Bồi dưỡng năng lực sử dụng phương pháp dạy học cho giáo viên hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở

9 5 0
Bồi dưỡng năng lực sử dụng phương pháp dạy học cho giáo viên hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu trình bày các vấn đề lý luận và thực tiễn về việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên hóa học, đồng thời đề xuất các biện pháp bồi dưỡng năng lực sử dụng các phương pháp dạy học cho giáo viên nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở.

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ THỊ ĐẶNG CHI Trường Đại học Qui Nhơn Tóm tắt: Năng lực giải vấn đề sáng tạo lực quan trọng cần hình thành phát triển cho học sinh nhằm đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Để phát triển lực cho người học, giáo viên cần có lực vận dụng phương pháp dạy học tốt Nghiên cứu trình bày vấn đề lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp dạy học giáo viên hóa học, đồng thời đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực sử dụng phương pháp dạy học cho giáo viên nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trung học sở Từ khóa: lực, lực sử dụng phương pháp dạy học, lực giải vấn đề sáng tạo MỞ ĐẦU Để phù hợp với xu phát triển thời đại, đáp ứng yêu cầu xã hội, ngành giáo dục nước ta phải đổi cách tiếp cận: chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực, đề cao khả thực công việc người học Việc đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông theo Nghị số 29-NQ/TƯ với mục tiêu thay đổi phương pháp dạy học (PPDH), từ truyền đạt kiến thức sang tổ chức hướng dẫn, định hướng phát triển lực nhận thức học sinh (HS), đặt thách thức lớn đội ngũ giáo viên (GV) trường phổ thơng (PT) Từ vai trị người cung cấp thông tin, GV trở thành người tổ chức, hướng dẫn trình học HS, phát triển lực (NL) đặc biệt lực giải vấn đề (GQVĐ) sáng tạo Thực tiễn năm qua cho thấy, GD PT tích cực đổi nội dung phương pháp giáo dục theo hướng đại tiếp cận với giới, đặc biệt lĩnh vực PPDH Tuy nhiên, lực tác nghiệp GV nhiều bất cập, chưa đáp ứng với NL sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp ban hành theo yêu cầu nhà trường PT Vì vậy, việc bồi dưỡng NL sử dụng PPDH nhằm phát triển NL GQVĐ sáng tạo cho HS nói chung, HS trung học sở (THCS) nói riêng việc làm cần thiết NỘI DUNG 2.1 Khái niệm lực Năng lực (Tiếng Anh ability hay competency) định nghĩa theo nhiều cách khác dựa dấu hiệu khác Có thể phân thành hai nhóm chính: 41 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 - Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa tác giả Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn: “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động ấy” [9] - Nhóm lấy dấu hiệu yếu tố tạo thành khả hành động để định nghĩa tác giả Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường: “Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” [4] Dù diễn đạt theo nhiều cách khác điểm chung khái niệm thể hai đặc trưng lực lực bộc lộ qua hành động đảm bảo hành động có hiệu quả, kết tốt 2.2 Năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện kỹ thuật dạy học Theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT quy định chuẩn nghề nghiệp GV trung học gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí: [1] - Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống - Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục - Tiêu chuẩn 3: Năng lực giáo dục - Tiêu chuẩn 4: Năng lực dạy học - Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị xã hội - Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện kỹ thuật dạy học tiêu chí thuộc tiêu chuẩn Với yêu cầu, vận dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, phát triển lực tự học tư HS Như vậy, lực vận dụng phương pháp, phương tiện kỹ thuật dạy học thành tố quan trọng lực dạy học, hệ thống thuộc tính cá nhân GV vận dụng tốt PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, phát triển lực tự học tư HS 2.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, nhà khoa học GD Việt Nam đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình GD trung học phổ thơng, đó, biểu cụ thể NLGQVĐ sáng tạo sau: [2][7] 42 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA 03/2017 2.3.1 Năng lực giải vấn đề a) Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống b) Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp c) Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh 2.3.2 Năng lực sáng tạo a) Đặt câu hỏi có giá trị để làm rõ tình ý tưởng trừu tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng b) Xem xét vật với góc nhìn khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phịng c) Lập luận q trình suy nghĩ, nhận yếu tố sáng tạo quan điểm trái chiều; phát điểm hạn chế quan điểm mình; áp dụng điều biết hoàn cảnh d) Say mê; nêu nhiều ý tưởng học tập sống; không sợ sai; suy nghĩ khơng theo lối mịn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác 2.4 Thực trạng sử dụng PPDH GV phổ thông Để khảo sát thực trạng việc vận dụng PPDH trường PT, tiến hành lấy ý kiến 86 GV mơn hóa học 965 HS 27 trường THCS thuộc tỉnh, thành khu vực miền Trung - Tây nguyên cách sử dụng phiếu điều tra Sau thu phiếu điều tra, tiến hành tổng hợp kết quả, xử lý số liệu, thu số kết sau Bảng Các PPDH GV thường sử dụng dạy học mơn Hóa học Mức độ sử dụng Phương pháp dạy học Rất thường Thường Không Không xuyên xuyên thường xuyên sử dụng Thuyết trình 18 54 12 Đàm thoại 34 46 Sử dụng tập 31 51 Nêu vấn đề 22 56 Sử dụng thí nghiệm 33 47 43 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 Bàn tay nặn bột 12 68 Hợp tác theo nhóm 16 57 Dạy học dự án 57 20 Bản đồ tư Dạy học hợp đồng, theo góc 18 54 12 35 45 Dạy học hợp đồng, theo góc Bản đồ tư Dạy học dự án Hợp tác theo nhóm Khơng sử dụng Bàn tay nặn bột Không thường xuyên Thường xuyên Sử dụng thí nghiệm Rất thường xuyên Nêu vấn đề Sử dụng tập Đàm thoại Thuyết trình 20 40 60 80 Biểu đồ: Các PPDH GV thường sử dụng dạy học mơn Hóa học Dựa vào Bảng cho thấy GV vận dụng PPDH khác trình DH, nhiên, mức độ sử dụng thường xuyên thường xuyên PPDH truyền thống thuyết trình, đàm thoại cịn phổ biến Các PPDH tích cực như: hợp tác theo nhóm, dạy học dự án, dạy học hợp đồng sử dụng mức độ không thường xuyên không sử dụng phổ biến Qua điều tra, với dự thăm lớp chúng tơi thấy: HS bước đầu có trao đổi, phát biểu xây dựng bài, biết sử dụng số dụng cụ, làm số thí nghiệm thực hành đơn giản Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm định chất lượng DH bộc lộ hạn chế Giờ học thiếu sinh động, khơng khí lớp học cịn nặng nề Các em khơng chủ động việc tìm kiếm tri thức, nhiều HS thiếu tập trung HS tự đặt câu hỏi mơ hồ tượng Các kỹ năng, kỹ xảo thực hành cịn vụng về, nhiều dụng cụ thí nghiệm chưa biết sử dụng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn 44 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA 03/2017 khoảng cách xa em thiếu kỹ thực hành HS chưa có thói quen ghi lại quan sát Việc xác định mục đích thí nghiệm mục đích quan sát cịn kém, khả lập luận để giải thích vấn đề cịn hạn chế Khi hỏi: Gặp vấn đề học tập có liên quan đến thực tiễn tình có vấn đề học tập, em thường làm gì? Câu trả lời phổ biến là: Chờ Thầy Cô bạn bè giải đáp Điều cho thấy lực giải vấn đề sáng tạo đa số HS hạn chế Bảng Thái độ học sinh gặp vấn đề học tập thực tiễn Hành động Số học sinh Suy nghĩ, sử dụng tìm tịi kiến thức để giải thích, tìm đáp án 276 Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu 54 Chờ thầy bạn bè giải đáp 607 Không quan tâm 28 Từ phân tích trên, chúng tơi rút số nhận xét sau: - Các PPDH đại bước GV đưa vào thực tiễn dạy học đa số cịn lúng túng việc tìm kiếm tiến trình cách vận dụng cho phù hợp với việc dạy học nên sa vào lối giảng giải, thuyết trình - Đối với HS nguyên nhân chủ yếu khiến em không hứng thú vào học khơng nói lên suy nghĩ mình, làm thí nghiệm, phải ghi nhớ nhiều kiến thức Điều làm hạn chế phát triển lực vốn có HS NLGQVĐ sáng tạo 2.5 Một số biện pháp bồi dưỡng lực sử dụng PPDH nhằm phát triển NLGQVĐ sáng tạo cho HSPT 2.5.1 Biện pháp 1: Sử dụng quy trình dạy học phát giải vấn đề Bước 1: Nhận biết vấn đề Trong bước cần phân tích tình đặt ra, nhằm nhận biết vấn đề Trong dạy học cần đặt HS vào tình có vấn đề Vấn đề cần trình bày rõ ràng, cịn gọi phát biểu vấn đề Bước 2: Tìm phương án giải Nhiệm vụ bước tìm phương án khác để giải vấn đề Để tìm phương án giải vấn đề, cần so sánh, liên hệ với cách giải vấn đề tương tự biết tìm phương án giải Các phương án giải tìm cần xếp, hệ thống hố để xử lý giai đoạn Khi có khó khăn khơng tìm phương án giải cần trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại việc nhận biết hiểu vấn đề Bước 3: Quyết định phương án giải Trong bước cần định phương án giải vấn đề, tức cần giải vấn đề Các phương án giải tìm cần phân tích, so sánh đánh 45 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 giá xem có thực việc giải vấn đề hay khơng Nếu có nhiều phương án giải cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu việc kiểm tra phương án đề xuất đưa đến kết khơng giải vấn đề cần trở lại giai đoạn tìm kiếm phương án giải Khi định phương án thích hợp, giải vấn đề tức kết thúc việc giải vấn đề Đó giai đoạn quy trình dạy học phát giải vấn đề Sau kết thúc việc giải vấn đề luyện tập vận dụng cách giải vấn đề tình khác Trong tài liệu người ta đưa nhiều mô hình cấu trúc gồm nhiều bước khác nhau, ví dụ cấu trúc bước sau: + Tạo tình có vấn đề (nhận biết vấn đề); + Lập kế hoạch giải (tìm phương án giải quyết); + Thực kế hoạch (giải vấn đề); + Vận dụng (vận dụng cách GQVĐ tình khác nhau) NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ - Phân tích tình huống; - Nhận biết vấn đề; - Trình bày vấn đề TÌM CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT - So sánh với nhiệm vụ giải quyết; - Tìm cách giải mới; - Hệ thống hoá, xếp phương QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN (GQVĐ) - Phân tích phương án; - Đánh giá phương án; - Quyết định Hình: Sơ đồ cấu trúc quy trình dạy học phát giải vấn đề 46 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA 03/2017 DH GQVĐ PPDH cụ thể mà quan điểm DH, nên vận dụng hầu hết hình thức PPDH Trong PPDH truyền thống áp dụng thuận lợi quan điểm DH GQVĐ thuyết trình, đàm thoại để giải vấn đề Về mức độ tự lực HS có nhiều mức độ khác Mức độ thấp GV thuyết trình theo quan điểm DH GQVĐ, tồn bước trình bày vấn đề, tìm phương án giải giải vấn đề GV thực hiện, HS tiếp thu mẫu mực cách GQVĐ Các mức độ cao HS tham gia phần vào bước GQVĐ Mức độ cao HS độc lập giải vấn đề, thực tất bước GQVĐ, chẳng hạn thơng qua thảo luận nhóm để GQVĐ, thơng qua thực nghiệm, nghiên cứu trường hợp, thực dự án để GQVĐ 2.5.2 Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học PPDH Bàn tay nặn bột, tiếng Pháp La mainà la pâte viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on PPDH khoa học dựa sở tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc DH môn khoa học tự nhiên PP khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Theo PP BTNB, giúp đỡ GV, HS tìm câu trả lời cho vấn đề đặt học thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho [5] Mục tiêu PP BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, PP BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho HS Vì vậy, PP BTNB có hiệu việc phát triển NL GQVĐ sáng tạo cho HS, đặc biệt phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS THCS Tiến trình sư phạm phương PP BTNB theo bước cụ thể sau đây.[5] Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình GV chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu HS Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Tuy nhiên, có trường hợp khơng thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu Bước khuyến khích HS nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến kiến thức học GV u cầu HS trình bàybiểu tượng ban đầu nhiều hình thức, lời nói, cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi Chú ý xoáy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm 47 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 học.Từ câu hỏi đề xuất, GV nêu câu hỏi cho HS, đề nghị em đề xuất thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Từ phương án thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu mà HS nêu ra, GV khéo léo lựa chọn thí nghiệm để HS tiến hành Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau thực thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại GV khắc sâu kiến thức cho HS cách cho HS nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu Như vậy, từ quan niệm ban đầu sai lệch, sau q trình thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, HS tự phát sai hay mà khơng phải GV nhận xét cách áp đặt Những thay đổi giúp HS ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức Việc vận dụng PPDH mà HS nói lên ý kiến tập thể tôn trọng, đồng thời bảo vệ quan điểm trước tập thể cách đề xuất tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh, qua phát triển kỹ quan trọng khơi nguồn sáng tạo học tập sống HS cần thiết Đó tiến trình mục tiêu phương pháp “Bàn tay nặn bột” KẾT LUẬN Năng lực GQVĐ sáng tạo NL quan trọng cần hình thành phát triển cho HS phổ thơng nói chung, HS THCS nói riêng Việc bồi dưỡng cho GV lực vận dụng PPDH để kích thích niềm đam mê, chủ động, sáng tạo tìm tịi tri thức để giải vấn đề học tập thực tiễn việc làm thường xuyên, liên tục công tác đào tạo GV nhà trường sư phạm Trên sở lý luận tiếp cận lực, điều tra thực trạng sử dụng PPDH GV hóa học đề xuất số biện pháp để bồi dưỡng lực sử dụng PPDH cho GV hóa học Các biện pháp tiếp tục nghiên cứu triển khai thực nghiệm số trường THCS thuộc Miền trung Tây nguyên, bước đầu cho thấy quy trình thực PP GV đánh giá dễ thực hiện, có tính khả thi DH nhằm phát triển NL GQVĐ sáng tạo cho HS TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), “Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông” [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thơng mới), Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), “Chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành Sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông” 48 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA 03/2017 [4] Nguyễn Văn Cường, Meier B (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Bộ giáo dục đào tạo, Dự án phát triển trung học phổ thông, Hà Nội [5] Georger Charpak (chủ biên) (1999) (Người dịch: Đinh Ngọc Lân), Bàn tay nặn bột khoa học trường tiểu học, Nxb Giáo dục [6] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh (2005), Nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi Phương pháp dạy học, Dự án phát triển giáo dục THPT [7] Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [8] Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải vấn đề, Trường quản lý cán TW1, Hà Nội [9] Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục Title: FOSTERING THE COMPETENCE OF USING TEACHING METHODS FOR CHEMISTRY TEACHERS TO DEVELOP PROBLEM_SOLVING COMPETENCE AND CREATIVITY FOR JUNIOR HIGH SCHOOL STUDENTS Abstract: Problem-solving and creativity are two of the important competencies which are required for the formation and development of students for the purpose of meeting the goal of innovation in teaching methods following capacity development To develop the capacity for learners, teachers should be able to apply the best teaching methods The paper presents the theoretical issues and practices on the utilization of teaching methods from Chemistry teachers as well as proposes the solutions to improve the capacity utilization of new teaching methods for teachers in order to develop the problem solving and creativity skills for secondaryProblemsolving and creativity are two of the important competencies which are required for the formation and development of students for the purpose of meeting the goal of innovation in teaching methods following capacity development To develop the capacity for learners, teachers should be able to apply the best teaching methods The paper presents the theoretical issues and practices on the utilization of teaching methods from Chemistry teachers as well as proposes the solutions to improve the capacity utilization of new teaching methods for teachers in order to develop the problem solving and creativity skills for junior high school students Keywords: competency, competency use teaching methods, the problem solving and creativity skills ThS LÊ THỊ ĐẶNG CHI Khoa Hóa - Trường Đại học Qui Nhơn Địa liên lạc: Khoa Hóa - Trường Đại học Qui Nhơn Số điện thoại: 0983 522 318, Email: lethidangchi@qnu.edu.vn 49 ... chế phát triển lực vốn có HS NLGQVĐ sáng tạo 2.5 Một số biện pháp bồi dưỡng lực sử dụng PPDH nhằm phát triển NLGQVĐ sáng tạo cho HSPT 2.5.1 Biện pháp 1: Sử dụng quy trình dạy học phát giải vấn đề. .. số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp c) Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh 2.3.2 Năng lực sáng tạo. .. Tiêu chuẩn 4: Năng lực dạy học - Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị xã hội - Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện kỹ thuật dạy học tiêu chí

Ngày đăng: 09/07/2022, 14:20

Hình ảnh liên quan

Dựa vào Bảng 1 cho thấy GV đã vận dụng các PPDH khác nhau trong quá trình DH, tuy  nhiên,  mức  độ  sử  dụng  rất thường  xuyên  và  thường  xuy ên  các  PPDH truy ền  thống như thuyết trình, đàm thoại còn phổ biến - Bồi dưỡng năng lực sử dụng phương pháp dạy học cho giáo viên hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở

a.

vào Bảng 1 cho thấy GV đã vận dụng các PPDH khác nhau trong quá trình DH, tuy nhiên, mức độ sử dụng rất thường xuyên và thường xuy ên các PPDH truy ền thống như thuyết trình, đàm thoại còn phổ biến Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2. Thái độc ủa học sinh khi gặp các vấn đề học tập và thực tiễn - Bồi dưỡng năng lực sử dụng phương pháp dạy học cho giáo viên hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở

Bảng 2..

Thái độc ủa học sinh khi gặp các vấn đề học tập và thực tiễn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Trong các tài liệu người ta đưa ra nhiều mô hình cấu trúc gồm nhiều bước khác nhau, ví dụ cấu trúc 4 bước sau: - Bồi dưỡng năng lực sử dụng phương pháp dạy học cho giáo viên hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở

rong.

các tài liệu người ta đưa ra nhiều mô hình cấu trúc gồm nhiều bước khác nhau, ví dụ cấu trúc 4 bước sau: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan