luận văn về chủ nghĩa dân tộc Tôn Trung Sơn và ý nghĩa hiện đại
Trang 1Đại học quốc gia Hà Nội Trờng Đại học khoa học x hội và nhân vănã hội và nhân văn
khoa Đông phơng học
-tiểu luận
Chủ nghĩa dân quyền tôn trung sơn
và ý nghĩa hiện đại
Phần I Mở đầu
Hiện nay Trung Quốc đang là một cờng quốc trên thế giới và Trung Quốc không ngừng khẳng định vị trí của mình Điều gì đã giúp Trung Quốc có đợc vị trí đó? Đây là một câu hỏi đ ợc rất nhiều quốc gia quan tâm tới, bởi Trung Quốc đã chuyển mình từ một quốc gia phong kiến lạc hậu, trở thành một con rồng lớn
Trang 2Nguyên nhân để Trung Quốc vơn lên nh thế thì có rất nhiều.
Từ những ảnh hởng bên ngoài, từ những tiềm lực nội quốc, hay việc tranh thủ sự giúp đỡ bên ngoài Song các chính sách đó là việc nhận thức đợc mình cần phải làm gì để vơn lên, mình cần phải vơn lên nh thế nào Câu hỏi này đặt ra cho với Trung Quốc trong từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt trong thời kỳ cận hiện đại thì nó vô cùng quan trọng Bởi thời kỳ này có những vấn đề lớn đ ợc đặt ra Đó chính là vấn đề “hội nhận” và “phát triển”, nó giải quyết vấn đề “cận
đại hoá” nh thế nào
Để giải quyết vấn đề này, “Chủ nghĩa Tam Dân” của Tôn Trung sơn ra đời, nó đề ra đờng lối cũng nh con đờng để tiến tới
“cận hiện đại hoá”
Trong bài tiểu luận này, em xin đợc trình bày một cách khái quát nhất “Một cái “dân” trong cái “Tam dân chủ nghĩa”
đó, cũng nh ý nghĩa hiện đại của nó Đó là “Chủ nghĩa Dân quyền”
Trang 3Phần II Nội dung
I Tôn Trung Sơn và “chủ nghĩa tam dân”
Tôn Trung Sơn, ngời lãnh đạo kiệt suất phong trào, cách mạng của giai cấp t sản Trung Quốc trong cuộc cách mạng Tân Hợi (1911), là nhà Triết học nổi tiếng, nhà dân chủ cách mạng vĩ đại của Trung Quốc Ông sinh năm 1866 và mất năm 1925 Ta có thể nhận thấy rằng, thời kỳ ông sinh ra và lớn lên cũng là thời kì Trung Quốc
đang rơi vào sự suy yếu của xã hội phong kiến Triều đình Mãn -Thanh đang đi vào giai đoạn thối nát và suy tàn , đồng nghĩa với nó
là các phong trào đấu tranh của nhân dân ngày càng phát triển Nh vậy, đây là điều kiện để t tởng của Tôn Trung Sơn hình thành và phát triển Cũng có thể cho rằng, t tởng của Tôn Trung Sơn đợc hình thành và phát triển trong cuộc sống đấu tranh cách mạng liên tục của
ông
Cơng lĩnh cách mạng “Tam dân chủ nghĩa” của phái dân chủ t sản là sự thể hiện tập trung t tởng chính trị của Tôn Trung Sơn Năm
1905, sau khi đề ra “Chủ nghĩa tam dân” là: Dân tộc, dân quyền, dân sinh; ông cũng đã nhiều lần trình bày nội dung t tởng của mình
“Dân tộc chủ nghĩa” tức là đánh đổ v ơng triều phong kiến nhà Thanh, tay sai cho đế quốc, phản đối sự đầu hàng bán n ớc, phản đối
sự phân biệt, bảo vệ dân tộc độc lập và quốc gia thống nhất
“Dân quyền chủ nghĩa” tức là lật đổ chế độ chuyên chế phong kiến, xây dựng nhà nớc cộng hoà t sản Vấn đề căn bản của cách mạng không chỉ là lật đổ nhà Thanh, mà còn là xây dựng chính quyền mới
“Dân sinh chủ nghĩa”, nội dung chủ yếu là “bình quân địa quyền” tức là bình quân quyền làm chủ đất đai, thực chất là c ơng lĩnh phát triển chủ nghĩa t bản dân tộc, làm cho dân giàu nớc mạnh
II Chủ nghĩa dân quyền
Trang 4II.1 Chủ nghĩa dân quyền là gì“ ” ?
Câu hỏi này đợc đặt ra và cũng không phải dễ dàng mà có thể hiểu biết, biết hết về nó đợc Trong suốt 6 bài giảng của mình (tháng 3-4/1924) Tôn Trung sơn đã đi tìm và vạch ra lịch sử của Chủ nghĩa dân quyền, cũng nh những cái khó khăn bất cập khi nhận thức và thực thi nó Ông liên tục so sánh với cai Dân Quyền của Âu-Mỹ, đó
là cái dân quyền của thế giới hiện đại (khác với Trung Quốc đang giao thời) để tìm ra cái dân quyền Trung Quốc, cái dân quyền Ph ơng
Đông
Nh vậy, chúng ta thấy Tôn Trung Sơn không phải là ngời đầu tên nhắc đến hai từ “Dân quyền” hay không phải là ng ời đầu tiên đề cập với Chủ nghĩa Dân quyền Ông chính là ng ời tiếp nối và hoàn thành nó, đa nó thành một “Dân quyền chủ nghĩa” đậm màu sắc Trung Hoa
Theo Tôn Trung Sơn, muốn hiểu đợc “Chủ nghĩa dân quyền” là gì, thì trớc hết phải hiểu “Dân quyền” là gì?
“Dân quyền” ở đây đợc hiểu nh thế này: Trớc hết “Dân” thờng
là một khối có đoàn thể, có tổ chức “Quyền” là lực l ợng, là uy thế, lực lợng đợc mở rộng tới phạm vi quốc gia thì gọi là quyền Quyền lực trên thực tế đợc dùng nh nhau, quyền là lực lợng sử dụng mệnh lệnh, chi phối các quan hệ giữa con ngời trong cộng đồng Ghép
“dân” với “quyền” thành “dân quyền” đó là sức mạnh chính trị của dân Mà chính trị là gì?, “chính trị” chính là quản lý việc của dân chúng Lực lợng quản lý công việc của dân chúng là chính quyền, nay nhân dân quản lý công việc chính trị nên gọi là “dân quyền”
Vậy “Chủ nghĩa Dân quyền” có thể hiểu rằng là những lý luận, những con đờng để lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, xây dựng một nhà nớc “dân quyền”, nhà nớc do dân và vì dân
Ngoài ra, theo Tôn Trung Sơn, “Dân quyền” còn đồng nghĩa với “tự do” Chính vì vậy trong nhiêu sách báo ngôn luận từ “dân quyền” và từ “tự do” thờng đợng đặt cạnh nhau Các nớc Âu, Mỹ
Trang 5trong suốt hai ba trăm năm, nhân dân phấn đấu không ngoài mục
đích giành tự do, dân quyền Thời cách mạng Pháp, khẩu hiệu của cách mạng là Tự do - Bình đẳng - Bác ái giống nh khẩu hiệu của cách mạng Trung Quốc lúc đó là: Chủ nghĩa dân tộc - Chủ nghĩa dân quyền - Chủ nghĩa dân sinh Có thể nói Tự do - Bình Đẳng - Bác ái căn cứ vào “dân quyền” “Dân Quyền” đã phát triển lên từ tự do -bình đẳng - bác ái
“Dân quyền” là tự do, tự do ở đây không chỉ đơn thuần là độc lập dân tộc, hay là tự do dân tộc, mà là tự do đến từng cá nhân trong mỗi quốc gai (dù độc lập hay không độc lập) Tự do cá nhân trở thành quyền của mỗi cá nhân đó Song cũng không thể tự do ngoài
sự quản lý, cho phép của pháp luật
“Dân quyền” là bình đẳng Điều này là đ ơng nhiên Bởi dân có bình thì tự do mới đợc đảm bảo “Bình đẳng” đảm bảo cho tự do và
nó đảm bảo cho quyền của dân, đồng thời nó tập trung sức mạnh ngang nhau để đâu tranh giành tự do bình đẳng Nh vậy “dân quyền”
là rthực thi sự “tự do”, “bình đẳng”, muốn tự do, tất yếu phải có bình
đẳng, nếu không có bình đẳng thì không thể thực hiện tự do
II.2 Thế nào là dân quyền đầy đủ?
Chúng ta có một phác đồ về sự bất bình đẳng của xã hội Trung Quốc trong xã hội phong kiến
Đế Vơng
Công Hầu
Bá
Tử Nam Dân
Những ngời dân luôn không suy xét lời nói trên, hợp đạo lý hay không mà mù quáng phục tùng Họ tự đánh mất quyền tự do, bình đẳng của mình, và đồng thời những quyền đó đ ợc tập trung vào những thế lực thâu tóm nó Đây là xã hội không có “dân quyền”
Trang 6Vậy “Dân quyền” chỉ tồn tại trong một xã hội có quyền “tự do” và quyền bình đẳng Một xã hội dân quyền là một xã hội mà những quyền sau đây của dân phải đợc thực thi
Thứ nhất là quyền tuyển cử, là bầu ra những ng ời đại diện cho mình, đại diện và bảo vệ quyền lợi của mình
Song, về chính trị mà chỉ dùng một dân quyền này thì không
đủ, họ có quyền tuyển cử thì họ, củng cố quyền bãi miễn, bãi miễn những đại đích không tốt, không còn đủ năng lực, hay không còn sự tin tởng của họ, đây chính là dân quyền thứ hai
Trong một quốc gia, ngoài quan chức ra còn có thứ gì quan trọng? Còn có pháp luật Nhân dân có quyền gì mới có thể quản lý pháp luật? Nếu mọi ngời thấy có một loại pháp luật có lợi cho nhân dân thì ngời dân phải có quyền tự mình quyết định pháp luật giao cho chính phủ chấp hành Loại quyền này là quyền sáng chế, đây là dân quyền thứ ba
Nếu nhân dân thấy pháp luật cũ trớc kia rất bất lợi cho nhân dân thì nhân dân phải có quyền tự mình sửa đổi, sau khi sửa đổi xong thì yêu cầu chính phủ chấp hành luật đã sửa đổi, bỏ pháp luật
cũ trớc kia Loại quyền này là quyền phúc quyết Đây là quyền thứ t
Nhân dân có 4 quyền này mới xem là dân quyền đầy đủ Có thể thực hành 4 quyền này thì mới tính là dân quyền trực tiếp một cách triệt để
II.3 Nhân dân có đại quyền thì chính phủ có thể làm việc khì không?
Câu trả lời là có Song chính phủ nếu có phải làm việc gì; Chính phủ phải theo ý nguyện của nhân dân Vì chính phủ có quyền lớn, nên sau khi đã phát động làm việc gì có thể phát ra lực l ợng rất lớn Nhng lúc nào nhân dân đòi chính phủ dừng, chính phủ phải dừng Tóm lại, muốn nhân dân có quyền thực trực tiếp quản lý chính phủ, thì đăng tải của chính phủ phải luôn luôn do nhân dân chỉ huy
Trang 7Nh đã nói ở trên, nhân dân có 4 quyền quản lý chính phủ, đòi chính phủ bàn việc Vậy chính phủ phải dùng ph ơng pháp gì “Muốn chính phủ có cơ quan rất hoàn hảo, làm nhiều việc tốt thì phải dùng hiến pháp năm quyền
Ta có phác đồ thể hiện mối quan hệ giữa nhân dân và chính phủ nh sau:
Nh vậy hai bên nhân dân và chính phủ, mọi bên phải có những quyền lợi gì xem là cân bằng? Về bên nhân dân có 4 quyền: là quyền phúc quyết, quyền sáng chế, quyền bãi miễn, quyền tuyển cử
Về phía chính phủ thì phải có đủ 5 1uyền là quyền hành chính, quyền lập phăp, quyền t pháp, quyền khảo thí, quyền giám sát Dùng
4 quyền của nhân dân để quản lý 5 quyền của chính phủ, nh vậy mới xem là một cơ quan chính trị dân quyền hoàn hảo Có cơ quan chính trị nh thế thì lực lợng của nhân dân và chính phủ mới có thề cân bằng với nhau Chúng phải hiểu rõ chi tiết mối quan hệ của hai loại dân quyền này Qua sơ đồ trên phần nào đã nói rõ, trên là chính quyền tức là quyền nhân dân, dới là tự quyền tức là quyền chính
Chính quyền
Quyền
phúc quyết sáng chếQuyền Quyền bãimiễn tuyển cửQuyền
Quyền
giám
sát
Quyền khảo thí Quyềnt pháp Quyềnlạp
pháp
Quyền hành chính Trị
Quyền
Trang 8phủ Nhân dân phải quản lý chính phủ nh thế nào? Là thực hành quyền truyển cử, quyền bãi miễn, quyền sáng chế và quyền phúc quyết Chính phủ làm việc nh thế nào vì dân? là thực thi quyền hành chính, quyền lập pháp, quyền t pháp, quyền khảo thí và quyền giám sát 9 quyền này cân bằng với nhau thì mới xem là giải quyết thật sự, vấn đề dân quyền mới xem là chính trị có đờng lối
Trang 9Phần III: Kết luận - ý nghĩa hiện đại của chủ nghĩa dân quyền - Tôn Trung Sơn
Nhìn suốt thời cận đại, nhìn ngợc lại thời cổ đại, nói một cách
đơn giản, chức năng của quyền lực là duy trì sự sinh tồn của loài ng
-ời Nh vậy, với chủ nghĩa dân quyền đó là: duy trì một nền chính trị
ổn định cho mỗi quốc gia
Nhìn về lịch sử phong kiến Trung Quốc, đây là thời kỳ có nhiều thành tựu nhng cũng có không ít những biến động, đặc biệt vào triều đại phong kiến cuối cùng - Triều đại Mãn - Thanh Biến
động lớn nhất là cuộc “chiến tranh nha phiến năm 1840, Trung Quốc lần đầu tiên chịu sự xâm lợc của đế quốc phơng Tây, cũng là lần đầu tiên bức tờng “bế quan toả cảng” bị phá vỡ Từ đây vấn đề hội nhập
đợc đặt ra với Trung Quốc Trung Quốc đã hội nhập nh ng là một sự
“hội nhập cỡng bức”
Sau những bớc chập chững bớc vào hội nhập, Trung Quốc đã nhận ra sự lạc hậu và trì trệ của mình song những nhận thức đó th -ờng xuất phát từ các nhà trí thức yêu nớc Tôn Trung Sơn cũng là một trong những nhà trí thức nhận ra sự suy đồi của xã hội phong kiến, cần phải lật đổ nó và xây dựng một nhà n ớc cộng hoà t sản
“Chủ nghĩa tân dân quyền” ra đời đồng thời nó nh một câu trả lời cho vấn đề hiện đại hoá trong thời kỳ cận đại
Từ đó chủ nghĩa dân quyền đợc hình thành ở Trung Quốc, nó cũng có nảy sinh nhiều khó khăn và bất trắc trong quá trình thực hành song luôn luôn đợc phát triển và hoàn thiện Điều này biểu hiện rất rõ qua từng bớc tiến thành công của Trung Quốc ngày nay Cũng nh sự ổn định chính trị, để kinh tế phát triển v ợt bậc, đa ra
đứng vào hàng các cờng quốc nh ngày nay Dân quyền chính là sự
đảm bảo cho đất nớc phát triển bền vững
Trên thế giới hiện nay, hầu nh các quốc gia đều đã đang thực hành nên dân quyền Đây cũng là vấn đề đ ợc nói nhiều trong xã hội
Trang 10hiện đại này ở Việt Nam cũng đang từng bớc thực thi và hoàn thiện hơn “chủ nghĩa dân quyền”
ý nghĩa hiện dại của “Chủ nghĩa dân quyền” Tôn Trung Sơn thực sự vô cùng to lớn và rất cần thiết cho xã hội hiện đại này./
Trang 11Mục lục
Trang
I Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân 2
II.3 Nhân dân có đại quyền thì cũng có thề làm đợc gì?
(Mối quan hệ giữa nhân dân và chính phủ)
6
Phần III Kết luận - ý nghĩa hiện đại của chủ nghĩa
dân quyền - Tôn Trung Sơn
9