T°t°ởng Hiến pháp ngi quyền của Tôn Trung S¡n phản ảnh một t° duy khoa học và ộc áo về hợp nhất các t° t°ởng chính trị và pháp luật của Trung Quốc vàph°¡ng Tây, một iển hình của sự “dung
Trang 1BỘ T¯ PHÁPTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
T¯ T¯ỞNG HIEN PHÁP NGh QUYEN CUA TON TRUNG S N
VÀ GIA TRI THAM KHAO DOI VỚI VIỆT NAM
MA SO: DTCB.27/22-PHLHN
Chủ nhiệm ề tài: ThS Nguyễn Mai ThuyénTh° kí ề tài: ThS Nguyễn Thị Khánh Huyền
Hà Nội, 2023
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIEN DE TÀI
Trang 3DANH MỤC CHU VIET TAT
CHND Cong hoa Nhan dan
XHCN Xã hội chu ngh)a
HB ại hội ại biểu
Trang 4MỤC LỤC
PHAN 1 — BAO CAO TONG HỢP - - S1 SE E1 12111111111 1t l
1 Tính cấp thiết của ề tài - 2 St tk EEEE121111711 11111111 xe 2
2 Tình hình nghiên cứu ề tài - 2-52 SE SEEEE+EEEEEeEEeErkerkrsees 4
3 Mục ích, mục tiêu nghiên cứu - - +2 Sc 13+ si kreierrey 21
4 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu uo eects 21
5 ối t°ợng, phạm vi nghiên cứu ¿2 2 + E2 E2 ££+EerezEerxzrered 22,
6 Cấu trúc của ề tai ee eecceccseeeesseessseesseeesnseesnscesnsecsnscennseenneeenneessneestes 23CH¯ NG 1 NGUON GOC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH T¯ T¯ỞNGHIẾN PHÁP NGh QUYEN CUA TON TRUNG S N 241.1 Nguồn gốc t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n 241.1.1 Tw t°ởng dân chủ và học thuyết Tam quyền phân lập của
V J8 1/4)/.0) /1.(xdaạẠỒh 48
2.1.2 Chủ ngh)a Dân qHxNN - - 2-5 St ETEEE E1 E121 11111 tt 50
dua: TAAL NETIIHE dA LH NEHHÍT cess sxe x ns A 8 A AT TA 32
2.2 Hiến pháp Ngi quyền - 2-2 St ST EEE 2112111111111 te 532.2.1 Dân quyỄn trực tiẾp + + ©k+k‡EEEEEEEEEEEE11112111111211 11.11 e6 54
2.2.2 Quyên nng pHẪH ẤF|, Gv 56
Trang 52.2.3 Ngi quyên phân lậpp -¿- St SE EEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkrred 612.2.4 Quyên lực giữa chính quyên trung wong và ịa ph°¡ng cân bằng 642.3 Lý thuyết Ba giai oạn xây dựng và thực hiện hiến pháp 662.3.1 C¡ sở xây dựng Lí thuyết Ba giai oạm 5 ccccscccccecsee 662.3.2 Nội dung c¡ bản của Li thuyết Ba giai oạn - 5: 555¿ 69CH¯ NG 3 SỰ VẬN DUNG T¯ T¯ỞNG HIẾN PHÁP NGU QUYENCUA TON TRUNG S N TRONG LICH SỬ LẬP HIẾN TRUNG QUOC,DAI LOAN (TRUNG QUOC) VA GIA TRI THAM KHAO DOI VOIVIET NAM d4 723.1 Sự vận dụng t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền trong lịch sử lập hiếnTrung Quốc và Dai Loan (Trung Quốc) - 25-52 +52 ecx+xszxeẻ 723.1.1 Ảnh h°ởng của t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyén trong lịch sử lậphiến Trung QUOC -¿- «Set + E1 EEE11E1111111111111111111111 11 te 723.1.2 Sự vận dụng t° trởng Hién pháp Ngi quyên trong Hién pháp àiLoan (Trung QUOC) - -c- 5S SE EEEEEEEEEEEEEEEEE1111111111111111 1e 853.2 Giá trị tham khảo của t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyên ối với ViệtNam trong xây dựng và thực hiện hiến pháp hiện nay 933.2.1 Ghi nhận và dé cao dân quyền (dân chủ) trực tiếp 963.2.2 Tổ chức và thực hiện quyền lực nhà n°ớc dựa trên sự phân
CAPO ,FIHI TRHD ẤN saana sansrns amas saisn sein GNSS SAR 48810361885 030016 LEED AR ERIE 3858104 101
3.2.3 Nâng cao chất l°ợng ội ngi công chức thông qua chế ộ khảo
/18//11-7;RERRERRERSSESEEEe.e 106
3.2.4 Coi trọng quyền giám sát trong tổ chức và hoạt ộng của bộ máy
7/18/7277 110
THOU Ot iaảiỒủủỪủỘủỦỌủDủ3$xÃẼ34äaÃÝ 115KET LUẬN (5< SE S St 1E 121913111111 1011 1111 11110111101 11110111111 11g 116DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 2 5 2+se£++Ee£xexezse£ 120PHAN 2 - PHU LUC HIẾN PHAP TRUNG HOA DAN QUOC 1947 131PHAN 3 — HỆ CHUYEN DE ooooieoeoeccecceccccccscssessesssessessessessessesstsstesessesseeees 159
Trang 6Chuyên ề 1 HOẠT ỘNG CÁCH MẠNG VA QUA TRÌNH HÌNH THÀNHT¯ T¯ỞNG HIẾN PHÁP NGh QUYEN CUA TON TRUNG S N 160Chuyên ề 2 NGUON GÓC, NỘI DUNG CO BAN T¯ T¯ỞNG HIẾNPHÁP NGh QUYEN CUA TON TRUNG S N 2ccccccxscces 186Chuyén dé 3 SU VAN DUNG TU TUONG HIEN PHAP NGU QUYENCUA TON TRUNG SON TRONG LICH SU LAP HIEN TRUNG QUOC,DAI LOAN (TRUNG QUOC) VA GIA TRI THAM KHAO DOI VOIVIỆT NAM 5S E211 1211211011211 112111111 1101111111111 1e rrg 222TÀI LIEU THAM KHHẢO - 5-56 SE EEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEkeEkrkerkerees 264PHAN 4 - BÀI BAO KHOA HỌC - 2-5 SE EEEEErEerkrrees 267PHAN 5 - BIEN BẢN, NGHỊ QUYẾT, BAO CÁO TIẾP THU, GIẢITRÌNH
Trang 7PHAN 1-— BAO CAO TONG HỢP
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Thứ nhất, Tôn Trung S¡n là một anh hùng dân tộc v) ại ở Trung Quốccận ại và là nhà tiên phong v) ại của cuộc cách mạng dân chủ ông Á Ông
°ợc gọi là “Quốc phụ” của ất n°ớc Trung Hoa thời Dân Quốc Trong quátrình tìm tòi xây dựng nên chính trị dan chủ, Tôn Trung S¡n rất coi trọng dia vicủa hién pháp, học thuyết “Hiến pháp Ngi quyền” chính là sự kết tinh và hiệnthân cho t° t°ởng lập hiến của ông, cing °ợc coi là hệ thống t° t°ởng lập hiếnhoàn chỉnh ầu tiên ở Trung Quốc thời dân chủ Nội dung cốt lõi trong t°t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n là h°ớng tới xây dựng mộtquốc gia ở ó dân có quyên, chính phủ có nng lực m°u cau hạnh phúc chonhân dân, thực hiện một nền chính trị tại dân, dân làm chủ, dân thụ h°ởng T°t°ởng Hiến pháp ngi quyền của Tôn Trung S¡n phản ảnh một t° duy khoa học
và ộc áo về hợp nhất các t° t°ởng chính trị và pháp luật của Trung Quốc vàph°¡ng Tây, một iển hình của sự “dung hợp ông — Tây”, tạo c¡ sở cho sựphát triển lý thuyết quyền lực nhà n°ớc trong t°¡ng lai, có ý ngh)a thời ại vàtiễn bộ rất lớn
Thứ hai, t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n ã °ợchiện thực hóa trong Hiến pháp Trung Hoa Dân quốc nm 1947 - bản hiến pháp
°ợc ánh giá là hoàn thiện nhất trong lịch sử lập hiến Trung Quốc và thé hiện
tinh thần của hiến pháp tự do Thực tiễn ã chứng minh vai trò của Hiến phápNgi quyên ối với quá trình dan chủ hóa ời sống chính trị, góp phan °a tớinhững b°ớc phát triển nhảy vọt trên mọi ph°¡ng diện chính tri, kinh tế - xã hộicủa ài Loan (Trung Quốc) ối với Trung Quốc, từ khi cải cách mở cửa, mặc
dù công cuộc xây dựng nhà n°ớc XHCN ặc sắc Trung Quốc d°ới sự lãnh ạocủa ảng Cộng sản ã ạt °ợc nhiều thành tựu quan trọng nh°ng cing nảysinh nhiều vấn ề tồn tại Nhận thức °ợc những giá trị của t° t°ởng Hiến phápNgi quyên, các nhà lãnh ạo, các nhà khoa học Trung Quốc ã và ang tiếp tục
Trang 9nghiên cứu, tìm tòi các giá trị ấy ể vận dụng trong quá trình xây dựng nhàn°ớc XHCN ặc sắc Trung Quốc hiện nay.
Thứ ba, ối với Việt Nam, t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của TônTrung S¡n ã ảnh h°ởng trực tiếp và sâu sắc ến phong trào cách mạng ViệtNam thời kỳ cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX, ảnh h°ởng ến t° t°ởng của cácnhà yêu n°ớc mà ng°ời chịu ảnh h°ởng ậm nét h¡n cả là Chủ tịch Hồ Chí
Minh Ngay từ khi Cách mạng Tháng Tám thành công, n°ớc Việt Nam Dân
chủ cộng hòa ra ời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã khang ịnh: “N°ớc ta là mộtn°ớc dân chủ Bao nhiễu lợi ích là vì dân Bao nhiêu quyên hạn êu là củadân Chính quyên từ xã ến Chính phủ Trung °¡ng déu do dân cử”`, thựchiện mục tiêu “ộc lập - Tự do - Hạnh phúc” ó chính là tinh thần cốt lõitrong t° t°ởng Dân quyền và Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n °ợcChủ tịch Hồ Chí Minh với t° cách là “ng°ời học trò nhỏ” học tập, kế thừa.Trong giai oạn hiện nay, xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền XHCN của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân là quyết tâm chính trị của ảng và Nhà n°ớc, °ợc
ảng ta nhất quán chủ tr°¡ng qua các kỳ ại hội của ảng, từ ại hội VII ếnnay ại hội ại biéu toàn quốc lần thứ XIII của ảng ã xác ịnh rõ quan iểm
“Tiếp tục xây dung và hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt
Nam của nhân dan, do nhân dán, vì nhân dân do ảng lãnh ạo là nhiệm vu
trọng tâm cua ổi mới hệ thong chính tr” Ngày 09/11/2022, Hội nghị lần thứ
6 Ban Chấp hành Trung °¡ng ảng khóa XIII ã thông qua Nghị quyết số NQ/TW về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủngh)a Việt Nam trong giai oạn mới Nghị quyết xác ịnh các nhiệm vụ, giảipháp xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền XHCN ở n°ớc ta, trong ó có nhữngnhiệm vụ, giải pháp quan trọng: Bảo ảm quyền làm chủ của Nhân dân; Hoànthiện c¡ chế kiểm soát quyên lực nhà n°ớc, bảo ảm quyền lực nhà n°ớc làthống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tng c°ờng kiểm
27-' Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 232.
° Dang Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biêu toàn quôc lân thứ XIH, Nxb Chính trị quôc gia Sự thật,
Hà Nội, 2021, Tập I, tr 174
Trang 10soát quyền lực; Cải cách mạnh mẽ chế ộ công vụ, công chức Do vậy, tìmhiểu về t° t°ởng Tôn Trung S¡n nói chung, t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền nóiriêng có ý ngh)a quan trọng, giúp chúng ta có cái nhìn rõ nét h¡n về t° t°ởngdân chủ, pháp quyền, ồng thời có thể úc rút những giá trị cho hoạt ộng lậphiến cing nh° thực hiện mục tiêu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền XHCN ở
Việt Nam hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu t° t°ởng Hiến pháp Ngiquyền của Tôn Trung S¡n và rút ra những giá trị tham khảo cho Việt Nam có ýngh)a lý luận và thực tiễn sâu sắc Nhóm nghiên cứu lựa chon ề tài “Tir twéngHiến pháp Ngi quyên của Tôn Trung S¡n và giá trị tham khảo doi với ViệtNam” với mục ích nghiên cứu, làm rõ nguồn gốc hình thành, nội dung c¡ bảncủa t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n, sự ảnh h°ởng của t°t°ởng này ến quá trình lập hiến ở Trung Quốc, ài Loan (Trung Quốc) và rút
ra giá trị tham khảo cho Việt Nam, góp phần cung cấp luận cứ khoa học choviệc xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu ề tài
2.1 Tình hình nghién CỨU trong HHớC
* Các công trình nghiên cứu vê lịch sử Trung Quoc có dé cập ên hoạt
ộng cách mang và tu t°ởng của Tôn Trung S¡n
Nhìn chung ở Việt Nam có không ít công trình nghiên cứu lịch sử Trung
Quốc, có thé ké ến một số công trình lớn: "5000 nm lịch sử Trung Quốc" củatác giả Hồ Ngật °ợc nhiều nhà xuất bản ấn hành; "Lich sử Trung Quoc" củatác giả Tào ại Vi, Tôn Yến Kinh của nhà xuất bản truyền Truyền thông NgiChâu va °ợc nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố H6 Chí Minh dịch ấn hànhnm 2012; "Lịch sử Vn minh Trung Hoa" của W.Durant; "Sử Trung Quốc"của Nguyễn Hiến Lê do Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tái bản, Nhìn chung, những công trình nghiên cứu này ã ề cập khái l°ợc về tình hìnhlịch sử của Trung Quốc cuối thé ki XIX - ầu thế ki XX, giúp các nhà nghiên
Trang 11cứu phác thảo °ợc bối cảnh Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - ầu thế kỉ XX, cáchoạt ộng cách mạng và các yếu tô tác ộng ến sự hình thành t° t°ởng cingnh° hoạt ộng lập hiến của Tôn Trung S¡n Ví dụ, Nguyễn Hiến Lê, trong cuỗn
“Sử Trung Quốc” ã có những trình bày khá chi tiết về các phong trào Báchnhật Duy Tân và những hoạt ộng chính tri của Tôn Trung S¡n từ cuối thé kỉXIX ến ầu thế kỉ XX Sự bùng nỗ của Cách mạng Tân Hợi °a ến sự thiếtlập n°ớc Trung Hoa dân quốc và ban hành bản “Trung Hoa Dân quốc °ớc pháplâm thời” nm 1912 (Th°ờng °ợc gọi là ¯ớc pháp lâm thời hoặc Hiến phápTôn Trung S¡n) Cuốn sách cing nêu các hoạt ộng cách mạng, chủ ngh)a Tamdân và một số t° t°ởng liên quan ến lập hiến của Tôn Trung S¡n
* Các công trình nghiên cứu về t° t°ởng của Tôn Trung Son
Ở Việt Nam, từ ầu thé ki XX những hoạt ộng của Tôn Trung S¡n cóảnh h°ởng rất lớn ến t° t°ởng và hoạt ộng của các nhà yêu n°ớc Do vậy, từsớm ã có nhiều công trình nghiên cứu về t° t°ởng của Tôn Trung S¡n Cho
ến hiện nay có thé kể tới một số công trình tiêu biểu nh° sau:
Trong cuốn “Tân Th° và xã hội Việt Nam cuối thé ki XIX dau thé kiXIX” có nhiều chuyên ề của các nhà nghiên cứu dé cập ến t° t°ởng củaTôn Trung S¡n trong ó có t° t°ởng lập hiến Nh° GS Nguyễn Huy Quýtrong chuyên ề “Vấn ề tiếp thu vn hóa ph°¡ng Tây ở Trung Quốc (cuốithế ki XIX - ầu thé ki XX)” ã ề cập ến Cách mạng Tân Hoi và chủngh)a Tam dân của Tôn Trung S¡n, quá trình nhận thức về vẫn ề dân tộc
ộc lập và t° t°ởng dân chủ của ông, cing nh° sự phản ảnh những t° t°ởng
ay trong ¯ớc pháp lâm thời mà ông xây dựng ặc biệt là việc Tôn TrungSon ã tiếp thu va vận dụng thuyết “Tam quyền phân lập” của ph°¡ng Tâyvào hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc với luận thuyết “Ngi quyền phân lập”
GS Nguyễn Tài Th° trong chuyên dé “Tìm hiểu vấn dé nhận thức luận củaTôn Trung S¡n” ã nghiên cứu khá hệ thống t° t°ởng triết học của Tôn
3 ại học Quốc gia Hà Nội, Tân thu và xã hội Việt Nam cuối thé ki XIX dau thé ki XIX, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội 1997.
Trang 12Trung S¡n, trong ó lí giải những vấn ề nhận thức luận tác ộng nh° thếnào ến chủ ngh)a Tam dân của ông.
Các tác giả ỗ Tiến Sâm, Pham ức Duy (chủ biên) trong cuốn “Van
” ã khái l°ợc quá trình hội nhập quốc tếhóa ông Á trong tiễn trình hội nhập
của n°ớc ông A từ cuối thé ki XIX ến thé ki XIX, trong ó có dé cập ếnnhững hoạt ộng cách mạng và quan iểm, t° t°ởng của Tôn Trung S¡n, ánhgiá vai trò của ông ối với quá trình hội nhập với vn hóa ph°¡ng Tây củaTrung Quốc
Một số cuốn sách tập trung viết về cuộc ời hoạt ộng cách mạng của
Tôn Trung Son và t° t°ởng cua ông, nh° “T7ôn Trung S¡n: chủ ngh)a Tam
dâ”°, Tôn Trung S¡n, cách mang Tân Hoi và quan hệ Việt Nam - TrungQuốc ”° ã luận giải các yêu tố tác ộng ến quá trình hình thành, nội dung chủyếu của Chủ ngh)a Tam dân Qua nghiên cứu các tài liệu này, có thé thấy quanniệm thống nhất trong t° t°ởng của Tôn Trung S¡n là “dân quyền không dotrời sinh ra, mà do con ng°ời tạo ra, chúng ta phải tạo ra dân quyền giao cho
nhân dân, chứ không phải ợi nhân dân òi mới giao cho họ” Tôn Trung S¡n
chủ tr°¡ng “dân quyền là giao chính quyền vào tay nhân dân”, “mọi việc ều
do nhân dân làm chủ”, trong chính thể cộng hòa nhân dân phải là Hoang dé Các cuốn sách này cing ã thé hiện luận giải khoa học và thuyết phục của TônTrung S¡n về 4 quyền của ng°ời dân và 5 quyền của Chính phủ
Cuốn “Tôn Trung S¡n với Việt Nam”, “Hô Chi Minh nhà cách mạngdân tộc, hiện thân vn hóa Châu A và thời ại ””, các tac giả ã có sự nghiên
cứu khá tỉ mỉ vê những quan iêm của Tôn Trung S¡n và sự tác ộng của
* ỗ Tiến Sâm, Pham ức Duy (chủ biên), Van hóa ông A trong tiễn trình hội nhập, Nxb Chính trị Quốc
Gia, Hà Nội 2010.
> Tôn Trung S¡n: Chủ ngh)a Tam dân, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995
° Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Tôn Trung Son, cách mang Tân Hợi và quan
hệ Việt Nam - Trung Quốc", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2008
TNguyễn Vn Hồng, Nguyễn Thị H°¡ng, Ch°¡ng Thâu, Tôn Trung Son với Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội 2013
: Nguyễn Vn Hồng, Hà Chí Minh - nhà cách mạng dan tộc hiện thân vn hóa Châu A và thời dai", Nxb Quân
ội Nhân dân, Hà Nội, 2010.
Trang 13những t° t°ởng ấy ến hoạt ộng chính trị của ông cing nh° ảnh h°ởng củanhững t° t°ởng và hoạt ộng ấy ến t° t°ởng của Hồ Chí Minh.
Các công trình nghiên cứu này ã cung cấp cho ề tài những t° liệu quantrọng ể khảo cứu về t° t°ởng và ảnh h°ởng của những t° t°ởng ó ến t°t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n
* Các công trình nghiên cứu về t° t°ởng lập hién và t° t°ởng Hiễn phápNgi quyên của Tôn Trung S¡n
Tác giả Phiên Quốc Bình và Mã Lợi Dân, “Pháp luật Trung Quốc”, Nxb.Tổng hợp TP.HCM, 2012 ã ề cập ến bản ¯ớc pháp lâm thời của n°ớcTrung Hoa Dân quốc và ý ngh)a của bản hiến pháp này Qua ó cing phản ảnhphan nao t° t°ởng lập hiến của Tôn Trung S¡n
Các tác giả Võ Trí Hảo, Hà Qué Anh, Nguyễn Minh Tuấn, NguyễnKhánh Ph°¡ng dịch và giới thiệu cuốn sách “Các bản hiến pháp làm nên lịchsw” của Albert P.Blaustein, Jay A.Sigler, trong ó dich day ủ bản ¯ớc pháplâm thời của Trung Hoa Dân Quốc do Tôn Trung S¡n với t° cách là Lâm thời
ại tổng thong ban hành nm 1912 Trong phan giới thiệu về bản hiến phápnày, các tác giả ã ề cập ến vai trò của Tôn Trung S¡n trong việc thành lậpTrung Hoa Dân Quốc và ban hành ¯ớc pháp, ít nhiều ã phản ảnh những t°t°ởng lập hiễn c¡ bản của Tôn Trung S¡n trong giai oạn ầu thế kỉ XX
Trong sách “Trung Quốc với việc xây dựng nhà n°ớc pháp quyên xã hộichủ ngh)a”"" do ỗ Tién Sâm chủ biên, các tác giả ã nghiên cứu những quan
iểm và quá trình xây dựng nhà n°ớc pháp trị XHCN ở Trung Quốc từ sau nm
1949 Trong ó phần ầu tác giả ã ề cập ến quan iểm của Tôn Trung S¡n
về Nhà n°ớc pháp quyên
Tác giả Bùi Ngọc Son, trong bài viết “ặc iểm phát triển của Hiểnpháp ở ông A”, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 17/2011 ã nhận ịnh sự pháttriển của hiến pháp ở ông A tiêu biéu cho nguyên lý về sự t°¡ng hợp của vn
? Albert P.Blaustein, Jay A Sigler, Các bản hiến pháp làm nên lich sử, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2013 '°bỗ Tiến Sâm (Chủ biên), “Trung Quốc với việc xây dựng nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a”, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008.
Trang 14hóa bản ịa với chủ ngh)a hợp hiến Thông qua nghiên cứu sự phát triển của
hiến pháp của các n°ớc ở ông Á nh° Nhật Bản, Hàn Quốc, ài Loan (Trung
Quốc) tác giả nhận thấy “ài Loan (Trung Quốc) em lại một bài học áng suyngh) về sự bản ịa hóa nguyên tắc phân quyền Hiến pháp Trung Quốc Cộnghòa áp dụng cho ài Loan (Trung Quốc) thiết lập ra một hệ thống chính quyềngồm 5 phân hệ dựa theo học thuyết ngi quyên của Tôn Trung S¡n Ngoài cácngành lập pháp, hành pháp, t° pháp nh° truyền thống hiến pháp ph°¡ng Tây,hién pháp nay thiết lập thêm hai ngành là thi cử và giám sát, phản ánh các nộidung vn hóa chính trị ph°¡ng ông” Day chính là sự thé hiện cho t° t°ởngcủa Tôn Trung S¡n về Hiến pháp Ngi quyền
La Khánh Tùng, “Dân chủ hóa và cải cách hiến pháp ở ài Loan (TrungQuoc)” Tạp chí Nhân quyền, ã khái quát một cách s¡ l°ợc về lịch sử hiếnpháp Trung Hoa Dân quốc gan liền với vai trò của Tôn Trung S¡n Trong ó có
ề cập ến Hiến pháp Trung Hoa Dân quốc 1947 áp dụng ở ài Loan (TrungQuốc), vai trò của hiến pháp dân chủ là c¡ sở dé nhân dân, các ảng phái chínhtrị cấp tiến Dai Loan (Trung Quốc) ấu tranh òi cham dứt thời kì "Khủng bốtrang", phá vỡ chế ộ ộc ảng thúc ây quá trình xây dựng nền chính trị hợphiến ở ài Loan (Trung Quốc)
Nghiên cứu về t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n, mộttrong những bài viết sớm nhất là của hai tác giả Trúc Khê - Ngô Vn Triện,
"Hiến pháp Ngi quyên của Tôn Trung S¡n", Tạp chí Tri Tân, số 210 11/1945 ãb°ớc ầu ề cập tới các quan iểm c¡ bản của Tôn Trung S¡n về chủ ngh)a Tamdân và hiến pháp Ngi quyên
Tác giả Tô Vn Hòa và ậu Công Hiệp trong bài viết “7 ứ°ởng Ngiquyên hiến pháp của Tôn Trung S¡n và sự vận dung trong Hiển pháp ài Loan(Trung Quốc) 1946”'' ã trình bày một số nội dung c¡ bản về t° t°ởng "ngiquyền hiến pháp" của Tôn Trung S¡n, trong ó chủ yếu về các nhánh quyền
'' Tạp chí Luật học, số 12/2017
Trang 15của quyền lực nhà n°ớc và sự vận dụng t° t°ởng ó thông qua bản Hiến phápnm 1946 của ài Loan (Trung Quốc).
Nhìn chung, các công trình này nghiên cứu trong n°ớc dé cập ến một sốnội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, bôi cảnh lịch sử Trung Quốc cuối thé ki XIX - ầu thé ki XX
và các hoạt ộng cách mạng của Tôn Trung S¡n nói chung.
Thứ hai, ã dịch va có những nghiên cứu khá chi tiết về nội dung Chủ
ngh)a Tam Dân của Tôn Trung S¡n
Thứ ba, b°ớc ầu ề cập ến những sửa ổi hiến pháp ở ài Loan(Trung Quốc) gắn liền với quá trình dân chủ hóa
The tu, ch°a có một công trình chuyên khảo nào nghiên cứu một cách hệthống, sâu sắc về quá trình hình thành, c¡ sở lí luận và nội dung, sự vận dụng
và giá trị của t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyên
2.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài n°ớc
2.2.1 Các công trình nghiên cứu ở Trung Quốc
* Các công trình về Lịch sử lập hiến Trung Quốc
Các công trình nghiên cứu về lịch sử lập hiến Trung Quốc nói chung ều
có ề cập ở mức ộ khác nhau ến t° t°ởng hiến pháp Ngi quyền của TônTrung Son cing nh° các bản hiến pháp thé chế hóa t° t°ởng của ông nh° làmột bộ phận trong lịch sử lập hiến Trung Quốc Có khá nhiều công trình màchúng tôi không có iều kiện liệt kê hết Có thé ké tới một vai công trình: “S¡l°ợc lịch sử hiến pháp Trung Quốc”, của hai tac giả Tr°¡ng Tân Phiên, TngHiến Nghị”; “Nghiên cứu hiến pháp Trung Quốc” của Hàn A Quang"; “Lịch
sử hiến pháp n°ớc CHND Trung Hoa”, 2005, tác giả Hứa Sing ức trìnhbay và phân tích lịch sử phát triển, van dé quan trọng và kinh nghiệm c¡ bảncủa sự nghiệp hién pháp Trung Quốc trong 100 nm trở lại ây Trong ó ã
"Truong Tan Phiên, Tng Hiến Nghị, S¡ l°ợc lịch sử hiến pháp Trung Quốc, Nxb Bắc Kinh, 1979 (GK 8a, FES, PL FETA “ ññ, Ath Wek, 1979).
Han A Quang, Nghiên cứu hién pháp Trung Quốc, Nxb Quyền tài sản tri thức, 2009 (Hi Wt, 22/2277
, ARP BL ice, 2009).
Trang 16khảo cứu t° t°ởng hiến pháp của Tôn Trung S¡n và ánh giá vai trò của ôngvới sự nghiệp lập hién của n°ớc Trung Hoa dân chủ.
Bên cạnh ó, có một số công trình nghiên cứu sâu sắc h¡n về t° t°ởngcủa Tôn Trung S¡n Luận án tiến s) của Nhiêu Chuyên Bình nm 2010 “Bàn vềdiễn biến của các diéu khoản quy ịnh quyên lợi c¡ bản trong hién pháp TrungQuốc thời cận ại (1908 - 1947)”, ã khái quát quá trình phát triển của t°t°ởng nhân quyền va sự thể chế hóa trong hiến pháp ở Trung quốc thời kì cận
ại Trong ó có một nội dung trọng yêu dé cập ến t° t°ởng Dân quyền vaHiến pháp Ngi quyên của Tôn Trung S¡n, sự thể chế hóa những t° t°ởng ấytrong các vn bản hiến pháp của Trung Hoa Dân quốc từ 1925 ến 1947 Luậnvn Thạc s) “Nghiên cứu các diéu khoản về tự do nhân thân trong hiến phápTrung Quốc thời kì cận dai” của Luu Ban Ban nm 2015, trong Ch°¡ng 1 vềc¡ sở lí luận ã ề cập ến Chủ ngh)a Tam Dân và Hiến pháp Ngi quyền của
Tôn Trung S¡n.
Ngoài ra, một số bài nghiên cứu về ảnh h°ởng của hiến pháp ph°¡ngTây ến hiến pháp Trung Quốc hoặc về các bản hiến pháp là sự thể chế hóat° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n nh°: Trình Thành “Luậnbàn về sự ảnh h°ởng của hiến pháp M) ến hiến pháp Dân quốc ”'*; NhậmQuân Liên, “Nghiên cứu về quyền của nhân dân trong Hién pháp Trung HoaDân quốc 1946", Luận vn thạc s), 2007”; Ha Nghị, “Nghiên cứu Hiếnpháp Trung Hoa Dân quốc 1946”, Luận vn thạc s) 2013”; L°u Thu D°¡ng,
“Nhìn lại Chế ộ Ngi viện trong Chính phủ Dân quốc Nam kinh - mối quan
hệ giữ chê ộ ngi viện với tu t°ởng Hiên pháp ngi quyên”, Tạp chí của
Trinh Thành “Luận bàn về sự ảnh h°ớng của hiến pháp M) ến hiến pháp Dân quốc, ại học Quảng Tây, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây 211 ại học Kỹ thuật, Số 12, 2018(f#hÈ, Ve A FIEX XS BE tl KY
tự, PGA PR Ae 211 -fểlaa 2018 #£?Z 12 HH)
'SNham Quân Liên, Nghiên cứu về quyén của ng°ời dân trong Hiến pháp Trung Hoa Dân quốc nm 194, Luan
vn thạc s) Dai học s° phạm Giang Tây, 2007(Z3£, 1946 #£ (P42 RIZE) A ROA ANH, 2007.)
'* Hà Nghị, “Nghiên cứu Hiến pháp Trung Hoa Dân quốc 1946”, Luận vn thạc s) 2013 43%, 1946 #£ (1# REISE) I7aý, 2013.
Trang 17Viện Công nghệ Hóa học Vi Han số 9/2006“ ều có sự dé cập ở mức ộkhác nhau ến t° t°ởng hiến pháp cing nh° t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền
của Tôn Trung S¡n.
* Các công trình nghiên cứu về t° t°ởng hiến pháp Ngi quyên của Tôn
Trung S¡n
Triệu Thông Ảnh, Tiết Quyên, Phân tích nguôn gốc tu t°ởng Hiển phápNgi quyên của Tôn Trung Son, Nghiên cứu pháp học, số 22/2009! ã ề cập
ến những vấn ề c¡ bản nhất về nguồn gốc lí luận của Hiến pháp Ngi quyền
là t° t°ởng Tam quyên phân lập ở ph°¡ng Tây và tinh hoa vn hóa Trung Hoa
Lâm Tự Vi trong bài “Giải thích vn hóa vé "Sự kết hợp giữa TrungQuốc và ph°¡ng Tây" trong Hiến pháp Ngi quyển của Tôn Trung S¡n””” chorằng Hiến pháp Ngi quyền là sự kết tinh của vn hóa “Trung - Tây” Nó khôngchỉ hấp thụ sức mạnh của khảo hạch và giám sát trong vn hóa chính trị truyềnthống Trung Quốc, mà còn chắt lọc °ợc tam quyên phân lập mang những nét
ặc tr°ng của vn hóa chính trị t° sản ph°¡ng Tây Tuy nhiên, Hiến pháp Ngiquyền không phải là sự mở rộng của tam quyên phân lập, mà là iều chỉnh sựphân chia quyên lực, phản ánh sự tiếp biến của vn hóa ph°¡ng Tây với vn hóaTrung Quốc; nó không phải là biểu hiện của sự phân quyền, mà là một biểu hiệncủa chủ ngh)a toàn trị, nh°ng không còn là chế ộ quân chủ chuyên chế theongh)a truyền thống là quyền lực tập trung dân chủ của giai cấp t° sản Vì vậy,biết và hiểu °ợc Hiến pháp Ngi quyền từ góc ộ vn hóa Trung Quốc và
ph°¡ng Tây mang lại một góc nhìn phân tích, giúp ích cho việc nghiên cứu sâu h¡n vân ê này.
L°u Thu D°¡ng, “Nhìn lại Chế ộ Ngi viện trong Chính phủ Dân quốc Nam kinh - mối quan hệ giữ chế ộ ngi viện với t° t°ởng Hién pháp ngi quyển”, Tạp chí của Viện Công nghệ Hóa học Vi Hán số 9/2006 (xi 4k
BA, Fae | PG Bec tll BEA —— Fieve Be till FES PLUS EE” A RAR, IM TL *Z
bi 3 4k, 2006 4F 09 H)
ở TRG, ệ 1B, BebT ah LL LIE ERY, IEEE FE, 2009.22
Lam Tự Vi, "Giải thích vn hóa về "Sự kết hợp giữa Trung Quốc và ph°¡ng Tây" trong Hiến pháp Ngi quy
én của Tôn Trung Son" (ÿR?# 8Ñ, FP WU AL SEIS HG Ao EE” SC ASE, AR AE BEF 2013,(05)
Trang 18Ngụy Vân Hồ, Diễn tiến t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn TrungS¡n, Nguyệt san Sử học, số 8/2007” trình bày một cách s¡ l°ợc về một số mốcquan trọng trong quá trình hình thành t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của TônTrung Son từ ầu thé ki XX ến nm 1924.
Phùng Vân Phi trong bài “Nghiên cứu tr t°ởng hiến chính của TônTrung Son””' ã phân tích chủ tr°¡ng cách mạng của Tôn Trung S¡n là ủng hộviệc áp dụng các cách tiếp cận khác nhau ối với con °ờng của chủ ngh)a hợphiến Tôn Trung Son chủ tr°¡ng thành lập một chính phủ dân chủ thông quamột ph°¡ng pháp cách mạng, sẽ chuyển Trung Quốc từ một chế ộ quân chủ
cô ại ph°¡ng ông sang một n°ớc cộng hòa hiện ại Trong cuộc cách mạng,ông °a ra những ý t°ởng lập hiến và những mệnh ề cách mạng, chủ tr°¡ngphải coi Tam dân là nguyên tắc của cách mạng Theo Tam dân, ông ã chủtr°¡ng xây dựng hiến pháp ngi quyền và quá trình xây dựng ất n°ớc trongcuộc cách mạng 3 giai oạn: quân chính, huấn chính, hiến chính Nguyên tắcTam dân, Hiến pháp Ngi quyền và thuyết ba giai oạn thực hiện chính quyềnhợp hiến là nội dung chính trong t° t°ởng lập hiến của Tôn Trung S¡n
Bài nghiên cứu “Phân tích t° trởng Hiển pháp ngi quyên của Tôn Trung
”“ tac giả Tr°¡ng Hiểu Nguyên và D°¡ng Kim Thng, Vuong V)nh
S¡n
T°ờng, Phân tích sâu h¡n học thuyết Hién pháp Ngi quyển của Tôn TrungSon’ ã cho rằng t° t°ởng “Hiến pháp Ngi quyền” của Tôn Trung Son °ợchình thành trên c¡ sở t° t°ởng “Tam quyền phân lập” tiên tiến của ph°¡ng Tây,
kết hợp với iều kiện và lịch sử dân tộc thực tế của Trung Quốc “Hiến pháp
ngi quyền” dựa trên lý thuyết về sự phân chia quyền lực giữa nhân dân vàchính phủ, và dựa trên chủ quyền của nhân dân Mặc dù những suy ngh) và lý
®Ngụy Vân Hồ, Diễn tiến t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyển của Tôn Trung S¡n, Nguyệt san Sử học, số 8/2007 J8 3s 3, SNP LL PAM FEV 48931, sh 3 HN TỊ, 2007 2E oS 8 34)
*!Phing Vân Phi, "Nghiên cứu t° t°ởng hiến chính của Tôn Trung S¡n" (12a3E, MF FE BURR, ALT
TAKA 2017 fEZ 07 HH)
* “Tr°¡ng Hiểu Nguyên, "Phân tích t° t°ởng "Hiến pháp ngi quyên" của Tôn Trung Son" (1KH7u, HEATH
LL AFAR FET AG, EN BSS 5 Boe, 2S tll FH 2017,(08)
Duong Kim Thng, V°¡ng V)nh T°ờng, Phân tích sâu h¡n học thuyết Hiến pháp Ngi quyên của Tôn Trung
S¡n,Nguyệt san sử học, 2/1992(4>7†, + 7k}#, ý PLU ALGER DT, SE A H FI, 2/1992)
Trang 19thuyết pháp lý của ông có những hạn chế do ảnh h°ởng của thời ại, nh°ng ông
ã vì nhân dân mà vạch ra một bức họa về một quốc gia “hoàn hao nhất, nhânvn nhất thế giới, o nhân dân làm chủ, do nhân dân quản lý và °ợc nhân dân
h°ởng thu’.
Nghiêm Tuyền trong bài “7 °ởng Hiến pháp ngi quyên của Tôn TrungS¡n: Quan iểm lý luận và thực tiễn lịch sử ” “ã phân tích khá hệ thong sự kếthừa và ảnh h°ởng của hiến pháp Ngi quyền ến hoạt ộng lập hiến giai oạnsau ó ở Trung Quốc và ài Loan (Trung Quốc) Theo tác giả, về nguồn lýluận, “Hiến pháp Ngi quyền” là sự tiếp nối t° t°ởng ề cao lập tr°ờng chính trịcởi mở và tích hợp trí tuệ chính trị của Trung Quốc và ph°¡ng Tây Mặc dùch°a °ợc thực thi trên thực tế khi ban hành nh°ng Hiến pháp Tôn Trung S¡n
có ảnh h°ởng không nhỏ tới các bản hiến pháp °ợc ban hành ở Trung Quốcthời kì tr°ớc nm 1949 “Dự thảo Hiến pháp 5 -5” ban hành ngày 5/5/1936 mặc
dù về bản chất h°ớng ến xây dựng thiết chế “quyền lực Tổng thống” nh°ng vềhình thức °ợc xây dựng theo “Hiến pháp Ngi quyền” Tiếp ó, sự ảnh h°ởngcủa Hiến pháp Ngi quyên thể hiện rất rõ ở Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc
1947 Tuy nhiên, thực tiễn chính trị của t° t°ởng “Hiến pháp Ngi quyền” ởTrung Quốc chủ yếu xảy ra hai lần, một là dân chủ hóa ngắn hạn của TrungQuốc sau Chiến tranh chống Nhật Bản, và hai là dan chủ hóa ài Loan (TrungQuốc) sau sự kiện “Giải nghiêm” nm 1987 ặc biệt là quá trình chuyển ổidân chủ ở ài Loan (Trung Quốc), sau bảy lần sửa ổi hiến pháp trong 20 nmqua, hệ thống chính trị ã trải qua quá trình phát triển từ ngi quyền danh ngh)athành tam quyên thực chat
Lữ Trung Vệ, ánh giá t° t°ởng Hiển pháp Ngi quyên của Tôn TrungS¡n, Tạp chí ại học s° phạm Quản Tây, số 3/1987” ã nêu lên cái nhìn nhiềuchiều khi tìm hiểu và ánh giá t° t°ởng của Tôn Trung S¡n Tác giả thừa nhận,
“Nghiêm Tuyền, "Ti °ởng "Hiến pháp ngi quyển" của Tôn Trung S¡n: Quan iển lý luận và thực tiễn lịch s
wr", Học san Tây bộ, 1/2017 GFR, HPL ALFIE AE FO BS DI ES BR, 0883⁄T 2017,(01)
®Lữ Trung Vệ, ánh giá t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyên của Tôn Trung Son, Tạp chi ại hoc s° phạm Quan Tây, số 3/1987(7° 4 AE, fy HP ul“ 142 2 ” KH #2 Py ` P Jị Yh AAR, 1987 FE FB 3 HH)
Trang 20những iểm cốt lõi trong t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung Sonnh° xây dựng nên chính trị tại dân, dân có quyền, chính phủ có nng lực lành°ng t° t°ởng tiến bộ v°ợt thời ại phù hợp với chủ ngh)a hợp hiến mà chúng
ta cần khai thác hiện nay ồng thời tác giả cing phân tích những iểm cònch°a hợp lí, bất khả thi trong t° t°ởng của ông, có những luận giải về sự hạnchế mạng tính thời ại trong quá trình hình thành t° t°ởng Hiến pháp Ngiquyền của Tôn Trung S¡n
Mạnh Phi Nhiên, Bàn về hai quyên Khảo thí và Giảm sát trong Hiénpháp Ngi quyên, Khoa học Nhân vn, số 1/2018 tập trung nghiên cứu cụ thểh¡n về 2 nhánh quyền Giám sát và Khảo thí trong 5 nhánh quyền chính phủtheo Hiến pháp Ngi quyên Tác giả ã vạch ra vị trí của 2 nhánh quyền nàytrong c¡ cấu bộ máy chính quyén theo Tôn Trung S¡n nêu ra trong ề c°¡ngkiến quốc Chính phủ quốc dân nm 1924 ồng thời phân tích nguồn gốc, quan
iểm cụ thé của ông về 2 nhánh quyên này Những giá trị có thể tiếp thu trongviệc thực hiện quyền giám sát và chế ộ tuyên dụng công chức ngày nay
àm T° Kiệt trong công trình "Nghiên cứu t° t°ởng quyên giám sát tronghiến pháp ngi quyên của Tôn Trung S¡n", Dai học chính pháp Tây Nam, số8/2020” ã khang ịnh vai trò của Tôn Trung Son trong việc ặt nền móng chochế ộ cộng hòa, dân chủ và lập hiến của Trung Quốc Tôn Trung S¡n tất coitrọng vai trò của pháp luật trong quá trình xây dựng nền chính trị dân chủ, t°t°ởng “ngi quyền lập hiến” chính là tổng kết và hiện thân cho t° t°ởng pháp luậtcủa ông Trong ó, t° t°ởng “quyền giám sát” của Tôn Trung S¡n là một bộphận quan trọng trong t° t°ởng “ngi quyền” ó Chính vì sau khi phát hiện ranhững mặt hạn chế của hệ thống chính trị “tam quyền phân lập” ở các n°ớcph°¡ng Tây, ông ã trở lại vn hóa truyền thống Trung Quốc, có tính phê phán,
“Mạnh Phi Nhiên, Bàn về hai quyên Khảo thí và Giám sát trong Hiến pháp Ngi quyên, Khoa học Nhân vn, số
1/2018( me SEK, tê T476)", HON ASCE, 1/2018)
“'àm Tu Kiệt trong công trình “Nghiên cứu t° t°ởng quyên giám sát trong hién pháp ngi quyển của Tôn Trung S¡n", Dai học chính pháp Tây Nam, số 8/2020(8]8Z§, fF Wy ALBEE FA HS EAE FE, POP BAA,
2020 4F 25 08 341.)
Trang 21kế thừa và v°ợt qua hệ thống giám sát Trung Quốc cổ trung ại, và sau ó “tậptrung tỉnh hoa của chính trị và pháp luật ph°¡ng Tây và Trung Hoa" ể ề x°ớngquyền giám sát trong hiến pháp ngi quyền Bài viết ã phân tích những iểmtích cực và hạn chế mang tính thời ại trong t° t°ởng quyền giám sát của Tôn
Trung S¡n.
Bài Nghiên cứu sự hạn chế quyền lực chính phủ của Tôn Trung S¡n
-` "5 , 66 A A +” X 66 A , ? 28
nhìn từ khía cạnh “dân quyén” va “quyên chính phu” của tác giả L°u Thúy
Trúc Yên Thủ Cách từ góc ộ “dân quyền” và “quyền chính phủ”, làm rõnhững t° t°ởng hạn chế quyên lực của Tôn Trung S¡n Trong t° t°ởng lập hiếncủa Tôn Trung S¡n có nội dung quy ịnh quyền lực phải bị hạn chế và giám sát,
“dan quyền” và “quyền chính phủ” bị kiềm chế lẫn nhau, iều này trùng khớpvới hiến pháp hiện hành của Trung Quốc Tuy nhiên, t° t°ởng của Tôn TrungS¡n về việc hạn chế quyền lực của chính phủ có những hạn chế do quan iểm
lịch sử và quan niệm giai cap của ông.
Trần Tiên Khuê, Binh ludn vé t° t°ởng Ba giai oạn của Tôn Trung S¡n,Tạp chi Dai học Dau khí, số 3/1988” và Truong Thụ C°¡ng, S¡ /°ợc về lithuyết Ba giai oạn của Tôn Trung S¡n, Nghiên cứu Lich sử, sô 3/2020” ãphân tích quá trình hình thành, và sự áp dụng Lí thuyết Ba giai oạn trong quátrình xây dựng hiến pháp và thực hiện hiến pháp của Tôn Trung S¡n và thựctiễn °ới thời kì cai trị của Quốc Dân ảng ở Trung Quốc
V°¡ng V)nh T°ờng, V°¡ng Chiêu C°¡ng, Sự ứ°¡ng dong và khác biệtcủa mô hình chính thể trong Hiến pháp 5 -5 và t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyên
?“Nghiên cứu sự hạn chế quyên lực chính phủ của Tôn Trung S¡n - nhìn từ khía cạnh "dân quyên"và "quyển c hinh phi" Tạp chí Viện Chủ ngh)a xã hội Phúc Kiến, 2011, (06) (XI3#17 §#*} 3, HP Ly BOTA 7) Hi Ay RA
FE WS RB? “BU BO LA RL AES FL SE MS EAR 2011,(06)
” Trần Tiên Khuê, Binh luận về t° t°ởng Ba giai oạn của Tôn Trung S¡n, Tạp chí ại học Dầu khí, số 3/ 1988(
Me Z SE, PH 2 — BỊ AVE, a KAR ££, 1988 E 2ð 3 HA)
Truong Thụ Cuong, So l°ợc về lí thuyết Ba giai oạn của Tôn Trung S¡n, Nghiên cứu Lich sử, số 3/2020(4K Pak, RIDES) A LEB Ee, DJ sẽ T 7a, 3/2020)
Trang 22của Tôn Trung S¡n, Khoa học lịch sử, số 2 nm 1998! là một bai nghiên cứutập chung vào sự thé chế hóa t° t°ởng hiến pháp của Tôn Trung S¡n trên thực
tế Lấy bản hiến pháp 5-5 của Trung Hoa Dân quốc nm 1936 - bản hiến pháp
ầu tiên thể chế hóa một cách có hệ thống Chủ ngh)a Tam dân và T° t°ởngHiến pháp Ngi quyền ặt trong sự so sánh với lí thuyết của Tôn Trung S¡n dé
lí giải những iểm t°¡ng ồng và khác biệt
Du Vi Hồng trong bài "Giá tri °¡ng ại của lý luận hiển pháp ngiquyên"”” ã nêu lên bat cập trong hệ thống công quyền của Trung Quốc hiệnnay ồng thời ánh giá những giá trị có thê khai thác từ t° t°ởng ngi quyền củaTôn Trung S¡n ể xây dựng các giải pháp giải quyết các bất cập từ thực tiễnvận hành của bộ máy quan lí hành chính Trong ó tác giả nhấn mạnh nhữnggiá trị của hiến pháp ngi quyền ối với việc xây dựng nhà n°ớc pháp quyềnTrung Quốc hiện nay
Tuc Ban, Một số gợi mở của t° t°ởng Hién pháp Ngi quyên ối với cải
cách thể chế chính trị Tì rung Quốc, Tạp chí Học viện S° phạm Kashi, SỐ
1/2005?” ã phân tích những hạn chế trong thé chế chính trị Trung Quốc hiệnnay trên các ph°¡ng diện lập pháp, hành pháp, t° pháp, t° pháp, tuyên dụngcông chức từ ó khai thác những quan iểm hợp lí của Tôn Trung S¡n dé cóthé vận dụng trong quá trình cải cách hành chính nâng cao hiệu quả hoạt ộngcủa chính quyền, h°ớng tới nền hành chính công phục vụ mà Dang và Nhan°ớc Trung Quốc ang h°ớng tới
Nhìn chung các công trình nghiên cứu về t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyềncủa Tôn Trung S¡n ở Trung Quốc là rất ồ sộ Trong phạm vi ề tài chúng tôi
*'V°¡ng V)nh T°ờng, V°¡ng Chiêu C°¡ng, Sự tong dong và khác biệt của mô hình chính thé trong Hiến pháp 5 -5 và t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyên của Tôn Trung S¡n, Khoa học lịch sử, số 2 nm 1998(£ 7k‡a, + JEM, 1i 1í 2 BARS pF LU A IE A RAD Ve, J SE AL A, 19 9 8 # Z5 2 BH)
Du V) Hing trong bài "Giá tri °¡ng dai cua lý luận hiến pháp ngi quyên"1fB#T, TALI AIEEE AS A 4H, WARS AAW 211 -LfEaa 985 AEG REACT PB EL JB BCA 2020 “FSS 06 HH.
3Túc Ban, Một số gợi mở của t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền ối với cải cách thé chế chính tri Trung Quốc, Tạp chí Học viện S° phạm Kashi, số 1/2005( “FALSE” BATH BIA A Hh EL aan", {Ji beak, 2005 “F 1H.)
Trang 23ch°a thê khảo l°ợc hết Những công trình này là những t° liệu chủ ạo cho cáctác giả nghiên cứu các vấn ề của ề tài.
2.2.2 Các công trình nghiên cứu trên thé giới
Pan, W (1945) Chinese Constitution: Study of Forty Years of
Constitution-making in China (Hiến pháp Trung Quốc: Nghiên cứu về 40 nmlập hiến ở Trung Quốc), Washington, Catholic University of America Press.Toàn bộ ch°¡ng IV của cuốn sách (pp.64 —pp.87) giúp ng°ời doc hình dungkhá rõ về bối cảnh ra ời, nội dung c¡ bản, ý ngh)a của Hién pháp ngi quyền.Tác gia cing nhấn mạnh những ý t°ởng ộc áo, sáng tạo của Tôn Trung Son
về lập hiến thé hiện trong bản hiến pháp này và khang ịnh Hiến pháp ngiquyền chắc chan sẽ có sự ảnh h°ởng tới nền lập hiến của Trung Quốc các giai
oạn sau này.
Li Yuxia, Commentary and Enlightenment on Supervision Thought of
Sun Yat-sen (Binh luận và Khai sáng về T° t°ởng giám sát của Tôn Trung Son),
Canadian Social Science Vol 17, No 3, 2021, pp 37-41 T° t°ởng giảm sát
của Tôn Trung S¡n là một quan trọng thành phan trong lý thuyết của ông vềhọc thuyết quyền dân sự và toàn bộ học thuyết “Tam dân” T° t°ởng giám sátcủa Tôn Trung S¡n ã cung cấp bài học quan trọng và sự giác ngộ ể tngc°ờng và hoàn thiện giám sát quyền lực trong xây dựng chế ộ xã hội chủngh)a ở Trung Quốc Trong bài báo này, tác giả ã giới thiệu nội dung, phântích °u nh°ợc iểm của t° t°ởng giám sát của Tôn Trung S¡n và thể hiện sựkhai sáng ối với chế ộ dân chủ xây dựng ở Trung Quốc ngày nay
Chu-yuan Cheng,7he Originality and Creativity of Sun Yat-Sen's Doctrine and Its Relevancy to the Contemporary World (Tinh ộc áo và sangtao cua hoc thuyét của Tôn Dat Tiên và sự liên quan cua nó ối với thé giới
°¡ng dai), American Journal of Chinese Studies Vol 10, No 2 (2003), Published By: American Association of Chinese Studies Trong công trình cua
mình, tác giả khang ịnh rang trong lich sử Trung Quốc cận ại, Tôn TrungS¡n giữ một vi trí ộc nhất vô nhị Ông ã ề lại cho quê h°¡ng của mình một
Trang 24học thuyết chính trị có giá trị ể phục h°ng quốc gia Bài báo ã ánh giá haikhía cạnh chính trong học thuyết của Tôn Trung S¡n là t° t°ởng tam dân vàngi quyên hiến pháp Không chỉ có tính ộc áo, sáng tạo, t° t°ởng ó của TônTrung S¡n còn có sự ảnh h°ởng khá lớn ến ời sống chính trị của ài Loan(Trung Quốc) và Trung Quốc Dai lục sau này.
Ip, Chiyeung Eric, Constitutional Democracy on East Building
Foundations: An Anatomy of Sun Yat-Sen's Constitutionalism (Nén dân chủ lậphiến ở ông A: Chủ ngh)a hiến pháp Tôn Trung Son), Historia Constitucional
327 (2008) Tác giả ã ánh giá về mô hình lập hiến của Tôn Trung S¡n vànhững khác biệt so với mô hình lập hiến ph°¡ng Tây Ý t°ởng lập hiến củaTôn Trung S¡n là sự tích hợp chủ ngh)a hợp hiến dân chủ với các truyền thốngchính trị ph°¡ng ông °ợc khu vực hóa Tôn Trung S¡n tin rng chỉ có sự ra
ời của một Hiến pháp Ngi quyền mới có thê loại bỏ những khuyết iểm của
ba quyền lực trong học thuyết tam quyền phân lập của ph°¡ng Tây Theo quan
iểm của ông, việc phân tách các quyên hành pháp, t° pháp va lập pháp ch°ahoàn thiện ở hai khía cạnh, thứ nhất, việc bố nhiệm các quan chức hành pháp
và chỉ bầu chọn các nhà lập pháp thiếu một hệ thống kiểm tra nghiêm túc vàminh bạch, hạn chế khả nng có những ng°ời tài nng nhất ể phục vụ cho nhàn°ớc Day phan lớn là quan iểm về chế ộ công ức tinh hoa có nguồn gốc từ
hệ thống chính trị truyền thống của Trung Quốc Mặt khác, ông coi việc c¡quan lập pháp có quyên luận tội, tức là quyền triệu hồi các quan chức chính phủ,một nguyên nhân dẫn ến quyền bá chủ của c¡ quan lập pháp ối với chính phủhành pháp Vì chức nng triệu hồi và giám sát các quan chức nhà n°ớc ều
°ợc cài ặt trong c¡ quan lập pháp, các nhà lập pháp có thể dé dang lạm dungquyền hạn rộng rãi của họ Cả hai thiếu sót này ều có thé can trở nghiêm trọng
ến chất l°ợng và hiệu quả của các dịch vụ hành chính công Quyền xét xử cácquan chức nên thuộc về một c¡ quan ộc lập với các c¡ quan khác, bao gồm cảc¡ quan lập pháp iều này dẫn ến việc ông thành lập một c¡ quan luận tội
ộc lập, Giám sát viện Giám sát viện không chỉ nên kiêm tra những hành vi sai
Trang 25trái và sai trái trong nền chính trị quốc gia, sửa chữa những sai lầm mà còn phảicải thiện những bat lực của chính thé cộng hòa.
Bùi Ngọc S¡n, Sun Yat-Sen's Constitutionalism, giornale di storia
costituzionale (Chủ ngh)a hợp hiến của Tôn Trung Son)/ journal of constitutionalhistory 32/ II 2016: Bài báo này lập luận rang Tôn Trung S¡n tích hop các yếu
tố của chủ ngh)a hợp hiến hiện ại ph°¡ng Tây (hiến pháp thành vn, chủ quyềnnhân dân, chính phủ dân chủ, và sự tách biệt của quyền lập pháp, hành pháp vàt° pháp) với các yếu tố của Nho giáo dé tạo ra tầm nhìn ặc biệt của ông về chủngh)a hợp hiến hỗn hợp Trong nội dung bài báo, tác giả ề cập ến thuyết ngiquyên hiến pháp nh° là một giá trị ặc sắc trong t° t°ởng của Tôn Trung S¡n
Caldwell, Ernest, "Chinese Constitutionalism: Five-Power Constitution"
(Chủ ngh)a Hiến pháp Trung Quốc: Hiến pháp Ngi quyền), In Max Planck
Encyclopedia of Comparative Constitutional Law, edited by Rainer Grote, Lachenmann, Franke Lachenmann and Wolfrum, Riidiger Wolfrum Oxford:
Oxford University Press, 2017 Bai báo gồm các nội dung: Tinh chất duy nhất củahiến pháp ngi quyên, các phong trào lập hiến ban ầu ở Trung Quốc, c¡ sở củahiến pháp ngi quyền, thiết kế của hiến pháp ngi quyền, dân chủ hóa và cải cáchhiến pháp, t°¡ng lai của hiến pháp ngi quyền Trong ba thập kỷ qua, ã có nhiều
cuộc kêu gọi lặp i lặp lại của nhiều ngành chính trị khác nhau, các ảng phái và
các học giả ể soạn thảo một hiến pháp hoàn toàn mới có liên hệ nhiều h¡n vớitình hình chính trị xã hội hiện nay của ài Loan (Trung Quốc), nh°ng t° t°ởngcủa Tôn Trung S¡n về Hiến pháp ngi quyền vẫn còn có những ảnh h°ởng nhất
ịnh ến quá trình lập hiến cing nh° sự phát triển của ài Loan (Trung Quốc) vàTrung Quốc ại lục
Stephen C Angle, Marina Svensson, The Chinese Human Rights Reader:
Documents and Commentary (Quyên con ng°ời ở Trung Quốc: Tài liệu và
Bình luận), 1900-2000, Nxb M.E Sharpe Inc., 80 Business Park Drive,
Armonk, New York Trong ó, mục số 17 của cuốn sách ề cập ến lý thuyếtcủa Tôn Trung S¡n về chủ quyền nhân dân và t° t°ởng Tam dân, Ngi quyền
Trang 26Qua khảo cứu các công trình nghiên cứu trong và ngoài n°ớc liên quan
ến dé tài có thé rút ra một số nha
Trên c¡ sở nghiên cứu các công trình ã °ợc công bé trong và ngoàin°ớc liên quan ến ề tài, có thể nhận thấy một số nội dung liên quan ến ề tài
ã °ợc ề cập giải quyết và ạt °ợc sự thống nhất nhất ịnh Kết quả nghiên
cứu của các công trình nghiên cứu ã gợi mở, cung cấp thông tin, ph°¡ng phápnghiên cứu, cách tiếp cận vấn ề trong nhiều nội dung của ề tài Tuy nhiên,bên cạnh những nội dung cần °ợc tiếp tục kế thừa, phát triển, vẫn còn nhữngnội dung, van ề liên quan ến ề tài ch°a °ợc dé cập, hoặc ề cập ch°a thốngnhất trong các công trình nghiên cứu trong và ngoài n°ớc
Tim nhất, nhìn chung, việc nghiên cứu về t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyềncủa Tôn Trung S¡n ở Việt Nam còn có những giới hạn về phạm vi và chiều sâu.Van ề nay mới chỉ dừng lại ở những van ề liên quan ến cuộc ời cách mạng,
sự nghiệp và Chủ ngh)a Tam dân của Tôn Trung S¡n Những nghiên cứu
chuyên sâu về t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền hay những bản hiến pháp thé chếhóa t° t°ởng hiến pháp của Tôn Trung S¡n nhìn chung còn rat thiếu vng
Thứ hai, ở Trung Quốc, các công trình nghiên cứu về t° t°ởng Hiến phápNgi quyền của Tôn Trung S¡n t°¡ng ối phong phú Các nhà nghiên cứuTrung Quốc ã có những tiếp cận khá a chiều về nguồn gốc, nội dung cingnh° những giá trị của Hiến pháp Ngi quyén Tuy nhiên các công trình nghiêncứu của các học giả Trung Quốc ôi khi còn ch°a có ánh giá khách quan, achiều về các bản Hiến pháp Trung Hoa Dân quốc khi thể chế hóa t° t°ởng củaTôn Trung Son, ặc biệt là Hiến pháp Trung Hoa Dân quốc 1947 dang °ợc ápdụng ở ài Loan (Trung Quốc) Các công trình nghiên cứu của các học giản°ớc ngoài ngoài Trung Quốc khá phong phú, ã có cái nhìn t°¡ng ối achiều cing nh° ánh giá khách quan về t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền
Thi ba, từ tình hình nghiên cứu trên ây, dé góp phan bù ắp cho sựthiếu hụt trong l)nh vực học thuật ở Việt Nam, dé tài này sẽ h°ớng ến tậptrung nghiên cứu nguồn gốc hình thành, nội dung c¡ bản, cing nh° phân tích
Trang 27những giá trị mà t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n ể lạitrong quá trình xây dựng hiến pháp cing nh° thực hiện hiến pháp ở TrungQuốc và Việt Nam hiện nay.
3 Mục ích, mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục dich
Việc nghiên cứu dé tai nhm mục dich làm sáng tỏ nội dung t° t°ởngHiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n và rút ra những giá trị tham khảo ốivới quá trình xây dựng và thực hiện hiến pháp ở Việt Nam
4.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu
ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở các ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp
nghiên cứu cụ thê sau ây:
Trang 28- Ph°¡ng pháp luận: ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở ph°¡ng pháp duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử ây là hai ph°¡ng pháp nghiên cứu c¡ bản của chủ ngh)a Mác - Lenin, của các ngành khoa học xã hội và nhân vn Hai
ph°¡ng pháp này òi hỏi khi nghiên cứu dé tài cần ặt t° t°ởng Hiến pháp Ngiquyên trong mối liên hệ với các yếu tố bên trong, bên ngoài, các yêu tố chủquan, khách quan tác ộng ến sự hình thành t° t°ởng Hiến pháp của TônTrung S¡n ồng thời phải ặt các quan iểm, t° t°ởng ấy tại những thời iểmlịch sử cụ thé dé thấy °ợc giá tri và sự hạn chế cing nh° khả nng hiện thựchóa các t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyên
- Các ph°¡ng pháp cụ thể °ợc sử dụng ể thực hiện dé tài:
Ph°¡ng pháp hệ thống, liên ngành: Nghiên cứu ỗi t°ợng trong mối quan
hệ có tính chỉnh thé, a chiều, khách quan, kết hợp thành tựu nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học xã hội nh° chính trị học, triết học, sử học, luật học Ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp: °ợc sử dụng xuyên suốt các ch°¡ngcủa Báo cáo tổng hợp, ặc biệt là trong việc nghiên cứu nguồn gốc hình thành,nội dung t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n (Ch°¡ng 2); sựảnh h°ởng của t° t°ởng trong Hiến pháp Trung Quốc, ài Loan (Trung Quốc)
và giá trị tham khảo ối với Việt Nam (Ch°¡ng 3)
Ph°¡ng pháp chuyên gia: °ợc sử dụng dé thu thập thông tin, ý kiếncủa những chuyên gia, nhà nghiên cứu về các van dé của dé tài Do iều kiện
nghiên cứu, ph°¡ng pháp chuyên gia °ợc sử dụng với các chuyên gia trong
n°ớc Việc tiếp cận, khai thác thông tin ã °ợc thực hiện qua các cuộc trao ôitrực tiếp, ặc biệt thông qua việc mời chuyên gia tham gia thực hiện ề tài
Ph°¡ng pháp thống kê: °ợc sử dụng ể tập hợp, ánh giá tình hìnhnghiên cứu liên quan ến ề tài
Ph°¡ng pháp lich sử: °ợc sử dụng dé nghiên cứu quá trình hình thành vaphát triển t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n
5 ối t°ợng, phạm vi nghiên cứu
5.1 ối t°ợng nghiên cứu
Trang 29- Thứ nhất, nghiên cứu nội dung t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của TônTrung S¡n ề tài tập trung làm rõ t° t°ởng cốt lõi, những luận iểm chính củaNgi quyền va con °ờng thực hiện nền hiến chính Ngi quyền.
- Thứ hai, nghiên cứu giá trị tham khảo của t° t°ởng Hiến pháp Ngiquyền ối với quá trình xây dựng và thực hiện hiến pháp ở Việt Nam
5.2 Pham vi nghién cứu
Về mặt thời gian, Dé tai tập trung nghiên cứu quá trình hình thành, nộidung c¡ bản t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền Tôn Trung S¡n (cuối thé ki XIX -dau thế ki XX) và sự vận dụng, kế thừa, ảnh h°ởng của t° t°ởng Hiến phápNgi quyền ến lịch sử lập hiến ở Trung Quốc, ài Loan (Trung Quốc) từ ầuthé ki XX ến hiện nay và giá trị tham khảo ối với quá trình xây dựng hiến
pháp ở Việt Nam hiện nay.
Về mặt không gian, ề tài nghiên cứu nội dung, sự vận dụng t° t°ởngHiến pháp Ngi quyền vào hiến pháp ở Trung Quốc, Dai Loan (Trung Quốc) va
Việt Nam.
6 Cau trúc của ề tài
Ch°¡ng 1: Nguồn gốc và quá trình hình thành t° t°ởng Hiến pháp Ngiquyền của Tôn Trung S¡n
Ch°¡ng 2: Nội dung t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡n.Ch°¡ng 3: Sự vận dụng t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn TrungS¡n trong lịch sử lập hiến Trung Quốc, ài Loan (Trung Quốc) và giá trị thamkhảo ối với Việt Nam
Trang 30CH¯ NG 1NGUON GOC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH T¯ T¯ỞNG HIẾN
PHÁP NGh QUYÈN CỦA TÔN TRUNG S N
1.1 Nguồn gốc t° t°ởng Hiến pháp Ngi quyền của Tôn Trung S¡nT° t°ởng Hiến pháp Ngi quyên của Tôn Trung S¡n là sự tiếp thu nhữngyếu tô hợp lí, tinh hoa trong vn hóa chính trị pháp lí Trung Quốc và Ph°¡ngTây Vi thế, nguồn gốc của nó không chỉ bao gồm những yếu tố tinh túy trongvn hóa chính trị truyền thống Trung Quốc mà bao hàm cả những t° t°ởng dânchủ tiễn bộ trong nền chính trị - pháp lý Âu - M) thời kì cận ại
1.1.1 Tw t°ởng dân chủ và học thuyết Tam quyền phân lập của
ph°¡ng Tây
Thứ nhất, t° t°ởng dân chủ ph°¡ng Tây
T° t°ởng Hiến pháp ngi quyền của Tôn Trung S¡n tr°ớc hết là sự kế thừa
và tiếp thu t° t°ởng dân chủ ph°¡ng Tây Nói ến t° t°ởng dân chủ ph°¡ng Tâykhông thể không nhắc ến triết lý dân chủ của Jean Jacques Rousseau (1712-
1778, triết gia Pháp) Trong tác phẩm kinh iển “Bàn về Khế °ớc xã hội”,Rousseau nhắn mạnh nguyên tắc quyền tối th°ợng thuộc về ng°ời dân (chủquyên nhân dân), rang tat cả quyền lực khác ều phụ thuộc vào quyền tôi th°ợng
ay Rousseau không phải là ng°ời ầu tiên khởi x°ớng t° t°ởng chủ quyền nhândân mà nó ã xuất hiện trong một số học thuyết của các triết gia tr°ớc ó Cingnh° những nhà t° t°ởng của tr°ờng phái pháp quyền tự nhiên, Rousseau giảithích sự hình thành xã hội và nhà n°ớc trên quan iểm của thuyết quyền tự nhiên
và thỏa thuận xã hội ối với Rousseau, tự do là iều kiện thiết yếu dé con ng°ời
là một con ng°ời Trong trạng thái thiên nhiên mỗi con ng°ời là chủ của chínhmình, nh°ng từng cá nhân một không thê chống chọi với thiên nhiên ể tự tồn
mà phải cùng chung sông với nhau hầu có ủ sức ể sống còn Xã hội dân sự
°ợc hình thành trên c¡ sở những liên kết chính trị của các cá nhân bình ng
Trang 31Những thoả thuận của con ng°ời cing là c¡ sở cho mọi chính quyền hợp pháp.Thông qua khế °ớc, mỗi ng°ời ủy một phần quyền của mình cho lãnh ạo tốicao mang ý chí chung và do ó trở thành thành viên của nó Toàn bộ quyền lực
°ợc chuyên giao cho bộ phận cầm quyền °ợc thiết lập từ các thành viên thamgia khế °ớc Do ó, chủ quyền thuộc về nhân dân Chủ quyền nhân dân, theoRousseau là một thực thể thống nhất, nó không thể °ợc ại diện bởi cá nhânnào mà là quyền lực °ợc tận hành bới ý chí chung T° t°ởng chủ quyền nhândân của Rousseau còn °ợc thể hiện quyết liệt khi ông cho rng, nhân dân cóquyền ứng lên phản kháng lại chuyên chế, bãi bỏ “khế °ớc” một khi Nhà n°ớcnay sinh từ khế °ớc ã tỏ ra lạm quyén,di ng°ợc lại với lợi ích chung”
Dau thé kỉ XX, “Khé °ớc xã hội trở thành mê tín ở xã hội Trung Hoa”,
Tôn Trung S¡n nhận thức °ợc những giá trị tiến bộ của t° t°ởng dân chủ của
Rousseu và tiếp thu trong Chủ ngh)a Tam dân, ó là “dân quyền”: Tự do vàbình ng Tất nhiên, ông cing thấy rằng luận thuyết của Rousseau không cócn cứ, xung ột với logic tiễn hóa lịch sử, bởi “dan quyền không do trời sinh
ra mà do thời thé và trào l°u tạo thành”.”" Ông còn nhắn mạnh, con ng°ời “tựnhiên” có những khác biệt chứ không thể giỗng nhau, nh° nhau Bởi vậy, “khichúng ta nói ến bình dang dân quyền chính là sự bình ắng của ng°ời dân trênph°¡ng diện chính trị” Mặc dù vậy, Tôn Trung S¡n ánh giá ý t°ởng ban
ầu về dân quyền do Rousseau ề x°ớng là “óng góp to lớn ch°a hề có tronglịch sử cho học thuyết chính trị trên thế giới”””
Ngoài sự kế thừa và tiếp thu tỉnh hoa trong t° t°ởng dân chủ củaRousseu và một số học giải Ph°¡ng Tây, t° t°ởng của Tôn Trung S¡n còn chịu
sự ảnh h°ởng bởi t° t°ởng dân quyền trực tiếp của chính tri Hoa Kì Từ qua
* Jean Jacques Rousseau, Ban về Khé °ớc xã hội, Bản dich của Hoàng Thanh ạm, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội, 2006, tr 67.
Vuong Tế biên tập: "Nghiêm Phục tuyên tập", Quyền thứ t°, Trung Hoa Th° cục xuất ban 1986, tr.986 (EA Sa: (“Ấf§), ?Z5JHJJ], thí? hj 1986 “ERK, 25 986 WL)
°° Tôn Trung Son, Chu ngh)a Tam Dan, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội, 1995, tr 178
3” Tôn Trung S¡n tuyển tập, Th°ợng Hải nhân dân xuất bản xã, 1981, tr 624
*#Tôn Trung S¡n, Bài giảng ngày 9/3 nm Dân quốc thứ 13 (1924) về Chủ ngh)a dân quyền
Trang 32trình cách mạng và xây dựng hiến pháp Hoa Ki, ông ã úc rút những kinhnghiệm khi xây dựng nền cộng hòa vì mục tiêu của Chủ ngh)a Tam dân Ôngnói rng: Ngày nay có thể nhìn lại cuộc chiến tranh giành ộc lập của nhân dânHoa Kì chống lại n°ớc Anh, tình hình lúc bấy giờ nh° thế nào? Cuộc chiếntranh kéo dai tới 8 nm mới ạt °ợc thng lợi, cuối cùng mới ạt °ợc mục
ích dân quyền Tuyên ngôn ộc lập của Hoa Kì viết: Bình ng, Tự do là tạohóa phú cho loài ng°ời, bất kì ai cing không °ợc t°ớc oạt Bình ng Tự docủa mọi ng°ời °¡ng thời, cách mạng Hoa Kì muốn giành bng °ợc Tự do,Binh ng day ủ nh°ng dau tranh trong suốt 8 nm dân quyền giành °ợc vanrất ít?” Bởi vì sau khi chiến tranh giành ộc lập thắng lợi, tuy ã ánh tanquân quyên (sự cai trị của n°ớc Anh ông gọi là quân quyền) nh°ng lại nảy sinhvan ề thực thi dan quyền Những ng°ời chủ tr°¡ng dân quyền ứng tr°ớc van
dé thực hiện dân quyền ến mức ộ nào? Phái Jefferson tin rang dân quyên làtrời phú cho loài ng°ời Nếu nhân dân có dân quyền day ủ, °ợc tự do sửdụng, nhân dân tất biết cân nhắc, nên khi sử dụng nhân quyền nhất ịnh có thélam °ợc nhiều việc tốt, thúc day quốc gia tiến bộ ầy ủ Quan iểm củaJefferson thuộc thuyết "tính ng°ời vốn thiện" Khi nhân dân có quyền ây ủ,nếu một lúc nào ó không thê phát huy tính thiện ể làm việc mà ng°ợc lại lànhằm lẫn dùng dân quyền i làm iều ác thì chi vì gặp trở ngại mà nhất thời cóhành vi bat ắc di Nói tóm lại mọi ng°ời ai cing có tự do bình dang trời sinhthì ai cing có quyền chính trị Va lại mọi ng°ời ai cing có trí thông minh, nếucho họ ầy ủ quyền chính trị thi ai cing có thé quản lí việc quốc gia, nhất ịnh
có thể làm °ợc nhiều việc lớn Mọi ng°ời gánh vác °ợc trách nhiệm quản lítốt việc quốc gia thì quốc gia có thé thịnh v°ợng yên 6n lâu ài.” ó là niềmtin din quyền của phái Jefferson Phái Hamilton chủ tr°¡ng ng°ợc han với pháiJefferson Hamilton cho rang tính ng°ời không thé hoàn toàn là thiện, nêu mọi
ng°ời ai cing có dân quyên ây ủ thì ng°ời có tính ác sẽ dùng quyên chính tri
3 Tôn Trung Son, Chủ ngh)a Tam Dan, tldd, tr 232, 233
*° Tôn Trung S¡n, Chu ngh)a Tam Dan, tldd, tr 233
Trang 33i làm việc ác Những ng°ời xấu này một khi nắm °ợc quyền lực lớn củaquốc gia sẽ tự t° lợi em lợi ích quốc gia chia cho ồng ảng của mình màkhông ngh) ến ạo ức, pháp luật, chính ngh)a, trật tự quốc gia Két cuc 1aquyén lực không thống nhất, biến thành chính trị của dân bạo loạn, tức là bình
ng tự do i ến cực oan biến thành vô chính phủ Thực hành dân quyền nh°thé không những không thé làm quốc gia tiến bộ mà làm quốc gia rối loạn, tutlùi Do ó, Hamilton chủ tr°¡ng chính quyền quốc gia không thể hoàn toàngiao cho nhân dân mà phải giao cho chính phủ Tập trung những quyền lớn củaquốc gia vào chính quyền trung °¡ng, dân th°ờng chỉ có dân quyền nh°ng hạnchế Nếu giao cho dân th°ờng dân quyền không hạn chế, mọi ng°ời ai cingdùng quyền i làm việc ác thì ảnh h°ởng tới quốc gia còn tệ hại h¡n việc ác củahoàng dé Vì hoàng dé làm iều ác còn có nhiều ng°ời giám sát ngn ngừa,nh°ng ng°ời th°ờng nếu có dân quyền không hạn chế, mọi ng°ời làm iều ácthì không ai có thé giám sát ngn ngừa °ợc Hamilton nói rằng: “x°a kia phảihạn chế quân quyền thì hiện nay cing phải có hạn chế với dân quyền”.”' Từ ósáng lập ra phái liên bang, chủ tr°¡ng trung °¡ng tập quyên Và rồi thực tiễn ởHoa Kì cuộc ấu tranh ấy, trong giai oạn ầu phái Hamilton thắng thế ánhdau là việc ban hành Hiến pháp 1878 với mục tiêu xây dựng một chính quyềnliên bang mạnh, vững chắc Bản hiến pháp ban ầu chỉ có 7 iều quy ịnh vềnhững vấn ề cốt lõi của việc tổ chức quyền lực nhà n°ớc theo nguyên tắc phânquyền Nh°ng rồi trong những lần sửa ổi hiến pháp ầu tiên, những quyền c¡ban của con ng°ời của công dân ã °ợc bồ sung, ghi nhận trong hiến pháp ó
là kết quả của cuộc ấu tranh òi dân quyền của các nhà tiễn bộ, của nhân dânHợp chúng quốc Hoa kì
Chính hệ thống lí luận về dân quyên, dân chủ ở ph°¡ng Tây và thực tiễncuộc ấu tranh òi tự do, bình ẳng của các n°ớc Âu - M) ã giúp Tôn TrungSon gan ục kh¡i trong, tìm thấy những tinh hoa ể xây dựng học thuyết Tamdân và Hiến pháp Ngi quyền phù hợp cho Trung Quốc
“| Tôn Trung S¡n, Chủ ngh)a Tam Dan, tldd, tr 234
Trang 34Thứ hai, học thuyết “Tam quyền phân lập”
Chủ ngh)a dân quyền của Tôn Trung S¡n bên cạnh sự tiếp thu t° t°ởngdân quyền, dân chủ ph°¡ng Tây thi còn lay lý luận “Tam quyên phân lập”(phân chia quyền lực) làm hình mẫu chủ yếu T° t°ởng phân chia quyền lựcnhà n°ớc có từ thời cô ại, °ợc thé hiện trong việc tổ chức bộ máy nhà n°ớc
Hy Lạp, La Mã và °ợc thể hiện trong t° t°ởng của Aristote và một số tác giảkhác Tuy nhiên, t° t°ởng về phân quyên chỉ trở thành một lý thuyết toàn diện
và ộc lập trong thời kỳ cách mạng t° san thé ky XVII - XVIII, iển hình làJohn Locke, Montesquieu kế thừa, phát triển và coi ó là c¡ sở ể bảo ảm
quyên lực của nhân dân và chông chê ộ ộc tài chuyên chê.
Nhà triết học ng°ời Anh John Locke (1632 - 1704), cho rằng các quyềncon ng°ời là tự nhiên và không thê bị t°ớc oạt; nhà n°ớc °ợc lập ra dé bảo
vệ quyền con ng°ời, bảo vệ pháp luật và không °ợc xâm phạm ến chúng.Theo ông, ở âu không có pháp luật thì ở ó cing không có tự do Mối nguyhiểm chính của sự tuỳ tiện và xâm phạm từ phía quyền lực nhà n°ớc ối vớicác quyền và tự do của con ng°ời và pháp luật xuất phát từ ặc quyền củanhững ng°ời cầm quyền John Locke cho rằng: quyền lực của nhà n°ớc làquyên lực của nhân dân Nhân dân nh°ờng một phan quyền lực của mình cho
nhà n°ớc qua khê °ớc và ê chông ộc tài phải thực hiện phân quyên.
Những luận iểm phân quyền của John Locke ã °ợc nhà khai sángng°ời Pháp, C.L.Montesquieu (1689 - 1775) phát triển với học thuyết về phânchia quyền lực - một trong những nguyên tắc trong tô chức và hoạt ộng củanhà n°ớc pháp quyên t° sản Trong tác phâm “Bàn về Tinh than pháp luật” (DeL'esprit des Lois), xuất phát từ quan iểm về con ng°ời, Montesquieu cho rang
bất cứ ai có °ợc quyền lực ều có thé lạm dụng nó Ông cho rằng, khi quyền
lập pháp °ợc sáp nhập với quyền hành pháp và tập trung vào trong tay một
ng°ời hay một tập oàn, thi sẽ không có tự do, bởi vì chính nhà vua hay nghị
viện ay sé lam những dao luật ộc oán ề thi hành một cách ộc oán Vì vậy,
Trang 35ngay từ dòng ầu tiên của “Bàn về Tinh thần pháp luật”, Montesquieu ã khang
ịnh: “Trong mỗi quốc gia ều có ba thứ quyên lực: quyền lập pháp, quyên thihành những iều hợp với quốc tế công pháp và quyền thi hành những iềutrong luật dân sự.Với quyền lực thứ nhất, Nhà vua hay pháp quan làm ra cácthứ luật cho một thời gian hay v)nh viễn, và huỷ bỏ hay sửa ổi các luật này.Với quyền lực thứ hai, Nhà vua quyết ịnh việc hoà hay chiến, gửi ại sứ i cácn°ớc, thiết lập an ninh, ề phòng xâm l°ợc Với quyền lực thứ ba, Nhà vua haypháp quan trừng trị tội phạm, phân xử tranh chấp giữa các cá nhân Ng°ời ta sẽgọi ây là quyền t° pháp, vì trên kia là quyền hành pháp quốc gia”."“ Cách tốtnhất dé chống lại lạm quyền là giới hạn quyền lực bang các công cụ pháp ly vàphân chia quyền lực ể mỗi nhánh quyền lực chi °ợc phép hoạt ộng trongphạm vi quy ịnh của pháp luật Montesquieu ã khang ịnh: “Khi mà quyền
lập pháp và hành pháp nhập lại trong tay một ng°ời hay một Viện Nguyên lão,
thì sẽ không có gì là tự do nữa, vì ng°ời ta sợ rằng chính ông ta hoặc viện ấychỉ ặt những luật ộc tài dé thi hành một cách ộc tai Cing không có gì là tự
do nếu quyền t° pháp không tách rời quyền lập pháp và hành pháp Nếu quyềnt° pháp °ợc nhập với quyền lập pháp thì ng°ời ta sẽ ộc oán với quyền sống
và quyền tự do của công dân, quan tòa sẽ là ng°ời ặt ra luật Nếu quyền t°pháp °ợc nhập với quyền hành pháp thì quan tòa sẽ có cả sức mạnh của kẻ
*' HoangThanh Dam (dich), Charles Louis Montesquieu: Bàn về Tinh than pháp luật, Nxb Lý luận chính trị,
Hà Nội, 2006, tr.105.
*' HoàngThanh Dam (dich), tld, tr 100.
Trang 36ồng thời tiếp thu những tinh hoa trong t° t°ởng hiến pháp phân quyền củaph°¡ng Tây mà sáng tạo nên Tôn Trung S¡n ã bắt ầu quan sát và nghiêncứu về những t° t°ởng, lí thuyết chính trị ph°¡ng Tây trong thời gian ông l°uvong ở n°ớc ngoài Sau khi khảo sát những hạn chế của lý luận “Tam quyềnphân lập” trong thực tiễn xã hội các n°ớc Âu-Mỹ, kết hợp với việc phân tíchhiệu quả của tác dụng của chế ộ khảo thí và giám sát Trung Quốc cô ại, TônTrung S¡n sáng tạo ra học thuyết “Ngi quyền phân lập” Theo ó, Chính phủ
sẽ có nm quyên: Hành pháp, t° pháp, lập pháp, khảo thí và giám sát, với nmc¡ quan ộc lập dé cầu thành Nm quyền này về ịa vị là bình ng với nhau,nh°ng không phải ¡n ộc mà có quan hệ t°¡ng hỗ lẫn nhau, quyền giám sát
°ợc tng c°ờng ể chế °ớc quyên lập pháp, quyền khảo thí °ợc tng c°ờng
ể chế °ớc quyền hành pháp, tạo ra tính ột phá cho mô hình tam quyền phânlập ph°¡ng Tây, làm cho sự vận hành các quyền °ợc ổn ịnh và hiệu quả.Chính phủ nh° vậy, theo Tôn Trung S¡n, là Chính phủ hoàn chỉnh nhất, l°¡ngthiện nhất T°¡ng ứng với nm quyền của Chính phủ, Tôn Trung S¡n ề xuấtbốn quyền lớn của dân (Tứ ại dân quyền), chủ tr°¡ng “dân quyền trực tiếp”nhằm phát huy chủ quyền nhân dân và chế °ớc quyền của Chính phủ, thực hiện
( ak JA 44
“chính tri toàn dân”.
1.2.2 Tỉnh hoa vn hóa chính trị truyền thông Trung Hoa
Tôn Trung S¡n là ng°ời nhiệt tâm h°ớng tới nên vn minh ph°¡ng Tây,
song, Tôn Trung S¡n luôn chủ tr°¡ng rng, việc học tập, mô phỏng n°ớc ngoàicần xuất phát từ lịch sử Trung Quốc và tình hình cụ thể của Trung Quốc, phản
ối việc sao chép nguyên xi, tâm lý “coi Âu-Mỹ là hoàn thiện, hoàn mỹ” Ôngcho rng, mây nghìn nm nay dân tình, phong tục tập quán của xã hội TrungQuốc rất khác Âu - Mỹ Xã hội Trung Quốc khác với Âu - Mỹ thì chính trịquản lí xã hội của Trung Quốc tự nhiên cing phải khác Âu — Mỹ không théhoàn toàn phỏng theo Âu — Mỹ nh° bắt ch°ớc chế tạo phỏng theo máy móc của
* Viên Nghiên cứu Trung Quốc, Tén Trung S¡n — Cách mạng Tân Hợi và quan hệ Việt Nam-Trung Quoc,
Nxb Chính tri quôc gia, 2008, tr.57.
Trang 37Âu - Mỹ °ợc Bản thân Tôn Trung S¡n ã nói: “trong việc tìm kiếm con
°ờng cách mạng của Trung Quốc, những chủ ngh)a mà tôi kiên trì, có nhữngt° t°ởng bền vững của chính ất n°ớc chúng ta, có những học thuyết học tập từchâu Âu, một số học thuyết °ợc tạo ra từ quan iểm ộc áo của riêng toi”
Do ó, t° t°ởng Hiến pháp ngi quyền của Tôn Trung S¡n không chỉ tiếp thunhững yếu tô tiến bộ của nền dân chủ t° sản ph°¡ng Tây mà còn chọn lọc, hấpthụ những tỉnh hoa trong vn hóa chính trị truyền thống Trung Hoa Trong ó,quyền giám sát và quyền khảo hạch trong Hiến pháp ngi quyền của Tôn TrungS¡n, chính là học hỏi từ chế ộ chính trị và vn hóa truyền thống Trung Hoa từngàn x°a, “la tinh túy, có thé bổ sung những iểm khuyết thiếu của pháp luật
3M & was
và chính tri Au MỸ””.
Thứ nhất, chế ộ khảo thí: Tôn Trung S¡n cho rang cho dù là xã hộitrong chế ộ phân phong từ nhà Tây Chu hay là xã hội trung °¡ng tập quyềntrên c¡ sở chế ộ quận huyện ở ịa ph°¡ng từ thoi Tan Hán về sau, hoàng déTrung Hoa luôn ở ịa vị chí cao vô th°ợng Tất cả s¡n hà xã tắc ều là của ông
ấy Hàng ngàn nm câu trong Kinh thi "D°ới gầm trời này âu cing ất vua,trên mặt ất này âu cing dân vua" ã trở thành một iều mặc nhiên Nh°ng déquản lí xã tắc s¡n hà và thần dân của mình hoàng dé cần ội ngi quan lại - bềtôi giúp nhà vua thực thi hoàng quyền T°¡ng ứng với iều ó thì việc tuyểnchọn và quản lí sử dụng quan lại nh° thế nào cing trở thành vấn ề vô cùngtrọng yếu trong nén chính trị của các v°¡ng triều trong suốt tiễn trình lịch sử.Chế ộ khoa cử và chế ộ giám sát °ợc ặt ra dé giải quyết van dé ó trongnên chính trị truyền thống Trung Hoa
D°ới thời Tây Chu d°ới chế ộ ng cấp nghiêm ngặt và chế ộ phânphong thì không cần tuyên quan lại Việc tuyển dụng quan lại chỉ là việc °ợc
ặt ra sau khi lễ nhạc nhà Chu bị bng hoại Từ thời Xuân Thu khi các n°ớcch° hầu bắt chấp lễ nhạc nhà Chu mà thôn tính lẫn nhau theo kiểu cá lớn nuốt
“https://www.yzthesis.com/lunwen/faxue/xianfa/2020-05-18/74071.html
“Shttps://www.yzthesis.com/lunwen/faxue/xianfa/2020-05-18/74071.html
Trang 38cá bé khiến cho tình trạng chính tri, xã hội rỗi ren Nh°ng từ tình trạng ócing khiến cho Trung Hoa có sự thay ổi lớn với "Bách gia tranh minh" ãxuất hiện chủ tr°¡ng "học tại tứ di",*’ cho ến "học g101 tất sẽ lam quan" ãphá vỡ quan niệm tr°ớc ó cho rằng quan lại chỉ là ng°ời có nguồn gốc quýtộc, mà con cái bình dân tài ức cing có thé nhập vào hệ thống quan chức.Thực tế rất nhiều học trò của Không Tử vì học giỏi ã tham gia vào hàng ngiquan chức của các n°ớc ch° hau Việc tuyển dụng quan lại thời Hán chủ yếuthông qua 3 con °ờng: tr°ng bì, sát cử và thái học sinh Tr°ng bì, tức là triều
ình trực tiếp lấy một số ng°ời có tài nng nổi danh dé bố nhiệm làm quan.Sát cử là quan lại ở các ịa ph°¡ng tiễn cử nhân tài cho triều ình Thái họcsinh, tức là lấy học sinh trong nhà “Thái học” sau khi tốt nghiệp tiến hànhkhảo xét lấy bố nhiệm làm quan, tức là ph°¡ng thức Nhiệm tử Trong 3ph°¡ng thức ó thì Nhiệm tử lay con cháu của quý tộc quan lại học trong nhaThái học bổ nhiệm làm quan là phổ biến nhất Nguyên nhân là do hình thứctr°ng bì và sát cử rất dễ bị lừa gạt hoặc lợi dụng Tr°ng bì có thể nhiều kẻ s)thực ra rất vô dụng, chỉ hữu danh vô thực mà thôi; còn cử sát thì quan lại ịaph°¡ng th°ờng chỉ tiến cử ng°ời thân hoặc nhận út lót mà tiễn cử Thời kiNam Bắc triều ã thực hiện chế ộ Cửu phẩm trung chính, con cháu xuất thânhàn gia rất khó ủ tiêu chuẩn nhập vào chốn quan tr°ờng Tinh trạng ó kéodài ến thời Tùy °ờng mới bắt ầu thay ổi Từ nm 587 Tùy Vn ề ểxóa bỏ thực trạng ling oạn của các thé gia vọng tộc trong chế ộ Cửu phẩmtrung chính, ã b°ớc ầu xác lập chế ộ khoa cử Nh°ng chế ộ khoa cử phải
ến thời nhà °ờng mới hoàn thiện Từ ó, về c¡ bản, bất luận xuất thân nh°thé nào, nhân tài thực sự học tập ều có thể thông qua khoa cử ỗ ạt mà nhậpvào chốn quan tr°ờng Ít nhất về mặt lí luận và hình thức là nh° vậy Khoa cử
là ph°¡ng thức thông qua các kì thi °ợc tổ chức nghiêm ngặt với nội dung,quy chế chặt chẽ Thông th°ờng s) tử phải trải qua 3 kì thi ở 3 cấp: Thi H°¡ng,Thi Hội, Thi ình Mỗi kì thi, có thể ở mỗi triều ại có sự khác biệt nhất ịnh
*““Từ thời Tây Chu ã thực hiện chế ộ phân phong thiết lập ch° hau Thiên tử nhà Chu và các quý tộc ều có
cách gọi khinh miệt các dân tộc ngoài Hoa Hạ có trình ộ vn minh thâp h¡n ng°ời Hán là "Di"
Trang 39về nội dung thi cử, nh°ng c¡ bản ều h°ớng tới tuyên chọn °ợc những ng°ời
thật sự có nng lực, vừa tài nng, vừa có kinh nghiệm và ki nng cai tri có ủ
khả nng trở thành “hiền tài” giúp vua quản n°ớc trị dân ối t°ợng tuyển
dụng khoa cử rộng nhất, mặc dù vẫn có sự phân biệt về ng cấp, nam nữ nhất
ịnh nh°ng c¡ bản là con của dân th°ờng ủ tài nng ều có thê tham gia, ỗ
ạt là có thé trở thành quan chức nhà n°ớc Quy chế tuyên bố cing vô cùngchặt chẽ iển hình nh° lệ Hồi tị Về c¡ bản quy ịnh: những thí sinh có quan
hệ quê quán, thân thích, thầy trò, bạn bè với quan chủ khảo phải thực hiện hồi
tị Thời °ờng Huyền Tông việc khoa cử vốn giao cho Khảo công ty thuộc
Bộ lại chủ trì, nh°ng sau ó dé ảm bảo khách quan h¡n ã chuyển cho ThịLang của Bộ Lễ chủ trì ồng thời cing quy ịnh nếu nh° có ng°ời thân của
Lễ bộ Thị lang tham gia khoa cử thì việc chủ trì khoa cử lại chuyển về choKhảo công ty Bộ Lại C¡ chế này th°ờng °ợc gọi là “biệt ầu thí” hoặc “biệt
` 29948
dau cử” Thời Tống với chế ộ Téa Viện làm cho việc thi cử ngày càng chặtchẽ Chế ộ này quy ịnh, tr°ớc khi kỳ thi diễn ra một thời gian sẽ °a quanchủ khảo vừa °ợc nhậm chức ến ở Cống viện, cho ến khi các s) tử nộpquyền ở tr°ờng thi xong mới có thé ra khỏi Cống viện ến thời Minh, chế ộnày °ợc tng c°ờng h¡n nữa khi quy ịnh: “những ng°ời trong tôn thất
không °ợc làm quan, không °ợc tham gia khoa cử, chỉ dựa vào t°ớc vị mà
h°ởng lộc” Triều Thanh hồi ti trong khoa cử thực hiện vô cùng nghiêm ngặt,không chỉ phải hồi tị với khảo quan mà còn hồi ti với những quan lại làm việc
ở tr°ờng thi Về việc hồi ti với khảo quan c¡ bản °ợc quy ịnh giống với hồi
tị về quê quán, trú quán và thân thuộc Hồi tị ối với quan viên làm việc ởtr°ờng thi triều Thanh quy ịnh nếu những quan viên làm việc ở tr°ờng thi có
ng°ời thân tham gia thi cử thì không °ợc tham gia công tác, những quan viên
ó cân tự mình khai báo, không °ợc giâu giêm.
“ Phan Triệu Nam, Nghiên cứu chế ộ hồi tị trong tuyển bồ quan lại Trung Quốc cé ại, Luận án thạc s), Dai
học s° phạm Trùng Khánh, tr l6.
* Lan Tiểu Linh, Ché ộ hồi tị trong bồ nhiệm quan chức Trung Quốc cổ dai, Tạp chí Nhân tài tài nguyên khai phát, số 6/2014, tr.99.
Trang 40Quyền khảo thí là: “Viéc tổ chức khảo thí, dé bạt nhân tài qua các thờidai cing là ặc sắc trong lịch sử mấy nghìn nm của Trung Quốc” Với ché
ộ khoa cử nh° vậy, theo Tôn Trung S¡n giúp nhà n°ớc tuyển chọn °ợcnhững ng°ời thực sự có nng lực tham gia vào bộ máy chính quyền, có nh° vậymới có thê ảm bảo Chính phủ có nng lực
Thứ hai, chế ộ giám sát: Ché ộ khoa cử bắt ầu từ thời Tùy Vn Déthé ki thứ VI ến nm 1905 mới bị xóa bỏ, tổng cộng cing có lịch sử khoảng
1300 nm Ng°ợc lại, với chế ộ khoa cử là chế ộ giám sát Chế ộ giám sát
°ợc ặt ra từ thời cổ ại Cn cứ vào t° liệu lịch sử thì từ thời Chiến Quốc ã
có chức “Ngự sử” Chức nng của Ngự sử trên danh ngh)a là quản lí số sáchgiấy tờ pháp lệnh và các sự vụ bên cạnh quân v°¡ng, nh°ng trên thực tế là taimắt của quân v°¡ng, phụ trách giám sát quan lại ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng.Tuy nhiên, dé trở thành c¡ cấu giám sát ộc lập ở chính quyền trung °¡ng vàtrực tiếp can gián nhà vua phải bắt ầu từ thời Tần Thủy Hoàng Tần ThủyHoàng ặt ặt Ngự sử phủ, các cấp quan chức ứng ầu là Ngự sử ại phu,d°ới có các chức Ngự sử trung thừa, Thị ngự sử, Giám sát sử Triều Hán kếthừa triều Tần, tuy nhiên còn °a vi trí của Ngự sử ại phu lên cấp cao hon, vaitrò trong yếu h¡n, quyén lực rất lớn Tuy nhiên, mặc dù là một trong “Tamcông” nh°ng về c¡ bản Tế t°ớng chi phối rất lớn Từ thời Hán về sau các triều
ại ều thiết lập c¡ cầu giám sát, chỉ là danh x°ng, vị trí trong mỗi triều ạikhông giống nhau Từ thời °ờng, Ngự sử ài tách ra trở thành một c¡ cầu ộclập, ến thời Minh, Thanh, sau khi bãi bỏ chức Tế t°ớng, Ngự sử ài °ợc °alên trở thành c¡ quan ặt ngang hàng với Lục Bộ cao nhất ở triều ình trựcthuộc sự quản lí trực tiếp của hoàng dé Về chức nng thẩm quyên, Ngự sử ài
“làm chính kỉ c°¡ng, vạch tội vi pháp, từ triều ình ến châu huyện, từ Tết°ớng tới bách quan bat tuân pháp luật déu bị àn hac’””’ Cụ thé Ngự sử ài
°ợc quyền dan hac các hành vi sau: mét /à, những hành vi vi phạm nghỉ thức
`°Tôn Trung S¡n tuyển tập, Nxb Nhân dan Th°ợng Hải, 1981, tr 801
->! Cô Ngọc Anh (chủ biên), Trung Quốc cổ ại giám sát chế ộ phát triển sử, Nxb Nhân dân, 2004, tr.60