1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam và Lào – Những vấn đề lý luận và thực tiễn

102 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam và Lào – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả Khounthavong Phoyphailin
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 33,25 MB

Nội dung

tại Toa án; ii Tương trợ tư pháp quốc tế vé dân sự trong hoạt động tại Toà ántheo pháp luật Việt Nam, pháp luật một số nước vả các công ước quốc tế; iiiMột số giải pháp cụ thê nhằm nâng

Trang 1

KHOUNTHAVONG PHOYPHAILIN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - NĂM 2024

Trang 2

KHOUNTHAVONG PHOYPHAILIN

TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO

-NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Quốc tếMã số : 8380108

HÀ NỘI - NĂM 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa họcđộc lập của riêng tôi.

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trongbat ky công trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dân theo đúng quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực

của luận văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

KHOUNTHAVONG PHOYPHAILIN

Trang 4

CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

CHXHCN : Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa

DUQT : Điều ước quốc tế

NDCM : Nhân dân Cách mạng

NNPQ : Nhà nước pháp quyểnNXB : Nhà xuất bản

TTDS : Tổ tung Dân sự

TTTP : Tương trợ tư pháp

UTTP : Ủy thác tư pháp

XHCN : Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

Tên Nội dung Trang

Thống kê các vụ việc tương trợ tư pháp trong lĩnh

Bảng 3.1 si cc, 62

vực dân sự mà Lào đã yêu câu Việt Nam tương trợ

Thống kê các vụ việc tương trợ tư pháp trong lĩnh

Bảng 3.2 ; ` 63

vực dân sự mà Việt Nam đã yêu câu Lào tương trợ

Biéu đồ về các hình thức tương trợ tư pháp trong

Hình 3.1 | lĩnh vực dân sự giữa Việt Nam và Lào giai đoạn 64

2018-2023

Biêu dé về các nội dung tương trợ tư pháp trong lĩnh

Hình 3.2 | vực dân sự giữa Việt Nam và Lào giai đoạn 2018 — 65

2023

Trang 6

CHƯƠNG 1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN LIEN QUAN DEN TƯƠNGTRỢ TƯ PHAP VE DAN SỰ 2222222222221121222212212222 re 101.1 Khái quát tương trợ tư pháp về dân sự s22 re 101.2 Vai trò của tương trợ tư pháp về dân sự is sen xe 191.3 Cơ sở pháp lý của việc thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự 211.3.1 Các điều 60 quốc tec ceccecccccccccssessessvsssssessessessessetsessessssestvesvessen 211.3.2 Các văn bản pháp luật quốc Bid oo.cccccccccccecescessesseesessessvssesestsessen 85Kết luận Chương l - 2-52 21 2t 2E 2121121112222 2101 re 28CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐÉNTƯƠNG TRG TƯ PHÁP VE DÂN SỰ CUA VIỆT NAM VÀ LÀO 302.1 Sơ lược lịch sử thiết lập và phát triển quan hệ tương trợ tư pháp về dân

sự giữa Việt Nam và TUẢO 2: 1S 1211211 2212211111 1115111111111 1811111 te 30

2.2 Quy định pháp luật của Việt Nam và Lào liên quan đến tương trợ tưpháp về dân sự -. - s21 211211211211 t1 2 1221222122121 re 342.2.1 Nguyên tắc tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam và Lào 342.2.2 Các hình thức tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam va Lào

Kết luận chương 2 c1 1221122112111 11111111111011211 112111 8111 111 HH 58CHƯƠNG 3 THUC TIEN THỰC HIỆN TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP GIỮAVIỆT NAM VA LAO TRONG THỜI GIAN QUA VÀ GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUÁ TƯƠNG TRỢTƯ PHÁP VE DÂN SỰ GIỮA HAI QUỐC GIA -2- 2222222212222 59

Trang 7

3.1.1 Các kết quả Cat ẨƯỢC S11 211112111111 11 1111k ey 593.1.2 Những ván đề còn ton tại, hạn chế s: S1 1111111111 xxey 693.1.3 Nguyên nhân của các tôn tại, hạn chế ss c1 1 x12 713.2 Quan điểm về nâng cao hiệu quả tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt

Nam và ÃO siasssasrsesetistepsispotstq8TS10SIGBDRERGNSIDIXERGUDSSRDRPWGORRGPIDRDSA000B KỆ)

3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan đến tương trợ tư pháp về dân

SỨ D1ỮA; VictNaiti Va: 1.80 su nonnhntinhEtRUIEDEIGDEDRHREGUSEIIRBEREPHBURGRIRNIAERIPIRROUSE 78

3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt

Nam và Bet (0 c0 02222211 101122211 11115121111 111150111 1111112111111 15 25111111 c nh xxg 82

Kết luận ChƯỜNG 8 y:sezssezusssongtiinaDndsRGGIIEAEBDRSEDRSEEIEDIRSSDBREEGHDISEIEDIEEEENIEĐBR 86KẾT LUẬN 22212 2 2 HH HH 1212121221 1 ng ng su 87DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 8

Hội nhập quốc tế sâu rộng đang lả xu hướng chung của các quốc giatrên thế giới, trong đó có nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào.Hòa chung với xu thế đó, Đảng, Nhà nước Lào đã và đang thực hiện đườnglỗi đối ngoại hòa bình, độc lập, hữu nghị, hợp tác dé phat triển; lay ngoai giaophòng ngừa là phương hướng quan trong; tiếp tục triển khai quan hệ hợp tácđa dang, đa phương, da cấp độ: tăng cường tính chủ động trong việc tổ chứcthực hiện các thỏa thuận hợp tác với các nước bạn bẻ chiến lược Lào là thànhviên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam A (ASEAN), gia nhập vào tháng7/1999 Đến nay, Lào đã hai lần đảm nhận chức Chủ tịch ASEAN vào cácnăm 2004 và 2016; thiết lập được quan hệ ngoại giao với 140 nước và hơn130 đảng trên thé giới Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, cũng như củng cô hòa bình, hữu nghị vàhợp tác, vì sự phát triển ở khu vực và trên thế giới, mang lại lợi ích thiết thựccho nhân dân Lao, góp phan nâng cao vai trò, vị thế của Dang va Nhà nướcLào trên trường quốc té.!

Thời gian tới, hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn,nhưng xung đột tôn giáo, sắc tộc, tranh chấp tài nguyên và lãnh thé, biển dao,bạo loạn, khủng bố điễn biến phức tạp Toản cầu hóa tiếp tục phát triển sâurộng trên moi lĩnh vực; kinh tế thé ĐIỚI còn nhiều khó khăn, thách thức Mứcđộ tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày một gia tăng Các cơ chế đaphương, các tổ chức quốc tế có vai trò ngảy cảng quan trọng trong mọi mặtcủa đời sống nhân loại Khu vực châu A — Thái Bình Dương phát triển năngđộng, đang trở thành trung tâm phát triển của thế giới Hiệp hội các nước

1 Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Ngoại giao (2022), Điểm nỗi bật trong chính sách đối ngoại của Lào làgi?, Bao Nhân dân điện tử: https://special nhandan.vn/chinhsachdoingoai_lao/index.html, truy cập ngay

10/03/2024

Trang 9

Nam A?

Trong quá trình hợp tác quốc tế với các quốc gia trong khu vực, sự pháttriển của giao lưu dân sự toàn câu và yêu cầu thực tế của công tác giải quyếtcác vụ việc có yếu tố nước ngoài, cùng với nhu cầu hop tác trong đấu tranh,phòng chống tội pham?, nước CHDCND Lao đã thiết lập quan hệ tương trợ tưpháp (sau đây viết tắt là TTTP) với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có

Việt Nam.

Riêng trong lĩnh vực dân sự, các tranh chấp phát sinh từ những giaodịch dân sự và thương mại có yếu tố nước ngoải ngày càng tăng cả về sốlượng, hình thức, và nội dung Hệ quả là số lượng yêu câu TTTP ngày càngtăng nhanh Điều này đòi hỏi các quốc gia phải cải tiến quy trình thủ tục, rútngắn thời gian giải quyết va giản lược hô sơ dé giảm tải gánh nặng cho các co

quan thực thi ở trung ương cũng như ở địa phương Ngoài ra, quá trình hợp

tác quốc tế giữa Lào và các quốc gia cũng đã phát sinh nhiều yêu cầu TTTPdé giải quyết các vụ án hành chính nhưng yêu cầu nay lại chưa được luật hóatrong các văn bản pháp luật của nhà nước Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật tốtung dân sự (TTDS) đã có nhiều thay đổi (Luật TTDS (sửa đổi) của Lao rađời năm 2012 đã có các quy định vé hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dân sự,trong đó có sự gắn kết đến hoạt động TTTP về dân sự) Cùng với đó, nhữngcam kết mới, những bộ quy tắc ứng xử mới với các tiêu chuẩn được quốc tếthừa nhận rộng rãi trong các điều ước quốc tế mà Lào đã ký kết thời gian qua

2 Tòa án nhân dân téi cao (2022), Giới thiệu trang tin về tương trợ tứ pháp quốc lếhttps://tttp.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tttp/gioi-thieu?dDocName=TAND023217, truy cập ngày

10/03/20243 Trần Thị Minh Hà, Dương Thị Bích Đào (2023), “Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự - Những bướcphát triển và định hưởng hoàn thiện, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật điện tửhttps://danchuphapluat.vn/tuong-tro-tu-phap-trong-linh-vuc-dan-su-nhung-buoc-phat-trien-va-dinh-huong-hoan-thien, truy cập ngày 08/08/2023.

Trang 10

kết quốc tế trong lĩnh vực nay của Lào" Ngoài ra, quá trình hop tác quốc tếgiữa Lào vả các quốc gia cũng đã phát sinh nhiều yêu cầu TTTP để giải quyếtcác vụ án dân sự nhưng yêu cầu nay lại chưa được luật hóa trong các văn bảnpháp luật của nhà nước Hướng tới việc phân tích và làm sáng tỏ các vấn dé lýluận, pháp luật và thực tiễn TTTP về dân sự giữa Lào với Việt Nam, từ đó đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách, pháp luật về van dé này cũng

như tăng cường hiệu quả thực thi chính sách, pháp luật trên thực tiễn, tác giả

quyết định lựa chọn dé tài “Tương trợ tw pháp về dân sự giữa Việt Nam vàLào — Những vấn đề |ý luận và thực tiễn” làm luận văn thạc sĩ định hướng

nghiên cứu của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tàiChủ đề TTTP và nghiên cứu về TTTP về dân sự nhận được sự quantâm sức hút lớn của rất nhiều tác giả, không chỉ trong nước mà còn cả các tácgiả nước ngoài với các công trình nghiên cứu tiêu biêu như:

Tác giả Dang Trung Hà- Bộ Tư pháp năm 2002 co bài viết “777P quốctế trong lĩnh vực dân sự - Thực trạng và giải pháp” đăng trên Tạp chí Nghiêncứu lập pháp Nội dung bài viết tập trung vào các van dé sau: i) Cơ sở pháp lýbảo đảm thực hiện TTTP quốc tế giữa Việt Nam và các nước; 11) Thực trạnghoạt động TTTP quốc tế trong lĩnh vực dân sự; 111) Đánh giá về tình hình thựchiện; iv) Giải pháp về mặt pháp lý

Cao Anh Tuan (2012), Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạtđộng tại Tòa án và định hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc

gia Ha Nội, Việt Nam Nội dung nghiên cứu của Luận văn tập trung vao các

4 Phạm H6 Hương, Dinh Quỳnh Nga (2020), “Bat cập của pháp luật về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dânsự”, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật, tại: https://danchuphapluat.vn/bat-cap-cua-phap-luat-ve-tuong-tro-tu-phap-trong-linh-vuc-dan-su, truy cập ngày 28/02/2024.

Trang 11

tại Toa án; ii) Tương trợ tư pháp quốc tế vé dân sự trong hoạt động tại Toà ántheo pháp luật Việt Nam, pháp luật một số nước vả các công ước quốc tế; iii)Một số giải pháp cụ thê nhằm nâng cao hiệu quả của tương trợ tư pháp quốctế về đân sự trong hoạt động của Toà án Việt Nam.

Nguyễn Khánh Ngọc (2013), Các giải pháp tăng cường công tác ky

két, gia nhập va thực hiện diéu ước quốc tế về TTTP trong lĩnh vực dân sựhoặc thương mại giữa Liệt Nam và các nước, Dé tài khoa học cấp Bộ, ViệnNghiên cứu Khoa học Pháp lý chủ trì Nội dung đẻ tai tập trung làm rõ vai trò,tầm quan trọng của các điều ước quốc tế về TTTP; hiện trạng ký kết, gia nhậpđiều ước quốc tế về TTTP; giải pháp tăng cường ký kết, gia nhập điều ướcquốc tế về TTTP

Tác giả Hà Hùng Cường trong Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ năm2000 về “Cơ sở lý luận và thực tiễn dé xây dung Pháp lệnh TTTP” đã cungcấp bức tranh tông thể liên quan đến TTTP về dân sự; thực trạng pháp luật vềTTTP, từ đó dé xuất các giải pháp hoàn thiện Luật TTTP năm 2007

Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu khác (dưới dạng tạp chí, bài viếtinternet) cũng nghiên cứu TTTP vẻ dân sự, chang hạn: Anh Thu (2023),“Hoàn thiện pháp luật TTTP về dân sự theo hướng hiện đại, hội nhập quốctế”, và, Phương Mai (2022), “Việt Nam — Lào: Tao cơ sở pháp lý dé thựchiện tốt công tác TTTP về dân sự”, đăng trên Công thông tin điện tử Bộ Tưpháp; Phan Phương (2023), “Hoàn thiện pháp luật về TTTP ””, đăng trên Báođiện tử Chính sách và cuộc sống (Thông tan xã Việt Nam):

5 Phan Phương (2023), Hoàn thiện pháp luật về TTTP, Chính sách & Cuộc sống — Chuyên trang TTXVN:https://chinhsachcuocsong vnanet.vn/hoan-thien-phap-luat-ve-tuong-tro-tu-phap/13738.html, truy cập ngày

12/03/2024.

Trang 12

nói chung, điển hình như: Practical Handbook on the Operation of theService Convention (tạm dich là: Số tay thực hành về các hoạt động củaCông ước về dich vu) do HCCH (Hội nghị Hague về Luật quốc tế tư nhân —Conférence de La Haye de droit International privé) - một tổ chức liên chínhphủ có nhiệm vụ “thống nhất dần dần các quy tắc của luật tư quốc tế” banhành năm 2006 Tài liệu nay cung cấp những giải thích chi tiết về thực tiễn áp

dụng chung của Công ước Dịch vụ cũng như những bình luận của các cơ

quan có thâm quyển về các van dé chủ yếu được phát sinh trên thực tế trongvòng 50 năm qua (tính từ thời điểm lần đầu tiên Công ước Dịch vụ này rađời) Kê từ khi ân phẩm thứ 3 của cuốn Số tay thực hành về các hoạt độngcủa Công ước về dịch vụ được phát hành vào năm 2006, đã có những bướcphát triển quan trọng trong án lệ và thực tiễn của các quốc gia liên quan đếnCông ước La Hay về Tống đạt Những phát triển này là cơ sở quan trọng nhấtcho ấn ban thứ 4 được cập nhật va mở rộng nay Ngoài ra, Sổ tay thực hànhvề các hoạt động của Công ước về dịch vụ còn bao gồm các nghiên cứu vàphân tích khá toàn diện liên quan đến việc sử dụng công nghệ thông tin tronghoạt động của Công ước Nội dung tài liệu này bao gồm: Mục đích và phạmvi của Công ước; Các kênh truyền tai/chuyén giao được quy định theo Công

ước; Bảo vệ bị cáo/bị đơn; Các công cụ pháp lý khu vực.

Sách International Judicial Cooperation In Civil Cases (tạm dich là:

Hop tac tư pháp quốc tế trong các vu việc dân sự) do Nghị viện châu Âu anhành Nội dung tác phâm nhằm mục đích giải quyết các khía cạnh xuyên biêngiới của tất cả các van dé liên quan đến mỗi quan hệ giữa các cá nhân, nhưluật gia đình, luật tài sản và luật hợp đồng Các biện pháp liên quan đến luậtgia đình có ý nghĩa xuyên biên giới phải được Hội đồng nhất trí thông qua

Trang 13

nhau, dựa trên sự tin cậy lẫn nhau giữa các Quốc gia Thành viên và hợp tác tưpháp trực tiếp giữa các tòa án quốc gia.

Sách “The Case for an International Court of Civil Justice” (tạm dich

là: Án lệ của Tòa án Tư pháp dân sự Quốc tế) của tác giả Maya Steinitz,University of Iowa School of Law, Nha xuất bản Cambridge University Pressấn hành năm 2018

Từ việc nghiên cứu nội dung thê hiện trong các công trình nêu trên, cóthê thấy TTTP nói chung và TTTP về đân sự nói riêng đã thu hút được sựquan tâm rộng rãi của các học giả trong nước vả quốc tế nhưng chưa có côngtrình nao nghiên cứu về TTTP về dân sự giữa Việt Nam và Lào Một sé itcông trình có dé cập đến TTTP giữa Việt Nam và Lao nhưng chi là các baiviết mang tính chất đưa tin về tình hình ký kết và nội dung cơ bản của Hiệpđịnh TTTP về dân sự của hai quốc gia này Một sé ít công trình có dé cập đếnTTTP giữa Việt Nam và Lao nhưng chi là các bai viết mang tính chất đưa tinvề tình hình ký kết và nội dung cơ bản của Hiệp định TTTP về dân sự của haiquốc gia này

Các khoảng trống cần nghiên cứu tiếp bao gồm: Nội hàm của thuật ngữ“tương trợ tư pháp về dân sự” và vai trò của hoạt động nay; cơ sở pháp lý choviệc TTTP về dân sự giữa Lào và Việt Nam; Lược sử thiết lập quan hệ TTTPvề dan sự giữa Lào và Việt Nam; Nội dung thê hiện trong các quy định liênquan đến TTTP vé dan sự giữa Lào và Việt Nam; kết quả đạt được trong thựctiễn tương trợ tự pháp về đân sự giữa Lào và Việt Nam, xác định rõ nhữnghạn chế, bất cập còn tồn tại cùng những nguyên nhân dẫn tới tinh trạng này;dé xuất các kiến nghị nhằm khắc phục các hạn chế, bất cập nêu trên dé phathuy hiệu quá TTTP về dân sự giữa hai nước

Trang 14

Mục đích nghiên cứu của công trình luận văn này là trên co sở lam rõ

các van dé ly luận va thực tién tuong tro tu phap về dan sự giữa Lào và ViệtNam, dé xuất được các giải pháp hoàn thiện về mặt pháp lý (tức quy địnhpháp luật); nâng cao hiệu quả hoạt động TTTP về dan sự giữa hai quốc gia là

Lào và Việt Nam.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Các nhiệm vụ nghiên cứu phải thực hiện trong công trình nảy bao gồm:- Phân tích một số vấn dé lý luận liên quan đến TTTP về dân sự

- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật của quốc gia Lào, va cả quốcgia Việt Nam làm cơ sở tiến hành hoạt động TTTP về dân sự, tìm hiểu vàđánh giá thực tiễn thực hiện TTTP về dan sự giữa hai nước

- Đưa ra các định hướng trên cơ sở quan điểm lãnh đạo, thực tế yêucầu; từ đó, dé xuất giải pháp hoàn thiện về mặt pháp lý (tức quy định phápluật); nâng cao hiệu qua hoạt động TTTP về dân sự giữa hai quốc gia là Lao

và Việt Nam.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Doi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động TTTP về dân sự của

Việt Nam và Lào.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về hoạt động TTTPvẻ dân sự của Việt Nam và Lao từ sau năm 1975, trọng tâm là trong thời giantừ năm 2018 đến năm 2023 Riêng về các giải pháp, các dé xuất về giải pháphoản thiện quy định pháp luật vả nâng cao hiệu quả TTTP về dân sự giữa ViệtNam và Lào từ nay đến năm 2030

Trang 15

sâu nghiên cứu ở cấp độ địa phương hay các cơ quan, ban ngành cụ thê.

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được triển khai thực hiện trên cơ sở tiếp cận dựa trên phươngpháp luận của Chủ nghĩa Mac-Lénin, tư tưởng Kaysone Phomvihane về nhanước pháp quyên vả hợp tác quốc tế

Ngoài ra, trong qua trình thực hiện dé tài, luận văn còn sử dụng phươngpháp phân tích, tổng hop dé giải quyết các nội dung của Chương 2 Luận vănkhi phân tích các quy định của pháp luật hiện hành và thực trạng TTTP vềdân sự giữa Việt Nam và Lào; đồng thời cũng áp dụng tại Chương 3 của Luậnvăn để chỉ ra mặt được và chưa được của các quy định của pháp luật và thựctế thực hiện Luận văn cũng sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu ởChương 1 và Chương 3 của Luận văn dé đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn déđịnh hướng xây dựng luật; đối chiếu giữa pháp luật Việt Nam và pháp luậtLào và pháp luật quốc tế để làm rõ những điểm tương đồng, khác biệt, vađịnh hướng bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp Phương pháp thống kê, phântích số liệu, vẽ sơ đồ dé làm rõ những nội dung liên quan đến việc đánh giá

thực trạng T TP giữa Lao và Việt Nam ở Chương 3 của Luận văn.

Bên cạnh đó, trong quá trình triển khai các nội dung nghiên cứu của Đềtài, luận văn cũng đã kế thừa một số kết quả nghiên cứu liên quan, đánh giá,nhận định trong các báo cáo tổng kết của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao về cácnội dung liên qua đến TTTP trong lĩnh vực dân sự

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài6.1 Ý nghĩa khoa học

Là một trong những công trình dau tiên nghiên cứu sâu sắc, toan điệnmột số vấn dé lý luận liên quan đến TTTP về dân sự và thực trạng quy định

Trang 16

phong phú hơn hệ thống tri thức, hiều biết liên quan đến TTTP về dân sự; gópphân hoan thiện lý luận về các hoạt động này.

6.2 Ý nghĩa thực tiễnKết quả nghiên cứu có thé được str dụng dé tổng hợp, phân tích, đánhgiá thực tiễn hoạt động TTTP về đân sự giữa các cơ quan nhà nước của haiquốc gia; kết quả nghiên cứu của Luận văn có ý nghĩa quan trọng trong việclàm giảu có và phong phú hơn hệ thống tri thức, hiểu biết liên quan đến TTTPvề dân sự; góp phan hoan thiện ly luận về các hoạt động này, thực tiễn, từ đóđưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lẫn thực tiễn

7 Kết cầu của luận vănNgoài các phân mở dau, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nộidung chính của Luận văn gồm có 03 chương sau:

Chương 1 — Một số vấn dé lý luận liên quan đến tương trợ tư pháp về

dân sự

Chương 2 — Thực trạng quy định pháp luật liên quan đến tương trợ tưpháp về dan sự của Việt Nam và Lào

Chương 3 — Thực tiễn tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào trong

thời gian qua và giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu quả

tương trợ tư pháp về dân sự giữa hai quốc gia

Trang 17

CHƯƠNG 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN LIEN QUAN DEN TƯƠNG TRO

TU PHAP VE DAN SU

1.1 Khái quát tương trợ tư pháp về dân sự

Mặc dù sử dụng rộng rãi thuật ngữ “trong trợ tr pháp”, tuy nhiên,

hiện nay, tùy vao phạm vi, thực tiễn nhu cau, tính chất và mức độ quan hệgiữa các quốc gia với nhau, mà thuật ngữ này được hiểu theo những nghĩakhác nhau, chang han:

Theo Liên hợp quốc, cho đến nay, Liên hợp quốc vẫn chưa đưa ra giảithích về TTTP mà chỉ quy định vẻ nghĩa vụ hợp tác của quốc gia thông quaviệc ghi nhận nguyên tắc các quốc gia phải có nghĩa vụ hợp tác với nhau.Điều nảy sau đó cũng được nhắn mạnh trong Tuyên bố năm 1970 của Đại hộiđồng Liên hợp quốc vé những nguyên tắc của Luật Quốc tế điều chỉnh quanhệ hợp tác hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chươngLiên hợp quốc Trên thực tế, phạm vi TTTP giữa các quốc gia rất rộng, trongđó có cả hình sự và hình sự Mặc dù không có giải thích cụ thể về TTTPnhưng nguyên tắc này đã trở thành kim chỉ nam cho các quốc gia thực hiệncác hoạt động TTTP về đân sự

Theo định nghĩa của từ điển bách khoa toàn thu Encyclopedia, TTTP(Judical Assisstance) được hiểu là “sự hỗ trợ do các tòa dn tư pháp của mộtquốc gia cung cấp cho các tòa án tu pháp của quốc gia thir hai HỖ trợ tưpháp có thé bao gồm việc thi hành phản quyết của toa dn của một quốc gia

khác hoặc các hành động khác nhằm hỗ trợ các thủ tục tổ tụng tư pháp hiệntai dang diễn ra ở quốc gia yêu cầu sự hợp tác của tòa án nước ngoài Việchỗ trợ được thực hiện thông qua thư yêu câu dé yéu cầu toa an nước ngoàithục hiện một số hành động tư pháp, chẳng hạn như đưa ra lệnh triệu lập,

Trang 18

buộc xuất trình tài liệu hoặc thu thập bằng chưng Các hiệp ước co thê đượcký kết giữa các quốc gia nhằm thiết lập các phương pháp thường xuyên déchuyển những yêu cầu này và dé đảm bảo sự đối xử có di có lại trong việccung cấp hỗ trọ”.

Theo giải thích của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, “777P là việc tiếp nhận vàthực thi lệnh hoặc yêu cầu tư pháp của tòa án từ khu vực tài phan này đến tòa

án ở khu vực tài phản khác.Việc thừa nhận như vậy đôi khi đòi hỏi phải có

một hiệp ước giữa chính phủ của hai khu vực pháp lý Nếu không có hiệp ước,việc hỗ trợ tư pháp cũng có thê được thực hiện trong từng trường họp riêng lẻtrên cơ sở đặc biệt Tại các khu vực pháp ly thông luật, nếu hiệp ước TTTPkhông có hiệu lực thì lệnh ngoài thâm quyền chỉ có thé được thừa nhận làmbằng chứng trong các vụ kiện tụng riêng biệt về cùng một van dé”

Đối với Cộng hòa Liên bang Đức, khái niệm “tương trợ tư pháp” banđầu được hiểu là “viée tổng dat giấy tờ và thực hiện ty thác tư pháp về việcthu thập chứng cứ”, sau đó, thuật ngữ này được hiểu rộng hơn, bao gồm caviệc trao đồi thông tin về pháp luật, gửi tải liệu giấy tờ và thông báo cho Tòaán hoặc cơ quan tư pháp khác, thậm chí bao gồm cả việc thi hành các quyếtđịnh về án phí

© Cộng hòa Pháp: cũng giống như Duc, phạm vi TTTP theo quan niệmcủa các Luật gia Pháp — bao gồm việc tống đạt giấy tờ và thực hiện UTTP(ca về dân sự và hình sự), miễn án phí và lệ phí Tòa án cho người nước ngoai

đưa ra chứng cứ trên cơ sở pháp luật nước ngoải, công nhận va thi hành các

phán quyết

© Encyclopedia (2024), Judicial Assistance,,

https://www.encyclopedia.com/law/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/judicial-assistance, truy cap ngay 28/02/2024.

7 Judicial Assistance Page (2024), Enforcement of Judgements, https://web.archive.org/web/200702090

84938/http://travel.state.gov/law/info/judicial/judicial_691.html, truy cập ngày 28/12/2023.

Trang 19

Tại Thụy Điền, trong lĩnh vực dân sự và thương mại, T TP được coi làmột bộ phận quan trọng của tư pháp quốc tế và được hiểu theo hai nghĩa rộng- hẹp khác nhau, nhưng chủ yếu bao gồm các nội dung vẻ tông đạt giấy to;

thu thập chứng cứ; áp dụng pháp luật nước ngoài; công nhận và thi hành bản

án của Tòa án và quyết định của trọng tài nước ngoai; trao đôi thông tin phápluật; miễn hợp pháp hóa các giấy tờ,

Tại Liên xô (cũ), “tương trợ tư pháp” được hiểu là việc fhực hiện UTTPvề dân sự và hình sự của tòa án nước ngoài, thông qua các hành vi tổ tụngriêng biệt, bao gồm cả việc tổng dat giấy to Các hành vi tô tụng riêng biệt ởđây thường bao gôm: lập, tổng đạt giấy tờ; diéu tra thu thập chứng cứ; côngnhận và thi hành an dán sự của Toa án va quyết định của trọng tài nướcngoài; khám xét, thu giữ, chuyển giao vật chứng; trưng cầu giám định; lấy lờikhai của các bên cũng như nhân chứng; tiễn hành truy cứu trách nhiệm hìnhsự; dân độ để truy tổ hình sự hoặc thi hành án hình sự.Š

A ce.

Tại Việt Nam, pháp luật không đưa ra giải thích cụ thê về tương trợ tưpháp” Tuy nhiên, dựa trên các quy định tại Điều 1 và Điều 6 Luật TTTP, cóthé thay phạm vi hiểu về “TTTP” ở Việt Nam rất rộng, bao gồm nguyên tắc,thẩm quyên, trình tự, thủ tục thực hiện T TP, vấn đề dẫn độ, xung đột phápluật và xung đột thâm quyền, bảo hộ pháp lý, năng lực pháp luật của cá nhân,

pháp nhân

Khoản 1 Điều 2 Hiệp định TTTP trong lĩnh vực dân sự giữa nước

CHXHCN Việt Nam và nước CHDCND Lào, ky tại Viêng Chăn ngày 11

tháng 01 năm 2023, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2024 (sau đây gọi tắt

là: Hiệp định TTTP trong lĩnh vực dân sự giữa Việt Nam và Lao năm 2023)

cũng không đưa ra giải thích về TTTP nhưng lại đưa ra giải thích về “dân sự”

8 Cao Anh Tuân (2012), Tương trợ tư pháp quốc tế về dan sự trong hoạt động tai toa án và định hướng hoànthiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật — Đại học Quéc gia Hà Nội, tr.14-15

Trang 20

như sau: “Đán sự” bao gồm các vấn đề dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh

doanh, thương mại, lao động.

Thực tiễn cho thay, trong lĩnh vực TTTP về dân sự, toa án các nướcthường thực hiện lấy lời khai của người làm chứng ở nước ngoài thong quangười được Ủy quyên Khi thực hiện thâm vấn trực tiếp hoặc tiễn hành đốichat, lấy lời khai của đương sự, người làm chứng cũng như người có quyền,lợi ích liên quan cần có đại diện của các bên tham gia tố tụng cùng tiến hànhcác hoạt động này Các biên bản lay lời khai cần được gửi cho tòa án hoặc cơquan có thâm quyên đã chi định ủy nhiệm Theo đó, trong thực tiễn tư pháp

của các nước, việc các tòa án và các cơ quan tư pháp giúp đỡ nhau cũng thực

hiện một hoặc một số hoạt động tố tụng riêng biệt trong quá trình giải quyết

các vụ án dân sự.

Từ lý luận và thực tiễn có thê hiểu: Tương trợ tu pháp là việc các cơquan nhà nước có thẩm quyển của các quốc gia khác nhau cùng trợ giúpnhau thực hiện các hành vi tổ tụng tư pháp riêng biệt theo trình tự, thủ tục,thé thức nhất định dé thi hành pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa nhà nước, của cơ quan, tô chức, cá nhân mỗi quốc gia trên lãnh thé củaquốc gia khác, từ đó góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc té và mối quanhệ hữu nghị giữa các quốc gia

Từ phân tích trên, có thé hiểu khái niệm TTTP về dân sự như sau:“TTTP về dân sự là một thủ tục tr pháp quốc tế, trong đỏ, các quốc gia thôngqua các cơ quan nhà nước thẩm quyên (chủ yếu các cơ quan tu pháp như Toàán, Kiểm sát, Công an) hỗ trợ, giúp đồ, hợp tac lân nhau thực hiện các hànhvi tổ tung tu pháp riêng biệt giúp đỡ nhau về các vấn dé tu pháp trong lĩnhvực dân sự theo những trình tự, thủ tục, thê thức nhất định trên cơ sở điễuước quốc tế liên quan hoặc trên nguyên tắc có đi có lại, nhằm hiện các hànhvi t6 tụng tư pháp riêng biệt nhằm mục dich thi hành pháp luật, bảo vệ quyên

Trang 21

và lợi ích của Nhà nước, công dan và pháp nhân mỗi nước trên lãnh thé củanhau ” Nêu không có sự trợ giúp này các cơ quan tư pháp của các quốc giarất khó có thể thực hiện việc điều chỉnh cũng như thi hành pháp luật đối vớicá nhân và pháp nhân của quốc gia mình.

Từ định nghĩa này, có thê thấy:* Chủ thể thực hiện hoạt động TTTP về dân sự:Chủ thé thực hiện hoạt động TTTP về dân sự bao gồm các cơ quan tưpháp như Toa án, Kiểm sát, Công an Bên cạnh đó, các Hiệp định TTTP vềdân sự của các quốc gia trên thế giới còn quy định hoạt động của các cơ quanđại diện ngoại giao hoặc lãnh sự hỗ trợ các cơ quan có thâm quyển trong nướcthực hiện một số hoạt động TTDS ở nước ngoài (chủ yếu 1a tống đạt giấy to)”

* Về nguyên tắc TTTP về dân sự:Thực tiễn pháp lý quốc tế cho thấy, TTTP nói chung và TTTP về dânsự nói riêng được thực hiện theo nguyên tắc có đi có lại hoặc trên cơ sở điềuước quốc tế được ký kết giữa các quốc gia với mục đích chính là đảm bảo sựthừa nhận về quyền nhân thân và quyên tài sản của cá nhân và pháp nhân củaquốc gia này trên phạm vi lãnh thô của một quốc gia khác Dé tiến hành hoạtđộng nay, các quốc gia thực hiện việc ký kết các điều ước quốc tế trong đóthừa nhận và điều chính sự hợp tác giữa các co quan tư pháp của hai bên vềcác van dé: xác định thâm quyển của các Toa án, áp dụng pháp luật, dam baocác quyền tố tụng của cá nhân va pháp nhân nước ngoài, thực hiện các uy tháctư pháp, công nhận và thi hành các quyết định của Toà án hoặc Trọng tàinước ngoài về các vấn dé dân sự, chuyên giao tải liệu và các vấn để khác

thuộc lĩnh vực dân sự!?.

® Bộ Tư pháp & Cơ quan chuyên môn của Liên Hợp Quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ(2022), Sổ tay thực hiện tương trợ tu pháp trong lĩnh vực dan sự tại Việt Nam và lưu ý một số vấn đề nhạycẩm giới, Bộ Tư pháp.

10 Hoàng Thu Hà (2009), Phạm vi tương trợ tư pháp về dan sự, Công thông tin điện tử Bộ Tư pháp:https://moj.gov.vn/qt/tuintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1058, truy cập ngày 28/12/2023

Trang 22

* Về phạm vi TTTP về dan sự:Hiện nay, tùy thuộc vao chính sách, pháp luật của mỗi quốc gia ma cónhững quy định khác nhau về phạm vi TTTP về dân sự Tuy nhiên, tựu trunglại, có thể thay pham vi TTTP vé dan su bao gom:

(i) Thực hiện việc chuyên giao các giấy tờ, tài liệu can thiết của các cơquan tư pháp, co quan khác có thâm quyên trong nước cho các co quan cótrách nhiệm của nước ký kết có liên quan, tống đạt giấy tờ cho công dân nướcmình cư trú trên lãnh thổ nước ký kết sở tại khi được yêu cầu Giấy tờ, hé sơ,tài liệu liên quan đến TTTP về dân sự có thé bao gồm: Văn ban của cơ quancó thâm quyển yêu cầu TTTP vé dân sự; Văn ban uy thác tư pháp về dân sự.Văn bản uỷ thác tư pháp về dân sự thực chất là những nội dung chính trongyêu câu tương trợ của nước yêu cầu; Quyết định của Toà án (như Quyết địnhly hôn, Quyết định về truy nhận cha cho con, Quyết định về quyên nuôi con,Quyết định về việc phân chia tài sản, Quyết định về phân chia đi sản trongthừa kế ); Giây triệu tập đến Toà án (có thé có thể liên quan đến việc phânchia tai sản trong ly hôn, nuôi con, cap dưỡng, thừa kế )

(ii) Triệu tập người làm chứng, người giám định; uy thác tư pháp vềviệc lấy lời khai đương sự là công dân nước mình đang cư trú ở nước ngoàitrong các vụ kiện dân sự như thừa kế, chia tai sản, tranh chấp đất đai, đòi bồithường thiệt hại, đơn phương chấm dứt hợp đồng, thay đổi họ tên, yêu cầutiền cấp dưỡng nuôi con

(iii) Thu thập, cung cấp chứng cứ; thực hiện trao đổi các uỷ thác điềutra xác minh về dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình, hướng dẫn thực hiệncác uy thác về thi hành án và quyết định do nước ký kết kia xét xử

(iv) Quyết định công nhận và cho thi hành những bản án, quyết định vabiên ban hoa giải cua Toa án các nước ky kết khác về các vấn dé dan sự, lao

động, hôn nhân va gia đình.

Trang 23

* Phân biệt twong trợ tw pháp và ủy thác tw pháp:

Khác với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, ngoài việc sửdụng thuật ngữ TTTP nói chung, ở Việt Nam con xuất hiện thuật ngữ “Ủythác tư pháp ” Căn cứ tại khoản 1 Điều 6 Luật TTP năm 2007 có quy định vềUTTP và hình thức thực hiện TTTP như sau: “UTTP là yêu cẩu bằng văn bảncủa cơ quan có thâm quyên của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền củanước ngoài về việc thực hiện một hoặc một số hoạt động TTTP theo quy địnhcủa pháp luật nước có liên quan hoặc diéu ước quốc tế mà Việt Nam là thànhviên” Tương trợ tư pháp được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của cơ quan cóthâm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan có thẳm quyển của nước ngoài thông

qua UTTP.

Qua quy định trên có thê thay, các hoạt động TTTP được thực hiện

thông qua UTTP Nói cách khác, UTTP là hình thức của hoạt động của TTTP.

Nội hàm các hoạt động TTTP rất rộng không chỉ giới hạn trong các hoạt độngtương trợ, giúp đỡ nhau trong hoạt động tố tụng của quá trình giải quyết cácvụ việc dan sự có yếu tố nước ngoài mà còn mở rộng sang cả các hoạt độngvề giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng pháp luật, nghiên cứu, dao tạo các chuyên giapháp lí, trao đổi thông tin Tuy nhiên, trong quy định của pháp luật về TTTPthì TTTP trong lĩnh vực dân sự bao gồm các việc tống đạt giấy tờ, hd sơ, tailiệu; triệu tập người làm chứng, người giám định; thu thập, cung cấp chứngcứ Còn UTTP là yêu cầu bằng văn bản của co quan có thâm quyên của ViệtNam hoặc cơ quan có thâm quyển của nước ngoal về việc thực hiện một hoặcmột số hoạt động TTTP theo quy định của pháp luật nước có liên quan hoặcđiều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

Nội dung của UTTP rất phong phú và tùy thuộc vao từng trường hopcụ thé: có thé là yêu cầu tống đạt cho đương sự giấy triệu tập đến phiên tòa ởnước ngoài, yêu cầu vẻ lấy lời khai của đương sự, nhân chứng, người giám

Trang 24

định, xác định mức thu nhập thực tế của người phải cấp dưỡng, phải bồi

thường thiệt hại

Điều kiện để thực hiện UTTP chính là: Có ít nhất một trong các bêntham gia là cá nhân, cơ quan, tô chức nước ngoài; Các bên tham gia đều 1acông dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiệnhoặc chấm đứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài; Các bên tham gia đều làcông dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đóở nước ngoài Việc UTTP phải thuộc thâm quyển của Tòa án Việt Nam vàkhông xâm phạm, de doa đến chủ quyền, an ninh quốc gia của Việt Nam

Cơ quan có thâm quyền yêu cầu UTTP của Việt Nam, gồm: Tòa ánnhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân cấp tỉnh; Cơquan thi hành án dân sự cấp tỉnh; Viện kiểm sát nhân dan tối cao; Viện kiểmsát nhân dân cấp cao; Viện kiểm sát nhân đân cấp tỉnh và các cơ quan, tô chứccó thâm quyền khác theo quy định của pháp luật

Các UTTP được thực hiện thông qua các hình thức, cụ thé sau:+ Khi thực hiện UTTP cơ quan được yêu câu áp dụng pháp luật củanước minh Theo yêu cầu có thé áp dụng pháp luật nước kia nếu những quyphạm pháp luật đó không mâu thuẫn với pháp luật của nước được yêu câu

+ Nếu không tìm thấy người cần tìm theo địa chỉ trong văn bản ủy thácthì co quan được yêu câu áo dụng tất cả các biện pháp cần thiết để xác minh

địa chỉ của người đó

+ Theo dé nghị của co quan yêu cầu, Cơ quan được yêu cầu thông báongay cho cơ quan yêu cầu vẻ thời gian, địa điểm thực hiện ủy thác

+ Dé thực hiện ủy thác, co quan được yêu cầu lập các giấy tờ tươngứng nói rõ thời gian, địa điểm thực hiện và gửi lại các giấy tờ đó cho cơ quan

yêu câu.

Trang 25

+ Nếu cơ quan được yêu cầu không có thâm quyên thực hiện UTTP thicơ quan nay chuyển ủy thác cho co quan có thâm quyền.!!

Các loại vụ việc dén sự sự cần TTTP: Thực tiễn giải quyết các vụ việcdân sự tại các quốc gia cho thay các vụ việc sau cần phải tiến hành UTTP chocơ quan có thâm quyển của nước ngoải:

i) Các vụ việc về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại,lao động có yếu tố nước ngoài

ii) Yêu cầu liên quan đến hoạt động của Trọng tài thương mại nhưngthuộc thầm quyền giải quyết của Tòa án có yếu tố nước ngoài

iii) Yêu cầu công nhận và cho thi hành các quyết định kinh doanh

thương mại, lao động của Trọng tai nước ngoài.

iv) Yêu cau công nhận (hoặc không công nhận) va cho thi hành bản án,quyết định vé dân sự, quyết định về tải sản trong bản án, quyết định về hìnhsự, hành chính của Tòa án nước ngoài, bản án, quyết định vé hôn nhân và gia

đình, kinh doanh thương mai và lao động của Tòa án nước ngoai.

v) Yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tac xã có yếu tố nước

ngoài.

vi) Yêu cau bắt giữ tàu bay, thả tau bay dang bị bắt giữ tại cảng hangkhông, sân bay đề đảm bảo lợi ích của người có quyên, lợi ích đối với tàu bayhoặc dé thi hành án dân sự có yếu tố nước ngoai

vii) Yêu cầu bắt giữ tàu biên, tha tàu bién dang bi bắt giữ dé dam baogiải quyết khiếu nại hang hái, áp dụng biện pháp khan cấp tam thời, thi hànhán dân sự có yếu tổ nước ngoài; Yêu cau Tòa án có thẩm quyển của nướcngoài thực hiện UTTP của Toa án có thâm quyên của quốc gia mình bắt giữtàu biển

1! Lê Minh Trường (2021), Ủy thác tr pháp là gì? Quy định của pháp luật về ủy thác tư pháp?,https://luatm inhkhue.vn/uy-thac-cho-co-quan-tu-thien-charitable-trust-la-gi.aspx, truy cập ngày 25/1/2024.

Trang 26

1.2 Vai trò của tương trợ tư pháp về dân sựTrong quá trình toản cầu hóa và xu hướng hội nhập quốc tế ngày càngsâu rộng như hiện nay, các quốc gia đã đây mạnh các hoạt động hợp tác quốctế, tham gia nhiều tô chức kinh tế, xã hội ở phạm vi toàn cầu, khu vực va Songphương Điều này đã kéo theo sự di cư của người dân từ nước no sang nướckia làm ăn, sinh sống, thực hiện các hoạt động kinh tế Trong giao lưu dân sự

hàng ngày, kéo theo sự di cư của người dân từ nước nọ sang nước kia lam ăn,

sinh sống, thực hiện các hoạt động kinh tế có mâu thuẫn cần được giải quyết

kip thời.

Dé giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh, các quốc gia đã tíchcực ký kết các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế va hợp tác quốc tế trong cáclĩnh vực Chẳng hạn: Luật TTP của Việt Nam cùng các văn bản luật liênquan như các bộ luật tố tụng Cùng với đó, Việt Nam đã ký và trở thành thànhviên của 44 Hiệp định TTP song phương về dân sự, hình sự, dẫn độ vàchuyển giao người đang chấp hanh phat tủ với nước ngoài; nhiều điều ướcquốc tế đa phương, bao gồm: Công ước tống đạt giấy tờ ra nước ngoài, Côngước vẻ chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, các công ước về phòng,chống khủng bó, bắt cóc con tin, buôn bán người

Thực tiễn cho thay viéc dam phan, ky kết các Hiệp định TTTP tronglĩnh vực dân sự không chỉ giúp thiết lập quan hệ hỗ trợ, lẫn nhau hợp tác giữacác các nước cơ quan tư pháp mà còn tạo ra cơ sở pháp lý thuận lợi để đâynhanh việc xử lý các yêu cầu TTTP, góp phan tích cực dé giải quyết các tranhchấp và vấn dé phat sinh trong quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức của cácquốc gia, góp phan nâng cao hiệu quả của các quy phạm pháp luật TTDS.!

12 Nguyễn Minh Phương (2023), Báo cáo đánh giá tình hình ky kết Hiệp định lương trợ tư pháp trong Ti linhvực dan sự giữa Việt Nam va các nước và sự cần thiết gia nhập Hội nghị La hay về tư pháp quốc tế, Trangthông tin điện tử Pháp luật quốc tế: https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=15, truy cập ngày 25/1/2024

Trang 27

Cũng giống như hop tác quốc tế nói chung, tương trợ tự pháp trong lĩnh vựcdân sự còn giúp các quốc gia thiết lập, củng cô va tăng cường quyên lực nhànước; tạo nên phương tiện quan trọng nhất dé Nha nước quản lý xã hội; Gópphân tạo dựng quan hệ xã hội mới vì tính tiên phong định hướng cho sự pháttriển của các quan hệ xã hội; Tạo môi trường én định cho việc thiết lập vàtăng cường mối quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế,đồng thời, tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội có yếu tố nước ngoài của cácchủ thể khác trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.

Không dừng lại ở đó, nhiều nhà khoa học và thực tiễn ở Việt Nam và ởnước ngoài có cùng nhận định vé vai trò quan trọng việc dam phán, ký kết các

Hiệp định TTTP trong lĩnh vực dân sự, ở các nội dung sau:

1) Giúp nhà nước tăng cường khả năng của quốc gia thực thi pháp luậttrong nước Thông qua TTTP trong lĩnh vực dân sự, hỗ trợ kỹ thuật, các quốcgia co thé chọn loc, học hỏi kinh nghiệm lập pháp, xây dựng, ban hành hoặcsửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về TTTP, TTDS tao co sở

pháp lý hoàn thiện cho công tac TTTP; thông qua các chương trình, biện pháp

nâng cao hiệu quả hành pháp, thực thi pháp luật, đào tạo, bố trí sắp xếp nhânsự và trình tự, thủ tục hợp lý Pháp luật về TTTP trong lĩnh vực dân sự giúpcác quốc gia có thé mở rộng thâm quyền xét xử đối với những vụ việc xảy rabên ngoai lãnh thổ; nhờ đó, bảo đảm tốt hon chú quyển va quyển chủ quyểnquốc gia đang hiện diện ở bên ngoài lãnh thổ quốc gia

ii) Tạo cơ chế đề giải quyết nhanh chóng, công bằng vả hiệu quả các vụviệc dan sự có yếu tô nước ngoải phức tạp; bảo đảm người hoặc pháp nhân có

hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm dân sự, bao đảm công lý, bảo vệ

quyên va lợi ích hợp pháp của Nhà nước, xã hội, tổ chức, công dân

Bên cạnh đó, việc ký kết các điều ước quốc tế về TTTP trong lĩnh vựcdân sự còn góp phan nhằm hiện thực hóa chủ trương của Đảng, chính sách,

Trang 28

pháp luật của Nhà nước vẻ đây mạnh hợp tác quốc tế và củng cố, nâng caohiệu quả của cơ chế pháp lý về bảo hộ, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp, chínhđáng của cơ quan, tô chức, cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam và Lào ở nướcngoài, thúc day việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

của Việt Nam và Lào trong thời gian tới.

1.3 Cơ sở pháp lý của việc thực hiện tương trợ tư pháp về dân sựCơ sở pháp lý của việc thực hiện TTTP vé dân sự là nền tang để xâydựng nên những quy định nhằm tạo ra sự thống nhất chung trong TTTP vềdan sự buộc các cá nhân, tổ chức cần phải tuân theo nếu không sẽ bị xử lýtheo các chế tài của pháp luật Cơ sở pháp lý của việc thực hiện TTTP về dânsự bao gồm:

1.3.1 Các điều ước quốc tếLà một trong các nguồn chính của luật pháp quốc tế, theo định nghĩa tạiĐiều 2(1)(a) Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế năm 1969, năm 1986thì điều ước quốc tế được hiểu 1a “một thoả thuận bằng văn bản được ký kếtgiữa giữa một hay nhiều quốc gia với một hay nhiều tô chức quốc tế, hoặcgiữa các tô chức quốc tế với nhau và chịu sự điều chỉnh của luật pháp quốc tếbất ké được chứa đựng trong một hay nhiều văn kiện có liên quan và tên gọi

của chúng”.

Trong lĩnh vực TTTP về dan sự có thể kể tới các điều ước quốc tế sau:Một là, Công ước La Hay về tổng đạt ra nước ngoài giấy tờ tư pháp và

ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại là công ước đa phương

do Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế soạn thảo và được thông qua vào ngảy15/11/1965 tại phiên họp lần thứ 10 của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế(Hội nghị La Hay), có hiệu lực ké từ ngày 10/02/1969 Hiện nay, Công ướccó 84 quốc gia thành viên từ các nền kinh tế phát triển và đang phát trién với

Trang 29

truyền thống pháp luật khác nhau!3 Việt Nam đã phê chuẩn Công ước vào

ngày 16/3/2016 và Công ước chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngay

1/10/2016 Cho đến nay, Lào vẫn chưa tham gia Công ước này

Mục tiêu của Công ước 1a:

(i) Xây dựng một hệ thống có thé đảm bao được rằng người nhận đượcthông báo có đủ thời gian dé bảo vệ quyên lợi của mình;

(ii) Don giản hóa phương thức tống đạt giấy tờ từ quốc gia yêu cau đếnquốc gia được yêu câu;

(iii) Dua ra được bằng chứng là tống đạt đã được hoàn thành dưới hìnhthức 1a giấy xác nhận kết qua theo mẫu thống nhất

Công ước gồm 31 điều và một Phụ lục các mẫu Yêu cầu tống đạt, Giấyxác nhận kết quả tống đạt, Bản tóm tắt giây tờ được tống đạt Công ước ápdụng cho các vụ việc về dan sự hoặc thương mại có yêu cầu phải tống đạtgiấy tờ tư pháp hoặc ngoài tư pháp ra nước ngoài và không áp dụng trongtrường hợp không biết được địa chỉ của người nhận được tống đạt (Điều 1)

Công ước áp dụng với việc tống đạt giấy tờ tư pháp và ngoài tư phápnhưng không có định nghĩa cụ thê về các loại giấy tờ nảy mà việc phân loạiphụ thuộc vào pháp luật của Nước gửi (nước yêu cầu) Tuy nhiên, theo hướngdẫn trong các tài liệu chính thức của Hội nghị La Hay, giấy tờ tư pháp là cácgiấy tờ trong các vụ tranh chấp hoặc các việc dân sự không có tranh chấp,hoặc giấy tờ cho thi hành Các giấy tờ tư pháp có thê bao gồm thông báo triệutập, bản ghi ý kiến của bị đơn đối với yêu cầu của người khởi kiện, quyết địnhvà phán quyết được tuyên bởi một cán bộ của cơ quan tư pháp có thâm quyên,cũng như giấy triệu tập nhân chứng, và yêu cầu thu thập chứng cứ gửi đến cácbên ké cả khi các lệnh yêu cầu này được tuyên như một phan của quá trình

13 Hague Conference on Private International Law - HCCH (2024), 14: Convention of 15 November 1965 on

the Service Abroad of Judicial and Extrajudicial Documents in Civil or Commercial Matters,https:/Awww.hcch.net/en/instrum ents/conventions/status-table/?cid=17, truy cập ngày 26/06/2024

Trang 30

thu thập, xem xét chứng cứ Khác các giấy tờ tư pháp, các giấy tờ ngoài tưpháp (thuộc phạm vi quy định của Điều 17 Công ước Tống dat) không trựctiếp liên quan đến xét xử, tuy nhiên, quá trình ban hành giấy tờ này phải có sựtham gia của một co quan có thâm quyền hoặc cán bộ tư pháp Một số nướcthành viên của Công ước Tống đạt như Hoa Ky, Cộng hòa Séc, Thuy Điển thông tin cho Hội nghị La Hay rằng pháp luật trong nước của các quốc gianày không có quy định về giấy tờ ngoài tư pháp.

Nội dung Công ước Tống dat chi tập trung vào 2 van dé chính là về (i)thủ tục; (ii) giải quyết vấn dé xét xử nêu đã tống đạt triệu tập mà bị don vanvắng mặt

Hai là, Công ước La Hay năm 1970 về thu thập chứng cir ở nước ngoài

trong lĩnh vực dan sự hoặc thương mại: Được ky ngày 18/3/1970, có hiệu lực

ngay 07/10/1972 Công ước ra đời với mục tiêu trong quá trình hợp tác quốcté với các quốc gia trong khu vực, sự phát triển của giao lưu dân sự toàn cầuvà yêu câu thực tế của công tác giải quyết các vụ việc có yếu tố nước ngoài,cùng với nhu câu hợp tác trong đấu tranh, phòng chống tội phạm, nướcCHDCND Lao đã thiết lập quan hệ TTTP (sau đây viết tắt là TTTP) với nhiềuquốc gia trên thé giới, trong đó có Việt Nam"4

Nội dung công ước gồm 42 Điều, được chia làm 03 chương, tập trungchú yếu vào các van dé sau: Chương 1- Các văn bản yêu cầu thu thập chứng

cu; Chương 2- Thu thập chứng cứ do viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự

và người được ủy quyên thực hiện Chương 3- Các điều khoán chung

Tính đến thời điểm hiện tại Công ước có 66 thành viên Cho đến nay,Lào vẫn chưa tham gia Công ước này còn Việt Nam đã phê chuân Công ước

14 Phòng Tư pháp quốc tế và Tương trợ tư pháp, Vụ Pháp luật quốc tế (2022), Giới thiệu Kế hoạch thực hiệnCông ước La Hay năm 1970 về thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại củaViệt Nam, Trang thông tin điện tử Pháp luật quốc tế https:/mo].øgov.vn/tttp/intuc/Pages/tuong-tro-tu-phap.aspx?ItemID=12, truy cập ngày 10/03/2024.

Trang 31

vào ngày 4/3/2020 và Công ước chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày

3/5/2020 1Š

Ba là, các hiệp định song phương liên quan đến TTTP giữa hai nước

Lao và Việt Nam

i) Hiệp định TTTP về dân sự và hình sự năm 1998Ngày 6/7/1998, Lào và Việt Nam đã ký kết Hiệp định TTTP vé dân sựvà hình sự với mong muốn phát triển quan hệ hữu nghị đặc biệt và sự hợp táctoàn diện giữa hai nước trong lĩnh vực TTTP về các van dé dân sự và hình sựtrên cơ sở tôn trọng chủ quyên của nhau, bình đẳng va cùng có lợi

Hiệp định TTTP gồm 4 chương và 77 điều, đã quy định khá day đủ vatoàn điện về lĩnh vực TTTP giữa hai nước Trong đó, đã thê hiện đây đủ các

quy định như phạm vi TTTP, nội dung, hình thức, cách thức thực hiện ủy

thác; trao đôi thông tin pháp luật; ngôn ngữ sử dụng, bảo hộ pháp lý; cáchthức liên hệ, tống đạt tài liệu; xác nhận tống đạt tài liệu; tống đạt tài liệu chocông dân nước mình; giá trị của tải liệu; giữa tài liệu về hộ tịch; chỉ phí trong

việc TTTP

ii) Hiệp định TTTP trong lĩnh vực dan sự giữa Việt Nam và Lào năm 2023

Ngày 11/01/2023, Lào và Việt Nam tiếp tục ký kết Hiệp định TTTP

trong lĩnh vực dân sự giữa hai nước, có hiệu lực ngay 01 thang 01 năm 2024.

Hiệp định gồm 37 Điều, được chia làm 7 Chương, cụ thé như sau:

Chương 1 từ Điều 1 đến 13 quy định van dé chung từ phạm vi TTTPgiữa hai nước, các thuật ngữ sử dụng được diễn giải như thé nao đến các nộidung như: Điều 3 Bảo hộ pháp lý; Điều 4 Miễn, giảm chi phí tố tung và trợgiúp pháp lý; Điều 5 Miễn tạm ứng các chi phí tố tung; Điều 6 Các kênh liênlạc và cách thức liên hệ; Điều 7 Ngôn ngữ, Điều 8 Chi phi TTTP; Diéu

15 Hague Conference on Private International Law - HCCH (2024), 20: Convention of 18 March 1970 on theTaking of Evidence Abroad in Civil or Commercial Matters,https:/Awww.hcch.net/en/instrum ents/conventions/status-table/?cid=82, truy cập ngày 26/6/2024.

Trang 32

9.Yêu cầu TTTP; Điều 10 Thực hiện yêu cầu TTTP; Điều 11.Từ chối vàhoãn thực hiện yêu cầu TTTP; Điều 12 Miễn hợp pháp hoá lãnh sự, Điều 13.Thực hiện TTTP theo yêu cầu của nhiều bên.

Chương 2 gồm Điều 14 đến Điều 15 quy định vẻ Tống đạt giấy tờ từyêu cầu, thực hiện, và trường hợp đối với giấy tờ cho công dân của mình

Chương 3 gồm 3 Điều 16-18, quy định về vấn dé tương trợ thu thậpchứng cứ, cung cấp chứng cứ

Chương 4 với 2 điều 19, 20 ghi nhận các vấn dé liên quan tới triệu tập,

bảo hộ những người liên quan của vụ án như làm chứng, giám định.

Chương 5 gồm các Điều 21 đến 27 là van dé công nhận các quyết định,phán quyết của cơ quan, trọng tai có thâm quyền; đồng thời cho thi hành cácphán quyết, quyết định nảy ở quốc gia ký kết

Chương 6 từ Điều 28 đến Điều 31 liên quan đến một số vấn đề khác.Chương 7 từ Điều 32 đến Điều 37 là một số vấn dé khác liên quan đếngiải quyết tranh chấp, hiệu lực, thực hiện

Hiệp định được phê chuân sẽ góp phan hiện đại hóa cơ sở pháp lý chohợp tác TTTP về dân sự giữa các co quan có thâm quyển của Việt Nam vaLào, đồng thời bé sung các quy định hoàn thiện cơ sở pháp lý dé cùng nhauthực hiện tốt công tác TTTP, góp phan tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa

hai nước.

1.3.2 Các van bản pháp luật quốc giaNgoài các điều ước quốc tế, co sở pháp ly dé tiến hành hoạt động TTTPvề dân sự giữa Việt Nam và Lào còn bao gồm văn bản quy phạm pháp của haiquốc gia liên quan đến van dé này, điển hình là:

Đối với nước CHXHCN Việt Nam: Hệ thống văn bản điều chỉnh hoạtđộng TTTP trong lĩnh vực dân sự rất đa dạng, ở nhiều hình thức, nhiều mức

độ, trải dài từ Luật (Luật TTTP năm 2007 và Luật Thị hành án dân sự năm

Trang 33

2008 (sửa đổi năm 2014), Bộ luật tố tung dân sự năm 2015 (Bộ luật TTDS2015)), đến Thông tư liên tịch giữa các bộ, ngành vẻ trình tự, thủ tục TTTP về

dân sự (Thông tư liên tịch 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày

19/10/2016 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao quyđịnh trình tự, thủ tục TTTP về dân sự thay thế Thông tư liên tịch số

15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9/2011 của Bộ Tư pháp, Bộ

Ngoại giao và Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng một số quy địnhvề TTTP trong lĩnh vực dân sự của Luật TTTP), trong đó nội luật hóa Côngước Tống đạt, hướng dẫn chi tiết về cách thức, thủ tục trình tự thực hiệnUTTP vẻ dân sự phù hợp các quy định vẻ trình tự, thủ tục giải quyết các vụviệc dân sự có yếu tố nước ngoài của Bộ luật TTDS 2015 và quy định cu thêcơ chế thu, nộp chi phí UTTP về dan sự, Thông tư liên tịch số01/2019/TTLT-T NDTC-BN ngày 5/12/2019 Tòa án nhân dân tối cao và BộNgoại giao quy định về trình tự, thủ tục phối hợp giữa tòa án nhân dân va cơquan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài dé thực hiện một sốhoạt động tố tụng dân sự va tố tụng hành chính ở nước ngoài hướng dẫn việcthực hiện tống đạt giấy tờ qua kênh ngoại giao, lãnh sự trực tiếp sau đâygol tắt lần lượt là Thông tư liên tịch số 12; Thông tư liên tịch số 15; Thông tưliên tịch số 01) Ủy ban thường vụ Quốc hội cũng ban hành Nghị quyết quyđịnh về án phí, lệ phí Tòa án (Nghị quyết số 326/2016/UBTVOHI4 ngày30/12/2016 của Ủy ban Thường vụ Quôc hội quy định về mức thu, miễn,

giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí tòa án) làm cơ sở cho tínhchi phí hoạt động này.

Đối với nước CHDCND Lào: Hoạt động TTTP về đân sự được quyđịnh ở Luật Điều ước và Thỏa thuận quốc tế năm 2017 Luật này quy định cácnguyên tắc, nội dung, quy trình quản lý, theo dõi, kiểm tra quá trình xâydựng, thực hiện các điều ước và thỏa thuận quốc tế nhằm tạo sự thống nhất

Trang 34

trên cả nước, góp phần xây dựng va bảo vệ sự phát trién của đất nước Nộidung Luật này gồm 137 điều, được chia lam 08 phan Phan 1- Các quy địnhchung; Phan 2- Việc thành lập công ước; Phan 3- Sự hình thành các điều ướcquốc tế; Phần 4 - Thực hiện Công ước và Thỏa thuận quốc tế; Phần 5 — Cáchành vi bị cắm; Phần 6- Sự quản ly va điều tra công tác hội nghị và Thỏathuận quốc tế; Phần 7 - Chính sách đành cho người có thành tích và Các biệnpháp xử lý người vi phạm; Phân 8 - Điều khoản cuối củng.

Bên cạnh đó, Luật Cán bộ Lào và các Nghị định liên quan phòng,

chống tham nhũng đều yêu cầu công chức, bất kể nơi làm việc trong hayngoài lãnh thô Lào đều phải kê khai thu nhập và tải sản hiện có Ngưỡng báo

cáo là 20 triệu Kip (khoảng 2.328 USD) hoặc 5 triệu Kip (khoảng 582 USD)

cho quà tặng Chỉ các cơ quan thực thi pháp luật mới được tiếp cận các bản kêkhai nhằm mục đích điều tra trong trường hợp có nghi ngờ CHDCND Lào đãhoan thành hai đợt công khai tai chính của quan chức Biện pháp trực tiếp thuhồi tài san; cơ chế thu hồi tài sản thông qua hợp tác quốc tế trong việc tịchthu; hợp tác quốc tế nhằm mục đích tịch thu (điều 53, 54 và 55)

Điều 361 của Luật TTDS cho phép cá nhân, tô chức hoặc doanh nghiệpở nước ngoài khởi kiện người ở CHDCND Lao theo các điều ước quốc tế cóliên quan hoặc trong trường hợp không có điều ước đó thì thông qua BộNgoại giao Tòa án phải ra quyết định bôi thường trong vụ án hình sự cùngthời điểm với việc xem xét vụ án (điều 16 và 51 Luật Tố tụng hình sự) Cácquy định bỗ sung về bôi thường được tim thấy trong Luật Hình sự (điều 46),Luật TTDS (điều 250) và Luật Phòng chống rửa tiền (điều 61), quy định chitiết về nghĩa vụ của các đơn vị báo cáo đối với khách hàng (xác minh danhtính khách hang và xác định quyền sở hữu có lợi) Can tăng cường thâm địnhkhách hàng đối với những người có liên quan đến chính trị (PEP), thành viên

gia đình trực hệ và cộng sự của họ.

Trang 35

Kết luận Chương 1Với tên gọi “Mot số vấn dé lý luận liên quan đến TTTP về dân sự”,Chương 1 của Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn dé chính như sau: i)Khái quát TTTP về dân sự; ii) Vai trò của TTTP về dân sự; iii) Cơ sở pháp lycủa việc thực hiện TTTP về dân sự Kết quả nghiên cứu của chương này đãchỉ ra rằng:

Thứ nhất, từ lý luận và thực tiễn có thể khẳng định rằng: TTTP về dan

sự là một thủ tục tư pháp quốc tế, trong đó, các quốc gia thông qua các coquan nhà nước thâm quyên (chủ yếu các cơ quan tư pháp như Toa án, Kiểmsát, Công an) hỗ trợ, giúp đỡ, hợp tác lẫn nhau thực hiện các hành vi tố tungtư pháp riêng biệt giúp đỡ nhau về các van dé tư pháp trong lĩnh vực dân sựtheo những trình tự, thủ tục, thé thức nhất định trên cơ sở điều ước quốc tếliên quan hoặc trên nguyên tắc có đi có lại, dé thực hiện hiện các hành vi tốtụng tư pháp riêng biệt nhằm mục dich thi hành pháp luật, bảo vệ quyên và lợiích của Nhà nước, công dân và pháp nhân mỗi nước trên lãnh thổ của nhau

Chủ thê thực hiện hoạt động TTTP về dân sự bao gồm: các cơ quan tưpháp; các cơ quan đại diện ngoại giao hoặc lãnh sự; các cơ quan có thẩmquyên trong nước TTTP nói chung và TTTP về dân sự nói riêng được thựchiện theo nguyên tắc có đi có lại hoặc trên cơ sở điều ước quốc tế được ký kếtgiữa các quốc gia

Thứ: hai, thực tiễn cho thay hoạt động TTTP về dân sự không chỉ giúpthiết lập quan hệ hỗ trợ, lẫn nhau hợp tác giữa các nước cơ quan tư pháp mảcòn tạo ra cơ sở pháp lý thuận lợi dé đây nhanh việc xử lý các yêu câu TTTP,góp phan tích cực dé giải quyết các tranh chấp và vấn dé phát sinh trong quanhệ giữa các cá nhân, tô chức của các quốc gia, góp phần nhằm hiện thực hóachủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm hiện thực hóa

Trang 36

chú trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về hợp tác quốc tế

và nâng cao hiệu qua của các quy phạm pháp luật TTDS.

Thứ ba, cơ sở pháp lý của việc thực hiện TTTP về dân sự bao gồm cácđiều ước quốc tế (điển hình là các DUQT song phương va đa phương vềTTTP về dân sự và các công ước của hội nghị Lahay vẻ tống đạt và chứng cứ)và hệ thống các văn bản chính sách, pháp luật quốc gia có liên quan đến vandé nay

Kết qua nghiên cứu của chương này có ý nghĩa quan trọng trong việccung cấp cơ sở lý luận cho việc phân tích, luận giải thực trạng quy định phápluật và thực tiễn thực hiện TTTP về đân sự của Việt Nam và Lào tại Chương

2 và Chương 3 của Luận văn.

Trang 37

Trên cơ sở đó, quan hệ ngoại giao, tương hỗ giữa hai quốc gia Lào vàViệt Nam được thiết lập ngay từ trong thời chiến, kéo dai va duy trì đến hiệntại, là “mối quan hệ hữu nghị vĩ dai” Trong lĩnh vực T TP về dân sự, có cơsở nên tang là Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác ngày 18/7/1977 Tiếp đó làHiệp định TTTP về dan sự và hình sự ngày 06/7/1998 Hiệp định này gồm 4chương 77 điều được ký kết trong thời gian hai nước thực hiện Chương trìnhhợp tác giai đoạn 1996-2000 Trong giai đoạn nay, dé phát huy mối quan hệláng giềng và tình đồng chí, anh em thân tình, khẳng định sự gắn bó vậnmệnh của hai dân tộc trong công cuộc đấu tranh thống nhất đất nước, bêncạnh ưu tiên thực hiện 6 chương trình hợp tác truyền thống thì việc đàm phán,ký kết Hiệp định là co sở pháp ly dé bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp củacông dân, pháp nhân hai nước đang sinh sống, học tập lao động và làm việctrên lãnh thé của nhau l5

16 Đảng bộ tỉnh Nghệ An (2022), Kỷ niệm 60 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao và 45 năm Ngày ký Hiệpước Hitu nghị và Hợp tác Việt Nam — Lào, Cổng thông tin điện tt Đảng bộ tinh Nghệ An:https://nghean dcs.vn/v1-vn/tin/ky-niem-60-nam-ngay-thiet-lap-quan-he-ngoaI-giao-va-4Š5-nam-ngay-ky-hiep-uoc-huu-nghi-va-hop-tac-viet-nam -lao/73410-678067-306740, truy cập ngày 18/02/2024

Trang 38

Tương tự như các hiệp định đã ký kết với các nước XHCN trong giaiđoạn những năm cuối 1980 đầu 1990, Hiệp định có phạm vi điều chỉnh rộngbao gồm cả các lĩnh vực dân sự lẫn hình sự Nội dung các quy định TTTPtrong lĩnh vực dân sự của Hiệp định điều chỉnh một cách tông thê hai mảngquan hệ là TTTP giữa các cơ quan tư pháp các nước ký kết và phương phápthống nhất các quy tắc lựa chọn pháp luật áp dụng để giải quyết các xung độtpháp luật và quy tắc xác định thâm quyển của co quan tư pháp Sau 20 nămkể từ ngày ký Hiệp định, các co quan Trung ương thực thi Hiệp định của hainước là Bộ Tư pháp và Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã phối hợp thực hiệnnhiều yêu cầu TTTP phức tạp hỗ trợ cho các co quan tư pháp hai bên giảiquyết các vụ việc dân sự và hình sự.

Chào mừng 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa CHXHƠCNViệt Nam và CHDCND Lao (tính từ ngày 5/9/1962) và chuan bị kỷ niệm 35

năm hợp tác tư pháp Việt — Lào (tính từ ngày 18/7/1977), trong hai ngày 07,08/9/2012 tại thủ đô Viêng chăn, Lào, Đoàn công tác liên ngành của hai nước

do Bộ Tư pháp chủ trì với sự tham gia của Bộ Công an, Tòa án nhân dân tốicao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã tiến hành rà soát tình hình thực thiHiệp định Đại diện hai Đoàn công tác đã thắng thắn trao đổi những khó khăn,vướng mắc khi triển khai thực hiện những quy định vả tập trung trao đổinhững yêu cầu còn tồn đọng cu thé để thống nhất giải pháp tháo gỡ Bên cạnhđó, hai Đoản công tác cũng nhận định Hiệp định ký kết cách đây 20 năm,nhiều quy định mới mang tính nguyên tắc, chưa cụ thê gây vướng mắc trongquá trình phối hợp, đồng thời quy định pháp luật hai nước có nhiêu thay đổinên việc nghiên cứu sửa đổi Hiệp định cũng như tách Hiệp định thành cácHiệp định điều chỉnh riêng từng lĩnh vực như: dân sự, hình sự, dẫn độ 1a cầnthiết Trước mắt, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hai nước và Bộ Công an Việt

Trang 39

Nam xúc tiến triển khai việc đàm phán các Hiệp định TTTP hình sự, Hiệpđịnh dẫn độ và Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù.

Ngoài các nội dung liên quan đến Hiệp định, đại diện Vụ Pháp luậtquốc tế, Bộ Tư pháp Việt Nam và đại diện Vụ Hợp tác quốc tế Lào — hai đơnvị đầu mối về TTTP trong lĩnh vực dân sự cùng trao đổi về việc tang cườnghơn nữa hợp tác giữa hai Bộ trong lĩnh vực TTTP và pháp luật quốc tế thôngqua các hoạt động: (i) chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi các đoàn công tác về cácnội dung cụ thê, (1) tham gia các hội nghị, hội thảo quốc tế hoặc tham gia cácdiễn đàn, hội nghị khu vuc; (11) hỗ trợ phổ biến các kinh nghiệm của Bộ Tưpháp Việt Nam về xây dung, thực thi pháp luật TTTP trong lĩnh vực dân sựcũng như việc gia nhập, thực hiện Công ước La Hay về tống đạt ra nướcngoài giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thươngmại.Hai Bên cùng thống nhất sẽ báo cáo lãnh đạo Bộ Tư pháp hai bên đề đưa

những nội dung nêu trên vào Chương trình hợp tác giữa hai Bộ trong thời

gian tới dé tạo cơ sở thuận lợi cho việc triển khai trên thực tiễn !”

Sau khi Hiệp định TTTP về dn sự và hình sự năm 1998 có hiệu lực thihành, mỗi quan hệ Việt Nam — Lao đã phát triển ngày càng mạnh mẽ, hiệuquá và bén vững hơn Nhân 60 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, 45 nămkể từ Hiệp ước đầu tiên, năm 2022, việc ký kết Hiệp định trong thời điểm naycó ý nghĩa sâu sắc để đưa quan hệ hợp tác giữa hai nước lên tâm cao mới

Trong lĩnh vực TTTP, Việt Nam và Lào đã ky kết Hiệp định TTTP

trong lĩnh vực dân sự và hình sự vao ngày 6/7/1998 (Hiệp định năm 1998) và

Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù (có hiệu lực ngày 16/7/2021).Nhưng hiện nay, bối cánh xã hội, tình hình kinh tế có nhiều thay đổi so với

17 Tòa án nhân dân tôi cao (2022), Hiệp định Tương trợ tư pháp về dan sự và hình sự giữa nước CHXHCNViệt Nam và nước CHDCND Lào, Trang thông tin điện tử Tương trợ Tư pháp — Tòa án nhân dân tối cao:ohttps://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tttp/chi-tiet-dieu-uoc?dDocName=TOAAN009858, truy cậpngày 10/03/2024.

Trang 40

thời điểm đó, vì vậy, hai Bên đã ky Hiệp định T TP mới trong lĩnh vực hìnhsự thay thế cho hiệp định vào năm 1988 (có hiệu lực từ ngày 18/2/2021) BộCông an cũng đã hoàn thành các thủ tục trong nước dé chuẩn bị dam phánHiệp định dẫn độ thay thế quy định tương ứng tại Hiệp định năm 1998 Với 7chương và 37 điều, Hiệp định quy định thủ tục hợp tác TTTP về dan sự mộtcách rõ ràng, cụ thé, chuẩn hoá hồ sơ, thời hạn, thiết lập cơ chế theo dõi, đônđốc, qua đó thúc đây hiệu quả thực hiện các yêu cầu TTTP của cả hai bên !ŠNội dung Hiệp định tập trung i) chia sẻ kinh nghiệm, trao déi các đoàn côngtác về các nội dung cụ thé; (1) tham gia các hội nghị, hội thao quốc tế hoặctham gia các diễn đàn, hội nghị khu vực; (11) hỗ trợ phổ biến các kinh nghiệmcủa Bộ Tư pháp Việt Nam vé xây dựng, thực thi pháp luật TTTP trong lĩnhvực dân sự cũng như việc gia nhập, thực hiện Công ước La Hay về tống đạt ranước ngoài giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặcthương mại Hai Bên cùng thống nhất sẽ báo cáo lãnh đạo Bộ Tư pháp hai bêndé đưa những nội dung nêu trên vào Chương trình hợp tác giữa hai Bộ trongthời gian tới để tạo cơ sở thuận lợi cho việc triển khai trên thực tiễn !°

Việc ký kết hiệp định này trải qua hai vòng đàm phán Tại vòng thứnhất, có 32/37 điều được thống nhất và toàn bộ điều khoản được thống nhấttại vòng thứ hai Sau khi được ký kết và có hiệu lực, Hiệp định mới này sẽthay thé các quy định về TTTP trong lĩnh vực dân sự của Hiệp định TTTP vềdân sự và hình sự ngày 06/7/1998?°, khắc phục hạn chế nhiều quy định mớimang tính nguyên tắc, chưa cụ thể gây vướng mắc trong quá trình phối hợp,đồng thời quy định pháp luật hai nước có nhiều thay đổi nên việc nghiên cứu18 Phuong Mai (2022), Việt Nam — Lào: Tạo cơ sở pháp lý dé thực hiện tốt công tác tương trợ tư pháp về danSự, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp: _https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/tuong-tro-tu-phap.aspx?ItemID=27, truy cập ngày 25/1/2024

© Téa án nhân dân tôi cao (2022), tldd ¬20 Phòng Tư pháp quốc tế và Tương trợ tư pháp, Vụ Pháp luật quốc tê, Bộ Tư pháp (2022), Kết túc đàm phánHiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dan sự giữa CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào, Cổng thôngtin điện tử Bộ Tư pháp: https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/tuong-tro-tu-phap.aspx ?ItemID=25, truy cậpngày 26/2/2024.

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w