1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh lớp 10 ở các trường thpt huyện vũ thư tỉnh thái bình theo tiếp cận năng lực

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 10 ở các trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình theo tiếp cận năng lực
Tác giả Đào Văn Khiên
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Văn Nhân
Trường học Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Giả thuyết khoa học Từ cơ sở nghiên cưu lý luận và thực tiễn, có thể đề xuất được cac biện phap quản lý nâng cao chất lượng hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học si

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO DỤC

ĐÀO VAN KHIÊN

QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦAHỌC SINH LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGHUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐÀO VĂN KHIÊN

QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦAHỌC SINH LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGHUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8140114.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN VĂN NHÂN

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Văn Nhân

NGƯỜI THẦY đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện Luận vănnày.

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy, Cô trường Đại họcGiáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã trực tiếp giảng day, tạo mọi điều kiện tốt nhấtcho em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Cảm ơn đồng nghiệp các trường Trung học phổ thông trong huyện Vũ Thư,tỉnh Thái Bình đã giúp đỡ, cung cấp số liệu, tham gia khảo sát trong quá trình tácgiả thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đã hết lòng giúp đỡ, hỗ trợ về vậtchất lẫn tinh thần trong suốt khóa học tập và thời gian nghiên cứu luận văn.

Mặc dù em đã hết sức nỗ lực, cố gắng để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên chắcchắn luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý quý báu của quýthầy cô và các baṇ.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 9 năm 2024

Tác giả luận văn

ĐÀO VĂN KHIÊN

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

1.1 Mục tiêu cấp trung học phổ thông của môn Toán

Đổi mới giao dục đào tạo, Bộ Giao dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 thang 12 nam 2018 Mục tiêu môn Toan trong Chương trình Giao dục phổ thông 2018 hướng tới cac mục tiêu như sau::

a) Hình thành và phat triển NLTH với yêu cầu cần đạt: nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề; sử dụng được cac phương phap lập luận, quy nạp và suy diễn để hiểu được những cach thưc khac nhau trong việc giải quyết vấn đề; thiết lập được mô hình toan học để mô tả tình huống, từ đó đưa ra cach giải quyết vấn đề toan học đặt ra trong mô hình được thiết lập; thực hiện và trình bày được giải phap giải quyết vấn đề và đanh gia được giải phap đã thực hiện, phản anh được gia trị của giải phap, khai quat hoa được cho vấn đề tương tự; sử dụng được công cụ, phương tiện học toan trong học tập, kham pha và giải quyết vấn đề toan học”

Một trong những hoạt động có tac động nhanh, sâu rộng đến qua trình đổi mới can bản, toàn diện GD & ĐT là đổi mới phương thưc đanh gia (KTĐG) Từ thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 thang 12 nam 2011 đến Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 thang 8 nam 2020 và gần nhất là thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 thang 7 nam 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao dục và Đào tạo về đổi mới công tac KTĐG Chính vì công tac KTĐG có tầm ảnh hưởng liên quan đến qua trình dạy học (QTDH), phương phap dạy học (PPDH) và phương phap học tập của học sinh.Thực tế ở cac trường trung học phổ thông (THPT) hiện nay, công tac quản lý hoạt động này đã có những chuyển biến tích cực song vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập cần nghiên cưu, tìm ra những nguyên nhân và đề xuất cac giải phap để công tac này đạt hiệu quả cao hơn, góp phần thúc đẩy chất lượng dạy học, giao dục của nhà trường đap ưng yêu cầu đổi mới giao dục

1.2 Thực tiễn giao dục THPT ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình đưng trước yêu cầu đổi mới giao dục, thực hiện chương trình giao dục phổ thông 2018 đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo Thông tư số 22/2021/TT-

Trang 5

BGDĐT ngày 20 thang 7 nam 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao dục và Đào tạo trong cac trường Trung học phổ thông còn bộc lộ cac bất cập như: đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT vẫn chú trọng về đanh gia kiến thưc trong sach vở, chưa thật sự đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh vận dụng kiến thưc vào thực tiễn, phat triển nang lực học sinh; quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 còn có cac bất cập trong lập kế hoạch, tổ chưc, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, nên hạn chế kết quả đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT Thực tiễn trên đòi hỏi có cac nghiên cưu khoa học cụ thể để giải quyết nhằm nâng cao chất lượng đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT trong bối cảnh thực hiện chương trình giao dục phổ thông 2018

Vì vậy tôi chọn “Quản lý đanh gia kết quả học tập môn Toan của học sinh lớp 10 ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực” làm đề tài nghiên cưu

2 Mục đích nghiên cưu

Trên cơ sở nghiên cưu lý luận, thực trạng quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT, đề xuất cac biện phap quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

3 Khach thể nghiên cưu và đối tượng nghiên cưu

3.1 Khach thể nghiên cưu: Hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của

học sinh THPT

3.2 Đối tượng nghiên cưu: Quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của

học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận năng lực

4 Câu hỏi nghiên cưu

- Cơ sở khoa học của biện phap quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực là gì?

- Biện phap quản lí giao dục nào sẽ nâng cao được chất lượng hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông

Trang 6

huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực?

5 Giả thuyết khoa học

Từ cơ sở nghiên cưu lý luận và thực tiễn, có thể đề xuất được cac biện phap quản lý nâng cao chất lượng hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh trong cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

6 Nhiệm vụ nghiên cưu

6.1 Nghiên cưu cơ sở lý luận về quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở trường Trung học phổ thông theo tiếp cận nang lực

6.2 Khảo sat thực trạng quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

6.3 Đề xuất biện phap quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

6.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của cac biện phap quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

7 Giới hạn phạm vi nghiên cưu của đề tài

7.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cưu

- Quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

- Chủ thể quản lý bao gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, cac tổ trưởng chuyên

môn, vv Nhưng để tài nghiên cưu chủ thể quản lý chính là hiệu trưởng cac trường

Trung học phổ thông

- Tiếp cận trong luận van về quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực là phối hợp cac cach tiếp cận chưc nang và tiếp cận nội dung, bao gồm: lập kế hoạch; tổ chưc; chỉ đạo; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

7.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cưu

Trang 7

- Trường THPT Nguyễn Trãi, Trường THPT Vũ Tiên; Trường THPT Lý Bôn và Trường THPT Phạm Quang Thẩm trên địa bàn huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình

7.3 Giới hạn về khach thể khảo sat

- Nhóm 1: Can bộ quản lý - Nhóm 2: Giao viên THPT

7.4 Thời gian khảo sat lấy số liệu: Nam học 2022 - 2023

7.5 Giới hạn về phân cấp quản lý

Chủ thể quản lý chính trong đề tài xac định là Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trach chuyên môn; Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn Cac chủ thể phối hợp là lãnh đạo, chuyên viên Sở Giao dục đào tạo, Giao viên dạy toan cac trường THPT trên địa bàn huyện Vũ Thư; Học sinh cac trường THPT trên địa bàn huyện Vũ Thư

8 Phương phap nghiên cưu

8.1 Nhóm phương phap nghiên cưu lý thuyết

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, phân loại tài liệu nhằm tìm hiểu và xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cưu

8.2 Nhóm phương phap nghiên cưu thực tiễn: Phương phap quan sat; phỏng vấn;

điều tra; tổng kết kinh nghiệm… để thu thập số liệu, xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài luận van

8.3 Nhóm phương phap xử lý số hiệu: sử dụng cac công thưc toan thống kê như số trung

bình cộng, tần xuất, hệ số tương quan… để định lượng kết quả nghiên cưu của luận van

9 Cấu trúc của luận van

Luận van ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục gồm có 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10

của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông theo tiếp cận nang lực

Chương 2: Thực trạng quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của

học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

Chương 3: Biện phap quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của

học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

Chương 1

Trang 8

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐANH GIA KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOAN LỚP 10 CỦA HỌC SINH Ở CAC TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NANG LỰC

1.1 Tổng quan nghiên cưu vấn đề

1.1.1 Cac nghiên cưu về đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

Đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 là khâu quan trọng mang tính quyết định để nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường Trung học phổ thông Vì vậy trong cac lĩnh vực khoa học giao dục đã có nhiều công trình nghiên cưu về lí luận và thực tiễn Có thể nếu ra một số nghiên cưu cụ thể:

- Ở Canada trong nghiên cưu “ Tang cường sự thành công- đanh gia- định gia

và bao cao ở trường học tại Otario” [dẫn theo 21] Đề cập tới 7 nguyên tắc đanh gia

kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT Bên cạnh đó đưa ra cac tiêu chí đanh gia kĩ nang và thói quen học tập của học sinh Canada Tài liệu đưa ra 4 mưc độ thành tích đanh gia thành tích học tập của học sinh cùng với cac ví dụ trực quan đanh gia môn nghệ thuật, khoa học công nghệ và tiếng Anh: Cấp độ 4 là vượt chuẩn bang, cấp độ 3 là chuẩn của bang, cấp độ 2 gần cận chuẩn bang và cấp độ 1 là dưới chuẩn của bang Trong mối cấp độ có mô tả rõ ràng về những gì học sinh cần thực hiện được

- John Ainley trong cuốn “đanh gia ở trường Trung học phổ thông” đã tập

trung vào việc sử dụng cac phương phap đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT ở cấp độ trường, bang và quốc gia [dẫn theo 21]

- Hội đồng quốc gia về chương trình đanh gia và chương trình (NCCA) của Ireland đã nghiên cưu về qua trình phat triển của đanh gia kết quả học sinh ở THPT từ nam 1990 tới nay Đồng thời cũng hướng dẫn giao viên, nhà trường thực thi công tac đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT Tac phẩm đã nêu rõ cac loại hình đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh như: đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10, đanh gia vì học tập Cac chính sach liên quan tới đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT cũng được đề cập tới

Trang 9

như sử dụng cac kết quả đanh gia và cac đối tượng sẽ nhận được

Trần Ngọc Lan (2015) trong nghiên cưu “ Đanh gia học sinh THPT theo hướng

tiếp cận nang lực” [21] cho rằng phương phap để đanh gia kết quả học tập môn toan

lớp 10 của học sinh THPT nhằm phat triển nang lực cần coi trọng đanh gia cả qua trình, phối hợp hợp lý và đa dạng cac phương phap và hình thưc đanh gia bao gồm: đanh gia ngay trong qua trình học với cac hoạt động trên lớp (quan sat thai độ, tinh thần học tập; phân tích cac sản phẩm: câu trả lời, cach lập luận để đi đến đap số, cach giải bài toan, cach sử dụng kiến thưc toan trong hoạt động vui chơi… Ngoài ra đanh gia bằng việc kiểm soat cac hoạt động vận dụng kiến thưc toan khi giải quyết vấn đề; kĩ nang sử dụng ngôn ngữ toan học; kĩ nang suy luận; kỹ nang kết nối cac tri thưc và kinh nghiệm thực tiễn vào tiếp thu cac kiến thưc toan học….)

Dương Van Hưng (2011) với đề tài “ Nghiên cưu phương phap kỹ thuật đanh

gia thường xuyên kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo chương trình giao dục” đã đưa ra những số liệu khảo sat thực trạng đanh gia thường xuyên

của học sinh THPT, đưa ra những khuyến nghị, đề xuất về kĩ thuật đanh gia thường xuyên kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT [18]

Nguyễn Tuyết Nga (2006) Trong “Thực trạng việc đanh gia kết quả học tập

môn toan lớp 10 của học sinh THPT bằng hình thưc nhận xét”, đề cập tới thực trạng

sử dụng nhận xét trong đanh gia của học sinh môn Đạo đưc, Tự nhiên & Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công và Thể dục ở cac lớp 1,2,3 [25]

Nguyễn Thị Hạnh (2013) với nghiên cưu “Một số vấn đề đổi mới đanh gia kết

quả học tập môn toan lớp 10 môn tiếng Việt ở THPT” đã nêu ra những quan điểm

mới về việc đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 và thực trạng của việc đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 môn tiếng Việt cấp THPT Nội dung, loại hình, công cụ đanh gia và hướng dẫn biên soạn trong môn tiếng Việt ở cấp THPT, cùng một số đề kiểm tra viết tham khảo [12]

1.1.2 Nghiên cưu về quản lý hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 theo tiếp cận nang lực học sinh

- E.C.Ưragg (2000) [dẫn theo 27] tập trung vào khai thac khía cạnh thực hành

Trang 10

cac kĩ nang thiết yếu mà mỗi giao viên cần có trong đanh gia kết quả học tập môn

toan lớp 10 của học sinh THPT ở trên lớp trong tac phẩm “đanh gia học tập ở trường

Trung học phổ thông-Assessment, Learning in Primary school”

- Collin Coner [dẫn theo 27] trong tac phẩm “đanh gia học tập ở trường Trung

học phổ thông- Assessment in Action in Primary school” đã đề cập tới vai trò của giao

viên, hiệu trưởng, những nhà quản lý trong đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT, đồng thời cũng đưa ra những lời khuyên, tư vấn đối với những đối tượng này trong việc đanh gia học sinh THPT

Cac tac giả Martha L.A.Stassen, Kathryn Doherrty & Mya poe (2001), Terry Bergeson & Mary Alice Heuschel; Scott A Yokoich, Gregory S Ưaddell và Robert K Gerưig nghiên cưu phân tích và minh họa vận dụng cac phương phap/chiến lược đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 khac nhau như: đanh gia qua trình, đanh gia hướng vào người học, đanh gia theo nang lực thực hiện, đanh gia thúc đẩy học tập… qua đó, kiến nghị cac biện phap nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện cac loại đanh gia này

Theo Ủy ban kiểm định chất lượng giao dục tại cac trường đại học Mỹ (Council for Higher Education- CHEA) cho biết Quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của người học ở Mỹ được tiến hành công khai, dân chủ bằng cach công bố rộng rãi trên phương tiện đại chúng cac nội dung tiêu chí, tiêu chuẩn Tính công bằng còn được thể hiện ở chỗ nhiều lực lượng cũng được tham gia đanh gia người học Nang lực của người học không chỉ được đanh gia thông qua bài kiểm tra trên giấy mà được thực hiện thông qua thực tiễn thực hiện nhiệm vụ trong cac xưởng trường, vườn trường, công xưởng, nhà may hay cac công việc đảm nhiệm theo cac chuyên ngành đào tạo

Trong hội thảo của UNESCO về canh tân giao dục vì sự phat triển với nội dung chính là cần phải hình thành nang lực cho người học, cac tac giả đã nêu ra những quan điểm riêng về quản lý hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 nhằm phat triển nang lực học sinh Ưhetten và Cameron (1995) [24] cho rằng việc đanh gia cần phải khach quan sẽ góp phần vào phat triển cac chương trình giao dục và đào tạo dựa trên mô hình nang lực chính; Xavier Roegier (1996) [24] bàn về việc cac nhà

Trang 11

trường sẽ phat triển cac nang lực như thế nào, P.A.McLagan (1997) [24] coi đây là

“một câu trả lời mạnh mẽ đối với cac vấn đề mà cac tổ chưc và ca nhân đang phải

đối mặt trong thế kỉ XXI” hay “đanh gia dựa trên nang lực” của Ron Cammaert (2015)

[24]

Quản lý hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 nhằm phat triển nang lực của người học đang được sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Điều này thể hiện qua nội dung cac nghiên cưu đa dạng, ở nhiều khía cạnh khac nhau của đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 nhằm phat triển nang lực học sinh

Trần Đang An (2018) với nghiên cưu “Quản lý hoạt động kiểm tra đanh gia

kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh trường phổ thông địa bàn miền núi tỉnh Quảng Trị” [1] cho rằng quản lý hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10

của học sinh bao gồm cac bước như Xây dựng kế hoạch; tổ chưc thực hiện kế hoạch; chỉ đạo hoạt động, công tac kiểm tra hoạt động; đảm bảo cac điều kiện hỗ trợ hoạt động

Trần Ngọc Lan (2015) trong nghiên cưu “Đanh gia học sinh THPT theo

hướng tiếp cận nang lực” cho rằng việc tổ chưc đanh gia kết quả học tập môn toan

lớp 10 nhằm phat triển nang lực cho học sinh cần thật nghiêm túc theo chuẩn đã định, không thach đố học sinh, không tạo ap lực đối với học sinh và cha mẹ học sinh Để tổ chưc đanh gia cần thiết nội dung đanh gia và giải trình được cac mục tiêu về nang lực và phẩm chất với mỗi nội dung khi cần thiết Học sinh đạt tới mưc nào trong thang đanh gia (biết; hiểu; vận dụng trực tiếp hoặc vận dụng có sang tạo, linh hoạt, …), người tổ chưc đanh gia cần phải để nguyên mưc đó không điều chỉnh kết quả, không “nuông chiều” theo tâm lý kỳ vọng của cha mẹ học sinh (nhất là cha mẹ học sinh THPT) Kỹ nang đưa ra nhận xét sat thực với nang lực và phẩm chất của học sinh là chìa khóa của giao viên để giải quyết vấn đề này Kinh nghiệm của một số cơ sở đào tạo dân lập trong nước và quốc tế cho thấy, nếu thực hiện như trên một cach đồng bộ và nhất quan trong một số nam liên tục sẽ cho thấy hiệu quả rõ rệt [21]

Nguyễn Đưc Minh (2014) với nghiên cưu “Hướng dẫn can bộ quản lý trường

Trang 12

Trung học phổ thông đanh gia nang lực học sinh cuối cấp THPT” [23] đã giới thiệu

công cụ đanh gia nang lực của học sinh cuối cấp THPT dành cho can bộ quản lý Cac nang lực học sinh THPT được nêu trong tài liệu này là nang lực làm toan, nang lực đọc hiểu, nang lực khoa học, nang lực nội tâm, nang lực giao tiếp, nang lực vận động và nang lực xúc cảm thẩm mĩ Trong đó nêu rõ cac bảng tiêu chí kĩ thuật giúp cho hoạt động đanh gia đảm bảo tính khoa học, khach quan, chính xac đối với cac tiêu chí ở mưc độ có thể có và phù hợp với nang lực của số đông học sinh lưa tuổi cuối cấp THPT

1.1.3 Nhận xét cac nghiên cưu đi trước và xac định nội dung nghiên cưu của luận van

a) Nhận xét

- Cac nghiên cưu đi trước trong khoa học giao dục tập trung nghiên cưu nhiều về đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT ở góc độ giao dục học, còn nghiên cưu về quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT từ góc độ quản lý giao dục được nghiên cưu ít hơn trong lĩnh vực khoa học giao dục

- Cac nghiên cưu về đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh và quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT rất đa dạng từ cac góc độ lý luận và thực tiễn, nhưng tập trung nhiều về lí luận đanh gia và quản lý đanh gia

- Nghiên cưu quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh tại cac trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực trong bối cảnh thực hiện chương trình giao dục phổ thông 2018 còn chưa được nghiên cưu

Vì vậy đề tài nghiên cưu của tac giả đã xac định được điểm mới trong nghiên cưu quản lí giao dục và trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng dạy học, học tập của học sinh THPT ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình

b) Xac định nội dung nghiên cưu của luận van

- Nghiên cưu cơ sở lý luận về quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở trường Trung học phổ thông theo tiếp cận nang lực

Trang 13

- Khảo sat thực trạng đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh và quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

- Đanh gia mưc độ ảnh hưởng của cac yếu tố trong và ngoài nhà trường Trung học phổ thông đến quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

- Đề xuất và khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của biện phap quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

1.2 Một số khai niệm

1.2.1 Khai niệm nang lực, phat triển nang lực học sinh

a) Khai niệm nang lực

Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê định nghĩa nang lực bao gồm: a) Khả nang, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; b) Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả nang hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao [29]

Tổ chưc Hợp tac và Phat triển kinh tế Thế giới (OECD) [dẫn theo 29]: “Nang

lực là khả nang đap ưng một cach hiệu quả những yêu cầu phưc hợp trong một bối cảnh cụ thể”

Cac nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam cũng có nhiều quan niệm khac nhau về nang lực, có thể nêu ra một số quan niệm:

Hoưard Gardner [17]: “Nang lực được thể hiện thông qua hoạt động có kết

quả và có thể đanh gia và đo đạc được”

Peaple Soft [17]: Nang lực được xem như tập hợp của những kiến thưc, kĩ

nang và hành vi có thể đo lường, quan sat được để đóng góp cho sự thành công của công việc

Theo Parry [17]: “Nang lực là một tập hợp cac kiến thưc, kĩ nang, thai độ liên

quan với nhau, có ảnh hưởng tới khả nang hoàn thành công việc hay hiệu suất của một ca nhân, có thể đo lường thông qua cac chuẩn mà cộng đồng chấp nhận và có

Trang 14

thể được cải tiến thông qua cac hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ”

Theo tac giả Phạm Minh Hạc [11]: “Nang lực là tổ hợp hoạt động tâm lý của

con người vận hành theo một mục đích nhất định, tạo ra kết quả một hoạt động nào đó”

Về mặt bản chất khi nói đến NL ở cac góc độ khoa học khac nhau thì đều có cac dấu hiệu chung cho dù NL có thể có nhiều cach định nghĩa không tương đồng Có thể nói:

- NL là tổng hợp cac kiến thưc, kĩ nang, thai độ được kết hợp chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống có quan hệ qua lại, chặt chẽ với nhau, đảm bảo cho sự thành công ở một lĩnh vực hoạt động nhất định

- NL là khai niệm trừu tượng được bộc lộ qua hành vi cụ thể và chúng ta có thể đanh gia, đo đạc được nó thông qua hành vi, hành động của con người

- Hoạt động ca nhân là cơ sở hình thành NL Trong đó hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của cac tổ chưc giao dục có vai trò quan trọng nhất

- NL đóng vai trò đảm bảo cho ca nhân hoạt động tốt và có khả nang hoàn thành công việc, có khả nang ưng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiện, tình huống mới là

Và như vậy, NL được hiểu là tổ hợp cac kiến thưc, kĩ nang, phẩm chất, thai

độ của con người, nó đảm bảo cho con người hoàn thành có hiệu quả công việc, hoạt động mà ca nhân đang tiến hành

Nang lực của học sinh THPT là tổ hợp cac kiến thưc, kĩ nang, phẩm chất, thai

độ của học sinh THPT, đảm bảo cho học sinh thực hiện hiệu quả hoạt động học tập cũng như cac hoạt động khac của học sinh THPT

b) Phat triển nang lực học sinh

Từ điển Tiếng Việt chủ biên: “Phat triển là biến đổi hoặc làm biến đổi từ ít

đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phưc tạp” [29] Từ điển triết

học: “Phat triển là qua trình vận động đi từ thấp đến cao từ đơn giản đến phưc tạp,

từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện” [15]

Như vậy có thể xac định: Phat triển là qua trình tang trưởng về số lượng và biến đổi về chất của sự vật hiện tượng đã có, đã xây dựng nhưng chưa hoàn chỉnh, chưa đầy đủ được tiếp tục nâng cao để đap ưng yêu cầu hiện thực khach quan

Trang 15

Với khai niệm phat triển như trên phat triển nang lực học sinh là qua trình tang lên về số lượng và chất lượng nang lực của học sinh:

- Về lượng: là tang lên về số lượng cac nang lực học sinh cụ thể cần thiết của học sinh phù hợp với điều kiện và hoạt động của học sinh

- Về chất lượng: là tang lên ở mưc độ cao hơn, trình độ cao hơn của cac nang lực cụ thể của học sinh đap ưng yêu cầu điều kiện mới, giúp cho học sinh thích ưng tốt hơn và hoàn thành tốt hoạt động học tập cũng như cac hoạt động khac trong nhà trường và ngoài xã hội, khả nang vận dụng tri thưc

Phat triển nang lực học sinh được thể hiện trên 3 phương diện: bề rộng và bề sâu chất lượng tri thưc, thai độ và kĩ nang của nang lực và khả nang vận dụng tri thưc, kĩ nang và thực tiễn Ví dụ: phát triển năng lực mô hình hoá Toán học của học sinh thông qua dạy học môn Toán 10 trong nhà trường được nhấn mạnh ở góc độ phát

triển về chất lượng năng lực học sinh Ví dụ kĩ năng mô hình hoá Toán học ở lớp

10 THPT trong bài ba đường conic chỉ cần “ Trên cơ sở tính đối xứng của mỗi đường

conic từ đó biết kết hợp những kiến thức đã biết như tính đối xứng, hệ trục toạ độ để

thiết lập được phương trình chính tắc của mỗi đường conic” Ở lớp 12 trong bài ứng dụng hình học của tích phân : “Tưởng tượng được hình phẳng giới hạn bởi

một số đồ thị hàm số,hình dung được vật thể khi quay hình phẳng quanh đường thẳng từ đó có phương án sử dụng công thức tích phân hợp lí”

1.2.2 Khai niệm đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

- Đanh gia: cac nhà khoa học đã có nhiều cach hiểu về đanh gia như: Ralph Ư

Tyler (1949) quan niệm qua trình đanh gia chủ yếu là qua trình xac định mưc độ thực hiện cac mục tiêu trong qua trình dạy học [14]; Lâm Quang Thiệp (2008): đanh gia là can cư vào cac số đo và cac tiêu chí xac định nang lực và phẩm chất của sản phẩm đào tạo để nhận định, phan đoan và đề xuất cac quyết định nhằm nâng cao không ngừng chất lượng đào tạo; Trần Khanh Đưc (2017): đanh gia là qua trình thu thập thông tin, chưng cư về đối tượng cần đanh gia và đưa ra những nhận định, phan xét về mưc độ đạt được theo thang đo hoặc tiêu chí đã được đưa ra trong cac tiêu chuẩn hay chuẩn

mực [9], …vv Từ những khai niệm trên, luận van xac định: Đanh gia là qua trình thu

Trang 16

thập, phân tích và lí giải thông tin một cach có hệ thống để mô tả thực trạng, đối chiếu với mục tiêu đã đặt ra nhằm đưa ra nhận định kết luận

- Kết quả học tập môn toan lớp 10: Norman E Gronlund (1990) kết quả học

tập môn toan lớp 10 được hiểu là kết quả cuối cùng của qua trình học tập [28]; Trần Kiều (2006) kết quả học tập môn toan lớp 10 được thể hiện ở mưc độ đạt được cac mục tiêu của dạy học bao gồm 3 mục tiêu lớn: nhận thưc, hành động, xúc cảm Cac mục tiêu này cụ thể với từng môn học sẽ là cac mục tiêu về kiến thưc, kĩ nang, thai độ [20]; Nguyễn Thành Nhân (2014) xem xét khai niệm kết quả học tập môn toan lớp 10 theo hai nghĩa rộng và hẹp Theo nghĩa rộng, kết quả học tập môn toan lớp 10 là tổng thể cac biểu hiện phản anh sự thay đổi trên phương diện nhận thưc, nang lực hành động và thai độ biểu cảm xã hội cũng như tương tac xã hội mà ca nhân có được thông qua hoạt động học tập tự giac, tích cực và chủ động, diễn ra một cach bình thường trong cuộc sống, trong cac hoạt động và cac mối quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp, kết quả học tập môn toan lớp 10 là thành quả thực tế của ca nhân người học phản anh mưc độ đap ưng yêu cầu học tập theo định hướng của mục tiêu, của nội dung học tập trong môn học cũng như trong chương trình giao dục quy định, chúng được đanh gia trên cơ sở của hoạt động đo lường và kiểm tra theo cac tiêu chí khac nhau,… [26]

Từ cac khai niệm đanh gia và kết quả học tập môn toan lớp 10 nêu trên trên có

thể hiểu: đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 là qua trình thu thập, phân tích

và giải thích thông tin nhằm xac định mưc độ người học đạt được mục tiêu (của từng giai đoạn học tập cụ thể) qua đó có thể đưa ra cac quyết định điều chỉnh kế hoạch dạy học

- Đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận

nang lực Từ cac khai niệm đanh gia, kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh

THPT, nang lực và phat triển nang lực luận van xac định: Đanh gia kết quả học tập

môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực là qua trình thu thập, phân tích và giải thích thông tin nhằm mô tả thực trạng kiến thưc, kĩ nang, thai độ của học sinh đạt được trong qua trình học tập và rèn luyện để đưa ra cac kết luận về mưc độ nang lực học sinh đạt được mục tiêu giao dục, nhận xét giúp học sinh phat triển nang lực và giao viên đưa ra cac quyết định điều chỉnh kế hoạch dạy học

Trang 17

1.2.3 Khai niệm quản lý và quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

a) Khai niệm quản lý: Quản lý là đối tượng nghiên cưu của nhiều khoa học khac nhau, vì thế cũng có nhiều ý kiến, quan niệm khac nhau về thuật ngữ quản lý

của cac nhà khoa học trong và ngoài nước

Ở cac góc độ nhìn nhận khac nhau về quản lý nhưng tất cả cac tac giả đều thống nhất cơ bản về nội hàm của khai niệm quản lý:

- Quản lý không phải là tac động bất kì mà là tac động có mục đích cao, có định hướng rõ rệt, có kế hoạch của chủ thể quản lý (ca nhân, tổ chưc)

- Trong quan hệ quản lý có một quan hệ cơ bản chủ thể quản lý (ca nhân, tổ chưc), đối tượng quản lý (ca nhân, tổ chưc) Giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý có sự biến đổi và thích ưng với nhau để đạt hiệu quả trong hoạt động

- Nội dung quản lý của chủ thể tùy theo cach tiếp cận, nhưng xét về chưc nang có thể bao gồm cac nội dung: lập kế hoạch, tổ chưc, chỉ đạo, kiểm tra

Sơ đồ 1.1 Chưc nang quản lý

c) Từ khai niệm “quản lý” và “đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của

học sinh THPT theo tiếp cận nang lực, luận van xac định: Quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực là tac động có mục đích, có kế hoạch của hiệu trưởng trường Trung học phổ thông và cac lực lượng quản lý trong nhà trường thông qua lập kế hoạch, tổ chưc, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đến hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT nhằm đạt được mục tiêu giao dục và phat triển được phẩm chất, nang lực cho học sinh

Với khai niệm trên quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học

LẬP KẾ HOẠCH

TỔ CHƯC

CHỈ ĐẠO KIỂM TRA

Trang 18

sinh THPT theo tiếp cận nang lực có cac đặc điểm cơ bản:

- Mục đích quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10: nhằm nâng cao

hiệu quả đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 theo tiếp cận nang lực và hình thành phat triển nang lực cho học sinh THPT

- Đối tượng quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10: hoạt động đanh

gia kết quả học tập môn toan lớp 10 cho học sinh trong trường Trung học phổ thông theo tiếp cận nang lực cùng cac lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 cho học sinh

- Nội dung quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 cho học sinh:

lập kế hoạch đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh; tổ chưc nhân sự

cho hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10; chỉ đạo hoạt động đanh gia

kết quả học tập môn toan lớp 10 và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 theo tiếp cận nang lực

- Chủ thể quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 theo tiếp cận nang

lực trong nhà trường: hiệu trưởng trường Trung học phổ thông cùng cac lực lượng

trong nhà trường Trung học phổ thông tham gia đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 theo tiếp cận nang lực (ban giam hiệu, tổ trưởng chuyên môn, …)

- Phương phap quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 theo tiếp

cận nang lực: sử dụng cac phương phap trong lĩnh vực quản lý giao dục như phương

phap tổ chưc – hành chính, phương phap tâm lý – giao dục; phương phap kích thích bằng kinh tế

1.3 Lý luận về đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

1.3.2 Cac nang lực cần phat triển cho học sinh THPT theo chương trình giao dục phổ thông 2018

Theo Chương trình giao dục phổ thông của Bộ Giao dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 thang 12 nam 2018 cac phẩm chất và nang lực cơ bản cần hình thành cho học sinh [6]:

Cac phẩm chất chủ yếu: Yêu nước, nhân ai, cham chỉ, trung thực và trach nhiệm

Đối với học sinh THPT theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 thang 12

Trang 19

nam 2018 cần chú ý đến 03 nhóm nang lực cơ bản của học sinh THPT cần phải được

đanh gia:

- Nhóm 1: nang lực tự phục vụ: Tự phục vụ bản thân: Tự tắm gội, tự làm vệ sinh ca nhân gọn gàng sạch sẽ, tự sắp xếp gọn gàng, ngan nắp chỗ học,….; tự quản

lý bản thân: đạt được mục tiêu học tập và rèn luyện phù hợp cho bản thân Lập được

kế hoạch thực hiện mục tiêu với sự hướng dẫn, hỗ trợ của người lớn Có ý thưc thực hiện kế hoạch, tự xây dựng được thời gian biểu ca nhân và thực hiện theo thời gian

biểu Giữ lời hưa, lời nói đi đôi với việc làm, …; Tự điều chỉnh hành vi của bản thân

phù hợp với sự thay đổi: Tự điều chỉnh được những hành vi chưa tích cực của bản

thân trong học tập, hoạt động tập thể và sinh hoạt hàng ngày với sự hướng dẫn, hỗ trợ của thầy cô giao, bạn bè, gia đình Làm quen được với một số biến cố trong cuộc sống như chuyển chỗ ở, chuyển chỗ ngồi trong lớp, với sự động viên, hỗ trợ của thầy cô giao, bạn bè và gia đình

- Nhóm 2: nang lực giao tiếp thể hiện: 1- sử dụng ngôn ngữ nói và điệu bộ cử chỉ

nét mặt; chào hỏi: khi muốn giao tiếp với người khac thì cần sử dụng ngôn ngữ nói hoặc cac cử chỉ, điệu bộ, nét mặt; biết khi muốn gặp ai để nói chuyện thì cần chào hỏi; 2- Phat âm rõ ràng, rành mạch; lễ phép chào thầy cô, người lớn tuổi, thân mật chào hỏi bạn học 3- sử dụng đúng cach xưng hô và chào hỏi khi gặp mặt người thân, người quen ở mọi nơi; kết hợp tốt giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ

- Nhóm 3: nang lực giải quyết vấn đề và sang tạo với cac tiêu chí: 1- đặt câu

hỏi xac định, tham dò và tổ chưc thông tin, ý tưởng: thu thập cac loại thông tin khac nhau từ cac nguồn khac nhau (lớp 1); tìm ra cấu trúc và sự tương đối giữa cac thông tin (lớp 2); thu thập, so sanh và phân nhóm cac thực tế đồng giữa cac thông tin (lớp 4) 2- đưa ra cac ý kiến, tìm ra cac khả nang và hành động: xem xét cac cach thay thé cac phương an quen thuộc (lớp 1); sử dụng cac biểu đồ mô tả qua trình khi phân tích

cach chuỗi hành động (lớp 2); đặt ra câu hỏi “ Chuyện gì xảy ra nếu?khi tiến hành

xem xét và điều tra (lớp 4) 3- phân tích, tổng hợp, nhận xét và đanh gia trong qua trình: đặt ra câu hỏi tình huống tiến thoai lưỡng nam trong câu truyện sẽ được giải quyết như thế nào (lớp 1); miêu tả cac kết quả có thể thay đổi khi một nhân vật nào đó hành động khac đi (lớp 2); xac định và ap dụng cac cach lí luận cho một hành động nào đó (lớp 4); 4- suy ngẫm về cach nghĩ và qua trình: rút từ kinh nghiệm trong qua

Trang 20

khư để giải thích cho cach tư duy của mình (lớp 1); miêu tả cach tư duy trong một tình huống nhất định (lớp 2); xem xét cac mặt có ý nghĩa của một sự kiện lịch sử (lớp 4)

1.3.3 Cac vấn đề đặt ra trong đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo hướng phat triển học sinh THPT

1.3.3.1 Môn toan trong chương trình giao dục phổ thông 2018

Môn Toan hình thành, phat triển ở học sinh nang lực toan học, biểu hiện tập trung của nang lực tính toan, với cac thành phần sau: tư duy và lập luận toan học; mô hình hoa toan học; giải quyết vấn đề toan học; giao tiếp toan học; sử dụng công cụ, phương tiện học Toan Đồng thời, thông qua phương phap tổ chưc cac hoạt động kham pha, luyện tập, thực hành và trải nghiệm toan học, môn Toan góp phần cùng cac môn học và hoạt động giao dục khac hình thành, phat triển ở học sinh cac phẩm chất chủ yếu và nang lực chung đã quy định trong Chương trình tổng thể, đặc biệt là khả nang tự nhận thưc và tích cực hoa bản thân, khả nang tổ chưc và quản lí hoạt động; giúp học sinh bước đầu xac định được nang lực, sở trường của bản thân nhằm định hướng và lựa chọn nghề nghiệp, rèn luyện nhân cach để trở thành người lao động và người công dân có trach nhiệm

Về nội dung, Chương trình môn Toan xoay quanh ba mạch kiến thưc: Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xac suất Chương trình được thiết kế theo theo cấu trúc tuyến tính phối hợp với “đồng tâm xoay ốc” (đồng tâm, mở rộng và nâng cao dần), bao gồm hai nhanh liên kết chặt chẽ với nhau: một nhanh mô tả sự phat triển của cac mạch nội dung kiến thưc cốt lõi và một nhanh mô tả sự phat triển của nang lực, phẩm chất học sinh

Nội dung chương trình được phân chia theo hai giai đoạn: – Giai đoạn giao dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9): Chương trình giúp học sinh nắm được một cach có hệ thống cac khai niệm, nguyên lí, quy tắc toan học

Trang 21

cần thiết nhất cho tất cả mọi người, làm nền tảng cho việc học tập ở cac trình độ học tập tiếp theo hoặc có thể sử dụng trong cuộc sống hằng ngày

– Giai đoạn giao dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12): Chương trình giúp học sinh có cai nhìn tương đối tổng quat về Toan học, hiểu được vai trò và những ưng dụng của Toan học trong thực tiễn, những ngành nghề có liên quan đến toan học để học sinh có cơ sở định hướng nghề nghiệp, cũng như có khả nang tự mình tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến toan học trong suốt cuộc đời Bên cạnh nội dung giao dục cốt lõi, trong mỗi nam học, học sinh (đặc biệt là những học sinh có định hướng khoa học tự nhiên và công nghệ) được chọn học một số chuyên đề học tập Cac chuyên đề này nhằm tang cường kiến thưc về toan học, kĩ nang vận dụng kiến thưc toan học vào thực tiễn, đap ưng sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp của học sinh

Chương trình môn Toan kế thừa và phat huy ưu điểm của chương trình hiện hành và cac chương trình trước đó, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng chương trình môn học của cac nước tiên tiến trên thế giới, tiếp cận những thành tựu của khoa học giao dục, có tính đến điều kiện kinh tế và xã hội Việt Nam; với một số đặc điểm mới nổi bật như sau:

– Chương trình bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, hiện đại, phản anh những nội dung nhất thiết phải được đề cập trong nhà trường phổ thông, đap ưng nhu cầu hiểu biết thế giới cũng như hưng thú, sở thích của người học, phù hợp với cach tiếp cận của thế giới ngày nay Chương trình quan triệt tinh thần “toan học cho mọi người”, ai cũng học được Toan nhưng mỗi người có thể học Toan theo cach phù hợp với sở thích và nang lực ca nhân

– Chương trình chú trọng tính ưng dụng, gắn kết với thực tiễn và cac môn học khac (đặc biệt với cac môn học thực hiện giao dục STEM), gắn với xu hướng phat triển hiện đại của kinh tế, khoa học, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu (như biến đổi khí hậu, phat triển bền vững, giao dục tài chính,…) Điều này còn được thể hiện qua cac hoạt động thực hành

Trang 22

và trải nghiệm trong giao dục toan học với nhiều hình thưc như: thực hiện những đề tài, dự an học tập về toan, đặc biệt là những đề tài và dự an về ưng dụng toan học trong thực tiễn; tổ chưc trò chơi học toan, câu lạc bộ toan học, diễn đàn, hội thảo về toan,… tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thưc, kĩ nang và kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn một cach sang tạo

– Chương trình thực hiện tích hợp nội môn xoay quanh ba mạch kiến thưc: Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xac suất; thực hiện tích hợp liên môn thông qua cac nội dung, chủ đề liên quan hoặc cac kiến thưc toan học được khai thac, sử dụng trong cac môn học khac như Vật lí, Hoa học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Công nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật,… Chương trình môn Toan còn thực hiện tích hợp nội môn và liên môn thông qua cac hoạt động thực hành và trải nghiệm trong giao dục toan học

– Chương trình bảo đảm yêu cầu phân hoa Đối với tất cả cac cấp học: quan triệt tinh thần dạy học theo hướng ca thể hoa người học trên cơ sở bảo đảm đa số học sinh (trên tất cả cac vùng miền của cả nước) đap ưng được yêu cầu cần đạt của chương trình; đồng thời chú ý tới cac đối tượng chuyên biệt (học sinh giỏi, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khan,…) Đối với cấp trung học phổ thông: thiết kế cac nội dung học tập và hệ thống chuyên đề học tập giúp học sinh nâng cao kiến thưc, kĩ nang thực hành, vận dụng giải quyết cac vấn đề gắn với thực tiễn

– Chương trình bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giao dục toan học cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trach nhiệm cho địa phương và nhà trường trong việc triển khai kế hoạch giao dục phù hợp với đối tượng và điều kiện của địa phương, của cơ sở giao dục

Chương trình bảo đảm tính ổn định và khả nang phat triển trong qua trình thực hiện cho phù hợp với tiến bộ khoa học – công nghệ và yêu cầu của thực tế

Trang 23

Về phương phap dạy học, Chương trình môn Toan định hướng như sau: – Thực hiện dạy học phù hợp với tiến trình nhận thưc của học sinh (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); không chỉ coi trọng tính logic của khoa học toan học mà còn chú ý cach tiếp cận dựa trên vốn kinh nghiệm và sự trải nghiệm của học sinh

– Quan triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, phat huy tính tích cực, tự giac, chú ý nhu cầu, nang lực nhận thưc, cach thưc học tập khac nhau của từng ca nhân học sinh; tổ chưc qua trình dạy học theo hướng kiến tạo, trong đó học sinh được tham gia tìm tòi, phat hiện, suy luận giải quyết vấn đề

– Linh hoạt trong việc vận dụng cac phương phap, kĩ thuật dạy học tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn, sang tạo với việc vận dụng cac phương phap, kĩ thuật dạy học truyền thống; kết hợp cac hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thưc toan học vào thực tiễn Cấu trúc bài học bảo đảm tỉ lệ cân đối, hài hoà giữa kiến thưc cốt lõi, kiến thưc vận dụng và cac thành phần khac

– Sử dụng đủ và hiệu quả cac phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định đối với môn Toan Có thể sử dụng cac đồ dùng dạy học tự làm phù hợp với nội dung học và cac đối tượng học sinh Tang cường sử dụng công nghệ thông tin và cac phương tiện thiết bị dạy học hiện đại một cach phù hợp

và hiệu quả

Cac chưc nang của đanh gia có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, chưc nang phat triển là sự kết thừa của chưc nang phat hiện, điều chỉnh Chưc nang giao dục là hệ quả của chưc nang phat hiện, điều chỉnh, phat triển

1.3.4 Cac thành tố của hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

a) Mục tiêu đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

Đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT là đưa ra những

Trang 24

nhận định, những nhận xét về mưc độ thực hiện mục tiêu dạy học đã đề ra, từ đó đưa ra được cac biện phap điều chỉnh phương phap dạy của thầy và phương phap học của trò, đưa ra cac khuyến nghị góp phần thay đổi cac chính sach giao dục THPT Mục

tiêu đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang

5) Giúp cac tổ chưc xã hội nắm thông tin chính xac, khach quan để phat huy nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phat triển giao dục THPT

b) Nội dung đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

Đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực vừa có tac động đanh gia thực trạng chất lượng giao dục đồng thời làm một nhiệm vụ quan trọng của công tac dạy học: đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 theo tiếp cận nang lực có sự khac biệt với tiếp cận nội dung trị thưc Nội dung đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực bao gồm:

1) Đanh gia qua trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh đap ưng yêu cầu cần đạt

2) Xac định cac biểu hiện cụ thể về cac nang lực học sinh cần đạt của từng môn học theo chương trình giao dục phổ thông cấp THPT

3) Đanh gia sự hình thành và phat triển cac phẩm chất cơ bản: yêu nước, nhân

Trang 25

ai, cham chỉ, trung thực, trach nhiệm

4) Đanh gia sự hình thành và phat triển nang lực, cốt lõi của học sinh: nang lực chung và nang lực đặc thù (ngôn ngữ tính toan, giao tiếp và hợp tac, …)

c) Hình thưc hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

Hình thưc đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo chương trình giao dục phổ thông 2018 bao gồm cac hình thưc đanh gia thường xuyên và định kỳ về học tập cac môn học và phat triển cac phẩm chất và nang lực học sinh:

1) Đanh gia thường xuyên về học tập cac môn học 2) Đanh gia thường xuyên về sự hình thành và phat triển phẩm chất, nang lực 3) Đanh gia định kì về nội dung học tập cac môn học

4) Đanh gia định kì về sự hình thành phat triển phẩm chất và nang lực 5) Đanh gia tổng hợp kết quả học tập môn toan lớp 10 đạt được của học sinh

d) Phương phap đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

Để thực hiện đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực theo chương trình giao dục phổ thông 2018 với yêu cầu đầu ra là cac chuẩn về phẩm chất và nang lực cần có sự thay đổi về phương phap đanh gia, đa dạng hóa cach thưc đanh gia hướng đến chuẩn phẩm chất nang lực Cac phương phap đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT được xac định:

1) Phương phap quan sat (theo dõi trong qua trình giảng dạy; phiếu quan sat; bảng kiểm tra; nhật kí ghi chép lại cac biểu hiện của học sinh, …)

2) Phương phap đanh gia qua hồ sơ học tập, sản phẩm hoạt động của học sinh, …

3) Phương phap vấn đap (trao đổi với học sinh thông qua việc hỏi đap để thu thập cac thông tin n hằm đưa ra những nhận xét, biện phap giúp đỡ kịp thời)

4) Phương phap kiểm tra viết (cac câu hỏi, bài tập được thiết kế theo mưc độ yêu cầu cần đạt của chương trình; trắc nghiệm, tự luận, …

e) Quy trình đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT

Trang 26

theo tiếp cận nang lực

Quy trình đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở trường Trung học phổ thông hiện nay bao gồm cac bước như sau:

1) Bước 1: Xac định mục tiêu đanh gia 2) Bước 2: Chọn hình thưc, phương phap đanh gia 3) Bước 3: Phân tích nội dung, xac định tiêu chuẩn tiêu chí đanh gia 4) Bước 4: Thiết lập ma trận đanh gia học sinh

5) Bước 5: Thiết lập câu hỏi đanh gia học sinh 6) Bước 6: Xây dựng bộ đề, đap an đanh gia học sinh 7) Bước 7: Tổ chưc kiểm tra, chấm bài và đanh gia Tổ chưc tiến hành kiểm tra đanh gia

8) Bước 8: Phân tích, đanh gia kết quả kiểm tra và phản hồi

1.4 Lý luận về quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

1.4.1 Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông với việc đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

Hiệu trưởng là người đưng đầu, đại diện cho nhà trường về mặt phap lý, có trach nhiệm và thẩm quyền cao nhất về hành chính cũng như chuyên môn, chịu trach nhiệm toàn bộ với cấp trên trong việc tổ chưc, quản lý toàn bộ cac hoạt động của nhà

trường Tại điều 54, Luật Giao dục 2019 qui định: “Hiệu trưởng là người chịu trach

nhiệm quản lý cac hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận” Hiệu trưởng có vai trò quan trọng và có trach nhiệm trong cac

hoạt động của nhà trường, đối với kiểm tra đanh gia học sinh, là người đưng đầu một nhà trường, cơ sở giao dục là linh hồn và thuyền trưởng của nhà trường; có sự tac động lớn tới chất lượng giao dục nhà trường thông qua hoạt động quản lý của mình Đối với hoạt động kiểm tra đanh gia học sinh thì vai trò của hiệu trưởng luôn được đanh gia cao và có sự tac động rất lớn tới hiệu quả đạt được Cac vai trò đó được thể hiện rõ:

- Vai trò người thiết kế:Hiệu trưởng là người xây dựng hoạt động kiểm tra

Trang 27

đanh gia học sinh trong nhà trường

- Vai trò của người tổ chưc, định hướng: Hiệu trưởng là người chỉ đạo cho giao viên tổ chưc cac hoạt động kiểm tra đanh gia cho mỗi học sinh ở từng bộ môn phat huy đầy đủ trach nhiệm và nang lực, phat huy tính sang tạo trong hoạt động của mình

- Vai trò của người lãnh đạo, chỉ huy, cổ vũ: Hiệu trưởng phải thường xuyên lãnh đạo, điều khiển, chỉ huy, cổ vũ khích lệ qua trình học tập, vận động, vui chơi và rèn luyện của học sinh Luôn ủng hộ và giúp đỡ cac giao viên trong hoạt động

- Vai trò người đanh gia, điều chỉnh: Những thông tin thu nhận được về qua trình kiểm tra đanh gia giao viên thì hiệu trưởng cần phải thường xuyên tiến hành tổ chưc công tac đanh gia để kịp thời có những điều chỉnh, tac động phù hợp giúp đạt tới mục tiêu

1.4.2 Nội dung quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

1.4.2.1 Lập kế hoạch đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

Đây là chưc nang quan trọng của qua trình quản lý bởi lập kế hoạch là tập hợp những mục tiêu cơ bản đã được hoạch định Qua trình này chính là qua trình thiết lập cac mục tiêu, hệ thống cac hoạt động và cac điều kiện, con đường đảm bảo thực hiện

mục tiêu đó Lập kế hoạch đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực Người hiệu trưởng cần thực hiện cac công việc sau:

1) Nghiên cưu cac van bản chỉ đạo của Sở, Phòng giao dục và đào tạo về đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

2) Xac định mục tiêu, nội dung đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

3) Phân tích, đanh gia thực trạng đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực (mặt mạnh, mặt yếu và nguyên nhân)

4) Lập cac kế hoạch cụ thể về đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực (đanh gia thường xuyên, đanh gia định kì)

Trang 28

5) Xac định cac biện phap, cach thưc cụ thể đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

6) Xac định cac nguồn lực (nhận lực, vật lực, tài lực ) phục vụ cho việc đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

1.4.2.2 Tổ chưc đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

Là qua trình sắp xếp, bố trí công việc, quyền hành và cac nguồn lực cho cac thành viên của tổ chưc để họ có thể đạt được cac mục tiêu của tổ chưc một cach hiệu quả Ưng với mỗi mục tiêu khac nhau đòi hỏi cấu trúc tổ chưc đơn vị cũng khac nhau Nhờ tổ chưc có hiệu quả mà người quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn nguồn nhân lực và cac nguồn lực khac Việc tổ chưc tốt sẽ phat huy được nang lực nội sinh và có ý nghĩa quyết định đến việc chuyển hóa kế hoạch thành hiện thực Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông cần tiến hành cac biện phap khi tổ chưc đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực:

1) Hình thành bộ phận chỉ đạo đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

2) Xac định cac bộ phận, lực lượng trong nhà trường tham gia đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

3) Xac định nội dung, cac nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, lực lượng tham gia đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

4) Xac lập và tổ chưc phối hợp cac bộ phận, lực lượng tham gia đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

5) Tổ chưc bồi dưỡng cho cac lực lượng tham gia kiến thưc, kỹ nang đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

1.4.2.3 Chỉ đạo đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

Đây là qua trình tac động, huy động con người và tổ chưc trong hệ thống thực hiện nhiệm vụ đã đặt ra và đồng thời liên kết cac thành viên trong tổ chưc, tập hợp, động viên họ hoàn thành những công việc nhất định để đạt mục tiêu, kế hoạch của tổ

Trang 29

chưc Đây cũng là chưc nang thể hiện tài nang của nhà quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông khi chỉ đạo đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực từ góc độ quản lý tiến hành cac công việc:

1) Cụ thể hóa và ra cac quyết định đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực trong nhà trường

2) Tổ chưc thực hiện đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

3) Động viên, khuyến khích cac lực lượng tham gia đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

4) Điều khiển và điều chỉnh đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

5) Đanh gia việc thực hiện của từng bộ phận theo vị trí công việc tham gia đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 trong nhà trường

1.4.2.4 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

Kiểm tra là một chưc nang quan trọng của hoạt động quản lý Quản lý mà không kiểm tra thì coi như không có quản lý Theo lý thuyết hệ thống, kiểm tra là thiết lập kênh thông tin phản hồi trong quản lý Nhờ có hoạt động kiểm tra mà người can bộ quản lý đanh gia được kết quả công việc và uốn nắn, điều chỉnh một cach đúng hướng nhằm đạt mục tiêu đề ra Để hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực đạt hiệu quả cao, hiệu trưởng trường Trung học phổ thông cùng cac cấp quản lý tiến hành cac biện phap:

1) Xac định tiêu chí đanh gia thực hiện kế hoạch đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

2) Tổ chưc cac hình thưc kiểm tra đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

3) Kiểm tra việc phối hợp giữa cac bộ phận tham gia đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

4) Phat hiện sai sót và điều chỉnh kế hoạch đanh gia kết quả học tập môn toan

Trang 30

lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

5) Sử dụng kết quả kiểm tra đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực vào phat triển nang lực nghề nghiệp cho giao viên

1.5 Cac yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực

Hoạt động quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực trong nhà trường chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố chủ quan và khach quan, trong và ngoài nhà trường Việc nhận diện và xac định được mưc độ ảnh hưởng của cac yếu tố, thư bậc ảnh hưởng của cac yếu tố đến đâu về mặt lí luận và thực tiễn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xac định cac biện phap quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực Cac yếu tố ảnh hưởng trong luận van được xac định gồm cac yếu tố:

1) Nhận thưc của can bộ quản lí, giao viên THPT về tầm quan trọng đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

2) Mưc độ hiểu biết của can bộ quản lí và giao viên về thông tư, quy chế đanh gia học sinh THPT

3) Sự quan tâm chỉ đạo của cac cấp quản lý phòng và nhà trường Trung học phổ thông

4) Tổ chưc hướng dẫn đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

5) Sự phối hợp giữa cac bộ phận trong nhà trường tham gia đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh

6) Sự kiểm tra của cấp trên với cac hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh

7) Mong muốn đanh gia khach quan của cha mẹ học sinh 8) Nang lực của đội ngũ giao viên THPT trước yêu cầu đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực

9) Nang lực quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh của can bộ quản lý nhà trường

Trang 31

10) Điều kiện cơ sở vật chất, thời gian phục vụ cho hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh

Trang 32

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trên cơ sở tổng quan nghiên cưu vấn đề, phân tích cac tài liệu lý luận trong và

ngoài nước cơ sở lý luận của luận van được xac định:

Quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT theo tiếp cận nang lực là tac động có mục đích, có kế hoạch của hiệu trưởng trường Trung học phổ thông và cac lực lượng quản lý trong nhà trường thông qua lập kế hoạch, tổ chưc, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đến hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh THPT nhằm đạt được mục tiêu giao dục và phat triển được phẩm chất, nang lực cho học sinh

Nội dung quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 cho học sinh: lập kế hoạch đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10; tổ chưc nhân sự cho hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10; chỉ đạo hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 theo tiếp cận nang lực

Cac yếu tố ảnh hưởng trong luận van được xac định gồm cac yếu tố: Nhận thưc của can bộ quản lí, giao viên THPT về tầm quan trọng đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực; mưc độ hiểu biết của can bộ quản lí và giao viên về thông tư, quy chế đanh gia học sinh THPT; sự quan tâm chỉ đạo của cac cấp quản lý phòng và nhà trường Trung học phổ thông; tổ chưc hướng dẫn đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực; sự phối hợp giữa cac bộ phận trong nhà trường tham gia đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh; sự kiểm tra của cấp trên với cac hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh; mong muốn đanh gia khach quan của cha mẹ học sinh; nang lực của đội ngũ giao viên THPT trước yêu cầu đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo tiếp cận nang lực; nang lực quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh của can bộ quản lý nhà trường; điều kiện cơ sở vật chất, thời gian phục vụ cho hoạt động đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh

Cơ sở lí luận được hệ thống là khung lí luận cho việc thiết kế cac phương phap

Trang 33

nghiên cưu, tổ chưc khảo sat thực tiễn quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh ở cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình

Trang 34

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐANH GIA KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOAN LỚP 10 CỦA HỌC SINH Ở CAC TRƯỜNG

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THAI BÌNH,

THEO TIẾP CẬN NANG LỰC

2.1 Khai quat về huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình và giao dục THPT huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình

* Khai quat về địa bàn nghiên cưu 2.1.1 Một số nét khai quat về tình hình phat triển kinh tế - xã hội huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình

Huyện Vũ Thư tỉnh Thai Bình ngày này được thành lập do hợp nhất hai huyện trước kia của tỉnh Thai Bình là Vũ Tiên và Thư Trì.Là một huyện nằm giữa ranh giới phía tây của tỉnh Thai Bình với tỉnh Nam Định Phía bắc và đông bắc lần lượt giap cac huyện Hưng Hà và Đông Hưng của Thai Bình Phía tây và nam giap tỉnh Nam Định Phía đông giap thành phố Thai Bình và huyện Kiến Xương của Thai Bình Huyện Vũ Thư có diện tích khoảng 200 km2 với dân số khoảng 250.000 người.Là huyện đồng bằng thuộc châu thổ sông Hồng với địa hình kha bằng phẳng Cao độ tính trung bình từ 1 - 1,5 m so với mực nước biển Tuy nhiên, do qua trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng, cùng với sự tac động của con người nên địa hình huyện có đặc điểm cao, thấp khac nhau.Huyện nằm kề với vùng tam giac kinh tế phía Bắc của cả nước, cach thành phố Hà Nội 100km, thành phố Hải Phòng 70km Vũ Thư có ưu thế trong giao lưu trao đổi hàng hoa, tiếp thu khoa học công nghệ, khả nang thu hút vốn đầu tư của cac tổ chưc, ca nhân trong và ngoài tỉnh cho mục tiêu phat triển KT - XH của huyện.Trồng trọt thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, cơ cấu giống lúa đã chuyển những giống dài ngày, nang suất và chất lượng thấp được thay thế bằng giống ngắn ngày, có nang suất và chất lượng cao Cac khâu sản xuất đã được cơ giới hóa nhanh, đã hình thành và mở rộng cac vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo mô hình “Canh đồng lớn” Chan nuôi phat triển theo hướng trang trại, gia trại tập trung, thực hiện theo phương thưc nuôi công nghiệp,

Trang 35

đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn dịch bệnh Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, TMDV ngày càng phat triển Cac nhóm nghề phat triển kha như chế biến nông sản thực phẩm, gỗ, lâm sản và may mặc Hoạt động của cac doanh nghiệp trong cac cụm công nghiệp ổn định

Huyện Vũ Thư có truyền thống cach mạng, nhân dân lao động cần cù, sang tạo Trên địa bàn huyện hiện có 71 di tích lịch sử, van hóa ở 27/30 xã, thị trấn đã được xếp hạng di tích lịch sử van hóa cac cấp, trong đó có 15 di tích lịch sử, van hóa cấp quốc gia và 56 di tích lịch sử, van hóa cấp tỉnh Cac di tích lịch sử, van hóa trên địa bàn huyện đều được xây dựng từ hàng chục nam trước, thậm chí một số di tích có niên đại vài tram nam Cac công trình tôn giao, di tích lịch sử được quan tâm bảo tồn, tôn tạo Trong đó, Chùa Keo được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt cùng với 10

di tích khac của cả nước; Hoạt động thông tin, truyền thông, bao chí, phat thanh,

truyền hình được triển khai tốt, đúng định hướng, cơ bản đap ưng nhu cầu thông tin của nhân dân; phối hợp với cac tổ chưc truyền thông đưa tin, quảng ba về hoạt động du lịch tâm linh, du lịch sinh thai tại một số địa danh trên địa bàn huyện Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống van hoa" được duy trì và phat triển sâu rộng Cac thôn, làng đã xây dựng và triển khai thực hiện quy ước nếp sống van hoa; xây dựng gia đình van hoa trở thành nhu cầu của mỗi gia đình, phong trào xây dựng gia đình hoà thuận, chung sưc làm giàu chính đang phấn đấu trở thành gia đình van hoa phat triển mạnh Phong trào khuyến học, khuyến tài phat triển mạnh; Can bộ đảng viên và nhân dân trong huyện đoàn kết, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng, chính quyền cac cấp, tích cực thi đua lao động, học tập và công tac, đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm, không còn hộ đói Nhân dân tích cực hưởng ưng đóng góp công sưc, tiền của xây dựng cac công trình cơ sở hạ tầng điện, đường giao thông, trường học, trạm y tế An ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được đảm bảo; hệ thống chính trị ở cơ sở được tang cường, dân chủ ở cơ sở ngày càng được phat huy Với những nỗ lực và đổi mới, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống van hoa ở Vũ Thư đi vào chiều sâu, chất lượng và tạo nền tảng van hoa vững chắc, thúc đẩy kinh tế-xã hội phat triển, góp sưc cùng thực hiện thành công chương trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương

Trang 36

2.1.2 Một số nét về tình hình giao dục THPT tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình

Huyện Vũ Thư có 4 trường THPT công lập (Nguyễn Trãi, Vũ Tiên, Lý Bôn, Phạm Quang Thẩm), 01 Trung tâm giao dục thường xuyên, 01 Trung tâm KTTH-HN, thang 8 nam 2011 thành lập thêm trường THPT Tư thục Hùng Vương Đến nay đã có THPT Vũ Tiên, THPT Nguyễn Trãi và THPT Lý Bôn được công nhận đạt Chuẩn quốc gia Do tac động mặt trai cơ chế thị trường lên mọi mặt của đời sống xã hội Lối sống thực dụng, ham hưởng thụ vật chất, coi nhẹ cac gia trị đạo đưc đang hàng ngày hàng giờ tac động không nhỏ đến một bộ phận học sinh THPT Quan niệm trong đanh gia kết quả giao dục từ xã hội Một số gia đình chưa quan tâm đến giao dục con cai, hoặc định hướng con học xong cấp THPT rồi đi du học, hoặc do việc vào cac trường Đại học đã không còn qua khó đối với học sinh làm ảnh hưởng đến hoạt động giao dục của Nhà trường nói chung và việc kiểm tra đanh gia nói riêng Trong những nam qua, cùng với sự phat triển của giao dục phổ thông,thực hiện chương trình GDPT 2018 đã bước sang nam thư 2, cùng với sự chỉ đạo sat sao của UBND Tỉnh, Sở GD – ĐT Thai Bình mà giao dục cấp THPT của huyện Vũ Thư có những chuyển biến tích cực.Thể hiện rõ nét ở mấy điểm chủ yếu sau: Thư nhất điểm tuyển sinh lớp 10 của cac trường THPT huyện Vũ Thư nằm trong tốp cac trường có điểm tuyển sinh đầu vào cao của tỉnh trong đó trường THPT Nguyễn Trãi điểm xét tuyển cao nhất khối THPT của tỉnh Thư 2 là số lượng học sinh đỗ vào cac trường Đại học cũng thuộc tốp cao của tỉnh Thư 3 là điểm thi HSG lớp 12 cũng nằm trong tốp cac trường có nhiều học sinh đạt giải

Bảng 2.1 Quy mô trường lớp bậc THPT tại Vũ Thư, tỉnh Thai Bình

Trường

Nam 2020-2021 Nam 2021-2022 2022-2023

Số lớp

Học sinh

HS nữ

Số lớp

Học sinh

HS nữ

Số lớp

Học sinh

HS nữ

THPT Nguyễn Trãi 42 1936 987 42 1932 964 42 1893 925 THPT Vũ Tiên 36 1632 894 36 1629 901 36 1624 899 THPT Lý Bôn 39 1773 912 39 1762 945 39 1760 976 THPT Phạm Quang

Thẩm 20 912 523 21 950 546 21 947 537

Trang 37

Tổng cộng 137 6253 3316 138 6273 3356 138 6224 3337

Bảng 2.2 Khai quat về chất lượng, trình độ đào tạo của đội ngũ giao viên

viên

1

Trường THPT Nguyễn Trãi

Đảng viên 3 48 2 Đại học 3 75 2 Thạc sĩ 2 21 0 Tiến sĩ 0 0 0 Trình độ khac 0 0 0

2

Trường THPT Vũ Tiên

Đảng viên 3 40 3 Đại học 3 67 3 Thạc sĩ 3 12 0 Tiến sĩ 0 0 0 Trình độ khac 0 0 0

3

Trường THPT Lý Bôn

Đảng viên 2 43 2 Đại học 2 71 3 Thạc sĩ 1 14 0 Tiến sĩ 0 0 0 Trình độ khac 0 0 0

4

Trường THPT Phạm Quang Thẩm

Đảng viên 3 35 2 Đại học 3 60 2 Thạc sĩ 3 8 0 Tiến sĩ 0 0 0 Trình độ khac 0 0 0

Tổng cộng

Trang 38

Bảng 2.3 Tổng hợp học lực của học sinh THPT(Theo tỉ lệ %)

(%) Kha

(%)

TB (%)

Yếu

(%)

Kém (%)

1

2020 - 2021

Trường THPT Nguyễn Trãi

79.8 19.9 0.3 0 0 2021 – 2022 80.1 19.6 0.3 0 0 2022 – 2023 81.3 18.5 0.2 0 0

2

2020 - 2021

Trường THPT Vũ Tiên

80.4 19.5 0.1 0 0 2021 – 2022 82.1 17.6 0.3 0 0 2022 – 2023 80.5 19.2 0.3 0 0

3

2020 - 2021

Trường THPT Lý Bôn

82.4 17.5 0.1 0 0 2021 – 2022 80.8 18.6 0.6 0 0 2022 – 2023 81.5 18.2 0.3 0 0

4

2020 - 2021

Trường THPT Phạm Quang Thẩm

78.4 20.5 1.1 0 0 2021 – 2022 78.8 20.5 0.7 0 0 2022 – 2023 79.5 19.8 0.7 0 0

Tổng

Bảng 2.4 Tổng hợp hạnh kiểm của học sinh THPT

(%) Kha

(%) TB (%)

97.7 2.3 0 0 2021 – 2022 96.2 3.75 0.04 0 2022 – 2023 96.6 3.31 0.08 0

2

2020 - 2021

Trường THPT Vũ Tiên

95.4 4.56 0,05 0 2021 – 2022 94.5 5.46 0.04 0 2022 – 2023 95.3 4.6 0.1 0

3 2020 - 2021 Trường THPT 96.3 3.66 0,04 0

Trang 39

TT Nam học Trường Tốt

(%) Kha

(%) TB (%)

Yếu

(%)

2021 – 2022 Lý Bôn 95.7 4.28 0.02 0 2022 – 2023 96.2 3.7 0.09 0

4

2020 - 2021

Trường THPT Phạm Quang Thẩm

94.6 5.3 0,1 0 2021 – 2022 93.5 6.3 0.2 0 2022 – 2023 94.8 5.1 0.1 0

2.2 Tổ chưc khảo sat thực trạng quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

2.2.1 Mục đích khảo sat

Xây dựng cơ sở thực tiễn để đề xuất biện phap quản lý đanh gia kết quả học

tập môn toan lớp 10 của học sinh cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực

2.2.2 Nội dung khảo sat

- Khảo sat và phân tích thực trạng đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh cac trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình

- Khảo sat và phân tích quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh trong trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực học sinh

- Khảo sat mưc độ ảnh hưởng của cac yếu tố đến quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh trong trường Trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thai Bình theo tiếp cận nang lực học sinh

2.2.3 Phương phap, cach cho điểm và thang đanh gia

Luận van sử dụng cac phương phap nghiên cưu: điều tra bằng phiếu, xây dựng 2 mẫu phiếu điều tra để điều tra thực trạng quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh (phụ lục 1,2); phỏng vấn can bộ quản lý và giao viên cac trường

Trang 40

Trung học phổ thông về vấn đề đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh và quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh (phụ lục 4) dùng cac công thưc toan thống kê để xử lí kết quả nghiên cưu, …

Đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh và quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh theo 4 mưc độ: tốt, kha, trung bình, yếu Mưc độ ảnh hưởng của cac yếu tố đến quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh cũng được đanh gia ở 4 mưc độ: ảnh hưởng rất nhiều, ảnh hưởng nhiều, ít ảnh hưởng, không ảnh hưởng

Bảng 2.5 Cach cho điểm và thang đanh gia thực trạng đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh và quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh trong trường Trung học phổ thông theo tiếp cận nang lực học

sinh

2 Kha 3 2.5 ≤ĐTB<3.24 3 Trung bình 2 1.75 ≤ĐTB< 2.49

Bảng 2.6 Cach cho điểm và thang đanh gia cac yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đanh gia kết quả học tập môn toan lớp 10 của học sinh trong trường Trung học

phổ thông theo tiếp cận nang lực học sinh

1 Ảnh hưởng rất nhiều 4 3.25 ≤ĐTB≤ 4.0 2 Ảnh hưởng nhiều 3 2.5 ≤ĐTB<3.24 3 Ít ảnh hưởng 2 1.75 ≤ĐTB< 2.49 4 Không ảnh hưởng 1 ĐTB < 1.75

Ngày đăng: 04/09/2024, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w