2008” của tác giả Lê Thị Huong Giang đăng tại Tạp chí Nghé luật sé 2, 2009 vàmột số bai viết khác của các tác gia khác đóng góp đối với dé tài này v.v...Cho đến nay, xã hội đã có nhiều b
THỰC TIEN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH VE BIEN PHAP KHAN CAP TẠM THỜI2.1 Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về biện pháp khan cấp tạm thời trong tố tung dân sự tại Toà án nhân dân
2.1.1 Ưu điểm trong thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tổ tụng dân sự tại Toà án nhân dân
Với ý nghĩa đặc biệt của BPKCTT trong các vụ án dân sự ở giai đoạn vu án chuẩn bị xét xử, quyết định áp dụng BPKCTT nói chung không chỉ đảm bảo vụ án được giải quyết theo đúng quy định của pháp luật mà còn đảm bảo cho phán quyết của Tòa án được thực thi trên thực tế, góp phan bao vệ một cach hữu hiệu quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự.
Theo Báo cáo số 167/BC-TA về “Tổng kết Công tác năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2024 của các Toà án” của TAND tối cao ngày 20/12/2023, trong năm 2023, các Toà án đã triển khai nhiệm vụ trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh, xuất hiện nhiều yếu tố phức tạp mới; thách thức an ninh phi truyền thống, nhất là biến đổi khí hậu, dịch bệnh khó lường Trong khi đó, số lượng các loại án mà các Toa án phải thụ lý, giải quyết tiếp tục gia tăng (tăng gần 6,8% so với năm trước) với tính chất, mức độ ngay càng da dạng, hoạt động với phương thức, thủ đoạn tinh vi, nổi lên là các tội phạm ma tuý, xâm phạm trật tự an toàn giao thông, vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy, tham những, kinh tế; các tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính tiếp tục tăng Trong năm 2023, công tác giải quyết, xét xử các loại vụ việc; xem xét áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại các Toà án tiếp tục được nâng lên Năm 2023, các Toà án đã thụ lý 606.209 vụ việc, đã giải quyết được 540.490 vụ việc (đạt 89,16%; cao hơn năm trước 0,26%) So với năm
2022, số vụ việc đã thụ lý tăng 38.688 vụ (tăng 6,8%); đã giải quyết tăng 35.809 vụ.
Trong đó, về giải quyết, xét xử các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại vả lao động, các Tòa án đã thụ lý 468.828 vụ việc; đã giải quyết, xét xử được 408.070 vụ việc; đạt tỷ lệ 87,04 %, vượt 2,04% so với chỉ tiêu Tòa án dé ra (trên 85%) So với năm 2022, số thụ lý tăng 24.426 vụ; giải quyết, xét xử tăng 21.126 vụ. Đối với việc ap dụng BPKCTT trên thực tiễn tại các TAND cũng đạt được một số kết quả nhất định Hiện nay, chế định về BPKCTT trong BLTTDS 2015 được Hội đồng Thâm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dung bằng Nghị quyết02/2022/NQ-HDTP ngày 24/09/2020 Trên thực tiễn áp dụng BPKCTT trong các vụ án tại các TAND, các hướng dẫn cùng với các quy định trong luật đã làm rõ nhiều van dé, các BPKCTT đều được áp dụng một cách hiệu quả, đúng pháp luật Trong nhiêu trường hợp, các đương sự đã áp dụng một cách hữu hiệu quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT, có trường hợp đơn yêu cầu được nộp đồng thời với đơn khởi kiện, bảo đảm việc bảo vệ tối ưu quyền và lợi ích của đương sự Trước khi mở phiên toà, các Thâm phán của các TAND thường là chủ thé có thẩm quyền quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT, còn tại phiên toa, van để này sẽ do Hội đồng xét xử xem xét, quyết định theo đúng quy định của pháp luật Trong một số trường hợp, người có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT sẽ phải nộp một khoản tài sản bảo đảm, điều này được các đương sự tuân thủ vả thực hiện khá chặt chẽ trên thực tế Vì thế, đối chiêu với quy định của pháp luật TTDS về trách nhiệm do áp dụng BPKCTT không đúng, các đương sự có yêu câu áp dụng BPKCTT thường 1a chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường khi áp dụng BPKCTT không đúng Trên thực tiễn, có rất ít trường hợp Toà án tự mình ra quyết định áp dụng BPKCTT nên vấn dé chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do áp dụng BPKCTT không đúng cũng rất ít khi được đặt ra đối với Tòa án Các quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ BPKCTT đều có hiệu lực thi hành ngay, phục vụ cho việc bảo vệ quyển và lợi ích của đương sự cũng như bảo đảm cho việc thi hành án.
Trên thực tiễn, cũng có rat it trường hợp đương su khiếu nại, Viện kiểm sát kiến nghị với Chánh án Toà án đang giải quyết vụ án về quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ BPKCTT hoặc việc Thâm phan không quyết định áp dung, thay đôi, huỷ bỏ BPKCTT Việc “khiếu nại” về BPKCTT của đương sự thường được thê hiện trong nội dung khang cáo đối với phần Bản án ghi nhận việc áp dung
Quyết định về việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ BPKCTT đều được thi hành tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
Trong quá trình nghiên cứu một số bản án của Toà án và quyết định áp dụng BPKCTT tại Toà án, tác giả nhận thấy, một khi BPKC TT được áp dung sẽ có vai trò rất lớn trong việc bảo đảm quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự Ví dụ như trong vụ tranh chấp hợp đồng vay tài sản giữa hai bên đương sự Nguyên đơn là người có yêu cầu áp dụng BPKCTT phong toa tai sản đối với tài sản nào của phía bị đơn ma nguyên đơn cho rằng chúng có giá trị để tra nợ cho mình hoặc có giá trị đảm bảo cho việc thi hành án sau này mà đang có dấu hiệu bị phía bị đơn chuyển nhượng, sang tên cho người khác Trường hợp nảy, nguyên đơn có thể khởi kiện, đồng thời yêu cầu áp dụng biện pháp phong toa tài sản đó của bị đơn va nguyên đơn phải bỏ ra một khoản tiền để bao đảm Việc áp dụng BPKCTT trong trường hợp này sẽ khẳng định rõ vai trò giúp nguyên đơn có thê
“siết” được khoản nợ của bị đơn đối với mình, đồng thời buộc bị đơn phải ưu tiên trả khoản nợ đối với mình trước so với các “chủ nợ” khác trong giai đoạn thi hành án.
Hầu hết các bản án được tác giả nghiên cứu, Toả án đều ghi nhận việc tiếp tục hay không việc thực hiện BPKCTT đã được ra quyết định áp dụng bằng một quyết định trước đó Và hầu hết các BPKCTT được áp dụng dựa trên yêu cầu của đương sự, được áp dụng ngay từ khi đương sự nộp đơn khởi kiện Điều này thé hiện BPKC TT là một công cụ thực sự hữu hiệu để đương sự sử dụng dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Như vậy, rõ ràng trong các trường hợp nay, BPKCTT đã phát huy được tôi đa hiệu quả dé bao vệ khan cấp quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự khi toa án chưa xét xử, chưa ra bản án, quyết định giải quyết nội dung vụ án.
Ngoai ra, dé hạn chế các yêu cầu không chính đáng và bảo đảm cho việc bồi thường thiệt hại xảy ra do áp dụng BPKCTT không đúng, Điều 136 BLTTDS 2015 quy định người yêu cầu nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh được bảo đảm bằng tài sản của ngân hàng hoặc tô chức tín dụng khác hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Tòa án ấn định khi yêu cầu áp dụng BPKCTT Trên thực tế, quy định này đều được áp dụng tại các TAND một cách rất hiệu quả và có vai trò rất lớn trong việc bảo đảm về tính “chịu trách nhiệm” khi có thiệt hại xảy ra khi áp dụng
2.1.2 Nhược điểm, hạn chế trong thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tỔ tụng dân sự tại Toà an nhân dân
Trong quá trình giải quyết vụ án cũng như trong các giai đoạn té tụng, các BPKCTT đều khẳng định rõ vai trò cũng như ý nghĩa to lớn về mặt pháp lý là đảm bảo cho việc giải quyết vụ án; cho việc thi hành các bản án, quyết định dân sự được thực hiện trên thực tế Ngoài ra, các BPKCTT còn đem lại ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phan bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của đương sự Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án, không phải bat kỳ Toa án hay Thâm phan nao cũng áp dụng BPKCTT như nhau Qua nghiên cứu, tổng hợp số liệu phân tích cu thê tại một số TAND, tác giả nhận thay, trén thuc tién, viéc ap dung BPKCTT dang gặp rất nhiều vướng mắc Cụ thé:
- Tại một số Toà án, các BPKCTT trên thực tiễn không được ap dung nhiễu.
Ví dụ như tại TAND thành phố Lang Sơn, riêng trong năm 2023, các tranh chấp dân sự phô biến vẫn là tranh chấp liên quan đến đất đai, tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự, chiếm tỷ lệ lớn, còn lại là các tranh chấp khác.
Nhưng trong các vụ án tranh chấp dân sự, tỷ lệ các vụ án áp dụng BPKCTT thường chiếm tỷ lệ rat ít, chi 01 vụ áp dụng BPKCTT trong năm 2023 Tai TAND tỉnh Thanh Hoá cũng tương tự như vậy Tỷ lệ giải quyết các loại án trong năm 2023 là: Hình sự là 95,3%; Dân sự là 42%; Hôn nhân gia đình là 85,5%;
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA ĐÈ ÁN THẠC SĨMột sô lỗi kỹ thuật, hình thức theo quy chế của Trường và phần mục lụcsao cho phù hợp với nội dung.
Sửa nội dung tại Trang 22: Bỏ Nghị quyết số 02/2005/NQ-HĐTP ngày24/7/2005 về việc hướng dan thi hành một số quy định tại Chương VIII “Các Biên pháp khản cấp tạm thời” của Bộ luật Tế tụng dân sự.
NGƯỜI GIẢI TRÌNHXÁC NHẬN CUA NGƯỜI HƯỚNG DAN XÁC NHẬN CUA CHỦ TỊCH HỘI DONGTính oe thiết của đề tai, ý nghĩa khoa học và thực tiên của đề án (Dé tai có phù hợp với nộidưng, mã sô chuyên ngành không? có trừng lặp với tên dé tài và nội ame của các luận văn đã bao vệ hay không? ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tai) |
Se ae Lá die lien | ac 03 re: CÁ, pftch ed E- 72 e/a LE oe AEN Rueeh bee 2g ave M2 Ube oe seen te vụ
„ Qu4 @Ó é„ Se ba seek 7 1 ree Afri TAL rr Qev Yow GLE ran ARR sn AAS ode 1/7 a
Phương pháp nghiên cứu (Nhận xét về độ tin cậy, tính hợp lý và hiện đại của phương pháp nghiêncứu đã sử dụng trong luận văn)
— Ẩk hôn oft Ml nna Mn MM Pin wdebeps ee AhUr Pe
TS g GS°e66666464605600050600006143600600000600240/00060000000964009000000000000000000030049000009019000090199082109 5001019060016 2080009 0nn090990920062 00905005099090e09000©0999 ache g8 1g gnghgn 66666 ehkửé6eé66Ig4609090004009060460406600100090100990919090901090094000090960050903090600S5601006600030060000090906009%055059604656650%6166096656065642T556969009090900660960090000969%5608 9608005909 9p69S0%
g8 69695868 9990490600900008655S %9 99909996080 §E§6058058/006606%090601246109800909596056069 0009159909019 0590090590969 0041660096bee°69 50 56606090594260644 9096696000066 0665505940042 660061960b0609t606 eee s.asnnestBBsesd66A666664644000906464609049096060005906660946696604049009606 POCO ee eee
Kế quả và những đóng góp mới A, đề Vẽ”— hak ie bi (446 Gla " ^ ^ 40/2220 m CN, KT ng nasipiioriaasianssasen
PO 1/2: fh ga Ken „&/2KC;?”7 Á er é C@4 22⁄2 Me a .tuaa ‘ae
(©É4, - men fi te LLB le x2. rab GRU ` — -Á\4x⁄ UAE Ê (0 oe) Hee md nied a bt ah diy Achy dnth cc cel ab, her nae =4 £2 thd at d eK 2C wilt clue Hug deat Adyck ay
SéS60GâEgửG66666066G6G0%660666666662666566406055L050SSGGGSG6566GSSSSS6SSSGGGEG&4.GÃ6GE060026606060606000%066964209909060010165004666909000400060006909n009606nepyw66w 0s Be oe ee Ee EE de V k6 6e 6S dữ EEE EEE ee REE ea mre rrr TT Re eet La aaa aa a laa al 6009606 D0 06
TTT TTT LETT ETTTTTTTLiTereriTirrererrrirrrriiii Lee t*ÔoG660069909966660096900969009000006909660006030440290090009290900060904000900466214600000000900090054090600090000000000000008060006000000000000000000090000000000900000900000
SR EE Ee eed hah tl 0106000006080 1180060900980 errr re rT erTrTrTriTrreerrerreesrreresrirrreerrrrirririrreiiiriririliiiiiri iri ee ect neeeseqgueaceee
Những yêu cầu bỗ i sửa chữa đối với dé ántr 4 ena bn "4 AR dich thers —_— cls vô.
AGS Hà đà "WOM KE LUX het VRB ck
Ro or WF Cho ` hen fa (a
§wang one peceeresessaresaeceeeseegeosnsoenaaenes POUT TUTOR ile cece oct ee eee x.vagvddssaseexesoaesa 6s 0ERXXLESIIEISKXEGI86EyesgyyeewbaeekEiseewee9099856506606060018908 1 TROINRERUNERONERNELDEDANRONDEEIA SER eee ee eee F TTTIIT1 TTLTL iii ©
Kết luận chung của Hội đồng (Dé án có đáp ứng Ăn yêu cầu của một dé dn thạc sĩ hay không;Hội đồng ‹ có dé n hi gong nhận học vị thạc sĩ age học cho học viên hay không)
BE hn Oe Lư 4o OM Bt Bo tau B ơ
SMB BG MAE ase "ie wh C Ke -#eraxey
PYTTITILI CLLHà Nội nay AS thing C ndm 2024
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNGScanned with CamScanner Độc lập — Tự do—- Hạnh phúc -
NHAN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Đề tài: BIEN PHAP KHAN CAP TẠM THỜI TRONG TO TUNG DAN SỰ và THỰCVề tính cấp thiết của đề tàiBiện pháp khan cấp tạm thời (BPKCTT) là biện pháp Tòa án có thé áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm đáp ứng ngay nhu cầu cấp bách chính đáng của đương sự, bảo vệ ngay chứng ctr hay bảo toàn nhanh chóng tài sản nhằm đảm bảo cho khả năng thi hành án dân sự, từ đó bảo vệ kịp thời quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự khi mà vụ việc dân sự chưa có phán quyết chính thức giải quyết về nội dung.
Trong pháp luật tố tụng dân sự (PLTTDS) Việt Nam hiện nay, BPKCTT được quy định chủ yếu tại chương VIII BLTTDS năm 2015 gồm 32 điều luật cụ thể với nhiều nội dung khác nhau Mặc đù so với các văn bản PLTTD§ trước đây, các quy định về BPKCTT được quy định trong BLTTDS năm 2015 đã có một bước phát triển đáng ghi nhận Tuy nhiên, qua gần 10 năm thực tiễn thực hiện các quy định này đã cho thấy nhiều quy định bộc lộ những bất cập, vướng mắc, chưa thực sự phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn TTDS Chính thực trạng pháp luật còn nhiều vướng mắc, bất cập đã là một trong những nguyên nhân mà các tòa án ít áp dụng BPKCTT Vi vậy, việc lựa chọn dé tài “ Biện pháp khẩn cấp tam thời trong tô tung dân sự và thực tiễn thực hiện tai TAND” của học viên đáp ứng yêu cầu của luận văn thạc sĩ Luật chuyên ngành Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự, định hướng ứng dụng.
Về ưu điểm 1 Về sự phù hợp giữa tên đề tài đối với mã số chuyên ngành đào tạoTên đề tài phù hợp với nội dung nghiên cứu của luận văn và mã số chuyên ngành Luật dân sự 8380103.
2.2 Vé phương pháp nghiên cứu: sư?
Phương pháp luận và nghiên cứu của nghiên cứu sinh thể hiện trong luận văn bao gồm các phương pháp truyền thống và hiện đại Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cửu đề tài.
2.3.Về bố cục và nội dung:
Luận văn được kết cấu thành 2 chương, hình thức phù hợp với yeu câu của luận văn thạc sĩ
Tác giả làm rõ được một số van dé lý luận vê áp dụng các BPKCTT nhưkhái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của BPKCTT, cơ sở quy định của pháp luật về BPKCTT trong
TTDS, nội dung điều chỉnh pháp luật về BPKCTT trong TTDS.
Tại Chương I, tác giả cũng phân tích, đánh giá các quy định của BLTTDS năm 2015 và hướng dẫn tại NQ số 02/2020 về các BPKCTT, quyển yêu cầu áp dụng BPKCTT, thủ tục áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ các BPKCTT và trách nhiệm do áp dụng các BPKCTT không đúng.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của chương | và phân tích, đánh giá thựctiễn áp dụng các BPKCTT trong tố tụng dân sự Việt Nam, tác giả đã để xuất được 2 kiến nghị về hoàn thiện pháp luật và 4 kiến nghị nhằm bảo đảm tổ chức thực hiện tốt việc áp dụng các BPKCTT trong TTDS.
3.Về hạn chế của luận văn
Luận văn sẽ hoàn thiện hơn nếu tác giả khắc phục được một số hạn chế sau:
- Luận văn cân đưa ra khái niệm BPKCTT, khái niệm BPKCTT tại trang 9 là chưa phải là khái niệm của tác giả.
- Chương 1, tác giả nghiên cứu tất cả các BPKCTT quy định tại Điều 114 BLTTDS làm cho luận văn dàn trải và các nội dung không được phân tích, đánh giá sâu.
- Các kiến nghị về hoàn thiện pháp luật chưa được luận giải sâu sắc.
4 Kết luận: Luận văn đáp ứng các yêu cầu về nội dung và hình thức của luận văn thạc sĩ luật học.
5 Câu hỏi: 1/ Theo quy định của pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành, khi đương sự yêu câu áp dụng BPKCTT cùng với việc nộp đơn khởi kiện thì khi nào Tòa án sẽ ra quyết định áp dụng BPKCTT?
Xác nhận chữ ký của cơ quan Hà Nội, ngày 14/6/2024
BÙI THI HUYENScanned with CamScanner mn CÁ “7 guy te & oA: fr } 22 N a mờ: “4,52 24s: Ye oe eed
Th V02 Ts (Ma cốc rife , CV Oe ear ca ie OF ae
“2 VOU) pj OOO ES Tage 1584 a 2ù po, eA LM eae, Ale rag 24 lie, 222 V52 tir FBC +ằ
I EP 710W: AOS mil PAs yn Bm VOL Xứ 1 lr! EO ys pln “5 + LO hye vile / fa? RY xo
FAN ph 22m Baio agg ⁄⁄2 POL gy 62 - ge ay a “Piette >. vé 2 Me S