1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương Ôn thi khối kiến thức 3 kỹ năng lãnh Đạo, quản lý và nghiệp vụ công tác Đảng, mttq và Đoàn thể nhân dân

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiệp vụ công tác Hội Nông dân và vận động nông dân ở cơ sở
Chuyên ngành Kỹ năng Lãnh đạo, Quản lý và Nghiệp vụ Công tác Đảng, MTTQ và Đoàn thể Nhân dân
Thể loại Đề cương ôn thi
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 133 KB

Nội dung

Trang 1

KHỐI KIẾN THỨC 3KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐẢNG,

MTTQ VÀ ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN* MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ

* NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC MTTQ VÀ ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN CƠ SỞ

BÀI 3 Nghiệp vụ công tác Hội Nông dân và vận động nôngdân ở cơ sở

1 CÔNG TÁC HỘI NÔNG DÂN Ở CƠ SỞ1.1.Khái lược về Hội Nông dân VN

1.1.1 Mục đích của Hội

Mục đích của Hội Nông dân VN là tập hợp đoàn kết nông dân, xây dựngg/c nông dân vững mạnh về mọi mặt, xứng đáng là lực lượng đồng minh tin cậytrong khối liên minh vững chắc công - nông - trí thức, bảo đảm thực hiện thắnglợi sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

1.1.2 Tính chất, chức năng, nhiệm vụ của Hội* Tính chất

- Hội NDVN là tổ chức CT-XH của giai cấp ND do ĐCSVN lãnh đạo.- Hội NDVN là thành viên của MTTQVN; cơ sở chính trị của Nhà nướcCHXHCNVN

- Vận động, tập hợp và làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dânphát triển KT, VH, XH, QP, AN

Trang 2

- Các cấp hội là thành viên tích cực trong hệ thống chính trị thực hiện cácchính sách, PL, các chương trình phát triển KT-XH của NN ở nông thôn.

- Đoàn kết, tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức hội, phát triển và nângcao chất lượng hội viên

- Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sach, vững mạnh.- Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng, tăngcường hợp tác, trao đổi, học tập kinh nghiệm, tiến bộ KHCN

1.1.3 Nguyên tắc, tổ chức hoạt động

- Hội NDVN tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.- Cơ quan lãnh đạo của Hội và đại biểu dự ĐH các cấp bầu cử trực tiếpbằng phiếu kín

1.1.4 Hệ thống tổ chức

Hệ thống tổ chức của Hội gồm 4 cấp: TW, tỉnh, huyện, xã và các đơn vịtương đương cùng cấp

1.2 Tổ chức cơ sở của Hội

Tổ chức cơ sở Hội được thành lập ở đơn vị hành chính là xã, phường, thịtrấn có nông dân Những đơn vị KT nông, lâm trường, hợp tác xã nếu có nhucầu thành lập tổ chức Hội Nông dân và được Hội cấp trên trực tiếp xem xét,quyết định thì thành lập tổ chức Hội Nông dân phù hợp

Tổ chức cơ sở Hội Nông dân có các chi hội Chi hội tổ chức theo thôn, ấp,bản, làng, khu phố, hợp tác xã và theo nghề nghiệp Chi hội có thể chia thànhnhiều tổ hội

1.3 Vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở Hội

- Tổ chức cơ sở Hội ND là nền tảng của Hội ND VN.- Tổ chức cơ sở hội quan hệ trực tiếp với nông dân, tuyên truyền, vậnđộng nông dân vào Hội; nắm và phả ánh tâm tư, nguyện vọng của ND với Đảngvà chính quyền, trực tiếp tuyên truyền vận động hội viên nông dân thực hiệnđường lối của Đảng, chính sách, PL của NN và các nhiệm vụ công tác Hội

1.4 Hoạt động chủ yếu của Hội Nông dân VN ở cơ sở

- Đẩy mạnh các phong trào nông dân, trực tiếp thực hiện một số mô hình,dự án phát triển KT-XH, xây dựng NTM: tổ chức các hoạt động khuyến nông,khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công, dạy nghề, hỗ trợ việc làm, các dịch vụvề vốn, giống, vật tư nông nghiệp, tiêu thụ nông sản, tư vấn pháp luật, trợ giúppháp lý, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới để có năng suất,chất lượng sản phẩm hàng hóa cao, khai thác tiềm năng, phát huy nội lực, cầnkiệm phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác

Trang 3

- Tổ chức, hướng dẫn nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, pháttriển ngành nghề, khai thác và sử dụng có hiệu quả đất trống, đồi trọc, mặt nướcao hồ…

- Chủ động tham gia vào chương trình quốc gia về xóa đói, giảm nghèo,vươn lên làm giàu bằng việc hướng dẫn người nghèo cách làm ăn về khuyếnnông, khuyến lâm theo phương thức “cầm tay chỉ việc”, giúp đỡ nhau sản xuấttiêu thụ sản phẩm, xây dựng tổ hội nghề nghiệp, tổ đoàn kết, tổ hợp tác, hợp tácxã, tổ tương trợ, tổ liên doanh liên kết, giúp các hộ nghèo đói vươn lên

- Phát huy vai trò làm chủ của nông dân tham gia xây dựng hương ước,quy ước làng, xã, thực hiện quy chế dân chủ ở nông thôn Xây dựng Đảng, xâydựng chính quyền vững mạnh, thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểmtra” những việc chunh và những việc có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ củanông dân

- Phương thức hoạt động:+ Tăng cường các hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông dân về vốn, kỹ thuật,công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, thông tin thị trường nhằm phục vụ cho SX, KD vàtổ chức đời sống Chú trọng phương thức chỉ đạo điểm, xây dựng mô hình trìnhdiễn, xây dựng các chi hội, tổ hội, hội viên thành những điển hình tiên tiến, tổngkết rút kinh nghiệm và nhân ra diện rộng để nhiều người học tập và làm theo

+ Tổ chức các hội thi “Kiến thức nhà nông”, “Nhà nông đua tài”, “Chi hộitrưởng giỏi”, “Chủ nhiệm CLB nông dân giỏi”, thi tìm hiểu pháp luật bằng hìnhthức sân khấu hóa

+ Các chi, tổ hội động viên nông dân góp công, góp của phù hợp xâydựng đường làng, ngõ xóm, trường học, trạm xá

+ Chăm lo lợi ích chính đáng của nông dân Chăm lo lợi ích của nông dânvừa là mục đích yêu cầu, vừa là động lực của công tác vận động nông dân

+ Cải thiện dân sinh: Khuyến khích giúp đỡ nông dân phát triển KT, làmgiàu chính đáng, đẩy mạnh chương trình xóa đói, giảm nghèo, giải quyết tốt cácvấn đề XH

+ Nâng cao dân trí: là một đòi hỏi trong cuộc sống của nông dân, một yêucầu cấp bách của sự nghiệp CNH, HĐH, hội nhập quốc tế Phát triển và tăngcường mạng lưới VH, thông tin, tuyên truyền ở cơ sở để nâng cao mức hiểu biết,hưởng thụ, sáng tạo VH của nông dân ở mọi miền đất nước

+ Thực hiện dân chủ: Tổ chức Hội Nông dân cơ sở phải làm tốt việc vậnđộng nông dân thực hiện quyền dân chủ của mình để phát huy tính tích cực tựgiác, sáng tạo của nông dân trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địaphương

2 NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC HỘI NÔNG DÂN VÀ VẬN ĐỘNGNÔNG DÂN CƠ SỞ

Trang 4

2.1 Nghiệp vụ tuyên truyền, giáo dục xây dựng người nông dân mới,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn

- Tuyên truyền, giáo dục là một mặt công tác quan trọng trong công tácvận động nông dân về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước

- Giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống; phát huy truyền thống, bản sắcVH; tình nghĩa, nhân hậu, thủy chung có ý thức làm chủ và ý thức trách nhiệmcộng đồng, phát huy người tốt, việc tốt để từng bước hình thành hệ giá trị chuẩnmực đạo đức, lối sống con người mới, chống những lề lối cổ hủ, lạc hậu

- Giáo dục bồi dưỡng VH, KH-CN, tay nghề cho nông dân

2.2 Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân thi đua thực hiện cácnhiệm vụ KT-XH, quốc phòng - an ninh

* Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân thi đua SX, kinh doanh giỏi,đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững

Phong trào nông dân thi đua SX, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làmgiàu và giảm nghèo bền vững nhằm động viên nông dân đoàn kết, hợp tác tươngtrợ giúp đỡ nhau phát triển SX

Tổ chức cơ sở hội cần làm tốt vai trò là đầu mối liên kết giữa các DN, nhàkhoa học với các hộ SX, kinh doanh giỏi xây dựng các mô hình hợp tác, liên kếtSX, tiêu thụ sản phẩm để tuyên truyền nhân rộng

Động viên hướng dẫn hội viên nông dân phát huy nội lực, khai thác tiềmnăng đất đai, sử dụng vốn có hiệu quả, tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ khoa học -kỹ thuật - công nghệ sinh học, chuyển đổi mùa vụ, cây trồng vật nuôi theohướng SX hàng hóa, gắn với thị trường và điều kiện sinh thái từng vùng đạt mứctiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và tăng thu nhập trên một diện tíchgieo trồng, một ngày công lao động, chất lượng nông sản hàng hóa đủ sức cạnhtranh trong nước và quốc tế

Thực hiện chương trình XĐGN của Chính phủ, cuộc vận động “Ngày vìngười nghèo”, hướng dẫn nông dân cách làm ăn

* Nghiệp vụ tổ chức các phong trào nông dân thi đua xây dựng NTM

Thực hiện phong trào nông dân thi đua xây dựng NTM, hưởng ứng phongtrào “Cả nước chung sức xây dựng NTM” do Thủ tướng CP phát động

Tuyên truyền, vận động nông dân đăng ký trở thành gia đình nông dânvăn hóa theo năm tiêu chuẩn, góp phần xây dựng xã, thôn, ấp, bản, làng văn hóa

Xây dựng phong trào XH học tập, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lựcnông thôn, tham gia công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học

Tổ chức cho gia đình cán bộ, hội viên nông dân đăng ký cam kết thựchiện nếp sống mới trong việc cưới, việc tang lành mạnh, tiết kiệm, không cóngười mắc TNXH, không vi phạm trật tự an toàn giao thông

Trang 5

Tổ chức các hoạt động VH, thể thao, liên hoan văn nghệ quần chúng chàomừng các ngày lễ lớn của đất nước, ngày truyền thống của Hội Nông dân VN.

Thực hiện chương trình hành động quốc gia về chiến lược dân số, các cấpHội tuyên truyền, vận động nông dân không sinh con thứ ba, nuôi con khỏe, dạycon ngoan, tiến tới ổn định dân số

* Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân tham gia bảo đảm quốc phòng,an ninh

Các cấp hội động viên các hộ gia đình hội viên, nông dân thực hiện tốtLuật nghĩa vụ quân sự và chính sách hậu phương quân đội, đẩy mạnh các hoạtđộng đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, nâng cao trách nhiệm của Hộitrong việc tham gia chăm lo đời sống các gia đình liệt sĩ, thương binh, NCC vớiCM

Thực hiện tốt NQ của CP về chương trình quốc gia phòng chống tộiphạm, xây dựng các tổ chức nông dân tự quản giữ gìn an ninh, trật tự thôn xóm

2.3 Nghiệp vụ xây dựng, củng cố tổ chức hội ở cơ sở

Tổ chức hội cơ sở cần tập trung xây dựng, củng cố xây dựng, củng cố tổchức hội mạnh về chính trị, thống nhất về tư tưởng và tổ chức; nâng cao nănglực tập hợp, vận động, phát huy dân chủ, sức sáng tạo của hội viên, nông dân

Hội nông dân cơ sở phải xây dựng, củng cố lớn mạnh, tập hợp được đôngđảo nông dân vào Hội

Kiện toàn BCH và đội ngũ cán bộ cơ sở để đủ sức điều hành, phối hợp tổchức thực hiện các nhiệm vụ

Thường xuyên đổi mới nội dung sinh hoạt hội ở cơ sở cho phù hợp vớitình hình và điều kiện của các địa phương, vùng, miền, trình độ dân trí, trình độphát triển KT - XH

2.4 Nghiệp vụ để tổ chức cơ sở hội tham gia xây dựng Đảng, chínhquyền, MTTQ, đoàn thể nhân dân ở cơ sở

Tổ chức cơ sở hội cần có những hình thức cụ thể, phù hợp để Hội và hộiviên tham gia xây dựng chủ trương, nghị quyết của tổ chức cơ sở đảng, tham giakiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên; công tác phát triển Đảng ở cơ sở; xây dựngchủ trương, biện pháp và chương trình phát triển KT-XH của chính quyền địaphương

Tổ chức cơ sở hội và hội viên cần có những việc làm cụ thể, thiết thực đểxây dựng MT và tích cực phối hợp với các đoàn thể nhân dân trong việc tổ chức,vận động nhân dân tham gia phát triển KT-XH

2.5 Nghiệp vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của BCH hội cơ sở

BCH hội ở cơ sở cần thường xuyên đổi mới công tác lãnh đạo, chỉ đạo,điều hành hướng tới tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của Hội

Trang 6

BCH hội ở cơ sở chủ động tham mưu cho cấp ủy đảng ở cơ sở trong việclãnh đạo công tác vận động nông dân, phối hợp với chính quyền địa phươngthực hiện chính sách, pháp luật của NN.

BCH hội cơ sở làm tốt công tác thi đua - khen thưởng; công tác kiêm tra,giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa những vi phạm

Theo các đ/c thì tổ chức Hội Nông dân ở cơ sở làm gì để cải thiện dânsinh, nâng cao dân trí và phát huy dân chủ?

Trả lời:

* Thực trạng đời sống người nông dân:

- Đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên.- Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào SX làm cho năng suất, chấtlượng sản phẩm nông nghiệp nâng lên

- Nhận thức về khoa học công nghệ của nông dân ngày càng tiến bộ hơn.- Phát huy quyền làm chủ của nông dân trong SX nông nghiệp

- Do thiên tai, dịch bệnh, hạn hán, xâm nhập mặn gây thiệt hại lớn chonền nông nghiệp hiện nay

- Cây giống, vật nuôi kém chất lượng

* Giải pháp:

- Đẩy mạnh các phong trào NTM, người tốt việc tốt, cách làm hay, sángkiến, lựa chọn con giống, cây trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm KT của từngvùng, từng địa phương

- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động phù hợp thực tiễn.- Phát huy hơn nữa dân chủ ở cơ sở

BÀI 4 Nghiệp vụ công tác Đoàn Thanh niên và vận độngthanh niên ở cơ sở

1 CÔNG TÁC ĐOÀN THANH NIÊN Ở CƠ SỞ1.1 Khái lược về ĐTNCSHCM

1 Khái niệm:

Trang 7

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) làtổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Namvà Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện.

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh bào gồm những thanh niên tiên tiến, tự nguyệnphấn đấu vì sự nghiệp xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ và giàu mạnh,công bằng và văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập ngày 26 – 3 – 1931

2 Tính chất, lý tưởng của Đoàn* Tính chất

Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội củathanh niên

Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sánglập, lãnh đạo và rèn luyện; là người kế tục trung thành sự nghiệp cách mạng củaĐảng; là đội dự bị tin cậy của Đảng và là tổ chức chính trị gần Đảng nhất; là mộttổ chức chính trị - xã hội của thanh niên, là tổ chức cộng sản trẻ tuổi, là thànhviên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Bên cạnh đó Đoàn còn có tính tiên tiến và tính quần chúng: Tính tiên tiến thể hiện ranh giới để phân biệt đoàn viên và thanh niên,giữa tổ chức Đoàn với các tổ chức khác của thanh niên; thể hiện bản chất, tưtưởng của Đoàn, đó là vai trò của một đội quân xung kích cách mạng

Tính quần chúng: Đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên.Đoàn có nhiệm vụ đoàn kết tập hợp rộng rãi các tầng lớp thanh niên để giáo dụcrèn luyện thanh niên tiến bộ trưởng thành và tổ chức các phong trào hành độngcách mạng trong thanh niên

* Lý tưởng của Đoàn

Đó là phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

3 Vị trí, vai trò của thanh niên và của tổ chức Đoàn, chức năng củaĐTNCSHCM.

* Vị trí, vai trò của thanh niên

Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định thanh niên là một lực lượng xãhội hung hậu, là đội quân xung kích cách mạng, là người kế thừa sự nghiệp cáchmạng của Đảng, là lực lượng quyết định sự phát triển tương lai của đất nước,tiền đồ của dân tộc Việt Nam

- Điều 44 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đoàn Thanh niên Cộng sảnHồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy nhất của Đảng

* Vị trí, vai trò của tổ chức Đoàn

- Đối với hệ thống chính trị: Đoàn là thành viên trong hệ thống chính trị,

Trang 8

hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam Trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam là ngườilãnh đạo,Đoàn là một trong các tổ chức thành viên.

- Đối với Đảng: Đoàn hoạt động dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, là

đội dự bị tin cậy của Đảng, nguồn cung cấp cán bộ theo yêu cầu nhiệm vụ chínhtrị của Đảng

- Đối với Nhà nước: Đoàn là chỗ dựa vững chắc của Nhà nước trong công

cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Đoàn phối hợp với các cơ quan nhà nước, các đoàn thể và các tổ chức xã hộichăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ thanh thiếu nhi

- Đối với các tổ chức xã hội của thanh niên và phong trào thanh niên:

Đoàn giữ vai trò làm nòng cốt chính trị trong việc xây dựng tổ chức và hoạtđộng của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam và cácthành viên khác của Hội

- Đối với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: Đoàn giữ vai trò là

người phụ trách xây dựng tổ chức Đội, lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làmcông tác thiếu nhi; tạo điều kiện về cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động củaĐội

* Chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:

- Đoàn là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam, bổ sung đảngviên, cán bộ cho Đảng, Nhà nước và các ngành Đoàn luôn xác định nhiệm vụcủa mình là tích cực tham gia xây dựng Đảng và là người kế tục trung thành sựnghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh; là đội quânxung kích thực hiện đường lối chính trị của Đảng

- Đoàn là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên Việt Nam; tạo môitrường đưa thanh niên vào các hoạt động giúp họ rèn luyện và phát triển nhâncách, năng lực của người lao động mới phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện nay

- Đoàn là người đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi của tuổi trẻ Chứcnăng này khẳng định rõ tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức của thanhniên, vì thanh niên

1.1.3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đoàn

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức và hoạt động theonguyên tắc tập trung dân chủ

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tậptrung dân chủ, được thể hiện như sau:

- Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đoàn đều do bầu cử lập ra, thực hiệnnguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn là đại hội đại biểu toàn quốc Cơquan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đoàn viên ở cấp đó.Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành do đại hội cùng cấp bầu

Trang 9

ra Giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành cơ quan lãnh đạo là Ban Thường vụ do BanChấp hành cùng cấp bầu ra

- Ban Chấp hành Đoàn các cấp có trách nhiệm báo cáo về hoạt động củamình với đại hội hoặc hội nghị đại biểu cùng cấp, với Ban Chấp hành Đoàn cấptrên, với cấp uỷ Đảng và thông báo cho Ban Chấp hành cấp dưới

- Nghị quyết của Đoàn phải được chấp hành nghiêm chỉnh, cấp dưới phụctùng cấp trên, thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tổ chức

- Trước khi quyết định các công việc và biểu quyết Nghị quyết của Đoàn,các thành viên đều được cung cấp các thông tin và phát biểu ý kiến của mình, ýkiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu báo cáo lên Đoàn cấp trên cho đếnđại hội đại biểu toàn quốc song phải nghiêm chỉnh chấp hành Nghị quyết hiệnhành

1.1.4 Hệ thống tổ chức của Đoàn

- Hệ thống tổ chức của Đoàn có 4 cấp+ Cấp Trung ương

+ Cấp tỉnh và tương đương.+ Cấp huyện và tương đương.+ Cấp cơ sở bao gồm có đoàn cơ sở và chi đoàn cơ sở.- Việc thành lập, chia tách, sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể một tổ chứcĐoàn do Đoàn cấp trên trực tiếp quyết định

1.2 Tổ chức cơ sở đoàn

Tổ chức cơ sở đoàn: Đoàn cơ sở và chi đoàn cơ sở- Đơn vị có 3 đoàn viên trở lên được thành lập chi đoàn.- Đoàn cơ sở là cấp trên trực tiếp của chi đoàn Đơn vị có từ 2 chi đoàn trởlên và có ít nhất là 30 đoàn viên thì thành lập đoàn cơ sở

- Các đội thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyên, thanh niên xungkích… được thành lập tổ chức đoàn theo hướng dẫn của Ban thường vụ Trungương Đoàn

1.3 Vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở đoàn

- Là nền tảng của Đoàn, là cầu nối giữa tổ chức đoàn với đoàn viên, thanhniên, giữa tổ chức đoàn với hệ thống chính trị ở địa phương

- Là nơi trực tiếp tổ chức cho đoàn viên, thanh niên thực hiện chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, chủ trương, phươnghướng hoạt động của Đoàn

- Là chỗ dựa vững chắc của đoàn viên, thanh niên thong qua việc tập hợp,giải quyết hoặc phản ánh tâm tư, nguyện vọng của đoàn viên với Đảng, Nhànước, với tổ chức Đoàn

Trang 10

1.4 Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đoàn.

- Đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng củacán bộ, đoàn viên, thanh thiếu niên

- Tổ chức các hoạt động, tạo mội trường giáo dục, rèn luyện đoàn viên,thanh thiếu nhi góp phần thực hiện nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, quốcphòng, an ninh của địa phương

- Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể và tổ chức kinh tế - xã hội làmtốt công tác thanh niên

1.5 Quyền hạn của tổ chức cơ sở đoàn

- Kết nập đoàn viên mới, quản lý đoàn viên, tiếp nhận, chuyển sinh hoạtđoàn

- Giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng bồi dưỡng, kết nạp.- Giới thiệu cán bộ, đoàn viên vào quy hoạch đào tạo, sử dụng cán bộ củaĐảng, Nhà nước, các đoàn thể

- Tổ chức các hoạt động, các phong trào nhằm đoàn kết, tập hợp thanhniên

- Tổ chức các hoạt động tạo thêm việc làm và thu nhập cho cán bộ, đoàn viên, thanh niên

2 Nghiệp vụ công tác ĐTN và vận động TN ở sơ sở:2.1 Nghiệp vụ tuyên truyền giáo dục của Đoàn:* Khái niệm về tuyên truyền

Tuyên truyền là giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi người tán thành,ủng hộ,làm theo

* Khái niệm giáo dục

Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự pháttriển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho họ dần dần có nhữngphẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra

2.1.1 Một số ván đề chung về nhiệm vụ và nghiệp vụ tuyên truyền giáodục của Đoàn:

Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự pháttriển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho họ dần dần có đượcnhững phẩm chất và năng lực như yêu cầu để ra

Tuyên truyền GD chính trị tư tưởng về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởngHCM, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách PL của Nhà nước

Tuyên truyền GD truyền thống tập trung vào việc tuyên truyền GD vàochủ nghĩa yêu nước VN, truyền thống đấu tranh kiên cường chống giắc ngoạixâm

Ngày đăng: 03/09/2024, 10:47

w