khách quan về hoạt động áp dụng án lệ ở một số quốc gia trên thế giới cũng như đốivới Việt Nam.Theo đó, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phươngpháp phân tích, ph
THỰC TIEN ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở MOT SO QUOC GIA TRENTHẺ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
2.1 Thực tiễn áp dụng án lệ tại Anh và Hoa Kỳ Anh và Hoa kỳ là hai quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Common Law, nơi mà án lệ có vai trò quan trọng được coi là nguồn pháp luật chủ yếu được sử đụng trong thực tiễn xét xử Áp dụng án lệ đã trở thành một nguyên tắc tố tụng đòi hỏi các Thâm phán phải tuân thủ khi tiến hành xét xử các vụ việc tương tự Mặc đù cùng trong hệ thống pháp luật Common Law, tuy nhiên Anh và Hoa Kỳ lại có những quan điểm, quan niệm khác nhau về áp dụng án lệ xuất phát từ những khác biệt về lịch sử pháp lý và điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
2.1.1 Thực tiên áp dụng án lệ ở Anh 2.1.1.1 Quan niệm về áp dung án lệ ở Anh Nước Anh là cái nôi của thông luật - nơi mà án lệ xuất hiện và ngự trị sớm nhất, lâu dài nhất — tạo nên cả một hệ thống pháp luật Common Law trên thế giới như hiện nay Một nét đặc trưng trong hệ thống pháp luật nước Anh là không tổn tại các bộ luật điều chỉnh các quan hệ đặc thù hay thậm chí là không có một bản Hiến pháp thành văn như các quốc gia khác Các Tham phán được trao quyền sáng tao ra pháp luật vì vậy việc áp dụng án lệ để giải quyết các vụ việc có tính chất tương tự đã trở thành một nguyên tắc đặc thù của pháp luật nước Anh. a) Chủ thể áp đụng án lệ Chủ thé duy nhất có thâm quyên áp dung án lệ tai Anh là cơ quan tòa án có thâm quyền Do nguồn luật chủ yếu được ưu tiên sử dụng trong hoạt động xét xử là án lệ cùng với việc nguyên tắc áp đụng án lệ “Stare đecisis” được thực hiện khá cứng nhắc nên hầu hết trong mọi trường hop Tòa án đều trở thành chủ thé áp dụng án lệ Điều này ngoại trừ khi án lệ và luật thành văn có mâu thuẫn với nhau thì Tòa án phải ưu tiên sử dụng văn bản quy phạm pháp luật để giải quyết vụ việc.
Hệ thống Toà án Anh được chia ra xét xử cấp cao, với đỉnh cao là Toà án tối cao Liên hiệp Anh được thành lập năm 2009 kế thừa thâm quyền xét xử tư pháp củaThượng Nghị viện Anh và xét xử cấp thấp do số lượng lớn các toà cấp dưới thực hiện.
Theo Luật về Toà án năm 1971 của Anh, các toà án cấp cao ở Anh gồm: Toà tối thượng Công lý (High Court of Justice), Toà Vương miện (Crown Court) và Toà phúc thẩm (Court of Appeal) Các toà án này có thẩm quyền xét xử khác nhau về loại việc, về tính chất của vụ việc.
Năm ở cấp thấp nhất trong hệ thống Toà án là các Toà án địa phương (Country Courts) và Toà vi cảnh Trong đó, Toà án địa phương có thâm quyền đối với các loại tranh chấp dân sự về hợp đồng và béi thường thiệt hại cũng như xét xử các vụ việc về xác nhận di chúc; Toà vi cảnh có thâm quyền với các vi phạm ít nghiêm trọng về hình sự, đặc biệt là các vi phạm về Luật giao thông.
Nhìn chung, mặc dù hệ thống toà án ở Anh khá phức tạp, tuy nhiên, xét về cấp thâm quyền xét xử thì tồn tại hai loại: (¡) Hệ thống Toà án xét xử sơ thâm căn cứ vào các tình tiết khách quan cơ bản của vụ án và áp dụng pháp luật, án lệ sẵn có dé giải quyết vụ việc; (ii) Hệ thống Toà án xét xử phúc thâm giải quyết các vụ việc có liên quan đến các câu hỏi về mặt pháp luật Như vậy, không phải Toà án nào trong hệ thống Toà án của Anh đều có thâm quyên tạo ra án lệ mà chỉ có các Toà cấp cao (High Court) trở lên mới có quyền tao ra án lệ trong xét xử Những Tham phan trong các toà án cấp dưới ở Anh như Toà vi cảnh, Toà địa phương chỉ đơn thuần thực hiện chức năng áp dụng thay vì có thể sáng tạo pháp luật trong khi xét xử.
Theo đó, đối với các toà án cấp thấp, mặc dù ở Anh tôn tại loại án lệ có gia tri tham khảo, tuy nhiên, với thói quen sử dung án lệ được coi là khá cứng nhắc thì Tham phán của các toà này thường viện dẫn án lệ trong hoạt động xét xử Vi vậy, có thé nói, hầu hết trong mọi trường hợp, các Tòa án cấp thấp tại Anh đều trở thành chủ thé áp dụng án lệ Đối với các Toà án cấp cao trở lên, Tham phán còn có thé sáng tạo ra án lệ mới nên tùy thuộc vào quan điểm của Thâm phán thi Tòa án có thé sẽ trở thành chủ thể áp dụng án lệ hoặc trở thành chủ thể tạo ra án lệ. b) Các trường hợp cần áp dụng án lệHoạt động áp dụng án lệ ở Anh là hoạt động áp dụng pháp luật được tiến hành trong quá trình xét xử các vụ việc cụ thể tại Tòa án Vì vậy, áp dụng án lệ thường được thực hiện trong hai trường hợp: (1) có hành vi vi phạm pháp luật; va (41) không có hành vi vi phạm pháp luật nhưng vẫn cần áp dụng pháp luật.
Theo truyền thống, án lệ tại Anh vẫn là nguồn luật chủ yếu, tổn tại bên cạnh luật thành văn và các nguôn luật khác Về nguyên tắc, luật thành văn luôn có giá tri cao hơn so với án lệ và được ưu tiên áp dụng khi có sự mâu thuẫn giữa án lệ và luật thành văn!?, [Luật thành văn còn có thé phủ nhận hiệu lực trong tương lai của một án lệ nào đó và thậm chí còn có hiệu lực hỏi tố, có thể làm cho bản án nào đó đã tuyên trong quá khứ trở nên vô hiệu!!.
Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động pháp điển hóa ở Anh không được thực hiện một cách mạnh mẽ mà hau hết chỉ là việc ghi nhận lại các giải pháp pháp lý trong các án lệ nằm rải rác ở nhiều bản án khác nhau Vì vậy, hệ thống pháp luật thành văn ở Anh tồn tại khá nhiều khoảng trống góp phần tạo điều kiện cho các Tham phán sáng tạo ra các quy phạm pháp luật Đồng thời, ở Anh dường như không tổn tại loại án lệ giải thích pháp luật mà chi ton tại loại án lệ sáng tạo ra pháp luật Về mặt nguyên tắc pháp luật thành văn luôn được ưu tiên khi có sự mâu thuẫn giữa án lệ với luật thành văn, nhưng trên phương diện thực tế, các thâm phán luôn tìm cách dé áp dụng án lệ!?.
Nếu Tham phán Anh không muốn áp dụng án lệ, anh ta sẽ cố gắng tìm ra những tinh tiết để minh chứng cho sự khác biệt giữa vụ việc cần giải quyết với án lệ hoặc dựa vào luật hoặc dua vào cả hai yếu tố nay.
Vì vậy, có thê thấy, trường hợp cần áp dụng án lệ tại Anh khá phức tạp phụ thuộc chủ yếu vào mong muốn, thói quen áp dụng án lệ của Thâm phán Tuy nhiên, về nguyên tắc hoạt động áp dụng án lệ tại Anh không cần phải tuân theo điều kiện đặc thù về việc quy phạm pháp luật thành văn không rõ ràng, khó hiểu dẫn tới không áp dụng pháp luật thành văn được do pháp luật thành văn được xây dựng dựa trên hệ
10 Trường đại học kinh tế - luật — Dai học quốc gia Tp Hồ Chi Minh, Kỷ yếu toa đàm Án lệ tại Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn, 2021, Tr.60
1! Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật So sánh, Nxb Công an nhân dân, 2019, tr.263
12 Trường đại học kinh tế - luật — Dai học quốc gia Tp Hồ Chi Minh, Kỷ yếu toa dam Án lệ tại Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn, 2021, Tr.60
1 Peter de Cruz, Comparative Law in a Changing World, Cavendish Publishing Limited, 1999, at 102. thống án lệ Theo đó, hoạt động áp dụng án lệ chỉ cần tuân thủ các điều kiện khi không có quy phạm pháp luật thành văn điều chỉnh trực tiếp vụ việc phát sinh tranh chấp. c) Nội dung áp dung án lệ
Với bản chất là việc ghi nhận lại các giải pháp pháp lý trong các án lệ, việc các Tham phán tạo ra án lệ giải thích các quy định pháp luật thành văn là rất hiếm gặp.
THUC TRANG VA GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNGMột số hạn chế, vuong mắc Thứ nhất, hoạt động áp dung an lệ ở Liệt Nam được thực hiện khá hạn chế,Qua số liệu thống kê đã nêu trên, trong khoảng thời gian gần 10 năm kể từ khi án lệ đầu tiên được công bố, có hiệu lực cho đến nay, số lượng bản án, quyết định của Tòa án có viện dẫn án lệ là 1.617 bản án, quyết định Trong khoảng thời gian từ 2016 đến 2023 mà số lượng 1.617 bản án, quyết định là rất ít so với số vụ việc mà Tòa án thụ lý, giải quyết Theo đó, việc áp dụng án lệ tại Việt Nam chưa được quan tâm, chú
? https: /www toaan gov vn/webcenter/ShowProperty ?nodeld= /UCMServer/TAND094639 3 Báo cáo tổng kết công tác năm 2023 va phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2024 của các tòa án sô 167/BC-TA Tòa án nhân dân tối cao ngày 20/12/2023
24 http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676662/27676824?pers_id'677017&folder_id=&item_i d07036442&p_details=1 trọng như hoạt động áp dụng pháp luật thành văn, áp dụng tập quán pháp và áp dụng pháp luật tương tự dé giải quyết các vụ việc Thực tiễn giải quyết các vụ việc dan sự, hoạt động áp dụng án lệ là biện pháp cuối cùng sau khi Tòa án đưa ra nhận định rằng không còn lựa chọn nào khác để áp dụng giải quyết vụ việc thực tế.
Hơn nữa, mặc dù về nguyên tắc khi xem xét các vụ việc có tính chất tương tự, đòi hỏi các Thâm phán phải nghiên cứu, áp dụng án lệ, cụ thể: “Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thầm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ, bao dam những vụ việc có tinh huống pháp ly tương tự thì phải được giải quyết như nhau "2Ô Tuy nhiên, hoạt động này lại phụ thuộc phan nhiều vào ý chí chủ quan của Tham phán nên có thé sẽ không được thực hiện nhất quán, đồng bộ giữa các giữa các địa phương, giữa các cấp Tòa án với nhau.
Bên cạnh đó, nhiều Thâm phán hiện nay còn rất lúng túng trong việc viện dẫn, áp dụng án lệ; một số bộ phân có tâm lý sợ sai khi áp dụng án lệ nên nhiễu vụ việc có tính chất, tình tiết tương tự như nội dung các án lệ nhưng Thâm phán không phân tích, không viện dẫn van dé pháp lý trong phần “Nhận định của Toà án” Thay vi viện dẫn, phân tích các tình tiết khách quan cơ bản của vụ việc để đối chiếu với án lệ thì các Toà án thường chi vận dụng tinh thần, nội dung của án lệ dé giải quyết vụ việc mà không nêu án lệ được áp dụng trong bản án, quyết định của Tòa án Điều này đã gây ra tinh trang mặc dù về bản chất các vụ việc có tinh chất tương tu, giống với án lệ vẫn được giải quyết theo đường lối, tinh thần của án lệ tuy nhiên việc áp dung án lệ trên thực tế lại không được đảm bảo, không đạt được mục tiêu đã dé ra của Đảng và Nhà nước.
Thứ hai, hoạt động áp dụng án lệ có sự chênh lệch khá lớn giữa các lĩnh vực pháp luật trong hoạt động xét xử.
Một xu hướng hiện nay là hoạt động áp dụng án lệ thường tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực pháp luật như dân sự, kinh doanh thương mại Đối với lĩnh vực hình SỰ, SỐ lượng bản án, quyết định của Tòa án được đưa ra xét xử có áp dụng án lệ là rất ít Trong khi đó, số lượng vụ án hình sự bị khởi tố hiện nay về các tội pham đã được
25 Nghị quyết số 04/2019 về quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ điều chỉnh bởi án lệ là rất nhiều, điển hình là tội phạm giết người, cố ý gây thương tích Việc áp dụng án lệ không đồng đều giữa các lĩnh vực gây khó khăn trong việc có thể đưa ra đánh giá khách quan về hiệu quả hoạt động áp dụng án lệ trên thực tế.
Thứ ba, hoạt động ap dung an lệ trong một số vụ án cụ thé hiện nay chưa đảm bảo được tính công bằng của hoạt động áp dụng pháp luật.
Trong các vụ án hình sự có tình tiết hay ranh giới định tội danh không rõ ràng như tội cố ý gây thương tích, tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả chết người va tội giết người, nhiều Tham phán chủ tọa phiên tòa bị ảnh hưởng bởi kết quả điều tra, truy tố của cơ quan tô tụng khiến cho việc giải quyết vụ án không khách quan, công bằng Nhiều cơ quan, chủ thể tiến hành tố tụng đã lầm tưởng về nội đung án lệ dẫn tới việc vận dụng tinh than án lệ một cách cứng nhắc trong hoạt động điều tra, truy tố Điều này đã làm sai lệch đi bản chất của vụ án khiến cho hoạt động áp dụng án lệ của Tòa án không dam bảo hiệu quả, chất lượng trên thực tế. Điển hình hiện nay, đối với Án lệ số 47/2021/AL có tình huống như sau: “Bi cáo ding dao là hung khi nguy hiểm đâm vào vùng bung của bị hại là vùng trọng yếu của cơ thê con người Bị hại không chết là ngoài ý muốn chủ quan của bị cáo” và hướng giải quyết của toà án là “7rường hợp này, Tòa án phải xác định bị cáo chịu trách nhiệm hình sự về tội ‘Giét nguoi’” Tuy nhiên, việc vận dụng án lệ trên cũngyy tạo ra tiền lệ xấu trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử khi mà thấy tình huống
“Dùng hung khi nguy hiểm đâm vào vùng trọng yếu” thì lập tức hành vi đó được coi là tội Giết người Điều này đã được Doan Đại biéu Quốc hội tỉnh Yên Bái phản ánh trong Công văn số 742/BDN ngày 14/06/2023, cụ thể: “Viéc áp dung An lệ của Toà an, trong mot số vụ án, Viện Kiểm sát hoặc Toà án nhân dân chi căn cứ vào yếu t6
“ding hung khí nguy hiểm tấn công vào vùng trọng yếu trên cơ thể” và cho rằng người phạm tội có y thức tước đoạt mang sống của bị hại mà không xem xét, đánh giá các yếu t6 khác ” Điều này đã làm tăng số vụ án hình sự về tội “giết người” gây ảnh hưởng không nhỏ tới an ninh quốc gia, khu vực Mặc dù, Chánh án Toà án nhân dân tối cao có trả lời hướng dẫn về việc áp dụng án lệ, tuy nhiên việc hướng dẫn lại không mang tính quy phạm mà chỉ đưa ra các yếu tố cần xem xét một cách chung chung “cần phải xem xét, đánh giá toàn điện các tài liệu, chứng cứ của vu án, các tình tiết thé hiện tính chất, mức độ của hành vi, cơ chế hình thành vết thương, sự quyết liệt trong thực hiện hành vi, vị trí cơ thể bị hại mà bị cáo có ý định tấn công đề chứng minh y thức chủ quan của bị cáo là cố ý thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho tính mang của bị hai; hành vi của bị cáo thể hiện sự côn đồ, hung hăng, quyết liệt, coi thường tính mạng của người khác; bị hại không chết là ngoài ý thức, mong muốn chủ quan của bị cdo”.
3.1.3 Nguyên nhân của thực trạng
3.1.3.1 Yếu tổ truyền thống pháp luật tai Viet Nam Việt Nam trước đây đã từng có thời kỳ sử dụng án lệ như một nguôn luật chính thức của hệ thống pháp luật Trong thời kỳ pháp luật phong kiến Việt Nam, từ thế kỷ thứ 15, Bộ luật Hồng Đức đã có nhiều điều khoản mang dấu ấn, sự tổng kết từ “án lệ” Điển hình là Điều 396 Bộ luật Hồng Đức quy định: “Ông t6 là Phạm Giáp sinh con giải trưởng là Pham At, thứ là Phạm Bính Ông tổ Phạm Giáp có ruộng đất hương hỏa 2 mẫu đã giao cho con trưởng là Pham At giữ Phạm At đã đem 2 mẫu dy nhập vào với ruộng đất của mình mà chia cho các con, chỉ còn 5 sào dé cho con trai của Pham At giữ làm hương hỏa Con trai của Pham At lại sinh toàn con gái mà con thứ là Phạm Bình có con trai lại có cháu trai, thì số 5 sào hương hoa hiện tại phải giao lại cho con trai, chau trai Pham Binh Nhưng không được doi lại cho du 2 mẫu hương hỏa của t trước mà sinh cạnh tranh'?5 Thời kỳ trước năm 1960, thuật ngữ
“án lệ” đã tồn tại và được sử dụng trong các văn ban pháp luật chính thức, công khai trên các tap chí chuyên ngành, đường lối xét xử của Tòa án về những vụ việc cing loại được tập hợp, phân tích, bình luận.
Chính sự xuất hiện các dấu hiệu về “án lệ” trong lịch sử lập pháp Việt Nam đã phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và việc thích nghi với loại nguồn pháp luật này ở Việt Nam Đặc biệt trong hoạt động nghiên cứu, các yếu tố lich sử sé là những kinh nghiệm cực kỳ quý báu đã được đúc kết, đánh giá tính hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở Việt Nam bởi thực tiễn hoạt động áp dụng pháp
26 https://truongchinhtri.binhthuan.dcs.vn/Tin-tuc/post/16803/an-le-trong-he-thong-phap-luat-viet-nam luật Đây là cơ sở quan trọng để các nhà khoa học pháp lý tiếp tục phát huy công tác nghiên cứu nhằm hoàn thiện cơ sở lý luận và nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động áp dụng án lệ tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của hơn 1000 năm đô hộ của Trung
an <A A I2 AMDTinh cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn (0à tài có phù hợp vớinội dung, mã số chuyên ngành không? có trừng lặp với tén dé tài và nội dung của các luận văn đã bảo vệ hay không? ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài) cứu đã sử ph trong luận a) sn Aen COMBA MORE yoo MIR SAR ny ot OBA (Ae
5- Kết luận chung của Hội đồng (Luận văn có đáp ứng được yêu cầu của một luận văn thạc sĩ hay không; Hội đồng có đê nghị công nhận học vị thạc sĩ luật học cho học viên hay không)
BẢN NHAN XÉT LUẬN VĂN THẠC SY
Tên dé tai: “Ap dụng án lệ ở một số quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo đối với Việt Nam hiện nay”Chuyên ngành: Lý luận & Lịch sử nhà nước và pháp luật, mã số: 8380106 Tổ chức thực hiện: Trường Đại học Luật Hà Nội
Học viên: Nguyễn Xuân Nghĩa Người hướng dẫn: TS Phí Thị Thanh Tuyền Họ và tên người đánh giá: TS Trần Thị Quyên ay đề §Ở Đổ
Với tư cách là người phản biện | của Hội đồng tôi có một số nhận xét như sau:
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiÁn lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội dòng Tham phan Toa an nhan dân tôi cao lựa chọn và được Chánh án Toà án nhân dân tối cao công bố là án lệ để các Toà án nghiên cứu, viện dẫn và áp dụng trong xét xử Việc viện dẫn, áp dụng án lệ trong quá trình giải quyêt vụ việc là một bước tiên mới trong quá trình cải cách tư pháp của pháp luật nước ta, góp phan bé khuyết cho hệ thống quy phạm pháp luật hiện nay Tuy nhiên, công tác viện dẫn và á áp dụng án lệ trong thực tiễn xét xử hiện nay của các Toả án vẫn tồn tại một số hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra Thêm vào đó, pháp luật về áp dụng án lệ còn nhiều khoảng trong Vì vậy, việc nghiên cứu dé tài có tính cấp thiết.
2 Sự hợp lý và độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở của phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lich sử, kết hợp với các phương pháp cụ thể như phân tích — tổng hợp; lịch sử - cụ thể; so sánh; thống kê và diều tra xã hội học Các phương pháp này mang tính truyền thông trong nghiên cứu khoa học nên có độ tin cậy và hợp lý.
3 Những ưu điểm, hạn chế và nội dung can chỉnh sửa - Véwu điểm:
+ Phan cơ sở lý luận: Luận văn đã làm rõ được một số vẫn để cơ bản của áp dụng án lệ: khái niệm, ý nghĩa, chủ thể, nguyên tắc, nội dung, quy trình, yếu tố ảnh hưởng Đặc biệt phần khái niệm, ý nghĩa và quy trình đã luận giải tương đối tốt.
+ Phan thực trạng ở các quốc gia: học viên đã phân tích các khía cạnh của áp dụng án lệ ở các quốc gia thông nhất theo những nội dung tác giả đã xây dựng ở Chương 1.
- Những điểm cần bồ sung và sửa chữa:
+ Học viên nên luận giải thêm để thấy được sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài.
+ Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cần tách bạch, tránh viết lặp lại.
Cơ sở lý luận về áp dụng án lệ Tên mục 1.1.1 và 1.1.2 nên đặt lại cho đầy đủ “Quan niệm về án lệ ở các nướccommon law”, “Quan niệm về án lệ ở các nước Civil law”.
+ Nên bổ sung thêm đặc điểm của áp dụng án lệ “áp dụng án lệ phải có nhiệm vụ làm rõ tính tương tự của vụ việc đang cân giải quyét với các tình tiết được nêu ra trong án lệ”.
các trường hợp cần áp dụng án lệ nên bổ sung thêm điều kiện “Toà ántim thay các án lệ chứa đựng tình tiết tương tự với vụ việc can giải quyêt” Vì nêu chỉ 2 điều kiện học viên nêu ra (quy định chưa rõ ràng, thiểu quy định pháp luật) có thể dẫn đến hoạt động tạo ra án lệ.
+ Mục 1.4.2 Nội dụng áp dụng án lệ còn mỏng, (i) và (ii) không có sự khác biệt về nội dung.
Thực tiễn áp dụng án lệ ở một số quốc gia trên thế giới và bài học+ Tại trang 63, bài học về chủ thể mà học viên nêu ra (mở rộng chủ thể áp dụng án lệ, gồm cả các chủ thé ngoài hệ thống toà án) là thiếu cơ sở lý luận (Chương 1) và cơ sở thực tiễn ở 4 quốc gia học viên thực hiện khảo cứu Ở 4 quốc gia này chỉ thừa nhận 1 chủ thể duy nhất là toà án.
+ Bài học về quy trình k có tính mới vì hiện tại Việt Nam vẫn thực hiện theo 4 bước đó.
+ Phân rút ra bài học kinh nghiệm chưa mang nhiều giá trị.
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động áp dụngVề ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiÁp dụng án lệ là hoạt động mới được chính thức thừa nhận ở Việt Nam từ năm 2014 đến nay, sau khi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 được ban hành Tuy nhiên, hoạt động này đã được thừa nhận chính thức và được thực hiện trên thế giới từ cách đây hàng trăm năm, đặc biệt là ở các nước thuộc hệ thống Common Law Để có thé thực hiện có hiệu quả hoạt động này ở nước ta thì việc tham khảo kinh nghiệm gia các nước di trước là điều cần thiết tất yếu Vì thế, đề tài Áp dụng án lệ ở một số quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo đối với Việt Nam hiện nay do học viên Nguyễn Xuân Nghĩa thực hiện có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Về mặt khoa học, kết quả nghiên cứu dé tải có thé góp phần làm sáng tỏ và cụ thể hóa một sô vân dé lý luận về áp dụng án lệ ở nước ta hiện nay.
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu đề tài có thể giúp tìm ra được một số kinh nghiệm có thê tham khảo trong thực tiễn áp dụng án lệ vào giải quyết các vụ Việc cụ thê ở nước ta hiện nay.
Những kết qua đạt được 1 Về nội dung- Phần tình hình nghiên cứu tác giả đã thống kê được một số công trình nghiên cứu về áp dung án lệ ở một s6 nước trên thê giới trong đó có Việt Nam.
- Tác giả đã làm sáng tỏ được một số van dé lý luận cơ bản về áp dụng án lệ như: khái niệm, ý nghĩa của áp dụng án lệ; các trường hợp cần áp dụng án lệ; chủ thể, nội dung, nguyên tắc, quy trình áp dụng án lệ và các yếu tô ảnh hưởng đến việc áp dụng án lệ.
- Tác giả đã trình bày được thực tiễn áp dụng án lệ ở một số quốc gia trên thế giới thuộc các hệ thông pháp luật Common Law va Civil Law và nêu lên một số kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo như: kinh nghiệm về mức độ, chủ thể, nội dung, nguyên tắc, quy trình áp dụng án lệ lệ, hoàn thiện thê chế cho việc áp dụng án lệ
- Kết cấu 3 chương của Luận văn là phù hợp với truyền thống Đảm bảo được tính logic, thông nhât giữa các chương.
- Tên các chương, mục, tiểu mục về cơ bản là hợp lý.
- Cách trình bay tương đổi mạch lạc, dé hiểu.
Hạn chếLuận văn có một số hạn chế về nội dung và hình thức cần chỉnh sửa như sau:
+ Nên bổ sung thêm 2 từ “Án lệ” vào tên các tiểu mục 1.1.1 và 1.1.2 cho đủ nghĩa.
+ Tên chương II và tên mục 2.3 nên thay từ “bài học” thành từ “kinh nghiệm” thì hợp lý hơn.
- Phần Mở đầu: Nên chỉnh sửa, diễn đạt lại mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn cho hợp lý hơn.
+ Nên sửa lại tên các tiểu mục 1.1.1, 1.1.2 và 1.2.2 cho hợp lý hơn.
+ Nên chỉnh sửa một số câu chữ, từ dùng chưa thực sự chính xác đầy đủ về mặt khoa học, ví dụ tại các tr 18, 19, 24, 38, 48
+ Nên sửa lại tên 2 bước cuối trong quy trình áp dụng án lệ thì hợp lý hơn.
+ Tiểu kết chương nên sửa lại theo hướng tổng kết lại kết quả nghiên cứu của chương mà không phải là nhận xét vê chương đó.
+ Tên một số tài liệu tham khảo được chú thích chưa thật sự đầy đủ, cụ thể, ví dụ chú thích ở các tr 11, 12
+ Cách trình bày về thực tiễn áp dụng án lệ ở từng nước riêng rễ trong các mục2.1 và 2.2 chưa thực sự hấp dẫn và khoa học, dẫn đến tình trạng diễn đạt dài dòng và