1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy của lực lượng cảnh sát giao thông công an tỉnh Đắk Lắk

119 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy của lực lượng cảnh sát giao thông công an tỉnh Đắk Lắk
Tác giả Nguyễn Quang Thiện
Người hướng dẫn TS. Tạ Quang Ngọc
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Đề án Thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 38,06 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự antoàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy của lựclượng Cảnh sát giao thông Công an tỉ

Chuyén hồ sơ vụ việc vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ cho Cơ quan Cảnh sát diéu tra xử ly hình sự

Hiện nay, những vụ việc có dấu hiệu tội phạm được lực lượng CSGT Công an tỉnh Đắk Lắk chuyển qua cho Cơ quan điều tra chủ yếu là các vụ TNGT và đua xe trái phép Cụ thể, từ năm 2019 đến năm 2023, lực lượng CSGT đã chuyên hàng trăm hé sơ cho Cơ quan điều tra, trong đó có TNGT và dua xe trái phép Mọi hỗ sơ, giấy tờ, hay các yêu cầu hỗ trợ phối hợp với Co quan Cảnh sát điều tra đều được lực lượng CSGT tiến hành nghiêm túc, đầy đủ, đảm bảo hỗ trợ tối đa cho quá trình điều tra, giải quyết vụ việc vi phạm.

Tuy nhiên, đôi lúc công tác phối, kết hợp này còn gặp phải khó khăn sau: theo quy định tại Khoản b, Điều 15, Thông tư số 77/2012/TT-BCA ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình điều tra, giải quyết

TNGT đường bộ của CSGT đường bộ quy định: “7rường hợp xác định vụ tai nạn giao thông có đấu hiệu tội phạm thì chuyển giao hồ sơ cho Cơ quan Cảnh sát điều tra có thâm quyền đề tiến hành điều tra, xử lý theo quy định” Và theo quy định tại Điều 260 Bộ Luật hình sự năm 2015 (Được sửa đổi bởi Khoản 72, Điều 1, Luật sửa đổi Bộ Luật hình sự năm 20 15) thi những vụ TNGT có dấu hiệu tội phạm được xác định như sau: Làm chết người; Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thé 61% trở lên; Gây thương tích hoặc gây tổn hai cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tông tỷ lệ tổn thương cơ thé của những người này từ 61% đến 121%; Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới500.000.000 đồng Như vậy, khi vụ TNGT vừa xảy ra, để lực lượng CSGT nhận biết các vụ TNGT có dau hiệu tội phạm và yêu cầu Cơ quan Cảnh sát điều tra phối hợp điều tra ngay từ ban dau là rất khó khăn, không có căn cứ (trừ những vụ TNGT có người chết) và phải mất thời gian đợi kết luận giám định sức khỏe hoặc tài sản.

Hoặc, có nhiều trường hợp sau thời hạn 07 ngày người bị hại chết hoặc có kết luận giám định 01 người bị tốn hại từ 61% sức khỏe trở lên hoặc 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thé của họ từ 61 % sức khỏe trở lên hoặc có kết luận định giá tài sản bị thiệt hại trong vụ việc được xác định từ 100 triệu đồng trở lên thì phải chuyên hỗ so, tài liệu cho Cơ quan Cảnh sát điều tra có thẩm quyên dé ra quyết định khởi tố vụ án hình sự Lúc này, trong hai trường hợp trên, Cơ quan Cảnh sát điều tra sẽ tiến hành dựng lại hiện trường vụ TNGT để đảm bảo các yêu cầu tố tụng hình sự theo quy định của pháp luật Nhưng do đặc thù hiện trường vụ TNGT xảy ra trên đường, thời gian đã qua nhiều ngày nên không còn dam bảo tính khách quan ban đầu, gây khó khăn cho quá trình điều tra vụ án.

Chính vì vậy, CBCS CSGT Công an tỉnh Đắk Lắk trong quá trình công tác luôn cần trọng, dựa vào kinh nghiệm thực tiễn mà đưa ra đánh giá các vụ TNGT có dấu hiệu tội phạm hay không để yêu cầu Cơ quan Cảnh sát điều tra hỗ trợ ngay từ ban đầu nhằm hạn chế những khó khăn có thé phát sinh sau này, dam bảo cho quá trình điều tra được diễn ra thuận lợi.

2.2.2.7 Thực trạng công tác lập, lưu trữ hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính về frật tự, an toàn giao thông đường bộ

Công tác lập, lưu trữ hồ sơ xử phạt VPHC về TTATGT đường bộ được tiến hành đầy đủ theo quy định tại Thông tư số 32/2013/TT-BCA ngày 12/6/2013 quy định về chế độ công tác hồ sơ, thống kê nghiệp vụ Cảnh sát; Thông tư số 30/2014/TT-BCA, ngày 23/7/2014 quy định về biéu mẫu sử dụng trong công tác hồ sơ, thống kê nghiệp vụ Cảnh sát, công tác giám định kỹ thuật hình sự và kỹ thuật phòng, chống tội phạm; hồ sơ đầy đủ các loại giấy tờ, sắp xếp đúng thứ tự Hàng ngày, cán bộ làm công tác tổng hợp hồ sơ déu tiến hành thống kê, vào số sách và lưu trữ, bảo quan theo quy định về quan lý hồ sơ, phục vụ tốt yêu cầu trích xuất hỗ sơ khi cần cũng như công tác thanh tra, kiểm tra Thực hiện tốt 4 yêu cầu đối với công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ là: kịp thời, chính xác, đúng nơi, an toàn.

Tuy nhiên, công tác này cũng còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế sau:

Một là, cơ sở vật chất phục vụ công tác lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ còn hạn chế, có nơi đã xuống cấp: đặc biệt là ở một số đơn vị cấp huyện do không có nơi lưu trữ hồ sơ nên thường sử dụng kết hợp với phòng làm việc dẫn tới tình trạng chồng chat, lộn xôn.

Hai là, khôi lượng công việc nhiều trong khi lực lượng CSGT còn tương đối mỏng nên công tác tàng thư nghiệp vụ chủ yếu là kiêm nhiệm, cán bộ làm công tác này chủ yếu làm theo những cách thức cũ của các cán bộ công tác trước đây, ít có sự sáng tạo, đổi mới Bên cạnh đó, việc thống kê, sắp xếp hồ sơ phải thực hiện thủ công, thường tốn rất nhiều thời gian, đòi hỏi nguồn nhân lực lớn nên đã gây khó khăn cho cán bộ làm công tác xử lý.

Ba là, hồ sơ VPHC về TTATGT đường bộ vẫn còn tồn đọng khá cao (khoảng 10% trong tông số hồ so VPHC đã lập) do người vi phạm không thực hiện quyết định xử phạt mặc du đã được gửi thông báo về nhà, địa phương nơi cư trú và kể cả nơi làm việc dẫn đến tình trạng quá tải.

Bốn là, việc thống kê, lưu trữ dé sơ kết, tổng kết, báo cáo còn nhiều lúng túng, tốn thời gian; phần mềm đang sử dụng hiện tại tương đối cũ, chưa đáp ứng được các yêu câu thống kê theo nhiễu tiêu chí cụ thé khác nhau.

Mặc dù còn nhiều khó khăn, hạn chế trong công tác này nhưng cán bộ làm công tác xử lý VPHC về TTATGT Công an tỉnh Đắk Lắk luôn cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Mặt khác, cán bộ lãnh đạo, chỉ huy luôn quan tâm, khuyến khích việc trién khai nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác văn thư - lưu trữ hồ sơ; nghiên cứu cải tiến, đổi mới các quy trình công tác văn thư - lưu trữ hd sơ cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế ở đơn vị để đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác, giảm thiểu giấy tờ, góp phần cải cách hành chính trong nội bộ.

2.2.2.8 Thực trạng xử phạt người điều khiển xe mô tô, gắn máy vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ

Thực tế cho thấy, hoạt động xử phạt theo thủ tục không lập biên bản đã góp phần giải quyết nhanh chóng các trường hợp vi phạm, tiết kiệm được thời gian,công sức của lực lượng CSGT cũng như tránh phiền ha cho nhân dan Việc ra quyết định xử phạt VPHC về TTATGT cũng được CBCS lực lượng CSGT Công an tỉnh tiến hành nhanh chóng, rõ rang, góp phần nâng cao hiệu quả công tác Đông thời trong quá trình tiếp xúc với người vi phạm, lực lượng CSGT đã thực hiện đúng tác phong về chào điều lệnh, phân tích lỗi vi phạm cho họ hiểu theo quy định của pháp luật Đồng thời, có sự quan tâm đúng mực trong công tác thực hiện ứng xử có văn hóa của đã CBCS lực lượng CSGT góp phần tạo nên hình ảnh đẹp cho lực lượng Công an cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành các công tác quản lý hành chính về TTATGT đối với người điều khién phương tiện GTĐB.

- Đối với những vụ việc không thuộc trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản, lực lượng CSGT Công an tỉnh tiến hành lập biên bản theo đúng quy định của pháp luật Biên bản được lực lượng CSGT thành 02 bản có nội dung như nhau, 01 ban giao cho người vi phạm, 01 ban lưu vào hỗ sơ xử lý VPHC Với những trường hợp tạm giữ phương tiện thì CBCS đã lập biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm và cũng bao gồm 02 bản như biên bản VPHC Sau khi lập biên bản xong, lực lượng làm nhiệm vụ đã yêu cầu người vi phạm ký tên vào biên bản VPHC và biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm (nếu có), và giao mỗi loại 01 bản cho người vi phạm.

Trong trường hợp khi lực lượng CSGT lập biên bản VPHC mà người vi phạm không có mặt, trốn tránh hoặc có mặt nhưng không chịu ký tên vào biên bản thì CBCS làm nhiệm vụ đã mời người chứng kiến toàn bộ sự việc ký tên vào biên bản với tư cách là người chứng kiến.

Ngoài ra, những trường hợp hành vi vi phạm được phát hiện nhờ sử dụng những phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vu, lực lượng CSGT đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa tổ tuần tra hóa trang với tô tuần tra công khai dé phát hiện, lập biên ban xử lý những người vi phạm một cách kip thời.

- Công tác xử phạt VPHC về TTATGT tại trụ sở cơ quan, đơn vị:

BAN GIẢI TRÌNH CHINH SUA DE ÁN THẠC SĨChỉnh sửa lại một số thuật ngữ chưa được thé hiện nhất quán, cụ thé

- Chỉnh sửa toàn bộ cách gọi tên dé án tốt nghiệp của học viên từ “luận văn” thành “đề án” trên tông thé luận văn từ trang bia chính đên tat ca các chương, mục, nội dung có đê cập.

2 Sửa tên một số chương, mục, tiêu mục cho phù hợp với câu trúc, nội dung Đề án, cụ thể như sau:

- Sửa tên Chương I từ “Nhận thức về vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ ” thành “Một số vấn đề lý luận và pháp luật trong vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ ” (trang 5 và 6);

- Tại mục 1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gan máy sửa thành

“Khái niệm, đặc điểm công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy” (trang 6);

- Bỏ mục 1.2 Nhận thức về công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy; gộp phần khái niệm “1.2.1 Công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy” vào mục 1.1. và đổi tên mục thành “1.1.3 Khái niệm công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy”

- Từ mục “1.2.2 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc, vai trò của công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy” đến mục “1.2.4 Các yếu tố tác động đến công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy” sửa số thứ tự các mục cho phù hợp với thứ tự các mục sau khi gộp mục 1.2.1 vào 1.1 (từ trang 10 đến trang 24).

- Sửa tên Chương II từ “Những vấn đề có liên quan và thực trạng công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toản giao thông đường bộ ” thành

“Thực trạng công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ ” (trang 28);

- Bỏ mục “2.1 Những vấn đề có liên quan đến công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ ”, cầu trúc lại Chương II, đi thẳng làm rõ vấn đề thực trạng “công tác xứ lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ ”; Chương II được trình bày bắt đầu từ mục 2.1.

Tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ của người điều khiển xe mô tô, gan may trén dia ban tinh Dak Lak.

- Sửa tên mục “2.2 Tổ chức lực lượng, phương tiện và thực trạng công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy của lực lượng Cảnh sát giao thông Công an tinh Đắk Lắk” thành “2.2 Thực trạng công tác xử ly vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy của lực lượng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Đắk Lắk”.

cấu trúc thành 02 mục với nội dung chủ yếu nhấn mạnh phân tích thực trạng công tác xứ lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông

- Sửa tên Chương II từ “Dự báo và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ ” thành “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toan giao thông đường bộ ” (trang 56);

- Tại mục “3.1 Dự báo tình hình có hên quan đến công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiến xe mô tô, pắn máy trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới” chỉnh sửa thành “3.1.

Phương hướng đối với công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới” (trang 56);

3 Chỉnh sửa tại footnote và cách viết trích nguồn (tại trang 7, 10, 12, 13,

14, 58); Sửa lại cách thức trình bày phần Danh mục tải liệu tham khảo theo đúng quy định.

4 Ra soát chỉnh sửa lỗi chính tả trên toàn văn dé án, bé sung lại hình thức của dé án theo đúng quy định.

XÁC NHAN CUA NGƯỜI HƯỚNG DAN XÁC NHẬN CUA CHỦ TỊCH HỘI BONG

Ngành: Luật Hiển phip và Luật hành chính

Ho và tên học viên Neasiges hbase 7 GIÁ THÍ địt tìi011)111146110050101104011112014048/0009ã.

Lớp Cao học khóa: 29 Niêrf khóa: 2021-2

Cơ quan công tắC HH HH ng1100114111030011141011011410000140140/010771181100083e

Bre xh Aap Ve, hate Milita dete Who 47

Tên đề tài nghiên cứu 64

RM ARR fae its dling til #2 flady bigs i bde haste,

XG si ep Gag t Dain va “he Z hei, Vere eae Shing ⁄%

Mà? DEL, dole arenes h terse xvemr ceva he acer ative nia ace ea hs

1- Tinh cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án (Dé tai có phù hợp với nội dung, mã số chuyên ngành không? có trùng lặp với tên đề tài và nội “2 của các đề án đã bảo vệ é hay không? ý nghĩa we hoc va thực tiễn, của đề ibs

Nin 2h vit tõnrtuglittssttosilNoidiglisdtndwoslloaetsdistssaessaissualucliiE845580165g12sxgimoacoustcksggbsiEGEGI24 mea Tighe AG, 9 re

2- Phương pháp nghiên cứu (Nidn xét về độ tin cậy, tính hợp lý và hiện đại của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng trong đề án) mm

——— Pua vag pig Leg late Skt ES

3- Kết quá và những đóng góp mới của đề án: -

LE fr ko, “điện mir Auer dé ade thal, lạnh chasis He 0 LL che Sua PBB i chi, 1 APAMA Bela hit KE AUS TE Lot.

— natn 40 đản LA, PAR des lib ys 2171: UGG hel, hel i, hee bd MS said Aa - ” Leh 724 ‘pe

"Cea a uta) AT hiến Ved 77.78 i i soul Se K24 thea “ ey jb tap oil solute gel Leask LL?

Aes Sin tee cbs Ag ⁄, ot, “oe gc ag đệ bau 2088 P 3i “hở Lib oil Lee (2 „A2 tá thời Áụạn Áạ tý chg, đc A ee nh kệ gu, A pa, 2274 “add, ung Mclain

5 Những yêu cau bỗ sung, sửa chữa đối với đề án: ml path Load ng fh fasted ae Kau2 gai ad ee

5- Kết uậi chung của Hội đồng (Luận văn có đáp ứng được yêu câu của một luận văn thạc sĩ hay không; Hội đồng Lệ? dé n nghị Công n nhận học vị thạc sĩ luật học cho học viên hay i Xs

Me POL ell thie ye

Scanned with CamScanner Đề tài: “Công tée xử Ip vi pham trong lin vực giao thông đường bộ đổi với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máp ”

Người thực hiện: Nguyễn Quang Thiện Người nhận xét: TS Nguyễn Thị Thủy

I TINH CAP THIET CUA DE TÀI

Tôi đồng tình với tính cấp thiết mà đề tài đã đưa ra Bởi công tác xử ly vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ luôn là một trong những biện pháp bảo vệ triệt dé trật tự quản lý nhà nước về giao thông.

I Về tình hình nghiên cứu

Tác giả liệt kê được nhiều công trình khoa học đã được nghiên cứu liên quan đến những từ khóa chủ chốt của dé tài như: Công tác xử lý hành chính; xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông; Pháp luật về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông.

II Về mục đích của luận văn

Mục đích về cơ bản đúng với tên đề tài nhưng học viên diễn đạt về mục đích chưa thật sự chuẩn xác.

IV Về hình thức luận văn Đề án còn có nhiều lỗi hình thức như chính tả; cách lề; trích dẫn văn bản; cách liệt kê tài liệu tham khảo;

Bia dé án còn sai về hình thức; b Nhược điểm:

+ Tên chương 2 và cấu tạo của chương 2 cũng không phủ hợp với đề án;

Khái niệm xử lý nhưng định nghĩa về xử phạt;

+Khai niệm trang 11 đề án nêu ra là chưa đúng;

nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính là ko đúng vì đây là nguyên tắc

+ Khuyến cáo bỏ mục 2.2 vì không tương thích với tên của đề án. a KET LUẬN Đề án đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của dé án thạc sĩ luật học Đề nghị Hội đồng thông qua dé án và Người có thẩm quyền cấp bằng thạc sĩ luật học cho học viên

1) Hãy nêu thực trạng Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô trên địa bàn tỉnh Đắc Lắc.

Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2024

BẢN NHAN XÉT ĐÈ ÁN THẠC SĨ

- _ Tên dé tài: Công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toản giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy của lực lượng cảnh sát giao thông công an tỉnh Đắk Lắk.

- _ Chuyên ngành : Luật Hién pháp và hành chính, mã số 8380102 - Hoc viên: Nguyễn Quang Thiện

- _ Người hướng dẫn khoa học : TS Tạ Quang Ngọc - _ Người nhận xét : TS Lê Thị Uyên, Bộ Tư pháp Sau khi đọc xong luận văn, với tư cách là phản biện 2, tôi có nhận xét như sau:

1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Nhu cầu sử dụng xe mô tô, gắn máy của người dân ngày càng tăng cao kéo theo tinh trạng tai nạn giao thông và vi phạm trật tự giao thông đường bộ của người điều khiển xe mô tô, gắn máy cũng ngày càng tăng Những năm qua, tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ ở Dak Lak cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên van ở mức cao và gây ra những thiệt hại to lớn cho xã hội Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan Việc nghiên cứu thực trạng, đánh giá các kết quả, hạn chế và tìm ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy của lực lượng cảnh sát giao thông công an tỉnh Dak Lắk là rất cần thiết Do đó, việc học viên lựa chọn dé tài " Công tác xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy của lực lượng cảnh sát giao thông công an tinh Đắk Lắk " để làm dé án tốt nghiệp thạc sĩ Luật học có ý nghĩa cả trên phương diện khoa học và thực tiễn.

2 Sự hợp lý và độ tin cậy của các phương pháp nghiên cứu

Luận văn được tác giả sử dụng một số phương pháp trong quá trình nghiên cứu như phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, lây ý kiến chuyên gia Theo tôi, các phương pháp nghiên cứu được kết hợp giữa tính truyền thống và hiện đại nên có độ tin cậy và hợp lý.

3 Những ưu điểm và những điểm cần bé sung và sửa chữa 3.1 Về ru điểm:

Scanned with CamScanner bộ đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy của lực lượng cảnh sát giao thông công an tinh Dik Lắk; có ý nghĩa, gid trị về khoa học va thực tiễn.

- Chương 1, Đề án đã nêu và phân tích được một số van đề lý luận VPHC, xứ lý VPHC, công tác xử ly VPHC; vai trò của công tác XLVPHC về trật tự an toàn giao thông đường bộ đổi với người điều khiến xe mô tô, gắn máy; các yêu tô tác động đến công tác XLVPHC về trật tự an toàn GTDB đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy

- Chương 2 Nêu và đánh giá thực trạng công tác XLVPHC Trong đó, đã nêu và đánh giá được kết quả, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác XLVPHC vẻ trật tự an toàn GTĐB đối với người điều khiển xe mô tô, gắn máy của lực lượng CSGT công an tỉnh Đắk Lắk

- Chương 3 Đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác nảy trên địa bàn tinh Đắk Lak trong thời gian tới Các giải pháp này có cơ sở pháp lý và thực tiễn nên có tính khả thi cao.

3.2 Những điểm cần bỗ sung và sửa chữa:

- Cần đổi tên Chương thành “Một số van dé lý luận và pháp luật về công tác xử lý vi phạm hành chính ” để phù hợp với nội dung của Chương (gồm cả lý luận và pháp luật) và tách làm 02 phân tương ứng.

- Chuyển các nội dung về “khái niệm” vào một mục Bỏ tên Mục 1.2.

- Cần đổi tên Chương theo hướng bỏ cụm từ "Những van đẻ có liên quan" Đồng thời thu gọn Mục 2.1 lại (hiện nay mục này đang chiếm dung lượng lớn làm ô loóng ằ trọng tâm của Chương.

- Để nghị chỉnh lý, bỏ cụm từ ô dự bỏo ằ trong tờn Chương, cắt Mục 3.1 hoặc chuyển hoá thành Mục về quan điểm/phương hướng

Vẫn còn lỗi chính tả cần rà soát và chỉnh sửa.

Chỉnh sửa phần mục lục ngắn gọn, đúng quy định.

Những hạn chế trong công tác xử lý VPHC về (rật tự an toàn giao thông đường bộ đái với người điều khiển xe mô tô, gan máy của lực lượng cảnh sát giao thông công an tỉnh Đắk Lắk có nguyên nhân nào từ thé chế của Trung wong không? Cụ thể là gì (nếu có)?

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w