1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng tại tỉnh Đắk Lắk

83 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Hoạt Động Cấp Tín Dụng Của Các Tổ Chức Tín Dụng Tại Tỉnh Đắk Lắk
Tác giả Nguyễn Ngọc Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính
Thể loại Đề án tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 25,11 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN - PHÁP LY VE XU PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÁP TÍN DỤNG CỦA (17)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT DONG CAP TÍN DUNG CUA CÁC TO CHỨC TÍN (43)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ XU PHẠT VI PHAM HANH CHÍNH TRONG HOAT ĐỘNG CAP (58)
  • BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA ĐÈ ÁN THẠC SĨ (75)
    • 1. Đã rà soát lại toàn bộ dé án về hình thức, lỗi kỹ thuật đáp ứng đúng yêu cầu theo Phụ lục 05 tại Quyết định số 2758/QD-DHLHN ngày 31 tháng 8 năm 2018 (75)
  • CUA HỘI ĐÔNG ĐÁNH GIÁ ĐÈ ÁN THẠC SĨ LUẬT HỌC (76)
    • I, Tinh cấp thiết của đề tài (78)
    • Mục 2.2.2. nên sửa lại là: Thực trạng PL về biện pháp xử phạt và các biện pháp cưỡng chế khác áp dụng trog hoạt động cấp tín dụng (80)
      • V. KET LUAN (80)
  • LUẬN VĂN CAO HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH (81)
    • 2. Đây là một đề tài có tính mới, không bị trùng lắp với các luận văn trước đó (81)
    • 4. Ngôn ngữ sử dụng mạch lạc, văn phong trong sáng. Bố cục rõ ràng (81)
    • 5. Những đóng góp về mặt nội dung (81)
      • 1.3 là các quy định về nguyên tắc, thẩm quyền, biện pháp cưỡng chế được áp dụng trong xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tín (82)
    • 7. Kết luận: Mặc dù còn một số những hạn chế cần chỉnh sửa nhưng về cơ bản, (83)

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Từ tính cấp thiết của dé tài, dé án tốt nghiệp đi sâu tìm hiểu và làm rõ cơsở lý luận cũng như các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hànhchính trong hoạt động

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN - PHÁP LY VE XU PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÁP TÍN DỤNG CỦA

CÁC TỎ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái quát về vi phạm hành chính và vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tín dụng

1.1.1 Khái niệm vi phạm hành chính

Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012: “Vi phạm hành chính là hành vi có lôi do cá nhân, tô chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xứ phạt vi phạm hành chính ”“ Như vậy, vi phạm hành chính có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật.

“Hành vi mà cá nhân, tô chức thực hiện là hành vi xâm phạm các quy tắc quản by nhà nước và đã bị pháp luật hành chính ngăn cam Việc bị ngăn cam thể hiện rõ rang trong các văn bản quy phạm pháp luật quy định về xử phạt vi phạm hành chính, theo đó, pháp luật quy định rằng những hành vi này sẽ bị xử phạt bằng các hình thức, biện pháp xử phạt hành chính "”.

Cần lưu ý hành vi trái pháp luật có thê là trái với chính pháp luật hành chính hoặc trái với pháp luật của các nganh luật khác như dân sự, hôn nhân gia đình, đất đai Chẳng hạn, Khoản 1 Điều 96 Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: “T6 chức tin dụng phải lưu giữ hồ sơ tín dụng, bao gồm:

Hợp dong cấp tín dụng và tài liệu ghỉ rõ mục dich sử dung vốn; hồ sơ về biện pháp bao dam; Bao cáo thực trạng tài chính của khách hàng, `” Trong khi đó, Điểm a Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 88/2019/NĐ-CP sửa đổi năm 2023

1 Khoản 1 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 2 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Ha

Nội, tr.338 lưu giữ hô sơ cấp tín dụng không đúng quy định của pháp luật” Như vay, đây là hành vi vi phạm hành chính nhưng lại trái với quy định của Luật Các

Thứ hai, vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện

“Vi phạm hành chính phải là hành vi có lôi thé hiện dưới hình thức cố y hoặc vô ý Noi cách khác, người thực hiện hành vi này phải trong trạng thải có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình nhưng đã vô tình, thiếu thận trọng mà không nhận thức được hành vi cua mình là nguy hiểm cho xã hội (lỗi v6 ý) hoặc nhận thức được điều đó nhưng vẫn cố tình thực hiện (lôi cố ÿ) ”” Cần lưu ý rang, theo pháp luật hành chính, lỗi chi được chia thành hai hình thức lỗi nhưng theo Bộ luật hình sự, lỗi được chia thành bốn hình thức lỗi là: lỗi cô ý trực tiếp, lỗi cô ý gián tiếp, lỗi vô ý vì quá tự tin, lỗi vô ý do cau thả Sở dĩ như vậy là do, vi phạm hành chính là những hành vi có tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so với tội phạm, mặt khác, đối với tội phạm thì cảng chia nhỏ hình thức lỗi thì việc xác định tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi càng chính xác, căn cứ vào đó thì chủ thé có thâm quyền có thê định tội, định khung hình phạt, trong khi đó việc chia nhỏ hình thức lỗi đối với vi phạm hành chính là không cân thiết.

Chủ thê thực hiện vi phạm hành chính có thé là cá nhân hoặc tô chức Có những vi phạm hành chính chi do cá nhân thực hiện, có những vi phạm hành chính chi do tổ chức thực hiện nhưng có những vi phạm hành chính có thể do cá nhân hoặc tô chức thực hiện Việc xác định chủ thé thực hiện vi phạm hành chính là cá nhân hay tổ chức có ý nghĩa quan trong, đặc biệt là đối với những vi phạm hành chính bi áp dụng hình thức phạt tiền “Đối với cùng một hành vi Ỷ Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà

Nội, tr.339 vi phạm hành chính thì mức phat tiên đổi với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân ”?.

Thứ ba, vi phạm hành chính có mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm.

“Dấu hiệu căn bản dé phán biệt vi phạm hành chính với tội phạm là mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm Vé dai thé, vi pham hanh chinh có mức độ nguy hiểm thấp hơn so với tội phạm Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm được đánh giá ở nhiều yếu tổ khác nhau và những yếu tổ nay được ghi nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền” Các căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm hành chính và tội phạm bao gồm: mức độ thiệt hại (gia tri tai sản bi xâm hại, giá tri hàng hóa vi phạm, mức độ thương tật ); công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hiện hành vi vi phạm; số lần vi phạm (nhiều trường hợp bị coi là tội phạm khi đã bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc đã bị kết án về hành vi đã thực hiện (hoặc các hành vi khác có tính chất tương tự) 8

Thứ tư, theo quy định phải bị xử phat vi phạm hành chính. Đặc điểm này có tính quy kết, tức là một hành vi dù thỏa mãn ba dấu hiệu ở trên là: (1) Trái pháp luật, (2) Có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, (3) Mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm nhưng nếu không được quy định trong các Nghị định xử phạt về vi phạm hành chính thì không phải là vi phạm hành chính.

1.1.2 Khái niệm vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tin dung của các tổ chức tín dụng

Hiện nay, chưa có định nghĩa về vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tin dụng nhưng có một số định nghĩa liên quan, đó là

4 Điểm e Khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 i Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hanh chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Ha

Nội, tr.342 °“ Nguyễn Hoàng Việt (2019, Phân biét vi phạm hành chính và tội phạm, https:/moJ.gov.vn/qt/tntuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID$66, truy cập ngày 18/12/2023 định nghĩa về tổ chức tín dụng, định nghĩa về cấp tín dụng, cụ thé như sau. Điều 4 Luật Các Tổ chức tín dung năm 2010 quy định: “76 chức tin dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một s6 hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chức tin dung bao gồm ngân hàng, tô chức tin dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tin dụng nhân dân `”

“Ngân hàng là loại hình tô chức tin đụng có thé được thục hiện tat cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hang thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hop tác xã ””.

“Tổ chức tin dụng phi ngân hàng là loại hình tô chức tin dung được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gui của ca nhân và cung ung các dich vụ thanh toan qua tài khoản của khách hàng Tổ chức tin dung phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tô chức tin dụng phi ngân hang khác 'Ÿ.

“Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tô chức tin dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ °°.

THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT DONG CAP TÍN DUNG CUA CÁC TO CHỨC TÍN

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tin dụng tại tỉnh Đắk Lắk

Dak Lắk thủ phủ của Tây Nguyên, nằm ở khu vực Tây Nguyên và miền

Về điều kiện tự nhiên: Đắk Lắk nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường Sơn, là một cao nguyên rộng lớn, địa hình thấp, tương đối bằng phẳng xen lẫn với các vùng đất ven các con sông lớn Thời tiết chia thành hai mùa tương đối rõ rang là mua mưa và mùa nắng.

Rừng Đắk Lắk có diện tích và trữ lượng lớn nhất Việt Nam với nhiều loai cây gỗ quý hiếm, nhiều loại cây được liệu vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị khoa học Khoáng san có trữ lượng không lớn phân bé ở nhiều địa phương trong tỉnh.

Hệ thống sông ngòi trên dia bàn tinh khá phong phú, phân bồ tương đối đồng đều, nhưng vì địa hình dốc nên khả năng trữ nước thấp, những khe suối nhỏ thường không có nước trong mùa khô.

Về điều kiện kinh tế - xã hội: Nền kinh tế chủ yếu của Đăk Lăk chủ yêu dựa vao sản xuất, xuất khâu nông, lâm sản có tiềm năng về du lịch sinh thái Đăk Lak là tinh xuất khâu cà phê lớn nhất ca nước với diện tích 182.343 ha, sản lượng thu hoạch hang năm đạt hơn 400.000 tấn, chiếm 40% sản lượng cả nước Tỉnh cũng là nơi sản xuât bông, ca cao, cao su và hạt điêu hang đâu của Việt Nam Déng thời, đây con là nơi trồng các loại cây ăn quả khác như bơ, sâu riêng, chôm chôm, xoai “4

Về dân tộc: Tinh Đắk Lắk là nơi hội tu của 49/54 dan tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Chính vì thế mà nên văn hóa của các đân tộc ở đây rất đa dạng va đầy màu sắc Ngoai những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc Ê đê, M nông, Gia Rai, nên văn hóa đó còn có ở các đân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao, Hoa các tinh Tây Bắc, miền Trung va Tây Nam Bộ Tinh Đắk Lắk nỗi tiếng với lễ hội công chiêng, đâm châu, đua voi xuân, đua thuyền giếng: Các nhạc cụ cổ như công chiéng, nhạc cụ bằng đá và dan Trưng Š.

Về hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk: Toàn tỉnh Đắk Lắk hiện có 37 chi nhánh ngân hàng thương mại và 12 quỹ tín dụng nhân dân Tính đến 30/9/2023, tổng dư nợ cho vay đạt 142.034 ty đồng, tăng 4,41%

(ting 6000 tỷ đồng) so với đầu năm; tăng 7,90% so với cùng kỳ năm 2022.

Dư nợ phân theo kỳ hạn cho vay: Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 93.596 tỷ đồng, chiếm 65,9% tổng dư nợ; tăng 5,91% (tăng 5.224 tỷ đồng) so với đầu năm Dư nợ cho vay trung, dai hạn dat 48.438 tỷ đồng, chiếm 34,1% tông dư nợ; tăng 1,63% (tăng 776 tỷ đồng) so với đầu năm.

Dư nợ phân theo loại tién vay: Dư nợ cho vay bằng VND đạt 14.613 tỷ đồng, chiếm 99,7% tổng dư nợ; tăng 5,45% (tăng 7313 ty đồng) so với đầu năm Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ đạt 421 tỷ đồng, chiếm 0,3% tông dư nợ; giảm 75,69% (giảm 1.313 tỷ đồng) so với đầu năm.

Mặc du tổng dư nợ cho vay trên địa ban tinh tăng so với đầu năm Tuy nhiên, ngoài nhóm loại hình hộ kinh doanh, cá nhân có mức tăng trưởng

6,22%, thì tín dụng ở các loại hình có vai trò động lực cho nên kinh tế khác là

“4 Dak Lắk, https://vi wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%AFk L%EI%BA%AFEk, truy cập ngày

05/01/2024 ơ k Phương Liên, Dak Lak -Bảo tôn phát huy các gia trị văn hóa dân tộc, https://dangcongsan.vn/tu-tuong- van-hoa/dak-lak-bao-ton-phat-huy-gia-tri-van-hoa-dan-toc-587281.html, truy cập ngày 24/02/2024 doanh nghiệp va hợp tác xã lại có mức tăng trưởng âm (doanh nghiệp -0,57%; hop tác xã và liên hiệp hợp tác xã -24,27%) Đây là những số liệu rat đáng lo ngại cho nên kinh tế, bởi tăng trưởng tin dụng là một trong những chi số quan trọng, phản ánh sự tăng trưởng của nên kinh tế, là nhân tố đầu vào thúc đây tăng trưởng bên vững Việc tăng trưởng tín dụng, đặc biệt là tín dụng cho sản xuất, kinh đoanh tang trưởng chậm, thậm chi là tang trưởng âm cho thay su hồi phục kinh tế chưa có đấu hiệu rõ nét Hoạt động sản xuất, kinh đoanh của người dân, doanh nghiệp đang gặp khó khăn không chi thé hiện ở kha năng hap thụ vốn mà còn ở việc dòng tiền đang đô nhiều vào kênh huy động của ngân hàng, bất chấp lãi suất tiền gửi liên tục giảm trong thời gian vừa qua. Điều này cũng đã được chứng minh qua số liệu tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh trong 10 tháng qua chỉ trên 6.369 tỷ đồng, bằng 63,07% dự toán Hội đồng nhân dân tinh giao, giảm 19,3% so với cùng kỳ năm 2022 Điều đáng lo ngại hơn nữa là nêu tinh trạng nay không có giải pháp hữu hiệu sẽ gây hệ lụy kéo dài cho năm 2024 và những năm tiếp theo Bởi đầu tư tín dụng luôn có

“độ trễ” trong thúc đây tăng trưởng kinh tế Nghĩa là phải có thời gian nhất định thì đầu tư tín dụng mới phát huy được hiệu quả thực chất là cho ra sản phâm xã hội Mặc dù biết là vậy, nhưng không phải dễ đề giải quyết trong ngày một ngày hai, nhất là trong bối cảnh thị trường trong nước đang trầm lắng hơn bao giờ hết, trong khi việc tham gia thị trường toàn cầu của doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp Đắk Lắk nói riêng đang rất khó khăn đo tổng cầu thé giới giảm sút mạnh“.

46 Giang Nam,Tăng trưởng tin dụng — Những con số dang lo ngại, https://baodaklak.vn/kinh-te/202312/tang- truong-tin-dung-nhung-con-so-dang-lo-ngai-ad00143/, truy cập ngày 24/02/2024

2.2 Thực trạng pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tín dụng

2.2.1 Thực trạng pháp luật hiện hành về nguyên tắc xw phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng

Về cơ ban, các nguyên tắc xử phạt vi phạm được thay đổi, bé sung phù hợp với những thay đổi của đời sống xã hội và thực trạng vi phạm hành chính.

Tuy nhiên, vẫn còn tổn tại một số nhất định, đó là:

Nguyên tắc “moi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật” Nguyên tắc này vẫn còn vướng mắc trên thực tế khi ma trách nhiệm khắc phục hậu quả thuộc loại trách nhiệm không chuyền giao cho người khác được nên trong trường hợp tổ chức vi phạm giải thé, pha san, cá nhân vi phạm hanh chính chết, mất tích thi không xác định được người thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả

Nguyên tắc “cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyên tự mình hoặc thông qua người đại điện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính "”.

Nguyên tác này được cụ thé hóa tại Luật Xử lý vi phạm hành chính hiện hành:

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ XU PHẠT VI PHAM HANH CHÍNH TRONG HOAT ĐỘNG CAP

TIN DUNG CUA CAC TO CHUC TIN DUNG TAI TINH DAK LAK

3.1 Phương hướng nang cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng tại tỉnh Đắk Lắk Thứ nhất, bảo đảm trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan có thâm quyền xử phạt trong hoạt động cấp tin dụng của các tô chức tin dung tại tinh Đắk Lắk

“Người dimg đầu cơ quan là người lãnh đạo, quản lý, chịu trách nhiệm cao nhất của cơ quan đó, thẩm quyên và trách nhiệm của người đứng đầu gắn liền với nhau Không thé có quyền mà không chịu trách nhiệm, cũng không thé đòi hỏi trách nhiệm mà không giao quyên tương ứng”?

Dé bao đảm trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan có thẳm quyền xử phạt trong hoạt động cấp tín dụng, trước hết cần bảo đảm tuân thủ cơ chế quan lý, kiểm tra người có thâm quyên xử phạt vi phạm hành chính được quy định trong Luật Xử lý vi phạm hành chính:

Một là, thủ trưởng cơ quan, đơn vi có thẩm quyển xử phat vi phạm hành chính, trong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn của mình có trách nhiệm:

“_ Thường xuyên kiểm tra, thanh tra và kip thời xử by đối với vi phạm của người có thẩm quyên xử phạt vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của mình; giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật;

- Không được can thiệp trai pháp luật vào việc xử phạt vi phạm hành chính và phải chịu trách nhiệm liên đới về hành vi vi phạm của người có thẩm

5! Nguyễn Thái Sơn (2021), Thẩm quyên, trách nhiệm ca nhân người đứng đầu và chế độ tập trung dân chủ của ban lãnh đạo, https:/www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/821868/tham-quyen%2C- trach-nhiem-ca-nhan-nguoi-dung-dau-va-che-do-tap-trung-dan-chu-cua-ban-lanh-dao.aspx, truy cập ngày06/01/2024 quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc quyên quản lý trực tiếp của mình theo quy định của pháp luật;

- Không được dé xảy ra hành vi tham những của người có thẩm quyên xử phạt vi phạm hành chính do mình quản ly, phụ trách.

- Trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật ”."°

Hai là, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp với tư cách là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền chung ở địa phương có trách nhiệm:

“ Thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra việc xử phạt vi phạm hành chính của người có thẩm quyên xử phạt vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản by của mình;

- Xử lý kỷ luật đối với người có sai phạm trong xử phạt vi phạm hành chính thuộc phạm vi quan ly của mình;

- Giải quyết kip thời khiếu nại, tô cáo về xử phạt vi phạm hành chính trong ngành, lĩnh vực do mình phụ trách theo quy định của pháp luật;

- Trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật”

Ngoài ra, cần bảo đám tuân thủ cơ chế kiểm tra và xử lý kỷ luật người có thâm quyên xử phạt theo quy định tại Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2020 quy định về kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính Nghị định này được ban hành hướng tới ba mục đích cơ bản, đó là:

- Xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; động viên, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; phát hiện những hạn chế, vướng mắc, bất cập, sai sót, vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính dé kịp thời chan chỉnh, xử lý, khắc phục. đ Khoản 1 Điều 18 Luật Xử lý vi phạm hành chớnh năm 2012 ơ

% Khoản 2 Điều 18 Luật Xử ly vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đối, bd sung năm 2020)

- Phòng, chống, ngăn chặn các vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; tăng cường ký luật, kỷ cương hành chính trong việc tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

- Phát hiện các quy định chưa thống nhất, đồng bộ hoặc chưa phù hợp với thực tiễn dé kịp thời sửa đôi, bô sung, bãi bỏ hoặc ban hành mới văn ban quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính hoặc các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Nghị định số 19/2020/NĐ-CP quy định rõ sẽ áp dụng đối với bốn loại chủ thé là các cơ quan, t6 chức, cá nhân có thâm quyển xử phạt, lập biên bản vi phạm hành chính hoặc quản lý người có thâm quyển xử phạt, hoặc liên quan đến việc thi hành pháp luật vẻ xử lý vi phạm hành chính.

Nghị định số 19/2020/NĐ-CP với các quy định cụ thể, trực tiếp về kiểm tra, xử lý ky luật hướng tới mục tiêu cụ thé đó là tăng cường trách nhiệm của người có thâm quyền xử phạt trong thi hành pháp luật vé xử ly vi phạm hành chinhTM.

Thứ hai, bảo đảm sự kiểm soát đối với xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tin dụng tại tỉnh Đắk Lắk

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA ĐÈ ÁN THẠC SĨ

Đã rà soát lại toàn bộ dé án về hình thức, lỗi kỹ thuật đáp ứng đúng yêu cầu theo Phụ lục 05 tại Quyết định số 2758/QD-DHLHN ngày 31 tháng 8 năm 2018

2 Chỉnh sửa lại một số tiêu mục cụ thê như sau:

- Tại mục 1.1.1 ở chương 1: Đã bổ sung các khái niệm: Tín dụng, cấp tín dụng, tổ chức tín dụng (trang 11);

- Tại mục 2.2.1 ở chương 2: Đã bỏ ra khỏi đề án tốt nghiệp cho đã trùng

TS Nguyễn Mạnh Hùng TS Doan Thị Tổ Uyên

CUA HỘI ĐÔNG ĐÁNH GIÁ ĐÈ ÁN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Tinh cấp thiết của đề tài

Xử phạt hành chính vừa là biện pháp cưỡng chế hành chính mang tính trừng phạt vừa là biện pháp bảo đảm kiểm soát việc sử dụng quyển lực trong quan lý hành chính nhà nước Trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng xử phạt hành chính đồng vai trò nhất định với việc duy trì và bảo vệ trật tự quản lý nhà nước vẻ tín dụng cũng như trừng phạt cá nhân, tô chức vi phạm hành chính trog lĩnh vực tín dụng

II Về mục đích của luận văn Đề án xác định chính xác các mục đích và luận văn đạt được các mục đích đã đề ra Đặc biệt mục đích bình luận và phân tích sự phù hợp giwuax quy định pháp luật với thực tiễn từ đó đề xuất phương hướng giải quyết nâng cao hiệu quả xử phạt hành chính trong hoạt động cấp tin dụng của tổ chức tín dụng.

III Về tình hình hình nghiên cứu:

Tác giả mới chỉ tập trung nghiên cứu tình hình về xử phạt hành chính trong lĩnh vực cụ thể; có một công trình về ngân hàng Đa số các công trình đều là luận văn thạc sĩ, chỉ có hai bài báo được đưa ra Chúng tôi khuyến nghị nên có những công trình về ngân hàng; hoạt động cấp tín dụng thì sẽ bao quát hơn, Đề án được trình bày đúng quy định theo thông tư của Bộ Giáo dục đảo tạo. Đề án được kết cầu 3 chương Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý về xứ phạt hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng Chương 2:

Thực trạng xử phạt hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng tại tinh Đắc lắc theo quy định pháp luật hiện hành Chương 3: Phương hưởng, giải pháp nâng cao hiệu qua trong hoạt động cấp tin dụng tai tỉnh Dac lak a, Ưu điểm:

+ Đề án đã cung cấp một số kiến thức cơ bản về lý luận vi phạm hành chính, ví phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng; xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng.

+ Dé án đánh giá thực trạng xử phạt hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tín dụng tại Đăc Lăk

+ Đề án cũng đưa ra được các giải pháp nâng cao hiệu quả đối với hoạt động xử phạt hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng b Nhược điểm: Đề án không có nhược diém lớn; tuy nghiên người phản biện góp ý kiến dé luận văn hoàn thiện hơn:

+ Tôi cho rằng tại chương 1 thay vì viết về vi phạm hành chính, tác giả nên dành dung lượng nhất định dé giải quyết từ khóa: Tín dung: cấp tín dụng: hoạt động cấp tín dụng: tổ chức tín dụng Vì đây được coi là từ khóa nền để nghiên cứu vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng;

+ Để đảm bảo tính tương thích giữa chương 1 và chương hai thì chương 1 cần bỗ sung nội dung nghiên cứu về: Nội dung xử phạt hành chính

2 dụng nhưng tác giả lại như nghiên pháp luật về xử phạt đối với hoạt động cấp tín dụng Vì chương 1 đề cập đến vấn đề pháp lý của xử phạt hành chính đối với hoạt động cấp tín dụng; chương hai lại dành dung lương trang chủ yếu để viết về thực trạng pháp luật quy định về xử phạt hành chính Thực tiễn thực hiện PL về xử phạt hành chính chỉ vẻn vẹn 7 trang, trong khi đây là nhiệm vụ trọng yếu của đề án.

nên sửa lại là: Thực trạng PL về biện pháp xử phạt và các biện pháp cưỡng chế khác áp dụng trog hoạt động cấp tín dụng

Chương 3: các giải pháp vẫn chung chung mang tính hô hào: phát huy, tăng cường, đây mạnh, tiếp tục ,

V.KET LUAN Đề án đáp ứng day đủ các yêu cầu của đề án thạc sĩ luật học Đề nghị Hội đồng thông qua Đề án và Người có thẩm quyền cấp bằng thạc sĩ luật học cho học viên Nguyễn Ngọc Hà

Câu hỏi: Loại vi phạm hành chính nào trong hoạt động cấp tín dụng bị xử phạt nhiều nhất tại Đắc Lăk Hãy đánh gid nguyên nhân và từ đó đưa ra khuyến nghị phù hợp!

Ha nội, ngày 24 tháng 5 năm 2024

LUẬN VĂN CAO HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

Đây là một đề tài có tính mới, không bị trùng lắp với các luận văn trước đó

3 Về phương pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu có tính tin cậy, trong đó có sử dụng các số liệu thứ cấp.

Những đóng góp về mặt nội dung

- Luận văn đã làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng như khái niệm, phân loại, cầu thành hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tín lí xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng tại tinh Dak Lak, Các nội dung này đã được phân tích khá rõ để làm cơ sở cho đánh giá thực trạng ở chương 2.

- Luận văn đã nghiên cứu, phân tích thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng tại tỉnh Dak Lak, trong đó đề cập đến thực trạng pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cap tín dụng của các tổ chức tín dụng cũng như thực trạng thực hiện pháp luật xử phạt ví phạm hành chính trong hoạt động cắp tín dụng của các tô chức tín dụng tại tinh Dak Lăk, trong đó đã chỉ ra được các kết quả đạt được và những hạn chế trong hoạt động này.

- Luận văn đã đưa ra được một số phương hướng, giải pháp bảo đảm xử phạt ví phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tín dụng tai tinh Dak

Lak, trong đó gồm nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật và nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng tại tỉnh Đăk Lăk Nhìn chung, các giải pháp mang tính khả thi.

6 Một số góp ý cần chỉnh sửa:

- Đây là đề án, tuy nhiên trong Mục lục lại có phần ghi đề tài.

- Trong chương 1, mục 1.2 chưa bao quát các mục nhỏ bên trong; (nên là: Khái niệm, vai tro )

- Trong chương 2 có mục 2.2 là Thực trạng pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng cũng bao gồm các quy định về nguyên tắc, thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các t6 chức tín dụng hiện đang bị trùng với chương | cũng có phần

1.3 là các quy định về nguyên tắc, thẩm quyền, biện pháp cưỡng chế được áp dụng trong xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tín dụng Có lẽ nên chăng các quy định sẽ được viết sâu ở chương 1 vì đó là cơ sở lý luận, là tín dụng, chương 2 tập trung vào thực trạng thực hiện pháp luật dé tránh sự trùng lắp.

-Bỗ sung nguồn trích dẫn trong các bảng biểu tại chương 2.

- Tên chương 3 và tên các mục trong chương nên thay cụm từ nang cao hiệu qua bằng bảo đảm (do không làm rõ khái niệm, tiêu chí đánh giá hiệu quả trong chương la):

- Các giải pháp trong chương 3 nên mang tinh đặc thù của Dak Lak.

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w