Cuốn tài liệu “Chăm sóc mắt và phòng chống mù lòa ở học sinh Trung học cơ sở” được biên soạn nối tiếp với cấp Tiểu học, với mục đích cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản nhất về cấu trúc và chức năng của mắt; biểu hiện, nguyên nhân và cách khắc phục các tật khúc xạ học đường; biểu hiện, nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh và chấn thương ở mắt thường gặp. Từ đó, giúp các em xây dựng và hoàn thiện các kĩ năng chăm sóc mắt cho bản thân và những người xung quanh để có một thị lực tốt nhất.
CHĂM SĨC MẮT VÀ PHỊNG CHỐNG MÙ LỊA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu dùng cho học sinh Trung học sở) Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, tật khúc xạ học sinh trung học sở ngày gia tăng Bên cạnh đó, thay đổi mơi trường, bệnh dịch mắt, chấn thương mắt hay gặp học sinh vấn đề cần quan tâm giải tỷ lệ mắc cao, khơng xử trí kịp thời gây biến chứng nguy hiểm Do đó, việc hướng dẫn học sinh chăm sóc mắt trường trung học sở có vai trò vơ quan trọng, nhằm phát sớm giảm thị lực vấn đề bất thường mắt để có biện pháp can thiệp, chữa trị kịp thời Xuất phát từ tình hình đó, tài liệu “Chăm sóc mắt phòng chống mù lòa học sinh Trung học sở” biên soạn nối tiếp với cấp Tiểu học, với mục đích cung cấp cho em kiến thức cấu trúc chức mắt; biểu hiện, nguyên nhân cách khắc phục tật khúc xạ học đường; biểu hiện, nguyên nhân cách phòng tránh bệnh chấn thương mắt thường gặp Từ đó, giúp em xây dựng hồn thiện kĩ chăm sóc mắt cho thân người xung quanh để có thị lực tốt Tài liệu dùng cho học sinh, giáo viên cán y tế trường Trung học sở Tài liệu biên soạn khuôn khổ dự án "Mắt sáng học hay" (phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo Quỹ Fred Hollows Việt Nam, dự án Bộ Ngoại Giao Thương mại Úc tài trợ) Chúng mong nhận chia sẻ đóng góp từ đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn THỨ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TS Nguyễn Thị Nghĩa MỤC LỤC Lời nói đầu Bài 1: Cấu tạo chức mắt Bài 2: Tật khúc xạ mắt 10 Bài 3: Các bệnh mắt lây nhiễm 15 Bài 4: Chấn thương mắt 18 Bài 5: Một số bệnh mắt khác 22 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MẮT BÀI 1: MỤC TIÊU Sau học này, học sinh có khả năng: Xác định mắt quan thị giác Nêu cấu tạo chức phận mắt Nêu biện pháp để bảo vệ chăm sóc mắt Nhận biết mắt có bị suy giảm thị lực hay khơng I Cấu tạo chức phận mắt Hoạt động 1: Tìm hiểu phận chức mắt Nhiệm vụ 1: Quan sát Hình 1, đọc ghi đặt tên cho Hình 1a Hình 1b Mắt có phận nào? Hình 1b Lơng mi Mống mắt Thủy tinh thể Võng mạc Điểm mù thị giác Dịch kính Hình 1a Hình Sơ đồ cấu tạo mắt Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu chức phận mắt bảng Các phận mắt có chức gì? Bảng Các phận mắt, vị trí chức chúng Vị trí chức Các phận Giác mạc (màng giác) Là màng mỏng suốt nằm phía trước lòng đen/màng mạch Giác mạc ánh sáng qua tham gia hội tụ ánh sáng Màng cứng Là lớp vỏ bọc ngồi nhãn cầu, có màu trắng đục (lòng (củng mạc) trắng), có chức bảo vệ trì hình dạng nhãn cầu Màng mạch (mống mắt) Nằm phía sau giác mạc, có nhiều mạch máu tế bào sắc tố đen (lòng đen), có lỗ tròn gọi đồng tử (con ngươi), đồng tử co giãn để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt Màng lưới (võng mạc) Nằm phía cùng, có tế bào hình nón tế bào hình que loại tế bào cảm thụ ánh sáng Thủy dịch Dịch suốt phần trước mắt, nuôi dưỡng giác mạc điều hoà áp lực mắt Thủy tinh thể Trong suốt, có hình dạng thấu kính hội tụ hai mặt lồi, có chức hội tụ ánh sáng tham gia trình điều tiết mắt Dịch kính Có dạng dịch nhầy suốt để giữ hình dạng nhãn cầu cho ánh sáng qua Võng mạc Có tế bào nón tế bào que có chức tiếp nhận ánh sáng chuyển thành xung động thần kinh truyền theo dây thần kinh thị giác lên não Ở trung tâm võng mạc điểm vàng, điểm vàng nơi tập trung nhiều tế bào nón cho thị lực rõ Dây thần kinh Đầu dây thần kinh mắt, dẫn truyền tín hiệu ánh sáng từ thị giác (dây võng mạc lên trung khu thị giác vỏ não để xử lý thơng tin thần kinh số II): Bài tập: Hình sơ đồ cấu tạo mắt với số phận quan trọng đánh số Hình Sơ đồ cấu tạo mắt Bảng 2: Hãy viết tên phận mắt đánh số Hình chức chúng theo mẫu cho phù hợp STT Tên phận Chức II Các phận lân cận mắt Hoạt động 2: Tìm hiểu phận lân cận mắt chức Nhiệm vụ: Quan sát hình, nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi: Mắt có phận lân cận nào, chúng có chức gì? Mi mắt: bao gồm mi trên, mi Mi có chức bảo vệ mắt Mi mắt có lông mi, màng kết mạc Tuyến lệ: tiết nước mắt để bảo vệ mắt Hình Cấu tạo mắt tuyến lệ Hốc mắt: cấu tạo thành xương sọ, có tác dụng bảo vệ giữ cho mắt vị trí Các vận động nhãn cầu: bao gồm vận động, giúp cho mắt vận động ta nhìn theo hướng khác nhau, bị tổn thương mắt bị lác (lé) Hình Nhãn cầu nằm hốc mắt III Bảo vệ chăm sóc mắt Hoạt động 3: Tìm hiểu việc cần làm để chăm sóc bảo vệ mắt Nhiệm vụ 1: Đọc thơng tin Để phòng ngừa tật khúc xạ bệnh mắt giúp có đơi mắt sáng khỏe mạnh, em cần: Tăng cường hoạt động trời Khơng đọc sách, học bài, làm việc với máy tính, xem tivi khoảng cách gần liên tục lâu, nhiều Sau đọc sách, học làm việc với máy tính cần để mắt nghỉ 5-10 phút, xoa nhẹ lên mắt nhiều lần Kiểm tra, đo thị lực mắt tối thiểu 01 lần/năm Riêng em có tật khúc xạ tối thiểu kiểm tra thị lực mắt tháng/lần Tư ngồi học phải ngồi thẳng lưng, ngắn, không cúi mặt sát xuống bàn, khoảng cách từ mắt đến 30 - 35cm Cần đảm bảo đủ ánh sáng lớp học ngồi học nhà (cần có đèn riêng góc học tập) Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt bổ sung đầy đủ Vitamin A (Vitamin A có nhiều trứng, thịt, cá, rau, củ, có màu đỏ) Vệ sinh cá nhân sẽ, sử dụng khăn mặt riêng, rửa mắt nước sạch, rửa tay xà phòng, khơng nên dùng tay bẩn dụi vào mắt… đề phòng bệnh đau mắt đỏ, mắt hột… Không chơi trò chơi nguy hiểm như: đánh trổng (đánh khăng), đánh nhau, vật sắc nhọn, bắn ná thun, bắn bi…vì dể gây chấn thương mắt Khi có dị vật vào mắt phải đến sở y tế khám 10 Khơng nhỏ thuốc vào mắt, chưa có định bác sĩ chuyên khoa mắt Nhiệm vụ 2: Sử dụng sơ đồ chữ hình ảnh đề xuất việc cần làm để bảo vệ chăm sóc mắt dựa thơng tin cho thơng tin khác mà em biết Em có biết! Cơ quan phân tích hình ảnh hay gọi quan thị giác người bao gồm mắt (nhãn cầu), đường dẫn truyền thị giác trung khu thị giác não Khi ánh sáng vào mắt nhãn cầu tiếp nhận chuyển tín hiệu ánh sáng thành xung động thần kinh truyền theo đường dẫn truyền thị giác tới trung khu thị giác vỏ não để xử lý thông tin nhận biết hình ảnh hình thành nên thị lực Nếu thành phần nêu mắc bệnh mắt bị thị lực, khơng nhìn Hình Sơ đồ giải thích chế hoạt động quan phân tích thị giác Ánh sáng phản chiếu từ vật chiếu sáng truyền theo đường thẳng đến mắt (1); ánh sáng qua giác mạc, đồng tử, thủy tinh thể; qua giác mạc thủy tinh thể ánh sáng bị khúc xạ (2, 3), ánh sáng tiếp tục truyền qua dịch kính, hội tụ võng mạc (4); tế bào cảm quang võng mạc chuyển đổi ánh sáng thành xung điện theo dây thần kinh thị giác (5) tới não (6); não tiếp nhận tín hiệu, phân tích chúng giúp ta nhận biết hình ảnh Hình Cơ chế tạo ảnh mắt Thị lực khả nhận biết chi tiết hình ảnh mắt Thị lực bình thường mắt 10/10 Nếu thị lực từ 7/10 trở xuống coi giảm thị lực Bảo vệ mắt tức bảo vệ thị lực vô quan trọng Khi thị lực bị giảm (mù lòa) ảnh hưởng lớn đến người bệnh, gia đình xã hội IV Thị lực cách phát giảm thị lực Hoạt động 4: Tìm hiểu thị lực cách phát giảm thị lực Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin Thị lực Thị lực sức nhìn mắt, học sinh thị lực từ 7/10 trở lên coi đủ tốt để học tập Nhận biết mắt bình thường: - Thị lực bình thường (thị lực từ 7/10 trở lên); - Hai mắt ln song hành nhìn hướng; - Mi mắt: mở to nhắm kín được; mi mi nhẵn; lơng mi mi vểnh ngoài; - Kết mạc trong/ướt đều; - Giác mạc trong, ướt đều; - Màng cứng/ củng mạc (lòng trắng) trắng, nhẵn; - Màng mạch/mống mắt (lòng đen) phải đen nâu đen; - Con (đồng tử) phải tròn, đen, khơng giãn to, chiếu ánh sáng chói vào mắt đồng tử phải co nhỏ (phản xạ đồng tử tốt) Cách phát giảm thị lực Nhiệm vụ 2: Sử dụng sơ đồ hình ảnh đề xuất cách phát giảm thị lực dựa thông tin cho thông tin khác mà em biết Đối với trẻ em nay, suy giảm thị lực khiến trẻ mắc tật khúc xạ chủ yếu hai yếu tố nguy yếu tố di truyền (nguồn gen) sử dụng mắt mức hoạt động nhìn gần Để phát trẻ bị giảm thị lực, phương pháp đo thị lực đưa vào chương trình chăm sóc sức khỏe học đường trường học độ tuổi Học sinh đo thị lực 01 lần/năm, tốt vào đầu năm học Học sinh bị tật khúc xạ (đang đeo kính) nên đo thị lực 06 tháng lần Việc đo thị lực cán y tế trường học cán đoàn khám sức khỏe tổng quát trường học thực (Chi tiết học sinh giáo viên tham khảo thêm tài liệu “Hướng dẫn chăm sóc mắt học đường”, Cục y tế dự phòng, Bộ Y tế - 2017) Câu hỏi tập Ánh sáng phản chiếu từ vật chiếu sáng từ nguồn sáng qua phận nhãn cầu để tới võng mạc? Ta nhìn thấy hình ảnh vật nhờ đâu? Em mô tả việc cần làm để bảo vệ chăm sóc mắt Thị lực gì? Em nêu cách phát giảm thị lực MỤC TIÊU Sau học này, học sinh có khả năng: - Nêu khái niệm tật khúc xạ mắt - Phát sớm dấu hiệu tật khúc xạ mắt ảnh hưởng tật khúc xạ - Trình bày yếu tố nguy gây cận thị học đường - Có ý thức thực cách phòng tránh tật cận thị I Các tật khúc xạ Hoạt động 1: Tìm hiểu tật khúc xạ Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân Đọc thông tin quan sát hình để tìm hiểu tật khúc xạ Thế tật khúc xạ? Có loại tật khúc xạ nào? Một mắt bình thường nhìn vật ảnh vật rơi võng mạc cho ta thấy hình ảnh rõ ràng, sắc nét, màu sắc Người ta gọi mắt thị Hình Hình Sơ đồ tạo ảnh mắt thị Nếu lý mà ảnh vật khơng rơi vào võng mạc người ta gọi tật khúc xạ Hệ tật khúc xạ làm mắt nhìn mờ, chí dẫn đến mù Có loại tật khúc xạ tương ứng với vị trí hội tụ ảnh vật so với võng mạc: Nếu ảnh vật hội tụ trước võng mạc gọi cận thị (Hình 2) Hình Sơ đồ tạo ảnh mắt cận thị Nếu ảnh vật hội tụ phía sau võng mạc gọi viễn thị (Hình 3) Hình Sơ đồ tạo ảnh mắt viễn thị Nếu ảnh vật điểm mà vòng tròn mờ trước, sau nửa trước, nửa sau gọi loạn thị (Hình 4) Hình Sơ đồ tạo ảnh mắt loạn thị Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm Có loại tật khúc xạ nào? Trong đó, tật khúc xạ phổ biến Các tật khúc xạ có ảnh hưởng đến thị lực mắt? Điều dẫn đến hệ lụy việc học tập học sinh? II Biện pháp phòng ngừa tật mắt Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp phòng ngừa tật khúc xạ Nhiệm vụ: Làm việc theo cặp; Quan sát Hình 5a, 5b 5c, nêu nhận xét khoảng cách từ mắt đến sách/vở tư đọc/ viết bạn nhỏ hình Hình 5a Hình 5b Nếu không giữ khoảng cách chuẩn ( 30 -35 cm) mắt trang sách/vở, lâu ngày làm cho mắt bị tật gì? Giải thích nêu cách khắc phục Theo em, bạn nhỏ hình ngồi học nơi có đủ ánh sáng? Giải thích cần học tập làm việc nơi có đủ ánh sáng? Để bảo vệ chăm sóc mắt, việc làm bạn nhỏ hình nên khơng nên? Tại sao? Hình 5c Hình 7a Hình 7b Hình 7d Hình 7c Hình 7e Khi em thấy mắt hay mỏi nhức, nhìn mờ, nheo mắt, đau đầu, em hãy: - Nhanh chóng đến phòng y tế nhà trường để cô giáo nhân viên y tế trường học kiểm tra lại mắt em - Nói với bố mẹ để đưa khám mắt sở chuyên khoa mắt - Nếu phát có tật khúc xạ, em cần đeo kính phù hợp định kỳ khám lại tháng/lần để theo dõi kịp thời xử lý - Em nhớ đeo kính thường xuyên để tránh bị tăng số kính q nhanh Để phòng ngừa tật khúc xạ, em hãy: - Thường xuyên tham gia hoạt động ngồi trời: đá bóng, đá cầu, nhảy dây, xe đạp, chạy bộ… - Ngồi học nơi có đủ ánh sáng (tự nhiên nhân tạo) với tư ngắn bàn ghế phù hợp với Khơng đọc sách có cỡ chữ q nhỏ in dày - Sau em đọc sách, học bài, làm việc với máy tính, em cho mắt nghỉ ngơi từ 5-10 phút cách trời chơi - Hạn chế chơi game xem ti vi khoảng cách gần nhiều liên tiếp - Thường xuyên tự kiểm tra mắt với bảng thị lực rút gọn treo phòng y tế nhà trường - Nói với bố mẹ đưa em khám định kỳ năm/lần Riêng em có tật khúc xạ tối thiểu kiểm tra thị lực mắt tháng/lần Bài tập thực hành theo nhóm Em cần: Giấy A0 Bút màu Viết hiệu vẽ tranh cổ động chăm sóc mắt MỤC TIÊU Sau học này, học sinh có khả năng: - Nêu số dấu hiệu tác hại bệnh mắt lây nhiễm - Trình bày nguyên nhân yếu tố nguy bệnh mắt lây nhiễm - Có ý thức thực việc giữ vệ sinh phòng lây nhiễm Bệnh đau mắt đỏ (viêm kết mạc cấp) Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, tác hại, đƣờng lây cách phòng ngừa bệnh Nhiệm vụ 1: Thảo luận lớp - Em bị đau mắt đỏ chưa? - Mô tả mắt bị đau cảm giác em bị đau mắt đỏ? Nhiệm vụ 2: Hãy ghép ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp A B Nguyên nhân a) Đỏ mắt; ngứa, cộm; có ghèn (rỉ) màu vàng/xanh dính hai mi mắt vào buổi sáng Triệu chứng b) Theo hai đường: Lây lan trực tiếp qua dịch tiết từ mắt tiếp xúc (nước mắt, rỉ mắt) lây lan gián tiếp qua đồ dùng cá nhân người bệnh Đường lây bệnh c) Gây nhiều phiền phức sinh hoạt, học tập làm việc hàng ngày người bệnh như: Mắt ln bị chói khơng thể nhìn rõ chữ vật trước mắt Mắt ln có cảm giác bị cộm có bụi mắt khó chịu Trường hợp nặng dẫn đến làm viêm lt giác mạc gây mù lòa Bệnh hay gây lây nhiễm cho người khác Tác hại d) Do vi khuẩn vi rút dị ứng gây Nhiệm vụ 3: Từ hiểu biết đường lây bệnh, đề xuất biện pháp phòng ngừa bệnh đau mắt đỏ Phòng ngừa bệnh đau mắt đỏ Đối với ngƣời lành: Thường xuyên rửa tay xà phòng, nước cách; không dùng chung số đồ dùng cá nhân bao gối, khăn lau mặt, …; hạn chế bơi có dịch đau mắt đỏ Đối với ngƣời bệnh: Khi mắc bệnh, người bệnh cần hạn chế tiếp xúc với người lành để tránh lây lan Người bệnh phải sử dụng khăn mặt chậu rửa mặt riêng, dùng loại khăn mặt giấy ướt để lau mắt sau lần sử dụng bỏ vào thùng rác Khăn mặt, quần áo người bệnh phải giặt đun sôi, phơi ánh nắng mặt trời Cần rửa tay xà phòng nước thường xuyên để tránh lây vật dụng khác Hàng ngày nhỏ thuốc chữa mắt theo đơn thuốc thực hướng dẫn bác sĩ chuyên khoa mắt Đeo trang phòng chống lây lan Bệnh viêm bờ mi, chắp, lẹo Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân triệu chứng cách phòng bệnh Nhiệm vụ 1: Quan sát hình, đọc thơng tin nói với bạn em điểm giống khác triệu chứng nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm bờ mi, chắp, lẹo Viêm bờ mi Chắp (viêm tuyến sụn mi) Lẹo (viêm tuyến bờ mi) Triệu chứng Ngứa, chảy nước Đau nhức vị trí viêm, mi mắt sưng, đỏ vị trí mắt, bờ mi đỏ, viêm, viêm lâu sờ vào có cục cứng, có trườnghợp sưng, có vỡ chảy mủ vảy bám vào Nguyên nhân Do tác nhân vi khuẩn, nấm, chất lạ khói, bụi… xâm nhập vào mắt thơng qua thói quen vệ sinh mắt khơng tay bẩn quệt vào mắt, dùng nước bẩn, khăn mặt bẩn lau mắt 3 Tác Bệnh gây ngứa, sưng, đau nhức ảnh hưởng đến học tập sinh hoạt, hay hại tái phát, viêm tỏa lan vào tổ chức hốc mắt ảnh hưởng đến thị lực Nhiệm vụ 2: Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, đề xuất cách phòng bệnh viêm bờ mi, chắp, lẹo Ln giữ vệ sinh cho mắt, dùng nước sạch, khăn để rửa mặt, đeo kính để bảo vệ mắt tránh yếu tố kích thích như: gió, bụi, ánh sáng, dị vật; tránh dùng chung vật dụng khan mặt, khan tay, khan tắm với người khác, người bị đau mắt đỏ MỤC TIÊU Sau học này, học sinh có khả năng: Nêu tầm quan trọng nguy hiểm chấn thương mắt, nguyên nhân, hậu chấn thương mắt Trình bày biện pháp sơ cứu ban đầu biện pháp phòng ngừa chấn thương mắt I Một số chấn thương mắt thường gặp học sinh trung học sở cách phòng ngừa Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân, hậu phòng ngừa chấn thương mắt Nhiệm vụ Làm việc theo nhóm - Sử dụng sơ đồ tư duy, mơ tả tất ngun nhân gây chấn thương mắt - Trình bày trước lớp kết làm việc nhóm Nguyên nhân gây chấn thƣơng mắt Ở lứa tuổi học, đa số bị chấn thương mắt vơ tình hay cố ý, thường gặp đấm đá nhau, chơi đồ chơi nguy hiểm: bắn ná, bắn bi, đánh kiếm, bắn súng bi, dùng vật săc nhọn tù chọc vào mắt… Cũng xảy tai nạn nấu nướng dầu mỡ bắn vào mắt tiếp xúc với chất tẩy rửa, hóa chất làm vệ sinh nhà thực hành phòng thí nghiệm Ngồi ra, bị bỏng nhiệt (nước sôi, lửa ) dị vật cát bụi, trùng… vơ tình bay vào mắt Các tổn thương mắt đa dạng, nhẹ bỏng da mi, rách da mi hay kết mạc, nặng thủng giác mạc, vỡ nhãn cầu, nhiễm trùng mắt Hậu để lại di chứng nghiêm trọng dẫn đến bị mù lòa, thị lực vĩnh viễn Nhiệm vụ Thảo luận lớp - Điều xảy mắt bị chấn thương? - Chúng ta làm để phòng ngừa chấn thương mắt cho thân cho người khác? Hậu chấn thương mắt - Trường hợp nhẹ gây ra: sưng tụ máu vùng mắt bị chấn thương, gây đau nhức ảnh hưởng tới sức nhìn mắt Cũng gây xuất huyết (chảy máu) mắt, gây bỏng nhẹ (nếu chất gây chấn thương loạiaxit hay kiềm nhẹ…) làm cho mắt giảm sức nhìn ảnh hưởng đến thị lực sau - Trường hợp nặng gây rách giác mạc, vỡ nhãn cầu chấn thương vật sắc nhọn, mảnh thủy tinh hay viên sỏi…; loại dung dịch có độ axit hay kiềm nặng gây bỏng… có khả gây giảm thị lực hay mù - Làm giảm vẻ đẹp tự nhiên đơi mắt ảnh hưởng tới hình thức bên ngồi nói chung người Phòng ngừa chấn thƣơng mắt - Không chơi, đùa nghịch nơi có nhiều cát, bụi, - Khơng sử dụng đồ chơi trò chơi có nhiều nguy gây thương tích cho mắt chơi khăng, dùng súng cao su bắn nhau, chơi quay (chơi cù), không dùng vật nhọn dao kiếm, côn, gươm giáo… để “biểu diễn “hay nô đùa với nhau… Không dùng loại hóa chất dung dịch a xít, kiềm, hóa chất… khơng hướng dẫn cụ thể… Khơng để bị bỏng vôi tôi, nước sôi, lửa, Nếu bị chấn thương, bác sĩ chuyên khoa mắt sớm tốt Bảo vệ đôi mắt em khỏi thương tích điều quan trọng để có đơi mắt sáng suốt đời II Cách xử trí chấn thương mắt Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xử trí chấn thương mắt Nhiệm vụ Em đọc thơng tin đây, mơ tả cách xử trí loại chấn thương mắt Xử trí có dị vật mắt - Khi có dị vật vào mắt, thường cảm thấy xốn mắt, ngứa mắt, cộm mắt,… vậy, khơng dụi mắt, khơng dùng giấy bơng để lấy dị vật khiến mắt bị nhiễm trùng, đẩy dị vật vào sâu gây xước kết mạc, giác mạc - Chớp mắt vài lần để nước mắt đẩy dị vật - Nằm ngửa trấn an tinh thần Dùng ngón tay banh rộng mắt, nhỏ mắt nước muối sinh lý hay loại thuốc có tác dụng rửa mắt Bạn nhẹ nhàng rửa mắt bị tổn thương nước đổ từ bình hay chai lọ, nước từ vòi chảy chậm hay ngâm mắt có dị vật nước Tránh phun nước thẳng vào mặt - Nếu dị vật không ra, nhắm mắt băng nhẹ hai bên để hạn chế cử động mắt, giảm thiểu chấn thương, khám bác sĩ chuyên khoa mắt Xử trí có vết thƣơng mắt (vơ tình/chủ ý) - Nguyên nhân: Thường đùa giỡn, đánh nhau, tai nạn sinh hoạt, giao thơng - Cách xử trí: sơ cứu chỗ chuyển đến sở y tế gần Nếu chấn thương đụng dập bầm máu mi mắt, sưng phù, tụ máu quanh hốc mắt nên chườm lạnh cho vùng mắt bị chấn thương để giảm đau giảm phù nề, tuyệt đối không ấn mạnh lên vùng tổn thương Lƣu ý: - Khơng ép trực tiếp đá lạnh lên mắt điều khiến vết thương trở nên trầm trọng Có thể dùng túi chườm lạnh đá bọc khăn chườm 15-20 phút, nhắc lại sau 1-2 Sau 48 xen kẽ chườm lạnh chườm nóng - Nếu mắt đau hay xuất nhìn mờ, kể sau cú đụng dập nhẹ, sử dụng băng che mắt lại đến sở chuyên khoa mắt gần xin khám điều trị đề phòng chấn thương bên Xử trí vết thƣơng đâm xuyên hay chảy máu Nhớ: gọi cấp cứu 115 đƣa nạn nhân bệnh viên mắt sớm tốt - Dùng cốc giấy úp lên mắt bị chấn thương để bảo vệ mắt - Không dụi mắt - Không rửa mắt nước dung dịch khác - Khơng tìm cách loại bỏ vật mắc kẹt mắt - Nằm ngửa trấn an tinh thần - Lót miếng đệm bơng xung quanh mắt bị tổn thương Tránh dùng thuốc giảm đau aspirin hay ibuprofen thuốc làm tăng nguy chảy máu Lƣu ý: Tuyệt đối không băng ép, khơng đè mạnh lên cốc gây chấn thương mắt trầm trọng Khơng uống hay ăn thứ gì, đề phòng trường hợp cần gây mê để xử trí vết thương Hình Đặt cốc giấy hay cốc nhựa lên phía mắt, tựa đệm Dùng băng y tế khăn quấn nhẹ quanh đầu, trùm lên cốc 4 Xử trí vết thƣơng bỏng hóa chất - Bước1: Mang găng tay rửa hoá chất mắt nước ấm - Bước 2: Để đầu người bị nạn bồn rửa nghiêng mắt bị thương phía để ngừa tình trạng nước lẫn hố chất sau rửa mắt chảy sang mắt lành - Bước 3: Dùng ngón tay giữ cho mắt bị thương bị nạn mở giội rửa nước 15 phút - Bước 4: Rửa từ bên mắt hướng bên mắt - Bước 5: Nhờ người khác gọi đến trung tâm chống độc bạn rửa mắt - Bước 6: Báo cho cha mẹ biết để đến bác sĩ nhãn khoa thăm khám điều trị tiếp Nhớ mang theo chai lọ chứa hóa chất (nếu có) Nhiệm vụ Thảo luận lớp Dựa vào cách xử trí loại chấn thương mắt trên, em đề xuất nguyên tắc chung cần tuân theo tình thân em người xung quanh bị chấn thương mắt Đối với tất chấn thƣơng mắt, em nhớ: KHÔNG chạm vào, chà xát áp lực lên mắt KHÔNG cố gắng để loại bỏ vật lạ bị mắc kẹt mắt KHÔNG dùng thuốc mỡ thuốc nhỏ mắt Chỉ trường hợp tiếp xúc với hóa chất bỏng mắt phải rửa mắt nước Vết thương cắt chọc thủng phải che nhẹ chuyển đến sở y tế gần Bài tập thực hành theo nhóm Viết hiệu vẽ tranh tuyên truyền phòng tránh bị chấn thương mắt học sinh MỤC TIÊU Sau học này, học sinh có khả năng: Nhận biết dấu hiệu đục thủy tinh thể, lác (lé) Trình bày ngun nhân gây đục thủy tinh thể, lác (lé) Nêu tác hại biện pháp phòng ngừa đục thủy tinh thể, lác (lé) I Đục thủy tinh thể Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh đục thủy tinh thể biện pháp phòng ngừa Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi Quan sát hình 1, so sánh khác mắt bình thường mắt bị đục thủy tinh thể? Có phải có người già bị đục thủy tinh thể? Điều xảy người bị đục thủy tinh thể từ sinh ra? a Mắt bình thường b Mắt đục thủy tinh thể Đục thủy tinh thể Thủy tinh thể Mốngmắt Hình Sơ đồ mắt bình thường mắt đục thủy tinh thể Mắt bị đục thủy tinh thể nhìn khơng rõ khơng nhìn thấy gì, phần lòng đen (lỗ đồng tử) trắng Từ người già đến trẻ em bị bệnh đục thủy tinh thể Đục thủy tinh thể trẻ em thường bẩm sinh trình mang thai người mẹ bị nhiễm virus, đái tháo đường, dùng thuốc có tác dụng có hại đến thủy tinh thể em bé Chấn thươngmắt cũnglà ngun nhân thườnggặp Ngồi bệnh viêm nhiễm mắt Bệnh gây mù lòa ảnh hưởng đến tâm lý, sinh hoạt, học tập nghề nghiệp sau trẻ, ảnh hưởng đến xã hội Nếu không điều trị sớm kịp thời gây lác, giảm thị lực Nhiệm vụ 2: Đọc thơng tin để tìm hiểu biện pháp phòng ngừa đục thủy tinh thể trẻ em Nêu vai trò, trách nhiệm mẹ việc phòng ngừa bệnh đục thủy tinh thể cho mình? Biện pháp phòng ngừa bệnh đục thủy tinh thể trẻ em Trong trình mang thai, người mẹ cần tránh bị mắc bệnh truyền nhiễm cách tránh tiếp xúc với người mang bệnh, tiêm phòng bệnh truyền nhiễm đầy đủ theo khuyến cáo bác sỹ, khám thai định kỳ, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, khơng tự ý dùng thuốc khơng có định bác sỹ Trẻ em cần tránh không bị chấn thương vào mắt Khám mắt định kỳ để phát bệnh sớm điều trị kịp thời nhằm phục hồi thị lực tránh bị lác (lé) giảm thị lực Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh Lác (Lé) biện pháp phòng ngừa Nhiệm vụ Quan sát hình 2, so sánh mắt bình thường mắt bị lác em có nhận xét gì? Hình Sơ đồ mắt bình thường mắt lác Nhiệm vụ Hãy ghép ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp A B Nguyên nhân a) Khi nhìn thẳng mắt khơng giữa, lệch vào trong, ngoài, lên trên, xuống Mắt nhìn mờ, giảm thị lực, nhìn thấy hai hình Có thể gây tư nghiêng đầu vẹo cổ Triệu chứng b) Có thể gây thị lực, giảm khả quan sát mắt, ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập làm việc số ngành nghề Ảnh hưởng đến thẩm mỹ, trẻ tự tin, ảnh hưởng đến tâm lý Tác hại c) Khám mắt định kỳ phát bệnh sớm để điều trị tránh bị giảm thị lực; thường xuyên tập liếc sang hướng ngược chiều lác; trường hợp bị lác kèm theo tật khúc xạ cần đeo kính theo định bác sỹ chuyên khoa mắt Có thể mổ lác để điều chỉnh vận nhãn nhằm đưa hai mắt thẳng trục Sau mổ cần tiếp tục theo dõi để điều trị nhược thị có Biện pháp phòng ngừa d) Bệnh bẩm sinh, mắc phải Tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị) nguyên nhân thường gặp Em có biết! Lác (lé) xảy lứa tuổi Đây tình trạng hai mắt khơng thẳng hàng nhìn thẳng phía trước, nói cách khác mắt lệch so với mắt lại Lác mắt ảnh hưởng đến phát triển thị lực thẩm mỹ Nếu phát điều trị sớm xử lý vấn đề nàyEm có biết! Nguyên nhân: - Những nguyên nhân liên quan đến mắt ung thư võng mạc, viêm võng mạc, đục thủy tinh thể, mắc tật khúc xạ (cận thị, viễn thị) nặng… - Lác nhiễm virus Rubella từ mẹ lúc mang thai - Trẻ bị bệnh não, bị chấn thương não Phòng ngừa lác lé: - Thực biện pháp chăm sóc mắt, bảo vệ mắt - Khi có biểu bất thường cần đến sở y tế chuyên khoa mắt để thăm khám chữa trị kịp thời CHỈ ĐẠO NỘI DUNG: TS Nguyễn Trọng Hồn – Phó Vụ trưởng Vụ GDTrH, Bộ Giáo dục Đào tạo NHÓM TÁC GIẢ: Chủ biên: TS Ngô Văn Hưng, Chuyên viên cao cấp, Bộ Giáo dục Đào tạo ThS, BS Phùng Thị Thúy Hằng, Khoa Mắt, Bệnh viện Bạch Mai ThS, BS Ngơ Quang Bình, Trưởng phòng đạo tuyến, Bệnh viện Mắt, Hải Phòng ThS Nguyễn Thị Duyên, giáo viên Sinh học trường THCS-THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội NCV Nguyễn Tất Thắng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam BIÊN TẬP NỘI DUNG: PGS.TS Nguyễn Võ Kỳ Anh, Viện nghiên cứu Giáo dục phát triển tiềm người TS, BS Mai Quốc Tùng, Giảng viên môn Mắt, Đại học Y Hà Nội TS Bùi Phương Nga, Chuyên gia tư vấn giáo dục PGS.TS Trần Văn Dần, Ngun phó Trưởng mơn Vệ sinh Môi trường - Dịch tễ, Đại học Y Hà Nội ... từ tình hình đó, tài liệu Chăm sóc mắt phòng chống mù lòa học sinh Trung học sở biên soạn nối tiếp với cấp Tiểu học, với mục đích cung cấp cho em kiến thức cấu trúc chức mắt; biểu hiện, nguyên... 22 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MẮT BÀI 1: MỤC TIÊU Sau học này, học sinh có khả năng: Xác định mắt quan thị giác Nêu cấu tạo chức phận mắt Nêu biện pháp để bảo vệ chăm sóc mắt Nhận biết mắt có bị... thị lực, phương pháp đo thị lực đưa vào chương trình chăm sóc sức khỏe học đường trường học độ tuổi Học sinh đo thị lực 01 lần/năm, tốt vào đầu năm học Học sinh bị tật khúc xạ (đang đeo kính)