyên môn của một người, vậy nên đây là kỹ năng cực kỷ quan trọng mà sinh viên phải nghiêm túc rèn luyện
CHƯƠNG 2 CÁC KỸ NĂNG MÈM SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÂN CÓ
1 Kỹ năng giao tiếp - ứng xử
1.1 Khái niệm giao tiếp - ứng xử
Giao tiếp là hoạt động trao đôi, truyền đạt thông tin giữa người với người, là hoạt động sử dụng ngôn ngữ đề nói chuyện, truyền tải thông tin giữa con người với con người Khó có một định nghĩa giao tiếp cụ thê và chính xác vì phải xuất phát từ thực tế rằng giao tiếp vừa là hiện tượng phố quát, vừa là một lĩnh vực nghiên cứu [I] Có nhiều hình thức giao tiếp khác nhau như giao tiếp bằng mắt, giao tiếp bằng ngôn ngữ, giao tiếp qua các phương tiện, .; trong hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ lại sinh ra nhiều kiêu ngôn ngữ giao tiếp khác như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hình thể, ngôn ngữ kí hiệu, ngôn ngữ âm thanh, .; điểm chung của các hình thức giao tiếp đều nhằm mục đích trao đối thong tin Ứng xử là một biều hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người trước sự tác
động của người khác với mình trong một tình huỗng nhất định được thể hiện qua thái độ,
hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa
Trang 10con người với nhau [2] Bản chất của ứng xử là lời nói, hành động, cử chỉ xuất phát từ
thái độ, suy nghĩ, cảm xúc của con người được thê hiện ra bên ngoài
1.2 Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp - ứng xử
Kỹ năng giao tiếp - ứng xử là sử dụng lời nói, hành vi, cử chỉ, thái độ, cảm xúc của bản thân để bắt chuyện, trao đôi thông tin với mọi người qua mọi hình thức, là phương tiện để thiết lập các mối quan hệ và xử lý các tình huống trong đời sống Giao tiếp khéo léo giúp câu từ của sinh viên làm hài lòng người nghe và tâm lý mọi người cũng sẽ cởi
mở hơn, giao tiếp cởi mở tạo không khí vui vẻ, hòa nhập với mọi người, từ đó dễ dàng chiếm được cảm tình của mọi người hơn và là chìa khóa mở ra cánh công thành công khi
đã có những người yêu quý mình và sẵn sàng giúp đỡ mình Ứng xử khéo léo sẽ tạo cho bản thân một tư duy phản xạ tự nhiên trong các tình huống bất ngờ, cách mà sinh viên
ứng xử cũng là một yếu tô thể hiện bản chất của sinh viên, trí nhận thức và tầm hiểu biết
của sinh viên, vì là phản xạ tự nhiên và gần như không có thời gian suy nghĩ nên kỹ năng ung xu dong gop vai tro quan trọng tới xây dựng hình ảnh cá nhân trong nhận thức của
sinh viên và mọi người
1.3 Phương pháp rèn luyện kĩ năng giao tiếp - ứng xử
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp - ứng xử cần được thực hiện giữa người với người, vì vậy sinh viên cần sẵn sảng có một tinh thần cởi mở, thoải mái và khách quan, nếu sinh
viên rèn luyện với tâm lý khép kín, không hòa nhập với tính cách mọi người hoặc đề cao bản thân sẽ rất khó để xây dựng được mỗi quan hệ với mọi người, hoặc gây mất điểm với
đối phương và bản thân bị xa lánh, khó nhận được sự đồng thuận và giúp đỡ từ xung
quanh Tâm lý cởi mở và hòa đồng, sẵn sàng tiếp nhận các luồng thông tin và ý kiến từ xung quanh đề tâm trạng được thoải mái, như vậy sẽ làm đôi phương có tâm lý thoải mái theo, tạo không khí vui vẻ, dé chiu
Trong quá trình rèn luyện kỹ năng mềm này, việc cập nhật thông tin và kiến thức là
vô cùng quan trọng, đó chính là thành tổ mở đầu cuộc trò chuyện và mở ra sy ty tin trong
bản thân, khi có kiến thức được trang bị, sinh viên sẽ không có tâm lý lo sợ bản thân nói sai hay làm sai, nhưng cũng cần có sự tiếp thu và vui vẻ chấp nhận sai lầm của mình khi được góp ý điều đó cũng là rèn luyện khả năng ứng xử, đồng thời thê hiện bản thân có kỹ
năng giao tiếp - ứng xử tốt, có tỉnh thần tiếp thu và sửa đổi đề phát triển bản thân
Để cải thiện kỹ năng ứng xử, sinh viên nên chủ động tiếp xúc nhiều hơn với môi
trường bên ngoài, vì thé giới luôn có những điều vượt qua tầm hiểu biết mỗi cá nhân, vậy
10
Trang 11nên sinh viên cần va vấp nhiều hơn với các tình huống trong cuộc sống, trong xã hội, từ
đó sinh viên tự đúc rút ra được kinh nghiệm cho bản thân và phát triển được kỹ năng ứng
xử, và từ kỹ năng ứng xử sẽ có tác động tới mặt kiến thức của sinh viên và cái thiện được
cả kỹ năng giao tiếp
2 Kỹ năng tạo lập và duy trì các mối quan hệ
2.1 Khái niệm tạo lập và duy trì các mỗi quan hệ
Tạo lập mỗi quan hệ là thiết lập các mỗi quan hệ với các cá nhân trong một môi
trường nào đó hoặc ngẫu nhiên trong một hoàn cảnh, tình huống nảo đó Tạo lập mối quan hệ là vận dụng kỹ năng giao tiếp để tiếp cận các cá nhân và thành lập cảm xúc tự nhiên với đối phương, từ đó tạo sự kết nổi giữa mọi người và lập nên sự liên kết về mặt cảm xúc và lý trí
Duy trì mỗi quan hệ là việc một hoặc các cá nhân duy trì cảm xúc và lý trí của
mình để gìn giữ sự gắn kết của liên kết cảm xúc giữa mình với các cá nhân Duy trì mỗi quan hệ là sử dụng kỹ năng giao tiếp - ứng xử, trong đó kỹ năng ứng xử chiếm phân nhiều hơn và ảnh hưởng tới kỹ năng giao tiếp, nhằm làm cho mối quan hệ hiện tại phát triển hơn hoặc được duy trì và cân bằng theo thiên hướng tích cực
2.2 Tầm quan trọng của việc tạo lập và duy trì các mối quan hệ
Nếu không tạo lập các mối quan hệ, bản thân sinh viên sẽ bị cô lập, không có mối quan hệ nghĩa là không có sự giúp đỡ từ mọi người Dù bản thân sinh viên chủ động hỏi
về sự giúp đỡ, sự giúp đỡ đó khó có thê chân thành bằng sự giúp đỡ từ những người có trong mối quan hệ với mình, thậm chí bản thân những người đó sẽ chủ động ngỏ ý trợ giúp mình trong những khoánh khắc khó khăn Tạo lập mối quan hệ là vô cùng cần thiết
vì khi có mối quan hệ trên môi trường đại học, sinh viên - đặc biệt là tân sinh viên sẽ đỡ
bỡ ngỡ hơn khi tiếp xúc với những điều mới, có khả năng tiếp cận các nguồn lực nhằm trợ
giúp cho quá trỉnh học tập và làm việc của sinh viên
Việc duy trì các mối quan hệ được đánh giá là khó hơn việc tạo lập các mỗi quan
hệ, vì mỗi cá nhân là một cá thể riêng biệt, với suy nghĩ, hành vi, cảm xúc riêng biệt, tạo nên sự khác biệt giữa các cá nhân với nhau, vậy nên khi sinh viên có thể duy trì các mối quan hệ là sinh viên đang giữ được các cơ hội tới với mình, không chỉ là giữ được những
người bạn tốt, những người có trí thức và kinh nghiệm nhằm giúp đỡ mình, mà còn là tiền
dé dé xay dung sy lién kết bền chặt về mặt cảm xúc, xây dựng được mỗi quan hé anh
11