1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện yên phong tỉnh bắc ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người việt nam giai đoạn 2021 2030

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản (12)
    • 1.2.2. Hoạt động giáo dục thể chất và quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non (13)
    • 1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030 (14)
  • 1.3. Hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc ngưòi Việt Nam giai đoạn (15)
    • 1.3.1. Đề án tổng thể phát triển thể lực và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non (15)
    • 1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thế phát triển thể lực tầm vóc người Việt (17)
    • 1.3.3. Nội dung, chương trình thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt (19)
    • 1.3.6. Điều kiện thực hiện hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cánh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm (28)
  • 1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc ngưòi (28)
    • 1.4.1. Vai trò của của Hiệu trưởng trong quăn lý hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể (28)
  • 1.5. Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trưòng mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực (41)
  • Kêt luận chương 1 (45)
    • Chương 2 THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO Dực THẺ CHÁT (46)
  • PHONG, TỈNH BẮC NINH TRONG BỐI CẢNH THỤC HIỆN ĐÈ ÁN TÔNG THỂ PHÁT TRIỂN THÉ Lực TÀM VÓC NGƯỜI VIỆT NAM (46)
  • GIAI ĐOẠN 2021-2030 (46)
    • 2.1. Khái quát chung về giáo dục mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (46)
      • 2.1.2. Đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (47)
    • HĐTT 09: 0 HĐ theo văn bản tỉnh: 130 đạt 100% (48)
      • 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng (51)
      • 2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát (54)
        • 2.3.1. Thực trạng mục tiêu giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tằng thế phát triển thể lực tầm vóc (54)
  • cho trẻ 5-6 tuổi (56)
  • cho trẻ 5-6 tuổi (58)
  • thể chất cho trẻ 5-6 tuổi (61)
    • 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể (63)
  • tiêu giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi (64)
    • Bang 2.8. Bảng đánh giá mức độ và kêt quả thực hiện công tác quản lý nội (66)
  • dung giáo dục thê chât cho trẻ 5-6 tuôi (66)
    • 2.4.3. Thực trạng quản lý thực hiện phương pháp giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể (66)
  • thể chất cho trẻ 5-6 tuổi (68)
  • giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi (69)
  • STT Các Nguyên Nhân (72)
  • MỨC Độ ẢNH (72)
  • trung bình (72)
  • STT Các Nguyên Nhân (73)
  • MỨC Độ ẢNH (73)
    • 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưỏng đến hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trưòng mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực (74)
    • 2.6. Đánh giá chung thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực (78)
      • 2.6.2. Khỏ khăn, tồn tại (79)
  • Kêt r luận chương 2 (82)
  • BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẺ CHÁT CHO (84)
  • TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH TRONG BÓI CẢNH THựC HIỆN ĐÈ ÁN (84)
    • 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực (84)
    • 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án (87)
      • 3.2.1. Tổ chức tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, giáo viên về hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, (87)
      • 3.2.3. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện tập thế dục sáng hàng ngày theo chủ đề giáo dục thể chất ở trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc (95)
      • 3.2.4. Tổ chức huy động các điều kiện hỗ trọ' cho hoạt động giáo dục thề chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối (96)
      • 5.2.5. Xây dựng CO' chế kiểm tra, giám sát thực hiện nội dung chương trình giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện (98)
    • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp (100)
    • 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất (101)
  • giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 (102)
  • giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi (105)
  • Điểm trung (105)
  • bình (105)
  • Kêt r luận chương 3 (108)
  • KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ (109)
    • 1. Kêt luận (109)
    • 2. Khuyến nghị (110)

Nội dung

Hoạt động giáo dục thể chất là một trong những hoạt động mang tính tích cực với mục đích giúp trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn hồn nhiên và có chỉ số phát triển đúng với đặc điếm tâm sinh lý của

Một số khái niệm cơ bản

Hoạt động giáo dục thể chất và quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

Hoạt động giáo dục thể chất là hoạt động nhằm nâng cao thể lực sức khoẻ của trẻ: giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận động đồng thời giúp trẻ có một sức khỏe tốt, cơ thể phát triển cân đối, hài hoà, không những thế còn giúp phát triển ngôn ngừ và phát triển nhận thức

Hoạt động giáo dục thể chất là một trong những hoạt động mang tính tích cực với mục đích giúp trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn hồn nhiên và có chỉ số phát triển đúng với đặc điếm tâm sinh lý của trẻ Hoạt động giáo dục thế chất không chỉ tạo cơ hội cho trẻ vận động một cách thoải mái tích cực để phát triển thể lực mà qua hoạt động này trẻ còn học được tính kỷ luật, biết hợp tác chia sẻ cùng các bạn và quan trọng hơn nữa là giúp trẻ: Học qua chơi, chơi bằng học Trẻ được phát triển về thể chất qua sự phát triển cử động các nhóm cơ hô hấp, tay, chân, bụng, phát triển các vận động thô, vận động tinh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Khi trẻ vận động các bộ phận trên cơ thế cùng phối hợp vận động và phát triển do đó giáo dục thể chất có ý nghĩa đối với việc phát triển về thể lực và giúp cho hệ thần kinh của trẻ phát triển tốt Như vậy hoạt động giáo dục thể chất trong trường mầm non đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển về: Đức- Trí- Thể - Mỹ cho trẻ Nó góp phần giúp trẻ trở thành con người toàn diện Thông qua hoạt động này đà tạo góp phần xây dựng: “Trường học thân thiện - học sinh tích cực”

Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non là sự tác động có mục đích, có kế hoạch cùa nhà quản lý (Hiệu trưởng, ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn) đến hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thông qua lập kế hoạch, tồ chức bộ máy nhân sự, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện giáo dục thể chất cho trẻ nhằm đạt được mục đích giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non là quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non diễn ra đúng kế hoạch, đạt được chất lượng, hiệu quả tốt nhất cho hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non, hình thành ở trẻ được những kiến thức, kỹ năng cần thiết, giúp trẻ mầm non thích ứng được với môi trường tại nhà trường mầm non và cuộc sống.

Quản lý hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Quản lý giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trong bối cảnh thực hiện Đề án là sự tác động có ý thức của chủ thế quản lý (Hiệu trưởng nhà trường) đến hoạt động

14 hoạt động hình thành và biến đồi hình thái mức độ phát triển của cơ thể, được biểu hiện bằng các chỉ số: chiều cao, cân nặng, chu vi vòng ngực, vòng đầu, vòng tay, của trẻ mầm non, nhằm giúp hoạt động này diễn ra một cách có hiệu quả.

Hiệu trưởng trên cơ sở nắm vừng các chủ trương của Bộ GD&ĐT về việc tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non để đi đúng hướng, mềm hóa nội dung, đa dạng hóa về hinh thức, thực hiện từng bước việc quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại các trường mầm non theo các nội dung sau: Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của HĐGDTC cho trẻ mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tông thể phát triển thê lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030', Xây dựng kế hoạch quản lý HĐPTTC và kế hoạch hoạt động; Tổ chức, chỉ đạo HĐGDTC; Kiểm tra đánh giá kết quả GDTC; Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên tham gia vào HĐGDTC cho trẻ mầm non; Xây dựng điều kiện quản lý HĐGDTC cho trẻ mầm non.

Hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc ngưòi Việt Nam giai đoạn

Đề án tổng thể phát triển thể lực và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non

Ngày 28/4/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 641/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011- Theo đó, Đề án sẽ được triền khai thực hiện trong 20 năm, chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 (2011-2020) là giai đoạn thực hiện thí điểm giải pháp đồng bộ về dinh dưỡng và thể dục thể thao; giai đoạn 2 (2021 - 2030) là giai đoạn thụ hưởng thành quả cùa giai đoạn 1 đế thực hiện mở rộng phạm vi toàn quốc và hoàn thiện Đề án Đề án gồm 4 chương trình: 1 - Nghiên cứu triển khai, ứng dụng những yếu tố chù yểu tác động đến thể lực, tầm vóc người Việt Nam; 2 - Chăm sóc dinh dường kết hợp với các chương trinh chăm sóc sức khoe, chất lượng dân số có liên quan; 3- Phát triển thể lực, tầm vóc bằng giải pháp tăng cường giáo dục thể chất đối với học

15 sinh từ 03 tuổi đến 18 tuổi; 4 - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi xã hội về phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam

* Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non

Kế hoạch đề ra mục tiêu cụ thể: Nâng cao hiệu quả chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ kết họp với chăm sóc sức khỏe ban đầu, đảm bảo vệ sinh môi trường

Cải thiện về số lượng và chất lượng khẩu phần ăn của trẻ em tuồi mẫu giáo, mầm non: Đảm bảo 100% trẻ em và học sinh ờ các trường có chương trình được uống sữa hoặc được bố sung sản phẩm dinh dưỡng đặc thù Đảm bảo bừa ăn học đường đáp ứng 100% cho trẻ em ở các trường có chương trình

Hạ thấp tỷ lệ thiếu dinh dưỡng và cải thiện tăng trưởng ở trẻ em mẫu giáo, mầm non: Từ năm 2021 đến 2030 ở vùng có chương trình tỷ lệ suy dinh dường cân nặng theo tuối giảm trung bình 0,8%/năm; tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi giảm trung bình 0,5%/năm

Chủ động kiểm soát, khống chế sự gia tăng tỷ lệ béo phì ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt ở khu vực thành phố: Kiểm soát tỷ lệ béo phì ở trẻ • 4 r _ A 1 A • , 4 A 4 'ỉ r Ạ a Ạ A 1 A 1_ Ặ J 4- bên vững cho nhà trương, người đó cân hội tụ đây đù các yêu to ve pham chat đạo đức, trình độ học vấn, cách giao tiếp với những người xung quanh, đặc biệt là có tư duy chủ động - sáng tạo của người lãnh đạo nhằm tạo ra bước nhảy vọt có ý nghĩa cho trường mầm non

- Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;

- Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường, nhà trẻ; bổ nhiệm tố trưởng, tổ phó Đe xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định

Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trưòng mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực

1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.1.1 Nhận thức của phụ huynh, xã hội về hoạt động rèn giáo dục thê chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong hối cảnh thực hiện đề án tông thê phát triển thê lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Hiện nay xã hội, gia đình mặc dù đã quan tâm đến giáo dục thể chất của trẻ em mầm non song do hạn chế về nhận thức, nhiều gia đình chàm sóc, nuôi dưỡng,

41 phát triển vận động cho trẻ không đúng cách dẫn đến sự phát triển vận động của trẻ bị ảnh hường, trẻ có thể bị suy dinh dưỡng hoặc béo phì Nhận thức cùa phụ huynh về kiến thức dinh dưỡng và chăm sóc trẻ cũng hạn chế, một số phụ huynh trẻ không nắm được nhu cầu dinh dường và lượng thực phẩm cần thiết cho trẻ, đời sống của họ cũng khó khăn Một số phụ huynh trẻ nuôi con theo kinh nghiệm của ông bà truyền lại Một số phụ huynh cưng chiều con thái quá nên trẻ đến trường không chịu ăn cơm, canh, không ăn rau Thậm chí có trẻ đến tuổi mẫu giáo không ăn cơm chỉ ăn cháo Nhiều phụ huynh chưa có phương pháp chăm sóc trẻ khoa học, làm ảnh hưởng đến hoạt động chàm sóc, nuôi dưỡng và phát triến vận động cho trẻ Một số phụ huynh cố gắng để cung cấp cho con dinh dưỡng nhưng lại không để ý đến nguy cơ béo phì làm cho trẻ lười vận động, các cơ chảy xệ, ít giao tiếp và hay nóng giận Điều này ảnh hưởng đến quá trình chuẩn bị tiền đề về thể lực cho trẻ trước khi bước vào tiểu học Điều này gây khó khăn cho cán bộ quản lý trong quá trình phối hợp với phụ huynh trong việc tồ chức, hỗ trợ phát triển vận động cơ bản cho trẻ 4-5 tuổi

1.5 ỉ.2 Sự kết hợp giữa gia đình trẻ, các tô chức xã hội với nhà trường trong việc triển khai tô chức hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

Sự kết hợp giữa gia đình trẻ, các tổ chức xã hội với nhà trường trong việc triển khai tổ chức hoạt động phát triền vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nếu kết hợp tốt sẽ tạo ra hiệu quả khi triển khai hoạt động phát triển vận động cho trẻ Tuy nhiên, thực tế ở các nhà trường mầm non sự kết hợp trong hoạt động phát triền vận động cho trẻ còn rời rạc, chưa hiệu quả

1.5.1.3 Điều kiện cơ sớ vật chất của nhà trường Đe kết quả chất lượng giáo dục được đảm bảo, trường mầm non luôn cần có những điều kiện bảo đảm cần thiết cho tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ Thông qua khai thác, sử dụng các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục vào các hoạt động vui chơi, học tập, rèn luyện, dụng cụ, đồ dùng, đồ chơi để trẻ có cơ hội được vận động, vui chơi giáo viên sẽ giúp cho trẻ phát triển thể chất, tình cảm, quan hệ xã hội, ngôn ngữ, giao tiếp và nhận thức Vì vậy khi cơ sở vật chất, kỹ thuật của trường mầm non được đầu tư tốt thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc

42 triển khai các hoạt động giáo dục, do đó các quyết định quản lý của hiệu truởng sẽ được thực thi tốt hơn Ngược lại, những quyết định quản lý không tính đến đầy đủ các yếu tố đảm bảo về mặt cơ sở vật chất, kỹ thuật sẽ ít khả thi hơn Từ đó suy ra rằng, việc đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị giáo dục là yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục trong đó có tồ chức hoạt động giáo dục cho trẻ

1.5.2 ỉ Năng lực quản lỷ của hiệu trưởng

Hiệu trưởng trường mầm non là người chịu trách nhiệm tố chức, quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dường, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường Nhiệm vụ của hiệu trưởng trưòng mầm non rất nặng nề, bao gồm: Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; Vì vậy, việc bổ nhiệm đúng, bồi dường thường xuyên và thúc đẩy hiệu trưởng trường mầm non tích cực tự học tập, tự bồi dường phẩm chất năng lực của mình cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới quản lý tố chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ

Kinh nghiệm quản lý của Hiệu trưởng có ảnh hưởng lớn tới việc tô chức hoạt động phát triển vận động cơ bản cho trẻ mầm non Trong trường mầm non có nhiều hoạt động giáo dục khác nhau, mỗi hoạt động lại có tính chất và yêu cầu riêng đòi hỏi người cán bộ quản lý phải biết sắp xếp hợp lý, tố chức hiệu quả các hoạt động Muốn tố chức và điều hành các hoạt động đó không phải chỉ dựa vào trình độ chuyên môn mà quan trọng hơn, người cán bộ quản lý phải biết huy động tất cả nguồn lực hiện có của bản thân và một trong các nguồn lực rất quan trọng là vốn kinh nghiệm quản lý, tổ chức, điều hành của họ

1.5.2.2 Năng lực của giáo viên

Năng lực sư phạm là vấn đề đang được các nhà giáo dục và quản lý giáo dục rất quan tâm, vì nó quyết định chất lượng của hoạt động giáo dục Đối với ngành học mầm non thì năng lực sư phạm của giáo viên được thể hiện rõ rệt ở việc thực hiện có hiệu quả hoạt động chăm sóc và tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ trong trường mầm non Tuy nhiên bên cạnh những giáo viên có năng lực sư phạm

43 tốt thì còn có bộ phận nhở giáo viên có những hạn chế nhất định về năng lực sư phạm, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển vận động cơ bản như: giáo viên khó khăn trong hiếu bản chất về phương pháp dạy học cũng như việc sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học trong hoạt động phát triến vận động cho nên việc tố chức hoạt động giáo dục này chưa cao

Kêt luận chương 1

GIAI ĐOẠN 2021-2030

Khái quát chung về giáo dục mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

2.1.1 Quy mô, mạng lưới giáo dục mầm non huyện Yên Phong, tình Bắc Ninh

Toàn huyện duy trì 16/16 trường mầm non công lập Tổng toàn huyện có 505 nhóm, lớp Trong đó có số nhóm lớp trong các trường mầm non công lập là: 436 nhóm/lớp; số nhóm lớp trong cơ sở độc lập và tư thục là: 69; Hiện tại, huyện đã huy động trẻ đến trường lớp cụ thể như sau:

- Nhà trẻ có 133 nhóm, có 98 nhóm trẻ trong trường mầm non, 35 nhóm trẻ độc lập tư thục Huy động được 2547/3291 đạt tỷ lệ 51,0% độ tuổi tăng so với cùng kỳ năm học trước 0,6%

+ Mầu giáo có 372 lớp, trong đó có 34 lớp độc lập tư thục Huy động 10.077/10.077 trẻ đạt 100 % độ tuổi.

+ Riêng lóp mẫu giáo 5 tuổi: có 116 lóp, huy động 3320/3320 trẻ đạt tỷ lệ 100%.

- 100% trẻ đến trường được học 2 buổi/ngày.

Huyện tiếp tục quy hoạch, phát triển trường lóp, dành quỹ đất cho GDMN Tính đến tháng 5/2022 toàn huyện 31 phòng học mới được đưa vào sử dụng (MN TTC số 1, MN Văn Môn) Chỉ đạo các cơ sở GDMN làm tốt công tác tuyên truyền cho các bậc cha mẹ và cộng đồng; phối họp chặt chẽ với các cấp, các ngành, các lực lượng để huy động trẻ đến trường, nhóm, lóp Quan tâm huy động trẻ khuyết tật đến trường, nhóm, lóp và tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Triến khai chỉ đạo tới 100% các cơ sở GDMN thực hiện Chỉ thị số 05/CT-TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” đưa nội dung của cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và

46 sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thành các hoạt động thường xuyên, có hiệu quả trong các trường mầm non 100% các trường đã triển khai và thực hiện tốt các cuộc vận động và các phong trào thi đua Không có cán bộ quản lý, giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo 100% các trường đạt tiêu chuấn “Trường học thân thiện học sinh tích cực” từ loại khá trở lên

Thực hiện nghiêm các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục theo hướng nâng cao phẩm chất, năng lực đáp úng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GDMN Thực hiện các giải pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trong các cơ sở GDMN Tăng cường các điều kiện đề nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình GDMN, đối mód hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” Nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn bán trú cho trẻ

Hỗ trợ thực hiện Chương trinh GDMN ở nhũng đơn vị khó khăn, quan tâm giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập Tăng cường nguồn lực, duy trì, cùng cố và giữ vững các tiêu chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi (PCGDMNTNT)

Tăng cường quy hoạch, phát triển mạng lưới trường lớp Tăng cường cơ sở vật chất trường lớp, un tiên đầu tư cơ sở vật chất cho những đơn vị khó khăn; đấy mạnh xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Đẩy mạnh các giải pháp xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp; có đủ nhà vệ sinh, bảo đảm sạch sẽ cho trẻ và giáo viên Lồng ghép các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động giáo dục, các hoạt động ngoại khoá phù họp với điều kiện cụ thể của các cơ sở GDMN, địa phương và

Chương trình giáo dục Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quán triệt sâu sắc các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và của Bộ về đối mới và phát triển GDMN

2.1.2 Đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Công tác triển khai thực hiện Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT- BNV ngày 16/3/2015 quy định về danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập.

- Toàn huyện có: 1.130 CBQL, GV, NV - Tổng số biên chế: 729/1.130 đạt tỷ lệ 65% Trong đó: CBQL: 48 Biên chế 100%

GV: 785 Trong đó: BC 655/729 đạt tý lệ 89,8%

0 HĐ theo văn bản tỉnh: 130 đạt 100%

Nhân viên: 297 Trong đó: BC 26 đạt tỷ lệ 36%; HĐ nhân viên nuôi:

Trên chuẩn: 771/833 đạt tỷ lệ 92,6%.

Tỷ lệ 785GV/436 nhóm, lớp là l,8GV/nhóm, lớp Trong đó: Nhà trẻ 205/98 nhóm lớp đạt 2,09% GV/nhóm lớp đối với nhà trẻ Mầu giáo 580 GV/372 nhóm lóp đạt 1,72% GV/Nhóm lóp đối với mầu giáo.

Riêng mẫu giáo 5 tuổi: 109 lớp: 192 GV/109 lóp đạt tỷ lệ l,76GV/lớp.

+ 735/785 CBỌL và GV biết ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, chăm sóc và giáo dục trẻ đạt 93,6%.

+ 100% nhân viên nuôi dường được tập huấn kiến thức nuôi dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ 100% cán bộ quản lý và giáo viên được tiếp cận, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên và các mô đun nâng cao bằng hình thức e-leaming

- Công tác tham mưu xây dựng và thực hiện chỉnh sách cho GVMN:

+ Đảm bảo thực hiện đúng chế độ cho CB, GV, NV theo đúng quy định Chế độ lương cho giáo viên hợp đồng, nhân viên hợp đồng đảm bảo mức lương tối thiểu trên 1 giáo viên Tỷ lệ giáo viên /lóp: đạt 1,5 giáo viên /lóp riêng giáo viên dạy lóp mẫu giáo 5 tuổi đạt tỷ lệ 2 giáo viên/lớp.

+ Việc thực hiện các chế độ chính sách đối với CBQL, GVMN và chế độ chính sách cho trẻ em được miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập được thực hiện tốt và chi trả kịp thời tới từng đối tượng.

+ Triển khai thực hiện hướng dẫn quy hoạch nguồn cán bộ quản lý các trường Mầm non.

* Kêt quả thực hiện bôi dường thường xuyên giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non

+ Phòng GD&ĐT huyện Yên Phong đã xây dựng kế hoạch thực hiện bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL và giáo viên mầm non theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên; bồi dường theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non theo Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội; tham gia tập huấn qua mạng 10 mô đun nâng cao cho CBQL, giáo viên mầm non và các mô đun ưu tiên quy định.

+ Chú trọng bồi dường nâng cao trình độ năng lực chuyên môn cho CBQL, GVMN trên toàn huyện Thường xuyên thăm lóp, dự giờ, kiểm tra đột xuất và có kể hoạch tập huấn, rút kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động trong chương trình GDMN.

+ Đấy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, tăng số lượng CBQL, GV biết ứng dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy.

+ Chỉ đạo 100% cán bộ quản lý và giáo viên được tiếp cận, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn thường xưyên và tập huấn mô đun nâng cao bằng hình thức e-leaming.

+ Chỉ đạo, thực hiện giảm tải tối đa hồ sơ số sách mang tính hình thức, gây áp lực cho giáo viên, CBQL.

2 1.3 • ♦ J • Một số đặc điểm, nhiệm vụ nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Chỉ đạo các trường quản lý chặt chẽ chất lượng bữa ăn ở những nơi tố chức ăn bán trú, huy động các nguồn lực đế nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ Xây dựng chế độ ăn cân đối, đa dạng, hợp lý, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị theo quy định Trang bị phần mềm quản lý dinh dường để hỗ trợ công tác xây dựng thực đơn và tính khấu phần ăn cho trẻ theo quy định, đảm bảo cơ cấu dinh dường phù họp với nhóm tuối và điều kiện thực tiễn của từng địa phương Chỉ đạo các trường kiểm soát chặt chẽ nguồn thực phẩm và thực hiện nghiêm các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong các bếp

+ 16/16 trường có bếp ăn một chiều đạt tỷ lệ 100%

+100% bếp ăn được trang bị máy khử độc để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và được cấp giấy phép bếp ăn đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Không để xảy ra dịch bệnh tại các cơ sở GDMN

+ 100% các cơ sở GDMN có đủ nước sạch cho trẻ dùng +100% các cơ sở GDMN có công trinh vệ sinh đảm bảo yêu cầu + Số nhóm lóp được tổ chức nuôi ăn bán trú: 505/505 đạt 100%

+ Số trẻ được nuôi ăn bán trú tại trường: 13 350/13 364 đạt 99,9% Trong đó:

+ Mau giáo: 10065/10073 đạt 99,9% Toàn huyện đảm bảo mức ăn thấp nhất là 17 OOOđ/trẻ/ngày cao nhất là 20 OOOđ

+ 100% các cơ sở GDMN được tập huấn và thực hiện tính khẩu phần ăn cho trẻ bằng phần mềm dinh dường Viettec theo quy định

+ Triển khai thực hiện Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016 quy định về công tác y tế trường học Thực hiện theo dồi sự phát triển của trẻ bằng sổ sức khỏe và biểu đồ tăng trưởng của trẻ theo quy định

+ 100% trẻ đến các cơ sở GDMN được khám sức khỏe định kỳ 2 lần/năm, được theo dõi sự phát triển thể lực bằng biểu đồ tăng trưởng

* Kết quá theo dổi bằng biểu đồ tăng trưởng:

- Nhà trẻ: Tổng số trẻ được theo dõi đánh giá sức khỏe: 3291 trẻ; Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 28//3291 chiếm 0,8%; Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi 44/3291 chiếm 1,3%

- Mầu giáo: Tổng số trẻ được theo dõi đánh giá sức khỏe: 10 073 trẻ Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dường thể nhẹ cân 135/10 073 đạt 1,3% Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi 185/10 073 đạt 1,8%

Phối hợp với ngành Y tế triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ em trong các cơ sở GDMN, triển khai thực hiện Chương trình sữa học đường theo Ọuyết định số 1340/ỌĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020 tính đến thời điểm hiện tại toàn huyện có 5 trường thí điểm thực hiện chương trình Sữa học

50 đường (90% số trẻ/trường) ngoài ra có 11/19 trường đã bổ sung một bữa sữa vào khẩu phần ăn trong ngày cho trẻ tại trường Năm 2021-2022 triền khai đến 100% các trường uống sữa học đường

2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng

Quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động giáo dục thể chất trong các trường mẫu giáo nói riêng có chức năng tổ chức và xây dựng những hoạt động giáo dục thể chất cũng như giám sát đánh giá, chức năng tổ chức giáo dục thể chất giúp các trường mẫu giáo luôn hoạt động ổn định, đạt chất lượng giáo dục cao, đáp ứng yêu cầu của ngành, của Đảng - Nhà nước và nhu cầu của xã hội Thông qua hoạt động quản lý hoạt động giáo dục thể chất trong các trường mẫu giáo mà đội ngũ CBQL có cơ sở khoa học để tiến hành cải tiến, điều chỉnh những điểm chưa phù hợp trong giáo dục thể chất Khi hoạt động giáo dục thể chất và quản lý hoạt động giáo dục thể chất được thực hiện một cách khoa học, phù hợp, đạt chất lượng cao sẽ tạo ra động lực tác động trực tiếp đến các nội dung giáo dục khác.

cho trẻ 5-6 tuổi

Múc độ Điểm trung hình

Thú bậc Thực hiện Hiệu quả thực hiện

1 Động tác phát triến các nhóm cơ và hô hấp 4,5 97,5 0 0 0 92,4 7,6 0 3.25 6

Mức độ Điểm trung bình

Thứ bậc Thực hiện • • Hiệu quả thực hiện

Các kỹ nãng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động

Cử động bàn tay, ngón tay và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ

Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích cũa chúng đối với sức khỏe

5 Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt 16,4 83,6 0 0 0 89,5 10,5 0 3.26 5

6 giừ gìn sức khỏe và an toàn 3,8 96,2 0 0 2 80,8 17,2 0 3.33 2 ĐTB chung 3.31

Mức độ thực hiện nội dung giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi của các trường mẫu giáo hiện nay đạt được kết quả rất cao, có ĐTB là 3.31 Có từ 3,3% đến 95% đối tượng được khảo sát đánh giá mức độ thực hiện là rất thường xuyên; từ 5% đến 97,5% đánh giá mức độ thực hiện ở mức thường xuyên; đặc biệt, không có đối tượng được khảo sát nào đánh giá mức độ thực hiện ở mức: thỉnh thoảng và chưa thực hiện

Tuy vậy, gần như 100% đối tượng được khảo sát đánh giá kết quả thực hiện các nội dung của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuối chỉ đạt ở mức khá và trung bình Có từ 80,8% đến 96,5% đánh giá kết quả thực hiện ở loại khá và 3,5% đến

19,2% đánh giá đạt loại trung bình Không có đối tượng nào đánh giá loại yếu.

Tất cả các tiểu nội dung đều có mức độ thực hiện là rất thường xuyên và thường xuyên và kết quả thực hiện lại mới đạt ở mức rất hiệu quả và hiệu quả Kết

57 quả này phản ánh một phần và có tác động nhất định đến chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuồi của các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Kết quả này phần nào đã đáp ứng được yêu cầu, cũng như mong muốn của lãnh đạo huyện, Phòng GD-ĐT, CBQL, GV và PH của trẻ.

2.3.3 Thực trạng mức độ thực hiện phương pháp giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thế phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Bên cạnh mục tiêu và nội dung thì phương pháp cũng có tác động trực tiếp đến kết quả thực hiện công tác giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong Trên cơ sở các phương pháp đà có sẵn: phương pháp thực hành, trải nghiệm; phương pháp trực quan - minh họa; phương pháp dùng lời nói; phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ; phương pháp nêu gương - đánh giá các GV phải căn cứ vào nội dung và mục tiêu giáo dục để lựa chọn một phương pháp - kết họp nhiều phương pháp với nhau một cách phù họp, khoa học; sao cho tạo ra hiệu quả giáo dục cao nhất Kết quả khảo sát thực trạng phương pháp hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuối tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh như sau:

Bảng 2.3 Mức độ và kết quả thực hiện các phương pháp giáo dục thế chất

cho trẻ 5-6 tuổi

STT Phương pháp giáo dục thể chất

Mức độ Điểm trung bình

Thú bậc Thực hiện • • Hiệu quả thực hiện

1 Phương pháp thực hành, trải nghiệm 11,6 88,4 0 0 0 94,2 5,8 0 3.2 1

3 Phương pháp dùng lời nói 2,9 92,5 4,6 0 0 97,7 2,3 0 3.05 3

4 Phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ 0 95,4 4,6 0 0 91 11 0 3.00 4

Mức độ thực hiện các phương pháp hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuối được đánh giá với kết quả tương đối cao có ĐTB là 3.06 Có từ 0% đến 11,6% đối tượng được khảo sát đánh giá ở mức độ rất thường xuyên; từ 81,3% đến 100% đánh giá ở mức thường xuyên; từ 0% đến 15,7% đánh giá ở mức thỉnh thoảng và không có đối tượng được khảo sát nào đánh giá ở mức chưa thực hiện. xếp ở vị trí thứ bậc 1 là phương pháp “Phương pháp thực hành, trải nghiệm” có ĐTB là 3.2; tiếp theo đó là phương pháp “Phương pháp trực quan- minh họa” có DDTB là 3.1; tiếp theo là phương pháp “Phương pháp dùng lời nói” có ĐTB là 3.05 và cuối cùng là phương pháp “Phương pháp nêu gương - đánh giá” có ĐTB là 2.95

2.3.4 Thực trạng mức độ thực hiện hình thức giáo dục thể chất cho tre mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tống thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Bên cạnh đó hình thức cũng có tác động trực tiếp đến kết quả thực hiện công tác giáo dục thể cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong Trên cơ sở các hinh thức đã có sẵn: hình thức giờ học thể dục; hình thức trò chơi vận động; hỉnh thức hoạt động dạo chơi và hình thức tổ chức các lễ hội các GV phải căn cứ vào nội dung và mục tiêu giáo dục để lựa chọn hình thức hay kết hợp nhiều hình thức với nhau một cách phù hợp, khoa học; sao cho tạo ra hiệu quả giáo dục cao nhất Kết quả khảo sát thực trạng phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ 5-6 tuối tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh như sau:

Bảng 2.4 Mức độ và kêt quả thực hiện các hình thức giáo dục thê chât cho trẻ 5-6 tuổi

Phương pháp và hình thức giáo dục thể chất

Múc độ Đỉểm trung bình

Thứ bậc Thực hiện Kết quả thực hiện

1 Hình thức giờ học thế dục 0 84,3 15,7 0 0 86 14 0 3.15 3

Phuong pháp và hình thức giáo dục thể chất

Mức độ Đỉểm trung bình

Thứ bậc Thực hiện • • Kết quả thực hiện

2 Hình thức trò chơi vận động 1,2 95 4,8 0 0 94 6 0 3.20 2

3 Hình thức hoạt động dạo chơi 3,7 81,3 15 0 0 84,5 15,5 0 3.24 1

4 Hình thức tổ chức các lề hội 0 84,3 15,7 0 0 86 14 0 3.15 3 ĐTB chung 3.18

Kết quả thực hiện các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuối đạt ở mức độ thường xuyên và hiệu quả có ĐTB là 3.18 Không có đối tượng được khảo sát nào đánh giá kết quả thực hiện ở mức đô chưa thực hiện và rất không hiệu quả Có từ 84,3% đến 100% đánh giá kết quả thực hiện ở loại hiệu quả và từ 0% đến 15,5% đánh giá loại trung bình. xếp ở vị trí thứ bậc 1 là hình thức “Hình thức hoạt động dạo chơi” với ĐTB là 3.24; xếp ở vị trí thứ bậc 2 là hình thức “Hỉnh thức trò chơi vận động” có ĐTB là 3.20; xếp ở vị trí thứ bậc 3 là “Hình thức giờ học thể dục” có ĐTB là 3.15 và “Hình thức tổ chức các lề hội” có ĐTB 3.15.

2.3.5 Kiểm tra, đánh giá chung thực trạng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thề phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Công tác kiểm tra, đánh giá là điều kiện rất cần thiết và có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho hoạt động giáo dục thế chất đối với trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh được triển khai thực hiện đúng tiến độ, đúng nội dung chương trình, quy định và những tiêu chuẩn cần đạt do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Thông qua kết quả khảo sát thực trạng mức độ và kết quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục thể chất cho trẻ 5-

6 tuổi cho thấy: mức độ thực hiện công tác này đạt mức rất thường xuyên và thường xuyên Tuy vậy, kết quả thực hiện về cơ bản mới đạt loại khá và trung bình.

Bảng 2.5 Mức độ và kết quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục

thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể

2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tắng thể phát triển thế lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Thực trạng quản lý hoạt giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh cũng được chúng tôi khảo sát về mức độ thực hiện với các mức độ: rất thường xuyên, thường xuyên, thỉnh thoảng, chưa thực hiện và kết quả thực hiện với các loại: Rất hiệu quả, hiệu quả, trung bình, rất không hiệu quả Tuy nhiên thực trạng công tác quản lỷ giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuồi chỉ được khảo sát trên ý kiến đánh giá của 30 cán bộ quản lý, trong đó bao gồm 25 cán bộ quản lý là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đang làm việc tại 10 trường mẫu giáo và 05 cán bộ quản lý đang làm việc tại Phòng GD-ĐT huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Thực trạng quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi được khảo sát thông qua 04 tiêu chí: rà soát để liên tục cập nhập các văn bản quản lý mục tiêu, phố biến, triến khai văn bản; xác định nội dung của công tác quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục thế chất; xây dựng kế hoạch quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục thể chất và kiểm tra để nắm bắt tình hình xây dựng, kế hoạch giáo dục thể chất của giáo viên giảng dạy với kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.7 Bảng đánh giá mức độ và kết quả thực hiện công tác quản lý mục

tiêu giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Bảng đánh giá mức độ và kêt quả thực hiện công tác quản lý nội

dung giáo dục thê chât cho trẻ 5-6 tuôi

Thực trạng quản lý thực hiện phương pháp giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể

Quản lỷ phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong là một công việc tương đối khó khăn đối với đội ngũ CBQL vì việc lựa chọn và sử dụng phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ hoàn

66 toàn phụ thuộc nào năng lực, sở trường và thói quen của mồi giáo viên miễn sao nó phù họp và đạt hiệu quả giáo dục cao nhất Điều này, đặt ra nhiều yêu cầu đối với người CBQL như: phải liên tục theo dõi các phương pháp giáo dục thế chất của giáo viên; trên cơ sở đó giúp đỡ giáo viên lựa chọn, điều chỉnh các phương pháp cho phù họp Cập nhật các phương pháp mới để phổ biến đến giáo viên Kết quả khảo sát thực trạng quản lý phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong như sau:

Bảng 2.9 Mức độ và kết quả thực hiện công tác quản lý phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

STT Quản lý phưong pháp, hình thức

Mức độ Điểm trung bình

Thứ bậc Thực hiện Kết quả thực hiện

Theo dõi các phương pháp giáo dục thể chất của giáo viên 9,5 90,5 0 0 0 91,2 8,8 0

Giúp đõ’ giáo viên lựa chọn, điều chỉnh các phương pháp cho phù hợp 13,8 86,2 0 0 0 95 5 0

Hiện nay, công tác quản lý phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuối tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong đang được thực hiện ở mức độ thường xuyên và rất thường xuyên với kết quả thực hiện đạt loại hiệu quả

Tiêu chí giúp đỡ giáo viên lựa chọn, điều chỉnh các phương pháp cho phù hợp đạt kết quả cao nhất với mức độ hiệu quả 91.2%, không có đối tượng được khảo sát nào đánh giá ở mức rất không hiệu quả Thứ hai là: theo dõi các phương pháp giáo dục thế chất của giáo viên có 95% đánh giá mức độ thực hiện hiệu quả; 5% đánh giá ở mức độ trung bình và 0% được đánh giá ở mức độ rất không hiệu quả.

2.4.4 Thực trạng quản lý thực hiện hình thức giáo dục thê chăt cho trẻ mãu giáo huyện Yên Phong, tình Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tống thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Quản lý thực hiện hình thức giáo dục thế chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong là một công việc tương đối khó khăn đối với đội ngũ, CBQL Điều này, đặt ra nhiều yêu cầu đối với người CBQL như: không ngừng theo dõi các hình thức giáo dục thể chất của giáo viên đế tìm hiếu, cập nhật các hình thức mới để phổ biến đến giáo viên Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong như sau:

Bảng 2.10 Mức độ và kết quả thực hiện công tác quản lý hình thức giáo dục

thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Quàn lý phương pháp, hình thức

Mức độ • Điểm trung bình

Thứ bậc Thực hiện Hiệu quả thực hiện

Theo dõi các hình thức giáo dục thể chất của giáo viên

Tìm hiểu, cập nhật các hình thức mới để phổ biến đến giáo viên

Theo như kết quả điều ra ở bảng 2.10 ta thấy việc theo dõi các hình thức giáo dục thể chất của giáo viên với 8,8% đánh giá mức độ thực hiện ở mức rất thường xuyên và 91,2% ở mức thường xuyên; kểt quả thực hiện đạt 90,2 % loại hiệu quả và 9,8% loại trung bình Cuối cùng là tiêu chí: tim hiếu, cập nhật các hình thức mới đế phổ biến đến giáo viên có 7% đối tượng được khảo sát đánh giá mức độ thực hiện rất thường xuyên và 91,2% thường xuyên với kết quả thực hiện đạt 87,5% loại hiệu quả và 12,5% loại trung bình.

2.4.5 Kiểm tra, đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tồng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Quá trình hoạt động, phát triển và đảm bảo chất lượng giáo dục của trường mẫu giáo nói chung, các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong nói riêng được duy trì và kiểm soát bởi nhiều yếu tố Một trong số đó là công tác kiểm tra, đánh giá Công tác kiếm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuối là quá trình thu thập và xử lý thông tin về những vấn đề giáo dục của giáo viên và trẻ.

giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Bảng 2.11 Mức độ và kết quả thực hiện quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

STT Quản lý kiểm tra, đánh giá

Mức độ Điểm trung bình

Thú bậc Thực hiện Hiệu quả thực hiện

1 Theo dõi, xem xét hoạt động giáo dục thê chất 5,8 84,2 0 0 0 94,7 5,3 0 3.35 1

2 Phân tích và đưa ra kết luận về hoạt động giáo dục thể chất

3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục thể chất 2,5 97,5 0 0 0 89 11 0 3.23 6

4 Định hướng hoạt động giáo dục thể chất 3 97 0 0 0 86 14 0 3.30 3

STT Quản lý kiểm tra, đánh giá

Mức độ Điểm trung bình

Thứ bậc Thực hiện Hiệu quả thực hiện

5 Điều chỉnh những sai lệch, những điểm không phù họp trong hoạt động giáo dục thể chất

6 Khích lệ, giúp đỡ giáo viên giảng dạy hoàn thành tốt nhiệm vụ • • được giao

Cả 06 tiêu chí cùa thực trạng quản lý công tác kiêm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi mà chúng tôi khảo sát đều được các đối tượng được khảo sát đánh giá mức độ thực hiện là rất thường xuyên và thường xuyên, không có mức thỉnh thoảng và chưa thực hiện với kết quả đạt được là loại hiệu quả và trung bình, không có loại rất hiệu quả và loại rất không hiệu quả Kết quả thực hiện cao nhất là tiêu chí: theo dõi, xem xét hoạt động giáo dục thể chất có mức độ thực hiện 5,8% rất thường xuyên, 84,2% thường xuyên với 94,7% đánh giá loại hiệu quả và 5,3% loại trung bình Thứ hai là: chỉ đạo hoạt động giáo dục thể chất có mức độ thực hiện 2,5% mức rất thường xuyên; 97,5% mức thường xuyên với 89% đánh giá loại hiệu quả và 11% loại trung bình Thứ ba là: định hướng hoạt động giáo dục thể chất có mức độ thực hiện 3% mức rất thường xuyên; 97% mức thưòng xuyên với 86% đánh giá loại hiệu quả và 14% loại trung binh Thứ tư là: điều chỉnh những sai lệch, những điểm không phù hợp trong hoạt động giáo dục thế chất có mức độ thực hiện 5,3% mức rất thường xuyên; 94,7% mức thường xuyên với 84,2% đánh giá loại hiệu quả và 15,8% loại trung bình Thứ năm là: phân tích và đưa ra kết luận về hoạt động giáo dục thể chất có mức độ thực hiện 1,8% mức rất thường

70 xuyên; 98,2% mức thường xuyên với 82,2% đánh giá loại hiệu quả và 17,8% loại trung bình Cuối cùng là tiêu chí: khích lệ, giúp đỡ giáo viên giảng dạy hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao có mức độ thực hiện 7% mức rất thường xuyên; 93% mức thường xuyên với 82% đánh giá loại hiệu quả và 18% loại trung bình.

Kết quả khảo sát tổng quát 05 hoạt động của quản lý giáo dục thể chất tại các trường mẫu giáo cũng cho kết quả thống nhất với các kết quả khảo sát cụ thề ở trên

Thông qua bảng số liệu, chúng ta thấy tất cả các hoạt động đều đạt loại hiệu quả và trung bình.

Bảng 2.12 Kết quả thực hiện công tác quản lý giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Hoạt động quản lý nội dung giáo dục thê chât đạt kêt quả cao nhât với 88,5%

Quản lý hoạt động giáo dục thể chất

Kết quả thực hiện (%) Điểm trung bình

Tốt Khá Trung bậc bình

1 Quản lý mục tiêu giáo dục thể chất 0 81,4 18,6 0 3.26

2 Quản lý nội dung giáo dục thể chất 0 88,5 11,5 0 3.30

3 Quản lý phương pháp, hình thức giáo dục thể chất 0 86,5 13,5 0 3.28

4 Quản lý các điều kiện giáo dục thể chất 0 82,5 17,5 0 3.27

5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục thể chất 0 81,1 18,9 0 3.26 ĐTB chung 3.27 loại hiệu quả và 11,5% loại trung bình Quản lỷ phương pháp, hình thức giáo dục thể chất đạt 86,5% loại hiệu quả; 13,5% loại trung bình Quản lý các điều kiện giáo dục thể chất đạt 82,5% loại hiệu quả và 17,5% loại trung bình Quản lý mục tiêu giáo dục thể chất đạt 81,4% loại hiệu quả và 18,6 loại trung bình Cuối cùng là hoạt

71 động quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục thể chất đạt 81,1% loại hiệu quả và 18,9% loại trung bình.

Nhìn chung, kết quả thực hiện công tác quản lý giáo dục thể chất tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh vẫn chưa cao Thực tế này đặt ra yêu cầu cấp bách đối với các trường mẫu giáo, Phòng GD-ĐT và các cấp lãnh đạo từ cấp xã, huyện đến tỉnh là phải tìm kiếm và thực hiện các giải pháp đế không ngừng nâng cao chất lượng công tác này Những hạn chế trong công tác quản lý giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có các nguyên nhân cơ bàn sau: sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường, đời sống xã hội (lối sống tự do, thực dụng ); thiểu sự quan tâm của chính quyền, các tổ chức, ban ngành địa phương; một số phụ huynh chưa quan tâm và chưa phối họp với nhà trường trong công tác giáo dục thế chất cho trẻ; thiếu sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên và lãnh đạo nhà trường; thiếu các vàn bản hướng dẫn cụ thể của các cấp quản lý; thiếu dụng cụ, đồ dùng, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục thể chất; thời gian dành cho hoạt động giáo dục thể chất trong các buổi học còn hạn chế; chế độ kiềm tra, đánh giá chưa phù họp và chưa kịp thời Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân cũng cho thấy: các nguyên nhân này có ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đối với hoạt động quản lý công tác giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi.

Bảng 2.13 Bảng đánh giá mức độ ảnh hưỏng của các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

MỨC Độ ẢNH

trung bình

Anh bậc h ưởng nhiều ít ảnh h ưởng

Sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường, đời sống xã hội (lối sống tự do, thực dụng )

MỨC Độ ẢNH

Thực trạng các yếu tố ảnh hưỏng đến hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trưòng mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực

* Do các cấp quản lý

Bảng 2.14: Đánh giá thực trạng các yếu tố thuộc về các cấp quản lý hoạt động

TT Yếu tố ảnh hưỏng

Anh hưởng nhiều ít ảnh hưởng

Không ảnh hưởng Điểm chung bình

Nhận thức của hiệu trưởng về vai trò của hoạt động GDTC cho trẻ em 81,4 18,6 0 3.26

Năng lực, trình độ quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động GDTC cho trẻ em

TT Yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều ít ảnh hưởng

Không ảnh hưởng Điểm chung bình

Tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình của Hiệu trưởng đối với hoạt động

4 Vốn tri thức và kinh nghiệm của hiệu trưởng 82,5 17,5 0 3.27

5 Quan điểm của hiệu trưởng về việc

GDTC cho trẻ em MN 81,1 18,9 0 3.26

Sự chỉ đạo đúng hướng và tạo điều kiện về tinh thần và vật chất cho giáo viên trong trường MN

Nhận thức và quan điểm của người đứng đầu có ý nghĩa tri phối và ảnh hưởng rất lớn đối với tất cả các hoạt động của nhà trường từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, triển khai, huy động các nguồn lực cùng tham gia.

Vốn tri thức kinh nghiệm, tinh thần và trách nhiệm của hiện trưởng được đánh giá ở mức độ thấp hơn các nội dung trên không phải vì không được đánh giá cao mà nhũng nội dung này thường bị ảnh hưởng bởi nhận thức và quan điểm của hiệu trưởng Khi có nhận thức tâm quan trọng hoạt động GDTC của hiệu trưởng sẽ càng nâng cao vai trò trách nhiệm của nhà quản lý.

Trao đồi với giáo viên được biết “Trong mồi nhà trường, tôi đánh giá rất cao

BGH nhà trường đặc biệt là người hiệu trưỏng Hiệu trưởng có nhận thức, có quan điếm đúng đắn, có sự quan tâm tới các hoạt động của nhà trường tới giáo viên sẽ tạo điều kiện rất nhiều cho tất cả các thành viên trong nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ cùa mình Quan điểm, việc làm cùa người hiệu trưởng có ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục của trường đặc biệt tạo nên nét riêng, độc đáo cho trường đó”. Đội ngũ CBQL, GV, NV còn nhũng khó khăn nhất định như về trinh độ không đồng đều, kỹ năng, nghiệp vụ còn hạn chế, việc trao đối kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau chưa được thường xuyên

Một bộ phận CBQL chưa làm tốt nhiệm vụ chỉ đạo, tồ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá công tác giáo dục thể chất một cách đúng mức.

Sự phối hợp, trao đối kinh nghiệm ít được tố chức giữa các trường nên sự thống nhất về các nội dung trong giáo dục thể chất cho trẻ còn chưa linh hoạt.

* Yeu tố thuộc về giáo viên

Bảng 2.15: Đánh giá thực trạng các yếu tố thuộc về giáo viên MN

TT Yếu tố ảnh hưởng

Anh hưởng nhiều ít ảnh h ưởng

Không ảnh hưởng Điểm chung bình

1 Nhận thức của giáo viên MN về GDTC cho trẻ em 80 20 0 3.4

2 Ý thức, trình độ của giáo viên khi tham gia hoạt động GDTC cho trẻ em 89,5 10,5 0 3.5

3 Kinh nghiệm của giáo viên 91 9 0 3.7

Sự phối hợp giữa giáo viên với các lực lượng tham gia hoạt động GDTC cho trẻ em

5 Kĩ năng của giáo viên mầm non 91,2 8,8 0 3.6

6 Lòng yêu nghề, yêu trẻ của giáo viên MN 75 35 0 3.3

7 Trình độ, nãng lực của giáo viên của giáo viên MN 80 20 0 3.4

8 Đời sống vật chất của giáo viên của giáo viên MN 89,5 10,5 0 3.5 ĐTB chung 3.55

Nhận thức của giáo viên có vai trò, ý nghĩ tác động rât lớn trong GDTC cho trẻ Giáo viên có nhận thức đúng đắn sẽ giúp họ ý thức hơn, tâm huyết hơn với cồng việc mình đang làm Mỗi hoạt động trong ngày sẽ được giáo viên tận dụng thời gian, đồ dùng, đồ chơi để tổ chức nhằm giáo dục, chăm sóc thể lực cho trẻ tốt hơn Giáo viên có trách nhiệm trong công việc thì trẻ sẽ được hưởng những điều

76 kiện tốt nhất để được chơi, học tập và phát triển Do vậy, giáo viên là nhân tố quan trọng nhất trong việc thực hiện hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động GDTC nói riêng trong nhà trường.

Bảng ơ 2.16: Đánh giá thực trạng 9 • o các V yếu tố thuộc ♦ điều kiện ♦ cơ sở vật ♦ chất

TT Yếu tố ảnh hưởng

Anh hưởng nhiều ít ảnh hưởng

Không ảnh hưởng Điểm trung bình

1 Quan điểm chỉ đạo của Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục MN, Sở, Phòng GD MN 94,7 5,3 0 3.35 2 Sự tạo điều kiện về tinh thần và vật chất 82,2 17,8 0 3.25

3 Cơ chế, văn bản, nghị quyết, chính sách về hoạt động GDTC cho trẻ em 89 11 0 3.23

Sự phối họp giữa gia đình, nhà trường và xã hội - sự động viên, khen thưởng và chế độ đối với giáo viên

5 Sự phát triến văn hoá - kinh tế - xã hội của địa phương 84,2 15,8 0 3.24

Sự quan tâm nỗ lực của các chủ thể quản lý giáo dục trong việc đưa ra phương hướng, nội dung hoạt động GDTC cho trẻ em phù họp, kịp thời với sự thay đổi chung của xã hội

7 Cơ sở vật chất, kinh phí phục hoạt động

GDTC cho trẻ em 84,2 15,8 0 3.24 ĐTB chung 3.27 Đa số các nội dung đều được đánh giá ở mức độ ảnh hưởng nhiều, không có nội dung nào đối tượng khảo sát đánh giá là không ánh hưởng Quan điểm chỉ đạo của cấp trên có ý nghĩa quan trọng định hướng cho các cơ sở GDMN thực hiện Họ sẽ có những hướng dẫn, có những văn bản chỉ đạo và đặc biệt có những chính sách đầu tư, tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện các nội dung GDTC cho trẻ.

Tóm lại, CBQL và giáo viên đã nhận thức và đánh giá rất đúng đắn mức độ ảnh hưởng của các yểu tố trên đến hoạt động GDTC của trẻ tuy nhiên thứ bậc của các yếu tố được CBQL và GV đánh giá có sự khác nhau và cần đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động GDTC cho trẻ 5 - 6 tuổi trong các trường mầm huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

* Yen tố về gia đình

Bảng 2.17: Đánh giá thực trạng các yếu tố thuộc về gia đình GDTC cho trẻ

TT Yếu tố ảnh hưởng Ánh hưởng nhiều ít ảnh hưởng

Không ảnh hưởng Điểm trung bình

Quan điểm của gia đình trẻ về GDTC cho trẻ em Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc GDTC cho trẻ em

2 Sự phối kết hợp của gia đình với giáo viên, nhà trường trong việc GDTC 82 18 0 3.31

3 Sự quan tâm của gia đình trẻ đến vấn đề

Giáo dục trẻ MN là hoạt động giáo dục đặc biệt bởi đứa trẻ không chỉ đên trường học với các cô, các bạn mà vẫn rất cần được sự quan tâm và giáo dục từ phía gia đình Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục MN rất cần sự phối kết họp giữa gia đỉnh và nhà trường Gia đinh có ảnh hưởng rất lớn trong việc giáo dục trẻ phát triển trong giai đoạn này, giai đoạn trẻ hình thành các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng cơ bản.

Đánh giá chung thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực

CBQL và giáo viên, nhân viên trong trường đều nhận thấy vai trò quan trọng của GDTC đối với trẻ từ 5 - 6 tuổi, quan tâm đến công tác tổ chức và quản lý hoạt động GDTC cho trẻ trong nhà trường.

Các giáo viên, nhân viên đã thực hiện nghiêm túc, đây đủ các mục tiêu và nội dung, chương trình GDTC cho trẻ thông qua kế hoạch năm, tháng, tuần.

Phương pháp, hình thức tố chức các hoạt động GDTC đà được giáo viên cập nhật và thực hiện tương đối phù họp.

Cơ sở vật chất và điều kiện của nhà trường phục vụ hoạt động GDTC tương đối tốt và đảm bảo.

Nhà quản lý và giáo viên đã nhận thức và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố (Cán bộ quản lý, giáo viên, gia đình, môi trường, xã hội) đến hoạt động

Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện hoạt động GDTC của nhà trường thực hiện tương đối tốt.

- Giáo viên có trình độ, nãng lực chưa đồng đều, kinh nghiệm tồ chức các hoạt động còn hạn chế, một số giáo viên thường thụ động, ngại thay đồi và tiếp cận với nhũng cái mới, nhiều giáo mới còn viên trẻ nên thiếu kinh nghiệm trong bao quát quản lý trẻ, xử lý tình huống và tìm hiểu đặc điểm cá nhân trẻ.

- Một bộ phận giáo viên chưa ý thức cao, nỗ lực trong thực hiện nhiệm vụ, thiếu tinh thần tự giác, tính chủ động Giáo viên còn chưa hiểu hết tầm quan trọng của lĩnh vực GDTC đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.

- Một số nội dung GDTC thực hiện chưa tốt như: thực hiện rèn luyện thể chất cho trẻ thường xuyên, kỹ năng vận động tinh, kỹ năng tự phục vụ, chăm sóc sức khỏe bản thân.

- Giáo viên chưa có biện pháp quan tâm tới cá nhân trẻ, chưa có sự sáng tạo trong việc lựa chọn các hình thức mới để thu hút trẻ tham gia khi tổ chức các hoạt động GDTC Trẻ ít được tập luyện vì số lượng trẻ trên lớp vẫn đông Giáo viên chưa tận dụng các yếu tố tự nhiên, sân vườn đê cho trẻ được chạy nhảy, chơi đùa nhằm phát triển thể chất.

- BGH nhà trường chưa quan tâm nhiều đến việc tồ chức các hoạt động GDTC chung cho toàn trường thông qua các ngày lễ hội, hội thể dục thể thao Việc đầu tư kinh phí cho hoạt động GDTC còn hạn chế.

- Công tác bồi dưỡng xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động GDTC còn hạn chế.

- Kiếm tra đánh giá hoạt động của giáo viên còn mang tính hinh thức, chưa cụ thể sâu sát nên đã không khuyến khích sự tham gia nhiệt tình, trách nhiệm của giáo viên.

- Công tác phối hợp với phụ huynh chưa tích cực, với các tố chức ngoài nhà trường chưa được thường xuyên.

Qua quá trình điều tra khảo sát và trao đối với CBQL, giáo viên nhà trường quanh vấn đề tố chức và quản lý hoạt động GDTC cho trẻ, có thề khái quát được những nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động GDTC và công tác quản lý hoạt động GDTC cho trẻ như sau:

- Những giáo viên trẻ mới vào nghề còn hạn chế về kinh nghiệm, kỹ nàng, mặt khác các yếu tố của nền kinh tế thị trường phần nào đã ảnh hưởng tới họ, khiến họ chưa thực sự tâm huyết với nghề.

- Công tác bồi dường giáo viên, thi đua khen thưởng chưa được thực hiện thường xuyên, kịp thời nên chưa thực sự tạo được động lực, phong trào thi đua sôi nổi trong toàn trường.

- Các biện pháp quản lý thực hiện chưa đồng bộ, thường xuyên, một số nội dung còn xem nhẹ, đôi khi mang tính thủ tục, hình thức.

- Kỹ năng và năng lực quản lý của lãnh đạo nhà trường chưa cao, chưa có biện pháp hữu hiệu để triển khai quản lý hoạt động GDTC.

- Việc phối họp với các tổ chức ngoài nhà trường về chăm sóc sức khỏe cho trẻ chưa hiệu quả, đôi khi mang tính hình thức.

- Cơ sở vật chất, đồ dùng dụng cụ cho các hoạt động GDTC còn hạn chế do chủ yếu được cấp phát, nhà trường chưa có kế hoạch đàu tư và bồ sung các trang thiết bị mới cho hoạt động GDTC.

- Số trẻ trên lớp vẫn còn đông nên ảnh hưởng đến công tác giáo dục trẻ, hạn

80 chế đến việc tổ chức các vận động tinh, quan tâm đến từng cá nhân trẻ trong việc rèn luyện thể chất.

- Các chế độ chăm lo cho CBQL, đội ngũ giáo viên chưa được thường xuyên nên chưa kịp thời động viên khuyến khích họ tích cực trong công việc.

- Do đặc thù cùa công việc nên thời gian của giáo viên bị hạn chế về thời gian để được tham quan, học hỏi với môi trường bên ngoài, giáo viên chưa có sự chủ động, sáng tạo trong công việc.

- Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến các hoạt động của nhà trường, một số khác chưa hiếu hết vai trò GDTC cho trẻ trong trường MN nên chưa tích cực ùng hộ, tham gia cùng nhà trường Công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường thiếu chặt chẽ đã phần nào ảnh hưởng tới việc tồ chức các hoạt động cho trẻ ở trường và ở gia đình.

Kêt r luận chương 2

Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, tạo tiền đề vừng chắc bước tiến vào cuộc đời.

Qua điều tra thực trạng quàn lỷ hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại các trường mầm non huyện Yên Phong có thể đưa ra một số kết quả:

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non huyện Yên Phong, Bắc Ninh được nghiên cứu ở mức độ khá

Các trường đã thực hiện khá tốt và đáp ứng được khá tốt nhừng yêu cầu đặt ra đối với hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Trong số các nội dung hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non huyện Yên Phong, Bắc Ninh được nghiên cứu, thì nội dung “Thực trạng quản lý hình thức giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo” được đánh giá có mức độ thực hiện cao nhất

Các hoạt động còn lại tuy có mức độ thực hiện khá tốt song vẫn còn có một số hạn chế và bất cập nhất định.

Mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, Bắc Ninh được thực hiện khá tốt Điều này cho thấy, quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non huyện Yên Phong, Bắc Ninh được khảo sát đã đáp ứng được khá tốt những yêu cầu đặt ra đối với quản lý hoạt động này Đặc biệt chủ thể quản lỷ đà thực hiện khá tốt các nội dung quản lý như: cộng tác phát triến các nhóm cơ và hô hấp; các kỹ nàng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động; cử động bàn tay, ngón tay và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ; nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thưòng và lợi ích của chúng đối với sức khỏe; tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt; giữ gỉn sức khỏe và an toàn;

Tuy nhiên, trong 5 nội dung quản lý hoạt động này thì nội dung “Kiếm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non huyện Yên Phong, Bắc Ninh chỉ đạt mức độ thực hiện trung bình Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non chưa thật tốt, vẫn mang nặng tính hình thức và lý thuyết (giáo án ) mà chưa có kết quả cụ thể trên mỗi trẻ.

Các nhà trường chưa kịp thời điều chỉnh, bồ sung, rút kinh nghiệm cho hiệu trưởng về công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trong nhà trường.

Tất cả các nhóm yếu tố được nghiên cứu đều có mức độ ảnh hưởng nhiều tới quản lý hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non được nghiên cứu Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của các nhóm yếu tố này qua đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên là khác nhau, mặc dù sự khác biệt này là không đáng kể Trong đó, nhóm các yếu tố thuộc về cán bộ quản lý, giáo viên và nhóm yếu tố thuộc về môi trường xã hội và điều kiện cơ sở vật chất có mức độ ảnh hưởng nhiều hơn so với nhóm yếu tố thuộc về gia đình trẻ mầm non.

Những thực trạng được phân tích, trỉnh bày ở trên là cơ sở thực tiễn để tác giả đề xuất, hoàn thiện các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới sẽ được trình bày ở Chương 3.

TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH TRONG BÓI CẢNH THựC HIỆN ĐÈ ÁN

Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tỉnh thực tiễn

“Nguyên tắc này đòi hỏi biện pháp đưa ra phải thiết thực, cụ thể phù hợp với điều kiện của nhà trường và sự đồng thuận của cấp uỷ, chính quyền địa phương, của cha mẹ học sinh, cán bộ quản lý, giáo viên

Thực tiễn là hoạt động đặc trưng mang bản chất của con người và chỉ có ở xã hội loài người Đây chính là hoạt động sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối tượng đó thay đối theo mục đích của minh Thực tiễn không ngừng phát triển và được kể thừa bởi các thế hệ của loài người qua các quá trình lịch sử

Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: mọi nhận thức, suy đến cùng đều nảy sinh trên cơ sở nhu cầu giải quyết các vấn đề từ thực tiền, đồng thời chính thực tiễn lại cung cấp cho nó những căn cứ hiện thực để nhận thức giải quyết các vấn đề đó

Thực tiễn còn là động lực của sự phát triển nhận thức: sự phát triển của nhận thức theo hướng nào và phát triển với tốc độ nào, suy đến cùng đều do sự thúc đẩy của nhu cầu phát triển thực tiễn theo hướng nào và mức độ cấp bách nào Thực tiễn là mục đích của nhận thức: mọi nhận thức, từ trực tiếp hay gián tiếp, suy đến cùng đều là nhằm sáng tạo ra các tri thức đề giải đáp các vấn để của thực tiễn Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý (tiêu chuẩn cuối cùng trong việc xác định tính chính xác của tri thức): quá trình nhận thức nào thi cuối cùng cũng đều dẫn tới việc sáng tạo ra các tri thức, nhưng những tri thức đó có chính xác (tức là có phù họp với thực tế hay không) thì cuối cùng đều chỉ có thể được kiểm tra, chứng minh bởi thực tiễn Đây là một trong hai cơ sở quan trọng cho sự phát triển của mọi vấn đề trong khoa

84 học Vì vậy, các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong, tinh Bắc Ninh phải xuất phát từ thực tiễn của các trường mẫu giáo hiện nay

Cũng cần phải nói thêm rằng: bên cạnh nguyên tắc đảm bảo tính thực tiền, căn cứ vào thực tiễn, lấy thực tiễn làm cơ sở trong quá trinh nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh còn phải được triến khai trên nền tảng cơ sở lý luận vững chắc Mọi đề tài, công trình nghiên cứu nói chung, luân văn này nói riêng đều phải và chỉ có thề thực hiện khi có cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Các biện pháp quản lý có sự tác động lên nhiều mặt, nhiều yêu cầu trong nhà trường do vậy đòi hởi quá trinh tác động phải có hệ thống

Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất quản lý hoạt động GDTC cho trẻ ở các trường MN huyện Yên Phong Việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động PTTC cho trẻ ở các trường MN huyện Yên Phong phải là sự đồng bộ của các khâu trong quá trình quản lý: Mục tiêu, nội dung đến chương trinh, phương pháp và kiểm tra, đánh giá Sự đồng bộ trong các biện pháp quản lý cũng đòi hỏi sự chú ý toàn diện quản lý hoạt động GDTC cho trẻ và các yếu tố tham gia vào quản lý hoạt động GDTC cho trẻ như: Đội ngũ CBQL, GV và NV, xây dựng chương trình, chuẩn bị cơ sở vật chất, các nội dung thực hiện Chỉ khi đề xuất và thực hiện được đồng bộ các biện pháp quản lý thì hiệu quả và chất lượng tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ ở các trường MN huyện Yên Phong mới đạt kết quả

Trong mỗi biện pháp đề xuất đều có thế mạnh riêng cho nên cần được phối họp vận dụng một cách linh hoạt, trong quá trình quản lý hoạt động GDTC cho tré đế đạt được hiệu quả như mục tiêu đặt ra

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Hiệu quả là mức độ phù họp giữa kết quả thực hiện so với kết quả dự kiến khi lập kế hoạch đế thực hiện một công việc, một nhiệm vụ nào đó Hiệu quả quản lý giáo dục là sự phù hợp giữa kết quả quản lý giáo dục thực tế với các mục tiêu cần đạt được trong quá trình quản lý giáo dục đã được đề ra trong kế hoạch quản lý của người cán bộ quản lý Kết quả thực tế của hoạt động quản lý giáo dục thường có

85 mối quan hệ giữa cơ chặt chẽ với năng lực, trinh độ, thái độ của người quản lý, các điều kiện thực hiện và sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý giáo dục Không những vậy, ở một mức độ nhất định chúng còn có khả năng chuyền hóa lẫn nhau Nghĩa là: năng lực, trình độ, thái độ của người quản lý, các điều kiện thực hiện và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý giáo dục có thế trở thành kết quả thực tế của hoạt động quản lý giáo dục và ngược lại.

Trong quá trinh quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nói riêng thì hiệu quả là thước đo chính và quan trọng nhất để đánh giá năng lực và kết quả làm việc của người cán bộ quản lỷ giáo dục Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả giúp cho các biện pháp được đề xuất nếu được thực hiện trong điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất, thời gian nhất định hoàn toàn có thể tạo ra kết quả quản lý thực tế đảm bảo chất lượng so với kết quả quản lý đã đặt ra trong kế hoạch.

Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuối tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh được thể hiện ở chỗ, các biện pháp: nâng cao nhận thức cùa cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi; xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động một cách tích cực; thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5- 6 tuổi; tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5- 6 tuồi phải được nghiên cứu xây dựng trên cơ sở lý thuyết vững chắc về công tác quản lý giáo dục thể chất và thực tiễn giáo dục và quản lý giáo dục thể chất cho trẻ

5-6 tuổi tại các trưòng mẫu giáo huyện Yên Phong.

Tính hiệu quả của các biện pháp cũng phụ thuộc rất lớn vào năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và sự quyết tâm của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện, đầu tư cơ sở vật chất và nhân lực của các cấp lãnh đạo Với những điều kiện và yêu cầu như trên, chắc chắn các biện pháp được đề xuất sẽ phát huy tối đa tính hiệu quả của nó khi được áp dụng vào thực tiễn quản lý giáo dục thế chất tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong.

3.ỉ.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển

Kế thừa và phát triển là hệ thống tri thức về quy luật vận động, phát triển khách quan của vật chất, tự nhiên, xã hội và tư duy được tích lũy và hoàn thiện qua nhiều thế hệ và nó trở thành tài sản chung của nhân loại Hoạt động quản lý giáo dục nói chung và hoạt động quản lý giáo dục thế chất cho trẻ 5-6 tuối nói riêng phải đảm bảo tính kế thừa và phát triến Các nội dung của quản lý giáo dục thể chất như: quản lý mục tiêu giáo dục thế chất; quản lý nội dung giáo dục thế chất; quản lý phương pháp, hình thức giáo dục thể chất; quản lý các điều kiện giáo dục thể chất; quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục thề chất cần được xây dựng dựa trên cơ sở các dữ liệu khoa học về vấn đề đó.

Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án

3.2.1 Tổ chức tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, giáo viên về hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người

Việt Nam giai đoạn 2021-2030 thông qua hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

Mục tiêu của biện pháp

Mục tiêu của biện pháp này là giúp cho CBQL, GV nắm được đề án tống thể phát triển thể lực và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Rồi từng bước khắc phục nhừng hạn chế về mặt nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi của giáo

87 viên và cán bộ quản lý tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh bằng cách tổ chức các lóp bồi dưỡng, các khóa tập huấn hoặc phổ biến các văn bản, tài liệu liên quan.

Biện pháp này tạo điều kiện thuận lợi cho GV chủ động, đồng thời cũng tạo ra những động lực buộc GV phải triển khai tốt và hiệu quả các nội dung giáo dục thể chất cho trẻ 5"6 tuổi; tìm hiểu, nghiên cứu để nắm vững và biết cách lựa chọn phương pháp, phối hợp hiệu quả các phương pháp, hình thức giáo dục với nhau sao cho thực sự phù hợp với từng giờ học, buối học, nội dung cụ thể nhằm đạt hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi một cách cao nhất Muốn quản lý tốt hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi trong bối cảnh thực hiện đề án tống thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030; thi người CBQL bắt buộc phải nắm vững nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục Trên cơ sở đó mới có thể nâng cao chất lượng công tác quản lý của mình Như vậy biện pháp bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với giáo viên trực tiếp làm công tác giáo dục mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với đội ngũ CBQL Biện pháp này còn đặc biệt hiệu quả trong việc hạn chế tình trạng nhiều CBQL và GV chưa thực sự chủ động tìm hiểu, nghiên cứu để nắm bắt và thực hiện các nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi Đồng thời, giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên không ngừng học tập, nghiên cứu, thực hành; tự học tập, nghiên cún, thực hành để nắm vững, triển khai tốt - hiệu quả nội dung giáo dục, phương pháp và các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi.

Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và cha mẹ học sinh về hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non; môi trường kinh tế xã hội nói chưng và môi trường kinh tế xã hội của huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và ảnh hưởng cưa nó tới đời sống văn hóa nói chưng và tới hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non nói riêng vấn đề đặt ra càn giải quyết trong hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non ở nhà trường, gia đình và xã hội.

Tồ chức các lớp bồi dường về nội dung, hỉnh thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030 là nội dung quan trọng, có tính chất cốt lõi để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục mẫu giáo nói chung và giáo dục thể chất nói riêng Thông qua biện pháp này có thể khắc phục được tình trạng: sau khi tham dự các lóp tập huấn, bồi dường thì các kiến thức đã học lại không được ứng dụng, được đồng nghiệp chia sẻ và được trao đối, học hỏi trong quá trình giáo dục của các trường mẫu giáo Mặt khác, nhất thiết phải khắc phục tình trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng mang tính hình thức, mà phải coi đây là việc làm thường xuyên phải thực hiện với những yêu cầu nhất định, phải đi vào chiều sâu của chất lượng Điều này được thể hiện từ việc lựa chọn địa điểm tổ chức bồi dưỡng, mời chuyên gia tập huấn, cho đến việc tạo điều kiện đế giáo viên, cán bộ quản lý có thế tham gia học tập hiệu quả.

Các lóp bồi dường về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi phải được tố chức dưới sự giảng dạy của các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm thực tế Các CBQL, GV phải đặc biệt chú ý các ý kiến, sự chia sẻ từ các nhà quản lý, chuyên gia giáo dục đã để có thể ứng dụng tốt nhất vào thực tiễn giáo dục và quản lý giáo dục thể chất của mình Sau mỗi đợt bồi dường, các trường mẫu giáo nên lập kế hoạch thực hiện công tác bồi dường lại thông qua những hoạt động như sinh hoạt chuyên môn, thi giáo viên giỏi, hội giảng, hội thi Công tác bồi dưỡng có thể thông qua thuyết trình, báo cáo của chuyên gia nhưng cũng có thể tổ chức thông qua các hình thức khác như: trải nghiệm, thực hành trong những buổi học, giờ giảng hàng ngày tại các trường mẫu giáo nhằm tăng tính hấp dẫn. Đe hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hỉnh thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi đạt hiệu quả như mong muốn, chúng ta cần thực hiện tốt công tác chuẩn bị trước các lóp bồi dường, các khóa tập huấn Nghĩa là phải tổ chức lựa chọn hệ thống chuyên đề bồi dường kiến thức cho giáo viên và cán bộ quản lý một cách bán sát Chương trình giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuồi của Bộ Giáo dục và Đào tạo Trong đó các chuyên đề không chỉ cập nhật các kết quả nghiên cứu mới mà còn tập trung vào các nội dung mở rộng, chuyên sâu trong giáo dục giáo

89 dục thể chất cho trẻ 5-6 tuồi giúp các giáo viên thuận lợi hơn trong việc lựa chọn, xây dựng các chủ đề bắt buộc, tự chọn, chủ đề cơ bản, nâng cao, xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp điều kiện dạy học thực tế tại các trường mẫu giáo hiện nay.

Tập huấn kĩ năng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non; tập huấn kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non lồng ghép với các hoạt động khác trong trường có ghi trong kế hoạch.

Tập huấn kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non.

Tập huấn kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non thông qua các giờ học trải nghiệm ngoài hiện trưòng có tích hợp chủ đề, nội dung giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non.

Tập huấn các phương pháp giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non.

Thông qua hệ thống chuyên đề đã được lựa chọn phải giúp cho GV và CBQL nắm vững các nội dung giáo dục thể chất sau đây: các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động; động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp; cử động bàn tay, ngón tay và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ; nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khởe; tập làm một số việc tụ’ phục vụ trong sinh hoạt; giữ gìn sức khỏe và an toàn cho bản thân Giúp cho GV và CBQL nắm vững và sử dụng thành thạo các phương pháp, hình thức giáo dục cơ bản sau: phương pháp trực quan - minh họa; phương pháp dùng lời nói; phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ; phương pháp thực hành, trải nghiệm; phương pháp nêu gương - đánh giá; hình thức giờ học thể dục; hình thức trò chơi vận động; hình thức hoạt động dạo chơi; hình thức tố chức các lễ hội Các lớp bồi dưõng này cần có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa lý thuyết với thực hành, các trường mẫu giáo sau mỗi khóa tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên nên tổ chức hoạt động chuyên môn để GV và CBQL có điều kiện úng dụng nhũng kiến thức đà được học. Đe thực hiện tốt biện pháp bồi dưõng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi cần có sự chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa Phòng GD-ĐT huyện Yên Phong với Ban Giám hiệu của các trường mẫu

90 giáo trong việc thống nhất về mặt cơ sở vật chất, nội dung, đối tượng tập huấn, đặc biệt là việc lựa chọn để mời các chuyên gia giáo dục phù họp Phòng GD-ĐT huyện Yên Phong và Ban Giám hiệu của các trường mẫu giáo cũng cần đặc biệt chú ý đến việc lựa chọn để cử GV, CBQL tham dự các lóp bồi dưỡng này Không nên lựa chọn ngẫu nhiên hoặc theo cảm tính mà phải căn cứ vào nhu cầu thực sự của các giáo viên, cán bộ quản lý; căn cứ vào kết quả đánh giá về năng lực, trình độ chuyên môn của họ đế đưa đi bồi dưỡng sao cho phát huy hiệu quả cao nhất. Điều kiện thực hiện biện pháp

Ban Giám hiệu nhà trường phải làm tốt công tác tuyên truyền động viên, khen thưởng, trách phạt kịp thời để mỗi giáo viên, cán bộ nhận thức rõ về vai trò trách nhiệm cá nhân trong thực hiện nhiệm vụ hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non Trong quá trình tổ chức thực hiện, người lãnh đạo cần theo dõi sát sao việc thực hiện của từng đơn vị, của từng cán bộ công chức, phát hiện những thiếu sót nảy sinh để đưa ra giải pháp điều chỉnh, khắc phục kịp thời Nhà trường phải dành nguồn kinh phí tài chính phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên trong hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non”.

Bên cạnh các điều kiện về mặt cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện tồ chức bồi dưỡng cần phải chủ động chuẩn bị nguồn kinh phí đề thực hiện các hoạt động khi thực hiện biện pháp này Đối tượng tham dự bồi dưỡng cần có thời gian để tập trung học tập nghiên cứu thật tốt nên Ban Giám hiệu của các trường mẫu giáo cần bố trí nguồn nhân lực phù họp đế tạo điều kiện cho giáo viên, cán bộ quản lỷ tham dự các lớp bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi.

3.2.2 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thông qua hoạt động trải nghiệm

Mục tiêu của biện pháp

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp quàn lý hoạt động GDTC cho trẻ từ 5-6 tuổi ở các trường mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau đối với hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo và nâng cao chất lượng quản lỷ hoạt động GDTC cho trẻ em ở các trường MN huyện yên Phong, tỉnh Bấc Ninh Trong hệ thống 5 biện pháp quản lý đề xuất mỗi biện pháp đều giữ một vị trí

100 quan trọng riêng không có biện pháp nào được coi là quan trọng cốt lõi tuyệt đối trong hoạt động GDTC cho trẻ, biện pháp khác là thứ yếu không quan trọng Vi vậy các nhà quản lý khi sử dụng các biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo mà luận văn đề xuất cần chú ý:

- Sử dụng đồng bộ các biện pháp quản lý, tránh tình trạng tuyệt đối hóa một biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho trẻ đề xuất

- Tùy theo từng giai đoạn, hoàn cảnh và điều kiện cụ thể mà xác định biện pháp chủ đạo

- Các trường MN cùa huyện Yên Phong thoa mãn các điều kiện cụ thể đã xác định trong từng biện pháp thì có thể sử dụng các biện pháp trong hoàn cảnh cụ thế của trường mình

Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Với mong muốn, kết quả nghiên cứu, đặc biệt là các biện pháp được đề xuất trong luận văn này có thể được ứng dụng vào thực tể giáo dục tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và phát huy tối đa tác dụng của nó; chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm tính Cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp một cách thận trọng, khách quan và khoa học Mục đích khảo nghiệm của tác giả luận văn là tìm kiếm cơ sở thực tiễn vừng chắc, đầy đủ, khách quan và khoa học để đề xuất các biện pháp Cơ sở này giúp cho các biện pháp được đề xuất không rơi vào tình trạng chủ quan, không phù họp với quy luật phát triến khách quan của giáo dục và quản lý giáo dục Trên cơ sở đó tạo ra khả nàng ứng dụng một cách dề dàng, thuận lợi và đạt hiệu quả cao, bền vững.

3.4.2 Nội dung và phương pháp khảo nghiệm

Nội dung khảo nghiệm là mức độ cần thiết và mức độ khả thi cùa các biện pháp: nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuồi; bồi dường cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động một cách tích cực; thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối họp với các bậc cha mẹ trẻ nhàm nâng cao chất lượng hoạt động giáo

101 dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi với bốn cấp độ từ cao đến thấp như sau: rất cấp thiết, cấp thiết, ít cấp thiết, không cấp thiết đối với tính cấp thiết và rất khả thi, khả thi, ít khả thi, không khả thi đối với tính khả thi.

3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 3.4.3 ỉ Cản hộ, chuyên viên phòng Giáo dục

- Chúng tôi tiến hành khảo nghiệm 05 cán bộ quản lý đang làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Phong

3.4.3.2 Cán bộ quản lỷ các trường

- Tiến hành khảo nghiệm 30 cán bộ quản lý đang làm việc tại 10 trường mẫu giáo công lập trên địa bàn huyện Yên Phong

- Tiến hành khảo nghiệm 40 giáo viên giảng dạy các lóp mẫu giáo lớn và GV cốt cán.

Tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của 05 biện pháp được đề xuất và thu được kết quả rất đáng mừng Cả 05 biện pháp đều được đánh giá rất cao 100% đối tượng được khảo sát đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 ở mức rất cấp thiết và cấp thiết, không có đối tượng nào đánh giá ở mức ít cấp thiết và không cấp thiết Kết quả cụ thể được biểu thị trong Bảng đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 như sau:

Bảng 3.1 Kết quả đánh giá tính cấp thiết cùa các biên pháp quản lý hoạt động

giáo dục thể chất cho trẻ 5-6

Cấp thiết ít Cấp thiết

1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, giáo viên về hoạt động giáo dục thể 65,8 34,2 0 0 3.0

Cấp thiết ít Cấp thiết

Không cấp thiết chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Tố chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thông qua hoạt động trải nghiệm

Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện tập thể dục sáng hàng ngày theo chủ đề giáo dục thể chất ở trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Tổ chức huy động các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát thực hiện nội dung chương trình giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tồng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Biện pháp: Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện tập thê dục sáng hàng ngày theo chủ đề giáo dục thể chất ở trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030 có tính cấp thiết cao nhất với 90% đối tưọng khảo sát đánh giá ở mức rất cấp thiết; 10% đánh giá ở mức cấp thiết Thứ hai là biện pháp:

Tăng cường và phát huy các nguồn lực phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030 với 86,1% rất cấp thiết và 13,9% cấp thiết Thứ ba là biện pháp: Tồ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thông qua hoạt động trải nghiệm, với 85,5% rất cấp thiết và 14,5% cấp thiết Thứ tư là biện pháp: Đổi mới kiểm tra, giám sát thực hiện nội dung chương trinh giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030 với 79% rất cấp thiết và 21% cấp thiết Cuối cùng là biện pháp: Tố chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, giáo viên về hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030 với 65,8% rất Cấp thiết và 34,2% cấp thiết Kết quả trên đây là cơ sở vừng chắc, là động lực quan trọng để chúng tôi đề xuất các giải pháp.

Tương tự như tính cấp thiết, chúng tôi cũng thu được kết quả rất khả quan đối với tính khả thi Có từ 70,4% đến 90,4% đối tượng được khảo sát đánh giá các biện pháp quản lỷ hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh ở mức rất khả thi và từ 5% đến 29,6% đánh giá ở mức khả thi Không có đối tượng nào đánh giá ở mức ít khả thi và không khả thi.

Bảng 3.2 Kết quả đánh giá tính khă thỉ của các biện pháp quản lý hoạt động

giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

bình

Rất cấp thiết cẩp thiết Á

Tổ chức bồi dường nâng cao năng lực cho cán bộ, giáo viên về hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thế lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Tồ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thông qua hoạt động trải nghiệm

Chỉ đạo giáo viên chù nhiệm lớp thực hiện tập thề dục sáng hàng ngày theo chủ đề giáo dục thê chất ở trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Tổ chức huy động các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát thực hiện nội dung chương trinh giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Kết quả khảo sát tính khả thi cao nhất là biện pháp: Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện tập thể dục sáng hàng ngày theo chủ đề giáo dục thể chất ờ trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030 với 95,4% rất khả thi và 4,6% khả thi Thứ hai là biện pháp: Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thông qua hoạt động trải nghiệm với 95% rất khả thi và 5% khả thi

Thứ ba là biện pháp: Tăng cường và phát huy các nguồn lực phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030 với 83,4% rất khả thi và 16,6% khả thi Thứ tư là biện pháp: Đổi mới kiểm tra, giám sát thực hiện nội dung chương trình giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030 với 80% rất khả thi và 20% khả thi Cuối cùng là biện pháp: Tố chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, giáo viên về hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030 với 70,4% rất khả thi và 29,6% khả thi Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh mà chúng tôi thu được là rất khả quan làm nền tảng quan trọng cho chúng tôi đề xuất, với tính cấp thiết và tính khả thi cao, tác giả luận văn hi vọng các biện pháp này sớm được ứng dụng và phát huy cao độ tác dụng của nó trong thực tế quản lý giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi.

Như vậy, thông qua bảng tống hợp kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đã đề xuất quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030, cho thấy tất cả 5 biện pháp điều rất cần thiết và khả thi.

Kêt r luận chương 3

Trên cơ sở kêt quả nghiên cứu của chương 1 và chương 2 chúng tôi đã hoàn tất chương 3 với các nội dung sau: các nguyên tắc chung đề xuất biện pháp; khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi cùa các biện pháp đề xuất; đặc biệt chúng tôi đã đề xuất được 05 biện pháp sau: thứ nhất là: Tố chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, giáo viên về hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030; thứ hai là:

Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thông qua hoạt động trải nghiệm; thứ ba là: Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện tập thể dục sáng hàng ngày theo chủ đề giáo dục thể chất ở trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tống thể phát triển thế lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030; thứ tư là: Tăng cường và phát huy các nguồn lực phục vụ cho hoạt động giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030; thứ năm là: Đối mới kiểm tra, giám sát thực hiện nội dung chương trình giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trong bối cảnh thực hiện đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2021-2030 trong điều kiện rất cấp thiết và rất khả thi.

KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ

Kêt luận

Trên cơ sở phân tích và hệ thống hóa các tài liệu lý luận trong và ngoài nước, luận văn đã xác định được vấn đề lí luận về quản lý giáo dục thê chất cho trẻ mẫu giáo mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án Luận văn đã khái quát được những vấn đề lý thuyết tương đối đầy đủ, toàn diện về công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuối Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tác giả đưa ra cái nhìn tồng quan và tương đối bao quát đối với các công trỉnh nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo ở nước ngoài, cũng như ở trong nước Tác giả cũng làm rõ được các khái niệm chính của đề tài: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; kỹ nàng giáo dục thể chất, hoạt động giáo dục thể chất; quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi Các vấn đề của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi như: mục tiêu của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo; nội dung của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; các điều kiện giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi và công tác quản lý hoạt động giáo dục tré 5-6 tuổi cũng được nghiên cứu kỹ và toàn diện Đây là hệ thống lý thuyết cần và đủ để có thể thực hiện tốt đề tài.

Bên cạnh cơ sở lý thuyết, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề thực tiễn

Bên cạnh hoạt động khái quát quá trình điều tra khảo sát thực trạng; tình hình kinh tế chính trị - văn hóa xã hội và giáo dục của huyện Yên Phong, tác giả đã khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục thể chất và thực trạng quản lý hoạt giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuối tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Quá trinh khảo sát cho thấy: công tác giáo dục và quản lý giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong hiện nay có mức độ thực hiện rất thường xuyên và thường xuyên; kết quả thực hiện mới đạt ở mức khá và trung bỉnh Thực trạng này đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao chất lượng giáo dục thế chất cho trẻ 5- 6 tuổi Muốn vậy, cần phải có hệ thống biện pháp đồng bộ Trên cơ sở đó, luận vãn

109 đà đề xuất được 05 biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh với tính cấp thiết và tính khả thi rất cao. về cơ bản đề tài đã hoàn thành các mục tiêu ban đầu đề ra, cụ thể:

- Xây dựng cơ sờ lý luận về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án

- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án

- Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thề chất cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh thực hiện đề án

Khuyến nghị

2.1, Đối với Sở Giáo dục • ♦ và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh Đe ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục và quản lý giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuối tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong cần có sự quan tâm, chi đạo và định hướng của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là vai trò chuyên môn của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh Trên cơ sở đó, cùng với những kết quả đã nghiên cứu; giác giả luận văn kiến nghị: trong thời gian tới Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh nên có sự chi đạo quyết liệt hơn, thường xuyên theo dõi, kiểm tra công tác nâng cao chất lượng giáo dục mẫu giáo nói chung, giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh cũng nên tạo điều kiện cho các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Yên Phong xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy và học một cách đầy đủ, hoàn thiện, đáp ứng được nhu cầu thực tế của xà hội; đặc biệt là các điều kiện để không ngùng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cùa cán bộ quản lý, giáo viên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc

Ninh cũng nên thường xuyên quan tâm, chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Phong tạo điều kiện thuận lợi cho các trường mẫu giáo nâng cao chất lượng giáo dục Xem giáo dục mẫu giáo là một trong những nhiệm vụ quan trọng và được quan tâm đầu tư nhiều nhất vì đây là bậc học tạo nền tảng cho các bậc học tiếp theo.

2.2 Đôi với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Phong

Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Phong nên phối họp với các cấp lãnh đạo cấp trên và lãnh đạo địa phương nhàm thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý và giáo viên mẫu giáo nhằm ốn định đời sống và tâm lý đế họ yên tâm công tác Tiếp tục phối họp với Khoa Giáo dục Tiểu học tổ chức các loại hình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nói chung, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng quản lý cho cán bộ và năng lực, kiến thức, kỹ năng về nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục phát triền ngôn ngừ cho trẻ 5-6 tuổi cho giáo viên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Phong nên phối họp với các cấp chính quyền đế tăng cường đầu tư về mặt cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, đồ dùng, đồ chơi phục vụ trực tiếp công tác giáo dục thế chất cho trẻ 5-6 tuổi Quán triệt về những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đến toàn thể cán bộ quản lý và giáo viên các trường mẫu giáo Tăng cường chỉ đạo và kiếm tra, giám sát các trường mẫu giáo tổ chức sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm quản lý giáo dục thể chất để giao lưu học hỏi nhằm từng bước nâng cao hơn nữa chất lượng công tác giáo dục thể chất và quản lý giáo dục thể chất.

2.3 Đối với các trường mẫu giáo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Ban Giám hiệu các trường mẫu giáo phải bám sát những chủ trương - đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về giáo dục, quan điểm, văn bản chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh; Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Phong và những yêu cầu thực tế của nhà trường, tình hình thực tế ở địa phương để quán triệt, để lập kế hoạch và triển khai hiệu quả hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuồi Nên nắm bắt, tận dụng những thời cơ, thuận lợi của huyện Yên Phong và sự quan tâm của các cấp lành đạo để kêu gọi xã hội hóa giáo dục mẫu giáo nói chung, giáo dục thế chất cho trẻ 5-6 tuối nói riêng từ các cơ quan, đoàn thế, doanh nghiệp, tô chức xã hội, và các bậc phụ huynh Ban Giám hiệu các trường mẫu giáo nên chù động phát đào tạo, bồi dường chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý để cơ sở cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục và quản lý giáo dục của nhà trường Các trường mẫu giáo nên xây dựng chiến lược phát triển nhà trường; Kế hoạch và tố chức thực hiện kế hoạch giáo

111 dục theo kỳ học, năm học; báo cáo, đánh giá kêt quả thực hiện một cách nghiêm túc đều đặn đối với cấp trên Ban Giám hiệu các trường mẫu giáo nên nêu cao tinh thần tiên phong, gương mẫu trong mọi hoạt động của nhà trường để làm cơ sở khuyến khích, động viên giáo viên, cán bộ quản lý thực hiện việc đổi mới phương pháp giáo dục thể chất và quản lý giáo dục thể chất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

2.3.1 Đối với cán bộ quản lý trường MN

Nghiêm túc tổ chức và học tập về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý

Mỗi CBỌL trong nhà trường phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn và trau dồi năng lực sư phạm, năng lực quản lý, có hiểu biết và vận dụng sáng tạo những yêu cầu đối mới trong giáo dục hiện nay.

Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên dài hạn về chuyên môn nghiệp vụ và có các biện pháp cụ thể cho từng năm giúp ngày càng chuẩn hóa đội ngũ sẵn sàng thực hiện các yêu cầu đối mới của Ngành.

Thay đổi nhiều hình thức phong phú, đa dạng tổ chức các hoạt động GDTC trong nhà trường nhằm tạo điều kiện cho tất cả giáo viên cùng tham gia đế cùng được trải nghiệm, chia sẻ, học hỏi.

Giúp giáo viên hiểu rõ ý nghĩa của công tác kiểm tra đánh giá nhằm mục đích trao đối, chia sẻ kinh nghiệm và khuyến khích động viên giáo viên tích cực hơn trong công việc.

Khuyến khích,ủng hộ và tạo điều kiện cho giáo viên mạnh dạn đôi mới phương pháp, phát huy sự năng động, sáng tạo, chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức tổ chức các hoạt động GDTC.

Xây dựng kế hoạch chuyên đề GDTC của nhà trường dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn cùa Phòng GD, tuy nhiên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện của trường và địa phương.

Tổ chức hội thảo, hội thi chuyên đề, đổi mới nội dung hình thức sinh hoạt chuyên môn nhằm trao đối, chia sẻ các kinh nghiệm, giải đáp, tháo gỡ các khó khăn thắc mắc cùa giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động GDTC.

Ngày đăng: 04/09/2024, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN