1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tư tưởng chính trị chủ nghĩa tam dân của tôn trung sơn một tư tưởng tự do dân chủ khai phóng ở trung quốc đầu thế kỷ XX

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Nghĩa Tam Dân Của Tôn Trung Sơn: Một Tư Tưởng Tự Do Dân Chủ Khai Phóng Ở Trung Quốc Đầu Thế Kỷ XX
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 183 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Đề tài: CHỦ NGHĨA TAM DÂN CỦA TÔN TRUNG SƠN MỘT TƯ TƯỞNG TỰ DO DÂN CHỦ KHAI PHểNG Ở TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỶ XX MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn giống nhiều tác phẩm tư tưởng, lý thuyết trị khác Nó sở lý luận cho thực tiễn cho cách mạng, cách mạng tư sản Trung Quốc, cách mạng Tân Hợi 1911 đưa tới đời nước Cộng hoà Trung Hoa Dân Quốc Cuộc cách mạng có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước, với tư tưởng Chủ nghĩa tam dân truyền bá rộng rãi khắp nước giai cấp, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản tri thức, sĩ phu yêu nước hưởng ứng, tiếp thu tư tưởng Từ dấy lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ, liệt, nước Châu Á Chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn sáng tạo từ tiếp thu có hệ thống tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây với tư tưởng, quan điểm Tôn Trung Sơn, phù hợp với đất nước Trung Quốc Chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn công bố tháng 11/1950 tờ Dân Báo – Cơ quan ngơn luận Trung Quốc đồng minh hội Nó đưa tới phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng Trung Quốc đỉnh cao thắng lợi cách mạng Tân Hợi, thành lập Trung Hoa Dân Quốc Sau đó, Tơn Trung Sơn bổ sung, hoàn thiện thêm chủ nghĩa Tam Dân vào năm 1924 Với điểm tiến bộ, tích cực tư tưởng dân tộc, dân quyền, dân sinh chủ nghĩa Tam Dân góp phần nâng cao giá trị tư tưởng làm phong phú kho tàng lý luận Trung Quốc Những tư tưởng tích cực tiến chủ nghĩa Tam Dân chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa vận dụng sáng tạo vào Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi Trải qua 100 năm chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn đời 98 năm thắng lợi cách mạng Tân Hợi, tư tưởng quan điểm tiến chủ nghĩa Tâm Dân nhà nghiên cứu nước quan tâm, khai thác giá trị hợp lý vận dụng thời kỳ Nhất tình hình giới nay, việc giữ vững chủ quyền dân tộc, xây dựng củng cố quyền đảm bảo bình đẳng tự công dân, sống ấm no hạnh phúc cho người dân Đó nhiệm vụ, mục tiêu chung quốc gia giới, có Việt Nam Chính vậy: Tiểu luận chọn đề tài “Chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn: Một tư tưởng tự dân chủ khai phóng Trung Quốc đầu kỷ XX ”, với mong muốn đứng lập trường vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm làm sáng rõ tư tưởng tự dân chủ chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn vấn đề dân tộc, dân quyền, dân sinh ý nghĩa tư tưởng liên hệ với cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Tình hình nghiên cứu Những tư tưởng chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn đề cập vấn đề dân tộc, dân quyền, dân sinh giá trị cần khai thác tiếp thu, chọn lọc để vận dụng vào thực tiễn Hiện vấn đề có số nhà nghiên cứu nước ngồi nước đề cập tới khía cạnh khác nhau, phần tư tưởng Và có hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 140 năm ngày sinh Tôn Trung Sơn 95 năm cách mạng Tân Hợi viện nghiên cứu Trung Quốc tổ chức Cụ thể sau: - Chủ nghĩa dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử, Chu Thuỳ Liên, Tạp chí nước Bài viết nghiên cứu tư tưởng tiến chủ nghĩa dân sinh Tơn Trung Sơn ý nghĩa - Góp thêm cách tiếp cận mục tiêu chủ nghĩa xã hội (30/01/2009), GS.TS Phạm Ngọc Quang, tác giả tiếp cận mục tiêu đạt Tôn Trung Sơn “dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” - Tôn Trung Sơn: Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, nhà xuất Chính trị quốc gia 200.9 Cuốn sách chủ yếu đề cập đến công lao Tôn Trung Sơn với chủ nghĩa Tam Dân, đến cách mạng Tân Hợi, ảnh hưởng ông chủ tịch Hồ Chí Minh mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam - Triết lý quốc trị Đông Dương: Dương Thành Lợi, xuất 1996, trang 314 – 367 Tác giả trình bày nội dung chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn với nhận định, quan điểm, đánh giá tác giả - Tôn Trung Sơn: Cuộc đời nghiệp cách mạng, Tôn Huệ Phương nhà xuất công an nhân dân Cuốn sách viết đời hoạt động nghiệp cách mạng Tôn Trung Sơn với đánh giá ông tác phẩm chủ nghĩa Tam Dân - Một số nội dung tư tưởng dân sinh Tôn Trung Sơn, GS TS Nguyễn Tài Thư, viện triết học, viện khoa học xã hội Việt Nam, tạp chí Triết học Bài viết đề cập nghiên cứu, phân tích vấn đề dân sinh chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn - Tập giảng trị học, PGS, TS Nguyễn Văn Vĩnh viện trị học, Học viện quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb lý luận trị Hà Nội 2007 Cuốn sách đề cập nội dung chủ nghĩa Tam Dân vấn đề dân tộc, dân quyền, dân sinh Những viết nghiên cứu, tác phẩm tác giả đứng lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin để tiếp cận, nghiên cứu chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn cách khái quát tư tưởng sâu vào vấn đề cụ thể khoa học Qua tiểu luận này, tơi hi vọng góp phần có cách nhìn toàn diện, đầy đủ với hiểu biết thêm chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn nhà cách mạng vĩ đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn ảnh hưởng tư tưởng Phạm vi nghiên cứu chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn tác phẩm “chủ nghĩa Tam Dân ” số tác phẩm có liên quan Tôn Trung Sơn 4 Cơ sở lý luận Tiểu luận dựa sở lý luận, lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin để tiếp cận, phân tích, nghiên cứu chủ nghĩa Tam Dân Tơn Trung Sơn Trên sở cung cấp cho người đọc nhìn tổng quát chủ nghĩa Tam Dân đời nghiệp nhà cách mạng, nhà trị, nhà tư tưởng vĩ đại Trung Quốc Tôn Trung Sơn Chức nhiệm vụ tiểu luận Chức năng: Tiểu luận “chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn: Một tư tưởng tự dân chủ khai phóng Trung Quốc với chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền, chủ nghĩa dân sinh cách sâu sắc có hệ thống từ nguồn gốc, quan điểm, nội dung, chủ trương biện pháp để từ liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX nay” Để thực chức nhiệm vụ tiểu luận phải trình bày được: - Sự ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây, bối cảnh lịch sử - xã hội Trung Quốc cuối thể ký XX, yếu tố người Tôn Trung Sơn - Làm sáng tỏ nội dung chủ nghĩa Tam Dân làm bật tư tưởng tiến - Ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng chủ nghĩa Tam Dân đến cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Ngoài để thực mục đích tiểu luận việc triển khai nội dung, tiểu luận kết hợp với sử dụng phương pháp phương pháp logic lịch sử, phương pháp lịch sử cụ thể số phương pháp như: phương pháp hệ thống – cấu trúc, so sánh, phân tích – tổng hợp, tra cứu – xử lý thông tin vv … Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần nội dung gồm chương (8 tiết) phần danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TAM DÂN Sự ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản Châu Âu Từ cuối thể kỷ XVI – thể kỷ XVII xã hội trị phương Tây có bước thay đổi lớn Các nước Tây Âu bước vào thời kỳ cận đại, chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập phạm vi giới, thông qua cách mạng tư sản, mở đầu Hà Lan, Anh, sau lan rộng Bắc Mỹ, Pháp, Đức, Ý, Nga kéo dài đến cuối kỷ XIX hồn tất Cùng với cách mạng tư sản tư tưởng dân chủ tư sản làm tiền đề lý luận cho cách mạng tư sản tư tưởng Vônte, J.Lốccơ, S.Môngté xkiơ, J.Rutxô… nhân quyền, quyền công dân, thể chế trị quyền tự dân chủ Và từ giai cấp tư sản thiết lập chế độ trị, nhà nước tư sản Ở nước Châu Á, nơi ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng dân chủ tư sản nước Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam nước Châu Á khác Tuy nhiên trừ Nhật Bản, vươn lên mạnh mẽ trở thành nước tư lớn manh, thoát khỏi xâm lược nước tư phương Tây Còn lại quốc gia Châu Á trở thành nước thuộc địa, nửa thuộc địa phụ thuộc nước tư Âu – Mỹ Các phong trào đấu tranh diên mạnh mẽ, đặc biệt mở đầu diễn liên tục năm đầu kỷ XX Tiểu biểu Trung Quốc, theo đà phát triển chủ nghĩa tư năm 70 – 90 thể kỷ XIX giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc ngày lớn mạnh Cùng với trào lưu tư tưởng phương Tây tràn vào, giai cấp tư sản Trung Quốc hấp thụ tư tưởng từ có ý thức nguy dân tộc, kết hợp với tâm lý đổi họ, tạo điều kiện cho nảy nở phát triển tư tưởng trị tư sản đặt móng cho đời nhà nước Trung Hoa dân quốc sau Bối cảnh lịch sử trị - xã hội Trung Quốc cuối thể kỷ XIX Từ kỷ XVIII sang kỷ XIX nước tư phương Tây tăng cường xâm chiếm thị trường giới Nhiều nước châu Á ấn độ, Inđônêxia, Mã Lai, Miến Điện… trở thành thuộc địa nước đế quốc phương Tây Trung Quốc nước lớn đơng dân châu Á, giàu tài ngun khống sản có truyền thống văn hố lâu đời Vào năm 40 thể kỷ XIX Trung Quốc quốc gia phong kiến, triều đình Mãn Thanh bảo thủ, lạc hậu rơi vào khủng hoảng trị, kinh tế, xã hội Do Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho bọn đế quốc nhịm ngó để phân chia xâu xé Mở đầu chiến tranh thuốc phiện 6/1840 thực dân Anh gây kết thúc Hiệp ước Nam Kinh (8/1842) với thất bại triều đình Mãn Thanh, chấp nhận tất điều khoảng theo yêu cầu thực dân Anh Hiện ước Nam Kinh hiệp ước đầu hành triều đình Mãn Thanh, xiềng xích bọn đế quốc vào cổ nhân dân Trung Quốc Nó đánh dấu mốc trình biến Trung Quốc từ nước phong kiến độc lập dần trở thành nước thuộc địa, mở thời kỳ mới, thời Trung Quốc cận đại với can thiệp xâu xé nước tư đế quốc Trung Quốc Sau chiến tranh thuốc phiện, nước đế quốc bước nhảy vào Trung Quốc Đến cuối kỷ XIX, đế quốc Đức chiếm tỉnh Sơn Đông, Anh chiếm vùng châu thổ Dương Tử, Nga Nhật chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, nước đế quốc khác Pháp, Bồ Đào Nha, Italia chiếm số nơi phía nam Trung Quốc Đến năm 1901 với điều ước Tân Sửu Trung Quốc thức trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Về mặt xã hội lúc nhân dân Trung Quốc tình trạng “một cổ hai tròng” đời sống khổ cực Lúc xã hội Trung Quốc lên hai mâu thuẫn là: Mâu thuẫn nơng dân với địa chủ, phong kiến, mâu thuẫn toàn thể nhân dân Trung Quốc với nước đế quốc phương Tây xâm chiếm Trung Quốc bên cạnh giai cấp tư sản Trung Quốc đời ngày lớn mạnh họ bị bọn thực dân triều đình phong kiến Mãn Thanh chèn ép, kìm hãm, dựa vào đấu tranh bền bỉ quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản Trung Quốc bắt đấu tập hợp lực lượng thành lập tổ chức trị Đứng trước xâm lược nước đế quốc bạc nhược, hèn nhát triều đình Mãn Thanh nhân dân Trung Quốc liên tục đứng lên đấu tranh chống đế quốc xâm lược phong kiến Từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX có phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc diễn phong trào khởi nghĩa nơng dân Thái Bình Thiên Quốc (1851 - 1864) Hồng Tú Toàn Dương Tú Thanh lãnh đạo nổ Kinh Điền – Quảng Tây (Trung Quốc), phong trào nghĩa Hoà Đoàn, khởi nghĩa vũ trang nông dân chống đế quốc diễn miền Bắc Trung Quốc… Trước hoàn cảnh nước đế quốc tăng cường xâu xé Trung Quốc, số người tiến giới sỹ khu Trung Quốc chủ trương tiến hành cải cách để hịng cứu vãn tình Đó vận động tân năm Mậu Tuất (1898) 02 nhà yên nước Khang Hữu Vi Lương Khả Siêu chủ trương Vua Quang Tự đứng đầu Tuy nhiên vận động nhanh chóng thất bại sau 103 ngày diễn lực bảo thủ triều đình lớn đứng đầu Từ Hi Thái Hậu Như vậy, đất nước Trung Quốc rộng lớn bị nước đế quốc nhanh chóng xâu xé, trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến Các phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc nhanh bị dập tắt Trước tình trạng đặt yêu cầu cần phải đấu tranh giải phóng dân tộc canh tân đất nước, đưa đất nước phát triển Con người Tôn Trung Sơn 3.1 Tiền sử Tôn Trung Sơn Tôn Trung Sơn (1966 - 1925) nhà trị, nhà cách mạng tiên phong phong trào cách mạng dân chủ Trung Quốc đầu kỷ XX Ơng tên thật Tơn Văn, tự Dật Tiên, hiệu Trung Sơn, ông sinh Thuý Hanh, huyện Hương Sơn (nay huyện Trung Sơn), tỉnh Quảng Đơng, Trung Quốc gia đình nơng dân giả Khi cịn nhỏ, ơng nghe người làng kể chuyện Hồng Tú Toàn lấy làm phấn khích Năm 1879, Tơn Văn đến học Hơnolulu (Hawaii) ví có người anh bn bán Ơng anh cho học trường Tiểu học Trung học (sau trường đại học Hawaii, Mỹ) Cho nên, ông chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng, văn hoá phương Tây Năm 1883 ông trở Trung Quốc theo học y khoa Quảng Châu trường đại học y khoa Hương Cảng tốt nghiệp trở thành bác sỹ Tuy nhiên sau thấy tình cảnh đất nước bị nước đế quốc xâu xé, ông bỏ nghề y theo đuổi đường trị Đánh dấu bước ngoặt đời ơng Sau ơng sang Hawaii (1894) ông thành lập tổ chức cách mạng Trung Quốc có tên Hung Trung Hội đến nhiều nước phương Tây Trong thời gian hoạt động cách mạng nước ngồi ơng nghiên cứu hệ thống trị tư tưởng nước Âu – Mỹ, viết sách đặc biệt tập trung viết chủ nghĩa Tam Dân mang màu sắc Trung Quốc Năm 1905 ông công bố chủ nghĩa Tam Dân thành lập Trung Quốc đồng minh trở thành cương lĩnh trị Hội Từ năm 1905 – 1911 ông lãnh đạo cách mạng Trung Quốc Tháng 10/1991 cách mạng Tân Hợi bùng nổ nhanh chóng thành cơng, ơng bầu làm tổng thống lâm thời nước cộng hoà Trung Hoa dân quốc (1912) Ngày 13/2/1912 Tôn Trung Sơn buộc từ chức tổng thống Viên Thế Khải đại thần triều đình Mãn Thanh lên làm Tổng thống Thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm quyền phản bội cách mạng Từ năm 1913 – 1924 ông tổ chức lại lực lượng hoạt động cách mạng phía nam Trung Quốc Ơng ngày 12/3/1925 Bắc Kinh, Trung Quốc Ơng người dân Trung Hoa tơn làm “Quốc phụ” 3.2 Quá trình hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn, ông đại diện ưu tú lãnh tụ xuất kiệt phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản Trung Quốc Sớm giác ngộ tư tưởng dân tộc dân chủ nên sau tốt nghiệp trường ý khoa Quảng Châu ông dấn thân vào đường cứu dân, cứu nước Năm 1894 ông thành lập Hưng Trung hội Hônolulu (Hawaii), Hội cách mạng giai cấp tư sản Trung Quốc đề cương lĩnh “đánh đuổi giặc Thát, khơi phục Trung Hoa, sáng lập phủ hợp quần” Hội thu hút nhiều nhân thân chí sĩ niên Trung Quốc yêu nước tham gia, qun góp kinh phí, mua sắm vũ khí chuẩn bị khởi nghĩa Quảng Châu (1895) Huệ Châu (1898) dự định kết hợp với phong trào phản đế Nghĩa Hồ Đồn khơng thành, ông nước Đầu năm 1905 phong trào đấu tranh chống đế quốc chống phong kiến nhân dân Trung Quốc lên cao lan khắp tỉnh, Hoa kiều nước ngồi hưởng ứng nhiệt tình Trước tình hình Tơn Trung Sơn từ Châu Âu trở Nhật Bản, họp bàn với người đứng đầu tổ chức cách mạng để hợp lại thành tổ chức thống Ngày 18/09/1905 Tôkyo (Nhật Bản) với tham gia 200 đại biểu 15 tỉnh Trung Quốc, Tôn Trung Sơn hợp 03 tổ chức cách mạng (Hưng Trung Hội, Hoa Hưng Hội, Quang Phục Hội) thành tổ chức Trung Quốc đồng Minh Hội – đảng giai cấp tư sản đời Tôn Trung Sơn bầu làm tổng lý, Tổng đồng minh hội xây dựng theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập” tổng lý có 03 “Chấp hành”, “Bình nghị” “Tư pháp” Tổ chức bao gồm trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ… Cương lĩnh trị Trung Quốc đồng hội dựa học thuyết chủ nghĩa Tam Dân Tơn Trung Sơn, “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” Mục tiêu Hội đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực quyền bình đẳng ruộng đất 10 Nội dung thứ ba biện pháp thi hành dân quyền Để tránh nạn Chính phủ bất lực Chính phủ hai bao gồm: Chính Trị Chính việc dân chúng lực lượng lớn tập hợp việc dân chúng quyền, gọi quyền dân quyền Nhân dân phải có bốn quyền bản: Quyền tuyển cử, quyền bãi miễn, quyền sáng chế quyền phúc quyền “bầu cử nghị dự luật, biểu bãi nhiệm quyền hay cơng chức, phúc phủ pháp luật” Theo Tôn Trung Sơn để giải quyết điểm tổ chức dân chủ phương Tây, va chạm khả hành pháp nhà nước quyền hạn nhân dân, điều quan trọng tín nhiệm hai bên (chính phủ, nhân dân) với Có thể ví dụ sau phủ tài xế có q nhiều quyền hành nhân dân chủ xe khơng kiểm sốt phủ Trong nhân dân kiểm sốt lại Chính phủ q chặt chẽ khả thống đốc quốc sự, quản lý đất nưowc Chính phủ bị hạn chế bất lực Tơn Trung Sơn đưa ý niệm “quyền phân lập” để giải vấn đề trên, địi hỏi nhân dân phải thay đổi thái độ nghi ngờ phủ thái độ tín nhiệm chủ nghĩa Về “trị” quản lý việc dân chúng, lực lượng lớn tập hợp quản lý việc dân chúng trị quyền, quyền phủ Ở châu Âu trị quyền có ba quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp, Trung Quốc trước thời cổ đại trung đại trị quyền gồm ba quyền lập pháp – hành pháp – tư pháp thuộc hoàng đế cịn có thêm hai quyền độc lập khơng thuộc nhà vua mà Châu Âu khơng có quyền giám sát quyền khảo khí Từ tư tưởng Tơn Trung Sơn dung hồ hai chế độ, Á, Âu, phương Đông phương Tây lập “Ngũ quyền hiến pháp” chia trị quyền làm năm quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp, giám sát khảo khí Cơ chế giám sát kiểm soát tự lạm dụng quyền hành nhằm thao túng phủ chế lập pháp, hành pháp, tư pháp Cịn chế khảo khí có nhiệm vụ chọn lựa đề cử người tài vào nhiệm vụ trọng trách quản lý đất nước, nhờ vào chế độc lập mà đất nước quản lý thành phần ưu tú dân tộc Tôn Trung Sơn tin tổ chức quốc gia xây dựng bốn “chính quyền” năm “trị quyền” lực trị quốc gia thăng (phân lập) giải nạn trì trệ 21 lĩnh vực quản lý quốc gia đẩy mạnh nỗ lực canh tân đất nước Bởi quyền trị quyền có mối quan hệ động tác qua lại với nhau, quyền huy kiểm sốt trị quyền khơng tự làm bậy trị quyền tự làm phương pháp, biện pháp thi hành mệnh lệnh quyền để cơng việc mau có kết Đó biện pháp mà Tôn Trung Sơn đặt để làm cho dân quyền thi hành Chủ nghĩa dân sinh “Dân sinh” hay “Chủ nghĩa dân sinh” ba phận cấu chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn Đây phận quan trọng, mang nhiều yếu tố tích cực tư tưởng Tơn Trung Sơn Theo ông phận chủ nghĩa Tam Dân có vai trị riêng nó, đồng thời lại điều kiện tồn phát triển Đối với vấn đề dân sinh, để giải vấn đề dân sinh có điều kiện để giải vấn đề dân tộc, dân quyền ngược lại Nhưng xét phương diện phải thực lâu dài vấn đề dân sinh vấn đề 3.1 Thế chủ nghĩa dân sinh Trong truyền thống tư tưởng Trung Quốc xuất số khái niệm gắn với “dân” “dân bản” (dân gốc), “dân tín” (lịng tin dân) “dân nguyện” (nguyện vọng dân), “quốc kế dân sinh” (kinh tế quốc gia sống dân sinh) Đến Tôn Trung Sơn ông vào nhiệm vụ cách mạng đương thời Ông nêu khái niệm dân sinh chủ nghĩa dân sinh Các khái niệm khác có nội dung tính chất so với trước Ơng nói “dân sinh đời sống nhân dân, sinh tồn xã hội, sinh kết quốc dân, sinh mệnh quần chúng” Theo nội dung trình bày ơng, chủ nghĩa dân sinh hệ thống quan điểm đời sống dân biện pháp nâng cao đời sống để thúc đẩy tiến hố lịch sử Tơn Trung Sơn cịn gọi “chủ nghĩa dân sinh chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, tức chủ nghĩa đại đồng” Ở tư tưởng “dân sinh” Tôn Trung Sơn xuất phát từ lập trường kinh tế khác với tiền nhân trước xuất phát từ lập trường trị nhằm củng cố địa vị giai cấp thống trị như: “dân bản” sách “thượng thư”, “dân tín” Khổng Tử, “dân vi quý” Mạnh Tử Từ ta thấy 22 quan tâm đến dân Tôn Trung Sơn để ổn định đời sống xã hội tạo động lực cho phát triển lịch sử Về tiến hố nguồn gốc tiến hố, Tơn Trung Sơn cho tiến hoá diễn lịch sử lẫn lĩnh vực vật chất tinh thần Rằng động lực tiến hố khơng phải cạnh tranh sinh tồn, bồi dưỡng khả người mà mưu cầu sinh sống tồn thể xã hội Ơng nói: “Định luật tiến hố nhân loại mưu cầu sinh tồn, nhân loại mưu cầu sinh tồn nguyên nhân tiến hoá xã hội, nhân loại mưu cầu sinh tồn định luật tiến hoá xã hội, trọng tâm lịch sử dân sinh nguyên động lực hoạt động xã hội” Với quan điểm xem dân sinh “nguyên động lực” tiến hố lịch sử có mặt tích cực xã hội Trung Quốc đương thời Tôn Trung Sơn muốn nhà cầm quyền có trách nhiệm phải quan tâm nâng cao đời sống vật chất nhân dân 3.1 Những vấn đề dân sinh cách giải Theo Tôn Trung Sơn để xác định phương hướng nhiệm vụ thực dân sinh, cần phải giải nội dung dân sinh, nhu cầu ăn, mặc, ở, lại Ông viết: “Trước nhà kinh tế học nói nhu cầu sống người gồm ba loại, ăn, mặc, Theo chỗ nghiên cứu, phải gồm bốn loại: ngồi ăn, mặc, ở, cịn loại lại”, “ăn nhu cầu thứ người để sống” “vấn đề ăn chưa giải quyết, chủ nghĩa dân sinh chưa thực hiện” Sau vấn đề mặc “mặc vấn đề quan trọng thứ hai đời sống người” Ăn mặc, lại điều tối cấn thiết cho sống người Đây quan điểm, tư tưởng xem tư tưởng tích cực, có ý nghĩa bước ngoặt thời kỳ cận, đại Trung Quốc Tôn Trung Sơn chủ trương tiến hành “Bình quân địa quyền” “tiết chế tư bản” để giải vấn đề dân sinh: “Với chủ nghĩa dân sinh, Đảng cộng dân định hai biện pháp: Một bình quân địa quyền, hai tiết chế tư Chỉ cần tuân theo hai biện pháp giải vấn đề dân sinh Trung Quốc” Mục đích nhằm “cải thiện đời sống người, không thiểu số tư đại chủ thao túng quốc kế dân sinh” 23 Ông xác định nội dung hai khái niệm đó: “Bình qn địa quyền” chia ruộng đất mà quản lý thu thập từ đất địa chủ thuế mua đất theo giá quy định Cịn tiết chế tư tư nhân khơng phải “đập tan chế độ tư bản”, mà hạn chế, điều tiết việc kinh doanh nhà tư cho bảo đảm lợi ích chung xã hội Khi thực hai biện pháp kinh tế dân sinh phát triển lúc phải mang lại ruộng đất cho nhân dân, thực “người cày có ruộng” ơng nói: “Khi chủ nghĩa dân sinh thực đạt mục đích, vấn đề nhân dân thực hoàn toàn giải quyết, lúc người cày phải có ruộng Đó coi kết cuối mà thu việc giải vấn đề nông dân” Về sản xuất công thương nghiệp, phải thay đổi chủ nghĩa tư tư nhân chủ nghĩa tư nhà nước Ơng nói: “Trung Quốc khơng tiết chế tư tư nhân, mà phải phát triển tư nhà nước, không dùng lực lượng nhà nước để kinh doanh mà tư nhân Trung Quốc thương nhân nước ngồi kinh doanh kết tương lai phát triển tư chủ nghĩa, sinh tượng không công giai cấp giàu có” Ơng tin rằng, làm phúc lợi xã hội dồi người hưởng ấm no hạnh phúc 3.3 Thế giới “đại đồng” – lý tưởng chủ nghĩa dân sinh Về xã hội lý tưởng, Tôn Trung Sơn không xã hội lý tưởng mà phác hoạ nét đặc trưng đời sống, mức sống quyền sống “mong muốn nhân dân nước bình u, sung xướng, không bị khổ sở tư sản phân phối không hợp lý công bằng… ý tưởng chủ nghĩa Tam Dân dân hữu, dân trị, dân hưởng Ý tưởng dân hữu, dân trị, dân tưởng nhân dân cộng hữu quốc gia, nhân dân cộng quản trị, nhân dân cộng hưởng lợi ích” Theo định nghĩa nhân dân quốc gia không cộng sản, quyền bính “cộng” chung, chủ nghĩa chân Đây xã hội tốt đẹp mà người Trung Quốc nhân loại mơ ước Nhưng xã hội theo Tơn Trung Sơn phải mang tên để người ta dễ hình dung dễ nhớ Một tên phải đảm bảo hai yêu cầu “một bao hàm đầy đủ nội dung cần đạt tới, hai có tính thời cấp thiết có sức hấp dẫn người đương thời” 24 Chủ nghĩa Mác, lý tưởng cộng sản truyền bá Trung Quốc đầu kỷ XX thông qua phong trào đấu tranh, trở thành trào lưu trị bật, có sức hấp dẫn lớn tầng lớp xã hội Trung Quốc đương thời, có tác động mạnh đến Tơn Trung Sơn Ơng tìm thấy chủ nghĩa cộng sản có điều phù hợp với lý tưởng xã hội Song, ơng khơng thể thức lấy xã hội làm xã hội lý tưởng đơn giản lập trường trị ơng lập trường tư sản giai cấp tư sản dân tộc đối lập với chủ nghĩa cộng sản Nhưng bên cạnh học thuyết chủ nghĩa cộng sản có tác động tích cực bổ sung cho nội dung chủ nghĩa dân sinh chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa dân quyền Tôn Trung Sơn, ông nêu điểm giống hia chủ nghĩa ơng nói: “Chủ nghĩa dân sinh chủ nghĩa xã hội gọi chủ nghĩa cộng sản” Và Tơn Trung Sơn cịn thấy phỉa nêu lên khác chúng, “có thể nói chủ nghĩa cộng sản lý tưởng chủ nghĩa dân sinh, chủ nghĩa dân sinh thi hành chủ nghĩa cộng sản Do hai chủ nghĩa khơng khác biệt nhau, khác biệt phương pháp” Bản thân khái niệm “chủ nghĩa dân sinh” khơng nói cách đầy đủ nội dung xã hội lý tưởng tương lai mà cần phải danh, phải có tên khác Với Tôn Trung Sơn, tên khác phải gắn với truyền thống có gần gũi, có sức mạnh Trong số danh hiệu xã hội lý tưởng lịch sử, xã hội thời Nghiêu Thuấn, xã hội “Tiểu Khang”, xã hội thái bình xã hội “đại đồng” ơng thấy tên “đại đồng” phù hợp Khái niệm xã hội “đại đồng” lần xuất lời nói Khổng Tử (thiên “Lễ, Vận”) Nội dung là: “Thiên hạ thuộc chung, người xem anh em, hiền tài trọng dụng, người có nghề nghiệp, cải xã hội dồi dào, khơng cịn trộm cắp… xã hội có nét giống với chủ nghĩa cộng sản học thuyết Mác” Bởi vậy, Tôn Trung Sơn thừa nhận “chủ nghĩa dân sinh giới đại đồng mà Khổng Tử mong ước” Xét chất, xã hội cộng sản chủ nghĩa khác với giới “đại đồng” bên hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao xã hội loài người, kết trình phát triển lâu dài lịch sử, xã hội có trước 25 chế độ tư hữu bị chế độ tư hẽu thay thế, tức giai đoạn đầu lịch sử Trong xã hội cộng sản sản phẩm phương thức sản xuất tiên tiến xã hội “đại đồng” lý tưởng hoá xã hội tình trạng sản xuất thơ sơ Tất nhiên, giai đoạn phát triển lặp lại số nét giai đoạn phát triển trước, đâu chúng nâng cao lên nhiều lần Coi mục tiêu chủ nghĩa dân sinh giới “đại đồng” chủ nghĩa cộng sản, Tôn Trung Sơn tạo hai tác dụng: “một kích thích tinh thần cách mạng quần chúng đương thời; hai gây hiểu lầm chủ nghĩa cộng sản khơng có lợi ích cho cách mạng vô sản” Tuy nhiên, mục đích cuối chủ nghĩa dân sinh Tôn Trung Sơn xây dựng xã hội mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người dân lao động tơn cách mạng ơng “dân sinh hạnh phúc” 26 CHƯƠNG III Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CHỦ NGHĨA TAM DÂN ĐẾN CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa Tam Dân Chủ nghĩa Tam Dân Tơn Trung Sơn tư tưởng dân chủ tư sản, mang lại chất giai cấp tư sản, tiểu tư sản Vì vậy, cách mạng Tân Hợi 1911 cách mạng tư sản khơng triệt để, dành thắng lợi bước đầu Tuy nhiên, chủ nghĩa Tam Dân với cách mạng Tân Hợi dành thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn: “Nó lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài hàng ngàn năm, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, có ảnh hưởng định đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á” Chủ nghĩa Tam Dân với chủ nghĩa dân tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, chủ nghĩa dân quyền xây dựng quyền mang lại bình đẳng, tự do, dân chủ cho người dân chủ nghĩa dân sinh xây dựng xã hội có sống ấm no, hạnh phúc cho người dân lao động Chủ nghĩa dân tộc thực cách mạng Tân Hợi dành thắng lợi, chủ nghĩa dân quyền chủ nghĩa dân sinh củng cố, bảo vệ thành cách mạng dân tộc dành được… Nó xây dựng đất nước cho nhân dân Trung Quốc, vạch đường cho nhân dân Trung Quốc phát triển kinh tế, cải tạo xã hội mang lại sống đầy đủ cho người dân Năm 1924, tư tưởng chủ nghĩa Tam Dân Tơn Trung Sơn bổ sung, trở nên đồng với cương lĩnh trị Đảng cộng sản thời kỳ cách mạng dân chủ Đây thực “Công lao to lớn tiên sinh Tôn Trung Sơn, làm cho cách mạng Trung Quốc trở thành phận cách mạng giới” (Lời Mao Trạch Đơng) Tuy cịn có hạn chế khó tránh, tư tưởng, lý thuyết chưa đựng nhiều yếu tốc có giá trị lý luận thực tiễn mà ông để lại 27 cho Trung Quốc nhân loại cần trân trọng, khai thác phát huy giá trị hợp lý chủ nghĩa Tam Dân Sự ảnh hưởng chủ nghĩa Tam Dân đến cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Việt Nam năm đầu kỷ XX, phong trào yêu nước, ba nhân tố dẫn đến đời Đảng cộng sản, diễn mạnh mẽ với phong trào đấu tranh trào lưu khác quân chủ phong kiến, tư sản, tiểu tư sản… Trong bật lên phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản, ảnh hưởng mạnh tư tưởng chủ nghĩa Tam Dân Phan Bội Châu nhà cách mạng yêu nước tiếp xúc với Tôn Trung Sơn tư tưởng ơng Ơng người sớm tiếp thu ảnh hưởng mạnh sâu sắc đường lối cách mạng tư tưởng Tôn Trung Sơn Nó thể đường hoạt động cách mạng ông sau: Năm 1904 Phan Bội Châu lập Duy Tân Hội, đề cương lĩnh trị “Đánh đuổi giặc pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước quân chủ lập hiến” Sau chuyển sang lập trường tư tưởng dân chủ thành lập “Tổ chức Việt Nam Quang phục hội năm 1912 đề tôn Đánh đuổi giặc pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước cộng hoà dân quốc” Tổ chức Việt Nam Quang phục hội Phan Bội Châu đứng đầu, làm tổng lý có ba Tổng vụ, Bình Nghị, chấp hành giống tổ chức Hoa Hưng Hội Tơn Trung Sơn Năm 1924 Ơng cải tổ Hội thành Việt Nam quốc dân Đảng, khởi thảo chương trình đề cương, ơng nói: “Quy mơ tổ chức chương trình dựa vào theo khuôn mẫu Trung Quốc Quốc dân Đảng mà châm trước thêm bớt cho với tình hình nước ta, thủ đoạn cải cách vậy” Tuy nhiên, sau phong trào ơng đến thất bại Tiếp đó, tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng khác Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính… sáng lập 1927, 28 ảnh hưởng mạnh trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản, đặc biệt ảnh hưởng cách mạng Trung Quốc với chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn Là tổ chức phận tư sản Việt Nam, mục tiêu đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ Vua, sau thiết lập dân quyền Nhưng cuối nhanh chóng chấm dứt với thật bại khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) Tuy thất bại, phong trào góp phần cổ vũ lịng u nước ý trí căm thù nhân dân ta thực dân Pháp tay sai Cịn chủ tịch Hồ Chí Minh, người có tiếp thu kế thừa vận dụng sáng tạo vào đất nước Sau cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, chủ tịch Hồ Chí Minh ca ngợi tình hữu nghị lâu đời nhân dân hai nước Việt – Trung không quên tôn vinh chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn Ngày 12/10/1945 Người sắc lệnh số 49 ghi rõ quốc hiệu Việt Nam dân chủ cộng hồ phía xuất ba cặp tiêu ngữ Độc lập – Tự – Hạnh phúc, phản ánh niềm khát vọng muôn đời người dân Việt Nam bắt nguồn từ chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn Người tiếp thu vận dụng sáng tạo Việt Nam trình đấ tranh giành độc lập dân tộc, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc, coi ba sách Tại phiên họp bế mạc kỳ họp thứ hai Quốc hội khố I nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ngày 9/11/1946 Người phát biểu: “Phải cố gắng làm theo ba sách dân sinh, dân quyền dân tộc, khơng mong khơng chịu kém” Đó ba sách cách mạng, mà chủ tịch Hồ Chí Minh tồn dân phấn đấu đạt tới Trong lời kêu gọi thi đua Quốc 11/6/1946 Người viết: “Mỗi người dân Việt Nam già, trẻ, gái, trai, giàu nghèo, lớn, nhỏ cần phải trờ thành chiến sỹ tranh đấu mặt trận quân sự, kinh tế, trị, văn hố… để” “Tồn dân đủ ăn, đủ mặc” Toàn dân biết đọc, biết viết 29 Toàn đội đầy đủ lương thực, khí giới để diệt ngoại xâm Tổ quốc thống độc lập hoàn toàn Thế thực “Dân tộc độc lập Dân quyền tự Dân sinh hạnh phúc Ba chủ nghĩa mà nhà cách mạng Tôn Văn nêu ra” Và người nói rằng: “Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm thích hợp với điều kiện nước tơi… người cố gắng làm người học trị nhỏ ông” Nhưng tiếp thu vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn, người đưa tiêu đề: “Độc lập dân tộc, Dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” Chứ Người không viết “Chủ nghĩa” dân tộc, dân quyền, dân sinh Theo người “độc lập” trước hết thoát khỏi ách thống trị ngoại bang, nhân dân làm chủ vận mệnh dân tộc, đất nước thân mình, lựa chọn thể chế xã hội thích hợp… Tự có nghĩa người dân làm mà pháp luật không cấm không vi phạm quyền tự người khác, dân có quyền tự ngơn luận, tự cư trú, tự to tín ngưỡng tơn giáo, tự biểu thị kiến… Hạnh phúc người có gắn bó hữu với nhau, thương u, đồn kết, giúp tiến bộ, có sống bảo đảm… Về nội dung, chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương dân tộc bị áp Việt Nam đồn kết với Liên Xơ, giai cấp vơ sản nước dân tộc bị áp đánh đổ chủ nghĩa đế quốc thống trị Việt Nam Gắn với chủ nghĩa quốc tế, thành lập mặt trận dân tộc thống sở Liên Minh công – nông Sau giành độc lập phải củng cố độc lập, xây dựng quốc gia mạnh, bình đẳng với nước giới, độc lập gắn liền với tự Bởi vậy, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tư tưởng Người có mệnh đề khái qt tầm cỡ mang tính thời Đại: “Khơng có quý độc lập tự do” gắn liền với 30 thực tiễn “nếu nước độc lập mà dân khơng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Từ ta thấy vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Tam Dân Người khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh dân tộc giành độc lập, xây dựng xã hội tự dân chủ mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Điều mà Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học đồng chí ơng khơng làm áp đặt, vận dụng cách khuôn mẫu theo chủ nghĩa Tam Dân đất nước ta Đối với thể giới ngày nay, chủ nghĩa Tam Dân nguyên giá trị mặt tư tưởng lịch sử Đặc biệt việc khẳng định vị thế, xây dựng, bảo vệ chủ quyền nước Với nước ta, trước tình giới bất ổn ngày Đảng Nhà nước ta ln có sách, biện pháp hợp lý để nâng cao, khẳng định vị quốc gia, khẳng định chủ quyền biên giới đất liền hải đảo, giải tranh chấp phương pháp hồ bình, ổn định Đi liền với mục tiêu phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội, đời sống nhân dân ngày tốt Nó giống mục đíhc chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn mang chất chủ nghĩa xã hội mang chất tư sản Đó vận dụng sáng tạo, hợp lý nhân tố tích cực Đảng Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh trước chủ nghĩa Tam Dân 31 KẾT LUẬN Chủ nghĩa Tam Dân cương lĩnh cách mạng Tôn Trung Sơn khởi xướng, dẫn dắt cách mạng Tân Hợi 1911 thành công thể tính tiến cách mạng nó, đó: Chủ nghĩa dân tộc chủ trương độc lập dân tộc chống lại đế quốc xâm lược, thống quốc gia, chủ nghĩa dân quyền dựng nên dân chủ cộng hoà tư sản, chủ nghĩa dân sinh chủ trương bình quân địa quyền thiết chế tư bản, cải thiện điều kiện kinh tế trạng nhân sinh nhân dân Trung Quốc Các tư tưởng dân tộc, dân quyền, dân sinh thể vị trí, vai trị hệ thống chủ nghĩa Tam Dân có ý nghĩa tích cực phát triển Trung Quốc đầu kỷ XX Tuy cịn số mặt hạn chế, chưa hồn thành sứ mệnh lịch sử thấy chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn thành cách mạng Tân Hợi có giá trị tích cực lịch sử cách mạng Trung Quốc có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phong trào cách mạng giới có Việt Nam Chủ nghĩa Tam Dân đóng góp quan trọng cho nỗ lực dung nạp tư tưởng tự dân chủ phương Tây vào xã hội châu Á đương thời Khi đánh giá vai trò Đảng Quốc dân Tôn Trung Sơn lý tưởng mà Đảng quốc dân theo đuổi, Lênin viết: “Dù phái dân chủ Trung Quốc làm nhiều việc để thức tỉnh nhân dân, để giành lấy quyền tự thiết chế dân chủ triệt để, lãnh đoạ họ Tơn Dật Tiên có thiết sót lớn… Trong lơi ngày đông đảo quần chúng nông dân Trung Quốc tham gia phong trào, đảng Tơn Dật Tiên nhờ trưởng thành… Một nhân tố tiến lớn Châu Á loài người” 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thuỳ Liên (2009), “chủ nghĩa dân sinh Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí nước Dương Thành Lợi (1996), triết lý Quốc trị Đông Phương Hà Cán Chi (chủ biên), (1957) Trung Quốc đại cách mạng sử, cao đẳng giáo dục xuất Bắc Kinh Nguyễn Tài Thư (2009), “Một số nội dung tư tưởng dân sinh Tơn Trung Sơn”, Tạp chí Triết học Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên), (2007), Tập giảng trị học, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội Tơn Trung Sơn (1995) chủ nghĩa Tam Dân (Nguyễn Văn Diệm, Nguyễn Tu Trị - dịch, Ngun Văn Hồng – hiệu đính), Viện thơng tin khoa học xã hội Hà Nội Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 Phạm Ngọc Liên – Nguyễn Ngọc Cơ (đồng chủ biên), (2005), lịch sử 11, Nxb giáo dục, Bộ giáo dục – đào tạo Phạm Ngọc Quang (2009), “Góp phần cách tiếp cận mục tiêu chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí tuyên giáo số 10 Viện khoa học xã hội Việt Nam (Viện nghiên cứu Trung Quốc) (2009), Tôn Trung Sơn – cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 V I Lênin, toàn tập, tập 23 33 MỤC LỤC 34 ... HƯỞNG CHỦ NGHĨA TAM DÂN ĐẾN CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa Tam Dân Chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn tư tưởng dân chủ tư sản, mang lại chất giai cấp tư sản, tiểu tư sản... sở tư sản phân phối không hợp lý công bằng… ý tư? ??ng chủ nghĩa Tam Dân dân hữu, dân trị, dân hưởng Ý tư? ??ng dân hữu, dân trị, dân tư? ??ng nhân dân cộng hữu quốc gia, nhân dân cộng quản trị, nhân dân. .. hết chủ nghĩa sau chủ nghĩa cứu nước, chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn gồm phần: Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa dân quyền, Chủ nghĩa dân sinh Chủ nghĩa dân tộc 1.1 Dân tộc quốc

Ngày đăng: 18/06/2022, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w