Chủ nghĩa dân sinh của tôn trung sơn và ý nghĩa hiện thực của nó

91 25 0
Chủ nghĩa dân sinh của tôn trung sơn và ý nghĩa hiện thực của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU THỊ PHƯƠNG THẢO CHỦ NGHĨA DÂN SINH CỦA TÔN TRUNG SƠN VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỰC CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU THỊ PHƯƠNG THẢO CHỦ NGHĨA DÂN SINH CỦA TƠN TRUNG SƠN VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỰC CỦA NĨ Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Thị Hương, người gợi ý đề tài ln quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn cán nhân viên Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào Đại học Vinh nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, bạn bè thân thiết lời cảm ơn sâu sắc động viên, chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Tác giả Đậu Thị Phương Thảo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA DÂN SINH CỦA TÔN TRUNG SƠN 11 1.1 Bối cảnh lịch sử 11 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 11 1.1.2 Bối cảnh nước 13 1.2 Vài nét cuột đời hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn chủ nghĩa Tam dân ông 17 1.2.1 Cuộc đời hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn 17 1.2.2 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn 23 Tiểu kết chương 30 Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DÂN SINH 31 2.1 Quá trình hình thành phát triển Chủ nghĩa Dân sinh 31 2.2 Những nội dung Chủ nghĩa Dân sinh 37 2.2.1 Bình qn địa quyền hiệu “người cày có ruộng” 37 2.2.2 Tiết chế tư 40 2.2.3 Vấn đề ăn mặc Chủ nghĩa Dân sinh 44 2.3 Những nguyên tắc phát triển kinh tế Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn 49 Tiểu kết chương 51 Chương Ý NGHĨA HIỆN THỰC CỦA CHỦ NGHĨA DÂN SINH 53 3.1 Ý nghĩa lịch sử Chủ nghĩa Dân sinh Trung Quốc 53 3.2 Ý nghĩa thực Chủ nghĩa Dân sinh phát triển kinh tế - xã hội ngày 54 3.2.1 Ý nghĩa thực tiễn Chủ nghĩa Dân sinh phát triển kinh tế 54 3.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Chủ nghĩa Dân sinh phát triển văn hóa - xã hội 67 3.3 Ảnh hưởng Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Dân sinh Việt Nam 71 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ cải cách mở cửa đến nay, Trung Quốc phát triển nhanh chóng vươn lên trở thành quốc gia đứng thứ hai giới kinh tế Để có thành cơng này, người dân Trung Quốc khơng thể quên công lao hệ trước Trong có đóng góp to lớn Tôn Trung Sơn thời kỳ cận đại Đúng Mao Trạch Đông ra: “Trung Quốc hôm kế thừa Trung Quốc lịch sử, người theo chủ nghĩa Mác, chối bỏ lịch sử Từ Khổng Tử đến Tơn Trung Sơn, nên có tổng kết, kế thừa di sản quý báu” [10, tr.118] Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, sau nghiên cứu kỹ việc thực hiện đại hóa xã hội tư chủ nghĩa kết hợp với tư tưởng truyền thống tình hình thực đất nước, Tôn Trung Sơn xây dựng học thuyết cách mạng - Chủ nghĩa Tam dân, gồm ba nội dung chính: Chủ nghĩa Dân tộc, Chủ nghĩa Dân quyền Chủ nghĩa Dân sinh Đó cờ tư tưởng cho thành công Cách mạng Tân Hợi diễn năm 1911 Trong ba nội dung Chủ nghĩa Tam dân, Chủ nghĩa Dân sinh có ý nghĩa thực Hiện nay, Trung Quốc phát triển kinh tế mạnh mẽ Với nguồn FDI thu hút lớn, Trung Quốc trở thành trung tâm chế tạo lớn giới, giúp cho tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 8%-9% Trung Quốc thực chiến lược đổi cơng nghệ có tham vọng vượt Mỹ vào năm 2050 Để có thành đó, bên cạnh việc cải cách thể chế trị, Đảng Cộng sản Trung Quốc cịn nhận thức rõ ràng vai trò ý nghĩa cải cách thể chế kinh tế, có vấn đề dân sinh với việc ổn định đời sống kinh tế, xã hội Trong trình phát triển kinh tế từ sau đổi năm 1978, lãnh đạo nhà nước Trung Quốc nhận thức sử dụng tư tưởng tiến Tôn Trung Sơn Kể từ sau Thủ tướng Ôn Gia Bảo nêu quan điểm ý đến vấn đề dân sinh Báo cáo cơng tác phủ, vấn đề dân sinh với tư cách tư tưởng lý luận Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn có sức sống Trung Quốc đại lục, trở thành tiêu điểm dư luận nước quan tâm ý Cải thiện dân sinh trở thành điểm nóng thu hút trọng Đảng Cộng sản Trung Quốc Trong Báo cáo trị Hồ Cẩm Đào trình bày Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn vào tháng 10 năm 2007 dành hẳn phần (Phần VIII) để trình bày cách cụ thể công xây dựng xã hội gắn liền với vấn đề dân sinh, với tiêu đề “Xây dựng xã hội với cải thiện dân sinh làm trọng điểm” Có thể nói, thành cơng phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Trung Quốc thời đại ngày có kế thừa phát triển tư tưởng Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn cịn có điểm hạn chế mặt nhận thức thực tiễn nguyên nhân lịch sử, song tư tưởng hàm chứa vấn đề then chốt mà Trung Quốc cần phải giải tiến trình cận đại Và chí, vấn đề mà công đại hóa Trung Quốc cần có câu trả lời Vì thế, việc nghiên cứu để hiểu cách sâu sắc, toàn diện nội dung Chủ nghĩa Dân sinh mà Tôn Trung Sơn đưa Chủ nghĩa Tam dân, ý nghĩa thực sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước việc làm có ý nghĩa khoa học Chủ nghĩa Tam dân nói chung Chủ nghĩa Dân sinh nói riêng cịn có ảnh hưởng lớn hệ nhà cách mạng Việt Nam Họ tiếp thu học hỏi điểm phù hợp bổ ích để bổ sung cho hệ tư tưởng cách mạng mình, tiêu biểu Hồ Chí Minh Do đó, sâu tìm hiểu vấn đề giúp hiểu thêm mối liên hệ, mức độ ảnh hưởng tiếp nhận tư tưởng Tôn Trung Sơn với nhà u nước Việt Nam Qua thấy tình đoàn kết hữu nghị nhân dân hai nước Trung - Việt lịch sử Bên cạnh đó, để phục vụ cho công tác giảng dạy lịch sử Trung Quốc chương trình dạy học phổ thơng, với lịng kính trọng, ngưỡng mộ, khâm phục sâu sắc tới tài xuất chúng, thực muốn sâu vào tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan tới đời, nghiệp cách mạng Tơn Trung Sơn Vì lý mặt khoa học thực tiễn trên, định chọn: “Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn ý nghĩa thực nó” làm đề tài luận văn thạc sĩ, qua nhằm tăng thêm hiểu biết thân lịch sử Trung Quốc nhân vật Tôn Trung Sơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, đời hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn, trình hình thành Chủ nghĩa Tam dân với ba nội dung chính: Chủ nghĩa Dân tộc, Chủ nghĩa Dân quyền, Chủ nghĩa Dân sinh Trong đó, Chủ nghĩa Dân sinh với nội dung như: “bình qn địa quyền”, “tiết chế tư bản”, “ăn mặc”… thu hút nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Trong khuôn khổ tài liệu tiếp cận được, điểm cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Có nhiều nghiên cứu Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn Việt Nam Trước hết phải kể đến ấn phẩm Chủ nghĩa Tam dân, sách dịch nguyên văn toàn 16 giảng Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Dân tộc, Chủ nghĩa Dân quyền Chủ nghĩa Dân sinh Nguyễn Như Diệm, Nguyễn Tu Trí dịch năm 1995 Đây tác phẩm vô quan trọng việc nghiên cứu Tôn Trung Sơn, Chủ nghĩa Tam dân nói chung Chủ nghĩa Dân sinh nói riêng Tập trung viết đăng kỷ yếu khoa học, kỷ niệm năm chẵn Cách mạng Tân Hợi như: Phân tích đánh giá vấn đề cụ thể Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, năm 2001, nhân kỷ niệm 90 năm Cách mạng Tân Hợi, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (nay Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911 - 2001) Nội dung Hội thảo chủ yếu xoay quanh việc đánh giá Cách mạng Tân Hợi, bối cảnh, đời Tôn Trung Sơn trình hình thành Chủ nghĩa Tam dân đóng góp lịch sử Trung Quốc Trong đó, có tham luận như: Mấy vấn đề vị trí lịch sử cách mạng Tân Hợi ý nghĩa lịch sử Chủ nghĩa Tam dân PGS Nguyễn Huy Quý; Nhận thức ý nghĩa lịch sử tư tưởng cách mạng Tân Hợi 1911 PGS Nguyễn Văn Hồng… tiêu biểu số viết TS Phùng Thị Huệ: Chủ nghĩa Dân sinh Trung Quốc với công xây dựng kinh tế - xã hội Trung Quốc phân tích khái quát nội dung Chủ nghĩa Dân sinh nêu số vai trị cơng xây dựng kinh tế xã hội Trung Quốc cuối thập niên 90 kỷ trước Nhân kỷ niệm 100 năm Cách mạng Tân Hợi (1911- 2011), Viện nghiên cứu Trung Quốc xuất Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đỗ Tiến Sâm Tôn Quốc Tường chủ biên, Cách mạng Tân hợi 100 năm nhìn lại, Nhà Xuất Khoa học Xã hội Trong kỷ yếu có viết như: “Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn vài suy nghĩ Chính sách phát triển kinh tế Trung Quốc nay” Ths Chu Thùy Liên; “Một số điểm tương đồng Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn tư tưởng cải thiện dân sinh Đảng Cộng sản Trung Quốc nay” TS Hồng Thế Anh; “Tư tưởng Tơn Trung Sơn với biến chuyển xã hội Trung Quốc kỷ XX” TS Nguyễn Xuân Cường; “Tìm hiểu tư tưởng đối ngoại mở cửa Tôn Trung Sơn” Ths Đào Duy Đạt; “Ảnh hưởng Tôn Trung Sơn Việt Nam” PGS.TS Chương Thâu Các viết sơ lược bối cảnh xã hội Trung Quốc cận đại, khái quát nội dung ảnh hưởng Chủ nghĩa Dân sinh với tư tưởng cải cách Trung Quốc; mở cửa giao lưu bên ngồi sách đối ngoại Bên cạnh đó, có số luận văn cao học nghiên cứu khía cạnh có liên quan, luận văn Thạc sĩ Đông phương học tác giả Chu Thùy Liên (2005), “Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Bối cảnh lịch sử Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đề cập đến luận văn cao học ''Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tác động chủ nghĩa thực dân'' tác giả Nguyễn Thị Hương, Đại học Vinh, 2002 Nguyễn Anh Thái (1996), “Chủ nghĩa Tam dân vị trí lịch sử trọng đại nó”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 9(5) Cơng trình đưa tới cách nhìn khái quát đời hình thành tư tưởng cách mạng nội dung chủ yếu Chủ nghĩa Tam dân Đồng thời, nêu lên số ý nghĩa lịch sử Chủ nghĩa Tam dân Ở góc độ nêu cịn có nhiều viết nhà nghiên cứu Việt Nam cơng bố Tạp chí khoa học có uy tín như: Nguyễn Văn Hồng (2001), “Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn”, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội; Nguyễn Thị Hương (2011), “Về sáu lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam hoạt động cách mạng”, Nghiên cứu Lịch sử, 72 Hoàn cảnh địa lý gần gũi tình trạng chung cảnh ngộ khiến cho mối quan hệ hai nước, hai dân tộc thêm gắn bó Mỗi biến động xã hội nước có tác động sâu sắc tới nước ngược lại Cuộc đấu tranh chống lại xâm lược nô dịch chủ nghĩa thực dân phương Tây, giành độc lập dân tộc hai nước cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX làm cho mối quan hệ sâu sắc hơn, vững bền Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp đem đến nhiều điều bất lợi cho nhân dân Việt Nam xét khía cạnh đó, đưa xã hội phong kiến Việt Nam bước đầu hội nhập với nhân tố phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nhờ vậy, giới nhân sĩ Việt Nam xuất tầng lớp nho sỹ yêu nước có tư tưởng tiến bộ, tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… Họ chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ giai cấp tư sản phương Tây, đồng thời lại nhận khích lệ phong trào Duy Tân Mậu Tuất Trung Quốc Họ ảo tưởng rằng, Việt Nam tiến hành cải cách theo đường lối cải lương, làm cho đất nước phú cường, đập tan ách thống trị thực dân Pháp, khôi phục độc lập quốc gia Tuy nhiên, vận động cứu nước theo xu hướng dân chủ tư sản lãnh đạo sĩ phu yêu nước đầu kỷ XX cuối tỏ bất lực Các phong trào bị dập tắt Sự khủng bố dã man thực dân Pháp thất bại phong trào cứu nước thời kỳ làm cho nhà lãnh đạo phong trào đấu tranh dân tộc Việt Nam rơi vào bế tắc, khủng hoảng Họ dường khơng thể tìm cho đường giải phóng dân tộc đắn Giữa lúc đó, cách mạng Tân Hợi cờ lý luận Chủ nghĩa Tam dân nổ Cuộc cách mạng không lật đổ thống trị gần 300 năm Thanh triều mà xố sổ hồn tồn chế độ phong kiến tập quyền chuyên chế tồn 2000 năm Trung Quốc Trung Hoa dân quốc đời nguồn cổ vũ to lớn cho cách mạng Việt Nam “Nhân dân ta 73 phấn khởi đến mức độ nhiều nhà cơng khai treo ảnh Tơn Trung Sơn, Hồng Hưng” [15, tr 48] Thắng lợi cách mạng Tân Hợi có sức cổ vũ lớn lao nhân dân Việt Nam đấu tranh chống Pháp, giành độc lập dân tộc Hướng cách mạng Trung Quốc, Chủ nghĩa Tam dân cộng hoà mục tiêu nhiều nhân sĩ Việt Nam yêu nước Nhiều nhà cách mạng Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng cách mạng nghiệp cách mạng Tơn Trung Sơn Trong đó, tiêu biểu Hồ Chí Minh * Ảnh hưởng Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Dân sinh Hồ Chí Minh Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng phong trào cách mạng Trung Quốc tư tưởng Tôn Trung Sơn Lý luận, tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh khơng tiếp thu có sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin cốt lõi hệ tư tưởng Người Người biết kế thừa phát triển giá trị tinh thần chủ nghĩa yêu nước truyền thống biết tiếp thu “cái hay”, “cái đúng” tư tưởng dân tộc dân chủ Tôn Trung Sơn Điều tạo nên nét đặc sắc riêng tư tưởng Hồ Chí Minh mà khơng nhà nghiên cứu, phê bình lý luận phủ nhận Cuối năm 1924, Hồ Chí Minh từ Mát-xcơ-va đến Trung Quốc, lấy tên Lý Thụy, đảm nhận công tác phiên dịch cho cố vấn Liên Xô Bô-rô-đin Tôn Trung Sơn Quảng Châu, đồng thời tiến hành liên lạc với đồng chí cách mạng Việt Nam Quảng Châu, chuẩn bị cho việc thành lập đảng giai cấp vơ sản Việt Nam Hồ Chí Minh đến Quảng Châu hoạt động vào thời điểm Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn cơng bố, đó, nội dung Chủ nghĩa Dân tộc chống đế quốc; Chủ nghĩa Dân quyền thiết lập bình đẳng hồn toàn dân tộc; Chủ nghĩa Dân sinh giao ruộng đất 74 cho nông dân, tiết chế tư Cùng với ba sách lớn: liên Nga, liên Cộng, phù trợ nơng cơng Hồ Chí Minh hướng Chủ nghĩa Tam dân với niềm hứng khởi Người để hết tâm lực vào việc nghiên cứu nguyên tắc trị mang tính cách mạng Tôn Trung Sơn Theo Trần Dân Tiên viết Những mẩu chuyện đời hoạt động cách mạng Hồ Chủ tịch “trong tất lý luận cách mạng, ông Nguyễn (chỉ Hồ Chủ tịch) cảm thấy chủ nghĩa Tơn Văn thích hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Chủ nghĩa Tam dân bác sĩ Tơn Dật Tiên tổng kết là: Dân tộc: độc lập cho nhân dân; Dân quyền: Quyền lợi cho nhân dân, Dân sinh: hạnh phúc, quyền hưởng thụ nhân dân Đây mà Việt Nam cần Đây mà dân tộc Việt Nam đòi hỏi Đây mà Nguyễn Ái Quốc tìm kiếm Từ sau, Nguyễn Ái Quốc có lịng kính trọng sâu sắc vị lãnh tụ vĩ đại nhân dân Trung Quốc” [32, tr.54] Năm 1925, sau thành lập Việt Nam cách mạng Thanh niên, Hồ Chí Minh sức huấn luyện, đào tạo cán bộ, trực tiếp đưa nước để tuyên truyền, vận động quần chúng, chuẩn bị tư tưởng trị tổ chức cho đời đảng cộng sản Một nội dung học tập khoá huấn luyện Việt Nam cách mạng Thanh niên Quảng Châu thời giới, cách mạng Tân Hợi, cách mạng diễn Trung Quốc với Chủ nghĩa Tam dân ba sách lớn Thắng lợi Cách mạng Tân Hợi Qua đây, khẳng định điều rằng, bên cạnh việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh khơng thể bỏ qua Chủ nghĩa Tam dân Người tìm thấy điều bổ ích cho cách mạng Việt Nam nghiên cứu Chủ nghĩa Tam dân, Hồ Chí Minh Việt Nam hoá ba chủ nghĩa lớn thành: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Trên sở đó, tiêu ngữ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay nước Cộng 75 hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đời: Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hồ Chí Minh chọn làm tiêu chí xây dựng xã hội [35, tr.108] Về mặt chất, độc lập - tự - hạnh phúc Hồ Chí Minh khơng đồng với Chủ nghĩa Dân tộc, Chủ nghĩa Dân quyền Chủ nghĩa Dân sinh học thuyết cách mạng Tôn Trung Sơn bình diện định, tư tưởng Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng tư tưởng Tơn Trung Sơn phát triển lên tầm cao tư tưởng thời đại Nó mang tính chất vĩ đại vĩ nhân Hồ Chủ tịch Đánh đổ đế quốc Pháp bọn phong kiến, làm cho đất nước hồn tồn độc lập Thành lập phủ công - nông - binh; thu hết sản nghiệp lớn tư Pháp; thu hết ruộng đất đế quốc chủ nghĩa làm công chia dân nghèo… Đối với Hồ Chủ tịch, độc lập dân tộc gắn liền với sống ấm no, hạnh phúc nhân dân Đó điểm sáng tạo vĩ đại Người Cương lĩnh ruộng đất Người khơng mang tính chung chung “bình quân địa quyền” nhằm tiết chế tư Tôn Trung Sơn mà cụ thể, rõ ràng triệt để nhằm giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân Khẩu hiệu “người cày có ruộng”, “tất ruộng đất tay nông dân” vừa cụ thể hóa, vừa bước tiến so với hiệu “bình quân địa quyền” Hơn thế, Hồ Chí Minh cịn cho rằng, thực hiệu “người cày có ruộng” phần quan trọng nhiệm vụ cách mạng dân chủ, để xố bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, giải phóng sức sản xuất, xác lập vai trò làm chủ người nơng dân nơng thơn Vì vậy, hiệu ruộng đất thực bước, phục vụ tích cực cho nhiệm vụ chống đế quốc Điều thể cụ thể khởi nghĩa giành quyền kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945 - 1954 Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt đời hoạt động cách mạng mình, Người nói: “tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, 76 đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” [26, tr.161] Luận điểm phản ánh cách đọng, súc tích quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề dân sinh Bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú kết hợp với ảnh hưởng Tôn Trung Sơn, Hồ Chí Minh khẳng định rằng, cách mạng Việt Nam muốn thành cơng khơng có đường khác ngồi đường cách mạng vô sản; rằng, điều kiện lịch sử cụ thể đất nước thời đại, cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu chủ đạo - sợi đỏ xuyên suốt hai cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa 77 Tiểu kết chương Như kỷ trôi qua, tư tưởng cách mạng Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân mang giá trị lịch sử vô sâu sắc, ảnh hưởng đến tinh thần dân tộc nhân dân Trung Quốc đường đấu tranh giải phóng đất nước Đặc biệt, Chủ nghĩa Dân sinh mục tiêu chiến lược lâu dài nhất, có giá trị thời ý nghĩa, góp phần tạo nên thành to lớn cho phát triển đất nước kể năm gần Nó cịn có ảnh hưởng sâu rộng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc tồn giới nói chung phương Đơng nói riêng, có Việt Nam Chủ nghĩa Dân sinh có giá trị lịch sử to lớn giải vấn đề ấm no, hạnh phúc cho toàn dân, làm cho Trung Quốc trở thành quốc gia giàu mạnh Những vấn đề Chủ nghĩa Dân sinh nhiệm vụ thiết thực gắn với quyền lợi người dân Và nhân tố có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển Trung Quốc đại, tăng cường đẩy mạnh ngành công nghiệp, mở rộng giao lưu, hội nhập với bên Những ưu điểm nội dung Chủ nghĩa Dân sinh nhà lãnh đạo sau áp dụng vào ngành nơng nghiệp, công - thương nghiệp thời kỳ Mao Trạch Đông coi trọng nông nghiệp, đưa học thuyết “nông thôn bao vây thành thị”, sau cải cách, mở cửa 1978, Đặng Tiểu Bình khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất cho nhân dân, xây dựng “bốn đại hóa” Đến nhà lãnh đạo sau Hồ Cẩm Đào, Tập Cận Bình thực cải cách kinh tế, tiến nông nghiệp, công - thương nghiệp Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn áp dụng Do vậy, kinh tế đất nước phát triển không ngừng, xã hội, Chủ nghĩa Dân sinh hạt nhân góp phần xây dựng xã hội hài hòa 78 Chủ nghĩa Dân sinh khơng có ý nghĩa lớn Trung Quốc mà ảnh hưởng đến Việt Nam lịch sử, tiêu biểu thời đại Hồ Chí Minh thực người cày có ruộng, trọng đến sinh tồn nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh Chủ nghĩa Tam dân nói chung Chủ nghĩa Dân sinh nói riêng cịn hạn chế: Tơn Trung Sơn nhu cầu sinh tồn người động lực để xã hội tiến lên phía trước Dân sinh “đời sống nhân dân, sinh tồn xã hội, sinh kế quốc dân, sinh mệnh quần chúng” [8,tr.394] Nó bao hàm đời sống kinh tế, xã hội, đồng thời ham muốn nhu cầu sinh tồn người Như vậy, lúc, ông coi vật chất ham muốn hai mũi nhọn thúc đẩy phát triển xã hội Ông muốn dựa sở để cải tạo xã hội Thế nhưng, chưa tiến hành cách mạng kinh tế điều khó thực Trung Quốc Bên cạnh đó, ơng cịn u cầu “phù trợ nơng công” mà chưa nghĩ rằng, nông dân tự giành ruộng đất Như thế, tiếp cận với mấu chốt việc đưa xã hội Trung Quốc tiến lên phía trước ông chưa thể phát động lực lượng đồng minh đơng đảo Đó giai cấp nơng dân Chế độ kinh tế phong kiến mà ông khao khát thay đổi tồn tại, chế độ ruộng đất phong kiến cịn Nhà nước lý tưởng ơng mơ ước, thực tế, Trung Hoa dân quốc giả hiệu, giới đại đồng hư vô Nếu đối chiếu chút với tư tưởng khai sáng phương Tây phát rằng, phong trào Chủ nghĩa Dân quyền trước hết xuất từ giải phóng người khỏi thống trị thần quyền, xác định giá trị thân người Vì vậy, Chủ nghĩa Dân quyền chủ nghĩa nhân quyền, lấy giải phóng cá tính, theo đuổi tự làm tiêu chí, nhấn mạnh rằng, cá nhân có độc lập có nước độc lập Nhưng ngược lại, Chủ nghĩa Dân quyền Chủ nghĩa Tam dân lại phản đối vô điều kiện chủ nghĩa cá nhân, coi thường tự 79 giá trị cá nhân, nhấn mạnh chủ nghĩa quốc tộc, khơng có cá nhân, có nhà nước Đó nét đặc sắc riêng trị Trung Quốc điều kiện lịch sử định Nhưng q trình giải phóng tư tưởng người, người chưa ý thức đầy đủ giá trị thân khơng thể coi trọng yêu mến dân quyền Cô lập nhấn mạnh Chủ nghĩa Dân quyền, vơ hình chung học thuyết Tơn Trung Sơn bóp chết chủ nghĩa cá nhân Kết Chủ nghĩa Dân quyền khơng thể mở rộng, khiến cho vỏ phong kiến tồn che đậy Chủ nghĩa Dân tộc Trước việc không thừa nhận giá trị quần chúng nhân dân chưa phát huy đầy đủ vai trò quần chúng, chủ nghĩa tập thể dễ bị dẫn dắt thành chủ nghĩa chuyên chế Cho nên, làm để giải xác mối quan hệ Chủ nghĩa Dân quyền Chủ nghĩa Dân tộc vấn đề thứ hai mà Tôn Trung Sơn để lại cho hậu Điều có nghĩa là, với việc phản đế đồng thời phải để khiến cho Trung Quốc trở thành nước cộng hoà dân chủ chân chính? Lấy tiến hố luận làm giới quan khiến cho người ta dễ tiếp thu tư tưởng mới, tư tưởng Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn dựa vào lý luận này, bước hướng tới việc tiếp cận hoàn toàn với thực Trung Quốc Tuy nhiên, đem tới vấn đề phương diện khác Đó “tính bao dung” hệ thống lý luận Chủ nghĩa Tam dân Quan sát theo chiều ngang, nguồn gốc Chủ nghĩa Tam dân tương đối phức tạp, vừa có tư tưởng giai cấp tư sản phương Tây, dung hợp văn hoá truyền thống Trung Quốc, lại thấm sâu tinh thần chủ nghĩa xã hội Liên Xô Chính ngun nhân nói khiến cho lý luận Tôn Trung Sơn không tránh khỏi việc xuất số điểm mâu thuẫn, logic khơng chặt chẽ Ngồi ra, tính thực dụng vội vã làm trở nên mờ mịt 80 KẾT LUẬN Từ nội dung trình bày, cho phép chúng tơi rút số kết luận sau: Tôn Trung Sơn nhà cách mạng dân chủ vĩ dân Trung Quốc Trong đấu tranh tự giải phóng phát triển dân tộc Trung Hoa, ơng có cống hiến vơ to lớn Chính mà Tôn Trung Sơn nhân dân Trung Hoa tôn xưng Quốc phụ Sinh lớn lên thời điểm lịch sử có nhiều biến cố lớn, tư tưởng cách mạng ơng sớm hình thành phát triển Ngày từ thời niên thiếu, Tôn Trung Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nổ khắp nơi nước Thái Bình Thiên Quốc, Biến pháp Mậu Tuất… Sau đó, tiến hành hoạt động cách mạng nước ngồi, ơng lại có hội tiếp xúc với nhiều thành văn minh giới Đó thời thuận lợi cho đời Chủ nghĩa Tam dân Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn kết tinh đỉnh cao hệ tư tưởng giai cấp tư sản Trung Quốc thời kỳ cận đại Nó trở thành sở tư tưởng, đường lối đạo cờ tập hợp, động viên quần chúng tham gia vào cách mạng Tân Hợi Chủ nghĩa Tam dân gồm ba chủ nghĩa lớn Dân tộc, Dân quyền, Dân chủ hiệu “Đánh đuổi giặc Thát, khôi phục Trung Hoa”, “dân quyền tự do”, “kiến lập dân quốc”, “bình quân địa quyền” “tiết chế tư bản”…, mục tiêu muốn xóa bỏ thống trị quyền phong kiến chuyên chế lạc hậu, bảo thủ, vốn hết vai trò lịch sử từ lâu, thay vào thể cộng hịa tự do, bình đẳng, xã hội giàu có, ấm no, hạnh phúc Dưới cờ lý luận này, cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo năm 1911 lật đổ triều đình Mãn Thanh, chấm dứt thống trị 81 2000 năm chế độ phong kiến Trung Quốc, lập nên nước cộng hịa Trung Hoa Điều có ý nghĩa vô trọng đại lịch sử phát triển dân tộc Trung Hoa Khơng có vai trị to lớn việc thay đổi vận mệnh lịch sử Trung Quốc cận đại, mà theo chúng tôi, nay, Chủ nghĩa Tam dân, đặc biệt Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn phát huy giá trị thực góp phần xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN đặc sắc Trung Quốc Những công đổi gần lĩnh vực kinh tế, giao thông, giáo dục quốc phòng… làm cho đất nước Trung Quốc giàu mạnh, thấy có điểm tương đồng với học thuyết cách mạng cách kỷ Tơn Trung Sơn Chính thế, phát biểu buổi vào cuối tháng - 2005, Tổng Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đánh giá cao vai trị Tơn Trung Sơn nghiệp cách mạng dân tộc Trung Hoa: “Tôn Trung Sơn nhà yêu nước vị anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà tiên phong vĩ đại cách mạng dân tộc Trung Quốc Ông cống hiến đời cho độc lập dân tộc, tự dân chủ, dân sinh hạnh phúc cho nghiệp thống nhất, giàu mạnh đất nước Ông người có uy tín lớn tất nhân sĩ yêu nước nhân dân dân tộc nước Các đảng viên Cộng sản Trung Quốc ln kính trọng ơng mong trở thành người ủng hộ, hợp tác kế thừa kiên định nghiệp cách mạng ông” [22, tr.148] Đối với Việt Nam, Chủ nghĩa Tam dân nói chung Chủ nghĩa Dân sinh nói riêng Tơn Trung Sơn có ảnh hưởng góp phần tích cực vào q trình chuyển biến tư tưởng nhiều hệ nhà yêu nước Trên tinh thần tiếp thu phê phán có tính khoa học giá trị cách mạng nhân văn hệ tư tưởng vào trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng cách sáng tạo, vấn đề dân sinh 82 Cho đến nay, tư tưởng Dân sinh Tôn Trung Sơn có điểm chưa thật hồn thiện, cịn tồn nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, song ý nghĩa lịch sử giá trị thời đại tiến khơng thể phủ nhận Ảnh hưởng cịn in đậm dấu ấn trang sử vẻ vang dân tộc Trung Hoa dân tộc bị áp Và mãi phát huy giá trị tích cực lịch sử phát triển tiến Trung Quốc nhân loại toàn giới 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Hoàng Thế Anh (2012), Một số quan điểm tương đồng Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn tư tưởng cải thiện dân sinh Đảng Cộng sản Trung Quốc nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Lê Bảo (2008), Từ Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn đến tư tưởng Xã hội Chủ nghĩa hài hòa Hồ Cẩm Đào (Hội thảo khoa học: Tôn Trung Sơn - Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc), Nxb Chính trị Quốc gia Đặng Tiểu Bình (1995), Bàn cải cách mở cửa Trung Quốc, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Văn tuyển Đặng Tiểu Bình (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thương Châu (2005), “Tôn Trung Sơn với Việt Nam”, Tạp chí Xưa nay, số 247, tr.23-27 Nguyễn Xuân Cường (2012), “Tư tưởng Tôn Trung Sơn với chuyển biến xã hội Trung Quốc kỷ XX ” (kỷ yếu hội thảo khoa học: Cách mạng Tân Hợi 100 năm nhìn lại), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Cường (2008), “Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn vấn đề Tam nông Trung Quốc”, (Hội thảo khoa học: Tôn Trung Sơn - Cách mạng Tân hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc), Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Như Diệm, Nguyễn Tu Trí (1995), Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Mậu Hãn (1995), “Chủ nghĩa dân tộc truyền thống tư tưởng độc lập tự - Động lực, mục tiêu đại đoàn kết, đại thành công cách mạng Việt Nam”, Nghiên cứu Lịch sử, số 6, 1-5 10 Vương Học Hoa (1963), Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, Nxb Sự thật 84 11 Đỗ Quang Hưng (1996), “Làn sóng tân thư Trung Hoa tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận đại”, Nghiên cứu Lịch sử, số 4, tr.69-74 12 Nhạc Văn Hải (2005), “Thử bàn xã hội hài hoà vấn đề dân sinh”, Tạp chí Trung Châu học, số 6, tr.44- 48 13 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hồng (2006), “Tơn Trung Sơn - Hồ Chí Minh mối đồng cảm lịch sử thời đại”, Nghiên cứu Trung Quốc, 69 (5), tr.68-75 15 Nguyễn Văn Hồng (2009), “Chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn, tư tưởng Hồ Chí Minh triết học yêu nước cách mạng cứu dân tộc”, Nghiên cứu Trung Quốc, 999 (11), tr.45-56 16 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Thị Hương, Chương Thâu (2013), Tôn Trung Sơn với Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hương (2011), Hoạt động Tôn Trung Sơn tác động phong trào cách mạng cộng đồng người Hoa Hoa kiều Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 18 Nguyễn Thị Hương (2011), “Về sáu lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam hoạt động cách mạng”, Nghiên cứu Lịch sử, số (421), tr.53-58 19 Nguyễn Thị Hương (2002), Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tác động chủ nghĩa thực dân, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học vinh, Nghệ An 20 IAN P.McGren (2014), Những tư tưởng gia vĩ đại Phương Đông, Nxb Lao động, Hà Nội 21 K Marx, F Engels (1976), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Chu Thùy Liên (2003), Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 85 23 Chu Thùy Liên (2005), Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử, Luận văn thạc sĩ Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 24 Chu Thùy Liên (2012), Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn vài suy nghĩ Chính sách phát triển kinh tế Trung Quốc nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Tiến Lực (1995), “Một số tư liệu quan trọng phong trào Đông Du Nhật Bản”, Nghiên cứu Lịch sử, (5), tr.82-83 26 Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hạo Nhiên (2015), “Đơ thị hóa cải cách liên hồn cầu đất đai tài - hộ khẩu”, Tạp chí Nghiên cứu, số 18, 1-17, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Tôn Huệ Phương (2003), Tôn Trung Sơn đời nghiệp cách mạng, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Kim Sơn (2008), Nho giáo với Tôn Trung Sơn (kỷ yếu hội thảo khoa học quan: Tôn Trung Sơn - Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc), Nxb Chính trị Quốc gia 30 Nguyễn Hữu Tâm (2012), Vài nét trình nghiên cứu Cách mạng Tân Hợi Tơn Trung Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Bằng Tường (2012), Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn cờ tư tưởng cách mạng Tân Hợi (kỷ yếu hội thảo khoa học: Cách mạng Tân Hợi 100 năm nhìn lại), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Trần Dật Tiên (2009), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 33 Nguyễn Anh Thái (1996), “Chủ nghĩa Tam dân vị trí lịch sử trọng đại nó”, Nghiên cứu Trung Quốc, (5), tr.29-37 34 Nguyễn Anh Thái (1984), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục 86 35 Chương Thâu (2008), Từ ba chủ ngữ Tôn Trung Sơn đến ba tiêu ngữ Hồ Chí Minh (Kỷ yếu Hội thảo khoa học quan: Tơn Trung Sơn - cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc), Nxb Chính trị Quốc gia 36 Nguyễn Tài Thư (2009), “Một số nội dung tư tưởng dân sinh Tân Trung Sơn”, Tạp chí Triết học, số 12, tr 14 - 21, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 37 Nguyễn Quang Thuấn (2015), “Cải cách kinh tế sau đại hội XVIII tác động”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, tr.11-13 38 Hồng Tranh (1991), “Năm lần Tơn Trung Sơn đến Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.78-82 39 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2002), Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911- 2001), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Triết học (2009), Ảnh hưởng Chủ nghĩa Tam dân đến Việt Nam ý nghĩa thời đại nó, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 41 Phạm Xanh (2001), “Tôn Dật Tiên với số nhà yêu nước cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12, tr.40- 43 * Tài liệu tiếng Trung Quốc 42 Bì Khánh Hậu (2006), Nghiên cứu tư tưởng Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn, Đại học Sư phạm Hồ Nam 43 Viện Khoa học xã hội tỉnh Quảng Đông (1998), Tôn Trung Sơn với xã hội cận đại Trung Quốc, Cơng ty Xuất Văn hóa quốc tế * Tài liệu mạng 44 http/www.xinhai.org/yanjiu/191101182 45 http///newn.xinhuanet.com/newscenter/2007/10-24/content_6938568_7.htm ... Tơn Trung Sơn, học thuyết Tam dân Chủ nghĩa Dân tộc, Chủ nghĩa Dân quyền, Chủ nghĩa Dân sinh Nhưng chủ yếu nghiên cứu sâu nội dung Chủ nghĩa Dân sinh, ý nghĩa lịch sử ý nghĩa thực chủ nghĩa Trung. .. DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DÂN SINH 2.1 Quá trình hình thành phát triển Chủ nghĩa Dân sinh Dân sinh tư tưởng bật chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn “Tư tưởng Dân sinh? ?? hay ? ?Chủ nghĩa Dân sinh? ?? ba phận... SINH 53 3.1 Ý nghĩa lịch sử Chủ nghĩa Dân sinh Trung Quốc 53 3.2 Ý nghĩa thực Chủ nghĩa Dân sinh phát triển kinh tế - xã hội ngày 54 3.2.1 Ý nghĩa thực tiễn Chủ nghĩa Dân sinh phát triển

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan