1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa tam dân của tôn trung sơn và ảnh hưởng của nó đến các nhà yêu nước việt nam cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ VĂN DUẨN CHỦ NGHĨA TAM DÂN CỦA TÔN TRUNG SƠN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC NHÀ YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành : Triết học Mã số : 602280 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2008 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân Văn Thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Nghóa Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc só Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân Văn Vào hồi……giờ……ngày…….tháng….năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân Văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Người thực Lê Văn Duẩn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến siõ Nguyễn Thế Nghĩa tận tình hướng dẫn tơi thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến siõ Trịnh Dỗn Chính đọc đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến siõ Đinh Ngọc Thạch đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình chuẩn bị hồn thiện luận văn Học viên: Lê Văn Duẩn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 01 Tình hình nghiên cứu đề tài 02 Mục đích nhiệm vụ luận văn 04 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 05 Phương pháp nghiên cứu 05 Cái luận văn 06 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 06 Kết cấu luận văn 07 PHẦN NỘI DUNG Chương I: Hoàn cảnh lịch sử nội dung Chủ nghĩa Tam dân08 1.1 Bối cảnh lịch sử – xã hội việc hình thành Chủ nghĩa Tam dân 08 1.2 Nội dung Chủ nghĩa Tam dân 20 1.3 Một vài nhận xét Chủ nghĩa Tam dân 39 Chương II: Ảnh hưởng Chủ nghĩa Tam dân đến nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 42 2.1 Ảnh hưởng Chủ nghĩa Tam dân đến phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản 42 2.2 Ảnh hưởng Chủ nghĩa Tam dân đến phong trào yêu nước Nguyễn Aùi Quốc – Hồ Chí Minh lãnh đạo 57 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX sinh nhiều nhà yêu nước mang tư tưởng cải cách Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Tôn Trung Sơn mà tư tưởng họ vũ khí giai cấp tư sản dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa phong kiến lỗi thời mà đại biểu triều đại Mãn Thanh chủ nghĩa đế quốc, xây dựng xã hội - xã hội dân chủ tư sản Những tư tưởng cải cách cịn nhiều hạn chế song giá trị mà mang lại thật to lớn lịch sử phát triển phong trào cách mạng Trung Quốc Trong tư tưởng cải cách trên, chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn có vai trị quan trọng cách mạng Trung Quốc Ra đời năm đầu kỷ XX, chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn tạo sở lý luận làm nên cách mạng Tân Hợi (1911) vào lịch sử Trung Quốc giai đoạn chuyển tiếp từ cách mạng tư sản lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo Những thành cách mạng Tân Hợi Tơn Trung Sơn lãnh đạo đưa Trung Quốc khỏi ách thuộc địa phong kiến Thành lập nhà nước cộng hòa dân chủ tư sản khu vực châu Á Ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi không dừng lại phạm vi xã hội Trung Quốc mà cịn ảnh hưởng đến phong trào cách mạng nhiều nước, có Việt Nam Các nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh , hướng đến tư tưởng dân chủ tư sản nhằm giải phóng dân tộc cải tạo thể chế trị Ảnh hưởng Chủ nghĩa Tam dân thể rõ khởi nghĩa Yên Bái Sự thất bại khởi nghĩa Yên Bái dẫn đến cáo chung tư tưởng dân chủ tư sản lãnh đạo tầng lớp trí thức tiểu tư sản Sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam đặt lên vai giai cấp vô sản với lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu lại Chủ nghĩa Tam dân điều cần thiết, bổ ích giúp người hiểu cách sâu sắc thêm trình đấu tranh dân tộc, mà cịn chứng minh tính tất yếu vận động lịch sử, xích lại gần dân tộc hành trình tìm kiếm đường đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Chính Ph Ăngghen tổng kết lịch sử tư tưởng nhân loại rút kết luận dân tộc muốn đứng đỉnh cao khoa học phải có tư lý luận, mà muốn có tư lý luận khơng có đường khác phải nghiên cứu toàn triết học thời trước Do đó, việc tìm hiểu Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vấn đề có tính lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn ảnh hưởng đến phong trào cách mạng nhiều nước, có Việt Nam phân tích từ nhiều góc độ khác nhau: Triết học, Chính trị, Pháp quyền Đối với Việt Nam, Chủ nghĩa Tam dân dịch tiếng Việt Trước năm 1975 có cơng trình dịch giả Ngô Xuân Lý với tên gọi Tam dân chủ nghĩa (Nxb Sài Gòn, 1963) Sau năm 1975 có cơng trình Tơn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân (Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội năm 1995 dịch xuất bản) Một cơng trình nghiên cứu có giá trị Tơn Trung Sơn với tên gọi Tơn Dật Tiên người giải phóng Trung Hoa (Nguyễn Sinh dịch), tác giả Henny Dond Restarich (Nxb Đà Nẵng 2000), cơng trình nghiên cứu phát triển tư tưởng Việt Nam, Tập 2, (tác giả Trần Văn Giàu, Nxb TP.HCM 1993) Với cơng trình tác giả phân tích Chủ nghĩa Tam dân góc độ ý thức hệ; cơng trình Đại cương triết học Trung Quốc (Dỗn Chính chủ biên; Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999), tác giả đặt tư tưởng Tôn Trung Sơn tiến trình cách mạng Trung Quốc bước đầu phác họa giới quan phương pháp luận Chủ nghĩa Tam dân Sự ảnh hưởng Chủ nghĩa Tam dân đến nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX người viết xem xét từ tác phẩm nguyên nguồn tài liệu tham khảo vấn đề Về tác phẩm ngun có: Hồ Chí Minh tồn tập (Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội, 2000), Phan Bội Châu tồn tập (Nxb Thuận Hóa, 1990), Phan Chu Trinh tuyển tập (Nxb Đà Nẵng, 1995) Các phong trào u nước Việt Nam cịn phân tích từ nhiều tác Nguyễn Phan Quang Phan văn Hồng (Luật sư Phan Văn Trường, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1995), Nguyễn Anh Tịnh (Nguyễn An Ninh, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 1996), Chương Thâu Nguyễn Văn Dương (Lời giới thiệu toàn tập tuyển tập Phan Bội Châu Phan Chu Trinh), Nguyễn Văn Xuân (phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng, 1995) Về Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, nguồn tài liệu đồ sộ, vậy, chúng tơi kể số tác phẩm viết tiêu biểu, có tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam (chủ biên Võ Nguyên Giáp, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000), Danh nhân Việt Nam (Thành Duy chủ biên)… Các tác giả nước viết nhà yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX, chuyển biến Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lênin, tiêu biểu có tác giả Daniel Hemery, E Cơbêlép, Furuta Motoo… Trong cơng trình nêu trên, vấn đề tìm hiểu Chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chưa đề cập đến cách có hệ thống, luận văn cố gắng phân tích giá trị Chủ nghĩa Tam dân xu cách mạng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ tư tưởng Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, tập trung vào ba tư tưởng lớn Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa dân quyền Chủ nghĩa dân sinh, từ nêu bật ảnh hưởng chúng đến tư tưởng nhà yêu nước Việt Nam cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX Để đạt mục đích đó, luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: Một là, phân tích hồn cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nội dung Chủ nghĩa Tam dân, rút giá trị hạn chế Hai là, làm sáng tỏ ảnh hưởng Chủ nghĩa Tam dân đến tư tưởng nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khác biệt có tính ngun tắc Tôn Trung sơn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đây đề tài có nội dung phong phú, đa dạng, vậy, nội dung luận văn tập trung tìm hiểu tư tưởng Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, tập trung vào ba quan niệm lớn là: Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa dân quyền Chủ nghĩa dân sinh Về ảnh hương Chủ nghĩa Tam dân đến tư tưởng nhà yêu nước Việt Nam cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX, luận án giới hạn phạm vi ảnh hưởng đến tư tưởng nhà yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Phan Bội châu, Phan Chu Trinh, Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Thái Học tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp Lịch sử - logíc, phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, phương pháp so sánh … để phân tích làm rõ tư tưởng Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung sơn ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cái luận văn Thứ nhất, từ nguồn tài liệu nghiên cứu khác nhau, với khả mình, tác giả cố gắng hệ thống hóa phân tích làm rõ giá trị bật chủ nghĩa Tam dân quan niệm 70 quan trọng hàng đầu nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà lúc phải sức thi đua sản xuất để người có ăn, mặc nhân dân khơng phải chết đói, với vấn đề giặc dốt; nhân dân ta qua nhiều kỷ phải sống xã hội thuộc địa đó, đa số người dân khơng biết chữ, Hồ Chí Minh kêu gọi người giúp đỡ học tập, người biết chữ dạy cho người chưa biết, người biết chữ dạy cho người biết chữ Đây biện pháp tức thời, sau Người chủ trương mở bình dân học vụ để dạy chữ cho người Sau đất nước cịn chiến tranh thực đời sống nhân dân thời kỳ có khác nhau; sau năm 1945 nhân dân ta đứng trước thù trong, giặc ngoài, biện pháp lâu dài sức tăng gia sản xuất, Hồ Chí Minh cịn kêu gọi “hũ gạo ni qn”, áo trấn thủ” nhằm lo cho nhân dân, cho đội có bữa ăn hàng ngày Khi miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng, Hồ Chí Minh kêu gọi “mọi người làm việc hai để chi viện cho Miền Nam ruột thịt” Cũng thời gian Người kêu gọi phát triển nông nghiệp mặt trận hàng đầu, khuyến khích cơng nghiệp, sớm đề chủ trương khốn sản phẩm, coi điều kiện để xây dựng Chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế - xã hội nhà nước xây dựng thời gian chiến tranh cịn nhiều thiếu sót, song đảm bảo cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc giành thắng lợi vĩ đại Cùng với toàn thể dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh gương sáng ngời thực đời sống cho nhân dân, 71 đời Người sống cách giản dị nhà nho nghèo khơng giàu sang phú q, suốt đời nước dân Khi hỏi thực đời sống Hồ Chí Minh tâm sự: “Chúng ta độc lập - tự mà dân chết đói, chết rét, tự độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị độc lập tự mà dân ăn no, mặc đủ” Sau Người đề nghị “ Chúng ta phải thực ngay: Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chổ Làm cho dân có học hành mục đích đến bốn điều Đi đến để dân ta xứng đáng hưởng tự - độc lập [42, 152] Hồ Chí Minh khẳng định chất chế độ ta chủ nghĩa xã hội vậy, ln có thống hữu giữa chất giai cấp công nhân với tính chất dân tộc nhân văn sâu sắc Người nói vai trị nhân dân sức mạnh thật dân chủ vừa chất chủ nghĩa xã hội, vừa động lực bản, sâu xa để xây dượng bảo vệ chủ nghĩa xã hội Người nhấn mạnh: “ Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân, Bao nhiêu quyền lực dân Công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xã đến phủ Trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên 72 Nói tóm lại quyền hành lực lượng dân” [ 43, 698] Để làm rõ cụ thể hóa đặc trưng chủ nghĩa xã hội mà nước ta xây dựng, Hồ Chí Minh đưa luận đề có giá trị định nghĩa chủ nghĩa xã hội Trả lời câu hỏi “chủ nghĩa xã hội gì?”, Hồ chí Minh nêu luận đề tiêu biểu sau đây: Nói cách văn tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc Chủ nghĩa xã hội giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu “ Chủ nghĩa xã hội lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng…làm chung” [46, 226] Chủ nghĩa xã hội “một xã hội khơng có chế độ người bóc lột người, xã hội bình đẳng, nghĩa lao động có quyền lao động, làm nhiều thi hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng” [ 47, 23] “Chủ nghĩa xã hội gắn liền với khoa học kỹ thuật, với phát triển văn hóa nhân dân” [ 47, 586] “Chỉ chế độ xã hội chủ nghĩa người có kiện để cải thiện đời sống riêng mình, phát huy tính cách riêng sở trường riêng mình” [ 47, 291] “Chủ nghĩa xã hội quần chúng nhân dân tự xây nên” [ 48, 133] Đó cơng trình tập thể quần chúng lao động lãnh đạo Đảng “Chế độ xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa chế độ nhân dân lao động làm chủ” [ 47, 291] Từ luận đề trên, thấy, Hồ Chí Minh quan niệm 73 chủ nghĩa xã hội cách thiết thực, giản dị, cụ thể, lấy sống nhân dân, phát triển tiến người xã hội, quyền địa vị nhân dân làm thước đo Đó chất đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà hướng tới trình xây dựng Cần lưu ý rằng, quan niệm Hồ Chí minh chủ nghĩa xã hội, người thường nhấn mạnh rằng, xã hội xã hội chủ nghĩa mà xây dựng phải xã hội giàu có, văn minh, cơng bằng, dân chủ Điều ngày phù hợp với xu nghiệp đổi Việt Nam gắn liền với mục tiêu mà Đảng cộng sản Việt Nam lựa chọn “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Người chủ trương phải làm cho người sức lao động mà có sống ngày tốt hơn, trở nên giàu có, người giàu có, nhà giàu có nước cường, dân mạnh Phải làm cho người giàu đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm, người biết chữ, người biết đoàn kết yêu nước Muốn thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội phải tạo sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đây động lực chủ yếu để phát triển đất nước Nước ta quốc gia đa dân tộc, đa tôn giao, ngồi dân tộc kinh đóng vai trị chủ đạo 53 dân tộc anh em khác đó, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, chấn hưng đất nước phải phát huy sức mạnh, đóng góp dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam Như vậy, Hồ Chí Minh khơng vị anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam mà Người cha gia đình dân tộc Việt Nam, Người ln ln vun trồng chế độ xã hội tốt đẹp 74 người có quyền tự do, hạnh phúc, có cơm ăn, áo mặc học hành, xây dựng xã hội xã hội Chủ nghĩa theo Hồ Chí Minh trước hết phải có người Chủ nghĩa xã hội Ở vừa điểm qua ảnh hưởng Chủ nghĩa Tam dân đến phong trào yêu nước Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lãnh đạo Qua phân tích cho thấy điều; lúc phong trào yêu nước Việt Nam bị khủng hoảng định hướng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh xuất Từ Chủ nghĩa u nước truyền thống, hun đúc chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, Hồ Chí Minh tìm đường cách mạng chân để giải phóng dân tộc Cũng Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh nhà yêu nước khác, Hồ Chí Minh bị hấp dẫn lí tưởng cách mạng tư sản có cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn Song rút kinh nghiệm từ phong trào yêu nước trước đó, Hồ Chí Minh hướng sang Phương Tây cuối dừng lại Chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ nghĩa cộng sản Sự tiếp thu có chọn lọc giá trị tư tưởng nhân loại nét lớn nghiệp cứu nước, cứu dân Hồ Chí Minh Người biến giá trị tư tưởng thành tư tưởng mang đặc sắc Việt Nam thể tư Á Đông cách hiểu vận dụng sáng tạo giá trị tư tưởng nhân loại vào Việt Nam, làm cho thích ứng điều kiện cụ thể xã hội Chủ nghĩa Tam dân với tư tưởng dân chủ tư sản khơng nằm ngồi mục đích 75 PHẦN KẾT LUẬN Phân tích nét Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Có thể rút kết luận sau đây: Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn đời năm đầu kỷ XX kế thừa tích lũy giá trị tư tưởng nhân loại mà đặc biệt tư tưởng cách mạng Pháp 1789 với câu hiệu “Tự - Bình đẳng - Bác ái” Chủ nghĩa Tam dân đề cao tư tưởng giải phóng dân tộc, đề cao tự hạnh phúc cho người, hướng tới việc xây dựng thiết chế xã hội tốt đẹp Không dừng lại kế thừa tiếp thu cách có chọn lọc tư tưởng nhà cách mạng Pháp, Mỹ, Tôn Trung Sơn đưa vào học thuyết nhiều chất liệu lịch sử cho phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc lúc Ơng kích động khơi dậy họ lịng tự hào dân tộc Từ tập hợp họ lại theo Đảng thực nhiệm vụ dân tộc giải phóng nhân dân Trung Hoa khỏi ách thực dân phong kiến Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn với nội dung Dân tộc, Dân quyền Dân sinh trở thành lí luận soi đường giai cấp tư sản Trung Quốc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng nước cộng hòa dân chủ tư sản khu vực Châu Á Thực tiễn cách mạng Tân Hợi 1911 chứng minh 76 luận điểm Chủ nghĩa Tam dân mang tính khoa học cách mạng xố bỏ trạng thái có xã hội mưu cầu xã hội Tự - Bình đẳng - Bác cách thực V.I.Lênin đánh giá cách mạng Tân Hợi “là nhân tố tiến Châu Á loài người” Tuy nhiên, hạn chế mặt lịch sử tính giai cấp Chủ nghĩa Tam dân số mặt hạn chế Trong tư tưởng giải phóng dân tộc (Chủ nghĩa dân tộc) cịn có hạn chế tính giai cấp, chưa thấy rõ vai trò quần chúng nhân dân Thành qủa cách mạng phục vụ trực tiếp cho lợi ích giai cấp tư sản mà Tơn Trung Sơn người đại diện Trong giải thích vận động phát triển xã hội Tôn Trung Sơn dựa vào học thuyết sinh thái học Malthus phê phán kịch liệt học thuyết đấu tranh giai cấp Mác cho “học thuyết Mác trở nên lạc hậu trước thời đại” Mặc dù thừa nhận Mác “Tập đại thành tư tưởng nhân loại” Cũng quan niệm xã hội Tôn Trung Sơn cho động lực phát triển xã hội tăng hay giảm dân số Tư tưởng dân chủ tư sản, sản phẩm cách mạng Tân Hợi Mặc dù có phần lạc hậu so với tư tưởng cách mạng xã hội Chủ nghĩa xuất phương Tây, Đông Dương Việt Nam - nước chưa trải qua hình thái kinh tế - xã hội - Tư chủ nghĩa Trong chừng mực đó, tư tưởng dân chủ tư sản cịn đóng vai trị tiến bộ, cịn mang ý nghĩa tích cực Ở Việt Nam hoàn cảnh bị thực dân Pháp xâm lược, giai cấp tư sản Việt Nam chưa hoàn thành được, khiến cho việc tiếp thu tuyên truyền cổ động tư tưởng dân chủ tư sản rơi vào tay chí 77 sĩ Nho giáo Tuy nhiên, tư tưởng dân chủ tư sản truyền bá vào Việt Nam bổ sung thêm chất liệu dân tộc Việt Nam thể kế thừa có chọn lọc nhà yêu nước Việt Nam Tuy ảnh hưởng lúc khác nhau, song đa số nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, hướng tới tư tưởng dân chủ tư sản nhằm giải phóng dân tộc cải tạo thể chế trị Ảnh hưởng Chủ nghĩa Tam dân thể đỉnh cao khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo Khởi nghĩa Yên Bái thất bại dẫn tới cáo chung quan niệm dân chủ tư sản lãnh đạo tầng lớp trí thức tiểu tư sản Chúng ta biết, điều cốt lõi người Hồ Chí Minh thể nhạy bén trị, nhạy bén trị đưa Hồ Chí Minh vượt qua sĩ phu nhà yêu nước Việt Nam đương thời Trong người Hồ Chí Minh khía cạnh cịn chịu ảnh hưởng Chủ nghĩa yêu nước truyền thống cách mạng dân chủ tư sản mang tính chất tiến Song, thoát khỏi lập trường giai cấp phong kiến suy tàn, giai cấp tư sản để gắn liền với Chủ nghĩa quốc tế vơ sản, coi ngun tắc chiến lược cách mạng Việt Nam Sự nhạy bén trị khơng dừng lại việc tìm đường, lựa chọn học thuyết cách mạng mà thể thực tiễn cơng giải phóng dân tộc Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần X thừa nhận trình mở cửa hội nhập giới, đất nước ta đứng trước thời to lớn với nguy lớn Điều 78 chứng tỏ kỷ XXI kỷ hội nhập giao lưu luồng tư tưởng khác Trong lịch sử nhân loại chứng minh khơng có dân tộc phát triển đơn độc, tách biệt với giới bên ngồi, mà ln ln tìm đến để tiến bộ, song sống với biểu phức tạp lời giải đáp cuối cho tính ưu việt chế độ xã hội Bài học mà Tôn Trung Sơn để lại cho muốn xã hội tiến phải thực đồng thời ba nhiệm vụ Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc Vì thế, việc xây dựng dân chủ xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, mặt, đón nhận luồng gió từ xu phát triển chung nhân loại; mặt khác, đẩy lùi nguy cơ, khắc phục khó khăn, vững bước đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, thực thành cơng cơng cơng nghiệp hố - đại hóa đất nước tiến đến năm 2020 đất nước trở thành nước công nghiệp, bước xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Bội Châu ( 1990), Toàn tập, Tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế [2] Phan Bội Châu ( 1990), Tồn tập, Tập 2, Nxb Thuận Hố, Huế [3] Phan Bội Châu ( 1990), Toàn tập, Tập 3, Nxb Thuận Hố, Huế [4] Phan Bội Châu ( 1990), Tồn tập, Tập 4, Nxb Thuận Hoá, Huế [5] Phan Bội Châu ( 1978), Thiên Hồ! Đế Hồ, Nxb KHXH Hà Nội [6] Phan Bội Châu ( 1957), Phan Bội Châu niên biểu, NXb Văn Sử địa Hà Nội [7] Cô – bê – lép E (1985), Đồng Chí Hồ Chí Minh, Nxb Tiến Mátxcơva [8] Dỗn Chính chủ biên (1997), Đại cương Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Cù Văn Chước chủ biên (1995), Thư mục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà nội [ 10] Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật Hà Nội [11] Nguyễn Văn Dương (1995), Phan Chu Trinh tuyển tập, Nxb Đà Nẵng [12] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại Hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí minh, khứ, tại, tương lai, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] M Furata (1997), Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 15] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb TP HCM 80 [16] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb TP HCM [17] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, tập 3, Nxb TP HCM [18] Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí Minh [19] Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Sự Thật Hà Nội [20] Henry, Nguyễn Trọng Cẩn dịch ( 2001), Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác, Nxb Lao Động Hà Nội [21] Đỗ Quang Hưng (1990), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động Hà Nội [ 22] Đinh Xuân Lâm chủ biên (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập, tập 2, Nxb Giáo Dục [ 23] Đinh Xuân Lâm chủ biên ( 1997), Tân thư xã hội Việt nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 24] Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn [ 25] V I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến Bộ Mátxcơva [26] V I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 21, Nxb Tiến Bộ Mátxcơva [27] V I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 23, Nxb Tiến Bộ Mátxcơva [28] V I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến Bộ Mátxcơva [29] V I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến Bộ Mátxcơva [30] Huỳnh Lý (1995), Phan Chu Trinh thân nghiệp, Nxb Đà Nẵng [31] C Mác Ph Ăngghen (1997), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 [32] C Mác Ph Ăngghen (1997), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] C Mác Ph Ăngghen (1982), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] C Mác Ph Ăngghen (1982), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] C Mác Ph Ăngghen (1982), Tuyển tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] C Mác Ph Ăngghen (1982), Tuyển tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] C Mác Ph Ăngghen (1982), Tuyển tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] C Mác Ph Ăngghen (1982), Tuyển tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 39] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 40] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 41] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 42] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 43] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 44] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 45] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 82 Nội [ 46] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 47] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 48] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 49] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 50] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52} Hồ Chí Minh (1975), Vì độc lập, Vì tự do, Vì chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật Hà Nội [53] Nguyễn Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động [54] Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2000), Tiến Trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục [55] Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng ( 1997), Đại cương lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo Dục [56] Đào Phan (1996), Đạo Khổng văn Bác Hồ, Nxb Văn hóa Thơng Tin [57] Bùi Đình Phong (5/1999), Về quan niệm kế thừa, đổi Hồ chí Minh, Tạp chí thông tin lý luận [58] Henry Dond Restarich, Nguyễn Sinh Duy dịch (2000), Tơn Trung Sơn người giải phóng Trung Hoa, Nxb Đà Nẵng [59] Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Nxb Viện Thông tin khoa học xã hội Hà Nội 83 [60] Lê Doãn Tá – Phan ngọc liên chủ biên(1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 [61] Nguyễn Xn Tế (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Trường Đại học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [63] Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [64] Nguyễn Quang Thắng (1987), Phan Chu Trinh đời tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh [65] Chương Thâu (1985), Thơ văn Phan Bội Châu, Nxb Văn học Hà Nội [66] Chương Thâu 91997), Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà nội [67] Nguyễn Tài Thư chủ biên (1985), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Trần Dân Tiên (1975), Những mẫu chuyện đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên [69] Tôn Dật Tiên dịch Ngô Tâm Lý (1965), Tam dân chủ nghĩa, Nxb Sài Gịn [70] Hồng Trang – Phạm Ngọc Anh ( 2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động [71] Thu Trang (2000), Những hoạt động Phan Chu Trinh, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh [72] Võ Mai Bạch Tuyết (1999), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Tủ sách Đại học KHXH NV Tp HCM [73] Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w