Cuộc tranh luận tư tưởng triết học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

11 40 0
Cuộc tranh luận tư tưởng triết học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vào thập niên 30 của thế kỷ XX, ở Việt Nam, đã diễn ra cuộc tranh luận tư tưởng triết học xung quanh những nội dung về thế giới quan, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, vũ trụ quan của Khổng Tử và về nhân sinh quan. Tác giả khảo cứu các tư liệu sách, báo xuất bản trong thời kỳ đó, hệ thống hóa theo từng nội dung, đồng thời, đánh giá ý nghĩa và nêu lên một số nhận xét về cuộc tranh luận.

1 CHUYÊN MỤC TRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - XÃ HỘI HỌC CUỘC TRANH LUẬN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX NGÔ BẰNG LINH* Vào thập niên 30 kỷ XX, Việt Nam, diễn tranh luận tư tưởng triết học xung quanh nội dung giới quan, phép biện chứng vật, chủ nghĩa vật lịch sử, vũ trụ quan Khổng Tử nhân sinh quan Tác giả khảo cứu tư liệu sách, báo xuất thời kỳ đó, hệ thống hóa theo nội dung, đồng thời, đánh giá ý nghĩa nêu lên số nhận xét tranh luận Từ khóa: tranh luận, tư tưởng triết học, kỷ XX, Việt Nam Nhận ngày: 2/2/2021; đưa vào biên tập: 10/2/2021; phản biện: 4/3/2021; duyệt đăng: 3/4/2021 DẪN NHẬP Vào thập kỷ đầu kỷ XX, đôi với phát triển phong trào yêu nước hình thành lớn mạnh đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, thời kỳ nhiều trường phái, quan điểm triết học khác du nhập vào Việt Nam Vì vậy, xảy mâu thuẫn, chủ yếu mâu thuẫn lực lượng tiến bộ, cách mạng (theo xu hướng vật mácxít) với lực lượng có tư tưởng bi quan, tiêu cực (theo xu hướng tâm) * Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng Những nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, lịch sử triết học Việt Nam từ trước tới thường khẳng định cách chung giai đoạn mà chưa có khảo cứu cách tỉ mỉ để thấy hết phức tạp, diễn biến giằng co Bài viết cố gắng làm rõ tranh luận tư tưởng triết học thập niên 1930 (tập trung từ 1933 đến 1939), hy vọng đóng góp mảnh ghép nhỏ, làm phong phú, sâu sắc thêm tranh lớn lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Tư liệu tranh luận trích dẫn viết chủ yếu lấy từ Tranh luận văn nghệ kỷ XX(1) 2 NGÔ BẰNG LINH – CUỘC TRANH LUẬN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC… MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦA CUỘC TRANH LUẬN 2.1 Tranh luận giới quan Tranh luận giới quan vật tâm châm ngòi viết Văn minh vật chất với văn minh tinh thần Phan Khôi Phê phán quan điểm ca tụng văn minh tinh thần phương Đông số học giả trước đó, Phan Khơi đề cập đến tình trạng ý chí, tinh thần yếu đuối phận người Việt Nam khuyếch trương, ca tụng giá trị tinh thần cao thượng, mạnh mẽ người phương Tây Với cách nhìn siêu hình, nhấn mạnh nhân tố tư tưởng, tinh thần phát triển xã hội, Phan Khôi cố gắng luận giải rằng: thành vật chất tiên tiến, đại phương Tây có nguồn gốc từ tinh thần mà sinh ra; ông bị trượt sang tâm khẳng định: “Hễ tinh thần đến trình độ vật chất đến trình độ kia, tinh thần cịn trình độ vật chất cịn trình độ này” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 897) Với nhạy cảm người làm báo cách mạng, Hải Triều nhận thấy tính chất tâm, yếm thế, mặc cảm, tự ti giới quan Phan Khôi rõ phản biện Ông Phan Khôi học giả vật Dùng ví dụ dễ thấy, dễ hiểu làm dẫn chứng, Hải Triều vừa sắc sảo không phần khéo léo truyền bá nội dung quan điểm vật: “tinh thần tư tưởng phản ảnh vật chất (reflet de la mitière) mà phát sinh ra” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 903) Dù Phan Khôi tới 30 tuổi, song Hải Triều với tinh thần phê phán liệt, tự tin mạnh mẽ khẳng định: “Tơi nói: Ơng Phan dùng phương pháp sai lầm Tôi lại dám ông Phan, giữ chủ quan tâm luận ấy, để biện giải vấn đề triết học, xã hội, kinh tế, trị, v.v phải sai lầm tất Ông Phan lấy tinh thần làm bản, vật chất làm phụ thuộc Tơi xin nói trái lại: Vật chất bản, tinh thần phụ thuộc” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 902) Bị cơng trực diện góc độ quan điểm tâm - vật, Phan Khôi tỏ lúng túng, ông viết Nguyên lý tượng phủ nhận người tâm, cố bảo vệ quan điểm tinh thần sinh vật chất Phan Khôi lý giải rằng: luận đề vật chất tinh thần mà Hải Triều đề cập đến vấn đề thuộc nguyên lý, phạm vi rộng lớn, bao quát, trừu tượng, nằm phạm vi vấn đề cụ thể (cái thuộc lĩnh vực tượng) mà ông đề cập viết Thực chất, Phan Khôi bộc lộ thiếu quán quan điểm Một mặt, ơng tiếp tục khẳng định luận điểm tinh thần sinh vật chất, mặt khác, ông lại né tránh vấn đề triết học cho vấn đề mà ông đề cập đến không chịu ảnh hưởng quan điểm TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (272) 2021 tâm hay vật Nhất không buông tha, chí, Hải Triều cịn nêu cao tính chiến đấu khẳng định Ơng Phan Khơi học giả tâm, sai lầm nhận thức Phan Khôi học thuyết vật, quan niệm triết học vạch rõ thuật ngụy biện mà Phan Khôi sử dụng Trong tiếp tục phê phán quan niệm tâm, Hải Triều làm rõ vai trị học thuyết vật “khơng phương pháp triết học mà lại phương pháp khoa học” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 917) vai trò triết học vật “làm cho khoa học có hệ thống, có trật tự, có liên quan với nhau, lập thành sở cho tổng quan niệm (conception générale) vũ trụ nhân sinh” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 918) Đến đây, không thấy Phan Khôi đáp lại Có lẽ ơng nhận xu hướng thất bại tất yếu quan điểm trước sức sống mạnh mẽ, tràn đầy khí cách mạng quan điểm vật mà Hải Triều đại diện Thâu (Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 942) Háo hức với xuất phương pháp nhận thức hành động khác hẳn chất so với phương pháp trước đó, nhiều trí thức Việt Nam lao vào tìm hiểu Năm 1935, Hồng Tân Dân viết Biện chứng pháp vật chủ nghĩa, khảo cứu loạt tài liệu triết học lịch sử triết học tiếng Pháp Song, hầu hết tài liệu lúc giới thiệu sơ lược phép biện chứng, việc tìm hiểu ơng dừng lại logic học Aristotle phép biện chứng Kant Đến năm 1936, Sơn Trà hệ thống hóa khái lược tồn lịch sử phát triển phép biện chứng, từ Platon Karl Marx viết Một sách cần cho phong triều vật biện chứng pháp xứ ta: Biện chứng pháp ơng Trần Hữu Độ Có thể nói, dù giản lược, song, tác phẩm giới thiệu cách tương đối hoàn chỉnh lịch sử, nội dung, vận dụng phép biện chứng vật vào xem xét vấn đề xã hội Việt Nam 2.2 Tranh luận phép biện chứng vật Tuy nhiên, phép biện chứng vật bị khơng nhà trí thức, Nho học thời (do hiểu khơng hạn chế giới quan tư tưởng trị) bày tỏ thái độ nghi ngờ, bác Trong viết đăng báo Tiếng dân, tác giả Thế Anh có nêu lên băn khoăn, nghi ngờ tính đắn phép biện chứng, theo ông: “vô luận Phép biện chứng vật bắt đầu thức du nhập vào Việt Nam từ năm đầu thập niên 1930, đánh dấu Biện chứng pháp Trần Hữu Độ, Biện chứng vật luận Phạm Văn Điều, buổi diễn thuyết Biện chứng pháp Phan Văn Hùm Tạ Thu NGÔ BẰNG LINH – CUỘC TRANH LUẬN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC… mâu thuẫn mà xung đột, biến đổi nhiều lần rồi, tất nhiên sinh thể cuối ưu thượng (être supérieur), xã hội đến „cái thể cuối ưu thượng‟ thời không mâu thuẫn nữa, không thay đổi nữa?” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 977) Như vậy, thực chất, Thế Anh nhận thức cách máy móc lý luận biện chứng, khiến cho tinh thần động, cách mạng phép biện chứng (khẳng định biến đổi không ngừng vật, tượng) trở thành chết cứng, bất biến Hải Triều lên tiếng loại trừ tuyệt đối vật, việc, bất biến vũ trụ, bất di bất dịch xã hội, đồng thời, khẳng định nguyên nhân dịch hóa (những biến đổi) từ mâu thuẫn, giúp Thế Anh khắc phục nhận thức chưa đắn Ơng rõ: „cái đơn vị ưu thượng‟ phải hiểu vịng ưu thượng tương đối mà thơi Nó ưu thượng trước, có ưu thượng với sau đến đâu? Cái ưu thượng cuối trước, sau nó, có nhiều khác tiếp chân chớ!” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 978) Trong viết Biện chứng pháp với bình dân Việt Nam ơng Thúc Tề báo Dân quyền, mà Thúc Tề cho rằng, “bọn Hải Triều” say mê lý thuyết tuyên truyền biện chứng pháp để lừa gạt quần chúng, Hải Triều khẳng định ý nghĩa lớn lao phép biện chứng: “duy vật biện chứng pháp lý thuyết trống trơn tín điều tơn giáo mà trái lại phương châm cho thực hành” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 996), “biện chứng pháp đuốc soi đường cho bước đường tranh đấu” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 1013) giai cấp vô sản 2.3 Tranh luận chủ nghĩa vật lịch sử Cuối năm 1934, Phan Khôi nêu lên quan điểm riêng viết Trên lịch sử nước ta khơng có chế độ phong kiến Ông cho rằng, đặc điểm để khẳng định nước chế độ phong kiến việc quốc gia tổ chức thành nước chư hầu, nước chư hầu hưởng hoa lợi (thuế) đất cống nạp cho thiên tử Việt Nam khơng có kiểu tổ chức xã hội vậy, đó, khơng tồn chế độ phong kiến Thực chất, đây, Phan Khôi xem xét xã hội từ tiêu chí mặt trị (cách thức tổ chức quyền) mà thơi, nữa, ông chưa hiểu thực thấu đáo chất cách thức tổ chức Rõ ràng, giới quan tâm với cách nhìn có phần siêu hình chi phối, làm sai lệch cách nhìn nhận, xem xét lịch sử xã hội ông(2) Nắm điểm yếu đối thủ, Hải Triều khẳng định Trên lịch sử nước ta có chế độ phong kiến đăng báo Công luận Sau TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (272) 2021 lỗi logic lập luận Phan Khôi, ông vào bác bỏ việc Phan Khôi lấy cách cai trị dân chúng tiêu chí để phân kỳ xã hội Hải Triều khẳng định: “Cai trị dân chúng điều kiện phụ thuộc thơi, dầu có hay khơng chưa kể lắm, cốt nhứt có kinh tế nơng nơ đã, mà nước ta vốn có kinh tế nơng nơ thật!” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 939), nên nước ta có chế độ phong kiến Mặc dù khơng đề cập đến phạm trù “hình thái kinh tế - xã hội”, song, nhận thấy Hải Triều nắm tinh thần học thuyết hình thái kinh tế - xã hội triết học Mác - Lênin vận dụng vào tranh luận cách nhuần nhuyễn đầy sức thuyết phục Tiếp nối viết Hải Triều loạt nhiều tác giả khác, phần để bày tỏ thái độ ủng hộ Hải Triều, mặc khác nhằm tiếp tục sâu, làm rõ nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, Hải Thanh - Hải Triều với Cái làm cho xã hội tiến hóa? Thượng đế chăng? Những ý tưởng công lý, tự do, nhân đạo, quốc gia chăng?; Hồng Tân Dân với Văn hóa bình dân, Khơng thể dung hịa hai văn hóa, Tinh thần trước vật chất hay sao; Hồ Xanh với Cuốn tâm hay vật với nhà vật Hải Triều; Lương Sơn với Văn hóa, chiến tuyến thứ ba mặt trận ngày Trong viết đó, nhiều vấn đề quan hệ sở hạ tầng - kiến trúc thượng tầng, nhà nước - dân chúng, kinh tế - trị, đấu tranh giai cấp, v.v đề cập đến với mức độ nơng, sâu khía cạnh khác Đặc biệt, ý thức phân chia giai cấp, mẫu thuẫn giai cấp tư sản, địa chủ, phong kiến với tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam ngày nhận thức phản ánh cách rõ ràng Hải Triều Văn học chủ nghĩa vật khẳng định: “bộ phận tiên phong cho giai cấp bị áp kiếm cách đánh toạc màu hắc ám mà giai cấp cầm quyền cố bao vây họ (…) Cuộc đấu tranh để đánh đổ chế độ xã hội khởi đầu hình thức đấu tranh tư tưởng Cuộc chiến tranh bút mực tiên phong cho chiến tranh súng ống” (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, tập 37, 2000: 221) 2.4 Tranh luận vũ trụ quan Khổng Tử Tranh luận vũ trụ quan Khổng Tử tính chất đối đầu trực diện, khơng tạo ảnh hưởng lớn không mang nhiều ý nghĩa tranh luận nội dung khác, chúng tơi trình bày khái qt Tranh luận chủ yếu diễn Ngô Văn Triện (cho vũ trụ quan Khổng Tử vật) với Bùi Công Trừng (cho tâm) Trong viết Khổng Phu Tử với vũ trụ quan vật, Ngô Văn Triện vào phạm trù “đạo dịch” (phạm trù thể giới) Kinh dịch, tự nhiên, vốn có, khơng sinh để kết luận vũ trụ quan Khổng Tử NGÔ BẰNG LINH – CUỘC TRANH LUẬN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC… vật Bùi Công Trừng không đồng ý cho phạm trù “lý thái cực” Kinh dịch huyền bí, phi vật chất, giống với “lý tưởng tuyệt đích” Hegel, nên phải “đưa cụ Khổng phái tâm” Giữa tranh luận, Phan Khôi tham gia với tuyên bố Một vũ trụ quan mờ tối yếu đuối: Khổng Tử chẳng vật mà chẳng tâm Nhìn chung, tranh luận vũ trụ quan Khổng Tử có chút ý nghĩa phương diện học thuật, giúp cho học giả lúc sâu tìm hiểu kỹ số vấn đề lịch sử triết học phương Đông, cụ thể số phạm trù tư tưởng triết học Khổng Tử mà 2.5 Tranh luận nhân sinh quan Tranh luận quan niệm sống, mục tiêu cống hiến, mục tiêu sáng tác giới văn nghệ sĩ, trí thức tập trung thành hai phái, bên gồm Hoài Thanh, Thiếu Sơn với nhiều văn nghệ sĩ khác chủ trương nghệ thuật vị nghệ thuật, phía bên Hải Triều chiến hữu chủ trương nghệ thuật vị nhân sinh diễn sôi thời gian dài (1935-1939) Vấn đề trung tâm mà tranh luận đặt văn học nghệ thuật nên theo khuynh hướng nào: tả thực hay lãng mạn, vào đời sống hay thoát ly thực, chịu chi phối hay đứng ngồi trị, mang tính giai cấp hay phi giai cấp Song, ẩn giấu bề mặt vấn đề văn nghệ rõ ràng đấu tranh nhân sinh quan tầng lớp trí thức - giới tinh hoa xã hội thời giờ, người “đứng hai dòng nước”: “dòng cách mạng” với quan điểm vật biện chứng “dòng phản cách mạng” với quan điểm tâm chủ đạo Tranh luận mở năm 1935 viết Hai quan niệm văn học Thiếu Sơn đăng Tiểu thuyết Thứ bảy Thiếu Sơn cho quan điểm văn học lấy việc phục vụ luân lý, đạo đức xã hội làm mục đích quan điểm cũ, cần phải loại bỏ Ông đề cao loại văn chương sáng tác (thơ ca, tiểu thuyết) “lấy nghệ thuật làm gốc” cịn với thời gian Tiếp tục, ơng cịn cho đăng hai Nghệ thuật với đời người Văn học bình dân, nhấn mạnh tính độc lập, khách quan, vơ tư, khơng lệ thuộc giai cấp, trị văn chương, đồng thời, sâu vào giới chủ quan nghệ sĩ tìm tịi đẹp Ơng khẳng định: “văn chương khơng có đảng phái mỹ thuật việc chánh trị” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 2, 2002: 540), văn sĩ trước hết phải biết “giải phóng cho linh hồn, phải ly với thành kiến luân lý, xã hội, trị, tơn giáo mà biết có nghệ thuật mà thơi” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 2, 2002: 542) Hoài Thanh tán đồng với quan điểm cho rằng: nhà văn “miễn làm tạo nên đẹp, trao mỹ cảm cho người xem thơi” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 2, 2002: 579) TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (272) 2021 Cùng với Hồi Thanh, cịn có Lưu Trọng Lư, Lê Tràng Kiều, Phan Văn Dật… sức bảo vệ cho tính độc lập văn chương, đẩy nhà văn lên tới mức cực đoan, thoát ly thực trở thành đấng tạo hóa, sáng tạo giới cao đẹp, vượt lên xấu xa, thấp hèn sống đương thời Rõ ràng, “sự bất lực trước thực tế xã hội tâm bi quan, chán chường khiến phái „nghệ thuật vị nghệ thuật‟ trở nên phiến diện, cực đoan, chui sâu vào ngõ cụt tơi chủ quan, hình thức túy” (Viện Văn học, 1996: 62) Luôn bám sát hoạt động phái nghệ thuật vị nghệ thuật, Hải Triều cộng liên tục có bút chiến sắc bén vừa phê phán quan điểm chưa đắn, đồng thời, tích cực tuyên truyền, cổ vũ nhân sinh quan cách mạng, tinh thần dấn thân vào đấu tranh cải tạo xã hội cho giới văn nghệ sĩ Khi Thiếu Sơn “lấy nghệ thuật làm cứu cánh cho nghệ thuật” Hải Triều bác lại - “cái phát nguyên nghệ thuật xã hội mà cứu cánh xã hội” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, Tập 2, 2002: 554), Hải Vân tiếp lời: “nghệ thuật phải theo tình hình xã hội mà tiến hóa” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, Tập 2, 2002: 712) Khi nhóm nghệ thuật vị nghệ thuật níu giữ nhà văn “tháp ngà nghệ thuật”, cố giữ nhìn “địa trung lập” văn sĩ nhóm nghệ thuật vị nhân sinh hướng nhìn phía đời sống người lao động bị áp bức, bóc lột xung kích dùng văn chương làm vũ khí đấu tranh cho lẽ phải tiến xã hội Cao Văn Chánh tự nhận có “thiên chức trọng đại: Đánh thức quần chúng kích thích tranh đấu” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 2, 2002: 722) Có thể nhận thấy, cách nhìn sống, quan điểm sống sáng tác giới văn nghệ sĩ có mâu thuẫn sâu sắc Hai nhóm nghệ thuật vị nhân sinh nghệ thuật vị nghệ thuật giằng co bảo vệ quan điểm nhóm đến cuối năm 1939 Mặc dù chưa thực ngã ngũ phần đơi bên dần hiểu hơn, phần tình hình giới chuẩn bị bước vào Chiến tranh giới lần thứ hai với diễn biến trị phức tạp Ý NGHĨA CỦA CUỘC TRANH LUẬN Có thể nhận thấy, tranh luận diễn diện rộng, nhiều thành phần tham gia, nhiều góc độ, khía cạnh nội dung khác Song, trung tâm đấu tranh bên có xu hướng cách mạng lấy tinh thần triết học vật biện chứng làm chủ đạo, phía bên chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng triết học tâm Xu hướng thắng tư tưởng triết học vật biện chứng bước đẩy lùi quan điểm tâm, lạc hậu; khơi thông bế tắc, cản trở nhận thức; góp phần giải phóng cho giới văn nghệ sĩ, trí thức NGƠ BẰNG LINH – CUỘC TRANH LUẬN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC… phận nhân dân thoát khỏi thống trị hệ tư tưởng cũ, hướng họ theo phương pháp tư mới, cách mạng tiến Quá trình tranh luận giúp nâng cao trình độ tư đội ngũ trí thức phận quần chúng nhân dân thời kỳ Thơng qua tranh luận, nhiều tài liệu có nội dung mácxít tăng cường truyền bá vào Việt Nam, khuyếch trương quan điểm vật mácxít, gây cho Đảng Cộng sản Cuốn Chủ nghĩa mácxít phổ thơng Hải Triều xuất năm 1938 trở thành sách “gối đầu giường” nhiều niên thời đó; tận sau năm 1945, sách tái nhiều lần Cuộc tranh luận tạo tiền đề, móng để số đường lối, đặc biệt đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam sau kế thừa, phát triển (rõ Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943) Trong tranh luận, đội ngũ văn nghệ sĩ có xu hướng mácxít thu hút lực lượng thống nhất, Hải Triều bút sắc bén đứng đầu, phái nghệ thuật vị nghệ thuật đơn độc (Phan Khôi bị Hải Triều lôi vào tranh luận), lực lượng thiếu tổ chức, không thống Đặc biệt, nhiều phương pháp tranh luận đặc sắc Hải Triều cần tiếp tục nghiên cứu, phương pháp lôi đối phương vào tranh luận (với Thiếu Sơn), phương châm bám sát kiên quyết, không buông tha (với Phan Khôi), nghệ thuật “PR gây thế” (Trần Đình Sử, 2014) cơng khai trích cụ Phan Bội Châu - bậc tiền bối với Cụ Sào Nam giải thích chữ văn học sai MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CUỘC TRANH LUẬN THAY LỜI KẾT Nếu đặc điểm bật truyền thống triết học phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng khơng có đấu tranh mang tính phe phái, trực diện phương Tây, giai đoạn này, thấy tranh luận có viết với thái độ, lời lẽ dứt khoát, thẳng thắn, tính chất “bút chiến” mạnh mẽ Hải Triều cộng ông tự vạch lằn ranh chia đôi chiến tuyến với đối thủ Chính tiếp cận với nội dung triết học phương Tây, nên phương pháp tư trí thức Việt Nam đầu kỷ XX đổi khác nhiều so với tư Nho học cũ, mang nét mới: tự tin, liệt theo tinh thần “thầy quý, chân lý cịn q thầy” Và nói, tranh luận tư tưởng triết học thời kỳ có pha trộn đặc trưng phương Đông phương Tây Tuy nhiên, đặc điểm bật tranh luận tư tưởng triết học tính chất học thuật cịn thấp Điều lý giải hầu hết văn sĩ, trí thức tham gia tranh luận khơng có nhà nghiên cứu triết học, nghiên cứu lý luận thực TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (272) 2021 thụ; mặt khác khái niệm, phạm trù triết học phương Tây du nhập lạ lẫm so với truyền thống tư tưởng triết học Việt Nam Cuộc tranh luận gắn liền (thậm chí mang nặng) với ý đồ trị mục tiêu cá nhân không túy tranh luận khoa học Một số viết tác giả, phía người có xu hướng theo quan điểm vật biện chứng, mục đích phê phán đối phương cịn nhắm tới mục đích tuyên truyền, khuếch trương lý luận, tư tưởng Việc phạm trù, khái niệm triết học ngày làm rõ có phát triển hệ phái sinh tất yếu từ tranh luận mà Tất người tham gia tranh luận cố gắng viện dẫn triết gia, nhà tư tưởng Đông Tây để biện giải cho vấn đề mình, vậy, khơng tránh khỏi kiến giải cịn ngây ngơ, mà người đương thời phải nhận xét: “sao ơng nói triết lý mà khơng nói đến tuyệt đỉnh cho?” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 965), “dao cạo (tức lập luận, lý lẽ - Tác giả giải) hai ông, chưa tin sắc” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 968) xét cách tuyệt đối hóa mặt đó, thái độ cực đoan, thiếu nhìn tồn diện đánh giá phía bên Thành ra, Trần Đình Sử (2014) nhận xét: “sự phê phán phương diện lý thuyết ý thức hệ, mà không thật người, việc nước” Trong tranh luận, nhiều lúc diễn tình trạng “ơng nói gà, bà nói vịt”, ngun nhân nhận thức ngun nhân ý thức Ngồi việc thân số người tham gia tranh luận chưa thực hiểu thấu đáo, sâu sắc nội dung triết học đề cập, cịn có việc cố tình hiểu sai, diễn đạt sai vấn đề mà bên trình bày để tiện bề phê phán! Ngơ Văn Triện phải lớn tiếng nói với Phan Khơi: “Ơng khơng đồng ý, chỗ tơi nói mà phản đối đi, cớ lại làm cho sai chệch luận đề? Hay ông cần làm sai thế, để có chỗ mà nói?” (Nguyễn Ngọc Thiện, tập 1, 2002: 1039) Cịn Hồi Thanh phải “nổi khùng” với “mớ lý thuyết” (chữ Hoài Thanh) mà đối thủ đổ thừa cho Ơng viết Chung quanh biện luận nghệ thuật: Một lời vu cáo đê hèn cho biết: “Những người biện luận tơi họ biết khơng Nhưng (…) họ cần phải tặng lời vu khống để tranh phần thắng lợi cách dễ dàng” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Thiện, tập 2, 2002: 639) Chính vậy, cần phải nắm vững quan điểm lịch sử cụ thể nghiên cứu, xem xét tranh luận, cần có cảm thông Việc vạch lằn ranh phân đôi chiến tuyến trình độ học thuật triết học đơi bên cịn chưa cao dẫn đến hệ (đồng thời đặc điểm tranh luận), hai phía có nhiều “đòn thừa” (Phong Lê, 1999: 143), nhiều lúc xem 10 NGÔ BẰNG LINH – CUỘC TRANH LUẬN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC… định hạn chế tư tưởng tính thời đại văn nghệ sĩ, trí thức thời kỳ Cuộc tranh luận tư tưởng triết học diễn Việt Nam đầu kỷ XX tất yếu khách quan, sở thực xã hội tảng tư tưởng định Đầu thập niên 1930, phong trào yêu nước lớn mạnh với nhiều lực lượng, nhiều đảng phái khác nhau, song, lực lượng tiến theo xu hướng mácxít ngày chiếm ưu Chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào tầng lớp trí thức, niên, cơng nhân nông dân từ nhiều nguồn nhiều hình thức khác nhau, ngày kết hợp chặt chẽ với chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, tạo sức sống, khí mới, lơi đông đảo tầng lớp nhân dân Trong đó, thực dân, đế quốc mặt gia tăng đàn áp phong trào yêu nước, mặt khác, lĩnh vực tư tưởng, chúng đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn nghệ nơ dịch, ru ngủ, xoa dịu tinh thần, cổ súy cho chủ nghĩa tâm đủ màu sắc Điều khiến cho phận quần chúng khơng văn sĩ, trí thức rơi vào khủng hoảng, bi quan, không xác định phương hướng trị Và vậy, tranh luận tư tưởng triết học phần nội dung, đồng thời, xét khía cạnh chung nhất, biểu đấu tranh lực lượng mácxít - lực lượng cách mạng phản cách mạng Việt Nam giai đoạn lịch sử Tuy tranh luận chưa phân thắng bại, lực lượng theo khuynh hướng triết học vật biện chứng ngày chiếm ưu dấu cho thấy phong trào cách mạng theo đường lối Đảng Cộng sản tiếp tục phát triển để đến thắng lợi Và thực tiễn lịch sử chứng minh điều  CHÚ THÍCH (1) Bộ sách dày 2.000 trang Nguyễn Ngọc Thiện sưu tầm, biên soạn lại từ sách, báo xuất giai đoạn đầu kỷ XX nhiều vấn đề khác (2) Nhận xét viết này, nhà sử học Trần Huy Liệu (1983: 14) đánh giá nghiêm khắc: “Cái quan niệm Phan Khơi cho nước ta khơng có phong kiến ngu dốt văn hóa mà cịn phản động trị Thật thế, nước ta khơng có giai cấp phong kiến, khơng có chế độ phong kiến nhiệm vụ cách mạng đề đánh đổ phong kiến, theo quan niệm Phan Khôi đấm vào khơng khí” Trường Lưu (1996: 107) có thái độ bao dung hơn: “khơng mà bảo Phan Khôi loại „tay sai giấu mặt‟ kẻ thù có người nói Chúng ta nên quy phương pháp nhận thức bệnh ấu trĩ giai đoạn có nhiều mặt tranh tối tranh sáng, suy luận đến lập trường „phản cách mạng‟ cách khiên cưỡng hoàn toàn sai thật Dù Phan Khơi có muốn canh tân đến đâu, bị chất Nho gia tiềm ẩn người lôi kéo” Chúng nghiêng cách đánh giá Trường Lưu TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (272) 2021 11 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Nguyễn Ngọc Thiện 2002 Tranh luận văn nghệ kỷ XX – Tập 1, Hà Nội: Nxb Lao động Phong Lê 1999 “Phác thảo sinh hoạt tư tưởng học thuật Việt Nam thời kỳ 19301945”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học Hà Nội: Nxb Văn học, tr 140-171 Trần Đình Sử 2014 “Nhìn lại Hải Triều tranh luận nghệ thuật năm 19361939”, http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p7/c98/n17251/Nhin-lai-Hai-Trieu-vacuoc-tranh-luan-nghe-thuat-nam-1936-1939-o-Viet-Nam.html, truy cập ngày 01/2/2021 Trần Huy Liệu 1983 “Nhớ Hải Triều”, Về văn học nghệ thuật Hà Nội: Nxb Văn học, tr 9-24 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 2000 Tổng tập văn học Việt Nam – Tập 37 Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Trường Lưu 1996 “Hải Triều hệ ý thức văn hóa dân tộc”, Hải Triều Nhà lý luận tiên phong Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, tr 102-113 Viện Văn học 1996 Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935-1939 Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội ... LINH – CUỘC TRANH LUẬN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC… định hạn chế tư tưởng tính thời đại văn nghệ sĩ, trí thức thời kỳ Cuộc tranh luận tư tưởng triết học diễn Việt Nam đầu kỷ XX tất yếu khách quan, sở thực... trung tâm đấu tranh bên có xu hướng cách mạng lấy tinh thần triết học vật biện chứng làm chủ đạo, phía bên chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng triết học tâm Xu hướng thắng tư tưởng triết học vật biện... trương lý luận, tư tưởng Việc phạm trù, khái niệm triết học ngày làm rõ có phát triển hệ phái sinh tất yếu từ tranh luận mà Tất người tham gia tranh luận cố gắng viện dẫn triết gia, nhà tư tưởng Đông

Ngày đăng: 26/05/2021, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan