1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Công tác thú y và phòng chống bệnh dịch cho lợn rừng

3 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 188 KB

Nội dung

Về cơ bản thì heo rừng cũng như heo nhà, đều phải làm đầy đủ các loại vắc xin, tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình trong công tác phòng chống bệnh dịch. Với kinh nghiệm hơn 8 năm triển khai mô hình chăn nuôi lợn rừng với tổng số lợn nuôi lên tới 12,000 con cho hiệu quả kinh tế từ 30 – 40 tỷ đồng mỗi năm, chúng tôi tạm biên soạn tài liệu hướng dẫn về “Kỹ thuật phòng chống bệnh dịch cho lợn rừng” nhằm giúp cho các hộ chăn nuôi có thêm nhiều kiến thức trong công tác chăn nuôi lợn rừng.

Công tác thú y phòng chống bệnh dịch cho lợn rừng Về heo rừng heo nhà, phải làm đầy đủ loại vắc xin, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công tác phòng chống bệnh dịch Với kinh nghiệm năm triển khai mô hình chăn nuôi lợn rừng với tổng số lợn nuôi lên tới 12,000 cho hiệu kinh tế từ 30 – 40 tỷ đồng năm, tạm biên soạn tài liệu hướng dẫn “Kỹ thuật phòng chống bệnh dịch cho lợn rừng” nhằm giúp cho hộ chăn nuôi có thêm nhiều kiến thức công tác chăn nuôi lợn rừng Đàn lợn rừng sinh sản trang trại lợn rừng NTC Các yếu tố ảnh hưởng đến khả mắc bệnh lợn rừng – Thay đổi điều kiện sống đột ngột, ảnh hưởng stress… – Vận chuyển đường dài, thay đổi chuồng trại môi trường nuôi – Thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh chất lượng – Ký sinh trùng sống ký sinh – Vi khuẩn có hại xâm nhập vào thể Nguyên tắc chung vệ sinh phòng bệnh cho lợn rừng – Thường xuyên quét dọn định kỳ tẩy uế, khử trùng chuồng nuôi – Cách tẩy rửa chuồng: chuồng nuôi lợn rừng có ngăn, rửa chuồng ta nên rửa ngăn trước ngăn lại lợn sang Sau ngăn rửa khô rắc bột safeguard xuống chuồng ta chuyển lợn sang rửa ngăn lại làm tương tự ngăn trước – Sau đợt nuôi, cần vệ sinh khử trùng để trống 3-5 ngày trước đưa lứa khác vào – Trước vận chuyển cần phải cho lợn rừng uống điện giải để tăng cường sức đề kháng cho lợn, tránh stress tránh nhiễm số bệnh – Lợn mua phải nuôi cách ly khu vực riêng 15-20 ngày trước nhập đàn – Hạn chế người vật lạ vào khu vực chăn nuôi, tránh đưa mầm bệnh từ khu vực khác vào khu vực chăn nuôi >>> Xem thêm: Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi lợn rừng Một số điều lưu ý lợn rừng mắc bệnh nghi mắc bệnh – Lợn mắc bệnh thường biểu triệu chứng sau: + Bỏ ăn ăn + Ủ rũ, nằm chỗ vận động, sốt cao, uống nước nhiều + Mắt lờ đờ, lông sù, ho, khó thở, thở mạnh, ỉa chảy táo bón – Biện pháp khắc phục: + Cách ly lợn ốm để theo dõi + Tăng cường biện pháp vệ sinh sát trùng chuồng trại + Không vận chuyển gia súc ốm Vacxin tiêm phòng cho lợn rừng – Sau tiêm vacxin, lợn chưa có khả miễn dịch mà từ 7-21 ngày sau (tuỳ loại vacxin) miễn dịch – Vacxin có tác dụng thời gian định nên cần phải tiêm nhắc lại – Trước đẻ tháng tiêm vacxin Ecoli phù đầu giúp cho lợn tránh Sau 25 ngày tiêm mũi thứ (nếu chưa đẻ) – Đối với lợn rừng con: + Khi đẻ cho lợn uống lactomin (men tiêu hóa) gói/1 đàn + Ngày hôm sau cho lợn sử dụng kháng thể K.T.E (sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất) >> Xem thêm: Kỹ thuật chăm sóc lợn rừng – Đối với lợn rừng mẹ + Sau cai sữa lợn xong tiêm vacxin tai xanh Sau 21 ngày tiêm vacxin kép (tả + phó thương hàn + tụ huyết trùng) + Mùa mưa rét tiêm vacxin lở mồm long móng >> Xem thêm: Kỹ thuật chăm sóc lợn rừng mẹ (*) Chú ý: – Chỉ tiêm vacxin lợn khỏe – Kiểm tra kỹ lọ vacxin đọc kỹ hướng dẫn trước sử dụng – Lắc kỹ vacxin trước sử dụng – Vacxin mở sử dụng ngày dư thừa phải hủy bỏ – Tùy điều kiện chăn nuôi, điều kiện sức khỏe lợn mà ta phải điều chỉnh lịch tiêm vacxin cho phù hợp Khoảng cách tối thiều mũi tiêm vacxin tuần Vắc xin tiêm chủng cho lợn rừng (*) Lưu ý: – Với vắc xin ngoại (Braxin) tháng tiêm lại theo định kì, vắc xin Trung Quốc tháng tiêm lại theo định kì – Trong trình tiêm vắc xin thay đổi tùy thuộc vào sức khỏe lợn, dịch bệnh, thời tiết

Ngày đăng: 04/06/2016, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w