Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Phát triển năng lực sử dụng phương pháp dạy học cho giáo viên dựa vào cộng đồng nghề nghiệp các trường trung học cơ sở huyện Yên P
CO SO Li LUAN VE PHAT TRIEN NANG LUC SU
Nguyén nhan cia thure tramg oo cece cecceccesceeneeeeeeeeeseeeeeeeeeeaeeneeeeeeneenaeeaes 53
THUC TRANG CONG TAC PHAT TRIEN NANG LUC SU DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN DỰA VÀO CỘNG
DONG NGHE NGHIEP CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH
2.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế, xã hội và các trường trung học cơ sở ở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
2.1.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế, xã hội của huyện Yên Phong tỉnh
Yên Phong là một huyện đồng bang, nam ở phía tây tỉnh Bắc Ninh, thuộc vùng Châu thô Sông Hồng Mạng lưới giao thông đường bộ của Yên Phong có nhiều điều kiện thuận lợi trong giao lưu và hội nhập kinh tế, văn hóa, xã hội với các vùng trong, ngoài tỉnh và quốc tế
Yên Phong có nền kinh tế tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyền dịch theo hướng tích cực Yên Phong đã quy hoạch 4 khu, cụm công nghiệp và làng nghề tập trung Tổng vốn đầu tư của 4 khu, cụm công nghiệp trên địa bàn đạt 1000 tỷ đồng và 885 triệu USD Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 ước đạt 1.616 tỷ đồng Văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quốc phòng-quân sự địa phương được củng cố vững chắc
Bên cạnh điều kiện thuận lợi đó thì khó khăn đối với ngành giáo dục tỉnh
Bắc Ninh nói chung và đối với huyện Yên Phong cũng còn rất nhiều khó khăn:
Thiếu trường, thiếu lớp: Hiện nay khu công nghiệp Sam Sung, KCN Yên
Phong (huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh) có quy mô khá lớn, thu hút khoảng 100.000 lao động Khu công nghiệp tập trung tại 3 địa phận thị trấn Chờ, xã Đông Tiến và Tam Giang (huyện Yên Phong) Trước sức ép tăng dân số cơ học cùng với tỷ lệ sinh tự nhiên tăng mạnh, khiến 3 địa bàn này đang phải đối mặt nhiều vấn đề liên quan đến an sinh xã hội, đặc biết là vấn đề quá tải trường lớp trong nhiều năm qua
CAC BIEN PHAP PHAT TRIEN NANG LUC SU’ DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN DỰA VÀO CỘNG ĐÒNG NGHỀ NGHIỆP CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YEN PHONG, TÍNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỐI MỚI GIÁO DỤC
THUC TRANG CONG TAC PHAT TRIEN NANG LUC SU DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN DỰA VÀO CỘNG
DONG NGHE NGHIEP CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH
2.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế, xã hội và các trường trung học cơ sở ở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
2.1.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế, xã hội của huyện Yên Phong tỉnh
Yên Phong là một huyện đồng bang, nam ở phía tây tỉnh Bắc Ninh, thuộc vùng Châu thô Sông Hồng Mạng lưới giao thông đường bộ của Yên Phong có nhiều điều kiện thuận lợi trong giao lưu và hội nhập kinh tế, văn hóa, xã hội với các vùng trong, ngoài tỉnh và quốc tế
Yên Phong có nền kinh tế tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyền dịch theo hướng tích cực Yên Phong đã quy hoạch 4 khu, cụm công nghiệp và làng nghề tập trung Tổng vốn đầu tư của 4 khu, cụm công nghiệp trên địa bàn đạt 1000 tỷ đồng và 885 triệu USD Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 ước đạt 1.616 tỷ đồng Văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quốc phòng-quân sự địa phương được củng cố vững chắc
Bên cạnh điều kiện thuận lợi đó thì khó khăn đối với ngành giáo dục tỉnh
Bắc Ninh nói chung và đối với huyện Yên Phong cũng còn rất nhiều khó khăn:
Thiếu trường, thiếu lớp: Hiện nay khu công nghiệp Sam Sung, KCN Yên
Phong (huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh) có quy mô khá lớn, thu hút khoảng 100.000 lao động Khu công nghiệp tập trung tại 3 địa phận thị trấn Chờ, xã Đông Tiến và Tam Giang (huyện Yên Phong) Trước sức ép tăng dân số cơ học cùng với tỷ lệ sinh tự nhiên tăng mạnh, khiến 3 địa bàn này đang phải đối mặt nhiều vấn đề liên quan đến an sinh xã hội, đặc biết là vấn đề quá tải trường lớp trong nhiều năm qua
Là một trong những trường học chiu ap luc thiếu phòng học lớn nhất địa bàn trong những năm qua, năm học 2021-2022, Trường THCS Thị Trấn Chờ (thị trấn Chờ huyện Yên Phong) tiếp tục chịu tình trạng thiếu phòng khi số lượng học sinh tiếp tục tăng mạnh
Thầy giáo Nguyễn Tiến Dân - Phó Hiệu trưởng Trường THCS cho biết:
Năm học 2018 - 2019 sẽ có tổng số học sinh 1200 em, đồng nghĩa số lớp cũng tăng từ 30 lên 32 Theo quy định sĩ số học sinh mỗi lớp là 35 em nhưng hiện đã lên 40, thậm chí có lớp 42, 45 em nên tạo áp lực khá lớn lên hạ tầng trường lớp và giảng dạy, nhất là thiếu hụt phòng ốc Hiện, toàn trường có 30 phòng học, nhưng năm tới là 35 lớp, thiếu 5 lớp
Theo ông Trần Duy Nghĩa - Bí thư Đảng ủy thị trấn Chờ, trong năm học này, vẫn đề phòng lớp học cho khối mầm non xem như tạm Ổn, vì thời gian qua, chính quyền địa phương đã quan tâm đầu tư xây bổ sung thêm hệ thống phòng lớp học mới; chủ trương xã hội hóa giáo dục ở bậc học mam non cũng được thực hiện một cách mạnh mẽ Nỗi lo thiếu phòng học lớn nhất bây giờ là khối tiểu học và
THCS Số lượng phòng học đầu tư xây dựng thêm cho các trường không kịp so với tốc độ gia tăng học sinh
Theo dự tính thì trong năm 2023 và năm học tới, mỗi trường tiểu học cần xây ít nhất 6 phòng mới đáp ứng đủ nhu cầu học tập của con em học sinh
Vấn đề khó khăn nhất của địa phương trong việc đầu tư xây dựng trường lớp bây giờ chưa hăn là đất đai, mà còn là kinh phí xây dựng
Cần có giải pháp toàn diện: Ông Nguyễn Tân Ngọc - Trưởng phòng GD&ĐÐT huyện Yên Phong cho biết: Đến nay, mạng lưới trường, lớp phát triển mạnh, với
100% trường công lập đạt chuẩn quốc gia, trong đó có 22 trường đạt chuẩn mức 2, nằm trong tốp dẫn đầu tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên, vấn đề lo lắng nhất của ngành GD-ĐT huyện Yên Phong hiện nay là nguy cơ có nhiều trường học sẽ rớt chuẩn quốc gia, nhất là các trường tại vùng Đông khu công nghiệp
Theo ông Nguyễn Xuân Hà - Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Phong, trong vòng 4 năm nay, nguồn lực giáo dục của huyện Yên Phong hầu hết tập trung cho khu vực vùng Đông: Các xã Đông Tiến và Tam Giang, nhưng với mức gia tăng cơ học quá nhanh như thời gian qua thì việc đầu tư của huyện cũng không kịp
2.1.2 Khái quát về giáo dục trung học cơ sở ở huyện Yén Phong, tinh Bac Ninh
Hệ thống các trường, lớp ở các ngành học, cấp học của huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh được phát triển và ổn định trong những năm vừa qua Toàn huyện có 49 trường từ mầm non đến trung học phổ thông Huyện có 15 trường THCS, trong đó có 14 trường THCS thuộc địa bàn xã, thị tran, 01 truong THCS chat lượng cao của huyện Tổng số lớp là 255, số học sinh là 8432, tỷ lệ huy động học sinh ra lớp trên số trẻ trong độ tuổi là 99,9%; tỷ lệ trẻ tốt nghiệp THCS vào lớp 6 là 99,71%; tỷ lệ duy trì sỹ số là 99,97%
Bảng 2.1 Danh sách cách trường THCS huyện Yên Phong
TT Tên trường Số giáo viên
9 |Trường THCS Thị trân Chờ 75
Chất lượng giáo dục đại trà tương đối ôn định trong những năm gần đây
Giáo dục THCS: Xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt 94,9%, ty lệ xếp loại yếu 0,8%
Không có học sinh vi phạm pháp luật, mắc tệ nạn xã hội Xếp loại học lực khá giỏi
15,1% Hướng nghiệp nghề cho 2663 học sinh lớp 8,9 (đạt 61,2%) Có 11 trường tô chức dạy tin học cho học sinh có 94 lớp với 3714 học sinh đạt 43% Toàn huyện có
2.082 học sinh được công nhận tốt nghiệp THCS, đạt 99,81%, trong đó xếp loại tốt nghiệp giỏi 15,9%, loại khá 45,4% Toàn huyện huy động được 80,5% số học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 và trường dạy nghề 100% các xã và huyện đạt chuẩn phô cập giáo dục THCS từ năm 2002, đến nay duy trì đạt kết quả vững chắc chuân quốc gia về phô cập giáo dục THCS
Chất lượng giáo dục mũi nhọn: Chú trọng công tác phát hiện, phát triển học sinh giỏi từ THCS đến THPT Tiến hành phát triển học sinh giỏi theo đơn vị trường và toàn cấp học Hàng năm tổ chức thi học sinh giỏi, giao lưu học sinh giỏi huyện đối với các cấp học theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Kết qua thi học sinh giỏi tỉnh các cấp học, Yên Phong thường đứng ở tốp đầu trong tỉnh Đối với cấp THCS, ngoài kết quả học sinh giỏi, hàng năm, có một bộ phận học sinh giỏi thi đỗ vào lớp 10 các trường THPT chuyên của tỉnh, quốc gia
Công tác đội ngũ luôn được quan tâm: số lượng cán bộ, giáo viên đảm bảo đáp ứng theo quy định Đến nay, cơ bản đội ngũ cán bộ, giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên
2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát
Nhăm đánh giá chính xác, khách quan thực trạng phát triên NLSDPPDH cho giáo viên các trường THCS và thực trạng quản lý phát triên NLSDPPDH cho giáo viên các trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh; rút ra ưu điểm, hạn chế làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý phát triển NLSDPPDH cho giáo viên các trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh