1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động cách mạng của tôn trung sơn ở nhật bản

102 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Cách Mạng Của Tôn Trung Sơn Ở Nhật Bản
Tác giả Hoàng Thị Nguyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hương
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Lịch sử Thế giới
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 904,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG THỊ NGUN HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA TƠN TRUNG SƠN Ở NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ NGUYÊN HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA TÔN TRUNG SƠN Ở NHẬT BẢN Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho mặt trình học tập làm luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn cán nhân viên Thư viện Thơng tin khoa học xã hội nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu để tơi hồn thành luận văn của Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Hương, người tận tình hướng dẫn bảo, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Đóng góp luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRƢỚC KHI TÔN TRUNG SƠN ĐẾN NHẬT BẢN HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG 11 1.1 Vài nét đời hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn 11 1.2 Tư tưởng cách mạng dân tộc Tôn Trung Sơn 17 1.2.1 Tiền đề lịch sử dẫn đến việc hình thành tư tưởng cách mạng dân tộc Tôn Trung Sơn 17 1.2.2 Tư tưởng chủ nghĩa dân tộc Tôn Trung Sơn 19 1.3 Những điều kiện thuận lợi để Tôn Trung Sơn sang hoạt động Nhật Bản 24 1.3.1 Vị trí địa lý, văn hóa chủng tộc 24 1.3.2 Ảnh hưởng Minh Trị Duy Tân Trung Quốc 26 1.3.3 Tình hình Hoa kiều lưu học sinh Trung Quốc Nhật Bản 27 Tiểu kết chương 31 Chƣơng NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA TÔN TRUNG SƠN Ở NHẬT BẢN 33 2.1 Khái quát hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn hải ngoại 33 2.2 Hoạt động tuyên truyền cách mạng Tôn Trung Sơn cộng đồng Hoa kiều lưu học sinh Nhật Bản 37 2.3 Tôn Trung Sơn xây dựng tổ chức cách mạng Nhật Bản 43 2.3.1 Thành lập phân hội Hưng Trung Hội 43 2.3.2 Thành lập tổ chức Trung Quốc cách mạng Đồng Minh Hội 45 2.3.3 Cải tổ Quốc Dân Đảng thành Đảng Cách mạng Trung Hoa 52 2.4 Tôn Trung Sơn hội kiến với nhà cách mạng Nhật Bản 55 2.4.1 Hội kiến với Phan Bội Châu 55 2.4.2 Hai lần mật đàm với Katsura Taro 59 2.4.3 Đàm phán với Lương Khải Siêu để liên hợp phái cải lương phái cách mạng 60 Tiểu kết chương 62 Chƣơng KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA TÔN TRUNG SƠN Ở NHẬT BẢN 64 3.1 Tác động đến tư tưởng cách mạng lực lượng Hoa kiều lưu học sinh Trung Quốc Nhật Bản 64 3.2 Hoa kiều lưu học sinh Trung Quốc Nhật Bản trở nước tham gia phong trào đấu tranh cách mạng Tôn Trung Sơn phát động 68 3.3 Sự giúp đỡ tầng lớp nhân dân Nhật Bản Tôn Trung Sơn 73 3.4 Một số nhận xét trình hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn 77 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đấu tranh, thử nghiệm nhằm giữ vững độc lập dân tộc Trung Quốc lâm vào bế tắc, đất nước Trung Hoa bị nước đế quốc tranh xâu xé Bài toán cứu nước đặt ra, hồn cảnh vũ đài trị Trung Quốc xuất nhà cách mạng dân tộc dân chủ lớn Tơn Trung Sơn Bằng trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm cách mạng quý báu đúc rút đời hoạt động với hồi bão cứu nước Tơn Trung Sơn xây dựng học thuyết cách mạng: Chủ nghĩa tam dân Trong ơng đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu, theo ơng "dân tộc độc lập" có "dân quyền tự do" "dân sinh hạnh phúc" Tư tưởng trở thành đường lối lý luận bản, làm tảng định hướng cho cách mạng Tân Hợi (1911) Trong đấu tranh cách mạng nhằm lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, thành lập cộng hịa Trung Quốc Tơn Trung Sơn lãnh đạo, Nhật Bản có vị trí quan trọng 1.1 Nhật Bản sau cải cách Minh Trị (1868 - 1912) làm say mê nước xung quanh, có Trung Quốc Đồng thời, Nhật Bản - Trung Quốc hai nước gần mặt địa lý, xét bình diện văn hóa Trung Quốc Nhật Bản có phong tục tập quán gần giống nhau, có nhiều điểm tương đồng đặc biệt vấn đề Nho giáo Cho nên, người Trung Quốc hướng sang Nhật để học tập Vì vậy, Nhật Bản có số lượng lưu học sinh Trung Quốc đơng Đây lực lượng có vai trị quan trọng q trình hoạt động cách mạng Tơn Trung Sơn Đó lý giải thích hoạt động cách mạng Tơn Trung Sơn có tới mười lần đến Nhật Bản với thời gian lưu lại năm 10 tháng [14; tr.106] Ông sớm tiếp xúc với Hoa kiều thành lập phân hội Hưng Trung Hội vào năm 1895 Tháng 8/1905 tổ chức Đồng Minh Hội - Đảng giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập, đánh dấu thống đoàn thể cách mạng nước, nơi sơ tổ chức Quốc Dân Đảng cải tổ thành Đảng cách mạng Trung Hoa Vì vậy, nói Đàn Hương Sơn nơi Tơn Trung Sơn phát động tổ chức công tác cách mạng hải ngoại Nhật Bản đại doanh Đảng cách mạng Tôn Trung Sơn thành lập Từ đó, thấy hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn Nhật Bản điều kiện thiếu cho thành công sau Thế nay, với tài liệu tiếp cận được, nước ta tập trung nghiên cứu Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, thành Cách mạng Tân Hợi ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX Gần đây, có cơng trình chun khảo nghiên cứu hoạt động Tôn Trung Sơn Việt Nam Vì vậy, việc bước đầu nghiên cứu hoạt động Tôn Trung Sơn Nhật Bản kết hoạt động sở kế thừa tư liệu nghiên cứu nhà khoa học nước thiết nghĩ việc làm có ý nghĩa khoa học 1.2 Trong suốt trình hoạt động tuyền truyền cách mạng Tôn Trung Sơn Nhật Bản nhận giúp đỡ phận Hoa kiều lưu học sinh Trung Quốc Nhật Bản Đặc biệt, sau giác ngộ tư tưởng cách mạng, đại phận Hoa kiều lưu học sinh Trung Quốc Nhật Bản tiên phong nước, tiếp tục tích cực ủng hộ tham gia vào phong trào đấu tranh Tôn Trung Sơn phát động Vì vậy, nghiên cứu vấn đề bước đầu cho thấy tranh tồn cảnh hoạt động cách mạng Tơn Trung Sơn Nhật Bản Đồng thời, cho thấy qua trình hoạt động tuyên truyền cách mạng Tôn Trung Sơn tác động đến tư tưởng hành động cách mạng cộng đồng Hoa kiều lưu học sinh Nhật Bản 1.3 Với thời gian dài Tôn Trung Sơn hoạt động cách mạng Nhật Bản, nhận quan tâm, ủng hộ tầng lớp nhân dân Nhật Bản chủ trương hoạt động cách mạng ơng Cho nên sâu tìm hiểu vấn đề mặt nhìn nhận rõ ủng hộ giúp đỡ phong trào cách mạng Trung Quốc người dân Nhật Bản thời kỳ Tôn Trung Sơn hoạt động Mặt khác, thấy mối quan hệ hai nước Trung - Nhật thời cận đại 1.4 Bên cạnh đó, với với lịng kính trọng khâm phục tài nhà yêu nước dân chủ vĩ đại, nhân vật hàng đầu lịch sử cận đại Trung Quốc, nên từ lâu tơi tìm hiểu tài liệu viết ơng Mặt khác học viên chuyên nghành Lịch sử Thế giới, tìm hiểu vấn đề phục vụ tốt cho việc học tập trang bị cho tư liệu để phục vụ cho công tác giảng dạy trường phổ thông sau Vì ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu chọn đề tài: ''Hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn Nhật Bản" để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tôn Trung Sơn người chí lật đổ triều đình Mãn Thanh, sáng lập Cộng Hòa Trung Hoa để nhằm làm cho Trung Quốc mãi tồn Thế giới Để thực ý nguyện đó, ơng giương cao cờ cứu nước, tích cực tuyên truyền tư tưởng dân tộc kêu gọi người Trung Hoa nước đoàn kết, tổ chức đoàn thể cách mạng Thực tiễn chứng minh, Tôn Trung Sơn không nhà tư tưởng, mà nhà cách mạng lớn lịch sử Trung Quốc Là người sáng lập cộng hòa sau lãnh đạo cách mạng Tân Hợi năm 1911, lật đổ thống trị gần 300 năm triều đình mãn Thanh, kết thúc chế độ phong kiến chuyên chế kéo dài gần 3000 năm Trung Quốc Qua đó, thúc đẩy tinh thần dân chủ bước chuẩn bị cho cách mạng dân chủ Trung Quốc sau Vì lẽ đó, nhân dân Trung Quốc xem Tôn Trung Sơn "một ba vĩ nhân" Trung quốc đại (bao gồm Tôn Trung Sơn, Mao Trạch Đơng, Đặng Tiểu Bình) Tìm hiểu lãnh tụ Tơn Trung Sơn q trình hoạt động cách mạng ơng hải ngoại có Nhật Bản từ lâu trở thành đề tài thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu nước Nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị công bố Tuy nhiên hầu hết công trình đề cập đến góc độ tổng qt Trong "Cách mạng Tân Hợi 90 năm nhìn lại" trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội năm 2002, nội dung xoay quanh việc phân tích vấn đề cụ thể Chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn Gần theo xu hướng ý, tập trung phát triển đề tài nghiên cứu khoa học khu vực nước láng giềng khu vực, lịch sử Trung Quốc nói chung vấn đề liên quan đến Tôn Trung Sơn đề cập nhiều cơng trình Tiêu biểu viết kỷ yếu khoa học: "Kỷ yếu lần thứ 80 cách mạng Tân Hợi (1911 - 1991)" (tư liệu lưu Khoa Lịch Sử - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội); Cũng nhân kỷ niệm 95 năm cách mạng Tân Hợi, vào năm 2006, Viện Nghiên cứu Trung Quốc tổ chức Hội thảo "Tôn Trung Sơn Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc" Nội dung hội thảo chủ yếu xoay quanh việc đánh giá vai trị Tơn Trung Sơn cách mạng dân tộc dân chủ, cách mạng Tân Hợi, Chủ nghĩa Tam dân đóng góp lịch sử Trung Quốc Trong lĩnh vực chuyên sâu , tài liệu tiếp cận tác phẩm dịch tiếng việt, báo đăng tạp chí số luận văn có đề cập vài khía cạnh như: Cuốn "Tôn Trung Sơn với Hoa kiều" Nhâm Quý Tường, Nhà xuất Nhân dân Hắc Long Giang năm 1998 Trong đó, đề cập đến tình hình người Hoa Hoa kiều giới phân bổ họ khắp năm châu Đồng thời, đề cập đến hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn ủng hộ lực lượng Hoa kiều Tôn Trung Sơn hải ngoại Cuốn "Nghiên cứu quan hệ Tôn Trung Sơn với Nhật Bản" Du Tân Hợp, Nhà xuất Nhân dân Bắc Kinh năm 1996 Trong đó, đề cập đến phong trào cách mạng lãnh đạo Tôn Trung Sơn mà đề cập đến thái độ lưu học sinh Trung Quốc Nhật Bản việc thành lập tổ chức Đồng Minh Hội tham gia phong trào cách mạng Tôn Trung Sơn lãnh đạo Đồng thời nói sách Nhật Bản Tôn Trung Sơn cách mạng Trung Quốc Cuốn "Tôn Trung Sơn đời nghiệp cách mạng’’ Tôn Huệ Phương Nguyễn Khắc Khối biên dịch Nhà xuất Cơng an Nhân dân ấn hành năm 2003 Trong đó, đề cập hoạt động Tôn Trung Sơn từ thời niên thiếu đến tạ Bắc Kinh Trong công trình nghiên cứu cơng phu giáo sư Shiraishi Masaya, Đại học Waseda, Nhật Bản:"Phong trào dân tộc việt nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á - Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới", tập nhà xuất trị quốc gia Hà Nội biên dịch xuất năm 2000 Ở tác phẩm này, nghiên cứu phong trào dân tộc Việt Nam, tác giả đặt trọng tâm vào việc xem xét đường lối, chủ trương hoạt động 83 tạo tình bi thảm mà ơng phải gian khổ chiến đấu đến hết đời chưa cứu vãn Thứ ba, q trình cách mạng Tơn Trung Sơn chưa xây dựng quân đội có lý tưởng chung, quân đội nghiêm minh, ông người lãnh đạo cách mạng chưa thực nắm quyền lãnh đạo đội quân cách mạng Tuy có hy sinh to lớn trình tác chiến độc lập tỉnh, sau lật đổ vương triều nhà Thanh quân đội cách mạng lại mục tiêu chung để tiếp tục tiến lên Trong đời hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn, cịn có thiếu xót hạn chế định Nhưng qua q trình hoạt động mình, Tơn Trung Sơn đóng vai trị to lớn tiến trình phát triển lịch sử Trung Quốc, để lại lòng nhân dân Trung Quốc niềm ngưỡng mộ, tơn kính thiêng liêng hình ảnh sáng ngời nhân cách, đạo đức, trí tuệ tài Bởi nhân dân Trung Quốc tôn ông “Quốc Phụ” Tôn Trung Sơn mãi xứng đáng với niềm tin yêu, trân trọng nhân Trung Quốc giới, mãi xứng đáng người chiến sỹ tiên phong đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng dân chủ Trung Quốc Tiểu kết chƣơng Trong phong trào cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc, lãnh đạo Tôn Trung Sơn làm thức tỉnh tinh thần, tư tưởng hành động cách mạng cho lực lượng Hoa kiều lưu học sinh Nhật Bản Mặc dù tình trạng giác ngộ đóng góp giai tầng có khác nhau, đại đa số Hoa kiều lưu học sinh Nhật Bản hưởng ứng tích cực tham gia vào tiến trình cách mạng dân tộc Tôn Trung Sơn lãnh đạo, đặc biệt thời kỳ cách mạng Tân Hợi Hình thức ủng hộ họ đa dạng, từ việc ủng hộ xây dựng sở cách mạng, đến việc vận 84 động tuyên truyền tư tưởng cách mạng Tôn Trung Sơn quần chúng nhân dân, tham gia khởi nghĩa giành quyền nước Từ khu vực phạm vi mà nói, hầu hết nơi Nhật Bản có đơng đảo Hoa kiều lưu học sinh cư trú diễn hoạt động ủng hộ Tôn Trung Sơn Chính sinh sống nước gần gũi với đất nước mình, người Hoa kiều lưu học sinh tiện bề gây dựng lực lượng tham gia vào khởi nghĩa Từ việc phản đối cách mạng với trình hoạt động không ngừng nghỉ Tôn Trung Sơn làm cho người Hoa kiều lưu học sinh hiểu rõ, tin tưởng hưởng ứng cách mạng Tôn Trung Sơn lãnh đạo Không ủng hộ đại đa số Hoa kiều lưu học sinh Nhật Bản, Tơn Trung Sơn cịn nhận giúp đỡ tầng lớp nhân dân Nhật Bản Họ giúp đỡ Tôn Trung Sơn việc thực mục tiêu cách mạng điển hình như: Hirayamakata, Kotonaga Miyasaki Tazaro Tư tưởng tinh thần Tôn Trung Sơn chinh phục người bạn Nhật Bản Chính hưởng ứng tích cực hăng hái họ khiến tướng lĩnh chiến dịch có đủ vũ khí, qn lương mà tiến hành chiến tranh cách mạng Rõ ràng phong trào cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thời kỳ cận đại, Hoa kiều lưu học sinh Nhật Bản không hăng hái ủng hộ, giúp đỡ Tơn Trung Sơn mà cịn tích cực tham gia cơng tác đấu tranh vũ trang xây dựng quyền cách mạng qua thời kỳ Nhiều người số họ anh dũng hy sinh Công lao thành tích khơng thể phai nhạt theo thời gian Bên cạnh đó, tư tưởng hoạt động cách mạng Tơn Trung Sơn Nhật Bản có ảnh hưởng sâu sắc đến nhà lãnh đạo cách mạng Nhật Bản, củng cố phát triển tình đồn kết chiến đấu nhân dân hai nước 85 KẾT LUẬN Thực đề tài: “Hoạt động Tôn Trung Sơn Nhật Bản” theo nội dung trình bày cho phép rút số kết luận: Trước vận mệnh nguy nan đất nước, Tôn Trung Sơn đề xướng chủ nghĩa dân tộc, sức động viên người Hoa Hoa kiều hải ngoại ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc nước nhà Và sau thời gian hoạt động tuyên truyền cách mạng Mỹ, nhận thấy lực lượng người Hoa Hoa kiều cịn Cho nên, Tôn Trung Sơn hướng sang Nhật Bản- đất nước có số lượng người Trung Quốc sinh sống học tập đơng Chính lực lượng có vai trị vơ to lớn nghiệp cách mạng Tôn Trung Sơn Nếu nói Đàn Hương Sơn nơi Tơn Trung Sơn phát động tổ chức công tác cách mạng hải ngoại Nhật Bản đại doanh Đảng cách mạng Tôn Trung Sơn thành lập Từ đó, thấy hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn Nhật Bản điều kiện thiếu cho thành cơng sau Có thể nói tư tưởng hoạt động cách mạng cụ thể Tôn Trung Sơn Nhật Bản mặt thúc đẩy tiến văn hóa, nhận thức giáo dục cộng đồng Hoa kiều lưu học sinh đây, mặt khác tác động mạnh mẽ đến tinh thần dân tộc Họ vốn sẵn có truyền thống yêu nước, lại thêm ảnh hưởng Tôn Trung Sơn, tình cảm khăng khít, niềm tin chung vận mệnh với Trung Quốc dâng cao hết Sự hưởng ứng lực lượng Hoa kiều lưu học sinh Nhật Bản trước vận động Tôn Trung Sơn diễn thời gian dài kể từ năm 1895 đến năm 1924 Chính giúp đỡ đồng bào Hoa kiều lưu học sinh cư trú Nhật Bản góp phần khiến nghiệp cách mạng Tôn Trung Sơn từ khó khăn, phát triển, cuối lật đổ 86 vương triều phong kiến hủ bại Mãn Thanh, thành lập nước cộng hòa Trung Hoa Đúng phu nhân Tống Khánh Linh khẳng định: “sự nghiệp cách mạng Tôn Trung Sơn nổ lực đồng bào Hoa kiều… Trên sở chủ nghĩa yêu nước đoàn kết chặt chẽ họ… Trong đấu tranh phản đế, phản phong Trung Sơn tiên sinh, kiều bào có nhiều cống hiến, nhiều người số thành bạn hữu trung thành đáng tin cậy ông ấy” [Dẫn theo 17; tr 156] Điều khẳng định Tôn Trung Sơn không lãnh tụ cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc, mà người dẫn dắt phong trào cách mạng cộng đồng người Hoa Hoa kiều Ơng phát động số đơng người Hoa Hoa kiều chưa có thức tỉnh, khiến họ tích cực tham gia vào hoạt động cách mạng Đây thành tích vĩ đại Tơn Trung Sơn Mặc dù Hoa kiều lưu học sinh Nhật Bản tham gia vào cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc phần lớn tun truyền lịng u q cha đất tổ Tơn Trung Sơn, tham gia họ lại biểu tinh thần cách mạng triệt để, kiên định Do cách mạng này, Hoa kiều lưu học sinh có tinh thần cách mạng Nhật Bản dốc toàn lực ủng hộ Sự hưởng ứng họ thể rõ nét thái độ cách mạng họ giai đoạn sau Họ tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn thành lập, để xây dựng sở đảng vững để lãnh đạo cách mạng Sự giúp đỡ toàn lực lực lượng Hoa kiều lưu học sinh cư trú Nhật Bản nơi khác giới vào cách mạng Tôn Trung Sơn ghi nhận đánh giá cao Điển hình câu nói: “Hoa Kiều vi cách mạng chi mẫu” (Hoa kiều mẹ cách mạng) [17; tr 156] Tất nhiên lý giải câu nói khơng có Hoa kiều tức khơng có cách mạng hồn tồn khơng xác từ thấy, mặt Tơn Trung Sơn 87 có khuyến khích, mặt khác ơng khẳng định đánh giá cao tác dụng cống hiến to lớn lực lượng Cho nên Tôn Trung Sơn ln có cảm nhận sâu sắc Chính phủ Trung Quốc phải xem trọng bảo vệ người Trung Hoa cư trú hải ngoại Ngay sau cách mạng Tân Hợi diễn dù cương vị ông đưa sách ứng phó nhanh có trách nhiệm cơng việc liên quan đến kiều dân Trung Quốc Năm 1924 Tôn Trung Sơn cho thiết lập Cục Hoa kiều Đây quan chuyên giải công vụ kiều dân, phủ Trung Quốc thức thành lập Từ công tác kiều vụ người ý xem trọng Sau Tôn Trung Sơn qua đời quan thành lập gọi ủy ban kiều vụ chuyên quản lý công việc kiều dân Trung Quốc cư trú nước Từ tăng cường hướng tâm lực kiều bào với tổ quốc, vận động họ tích cực chi viện tham gia đấu tranh, tạo nên cao trào kháng Nhật cứu nước lực lượng người Hoa Hoa kiều Phát huy điểm tích cực đó, tiến hành cải cách mở cửa Chính phủ Trung Quốc xác định người Hoa Hoa kiều cầu nối lực lượng quan trọng đối đổi phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ với nước ngồi, Trung Quốc trọng thành công việc thu hút vốn đầu tư vào khoa học kỹ thuật từ cộng đồng người Hoa Hoa kiều Chính thành cơng mà lực lượng xem mạnh, tiềm lực để Trung Quốc vươn lên mạnh mẽ kỷ Như cao trào lần thứ Tôn Trung Sơn phát động người Hoa Hoa kiều giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có ý nghĩa ảnh hưởng sâu sắc Bởi tăng gắn kết, tăng tình cảm hướng cội nguồn cơng đồng này, đồng thời góp phần tạo nên thành cơng sách kiều vụ mà Trung Quốc thực giai đoạn sau 88 Với thành Tôn Trung Sơn đạt thời gian hoạt động cách mạng Nhật Bản khơng thể khơng nói đến giúp đỡ to lớn tầng lớp nhân dân Nhật Bản Sự giúp đỡ góp phần tạo điều kiện thuận lợi để Tôn Trung Sơn xây dựng sở cách mạng Nhật Bản nhằm khởi nghĩa vũ trang chống Thanh Qua làm tăng thêm mật thiết thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nhân dân hai nước Trung - Nhật tương lai Do đó, nói hoạt động cách mạng Tơn Trung Sơn góp phần phát triển mối quan hệ “truyền thống hữu nghị Trung- Nhật” Hơn hết thân nguồn tư liệu vật chất sống động để giới thiệu cho học sinh, giúp nâng cao chất lượng học lịch sử, làm tăng lịng hăng say tìm tịi, nghiên cứu lịch sử Trung Quốc quan hệ Trung Nhật nói chung, nhân vật Tôn Trung Sơn cộng đồng người Hoa Hoa kiều Nhật Bản nói riêng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tiến Cảnh (dịch), Học thuyết đời cách mạng Tôn Dật Tiên, Nhà xuất tự cường 1946 Phan Bội Châu, Trong dịng thời đại (bình luận hội ức) (2002), Nhà xuất Nghệ An Lê Thị Chúng (2007), Quá trình chuyển biến từ đường lối dân chủ tư sản sang đường lối vô sản cách mạng Trung Quốc (Đầu kỷ XX), Luận văn ĐH, ĐH Vinh Dật Công, Nhượng Tống (1926), Tiểu sử học thuyết Tôn Dật Tiên, Nam đồng thư xã Đào Duy Đạt (2002), Những đường du nhập Tây học Trung Quốc phong trào dương vụ (1861 - 1894), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, tr 47 - 55 Trần Thị Đồi (2014), Góp phần tìm hiểu tiếp xúc Lương Khải Siêu, Tơn Trung Sơn với Phan Bội Châu, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại Học Vinh Chu Đức, Phạm Thanh Hà (dịch) Tưởng nhớ Tôn Trung Sơn, Người thầy vĩ đại mạng dân chủ Trung Quốc, Nhà xuất [s.n] 1983 Châu Hải (1991), "Trung Quốc Cách mạng Đồng Minh Hội nhóm cộng đồng người Hoa Đông Nam Á", Nghiên Cứu lịch sử, số 5, tr 82 - 88 Henry Bond Restarich (2000), Tơn Dật Tiên người giải phóng Trung Hoa, Nhà xuất Đà Nẵng 10 Vương Học Hoa (1963), Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, Nhà xuất Sự thật 11 Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm cách mạng Tân Hợi, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội ngày 17/7/2011 90 12 Nguyễn Văn Hồng (1998), Một trăm năm phong trào Duy Tân Mậu Tuất, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6, tr 74 - 84 13 Nguyễn Văn Hồng (2001), "Tôn Trung Sơn với Chủ nghĩa Tam dân nhìn từ dịng chảy lịch sử", Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr 27 - 30 14 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Thị Hương, Chương Thâu (2013), Tôn Trung Sơn với Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hương (2002), Sự chuyển biến kinh tế xã hội Trung Quốc cuối thứ kỷ XIX đầu kỷ XX tác động Chủ nghĩa thực dân, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 16 Nguyễn Thị Hương (2011), Về sáu lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam hoạt động cách mạng, Nghiên cứu lịch sử, số (421), tr 53 - 58 17 Nguyễn Thị Hương (2011), Hoạt động Tôn Trung Sơn tác động phong Trào cách mạng cộng đồng người Hoa Hoa kiều Việt Nam (Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX), Luận án Tiến sỹ lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hương (2011), Bước đầu tìm hiểu hoạt động Tơn Trung Sơn cộng đồng người Hoa Hoa kiều Hải Ngoại, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số (132), tr 70 - 75 19 Nguyễn Thị Hương (2012), Ảnh hưởng Tôn Trung Sơn trình chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí khoa học xã hội nhân văn Nghệ An, số 2, tr 38 - 42 20 K.Marx, F.Engels (1976), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 21 Trần Khánh (2004), Người Hoa quan hệ Trung Quốc - ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 58 (6), tr 39 - 49 22 Kỷ niệm lần thứ 80 cách mạng Tân Hợi (10/10/1911- 10/10/1991), Tư liệu Khoa Lịch sử- Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 91 23 Đinh Xuân Lâm, Ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc đến khu vực Đông Nam Á, nghiên cứu Đông Nam á, số 9, 1991 24 Chu Thùy Liên (2005), Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Ánh Linh (2005), Vai trò Tôn Trung Sơn cách mạng trung quốc năm 1894 - 1925, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 26 Nguyễn Tiến Lực (1998), Phan Bội Châu nhà cách mạng Trung Quốc Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (22), tr 36 - 42 27 Đinh Tắc Lương (1957), "Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á", Tập san Nhân văn khoa học báo, số 1, (bản dịch PGS Chương Thâu) 28 Hoàng Thị Nguyệt (2006), Bước phát triển tư tưởng Tôn Trung Sơn từ chủ nghĩa tam dân cũ sang chủ nghĩa tam dân mới, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 29 Phan Bội Châu dịng thời đại (bình luận hồi ức) (2002), Nhà xuất Nghệ An 30 Tôn Huệ Phương (2003), Tôn Trung Sơn đời nghiệp cách mạng, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội 31 Vũ Đại Quang, 100 nhân vật ảnh hưởng lịch sử Trung Quốc, (bản dịch Bùi Hữu Hồng), Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Huy Q (2001), Tìm hiểu "Chủ nghĩa Dân Quyền" Tôn Trung Sơn ", Nghiên cứu Trung Quốc, 39 (5), tr 40 - 47 33 Tăng Thanh Sang, Nguyễn Thị Hương (2010), Các giai đoạn phát triển hệ tư tưởng trị dân tộc Tơn Trung Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, tr 55- 61 34 Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á - Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 35 Tôn Trung Sơn (1995), Chủ Nghĩa Tam dân, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Anh Thái (1996), "Chủ nghĩa Tam dân vị trí lịch sử trọng đại nó", Nghiên cứu Trung Quốc, (5), tr 29 - 37 37 Chương Thâu (1962), "Ảnh hưởng Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi Phan Bội Châu phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 38, tr 42 - 51 38 Chương Thâu (2001), Mối quan hệ Tôn trung Sơn cách mạng Tân Hợi Trung Quốc với Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX (tiếp theo hết), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 38 (5), tr 58 - 65 39 Chương Thâu (1962), Ảnh hưởng cách mạng Trung Quốc chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 10, tr 12 - 16 40 Quản Thị, Đời cách mệnh chủ nghĩa Tam dân Tân Dật Tiên, Quốc dân thư xã 1946 41 Chu Văn Thông, Mấy ý kiến nhân đọc lần theo dấu chân Phan Bội Châu đất Nhật, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, số 7, tháng 7/2013 42 Nguyễn Tài Thư (2008), Một số nội dung tư tưởng dân sinh Tơn Trung Sơn, Tạp chí Triết học, số 12, tr 14 - 21 43 Tôn Dật Tiên (Khuất Minh Tranh dịch), Trung Quốc cách mạng sử, Nhà xuất Tân Việt, 1945 44 Nghê Kiện Trung (1998), Trung Quốc bàn cân, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2002), Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911 - 2001), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 93 46 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Tìm hiểu phát triển tư tưởng Trung Quốc qua Phong trào Dương Vụ, Duy Tân Mậu Tuất cách mạng Tân Hợi, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, 34 (3B), tr 70 - 76 47 Thi Hữu Tùng (2009), Ba vĩ nhân Trung Quốc kỷ XX: Tôn Trung Sơn, Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2006), Tôn Trung Sơn - Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 49 Nguyễn Văn Vượng (2008), Các ngã đường phong trào Đơng Du Trung Quốc thời cận đại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, tr 70 - 81 50 Phạm Xanh (2013), Lần theo dấu chân Phan Bội Châu đất Nhật, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn Nghệ An, số 6, tháng 6/2013 51 http://www.encyclopedia.com/topic/Sun_Yat-sen.aspx 52 http://www.japanfocus.org/-Sato-Kazuo/2587 53 http://tourdulichnhatbanre.com/khu-pho-hoa-kieu-o-yokohama/ 54 http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoàng _Hưng  Tài liệu tiếng Trung: 55 Nhâm Quý Tường (1998), Tôn Trung Sơn với Hoa kiều, Nhà xuất nhân dân Hắc Long Giang 56 Du Tân Hợp (1996), Nghiên cứu quan hệ Tôn Trung Sơn với Nhật Bản, Nhà xuất Bắc Kinh PHỤ LỤC Chân dung Tôn Trung Sơn Nguồn: http://www.encyclopedia.com/topic/Sun_Yat-sen.aspx Chân dung Hoàng Hƣng Một lƣu học sinh Trung Quốc Nhật Bản Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoàng _Hưng Miyasaki Tarazơ (phía sau) Tơn Trung Sơn Nguồn: http://www.japanfocus.org/-Sato-Kazuo/2587 Khu phố Hoa Kiều Yokohama Nhật Bản Nguồn: http://tourdulichnhatbanre.com/khu-pho-hoa-kieu-o-yokohama/ ... mạng Tôn Trung Sơn Nhật Bản Chương 3: Kết hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn Nhật Bản 11 Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRƢỚC KHI TÔN TRUNG SƠN ĐẾN NHẬT BẢN HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG 1.1 Vài nét đời hoạt động. .. CẢNH LỊCH SỬ TRƢỚC KHI TÔN TRUNG SƠN ĐẾN NHẬT BẢN HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG 11 1.1 Vài nét đời hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn 11 1.2 Tư tưởng cách mạng dân tộc Tôn Trung Sơn 17 1.2.1 Tiền... việc Tôn Trung Sơn sang Nhật Bản hoạt động Để từ tìm hiểu hoạt động cách mạng Tơn Trung Sơn Nhật Bản kết hoạt động Qua góp thêm mảng chứng cứ, tư liệu lịch sử để làm rõ đời nghiệp cách mạng Tôn Trung

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Tiến Cảnh (dịch), Học thuyết và đời cách mạng của Tôn Dật Tiên, Nhà xuất bản tự cường 1946 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết và đời cách mạng của Tôn Dật Tiên
Nhà XB: Nhà xuất bản tự cường 1946
2. Phan Bội Châu, Trong dòng thời đại (bình luận và hội ức) (2002), Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong dòng thời đại (bình luận và hội ức)
Tác giả: Phan Bội Châu, Trong dòng thời đại (bình luận và hội ức)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
Năm: 2002
3. Lê Thị Chúng (2007), Quá trình chuyển biến từ đường lối dân chủ tư sản sang đường lối vô sản của cách mạng Trung Quốc (Đầu thế kỷ XX), Luận văn ĐH, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình chuyển biến từ đường lối dân chủ tư sản sang đường lối vô sản của cách mạng Trung Quốc (Đầu thế kỷ XX)
Tác giả: Lê Thị Chúng
Năm: 2007
4. Dật Công, Nhượng Tống (1926), Tiểu sử và học thuyết Tôn Dật Tiên, Nam đồng thư xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu sử và học thuyết Tôn Dật Tiên
Tác giả: Dật Công, Nhượng Tống
Năm: 1926
5. Đào Duy Đạt (2002), Những con đường du nhập Tây học ở Trung Quốc trong phong trào dương vụ (1861 - 1894), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, tr. 47 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những con đường du nhập Tây học ở Trung Quốc trong phong trào dương vụ (1861 - 1894)
Tác giả: Đào Duy Đạt
Năm: 2002
6. Trần Thị Đoài (2014), Góp phần tìm hiểu các cuộc tiếp xúc giữa Lương Khải Siêu, Tôn Trung Sơn với Phan Bội Châu, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu các cuộc tiếp xúc giữa Lương Khải Siêu, Tôn Trung Sơn với Phan Bội Châu
Tác giả: Trần Thị Đoài
Năm: 2014
7. Chu Đức, Phạm Thanh Hà (dịch) Tưởng nhớ Tôn Trung Sơn, Người thầy vĩ đại của các mạng dân chủ Trung Quốc, Nhà xuất bản [s.n] 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tưởng nhớ Tôn Trung Sơn, Người thầy vĩ đại của các mạng dân chủ Trung Quốc
Nhà XB: Nhà xuất bản [s.n] 1983
8. Châu Hải (1991), "Trung Quốc Cách mạng Đồng Minh Hội và các nhóm cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á" , Nghiên Cứu lịch sử, số 5, tr. 82 - 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc Cách mạng Đồng Minh Hội và các nhóm cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á
Tác giả: Châu Hải
Năm: 1991
9. Henry Bond Restarich (2000), Tôn Dật Tiên người giải phóng Trung Hoa, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Dật Tiên người giải phóng Trung Hoa
Tác giả: Henry Bond Restarich
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 2000
10. Vương Học Hoa (1963), Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, Nhà xuất bản Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn
Tác giả: Vương Học Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1963
11. Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm cách mạng Tân Hợi , Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội ngày 17/7/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm cách mạng Tân Hợi
12. Nguyễn Văn Hồng (1998), Một trăm năm phong trào Duy Tân Mậu Tuất, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6, tr. 74 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một trăm năm phong trào Duy Tân Mậu Tuất
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 1998
13. Nguyễn Văn Hồng (2001), "Tôn Trung Sơn với Chủ nghĩa Tam dân nhìn từ dòng chảy lịch sử", Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr. 27 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Trung Sơn với Chủ nghĩa Tam dân nhìn từ dòng chảy lịch sử
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 2001
14. Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Thị Hương, Chương Thâu (2013), Tôn Trung Sơn với Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Trung Sơn với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Thị Hương, Chương Thâu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
15. Nguyễn Thị Hương (2002), Sự chuyển biến kinh tế xã hội ở Trung Quốc cuối thứ kỷ XIX đầu thế kỷ XX dưới tác động Chủ nghĩa thực dân, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển biến kinh tế xã hội ở Trung Quốc cuối thứ kỷ XIX đầu thế kỷ XX dưới tác động Chủ nghĩa thực dân
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2002
16. Nguyễn Thị Hương (2011), Về sáu lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam hoạt động cách mạng, Nghiên cứu lịch sử, số 5 (421), tr. 53 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sáu lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam hoạt động cách mạng
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị Hương (2011), Hoạt động của Tôn Trung Sơn và tác động của nó đối với phong Trào cách mạng trong cộng đồng người Hoa và Hoa kiều ở Việt Nam (Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX), Luận án Tiến sỹ lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của Tôn Trung Sơn và tác động của nó đối với phong Trào cách mạng trong cộng đồng người Hoa và Hoa kiều ở Việt Nam (Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2011
18. Nguyễn Thị Hương (2011), Bước đầu tìm hiểu về những hoạt động của Tôn Trung Sơn trong cộng đồng người Hoa và Hoa kiều Hải Ngoại, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3 (132), tr. 70 - 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu về những hoạt động của Tôn Trung Sơn trong cộng đồng người Hoa và Hoa kiều Hải Ngoại
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2011
19. Nguyễn Thị Hương (2012), Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn đối với quá trình chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn Nghệ An, số 2, tr. 38 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn đối với quá trình chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2012
20. K.Marx, F.Engels (1976), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
Tác giả: K.Marx, F.Engels
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1976

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w