Trò chơi dân gian là một phần không thể thiếu trong đời sốngvăn hóa của mỗi dân tộc, những trò chơi này mang lại giá trị tinh thần to lớn chongười dân nơi đây.. Còn đối với Việt Nam, ngo
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
———————————
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: SO SÁNH CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN TIÊU BIỂU
CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC
Giảng viên hướng dẫn: ThS Bạch Thị Thu Hiền
Sinh viên thực hiện: Lương Thị Mỹ Linh
Mã số sinh viên: 2256140040
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DẪN NHẬP 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3 Mục đích nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
NỘI DUNG 4
1 Cơ sở lý luận và thực tiễn 5
1.1 Cơ sở lý luận 5
1.1.1 Khái niệm văn hóa 5
1.1.2 Khái niệm văn hóa dân gian 5
1.1.3 Khái niệm trò chơi dân gian 5
1.2 Cơ sở thực tiễn 6
1.2.1 Đôi nét về đất nước Việt Nam 6
1.2.2 Đôi nét về đất nước Hàn Quốc 6
2 Những trò chơi dân gian tiêu biểu của người Việt Nam 7
2.1 Kéo co 7
2.1.1 Nguồn gốc 7
2.1.2 Cách chơi 8
2.1.3 Ý nghĩa 9
2.2 Đấu vật 9
2.2.1 Nguồn gốc 9
2.2.2 Cách chơi 10
2.2.3 Ý nghĩa 11
2.3 Thả diều 11
2.3.1 Nguồn gốc 11
2.3.2 Cách chơi 11
2.3.3 Ý nghĩa 12
2.4 Đá cầu 13
2.4.1 Nguồn gốc 13
2.4.2 Cách chơi 14
2.3.4 Ý nghĩa 15
3 Những trò chơi dân gian tiêu biểu của người Hàn Quốc 16
3.1 Trò chơi Hoa Mungung nở rồi 16
3.1.1 Nguồn gốc 16
Trang 33.1.2 Cách chơi 16
3.1.3 Ý nghĩa 17
3.2 Trò chơi đấu vật_씨름(ssireum) 18
3.2.1 Nguồn gốc 18
3.2.2 Cách chơi 19
3.2.3 Ý nghĩa 20
3.3 Trò thả diều 20
3.3.1 Nguồn gốc 20
3.3.2 Cách chơi 21
3.3.3 Ý nghĩa 21
3.4 Đá cầu 22
3.4.1 Nguồn gốc 22
3.4.2 Cách chơi 22
3.4.3 Ý nghĩa 23
4 So sánh các trò chơi dân gian tiêu biểu của Việt Nam và Hàn Quốc 23
4.1 Những điểm tương đồng 23
4.2 Những điểm khác biệt 24
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
2
Trang 4DẪN NHẬP
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia nằm ở phía Đông của Châu Á, lịch sửvăn hóa của Việt Nam và Hàn Quốc đã khởi nguồn từ hàng trăm năm trước và tạonên nhiều nét văn hóa tương đồng Từ đầu thế kỷ XIII, Hoàng tử Đại Việt triều Lý
là Lý Long Tường đã có cơ duyên phiêu bạt tới bán đảo Triều Tiên, ông đã định cưtại vùng Hoa Sơn (Hàn Quốc) và đây cũng là mở đầu cho mối quan hệ hữu nghịgiữa hai dân tộc Việt - Hàn Điểm nổi bật để góp phần thúc đẩy sự giao lưu vănhóa Việt Hàn là vào ngày 22/12/1992, hai quốc gia Việt Nam - Hàn Quốc chínhthức ký Tuyên bố chung thiết lập quan hệ ngoại giao, nhân chuyến thăm của Bộtrưởng Ngoại giao Hàn Quốc Lee Sang Ok đến Việt Nam và chính thức mở Đại sứquán Hàn Quốc tại Hà Nội Đến tháng 3 năm 1993, Việt Nam chính thức mở Đại
sứ quán Việt Nam tại Seoul
Khi nhắc đến sự đặc sắc về văn hóa của một quốc gia, những nét ấn tượngnhất thường được quan tâm đến là cảnh quan, kiến trúc, ẩm thực Tuy nhiên, cómột loại hình có thể thể hiện rõ nét nhất văn hóa bản địa của một quốc gia chính làtrò chơi dân gian Trò chơi dân gian là một phần không thể thiếu trong đời sốngvăn hóa của mỗi dân tộc, những trò chơi này mang lại giá trị tinh thần to lớn chongười dân nơi đây Chúng thường được truyền từ đời này sang đời khác và phảnánh bản sắc của dân tộc đó một cách đậm đà và rõ nét Thông qua các trò chơi dângian, những giá trị về nhân sinh quan, tình yêu quê hương đất nước cũng như tinhthần dân tộc được biểu hiện rõ nét nhất và có sự tác động tích cực đến những thế
hệ trẻ của đất nước
Vào thời xưa, trò chơi dân gian Hàn Quốc là sản phẩm được sáng tạo nênnhằm phục vụ cho nhu cầu giải trí tinh thần của người dân Ban đầu, chúng chỉ làmột hình thức giải trí lành mạnh, sau này, khi trải qua nhiều quãng thăng trầm củalịch sử đất nước, trò chơi dân gian còn là một phương thức giáo dục, giúp truyềntải những giá trị văn hóa, đạo đức cho thế hệ trẻ Đồng thời, ở trò chơi dân gian củađất nước hoa quân tử ta còn thấy được quá trình gìn giữ những giá trị văn hóa dântộc hết sức bền bỉ trước sự đồng hóa của kẻ thôn tính Còn đối với Việt Nam, ngoàiviệc giúp con người giải tỏa những căng thẳng một cách lành mạnh thì việc sángtạo ra các trò chơi dân gian cũng góp phần đa dạng và đặc sắc văn hóa cổ truyềndân tộc, đồng thời qua đó làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần, phong tụctập quán của cư dân các vùng miền đất nước Trò chơi dân gian như một phầnkhông thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam, tạo thêm sợidây gắn kết mọi người với quê hương, đất nước của mình
Bài viết này sẽ nói về một số trò chơi dân gian tiêu biểu của hai quốc giaViệt Nam và Hàn Quốc từ đó thực hiện so sánh để làm nổi bật lên sự khác biệt vềgiá trị văn hóa bên trong mà mỗi quốc gia sở hữu Đồng thời khơi gợi những giá trịvăn hóa, lịch sử, giáo dục và bản sắc văn hóa dân tộc ẩn chứa bên trong mỗi tròchơi Vì vậy, người nghiên cứu đã chọn đề tài “So sánh các trò chơi dân gian tiêubiểu của Việt Nam và Hàn Quốc” để làm rõ vấn đề
Trang 52 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là một số trò chơi dân gian tiêu biểucủa Việt Nam và Hàn Quốc nhằm biết được nguồn gốc, cách chơi và ý nghĩa củanhững trò chơi được nhắc đến
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn là chỉ nghiên cứu những trò chơi dân giantiêu biểu của Việt Nam và Hàn Quốc để thấy rõ những nét tương đồng và dị biệttrong các trò chơi của mỗi quốc gia
3 Mục đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm giúp đem đến thông tin về những tròchơi dân gian tiêu biểu tại hai quốc gia là Việt Nam và Hàn Quốc cùng những giátrị ẩn chứa bên trong Bên cạnh đó, bài viết cũng cung cấp thêm những thông tinnhư nguồn gốc, cách chơi, ý nghĩa và câu chuyện lịch sử trong một vài trò chơitiêu biểu giúp người đọc có cái nhìn khách quan, đa dạng về hai nền văn hóa Việt -Hàn Ngoài ra, việc so sánh nhằm tìm ra những nét tương đồng và dị biệt trong cáctrò chơi nhằm thể hiện được tính thống nhất cũng như đa dạng của các nền văn hóa
4 Phương pháp nghiên cứu
Để đi vào tìm hiểu những nét đặc trưng trong trò chơi dân gian của ViệtNam và Hàn Quốc, cụ thể là về các trò chơi truyền thống tiêu biểu của Việt Nam
và Hàn Quốc, bài viết được sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:Thứ nhất, phương pháp thu thập và xử lý tài liệu Thực hiện thao tác thuthập tài liệu thứ cấp từ các trang truyền thông, sách, báo Sau đó tiến hành xử lýthông tin nhận được, chọn lọc nguồn thông tin có độ tin cậy cao, so sánh sự nhấtquán thông tin từ các nguồn
Thứ hai, phương pháp phân tích - tổng hợp Từ những tài liệu đã thu thập và
xử lý, nhóm sẽ phân tích những giá trị, ý nghĩa và các vấn đề xoay quanh đề tài.Thực hiện việc khái quát hóa, tổng hợp những thông tin đã phân tích để hoàn thànhnội dung bài viết đề cập
Cuối cùng, phương pháp so sánh Được thực hiện trong quá trình thu thập
-xử lý tài liệu, việc so sánh các nguồn tài liệu với nhau nhằm tìm kiếm thông tinchính xác và được sử dụng rộng rãi nhất Thêm vào đó là sử dụng phương pháp sosánh để thấy những nét tương đồng và dị biệt của những trò chơi dân gian được đềcập trong hai nền văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc để làm bật lên tính thống nhất và
đa dạng của các nền văn hóa
4
Trang 6NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm văn hóa
Theo GS.TS Trần Ngọc Thêm nhận định rằng “Văn hóa là một hệ thốnghữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quátrình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tựnhiên và xã hội” (Trần Ngọc Thêm, 1999, tr.10)
Theo PGS Phan Ngọc trong công trình Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cậnmới, khẳng định: “Văn hóa là một quan hệ Nó là mối quan hệ giữa thế giới biểutượng và thế giới thực tại Quan hệ ấy biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng củamột tộc người, một cá nhân so với một tộc người khác, một cá nhân khác.”Theo GS Trần Quốc Vượng: “Văn hóa là sản phẩm do con người sáng tạo,
có từ thuở bình minh của xã hội loài người” (Trần Quốc Vượng, 2006 ,tr.17)
1.1.2 Khái niệm văn hóa dân gian
Văn hoá dân gian là cụm từ được dùng để dịch thuật ngữ folklore củaphương Tây “Folklore trong nguyên nghĩa tiếng Anh là trí tuệ (lore) dân gian(folk), với thời gian trôi chảy đã bao hàm một trường ngữ nghĩa rộng lớn hơnnhiều” do vậy các nhà nghiên cứu không thể dịch là “văn học dân gian” hay “vănnghệ dân gian” (Trần Quốc Vượng, 2003, tr.169) Đến nay, ở nước ta và trên thếgiới có nhiều định nghĩa về văn hoá dân gian, thể hiện những quan niệm khác nhaucủa các nhà nghiên cứu
“Theo đúng nghĩa, văn hóa dân gian là nền văn hóa của dân chúng Văn hóanày gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần Thuật ngữ quốc tế chính xácnhất mang nghĩa văn hóa dân gian là từ tiếng Anh: Folkculture (…) Khái niệm nàyrất rộng, bao gồm toàn bộ văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của dân chúng.Nội hàm của nó có vấn đề phương thức sản xuất ra của cải, có phong tục tập quán,sinh hoạt tinh thần, tri thức tự nhiên và xã hội, quan niệm đạo đức, nhận thức, tìnhcảm về thế giới và nhân sinh” (Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ,
2002, tr.620-621)
Theo TS Trần Long: “Văn hoá dân gian là những sản phẩm phục vụ đờisống vật chất và đời sống tinh thần, những quy ước xã hội do người bình dân sángtạo, gìn giữ qua nhiều thế hệ (Tập bài giảng môn Văn hóa dân gian Việt Nam)
1.1.3 Khái niệm trò chơi dân gian
Trò chơi dân gian là hình thức sinh hoạt cộng đồng có tổ chức được truyềnlại qua nhiều thế hệ Thông qua hình thức trò chơi để thể hiện ước vọng nào đó củangười dân, đồng thời thắt chặt tình cảm, củng cố sự đoàn kết trong cộng đồng Tròchơi được tạo thành trên nền móng là đặc điểm về văn hóa, tôn giáo, các quy tắcriêng của cộng đồng Nếu tìm hiểu sâu trò chơi dân gian không chỉ là trò chơi đơnthuần mà là sự tập hợp của nhiều yếu tố như giai điệu, lời hát, cử chỉ, nét mặt, nhạc
Trang 7khí, dụng cụ chơi, trang phục, địa điểm, người chơi hòa quyện cùng nét văn hóađộc đáo của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia làm nên trò chơi dân gian mang màu sắcriêng biệt (Nguyễn Thị Phương Thúy, Vũ Thị Thanh Tâm, 2011, tr.4).
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Đôi nét về đất nước Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, nơitiếp giáp với Biển Đông và được coi trung tâm khu vực Đông Nam Á khi nằm ở vịtrí cửa ngõ Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp vớiTrung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía Tây, phía Đông giáp BiểnĐông
Về khí hậu, dọc theo lãnh thổ trải dài khí hậu Việt Nam phân bố thành 3vùng: miền bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền trung mang đặc điểm khí hậunhiệt đới gió mùa, trong khi miền nam nằm trong vùng nhiệt đới xavan Khí hậuViệt Nam có độ ẩm tương đối trung bình 84-100% cả năm Tuy nhiên, vì có sựkhác biệt về vĩ độ và sự khác biệt địa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệtnhau khá rõ nét theo từng vùng Trong mùa đông hay mùa khô, khoảng từ tháng 11đến tháng 4 năm sau, gió mùa thường thổi từ phía đông bắc dọc theo bờ biển TrungQuốc, qua vịnh Bắc Bộ, luôn theo các thung lũng sông giữa các cánh cung núi ởĐông Bắc mang theo nhiều hơi ẩm; vì vậy ở đa số các vùng việc phân biệt mùađông là mùa khô chỉ là khi đem nó so sánh với mùa mưa hay mùa hè Trong thờigian gió mùa tây nam mùa hè, xảy ra từ tháng 5 đến tháng 10, không khí nóng từ
sa mạc Gobi phát triển xa về phía bắc, khiến không khí ẩm từ biển tràn vào trongđất liền gây nên mưa nhiều
Về địa hình, nổi trội ở Việt Nam là núi vì lãnh thổ Việt Nam gồm 3/4 là đồinúi Việt Nam có hai đồng bằng lớn nhất là đồng bằng sông Hồng cùng với đồngbằng sông Cửu Long, lãnh thổ Việt Nam có hàng ngàn con sông lớn, bé nên hệthống giao thông đường thủy khá tiện lợi và thuận tiện cho việc đi lại, mua bánhàng hóa và Việt Nam còn có hệ thống đảo và quần đảo bao gồm hàng nghìn hònđảo lớn nhỏ nằm rải rác từ Bắc vào Nam, trong đó nổi bật là hai quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa Rừng và đất rừng chiếm diện tích lớn trên lãnh thổ Việt Nam,Việt Nam cũng là quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản phongphú
Về dân cư, lãnh thổ Việt Nam gồm có 54 dân tộc, trong đó người Kinhchiếm tỷ lệ là 87% cả nước, do sự đa dạng về tộc người nên Việt Nam có nền tôngiáo, tín ngưỡng đa dạng, phong phú
1.2.2 Đôi nét về đất nước Hàn Quốc
Hàn Quốc nằm ở phía Nam bán đảo Triều Tiên, nằm ở nằm ở trung tâmĐông Bắc Á, giáp Trung Quốc về phía Tây và Nhật Bản về phía Đông Lãnh thổgồm có bán đảo Triều Tiên với hơn 3.200 đảo lớn nhỏ ven bờ biển Trừ phía Bắctiếp giáp với đại lục Châu Á, ba mặt còn lại của bán đảo giáp biển
6
Trang 8Về khí hậu, Hàn Quốc có khí hậu ôn đới lạnh với 4 mùa xuân, hạ, thu, đông
rõ rệt Nhiệt độ ở Hàn Quốc thay đổi theo mùa và vùng miền Mùa xuân và mùathu là những mùa đẹp nhất ở Hàn Quốc, thời tiết mát mẻ và không quá nóng hoặcquá lạnh Mùa hè nóng và ẩm ướt, với nhiệt độ trung bình từ 25-30°C Mùa đôngrất lạnh, đặc biệt ở khu vực núi cao, với nhiệt độ thường dao động dưới 0°C và cóthể xuống tới -10°C hoặc thậm chí thấp hơn
Về địa hình, Hàn Quốc là một quốc gia nhiều núi, ít đồng bằng phì nhiêu và
có phần nghèo nàn về sản vật tự nhiên Những sản vật tự nhiên của người Hànthiên về sự tinh giản và nhỏ bé nhiều hơn là các sản vật tự nhiên có phần to lớn,hoa mỹ Ngoài ra, với thành quách thường được xây dựng trên núi, và những bứctường thành được sử dụng làm tuyến phòng ngự khi nguy cấp này đã được pháttriển hết sức độc đáo
Trong văn hóa Hàn Quốc, điều kiện tự nhiên góp phần tạo nên sự đa dạng.Khi mà từ trước công nguyên, người Hàn đã biết trồng lúa và lúa gạo đã trở thànhlương thực chính cùng với nền văn hóa đa dạng ở các lĩnh vực: Ẩm thực, kiến trúc,tôn giáo tín ngưỡng, Các thực phẩm được chế biến bằng phương thức lên mennhư kim chi, tương và tương ớt được phổ biến Trong đó, phổ biến các món: Canhtương; súp đuôi bò; Cửu chén phản và các món ăn trộn khác, Ngôn ngữ Hànthuộc hệ ngôn ngữ Altai, khác với ngôn ngữ của người Trung Quốc, mặc dù thời kìđầu người Hàn đã du nhập chữ Hán nhưng vì lời và chữ không thống nhất nên họ
đã tự sáng tạo riêng cho mình một loại chữ mới để ghi lại tiếng Hàn Chất liệuđược sử dụng trong kiến trúc chủ yếu từ các loại gỗ, đá và đất Điển hình là ThápPhật được xem là một biểu tượng trong văn hóa kiến trúc Hàn, ngược lại với TrungQuốc thịnh hành các tháp được xây bằng gạch và Nhật Bản thì có các mộc thápđược sử dụng từ gỗ Riêng các Tháp Phật tại Hàn được sử dụng chủ yếu từ đá -thường được gọi là thạch tháp Trong quan niệm về tôn giáo, người Hàn tiếp nhận
và bản địa hóa Phật giáo với Nho giáo vào thời kỳ tam quốc - trải qua thời cổ đạiGoryeo (Cao Ly) Phật giáo được xem là một tín ngưỡng, là một ý niệm tinh thầnhiện diện trong đời sống của họ
2 Những trò chơi dân gian tiêu biểu của người Việt Nam
Ai Cập cổ đại từng tổ chức cuộc thi đấu kéo co từ 2.500 trước công nguyên Nhiềutài liệu đã ghi lại việc trò chơi kéo co được ưa chuộng trong triều đình Trung Quốc
Trang 9đặc biệt vào thời nhà Đường và nhà Tống Tại các nước Châu Âu, kéo co đượcxem như là một môn thi đấu và bài tập thể lực cho các môn thể thao khác.
2.1.2 Cách chơi
Cách chơi kéo co ở từng nước có thể có những điều luật khác nhau Tại ViệtNam, để chơi kéo co thì người chơi sẽ chia làm hai phe, phe nào cũng cùng nhaudùng sức mạnh để kéo cho bên kia ngã về phía mình hoặc giữa sợi dây có buộcmột cái khăn đỏ, bên nào kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch của mình trước
là thắng Khi chia đội để kéo co, có thể cả hai đội đều có cả nam cả nữ, có khi haiđội chỉ có nam hoặc nữ Trong trường hợp bên có cả nam cả nữ, mọi người thườngchọn những trai gái chưa vợ chưa chồng Có một cách kéo co khác nữa là sẽ đểmột cột trụ ở giữa sân chơi, có dây thừng buộc dài - thường dài khoảng 20m căngđều ra hai phía Hai đội cùng nhau nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay
bô lão cầm trịch ra hiệu lệnh Hai bên ra sức kéo sao cho cột trụ kéo về bên mình làthắng Những người dân làng đứng xem thường cổ vũ hai bên bằng những tiếng hòreo, la hét như “dô ta”, “cố lên” và cùng nhau ăn mừng khi có đội chiến thắng.Cũng có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứngđầu hai bên nắm lấy tay nhau, còn các người sau ôm bụng người trước mà kéo.Đang giữa cuộc, một người bên nào bị đứt dây là thua bên kia Kéo co để phânthắng bại thường kéo 3 hiệp, nếu bên nào thắng hai hiệp trước thì bên đó sẽ giànhchiến thắng
Trò chơi kéo co Nguồn ảnh: Internet
8
Trang 102.1.3 Ý nghĩa
Kéo co là môn thể thao mang tính đồng đội và là môn trọng vào sức mạnhkhi người chơi sử dụng sức mạnh của mình hợp lực với những người đồng đội đểgiành chiến thắng Ngoài những lợi ích như rèn luyện sức khỏe, nâng cao tính đồngđội thì đem lại niềm vui, sự thoải mái cho mọi người khi tham gia trong các dịp lễhội Ở Việt Nam, kéo co đã và đang là một trò chơi dân gian truyền thống được ưachuộng bậc nhất Trong các lễ hội hay những buổi dã ngoại, trò chơi này thườngđược chọn là trò chơi giải trí và được nhiều người hưởng ứng tham gia cũng như
cổ vũ Vào các dịp lễ tết, kéo co là một phần quan trọng trong các lễ hội cổ truyền.Hiện nay, nghi lễ và trò chơi Kéo co ở Campuchia, Philippines, Hàn Quốc và ViệtNam đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đa quốc gia đại diệncủa nhân loại Vào hồi 12 giờ 15 phút giờ địa phương (tức 17 giờ 15 phút giờ ViệtNam) ngày 02/12/2015, tại phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản vănhóa phi vật thể lần thứ 10 của UNESCO, diễn ra tại thành phố Windhoek, nướcCộng Hòa Namibia từ ngày 30/11 đến 4/12/2015 Nghi lễ và trò chơi kéo co truyềnthống của Campuchia, Philippines, Hàn Quốc và Việt Nam đã được UNESCO ghidanh là Di sản văn hóa phi vật thể đa quốc gia đại diện của nhân loại
2.2 Đấu vật
2.2.1 Nguồn gốc
Ngay từ thời xa xưa, khi bộ môn vật mới được khai sinh, đấu trường vậtkhông chỉ là nơi các chàng thanh niên đọ sức, mà còn là phương pháp giúp triềuđình đào tạo và tuyển chọn nhân tài giúp dân giúp nước
Ngay từ thời kỳ đầu của lịch sử, các anh hùng dân tộc cứu dân giúp nướcphần lớn đều là những đô vật nổi tiếng trong dân gian, được nhân dân kính trọng
và thờ phụng đến ngày nay như: Lý Ông Trọng (Lý Thân), Đô Lỗ (Cao Lỗ), ĐôNồi (Nồi Hầu) Theo Thần tích đền Nghè, trong trận chiến đánh đuổi quân ĐôngHán của Hai Bà Trưng năm 40-43, bà Lê Chân đã huấn luyện 3 quân bằng cáchdựng đài thi võ và luyện vật toàn quân
Tương tự như vậy, lò vật nổi tiếng 3 miền của Dương Đình Nghệ ở ThanhHoá đã sản xuất ra nhiều đô vật giỏi ra giúp Ngô Vương Quyền đánh đuổi quânNam Hán (năm 939), gây dựng nền độc lập cho đất nước
Trong thời Trần, Đội Đô vật Xuân Trường đã góp phần tạo chiến công hiểnhách thắng quân Mông Nguyên, một đoàn quân hùng mạnh, có lối vật Mông cổkhét tiếng đương thời
Dù thời bình hay thời chiến, các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần và tiếp theo saunữa, đều coi trọng bộ môn vật trong việc tổ chức quân độ gìn giữ bờ cõi Nhiều đội
Trang 11vật được thiết lập trong quân ngũ, và các trận đấu vật được tổ chức thường xuyênnhằm rèn luyện thể lực, lòng dũng cảm, tuyển lựa nhân tài và giải trí trong quân sĩ.
2.2.2 Cách chơi
Một vài khái niệm trong đấu vật Việt Nam:
- Keo vật: chỉ một trận đấu,
- Đô vật: người tham gia vào trận
- Sới vật: là không gian thi
- Miếng vật: là hình thức ra đòn của đô vật
Trước khi bắt đầu keo vật, hai đô vật tiến vào sân thi đấu vật, trên mình chỉmặc một chiếc khố Hình thức trang phục có thể thay đổi tùy vào từng vùng miền.Hai đô vật chào nhau và chờ đến khi tiếng trống báo hiệu bắt đầu Khi có tiếngtrống báo hiệu bắt đầu, các đô vật sẽ đi xung quanh nhau để tìm sơ hở của đốiphương rồi xông vào ôm lấy nhau mà vật Trong quá trình vật, nếu bị bắt bài (lỡmiếng) thì đô vật sẽ phản kháng bằng cách nằm sát đất để tránh bị đối phương vậtngã hoặc nhấc bổng lên Đợi khi đối phương có sơ hở thì mới vùng dậy để vật lại.Trong suốt quá trình thi đấu, không được dùng tay để đấm, đá làm đau đối phươnghay sử dụng những chiêu ăn gian như bấm huyệt, móc xương quai xanh, chẹn hàm,
bẻ cổ, lên gối, nắm tóc, xé khố đối thủ, hay khi bị té ngã rồi không được móc châncho đối thủ ngã theo
Trong thượng đài đấu vật, khác với các giải đấu võ thuật hiện đại, tuổi táchay hạng cân nặng của thí sinh không quan trọng Để giành chiến thắng, cần nhấcbổng địch thủ hổng cả hai chân lên khỏi mặt đất (“Túc Ly Địa”) được coi là thắng,hổng một chân thì không tính Ngoài ra, vật đối phương té ngã ngửa, lưng vaichạm mặt đất thì thắng (“Lấm Lưng Trắng Bụng”), ngã xấp không tính Trò chơinày không có hòa, sẽ chơi cho đến khi nào xác định được người thắng và ngườithua và người thắng là thắng tuyệt đối hay thắng điểm
Khi có đô vật chiến thắng, người cầm trống đánh trống báo hiệu và cổ động Đôvật chiến thắng thì có quyền bước vào vòng tiếp theo
Tranh miêu tả trận đấu vật Nguồn ảnh: Internet
10
Trang 122.2.3 Ý nghĩa
Đấu vật ngoài mang yếu tố về tâm linh truyền thống còn là một hoạt độnggiúp người tham gia cảm thấy vui, khoẻ đầy tinh thần thượng võ và giúp ngườixem cảm thấy được giải trí Trò chơi này kích thích việc rèn luyện sức khoẻ, lòngdũng cảm, sự tự tin, mưu trí, nhất là với những người trai trẻ Hội vật cũng nhằmmục đích lưu giữ truyền thống vật võ - Một sinh hoạt văn hoá đặc trưng của ngườiViệt với niềm mong ước cho dân khoẻ, làng yên, mùa màng tươi tốt, hạnh phúcmuôn người Qua đó cũng thể hiện tinh thần đồng đội ở các địa phương cũng như
là dịp để đô vật rèn luyện suốt năm, tu dưỡng đạo đức chờ đầu xuân tham dự, tranhtài
2.3 Thả diều
2.3.1 Nguồn gốc
Theo sách “Tiềm xác thư”, có ghi lại trong “Vân đài loại ngữ” thì diều doông Hàn Tín, người nước Sở làm ra (khoảng thế kỷ II Tr CN), tính đến nay, condiều giấy đã được trên 2.000 tuổi Có người cho rằng ông Hàn Tín chỉ là người đưacon diều của dân gian vào mục đích quân sự Sau này các nước Nga, Anh, Phápcũng dùng vào mục đích ấy trong khoảng thời gian 1903 đến 1918 Khi ngànhhàng không phát triển, con diều của dân gian trả về cho dân gian
Ngay từ thời thượng cổ, người ta đã khẳng định chơi diều rất có ích Nhưông Lê Quý Đôn từng nói: “Xem đó, ta đủ thấy cổ nhân làm đồ chơi nhỏ mọn nhưthế cũng có ý nghĩa lắm”
Thời xưa, khi nhìn thấy hiện tượng gió thổi tung bay giấy vàng mã trên cácmiếu mạo Trẻ con thời xưa đã dùng dây buộc các mảnh giấy lại để thả theo nhữngcơn gió làm một trò chơi giải trí Tuy nhiên do chỉ có dây và giấy mà không có bộkhung nên diều không thể cất cao được Sau đó, các thương nhân người MinhHương mang theo diều sang Việt Nam để chơi trong những chuyến làm ăn dàingày Từ những cánh diều ấy, các nghệ nhân nước ta đã nghiên cứu, sáng tạo nênnhững chiếc diều mang đặc trưng riêng của Việt Nam
Ngược dòng thời gian trở về trước năm 1945, theo ý muốn của vua Bảo Đại,Phủ Doãn Thừa Thiên thường xuyên tổ chức thi thả diều nghệ thuật; từ đó xuấthiện những tên tuổi lớn như cụ Nguyễn Văn Bân, Đoàn Chước, Trần Văn Đông,Ưng Sừng, Ông Hạng (con trai Ông Ích Khiêm); họ là những tay chơi diều thuộchàng “quý tộc” Họ đã dùng các loại chất liệu mới để cải tiến con diều và nâng caonghệ thuật thả diều: dùng vải thay cho giấy để phủ cánh diều; dùng vải bện dây thảdiều thay cho dây bện bằng cật tre trước đây
2.3.2 Cách chơi
Sau khi lựa chọn được địa điểm cũng như thời gian thả diều thích hợp, ngườithả diều thực hiện các bước sau để thả diều một cách chính xác và bay cao nhất cóthể
Trang 13Bước 1: Chuẩn bị trước khi thả Đưa diều ra trước gió Lưu ý, hướng gió làhướng thổi từ phía đối diện với con diều trở lại Cầm diều ở vị trí nơi liên kết giữacác sợi dây diều.
Bước 2: Bắt gió cho diều Di chuyển đi bộ hoặc chạy khoảng 20 m về phíatrước Lưu ý, trong quá trình di chuyển, chú ý quan sát để tránh những vật cản trênđường Khi diều đã bắt được gió thì thả diều ra Ngoài cách bắt gió cho diều nhưtrên, có thể sử dụng cách khác, đó là nhờ một người khác cầm hộ diều nếu trongtrường hợp gió nhẹ Để người đó cầm diều giơ lên trước mặt, cách người thảkhoảng 5 -10m Khi gió nổi lên, ra hiệu cho người cầm thả diều ra Người thả cầmdây diều giật và điều chỉnh cho diều ổn định
Bước 3: Thả diều Sau khi diều của đã bắt được gió, hãy từ từ thả dây dàidần ra Dây diều không nên quá chùng cũng không nên quá căng Để điều chỉnhdiều, dùng tay nắm sợi dây diều và giật lại, đồng thời có thể nới thêm dây Điềunày giúp cho con diều của bạn có thể bay cao hơn Từ lúc này, ngưởi thả có thể đểdiều bay theo ý muốn của mình bằng cách điều khiển tay cầm Lưu ý quan sát việcthay đổi hướng gió và tốc độ gió Nếu con diều của bạn chúc xuống, nghĩa là diềucủa bạn đang không đủ gió, hãy điều chỉnh dây và giật dây diều để làm cho nó ổnđịnh trở lại
Bước 4: Thu diều Sau khi chơi xong, người chơi cuộn lại dây diều để dầndần thu diều Khi cuộn dây, đi về phía diều cho đến khi nó hạ cánh an toàn trên mặtđất Nếu diều của bạn bắt đầu quay, thì là do sợi dây quá căng, người thả cần phảilàm nó chút chùng 1 chút bằng nới thêm dây một chút
Trẻ em Việt Nam chơi thả diều Nguồn ảnh: Internet
2.3.3 Ý nghĩa
Với người Việt, thả diều hàm chứa ý nghĩa tâm linh, khát vọng về tự do, no
ấm và cầu mong may mắn trong làm ăn cũng như cuộc sống Nhiều nghiên cứu chỉ
12
Trang 14ra rằng, tục thả diều ở một số lễ hội ở Việt Nam cũng là nghi lễ cầu mùa của cư dânnông nghiệp xưa Ở nhiều làng quê Việt Nam hiện nay còn lưu truyền rất nhiềutruyền thuyết giải thích cho tục thả diều Không chỉ là một trò chơi đơn thuần, thảdiều còn là nét đặc trưng văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam Thả diều thể hiệnkhát vọng tự do, cánh diều bay bổng chở bao nhiêu ước mơ tốt đẹp của những đứatrẻ Ngoài ra, việc thả diều còn giúp rèn luyện tính kiên nhẫn và sự dẻo dai, giúptrẻ có thêm nhiều trải nghiệm thú vị vào dịp nghỉ hè.
2.4 Đá cầu
2.4.1 Nguồn gốc
Những tư liệu đầu tiên về bộ môn đá cầu là vào Thế kỷ thứ 5 TCN, ngườiTrung Quốc đã chơi bộ môn thể thao này Những năm sau đó, bộ môn đá cầu lầnlượt được chơi tại các nước châu Á Vào thời nhà Hán (năm 207 – 906) môn đácầu có tên gọi là Chien Tsu tức Mũi tên Từ này cũng gần giống với từ đá cầu trongtiếng Anh là Shuttlecock Sang thời nhà Tống (960 – 1278), môn đá cầu được mọingười trong các vương phủ hay chơi và Cao Cầu – một tiểu lại của Đại học sỹ TôĐông Pha được coi là người đá cầu giỏi nhất Cao Cầu được vua Tống Huy Tôngtin dùng, dần cất nhắc lên chức Điện soái, thống lĩnh 20 vạn cấm quân Thi Nại
Am cũng dựa vào tích này để sáng tạo hình tượng nhân vật Cao Cầu trong truyệnThủy Hử
Lịch sử đã ghi nhận: từ thế kỷ thứ VIII, ở vùng Vạn Xuân (Nam Đàn- NghệAn), ngày xuân có tục lệ thi đá cầu rất sôi nổi và hào hứng Nó không những hấpdẫn đối với người chơi trong sân, mà còn thu hút đông đảo cả người xem cổ vũ bênngoài Trong cuốn “Nguồn gốc thượng võ của dân tộc”, GS Trần Quốc Vượng cóghi chép: “ không biết môn đá cầu nảy sinh từ bao giờ, chỉ biết là đến thời Lý,Trần môn này đã được thịnh hành lắm”
Trong cuốn “An Nam chí lược” đã ghi chép rằng: “Đá cầu được tổ chức vuichơi trong dịp tết nguyên đán và suốt mùa xuân, trai gái đi lễ phật đá cầu, đánhđu…” Năm 1085, sau khi đánh tan quân xâm lược nhà Tống, nhà Lý đã tổ chứclinh đình hội thi đá cầu mừng chiến thắng
Đời Vua Trần Anh Tông trị vì (1293-1314), có một vị quan tên là Trần Cư
“giỏi đánh đàn, bắn cung và đá cầu”, trích trong “Đại Việt sử ký toàn thư” đượcVua quan và nhân dân nể phục Trần Cư đã dựa vào kinh nghiệm của bản thân vàtham khảo trong dân gian, ông đã viết ra một số lý thuyết của trò chơi đá cầu, cóthể nói đây là những tài liệu đá cầu đầu tiên của Việt Nam, làm tiền đề để nhữngngười chơi đá cầu sau này có thể tiếp thu, kế thừa và hoàn thiện cho môn đá cầungày nay
Trải qua bao thăng trầm của dân tộc, trò chơi đá cầu vẫn tồn tại và phát triểnrộng khắp, nó mang đặc thù của từng giai đoạn lịch sử, theo truyền thống của từngđịa phương (Bắc, Trung, Nam)