1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nội dung kết quả và ý nghĩa của đường lối đổi mới kinh tế của đại hội vi

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội dung, kết quả và ý nghĩa của đường lối đổi mới kinh tế của Đại hội VI
Tác giả Văn Mai Thanh Nhật, Nguyễn Văn Hiền, Phan Tấn Nhật Khang, Trì Hoài Lộc, Trần Công Bằng
Người hướng dẫn Ths. Lê Quang Chung
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Để đạt được mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể như sau: Nhà nước ta về đường lối đổi mới kinh tế và thực hiện đường lối đổi mới kinh tế được Đảng và nhà nư

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị



MÔN H C: L CH S Ọ Ị Ử ĐẢNG C NG SẢN VI T NAM

TIỂU LU N ẬNỘI DUNG, KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI

VI GVHD: Ths Lê Quang Chung SVTH: MSSV Văn Mai Thanh Nhật 20133076

Nguyễn Văn Hiền 20133041 Phan T n Nhật Khang 20133051 Trì Hoài L c 20133063 Trần Công Bằng 20133024 Lớp thứ 4 - Tiết 56

Mã l p: LLCT220514_22_1_34

Tp H Chí Minh, tháng 12 ồ năm 2022

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG NHI M V

THỨ

1 Văn Mai Thanh Nh t ậ Tổng h p ndung + Làm word, ợ ội

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên c u ứ 1

3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ 2

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ti u lu n ể ậ 3

6 K t c u c a tiế ấ ủ ểu lu n ậ 3

CHƯƠNG 1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ KHI VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KÌ ĐỔI M I 4Ớ1.1 Thuận l i ợ 4

Trang 5

1

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Đất nước sau khi được thống nh t hai miấ ền, bước ra kh i chiỏ ến tranh đã gặp muôn ngàn khó khăn Đảng và nhà nước đã quan tâm và đưa ra những biện pháp để khắc phục tình hình Trong ti n trình xây d ng chế ự ủ nghĩa xã hội ở nước ta, Đạ ộ ầi h i l n th VI cứ ủa

chuyển tình hình và t o ra mạ ột bước ngo t cho s phát tri n cặ ự ể ủa đất nước ta: những đổi mới về cơ cấu kinh t , c i t o xã hế ả ạ ội chủ nghĩa, đổi mới cơ chếlãnh đạo của Đảng, nhờ đó đổi mới ở Việt Nam m c dù di n ra trong b i c nh hặ ễ ố ả ết sức ph c tứ ạp nhưng chúng ta vẫn giữ được sự ổn định v chính tr , kinh t ề ị ế đạt được những thành t u quan trự ọng

Đại hội đại biểu toàn qu c l n th VI cố ầ ứ ủa Đảng là đại hội k ế thừa và quyết tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên của Đảng ta Thành công của Đạ ội đã i h mở ra một bước ngoặt

triển mới Để ể hi u biết rõ hơn và có cái nhìn tổng quát hơn về ộ c t m c l ch s này cố ị ử ủa dân t c, là lý do nhóm em chộ ọn đề tài: “Nội dung, k t qu và ý ế ả nghĩa của đường lối đổi mới kinh tế của Đạ ội VI” i h

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

trước và sau đổi mới để thấy được nh ng thành t u v kinh t ữ ự ề ế mà nước ta đạt được trong

hơn 30 năm qua

Nhiệm vụ nghiên c u

Trang 6

Để đạt được mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể như sau:

Nhà nước ta về đường lối đổi mới kinh tế và thực hiện đường lối đổi mới kinh tế được Đảng và nhà nước đề ra trong Đại hội VI

Hai là, ánh giá nh ng thành t u và h n ch trong quá trình th c hiđ ữ ự ạ ế ự ện đường lối đổi m i kinh tế nước ta giai đoạn 1986-1990 ớ

Ba là, rút ra nh ng kinh nghiữ ệm từ thực tiễn lãnh đạo thực hiện đường lố ổi đ i mới

3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ

Đối tượng nghiên cứu

nghiệm t nh ng k ừ ữ ỳ Đại hội trước của Đảng và s v n d ng nh ng kinh nghiự ậ ụ ữ ệm ấy trong việc đề ra và lãnh đạo thực hiện đường lố ổi đ i mới kinh t ế ở nước ta

Phạm vi nghiên c u ứTiểu lu n t p trung nghiên c u nh ng n i dung, k t quậ ậ ứ ữ ộ ế ả và ý nghĩa của đường lối đổi m i kinh tế do Đạớ i hội VI đề ra và thực hiện trong giai đoạn 1986-1990

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận

Tiểu luận được nghiên c u dứ ựa trên những quan điểm lý lu n c a chậ ủ ủ nghĩa Mác

tế của Đại hội VI

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng tổng h p các nguyên tợ ắc phương pháp luận của chủ ngh a duy ĩvật bi n ch ng, ệ ứ chủ nghĩa duy v t l ch s và các ậ ị ử phương pháp nghiên cứu c ụ thể: phương pháp t ng hổ ợp, phương pháp lịch sử logic, hệ thố - ng - c u trúc, ấ

Trang 7

Ý nghĩa thực tiễn

đạo thực hiện đường lối đổi m i kinh t ớ ế giai đoạn 1986-1990, góp ph n vào vi c nghiên ầ ệcứu, t ng k t l ch s cổ ế ị ử ủa Đảng và Nhà nước v về ấn đề đổi m i kinh tớ ế trong giai đoạn này

Đánh giá, tổng kết quá trình thực hiện đường lối đổi mới kinh tế ở nước ta giai đoạn 1986-1990

Có th dùng làm tài li u tham kh o trong vi c h c t p, nghiên c u vể ệ ả ệ ọ ậ ứ ấn đề, m r ng ở ộhiểu bi t v công cuế ề ộc đổi mới của đất nước trong giai đoạn đầu xây dựng đất nước

XHCN của nước ta 6 K ết cấu của ti u luận

Ngoài ph n mầ ở đầu, k t lu n, tài li u tham kh o, ti u luế ậ ệ ả ể ận được chia làm bachương:

Chương 2: Nội dung đường lối đổi mới kinh tế của Đại hội VI

Chương 3: Kết quả và ý nghĩa của việc đổi mới kinh tế của đại hội VI

Trang 8

CHƯƠNG 1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ KHI VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KÌ

ĐỔI M I

1.1 Thuận lợi

Trong công cuộc xây d ng ự chủ nghĩa xã h i b o v T quộ và ả ệ ổ ốc, nhân dân ta được sự giúp đỡ to lớn s hvà ự ợp tác nhi u m t c a ề ặ ủ Liên Xô và các nước anh em xã hội chủnghĩa Cùng v i sự phát triển quan hệ h p ớ ợ tác toàn ện, hữu nghị giữa Việt di Nam, Làovà Campuchia t o thêm nh ng nhân tđã ạ ữ ố thuậ ợ chon l i công cuộc xây d ng ự cuộ ốc s ng mới ở m i ỗ nước nói chung, s nghi p ự ệ cách ạ m ng Việt Nam p t c n tiế ụ tiế lên nói riêng

Trong những năm 1981 - 1985, Đảng đã thực hi n nh ng nhi m v và m c ệ ữ ệ ụ ụ tiêutrong Đại h i V ộ đề ra, nhân dân ta lúc ấy đã anh dũng ph n u, kh c ph c khó ấ đấ ắ ụ khăn,vượt qua tr ngại và t ở đạ được những thành ựu quan trọng t trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã h giành nh ng ội, ữ thắng l i l n ợ to ớ trongcuộc chiến u b o v T qu c và đấ ả ệ ổ ốlàm nghĩa v qu c t ụ ố ế

Về s n xu t nông nghi p và ả ấ ệ công nghi p, ệ Đấ nướ ta đã ngăn chặn được gi m t c đà ảsút c a nhủ ững năm 1979 - 1980, t nh ng ừ ữ năm 1981 - 1986, đã đạ đượt c nhi u n b ề tiế ộrõ r C ệt ụ thể như: “Nông nghiệp tăng bình quân h ng ằ năm 4,9% v i 1,9% h ng so ớ ằ nămcủa thời k 1976-1980 S n xu t ỳ ả ấ lương thực có bước phát triển quan trọng, m c bình ứquân h ng ằ năm ừ t 13,4 triệ ấ trong thờ ỳu t n i k 1976-1980 đã tăng lên 17 triệ ấ trongu t n

hằng năm trong thời k 1976-1980 ỳ Thu nh p quậ ốc dân tăng bình quân h ng ằ năm 6,4% so v i 0,4% trong 5 ớ năm trước.”

Về xây d ng ự cơ s v t ở ậ chất - k tỹ huật, trong những năm 1981 - 1985, Đấ nướ đãt c hoàn thành m y ấ trăm công trình tương đố ới l n và hàng nghìn công trình ừ v a và nh , ỏtrong đó có m t s ộ ố cơ s quan ở trọng v ề điện, d u khí, xi-ầ măng, cơ khí, d ệt, đường, thủy

lợi, giao thông…

Về năng l c s n xu ự ả ất, tăng thêm 456 nghìn kilôoát điện; 2,5 triệu t n than; 2,4 ấ triệu tấn ximăng; 33 nghìn t n sấ ợi; 58 nghìn t n gi y; ấ ấ thêm 309 nghìn hécta được tưới nước, 186 nghìn hécta được tiêu úng, 241 nghìn hécta được khai hoang đưa vào s n xu d u ả ất; ầ

Trang 9

5 mỏ b t ắ đầu được khai thác Các công trình thủ điện y Hoà Bình, Trị An đang được xây dựng, chuẩn b ị đưa vào ho t ng ạ độ trong những năm ới t

1.2 Khó khăn

Vào giai đoạn này, cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc giữa chủ nghĩa xã hội và chủ

nghĩa lâm vào khủng hoảng, nhất là sự h n ch cạ ế ủa cơ chế ế k ho ch hóa t p trung trong ạ ậquản lí kinh tế Các nước xã hội chủ nghĩa đều nhận thấy mô hình quản lý đó thiếu tính

động công cu c c i t , Trung Qu c th c hi n c i cách song k t qu ộ ả ổ ố ự ệ ả ế ả chưa nhiều, gây nên sự xáo động lớn trong hệ thống xã hội chủ nghĩa

Nước ta vừa thoát khỏi chiến tranh xâm lược nền kinh tế còn lạc hậu, b tàn phá ịnặng n Sau hai kề ế hoạch 5 năm xây dựng và phát tri n kinh tể ế theo mô hình cũ, nền kinh tế Việt Nam đã phải đối mặ ớt v i tình tr ng kh ng ho ng kinh t - xã hạ ủ ả ế ội:

- Sản xuất tăng chậm, m t s ộ ố chỉ tiểu quan tr ng c a k hoọ ủ ế ạch 5 năm (1981 - 1985) không đạt được; tài nguyên bị lãng phí, môi trường sinh thái bị phá hoại

- Lưu thông không thông suốt, phân phối rối ren, vật giá tăng nhanh tác động tiêu

cầu, giữa thu và chi, xuất và nhập khẩu chậm được thu hẹp; đờ ối s ng nhân dân, nh t là ấ

- Hiện tượng tiêu cực trong xã hội phát triển, công bằng xã hội bị vi phạm, pháp luật, kỷ cương không nghiêm; qu n chúng giầ ảm lòng tin đố ớ ự lãnh đại v i s o của Đảng và sự điều hành của Nhà nước Nhìn tổng quát, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân

Nguyên nhân ch quan c a tình hình trên là nh ng sai l m nghi m tr ng vủ ủ ữ ầ ệ ọ ề chủ

phục kinh t làm nhi m v c p bách; nông nghi p v n cế ệ ụ ấ ệ ẫ hưa thực s là m t tr n hàng ự ặ ậ

chưa biết kết hợp kế hoạch hóa với quan hệ hàng hóa - tiền tệ; mắc sai lầm rất nghiêm

Trang 10

trọng trong lĩnh vực phân phối, lưu thông Những sai lầm nói trên ch là sai l m nghiêm ỉ ầtrọng về chủ trương, chính sách lớn v ề chỉ đạ o chiến lược và t ổ chức thực hiện

Sai l m cầ ủa đợ ổt t ng c i cách giá ả – lương – tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tếnước ta càng trở nên khó khăn (tháng 12/1986, giá bán lẻ hàng tăng 84,53%) S ố người bị thiếu đói tăng, bội chi l n N n kinh t ớ ề ế nước ta lâm vào kh ng ho ng tr m tr ng Tình ủ ả ầ ọhình này làm cho trong Đảng và ngoài xã hội có nhiều ý kiến tranh luận sôi nổi, xoay quanh thực trạng c a ba vủ ấn đề ớn: cơ cấ l u s n xu t, c i t o xã h i ch ả ấ ả ạ ộ ủ nghĩa và cơ cấu quản lý kinh t Th c tế ự ế tình hình đặt ra m t yêu c u khách quan có tính sộ ầ ống còn đối với sự nghi p cách m ng là ph i xoay chuyệ ạ ả ển được tình th , t o ra s ế ạ ự chuyển bi n có ý ếnghĩa quyết định trên con đường đi lên và như vậy là phải đổi mới tư duy

Thực trạng đất nước lúc b y gi ấ ờ đặt ra m t yêu c u khách quan và b c thi t là phộ ầ ứ ế ải đổi m i sự ớ lãnh đạo của Đảng, phải có những quy t sách khoa h c để ế ọ ổn định tình hình kinh t - xã hế ội của đất nước, vượt ra khỏi khủng hoảng để tiến lên

Trang 11

dụng và c i tả ạo đúng đắn các thành ph n kinh t Vi c bầ ế ệ ố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi

thuật Mở r ng và nâng cao hi u qu kinh tộ ệ ả ế đối ngoại, … 2.2 Giải pháp

Bố trí lại cơ cấu s n xuả ất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư Đảng đã xác định r ng muằ ốn đưa tình trang kinh tế thoát khỏi sự rối ren và mất cân đối, thì ta phải dứt khoát sắp xếp lại n n kinh t quề ế ốc dân theo cơ cấu hợp lý, trong đó các ngành, các vùng, các thành phần kinh t , các lo i hình s n xuế ạ ả ất có quy mô và trình độ k ỹ thuật khác nhau phải được bố trí cân đối, liên kết với nhau, phù h p vợ ới điều ki n th c t , bệ ự ế ảo đảm cho nền kinh tế phát tri n ể ổn định Trước m t là trong k ắ ế hoạch 5 năm 1986-1990, phải thật s t p trung ự ậsức người, s c c a vào vi c th c hiứ ủ ệ ự ện cho được ba chương trình mục tiêu v ề lương thực - thực ph m, hàng tiêu dùng và hàng xu t khẩ ấ ẩu cho đến khi k t th c phế ứ ải đạt được nh ng ữkết quả như sau: về lương thực, th c ph m ph i bự ẩ ả ảo đảm lượng thực đủ ăn cho toàn xã hội và có dự trữ Đáp ứng một cách ổn định nhu cầu thiết yếu về thực ph m M c tiêu ẩ ứ

phải s n xuả ất đáp ứng được nhu cầu bình thường c a nhân dân thành thủ ị và nông thôn về nh ng s n ph m công nghi p thiữ ả ẩ ệ ết yếu; v hàng xuề ất khẩu phải tạo được một số mặt hàng xu t kh u ch lấ ẩ ủ ực, đạt kim ng ch xu t khạ ấ ẩu đáp ứng được ph n l n nhu c u nhầ ớ ầ ập khẩu vật tư, máy móc, phụ tùng và nh ng hàng hoá c n thi ữ ầ ết

Xây d ng và c ng c quan h s n xu t xã h i ự ủ ố ệ ả ấ ộ chủ nghĩa, sử dụng và c i tả ạo đúng

Trang 12

của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhi u thành ph n là mề ầ ột đặc trưng của th i k quá ờ ỳđộ Và từ đây Đại hội đã xác định các thành phần kinh tế ởnước ta đó là:

Kinh t xã h i chế ộ ủ nghĩa bao gồm khu v c qu c doanh và khu v c t p th , cùng ự ố ự ậ ểvới bộ ph n kinh t ậ ế gia đình gắn li n v i thành phề ớ ần đó

Các thành ph n kinh t khác g m: kinh tầ ế ồ ế tiểu s n xu t hàng hoá (thả ấ ợ thủ công, nông dân cá th , nhể ững người buôn bán và kinh doanh d ch v cá th ); kinh t ị ụ ể ế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước dưới nhi u hình th c, mà hình thề ứ ức cao là công tư hợp doanh; kinh t t nhiên, t c p, t túc trong m t b phế ự ự ấ ự ộ ộ ận đồng bào dân t c thi u sộ ể ố ởTây Nguyên và các vùng núi cao khác

Để c i t o chả ạ ủ nghĩa xã hội, xây dưng quan hệ ả s n xu t m i là m t công vi c to ấ ớ ộ ệlớn không th hoàn thành trong m t th i gian ngể ộ ờ ắn Trong mười năm qua, hai kỳ đại hội

trong nhi m k i hệ ỳ đạ ội đó, song đều chưa thực hiện được Cuộc s ng cho ta m t bài hố ộ ọc thấm thía là không th nóng v i làm trái quy lu t Nay ph i s a lể ộ ậ ả ử ại cho đúng như sau: đẩy mạnh c i t o xã h i ch ả ạ ộ ủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên, liên t c trong su t th i k ụ ố ờ ỳquá độ lên ch ủ nghĩa xã hội, v i nh ng hình thớ ữ ức và bước đi thích hợp, làm cho quan h ệsản xu t phù h p v i tính chấ ợ ớ ất và trình độ của lực lượng s n xu t, luôn luôn có tác d ng ả ấ ụthúc đẩy sự phát triển của lực lượng s n xuất ả

Trong những năm tiếp theo, để tiến hành tốt công tác c i tả ạo xã hội chủ nghĩa và phát huy t t nh ng l i ích c a kinh tố ữ ợ ủ ế cơ cấu nhi u thành ph n mang lề ầ ại thì: Điều quan trong nhất trước h t là ph i c ng c và phát tri n kinh t xã h i ch ế ả ủ ố ể ế ộ ủ nghĩa, làm cho kinh tế quốc doanh gi vai trò ch ữ ủ đạo, chi phối được các nền kinh tế khác Để làm được vật thì phải đổi mới cơ chế qu n lý, bả ảo đảm cho các đơn vị kinh t qu c doanh có quyế ố ền tự chủ, th t sậ ự chuyển sang h ch toán kinh doanh xã h i chạ ộ ủ nghĩa, lậ ạp l i tr t t , k ậ ự ỷcương trong hoạt động kinh tế; củng cố kinh tế tập thể, nâng cao trình độ tổ chức, quản lý, th c hi n quan hự ệ ệ trao đổi và liên k t v i kinh t qu c doanh, kinh tế ớ ế ố ế gia đình vềcung ứng vật tư và tiêu thụ ả s n ph m; kinh tẩ ế gia đình là mộ ịt v trí r t quan tr ng, cấ ọ ần được khuyến khích và giúp đỡ phát tri n trong m t quan h h ể ố ệ ỗ trợ và g n bó vắ ới kinh t ếquốc doanh và kinh t t p th ế ậ ể

Trang 13

9 Nhiệm v c i t o xã h i chụ ả ạ ộ ủ nghĩa đặt ra cho chặng đường đầu tiên là kinh t xã ế

trong nền kinh t qu c dân, cế ố ụ thể là chi m tế ỷ trọng l n c trong s n xuớ ả ả ất và lưu thông, thì phải th hiể ện đượ ự ưu việc s t và chi phối được các thành phần kinh tế khác Đố ới i vkinh t ế tiểu tư sản hàng hóa vận động những người lao động cá thể làm ăn theo nguyên

tham gia tổ chức; Cho phép những nhà tư sản nh s d ng v n, ki n th c kỏ ử ụ ố ế ứ ỹ thuật đểsản xu t kinh doanh trong m t s ngành, nghấ ộ ố ề thuộc khu v c s n xu t và dự ả ấ ịch vụ ở những nơi cần thiết trong nước; Kinh tế tư bản nhà nước là hình thức kinh tế quá độ, có thể đượ ổ chức t c t ừ thấp đến cao, t i lý cung ng và tiêu th hàng hoá, làm gia công, ừ đạ ứ ụ

Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Đại hội VI cho rằng việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp t nhiừ ều năm nay không tạo được động l c phát triự ển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hi u qu , gây rệ ả ối loạn trong phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội Cơ chế cũ này gắn liền với tư duy kinh tế d a trên nh ng quan ni m giự ữ ệ ản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang n ng tính ch t ch ặ ấ ủquan, duy ý chí Vì v y tậ ại Đại hội VI đã xóa bỏ cơ chế quản lý cũ thay bằng cơ chế mới về qu n lý kinh t ả ế là cơ chế k ế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội

Trong quá trình đổi mới cơ chế qu n lý kinh t , ph i n m v ng nh ng vả ế ả ắ ữ ữ ấn đề có tính nguyên t c sau: Th c hi n t p trung dân ch trong qu n lý kinh t b ng cách thắ ự ệ ậ ủ ả ế ằ ực hiện phân c p qu n lý theo nguyên t c t p trung dân chấ ả ắ ậ ủ (quyền quyết định c a trung ủương, quyền ch ủ động của các địa phương trong việc th c hi n trách nhi m qu n lý kinh ự ệ ệ ảtế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ, quy n t ề ự chủ ả s n xuất - kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở và vai trò làm ch c a các t p th ủ ủ ậ ể lao động.); Đổi mới k hoế ạch hóa cân đố ếi k

của trung ương Kết h p ch t ch k ho ch hoá theo ngành và k ợ ặ ẽ ế ạ ế hoạch hoá trên địa bàn

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w