Đặc biệt, mục tiêu của môn Toán ở trường phổ thông được xác định là “...góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho HS; phát triển ki
Lược sử nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm trên thế gióiLý luận về giáo dục đã được nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học nghiên cứu và cải tiến từ lâu Hệ thống lý luận về HĐTN đã được nghiên cứu và hoàn thiện từ khá sớm Hệ thống lý luận về dạy học trải nghiệm tuy được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh và hướng tư tưởng khác nhau nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc trình bày thống nhất với hệ thống lý luận về hoạt động dạy học.
Bước quyết định là Lý thuyết hoạt động trở thành nguyên tắc nghiên cứu về bản chất và quá trình hình thành con người với luận điểm cốt lõi: Hoạt động của bản thân là yếu tố quyết định nhất trong sự hình thành và phát triển trí tuệ, lý trí, bản chất và nhân cách của con người Hoạt động chủ yếu là cách thức tồn tại của mỗi cá nhân nói riêng và xã hội loài người nói chung, do điều kiện lịch sử, xã hội quyết định Luận điềm mang tính khách quan, có ý thức và có mục đích; giừ vai trò ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn, tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục, bồi dưỡng người học trong và ngoài nhà trường, học tập, lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, dưới các hình thức đa dạng và linh hoạt phù họp với sự phát triển thể chất và tâm lý từng giai đoạn lứa tuổi.
Lỷ thuyết văn hóa - lịch sử cùng với Lý thuyết hoạt động chứng minh rằng môi trường lịch sử - xã hội không chi là vật thể, là điều kiện, phương tiện mà còn là môi trường hình thành tâm lý của mỗi cá nhân Nói cách khác “Tâm lý người
4 trong sự phát triển của nó chẳng qua là hiện tượng xã hội được chuyển vào trong, nội tâm hóa, thành của riêng nhân cách” [16, tr 13] Áp dụng nguyên tắc trên vào giáo dục, Lev Vygotsky nêu trong nghiên cứu của mình: “Trong giáo dục, trong một lớp học, cần coi trọng sự khám phá có trợ giúp (assisted discovery) hơn là sự tự khám phá” Ông cho rằng “sự khuyến khích bằng ngôn ngữ của GV và sự cộng tác của các bạn cùng tuối trong học tập rất quan trọng.” [ 16,tr 13].
Jean Piaget, nhà tâm lí học nhận thức hàng đầu, chuyên viên nghiên cứu bản chất của nhận thức từ góc độ cá nhân, cho rằng khi giải thích về mâu thuẫn trong quá trình phát triển nhận thức đã cho ràng: “Các cá nhân, trong trường họp tương tác cùng nhau, khi có những mâu thuẫn nhận thức xuất hiện đã tạo ra sự mất cân bằng về nhận thức, do đó đã thúc đẩy khả năng và hoạt động nhận thức, thúc đẩy sự phát triển nhận thức mỗi người” [24,tr.32].
Trong những năm 1980, 1990 của thế kỉ XX, Lý thuyết kiến tạo ra đời và phát triển, các tác giả của Lý thuyết kiến tạo quan niệm hoạt động học là một quá trình trong đó người học tự kiến tạo, tự xây dựng kiến thức cho chính mình
“Người học tự xây dựng nhừng cấu trúc trí tuệ riêng về nội dung học, lựa chọn những thông tin phù hợp, giải nghĩa thông tin trên cơ sở vốn kinh nghiệm (tri thức đã có) và nhu cầu hiện tại, bổ sung những thông tin mới để tìm ra ý nghĩa của tài liệu mới” [37, tr.34] Ngoài ra, Lý thuyết kiến tạo cũng đồng tình với quan điểm cho rằng: hoạt động học tập không được hiểu đơn thuần là hoạt động nhận thức cá nhân mà là hoạt động cá nhân tương tác với các cá nhân khác, giao tiếp với nhau và chịu ảnh hưởng bởi hoàn cảnh cụ thể của người khác.
Giữa thế kỉ XX, nhà khoa học giáo dục nồi tiếng người Mĩ, John Deway, đà chỉ ra trong tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục” (Experience and Education) rằng nhừng hạn chế cùa giáo dục truyền thông khiến người học trở nên thụ động, dễ chấp nhận, phục tùng và thiểu sáng tạo Do đó ông đưa ra các lý thuyết và nguyên tắc giáo dục theo quan điểm đề cao vai trò trải nghiệm trong giáo dục
Deway bám sát quan điểm “học qua làm, học bắt đầu từ làm” và nhận xét “Giáo dục tốt nhất phải là sự học tập trong cuộc sống” cho nên “nhà trường phải là một dạng cuộc sống xã hội, trở thành một xã hội thu nhỏ, phải đem những thứ thiết yếu của xà hội vào quá trình giáo dục” Đồng thời, “những tri thức đạt được thông qua quá trình làm việc mới chính là tri thức thật” [28, tr.51,52] gắn kết người học với thực tiễn.
Một trong những lý thuyết nghiên cứu trực tiếp đến HĐTN trong dạy học là
Lý thuyết học từ trải nghiêm (Experiential learning) của David Kolb, trong đó nêu ra: “Học từ trải nghiệm là quá trình học theo đó kiến thức, năng lực được tạo ra thông qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm nhưng khác ở chỗ là nó gắn với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân”.
Một số quan niệm khác của các học giả quốc tế chỉ ra rằng: GDTN coi trọng và khuyển khích sự kết nối giữa chương trình giảng dạy trừu tượng với các hoạt động giáo dục cụ thể để tối ưu hóa kết quả học tập (Sakofs, 1995) Học tập từ trải nghiệm phải gắn với kinh nghiệm của người học với hoạt động phản ánh và phân tích (Chapman, Mcphee and Proudman, 1995); chỉ có kinh nghiệm thi chưa đủ đế được gọi là trải nghiệm; chính quá trình phản ánh đà chuyển hóa kinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục (Joplin, 1995),
Tại Hàn Quốc, cuốn sách “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” do Bộ khoa học - kĩ thuật và giáo dục Hàn Quốc năm 2009 đã đề cập đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một trong những chương trình dự án đối mới giáo dục Hàn Quốc Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động nằm ngoài các hệ thống môn học cùa nhà trường; đó là những hoạt động độc lập, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động từ thiện và hoạt động định hướng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của Hàn Quốc không tách rời hệ thống các môn học trong nhà trường mà là mối quan hệ tương
6 tác, bổ trợ nhau, là sức mạnh để hình thành và phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, kĩ năng sống và những năng lực cần có trong xã hội hiện đại Hoạt động này mang tính thực tiễn rất cao, gắn bó chặt chể với đời sống cộng đồng và tích hợp nhiều lĩnh vực giáo dục.
Tại Anh, trung tâm Widehorizo được thành lập vào năm 2004 như một phần của “Chương trình giáo dục phổ thông Anh Quốc” năm 2013, như là niềm hi vọng cùa giáo dục ngoài trời, trong đó giảng dạy phiêu lưu - mạo hiểm là một hình thức mang tính trải nghiệm sáng tạo Tầm nhìn sứ mệnh tố chức rất đơn giản là: “Chúng tôi tin rằng mỗi đứa trẻ đều có trải nghiệm nhừng trải nghiệm tri thức về phiêu lưu mạo hiểm như là một phần được giáo dục trong cuộc đời chúng.” Đó cũng là một cách tổ chức các hoạt động sáng tạo cho trẻ em.
Hơn nữa, quan điểm học tập qua HĐTN còn gắn liền với rất nhiều tên tuổi của các nhà tâm lý học, giáo dục nổi tiếng ở từng thời kì và giai đoạn khác nhau như: Kurt Lewin, William James, Cart Jung, Paulo Freire, Carl Rogers, Bourassa, Serre, Ross, Glassman, Chickering, Willingham, Conrad, Druism, Owens, Bisson, Luckner, Finger, Coleman Và hầu hết các học thuyết được đưa ra đều khẳng định vai trò, tầm quan trọng của hoạt động, của sự tương tác, của kinh nghiệm đối với sự hình thành nhân cách con người Năng lực chỉ được phát triền khi chủ thể được hoạt động, được trải nghiệm.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Quy trình thiết kế, tổ chức HĐTN trong dạy học môn Toán 6.
- Phạm vi: Tổ chức HĐTN trong dạy học môn Toán 6 trong trường THCS.
Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đế làm sáng tở cơ sở lý luận của đề tài: tài liệu về chủ trương, đường lối lãnh đạo của Nhà nước về công tác giáo dục; các tài liệu liên quan đến HĐTN; tài liệu dạy học chương trình Toán 6,
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thiết kế các phiếu điều tra bàng bảng hởi, phong vấn về thực trâng tổ chức HĐTN trong dạy học môn Toán 6; tiến hành tố chức thực nghiệm sư phạm theo mục tiêu, nội dung, phương pháp đề ra.
- Phương pháp xử lý số liệu thống kê: Sử dụng một sổ công cụ toán học để xử lý các kết quả điều tra và kết quả thực nghiệm sư phạm.
Giả thuyết khoa họcNếu tổ chức HĐTN trong dạy học Toán cho HS lớp 6 theo quy trình khoa
10 học sẽ góp phân nâng cao chât lượng dạy học môn Toán ở THCS.
Những đóng góp mới của đe tài- Hệ thông hóa cơ sở lý luận và thực tiên của việc tô chức HĐTN trong dạy học môn Toán lóp 6.
- Xây dựng được quy trình tô chức HĐTN trong dạy học môn Toán lớp 6.
- Thiêt kê một sô HĐTN trong dạy học môn Toán lớp 6.
Cấu trúc luận vănNgoài phân Mở đâu và Kêt luận, phân Nội dung của luận văn gôm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 6.
Chương II: Tô chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học một sô yêu tô thống kê và xác suất lớp 6.
Chương III: Thực nghiệm sư phạm.
CHƯƠNG 1: Cơ SỎ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN 6 1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Một sấ khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Trải nghiệm
Theo từ điến Bách khoa Việt Nam, “trải nghiệm” có thể hiểu theo hai cách
Theo nghĩa chung nhất, “trải nghiệm” chính “là bất kì một trạng thái có màu sắc, cảm xúc nào đuợc chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành một bộ phận (cùng với tri thức, ý thức, ) trong đời sống tâm lí của từng người” Theo nghĩa hẹp,
“trải nghiệm là nhừng tín hiệu bên trong, nhờ đó các sự kiện diễn ra đối với cá nhân được ỷ thức chuyến thành ý kiến các nhân, góp phần lựa chọn tự giác các động cơ cần thiết, điều chỉnh hành vi của cá nhân”.
Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia, kinh nghiệm hay trải nghiệm là một khái niệm tồng quan bao gồm kĩ năng hoặc kiến thức trong việc quan sát sự vật hoặc sự kiện, đạt được thông qua việc tham gia hoặc tiếp xúc đến sự vật, sự kiện đó Vì vậy, trải nghiệm thường có được thông qua thực hành, thử nghiệm đế đạt đến tri thức về sự hiểu biết về sự vật, hiện tượng, sự việc.
Theo từ điển tiếng Việt giải nghĩa, “Trải nghiệm là trải qua, kinh qua”; do đó, trải nghiệm được hiếu là quá trình trong đó các chủ thể trực tiếp được tham gia vào các hoạt động và từ đó tích luỹ được những kinh nghiệm của chính bản thân mình.
Năng lực được hiểu là sự kết họp một cách linh hoạt, có hệ thống giữa kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị, động cơ cá nhân để đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức tạp của một hoạt động trong một tinh huống cụ thể Năng lực thể hiện sự vận động cùa sự kết hợp nhiều yếu tố như phẩm chất, kiến thức và kỹ năng được thực hiện thông qua các hoạt động của các nhân nhằm thực hiện một
12 loại công việc cụ thê.
Trong tài liệu đào tạo “Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học”, năng lực được định nghĩa là “tố chức các thuộc tính độc đáo của các nhân, phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả Hay nói cách khác, năng lực là khả năng vận dụng các kiến thưc, kĩ năng, thái độ, và thực hiện các nhiệm vụ trong hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn” [3, tr.28].
Thuật ngừ sáng tạo được sử dụng đồng nghĩa với nhiều thuật ngữ khác như: tính sáng tạo, óc sáng tạo, tư duy, Các thuật ngữ này đều liên quan đến một thuật ngừ gốc Lation “Crear” và có nghĩa chung là “sự sản xuất, tạo ra, sinh ra một cái mà trước đó chưa hề có, chưa tồn tại” [3, tr.37].
1.1.1.4 Hoạt động giảo dục, hoạt động dạy học và hoạt động trải nghiệm
Hoạt động giáo dục theo nghĩa rộng được định nghĩa là “những hoạt động có chủ đích có kế hoạch hoặc có sự định hướng của nhà giáo dục, được thực hiện thông qua cách thức phù hợp nhằm để truyền tải nội dung giáo dục tới người học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục” Hoạt động giáo dục này bao gồm các hoạt động giáo dục và các hoạt động giáo dục được xác định theo nghĩa hẹp.
Hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp được hiểu là nhừng hoạt động có chủ ý, do kế hoạch do nhà giáo dục chú tri, kế hoạch, tổ chức trong và ngoài giờ học, trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện mục tiêư giáo dục Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, sự hình thành về ý thức, phẩm chất, giá trị sống hay kỹ năng lực tâm lý xã hội,
Hoạt động dạy học là quá trình GV tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập của người học, tiếp thu kiến thức khoa học và kinh nghiệm của loài người để phát triển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách người học.
Vi vậy, hoạt động giáo dục chù yếu nhằm phát triển trí tuệ, còn hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp chủ yếu nhằm phát triển phẩm chất đạo đức, đời sống tình cảm Hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) trong chương trình giáo dục phô thông hiện nay đạt được mục tiêu giáo dục thông qua chuỗi các hoạt động như hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể
Theo Chương trình tổng thể GDPT- Chương trình tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018 khái niệm HĐTN được đưa ra như sau: “Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể hiện các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng họp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hóa những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả nãng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai”.
Theo hiệp hội “giáo dục trải nghiệm” quốc tế thì học tập trải nghiệm là một cách GV khuyến khích người học tham gia vào các hoạt động thực hành trải nghiệm để mở rộng kiến thức, phát triển kỹ năng, hình thành các giá trị sống và phát triển các năng lực bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội.
1.1.2 Vị trí của hoạt động trải nghiệm
Chương trình giáo dục phố thông 2018 nêu rồ, Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lóp 12.
Hoạt động giáo dục tại nhà trường trong CTGDPT 2018 có tên gọi Hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp trung học Đây là hoạt động bắt buộc thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 và cùng với các
14 môn học khác góp phần thực hiện mục tiêu chung của chương trình giáo dục. Ớ giai đoạn tiểu học, nội dung HĐTN tập trung vào các hoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân và hoạt động phát triển mối quan hệ với bạn bè, thầy cô và gia đình Các hoạt động xã hội và hoạt động học tập được tố chức gần gũi với HS, nội dung và hình thức phù hợp với lứa tuồi của các em. Ở cấp THCS, nội dung HĐTN và hướng nghiệp tập trung nhiều hơn vào các hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên và hoạt động hướng nghiệp; đồng thời, các hoạt động lấy bản thân là trung tâm được thực hiện liên tục nhằm bồi dưỡng phẩm chất và năng lực của HS.
1.1.3 Một sô mô hình dạy học trải nghiệm ỉ 1.3.1 Mô hình của D Kolb (1984)
Thích nghĩ côm gióc và ĩhử nghiêm
Phân kỳ côm gióc và quan sóĩ chuyên hóa
Quan sát có tư duy
Suy nghĩ và thứ nghiệm z Đồng hóa
Suy nghĩ và quan sớt
Khái niệm hóa trừu tượng
(Vĩệt háũ bơĩ ỉ 'ào Giáo Dục)
Sơ đô 1.1 Mô hình học tập trải nghiệm của Kolb
David Kolb (1984) đã giới thiệư mô hình học tập dựa trên trải nghiệm
Thông qua chu trình của Kolb, GV và người học sể được nâng cao kiến thức, kỳ năng và trình độ của học tập.
Giáo viên xác định chủ đề học tập trải nghiệm, mục tiêu của hoạt động trải nghiệm và địa điểm tổ chứcTô chức dạy học hoạt động trải nghiệm trong dạy học một sô yêu tô thông kê và xác suất lớp 62,2,1, Dạy học nội dung “ Thu thập, tố chức, biểu diễn, phân tích và xử lý số liệu ” thông qua thực hành và trải nghiệm về chỉ số khối cơ thế BMI
Thiết kế HĐTN được tổ chức trong lóp; đây là bài thực hành, sau khi HS vừa học xong bài Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lý số liệu.
Bước 1: Xác định chủ đề học tập trải nghiệm, mục tiêu của HĐTN
Chủ đề học tập trải nghiệm: "Thu thập, tô chức, biêu diễn, phân tích và xử lỵ sô liệu
Qua chủ đề học tập trải nghiệm giúp HS Mạch kiến thức
Thời lượng theo chương trình mới
Thời lượng theo chương trình trước đây
Ghi chú (Những thay đổi quan trọng về nội dung so với chương trình trước đây)
Khoảng 110 tiết Bớt: Số phần tử cùa tập hợp, giao của hai tập hợp; giá trị tuyệt đối, quy tắc chuyển vế
Thêm: số thập phân và các phép tính với số thập phân; làm tròn số thập phân và ước lượng.
Khoảng 30 tiết Bớt: nửa mặt phẳng; tia phân giác; đường tròn; tam giác
Thêm: Toàn bộ phần Hình học trực quan.
0 Chưa có a Kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện được việc thu thập, phân loại theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn khác.
- Nhận biết được tính họp lí của dừ liệu theo các tiêu chí đon giản.
- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ cột đơn.
- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ thích hợp. b Năng lực Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học.
- Nhận ra và giải quyết được những vấn đề đơn giản hoặc nhận biết nhừng quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ cột đơn.
- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học ở chương trình lớp 6. c Phấm chất
- Rèn luyện tính cân thận, chính xác Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
Xác định hình thức tổ chức HĐTN và các phương pháp của HĐTN a Hình thức tổ chức HĐTN
HS thảo luận và làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm 6-8 HS Sau khi thảo luận, thống nhất ý kiến các nhóm sẽ báo cáo, trình bày và thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. b Phương pháp HĐTN
Phương pháp thuyết trinh, phương pháp giải quyết vấn đề, thảo luận, làm việc nhóm.
Chuẩn bị của GV và HS a Chuẩn bị của GV
- Giáo án, SGK, SGV - Thước kẻ, biếu đồ, bảng thống kê trên giấy Ao, hình ảnh hoặc video liên quan đến biểu đồ cột đơn để minh họa cho bài học được sinh động.
- Chuẩn bị 4 thước đo chiều cao, 4 cái cân cho 4 nhóm
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập
Bước 2: Tổ chức HS thực hiện HĐTN
- Giúp HS định hướng được nội dung chính của bài học là thu thập, tố chức, biểu diễn, phân tích và xử lí số liệu.
- Tạo tâm thế, hứng thú cho HS bước vào bài học mới b) Nội dung: HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” bàng cách hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phấm: HS hoàn thành nhiệm vụ của GV và kích hoạt được kiến thức nền về nội dung chính cùa bài học là thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí số liệu. d) Tổ chức thực hiện:
Bưó ’ c 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”
+ GV sẽ chia cả lóp làm 4 đội tương ứng với 4 tố.
+ GV yêu cầu 4 đội thu thập dữ liệu về đồ ăn sáng của các thành viên trong đội Sau đó, các đội lập bảng thống kê.
+ Đội nào làm xong nhanh và đúng sẽ giành chiến thắng
- Sản phẩm của các nhóm:
Trong trường hợp này, HS đang thực hiện một nhiệm vụ thực tế là thu thập dữ liệu về đố ăn sáng Hoạt động này vừa kích hoạt được kiến thức nền về thu thập, phân loại dừ liệu cho HS, vừa giúp HS có cơ hội trải nghiệm quy trình thu thập dừ liệu, từ việc xác định mục tiêu, lên kế hoạch thu thập, thực hiện thu thập, đến việc phân tích và tổng hợp dữ liệu Điều này giúp HS hiểu rõ hơn về các khía cạnh thực tế của quá trình nghiên cứu và thu thập dữ liệu.
Hình 2.1: Một số hình ảnh về sản phẩm của HS thu thập dữ liệu về đồ ăn sảng
HÌNH THÀNH KIÉN THÚC MỚI
- HS biết công thức tính tính chỉ số BM1 để đánh giá thể trạng cùa một người.
- HS trải nghiệm tìm chỉ số cho biết thể trạng.
- Giúp HS ôn lại một số kiến thức về thống kê
- Phân tích và xử lí được số liệu thống kê b) Nội dung:
- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV để phát hiện cách tính chỉ số
BMI của một người, đề xuất các giải pháp thực hiện c) Sản phẩm:
- HS ghi nhớ công thức tính chỉ số BMI và giải được các bài tập tính chỉ số
BMI, đánh giá thê trạng một người. d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Hoạt động: Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body Mass index)
- GV giới thiệu và giải thích ý nghĩa của số BMI.
- GV hướng dẫn HS cách tính công thức:
SẢN PHẨM Dự KIẾN I Tính chí sô đánh giá thê trạng BMI (Body Mass index)
Công thức tính chỉ số BMI: m
Trong đó: m là khối lượng cơ thể tính (Đơn vị: kilogam) h là chiều cao, được làm tròn đến hàng phân mười (Đơn vị: mét) - GV hướng dẫn HS xem bảng để tìm chỉ số tiêu biểu của HS trong độ tuổi 11.
Gầy Bình thường Có nguy cơ béo phì Béo phi
Bảng 2.1: Bảng chỉ sô BMỈ dành cho trẻ 11 tuổi
- GV cho ví dụ và gọi HS lên bảng làm
Ví dụ: Bạn Hùng 7A2 cân nặng 34 kg và cao 1,5Im thì chỉ số BMI của bạn Hùng
Chỉ số BMI của bạn Hùng là:
41 là bao nhiêu? Thê trạng của bạn Hùng như thế nào?
- HS hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng làm
- GV giao bài tập và yêu cầu HS áp dụng thực hiện bài tập:
Luyện tập: Bạn lớp trưởng cao l,58m nặng 36kg Tính chỉ số BMI của bạn lớp trưởng và cho biết thể trạng của bạn ấy như thế nào? Em hãy đưa ra lời khuyên của mình cho bạn lớp trưởng.
Bước 2: Thực• • • • hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, tiếp nhận nhiệm vụ hoạt động cặp đôi, hoạt động nhỏm, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, trình bày mẫu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Cá nhân: HS giơ tay phát biểu, trình bày.
- Lớp chú ý nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chốt lại đáp án, lưu ý lại lỗi sai dễ mắc phải và cho một vài HS nhắc lại công thức tính chỉ số BMI.
Vậy bạn Hùng có cân nặng bình thường
Chỉ số BMĨ của bạn lớp trưởng là:
———— = 14.436 1,58.1,58 '1 Vậy bạn lóp trưởng thuộc thể trạng gầy
Bạn cần ăn uống bồi bổ, đầy đủ dinh dưỡng để cơ thể cân đối, khòe mạnh. ữrữỉ*15-6 36
- Tạo động cơ, hứng thú, gắn hoạt động trải nghiệm để HS tiếp cận kiến thức mới b) Nội dung:
- HS thực hành đo chiều cao, cân nặng của các thành viên trong đội. c) Sản phẩm:
- Sau khi thực hành đo chiều cao, cân nặng cùa các thành viên thì HS sẽ tính được chỉ số BMI. d) Tổ chức thực hiện:
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu lần lượt các đội cử ra một nhóm trưởng để điều hành việc đo chiều cao, cân nặng của các thành viên; một thư kí để ghi chép lại số liệu.
- HS thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, lắng nghe yêu Cầu của GV và thực hiện theo cá nhân yêu cầu đặt ra.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 số HS trả lời miệng, HS khác nhận xét và bồ sung.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và trên cơ sở đó để đặt vấn đề vào bài mới.
Thông qua hoạt động này HS dần dần tiếp cận được với nội dung của bài và đồng thời nó cũng chính là nguyên liệu để giúp HS tính được chí số BMI phục vụ cho hoạt động tiếp theo.
THựC HÀNH - LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học: thu thập, biểu diễn dừ liệu; công thức tính BMI. b) Nội dung:
- HS thực hành tính chỉ sổ BMT của các thành viên trong đội c) Săn phẩm:
- Thể trạng của các thành viên trong tổ d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện và hoàn thành phiếu học tập sau:
- HS thực hiện, hoàn thành phiêu học tập và trinh bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS.
Bước 3: Củng cố, mở rộng
GV chốt kiến thức: Thông qua bài học ngày hôm nay, HS hiểu nội dung chỉ số BMI thông qua việc vận dụng kiến thức liên môn giữa môn Toán và các
STT Họ và tên HS Cân nặng Chiều cao Chi số BMT Thể trạng
43 môn học khác như: Tin học, Sinh học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thế dục, Công nghệ, để tìm hiểu những ảnh hưởng của thể trạng béo phì, thừa cân, suy dinh dường đối với sức khoe con người từ đó đề xuất chế độ dinh dưỡng và chế độ tập luyện họp lý để nâng cao sức khỏe.
GV yêu cầu HS về nhà áp dụng công thức tính chỉ số BMI với người thân trong gia đình và rút ra thể trạng của mọi người.
Bước 4: Tổ chức đánh giá HS
Các công cụ đánh giá: a Phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng
PHIẾU TỤ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐÒNG ĐẮNG
Chủ đề hoạt động trải nghiệm:
Cách sử dụng thang điểm:
0: Cản trở công việc 1: Không giúp được gì 2: Làm không tốt bằng các thành viên khác 3: Làm tốt như các thành viên khác
4: Làm tốt hơn các thành viên khác rn /\
Tên thành viên trong nhóm
Tích cực trong công việc
Họp tác với các thành viên khác
Chia sẻ ý tưởng mới với các thành viên trong nhóm
Quản lý và hướng dẫn nhóm
Hoàn thành tốt nhiệm vụ
Tốt: 15-20 điểm Khá: 10-14 điểm Đạt: 6-10 điểm
Không đạt: 0-5 điểm b Phiếu đánh giá của giáo viên
GV đánh giá hoạt động của các đội theo phiếu đánh giá sau:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM
Chủ đề hoạt động thực hiện:
TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa
Ghi chú 1 Số lượng thành viên tham gia đầy đủ 1
2 Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho các thành viên trong nhóm 1
3 Tất cả các thành viên đều tích cực tham gia hoạt động của nhóm 1
4 Hòa đồng hợp tác với các thành viên trong nhóm 1 5
- Áp dụng đúng công thức tính chỉ số BMI - Thực hành tính chỉ số đúng của các thành viên trong nhóm
6 Hoàn thành tốt yêu cầu trong phiếu làm việc 2 nn 9
Tốt: 8-10 điểm Khá: 6-7,5 điểm Đạt: 4-5,5 điểm Không đạt: 0-3,5 điểm
Hồ sơ NL của GV:
Hình 2.2: Một số hình ảnh HS trong tiết học Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phản tích và xử lý so liệu
Mức độ chuyển hóa kinh nghiệm ở HĐ thực hành sang áp dụng đúng công thức tính chỉ số BMI
Mức độ hoàn thành việc thực hành lập bảng thống kê chỉ số BMI của các thành viên trong nhóm
2.2.2 Dạy học nội dung “ Biêu đô cột kép" thông qua thu thập dữ liệu vê nhiệt độ trong tuần tại Hà Nội
Bước 1: Xác định chủ đề học tập trải nghiệm, mục tiêu của HĐTN
Chủ đề học tập trải nghiệm: “Biểu đồ cột kép”.
Qua chủ đề học tập trải nghiệm giúp HS a Kiến thức, kĩ năng
- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: biểu đồ cột kép.
- Lựa chọn và biểu diễn dược dữ liệu vào bảng từ biểu đồ cột kép. b Năng lực Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học.
Mô hình xác suất trong trò chơi lấy vật từ trong hộpKhi lấy ngẫu nhiên một quá bóng, có ba kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả bóng được lấy ra, đó là: màu
Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đở và 1 quả bóng vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau Lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp.
Yêu cầu HS nhập dữ liệu vào vòng xoay, sau đó tiến hành quay lần lượt, đồng thời trả lời:
Nêu các kết quả có thế xảy ra đối với màu quả bóng được lấy ra.
- GV yêu cầu HS đọc và ghi nhớ phần nội dung đóng khung
- GV yêu cầu HS dễ dàng thay dữ liệu và áp dụng hoàn thành bài Luyện tập
Bước 2: Thực• • • hiện nhiệm vụ: •
- HS nêu các kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả bóng được lấy ra
- Thảo luận hoàn thành bài Luyện tập
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm trinh bày kết quả thảo luận các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV gọi một HS đọc phần nội dung đóng khung