1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương pháp giải phương trình hàm.

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số phương pháp giải phương trình hàm. Phương trình hàm là phương trình mà ẩn là các hàm số. Giải phương trình hàm tức là đi tìm các hàm số chưa biết đó. Lý thuyết phương trình hàm là một trong những lĩnh vực nghiên cứu quan trọng của lý thuyết số và giải tích toán học. Các dạng toán về phương trình hàm rất phong phú, bao gồm các phương trình tuyến tính và phương trình phi tuyến tính, phương trình hàm một ẩn hoặc nhiều ẩn… Phương trình hàm cũng là một chuyên đề quan trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi bậc trung học phổ thông. Các bài toán về phương trình hàm thường có trong các đề thi học sinh giỏi toán trong và ngoài nước. Tuy nhiên, cho đến nay, học sinh các trường chuyên, lớp chọn nói riêng và người giải toán nói chung còn biết ít các phương pháp chính thống để giải phương trình hàm, thậm chí còn lúng túng không biết định hướng khi tiếp cận các bài toán về phương trình hàm. Với mục đích trên, chúng tôi cố gắng tìm hiểu các vấn đề về phương trình hàm để phục vụ cho công việc giảng dạy và nghiên cứu của mình tốt hơn. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài luận văn thạc sỹ của mình là: Một số phương pháp giải phương trình hàm. I. Mục đích nghiên cứu 1. Luận văn đã nêu ra được một số kiến thức cơ bản trong đại số và giải tích có ứng dụng nhiều trong việc giải quyết các bài toán phương trình hàm. 2. Luận văn đã hệ thống và phân loại một số dạng toán thường gặp và phương pháp giải của các bài toán phương trình hàm với nhiều bài toán có lời giải, nhận xét và bình luận. 3. Luận văn đã nêu ra một số hướng khai thác mở rộng, tổng quát và các hướng tư duy tìm lời giải cùng các biến hoá trong một số dạng toán phương trình hàm.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

-KEOKHAMPHET SILAPANYA

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HÀM

Chuyên ngành : Phương Pháp Toán Sơ cấp Mã số: 8460113

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS TRƯƠNG CÔNG QUỲNH

Đà Nẵng – Năm 2017

Trang 2

1.3 Hàm số tuần hoàn và phản tuần hoàn 7

1.4 Tính đơn điệu của hàm số 7

Chương 2 Một số phương trình hàm cơ bản 8

Trang 3

MỞ ĐẦUI Lí do chọn đề tài

Phương trình hàm là phương trình mà ẩn là các hàm số Giải phương trìnhhàm tức là đi tìm các hàm số chưa biết đó

Lý thuyết phương trình hàm là một trong những lĩnh vực nghiên cứu quantrọng của lý thuyết số và giải tích toán học Các dạng toán về phương trình hàmrất phong phú, bao gồm các phương trình tuyến tính và phương trình phi tuyếntính, phương trình hàm một ẩn hoặc nhiều ẩn…

Phương trình hàm cũng là một chuyên đề quan trọng bồi dưỡng học sinh khágiỏi bậc trung học phổ thông Các bài toán về phương trình hàm thường có trongcác đề thi học sinh giỏi toán trong và ngoài nước Tuy nhiên, cho đến nay, họcsinh các trường chuyên, lớp chọn nói riêng và người giải toán nói chung cònbiết ít các phương pháp chính thống để giải phương trình hàm, thậm chí cònlúng túng không biết định hướng khi tiếp cận các bài toán về phương trình hàm

Với mục đích trên, chúng tôi cố gắng tìm hiểu các vấn đề về phương trìnhhàm để phục vụ cho công việc giảng dạy và nghiên cứu của mình tốt hơn Do

vậy, chúng tôi chọn đề tài luận văn thạc sỹ của mình là: Một số phương phápgiải phương trình hàm.

II Mục đích nghiên cứu

1 Luận văn đã nêu ra được một số kiến thức cơ bản trong đại số và giải tíchcó ứng dụng nhiều trong việc giải quyết các bài toán phương trình hàm.2 Luận văn đã hệ thống và phân loại một số dạng toán thường gặp vàphương pháp giải của các bài toán phương trình hàm với nhiều bài toán cólời giải, nhận xét và bình luận

3 Luận văn đã nêu ra một số hướng khai thác mở rộng, tổng quát và cáchướng tư duy tìm lời giải cùng các biến hoá trong một số dạng toán phươngtrình hàm

III Nhiệm vụ nghiên cứu

1 Nghiên cứu nội dung khái niệm phương pháp giải phương trình hàm: cácđịnh nghĩa về hàm số liên tục, hàm số chẵn lẻ, các tính chất và cách tiếp cậnnó ở trường trung học phổ thông

2 Xem xét các phương pháp giải phương trình hàm để giải các bài toán.3 Đơn giản hoá các bài toán giải được bằng cách áp dụng các phương trìnhhàm

4 Nhằm nâng cao năng lực tư duy cho học sinh cần thiết phải nghiên cứuxây dựng chuỗi các bài toán từ một bài toán gốc, cũng như vận dụng bài toántổng quát nhằm hướng đến đối tượng là học sinh giỏi

IV Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo vềcác phương pháp giải phương trình hàm Từ đó phân loại các dạng toán cóthể dùng phương pháp giải phương trình hàm để giải Đồng thời đưa ra cácquy trình giải cho từng dạng toán cụ thể Qua đó, định hướng cho học sinh

Trang 4

qua cách nhìn nhận, cách phân tích một bài toán có thể dùng phương phápgiải phương trình hàm để giải chúng.

V Cấu trúc của luận văn

Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và 3 chương

Chương 1 Kiến thức chuẩn bị

Trình bày về những kiến thức cơ bản được dùng trong các chương saunhư: Hàm số liên tục, hàm số chẵn và hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn và hàmsố phản tuần hoàn, tính đơn điệu của hàm số

Chương 2 Một số phương trình hàm cơ bản

Trình bày về một số phương trình hàm cơ bản như: phương trình hàmCauchy, phương trình hàm Jensen và những ứng dụng của chúng trong việcgiải toán; phương trình hàm Pixeder

Chương 3 Một số phương pháp giải phương trình hàm

Trình bày một số phương pháp giải phương trình hàm thông dụng Ở mỗiphương pháp bắt đầu bằng phương pháp giải, sau đó là các bài toán, cuốicùng là các bài toán vận dụng

Trang 5

CHƯƠNG 1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ

Trong chương này, chúng ta chỉ trình bày các định nghĩa, tính chất cơ bảnliên quan đến hàm số phục vụ cho các bài toán được trình bày trong cácchương sau Ta quan tâm tới các hàm số ( )f x với tập xác định D f   

và tập giá trị R f    

1.1 Hàm số liên tục1.1.1.Định nghĩa về hàm số liên tụcĐịnh nghĩa 1.1.1 Giả sử hàm số ( )f x xác định trong ( , )a b R và

0 ( , )

xa b Ta nói hàm số liên tục tại x nếu với mọi dãy 0  x nn 1, xn( , )a b

sao cho xlim xnx0,

  ta đều có xlim f x( )nf x( )0

Định nghĩa này tương đương với định nghĩa sau:

Định nghĩa 1.1.2 Hàm số ( )f x xác định trong ( , )a b được gọi là liên tục tại

Định nghĩa 1.1.3 Giả sử hàm số f xác định trên một tập J , tập J có thể là

một khoảng hoặc hợp của các khoảng thuộc  Ta nói hàm số f liên tụctrên J nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc J

Định nghĩa 1.1.4 Hàm số ( )f x xác định trên đoạn a b, 

 được gọi là liêntục trên a b,  nếu nó liên tục trên khoảng a b,  và liên tục phải tại a, liên

tục trái tại b.

1.1.2.Tính chất của hàm số liên tục

Ở mục trên, ta đã có các cách xác định một hàm số liên tục Tuy nhiên việcsử dụng các định nghĩa đó không phải lúc nào cũng đơn giản Do vậy, người

Trang 6

ta đã chứng minh được các tính chất rất hữu ích, giúp ta xác định nhanh cáchàm liên tục, như sau:

1 Các hàm sơ cấp cơ bản như: hàm lũy thừa, hàm căn thức, hàm lượnggiác, hàm logarít liên tục trên miền xác định của chúng

2 Giả sử f x  và g x  là các hàm liên tục trênD   Khi đó

f xg x cũng là hàm liên tục Trong

trường hợp ngược lại, nó liên tục trên tập xác định của nó Một số tính chất khác của hàm số liên tục:

Định lý 1.1.5 (Định lý về giá trị trung gian)

Giả sử ( )f x liên tục trên đoạn a b, 

 Nếu f a  f b  thì với mọi số thực

M nằm giữa f(a) và f(b) đều tồn tại ca b,  sao cho f c  M Sau đây, chúng tôi trình bày các tính chất của các hàm số liên tục

Mệnh đề 1.1.6 Giả sử f x vàg x là hai hàm xác định và liên tục trên 

Khi đó nếu f x  g x  với mọi x thì f x  g x  trên 

Nhận xét 1.1.7 Trong mệnh đề trên ta có thể thay giả thiết f x  g x với

mọi x bằng giả thiết f x  g x với mọi x A , trong đó A là tập hợp

trù mật trong  bất kỳ Với định nghĩa về tập hợp trù mật như sau:

Định nghĩa 1.1.8 Tập A được gọi là tập trù mật trong  nếu và chỉ

nếu x y, , x y thì đều tồn tại a A sao cho xay

Trang 7

1.2 Hàm số chẵn, hàm số lẻĐịnh nghĩa 1.2.1: Xét hàm số f x  với tập xác định D f    và tập giá trị

()( )

f x + a = f x với mọi x MÎ Số thực T > nhỏ nhất (nếu có) thỏa 0mãn f x( + T) = f x( ) với mọi x MÎ được gọi là chu kì cơ sở của hàmsố tuần hoàn f x ( )

Định nghĩa 1.3.2 Hàm số f x được gọi là phản tuần hoàn (cộng tính) chu( )kì , b b > trên 0 M M, Í D f( ) nếu với mọi x MÎ thì ta có x ± Îb M

()( )

f x + b = - f x với mọi x MÎ

1.4 Tính đơn điệu của hàm số Định nghĩa 1.4.1 Giả sử hàm số f x xác định trên   ID f  , ở đây ta chỉ

xét I là một khoảng, nửa khoảng hay đoạn thực Khi đó, hàm sốf x được 

gọi là không giảm (hoặc không tăng) trên ID f  nếu với mọi , a b I thì

  

f af ba  (tương ứng bf a  f b   a  ) b

Định nghĩa 1.4.2 Hàm số f x được gọi là đồng biến (đơn điệu tăng) trên 

 

ID f nếu với mọi , a b I ta có f a   f b   ab

Định nghĩa 1.4.3 Hàm số f x được gọi là nghịch biến (đơn điệu giảm) 

trên

 

ID f nếu với mọi , a b I ta có f a   f b   ab

Trang 8

CHƯƠNG 2

MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH HÀM CƠ BẢN

Trong chương này, chúng tôi trình bày các dạng phương trình hàm cơ bản vàmột số ví dụ liên quan đến chúng Ngoài ra, một số bài tập liên quan chúngtôi cũng nêu ra

2.1 Phương trình hàm Cauchy

Trước hết chúng tôi nêu khái niệm phương trình hàm Cauchy Để thuậntiện trong việc theo dõi các kết quả, chúng tôi chứng minh các bài toán tươngứng

Bài toán 2.1.1 (Phương trình hàm Cauchy)

Tìm tất cả các hàm số f(x) liên tục trên  thỏa mãn

1

xn

 , ta có

 1 1

n



 

y   xTừ đó với mọi m n ta có , *



Điều này có nghĩa là f x  xf  1 , x . (ii)Trong (2.1) thay 0xy  , ta có 2f  0 0f    f  0 0. Khi đó, thayta có 0 0 f   f x   f  x nên f  x   f x  hay f x  là hàm lẻ.

Trang 9

Do đó từ (ii) dẫn đến f x  xf  1 , x Nhưng f x và xf  1 là haihàm liên tục trên  nên theo Mệnh đề 1.1.6 ta suy ra f x  xf  1 với mọi

x Đặtf  1 ,a thế thì f x  ,ax hàm này thỏa mãn bài toán Vậynghiệm của bài toán phương trình hàm Cauchy là f x  ax với mọi x ,với a nào đó.

Từ bài toán trên, chúng ta có các nhận xét sau:

Nhận xét 2.1.2.1 Với điều kiện (2.1), ta chỉ cần giả thiết f x  liên tục tại

một điểm x  cho trước, khi đó 0 f x sẽ liên tục trên  Thật vậy, theo giả

2 Từ lời giải ta nhận thấy rằng nếu thiếu giả thiết hàm f x  liên tục thì hàm 

f x chỉ thỏa mãn (2.1) là f x  ,ax x , trong đó a nào đó

3 Từ bài toán phương trình hàm Cauchy ta có thể thấy rằng, hàm f x  liên

tục trên  , thỏa mãn

 1 2 n 1  2  n , 1, , ., 2 n

f xx   xf xf x   f xx xx   vẫn chỉ là hàm f x  ,ax x  , với a nào đó

4 Kết quả của bài toán phương trình hàm Cauchy sẽ không thay đổi nếu tathay  bằng 0,   hoặc  , 0 

Các hàm f thỏa mãn tính chất (2.1) được gọi là hàm cộng tính, hay thỏa mãn

phương trình hàm Cauchy (theo một số tài liệu) Để có thể xác định hoàn

toàn hàm cộng tính f trên  , ta có thể thay giả thiết f liên tục trên  haychỉ tại một điểm, bằng một trong các giả thiết: f là hàm đơn điệu trên  ;

  0

f x  với mọi 0x  , hay f bị chặn trên một đoạn nào đó.

Vì tính quan trọng của lớp bài toán phương trình hàm Cauchy, ta sẽ đi tìmhiểu các bài toán này

Trang 10

Bài toán 2.1.3 Xác định hàm số f x  đơn điệu trên  và thỏa mãn phương

trình (2.1)

Lời giải Ta đã biết f x  thỏa mãn (2.1) thì f r  ar với mọi r  , với

 

1

af  nào đó Ta sẽ chỉ ra rằng nếu f đơn điệu thì f x  ax với

mọi x Ta đi chứng minh cho trường hợp f không giảm, trường hợp f

không tăng tương tự

Giả sử f không giảm trên  Khi đó, a 1 0 0f   f   

Với mỗi x bất kỳ, xét hai dãy số hữu tỷ s giảm và nq tăng cùng có giớin

hạn là x Khi đó, f s nasnf q naqn với mọi n Ngoài ra, f.

không giảm trên  , nên asnf s nf x  f q naqnvới mọi n

Lấy giới hạn hai vế khi n → +∞ ta có lim n   lim n  

Vậy f x  ax , nhưng x bất kì nên f x  ax với mọi x

Nhận xét 2.1.4 Tuy từ giả thiết f đơn điệu trên  và thỏa mãn (2.1), ta

cũng có thể suy ra f liên tục tại 0,x  từ đó suy ra f x  xf  1 với mọi

x Nhưng cách làm trên khá ngắn gọn và rõ ràng độc lập hơn là nếu quy

về tính liên tục của f Ngoài ra, đây cũng là kết quả nền tảng của các bài toánvề lớp phương trình hàm vừa cộng tính vừa đơn điệu Nếu thay giả thiết f đơn

điệu bởi f x   0 với mọi 0x  , kết hợp f thỏa mãn (2.1) thì ta suy ra f

là hàm không giảm trên  , do đó f x  ax với mọi x , với 0a  nào

đó Đặc biệt, nếu f x 2nf x 2n, n *

thì ta sẽ suy ra được f x   0hoặc f x  x với mọi x Còn trường hợp f x   0 với mọi 0x 

thì ta sẽ suy ra hàm f không tăng trên  , và từ đó f x  axvới mọi x ,

với 0a 

Bài toán 2.1.5 Tìm tất cả các hàm f x  xác định trên  , thỏa mãn (2.1) và

bị chặn trên đoạn c d,  với cd bất kỳ

Lời giải Giả sử f là hàm thỏa mãn bài toán Do f thỏa mãn (2.1) nên

 

f xax với mọi x với a 1 f   Ta chỉ ra điều này cũng đúng khi

x , nghĩa là f x  ax với mọi x

Trang 11

Thực vậy, lấy x bất kì Khi đó với mỗi n tồn tại r  , phụ thuộcn

vào n và x, sao chonxdrnnxc , khi đó f nx  rn bị chặn do n

cnxr  Ta có d

n  n  n

n f x   ax  a nx  rn n f x   axa nx  rn.Suy ra f nx  rn  a nx  rn n f x   ax

f xax  Vậy f x  ax với mọi x

Ở trên, ta đã tìm hiểu bài toán phương trình hàm Cauchy trong các trường hợpkhác nhau của hàm số f x . Tiếp theo ta sẽ trình bày một số dạng cơ bảnkhác của phương trình hàm Cauchy

Bài toán 2.1.6 (Phương trình hàm Cauchy dạng mũ) Xác định các hàm số

với mọi

g x y ln f x y ln f x f y    

ln f x ln f y  g x g y ,  x Theo bài toán phương trình hàm Cauchy thì g x  , bx b  tùy ý Hay f x  ebxax với 0a  nào đó Thử lại, hàm này thỏa mãn bàitoán

Trang 12

Bài toán 2.1.7 (Phương trình hàm Cauchy dạng nhân tính) Xác định các

hàm số f x  liên tục trên thỏa mãn điều kiện

x







 



  tuỳ ý

Trang 13

Bài toán 2.1.8 (Phương trình hàm Cauchy dạng logarit) Xác định các hàm

số liên tục trên \ 0  thỏa mãn điều kiện

g u  v g u   g v ,u v,   Ngoài ra, g t liên tục trên  Do đó, theo bài toán phương trình hàm 

Cauchy, ta cóg t  at Suy ra f x  a ln x với mọi x , a

  nàođó

b) Khi , x y  thì  xy  Với ,. yx từ (2.4) và kết quả phần a) ta có

Như vậy, với mọi x   thì f x  a ln x với a   nào đó Hàm này thỏa

mãn bài toán Vậy nghiệm của bài toán là f x  a ln x với mọi

ii) f xy f x f y    với mọi , x y  

Lời giải Trong ii) lấy y  , ta có xf x 2   f x 2

x  Thử lại thấy đây là hai nghiệm của bài toán

Trang 14

Nhận xét Từ bài toán nếu ta thay giả thiết ii) bằng giả thiết

Điều này mâu thuẫn với ii) Suy ra f x  với mọi 0  0 x  Từ i) dễ suy

ra f  1 1 Do đó f x liên tục tại 1  x  Ta chỉ ra f x liên tục trên   

 Thật vậy, với bất kỳ x  ta có 0 0

lim 1  0 0 lim1    0  0

          0 lim 1   1 0

g xyln f xyln f x f yln f x  ln f y  g x   g y 

với mọi , 0x y  Từ đây suy ra g x  a ln x với mọi 0x 

Trang 15

tục trên  thỏa mãn

g xyg xg y với mọi , x y   Mà g x là hàm liên tục nên 

theo bài toán phương trình hàm Cauchy, ta cóg x  , ax a  Suy ra

với mọix x1, , ., 2 x   Nghiệm của bài toán này vẫn là nghiệm của bàin

toán phương trình hàm Jensen Bây giờ, ta sẽ thử thay đổi hệ số của các biến trong bài toán phương trình hàmJensen, và đi tìm nghiệm của bài toán khi đó Cụ thể ta có bài toán sau đây:

Bài toán 2.2.2 Cho a b  , \ 0   Tìm tất cả các hàm f x liên tục trên  

thỏa mãn f ax  by af x   bf y ,x y,   (2.5)

Lời giải Thay 0xy  , ta có f   0  a 1 0 b    Xét các trườnghợp sau:

Trang 16

• Nếu 1ab  thì f  0 0 Khi đó trong (2.5) lần lượt thay 0, 0

yx  ta có f ax af x f by ,   bf y ,x y,   (i) Từ (2.5) và (i) suy ra (2.5) ⇔ f ax  by af x   bf y  với mọi

,

x y   Từ đây do , 0a b  nên ta có f x  y f x   f y  với mọi,

x y   Mặt khác, f x liên tục trên  nên theo bài toán phương trình 

hàm Cauchy, ta có f x  cx với mọi x  , với c   bất kỳ.

• Nếu 1ab  thì f  0 nhận giá trị tùy ý Khi đó 2.5  f ax  by 0  f  

a f x   0  f    b f y   0 , f   x y,   ,hay g ax  by g ax  g by  với mọi , x y  , trong đó

   0 , 0 0  

Khi đó tương tự phần trên ta cóg x  cx Suy ra f x  , , cxd c d  tùy ý Kết luận:

- Nếu ab thì 1 f x  cx với mọi x   , với c   tùy ý

- Nếu 1ab  thì f x  cxd , với mọi x   , với , c d   tùy ý

Nhận xét Ta hoàn toàn có thể giải tương tự bài toán mở rộng sau: Với

2,

nn  và a a1, , ., 2 a  2 \ 0  Tìm hàm : f   liên tục thỏa mãn f a x 1 1  a x2 2   a xn n a f x1  1  a f x2  2   a f xn  n

 thỏa mãn f x ya b   f x  af y b ,x y, 0.Một trong những ứng dụng quan trọng nhất của bài toán phương trình hàmJensen, đó là giúp giải quyết các bài toán phương trình hàm chuyển đổi giữacác đại lượng trung bình Ví dụ:

1 Tìm các hàm ( )f x xác định và liên tục trên  thoả mãn điều kiện

Trang 17

2 ( ) ( ), , .

x yf     f x f yx y

Kết luận:

( ) 0( ) ax b

f x



Bài toán 2.2.3 Với , , , , , a b c p q r   , trong đó , 0a b  Tìm hàm số f x 

xác định và liên tục trên  thỏa mãn f ax  byc pf x   qf y  , r x y ,   (2.6)

Lời giải Do , a b  nên từ (2.6), bằng phép thế thích hợp, không khó để ta0

  , ,

g uvg ug vu v 

Theo bài toán Phương trình hàm Cauchy thì g x  sx với s   nào đó Suy

ra f x  ,sxt x   , ở đây t 0 f   Thay lại vào (2.6) ta có



Trang 18

f x    , với t  tùy ý Thử lại, hàm này thỏa mãn bài toán t x

• Xét trường hợp p  và aq Khi đó, hai số s, t phải thỏa mãnb

sctatbta 0. r - Nếu 1 0cab  r  thì , s t   tùy ý Đây là trường hợp mở rộng

bài toán phương trình hàm Jensen đã xét ở trên Và f x  ,sxt x   , với,

s t   tùy ý

- Nếu 1 0, cab   r  thì (2.6) vô nghiệm.0 - Nếu c0, a b 1 thì t  tùy ý,

rs

c

 Và f x  rx t x,

c

- Nếu c 0, ab thì s  tùy ý,1

  Nghiệm của bài toánlà   , ,

Đến đây, ta đã giải xong bài toán với tất cả các trường hợp

Nhận xét Ta thấy rằng, đối với bài toán tổng quát này thì bài toán Phương trình

hàm Cauchy vẫn đóng vai trò quan trọng nhất Trường hợp: 0a  hoặc 0b 

bài toán sẽ chuyển sang hướng khác

2.3 Vận dụng phương trình hàm cơ bản vào giải toán

Trong phần này, ta quan tâm nhiều đến các bài toán vận dụng phươngtrình hàm (PTH) Cauchy trong các lớp hàm liên tục, đơn điệu và một số áp dụngcác kết quả nhận xét; đồng thời ta cũng xét đến một số bài toán tương tự cùngvới mở rộng của nó

Bài toán 2.3.1 (IMO 1979, Shortlist) Cho hàm : f    , thỏa mãn với haisố thực bất kì , x y ta có f xy  xy f xy  f x   f y  Chứngminh rằng

f x  y f x   f y ,x y,  

Lời giải Cho 0xy  ta có f  0 0 Cho 1y   ta suy ra

 

fx   f x Lấy 1y  ta cóf 2 1 2x    f x  1 Vì vậy

Trang 19

f 2uv u v   1 2  f uv u v    1  2f uv  2f u  2f v   1, u v,  .Mặt khác, ta lại có

2f uv   2f u   2f v   1 2fuv u   f u  2f v   1,u v,   Suy ra f 2 2uvu  f uv   f u ,u v,  

Ở đây, cho

1

Đến đây, bài toán được chứng minh !

Nhận xét Ta có thể dễ thấy rằng nếu hàm f thỏa mãn

f x  y f x   f y ,x y,   thì nó cũng thỏa mãn f xy  xy f xy  f x   f y ,x y,  

Như vậy ta có 2 khẳng định sau tương đương: "f là hàm cộng tính" và "hàm f

thỏa mãn f xy  xy f xy  f x   f y ,x y,   "

Bài toán 2.3.2 (THTT - T7/2010) Xác định hàm số liên tục : f   thỏa mãn f x  f y  2  yf x ,x y,  

Lời giải Cho 0x  ta có f f y  2 0  yf   Từ đây dễ thấy f là đơn

ánh trên  Khi đó, với 0xy  ta có f f 0 0 f   nên f  0 0 Do đó f f y  2 , y y   và 2f y  f f f y  2 fy

Từ đó

thay y bởi f y trong phương trình điều kiện ta được 

f x 2  y f x  f f y 

 2f y   f x  2 fy  f x ,x y,  

Trang 20

Hay là f x  y f x   f y ,x y,   Lại có f liên tục trên  nên

  ,

f xcx x   Kết hợp f f y  2 y cho ta 2c   Thử lại, ta đi

đến kết luận f x  2 , x x   hoặc f x  2 ,  x x  

Nhận xét Ta có thể thay 2 bởi hằng số k   bất kỳ Khi đó, nghiệm của bài2

toán là f x  ,kx x   hoặc f x    kx x,   Tuy nhiên, nếu thay 2bởi một hằng số 0c  thì sẽ không tồn tại hàm f

Bài toán 2.3.3 Chứng minh rằng không tồn tại hàm : f   thỏa mãn f x  f y  f x  , y x y ,  

Lời giải Giả sử tồn tại hàm f thỏa mãn bài toán Cho 0x  ta có

 

 0 ,  , 1 

vậy, trước tiên f là toàn ánh vì y   thì f f f 0  y y

,

x y  ta cóf x  y f x  f a  f x   af x   f y  Theo bài toán PTH Cauchy ta suy ra f x  ,cx x   Ta lại có

 

f f x   x x   , nên c x2  x x,   suy ra c  , vô lý Vậy giả2 1

sử tồn tại f thỏa mãn bài toán là sai Hay nói cách khác không tồn tại f thỏa mãn

Trang 21

Ở đây, cho 0xyz  ta có g 0 0 Cho 0yz  suy ra

 ,

g xgx    Do đó x

g x  y  g y  z   g z  x g x  z

g x  y  yz,x y z, ,   Hay là g u   g v  g u , v u v,  

Ngoài ra g liên tục nên g x  ax x,   Khi đó f x  2  eax 2   eax ,  x

, với a   tùy ý

Hay f x  2 ,  cx   x , với 0c  tùy ý

Bài toán 2.3.5 (ĐH Vinh - 2010) Tìm tất cả các hàm liên tục : f   

thỏa mãn f f xy  xy  xf y   yf x  f xy  f x f y   ,x y, 0

Lời giải Chọn 1y  ta được

f f x   x xf  1  f x  f x   f x f   1 ,x 0 Suy ra f f x  1 x f   f x  , x x 0   i

Phương trình điều kiện có thể viết lại thành

 1      , , 0

f  f xyxy f xyxy   f xx   f yy x y Đặt f x   xg x ,x 0 ta được

f    1 g xyg xy g x g y   ,x y, 0hay là g  1 g xy g x g y   ,x y, 0  (ii) Do : f    nên từ (i) ta suy ra  f x  , x x 0 và như vậy

suy ra h x  xag x  cxa , với 0c , a tùy ý

Cuối cùng f x  xg x  xcxa , x

Nhận xét Hai bài toán khá căn bản Điểm mấu chốt là đưa phương trình điều

kiện về dạng cơ bản của PTH Cauchy

Bài toán 2.3.6 (Italy 1999)

Trang 22

a) Xác định hàm đơn điệu (thực sự) : f   thỏa mãn f x  f y  f x  , y x y ,   (a)

b) Chứng minh rằng, với1 n  , không tồn tại hàm đơn điệu : f  thỏa mãn f x  f y  f x  , ynx y,   (b)

Lời giải a) Do f đơn điệu (thực sự) nên f đơn ánh Lấy 0xy  ta có

 

 0 0 , 

f ff suy ra f  0 0 Lấy 0x  ta đượcf f y   y

Từ (a) thay y bởi f y ta có   f x  f f y  f x   f y ,suy ra f x  y f x   f y ,x y,   Vậy ta có f là hàm cộng tính và f

đơn điệu, từ đó f x  , 1 ,cx cf      Thay lại vào phương trình (a) tax

suy ra c2 1  c 1  Khi đó, dễ thấy hai hàm f x  ,x x   và

  ,

f x   x x   chính là nghiệm của bài toán

b) Tương tự như trên, ta cũng có f đơn ánh, f  0 0 và

 

 ,n

f f yy   Bây giờ, ta xét 2 trường hợp với n:y

- Nếu n chẵn Khi đó, f f1 1   f f 1 , mâu thuẫn với tính đơn ánh

của f Như vậy, với n chẵn thì không tồn tại f thỏa mãn bài toán - Nếu n lẻ thì với mọi y tồn tại z sao cho znf y ,

suy ra f f z  znf y , do tính đơn ánh của f nênf z   Từ đó vớiy

Ta xét một số mở rộng của Bài toán 2.3.6 như sau.

Bài toán 2.3.7 Tìm hàm : f    đơn điệu trên  thỏa mãn f x 2n1 f y  yf x  2 1n , x y, ,

Trang 23

 

 0 2 1n

f f yy   f   (1), nên dễ thấy f cũng là toàn ánh Vậy f là songánh Khi đó tồn tại duy nhất a màf a  Đặt  0 f  0 b, khi đó trong (1)thay y  ta cóab 0 f   ab2n1 Trong (*) lấy , 0xa y  ta có

Suy rac2 1n 2c

Do đó với mọi , x y   ta có

Trang 24

Nhận xét Việc vận dụng tính song ánh của f để tính f  0 0 là mấu chốt,việc còn lại đưa về PTH Cauchy trong lớp hàm đơn điệu là khá dễ dàng Ta cóbài toán mở rộng thứ 2 đơn giản hơn như sau.

Bài toán 2.3.8 Vớin  Tìm hàm : * f    đơn điệu thỏa mãn f xf y  2n1 y2n1 f x , x y,

Lời giải Lấy 0x  ta có f f y  y   f  0 2

 , từ đây dễ thấy f là song

ánh Đặt f  0 b và giả sử f a  Trong (1) thay   0 x y, 0,    a ta có

Trang 25

 f x 2 f x 2 f  x2   f  x2 ,  x

Suy ra f x  f  x,   Nhưng f đơn ánh nênxf  x  f x ,  ,x 0điều này cũng đúng khi 0x  Do đó f là hàm lẻ Với mọi 0z  tồn tại x sao

chozx2, khi đó f z  f x 2    f x 2

Do vậy với mọi 0, zy ta có f z  y f x 2  f f y  f y    f x 2 f y   f z .Với 0z  thì 0z Theo khẳng định trên và chú ý f là hàm lẻ nên

f z  y  f  zy   f  z  f  y f z   f y ,z 0,  y .Vậy với mọi , y z   ta đều có f z  y f z   f y  Mặt khác

 2   2

f x   f x 

nên f x  0, x 0 Dẫn đến f x  ,cx x   với 0

c  Kết hợp f f y  ,y y   ta suy ra f x  ,x x   Hoàn toàntương tự, ta có thể dễ dàng giải được các bài toán mở rộng sau:

Bài toán 2.3.10 Cho ∈ N ∗ Tìm tất cả các hàm : f    thỏa mãn f x 2nf y  y   f x 2n ,x y,  

Thay đổi bài toán Bài toán 2.3.9, ta có bài toán tương tự, nhưng phức tạp hơnnhư sau:

Bài toán 2.3.11 Tìm hàm : f    thỏa mãn điều kiện f x   f y 2  f x  , y2 x y,  

(i) Do f đơn ánh trên

 nên trong (i), ta xét với 0

 vào 0,   nên với mọi

0z  tồn tại y sao choz   f y 2 , khi đó    2  2

f zf  f y  y

.Nên với mọi 0, zx  ta có

Trang 26

f x  z f x   f y 2  f x   y2 f x   f z .Ta chỉ ra điều này cũng đúng khi 0z  Bằng cách chỉ ra f là hàm lẻ Thật vậy,

Điều này mâu thuẫn với giả sử 0a  Do đóf  y   f y ,   Hay fy

là hàm lẻ Khi đó với mọi 0, tx  ta đặt z   t 0 Theo trên ta có f x t    f  x t   f  x z    f  x  f z 

f x   f z  f x   f t .Như vậy với mọi , x y   ta có f x  y f x   f y  Thêm vào đó

Dễ thấy đây là nghiệm của bài toán Một cách tương tự, ta có thể giải được bàitoán mở rộng sau:

Bài toán 2.3.12 Cho n  Tìm hàm : * f   thỏa mãn điều kiện f x   f y 2n  f x   y2n ,x y,  

Bài toán 2.3.13 (American Mathematical Monthly)

Cho n *. Xác định tất cả các hàm : f   thỏa mãn f x  yn f x    f y n ,x y,   (*)

Lời giải Cho 0xy  suy ra f  0 0 Chỉ lấy 0x  thì

f y n   f y n,   y

Trang 27

Với mọi 0a  tồn tại y  mà ayn, khi đó f a  f y n   f y n

 Do đó với mọi 0, ax  ta có

f x  a f x  yn  f x    f y nf x   f a .Ở trên, nếu lấy x   a thì ta suy ra f a   f a ,a 0 , điều này

cũng có nghĩa f là hàm lẻ Vì thế với mọi 0, ax  ta có f x  a   f  xa    f  x  f a  f x   f a .Từ đó dẫn đến f x y   f x   f y ,x y,   Theo bài toán PTH Cauchythì ta có f rx  rf x , r , x  đặc biệt f r  rf  1 ,   Vớixmọi r, x ta có f r  xn   f r  xn   f r   f x n

1) Nếu f  1 0 , từ (ii) ta suy ra f x  0,    Hàm này thỏa mãn bàix

toán 2) Nếu f  1 1 , thì từ (ii) ta suy ra f x 2   f x 2

Từ đó dễ suy ra

  ,

f xx x   Hàm này thỏa mãn bài toán 3) Với n chẵn và f  1 1  Đặtg x    f x ,   Khi đó, hàm xg x thỏa mãn điều kiện (*) của bài toán vàg 1 1 Theo trường hợp trên thì

  ,

g xx x   Nên f x    x x,   Nhưng thử lại với chú ý n chẵn

thì ta thấy rằng hàm f x    x không thỏa mãn (*) Kết luận: bài toán có hai nghiệm là f x  0,    hoặcxf x  ,x x  

Bài toán 2.3.14 (USA - 2002) Tìm hàm : f   thỏa mãn

Trang 28

hay f x  y f x   f y ,x y,    0

Kết hợp 2 khẳng định trên và f là hàm lẻ suy ra f rx  rf x , r , x Đặc biệt f r  rf  1 ,   Ta đi tính r 2

1

f x 

với x  theo hai cách.0

Ta có f x 12 f x 22x1  f x 2 2f x  f  1 xf x  2f x   f  1 ,x 0 ,

f x 12 x1 f x1  x1 f x   f  1 

xf x   f x  xf  1  f  1 Từ đó suy ra f x  xf  1 ,x 0. Nhưng theo trên f là hàm lẻ nên với mọi

    do f lẻ nênf rx  rf x , r , x Sau đó từ f x   f x 1 2 1   fx   f x 1  2  x2 

Trang 29

Lời giải Lấy y  ta cóxf 3f x  3 , x x   Ở đây, thay x bởi 3 f x 

suy ra f 9 3x ff 3f x  3 3  f x  9 f x ,  x

Với 0x  ta

suy ra f  0 9 f  0 do đó f  0 0 Lấy 0x  trong (1) ta cóf f y  ,y y   Khi đó, tác động f lên hai

vế (1) suy ra2f x   f y  2 ,fxy x y,   Ở đây, lấy 0y  ta có

2 2 ,

fxf x    x

Vì vậy, với mọi , x y  ta có f 2x y  2fx f y  Điều này tươngđương với f x  y f x   f y ,x y,   Theo bài toán PTH Cauchysuy ra f x  xf  1 ,   x

Kết hợp f f y   ta suy ra yf x  0,    hoặcxf x  ,x x   Thử lại, ta thấy chỉ hàm f x  ,x x   thỏa mãn bài toán

Nhận xét Từ lời giải của bài toán này, một cách tương tự, ta dễ dàng suy ra kết

luận sau: Giả sử , a b  và , a b0; ab  thì bài toán tìm hàm0, 1 :

f   thỏa mãn f af x   bf y  ,axby x y ,   có nghiệmduy nhất là f x  ,x x  

Bài toán 2.3.16 (Indian MO 2005) Tìm hàm : f   thỏa mãn f x 2  yf z  xf x   zf y ,x y z, ,  

(*)

Lời giải Nhận thấy f x  0,    là nghiệm của bài toán Ta đi tìmx

nghiệm khác, giả sử đó là f x Dễ thấy   f  0 0 và tồn tại a  mà0

  0

f a  Trong (*) lấy x y z, , 0, ,    a z ta có f af z  zf a , từ đây

dễ thấy f là đơn ánh trên  Từ (*) thay 0, 1xyz  ta có

Trang 30

Ta có f x 1 2 f x 2 2 1  x   f x 2 2 f x  1  f   xf x  2 f x  1 , f  

f x 1 2 1 x   f x 1  

 1x   f x  1  f   xf x   f x   xf  1 1 f  

Từ hai đẳng thức trên suy ra f x  xf  1 ,x x  

Nhận xét Nếu thay đổi (*) thành f x 2  yf z  xf x   zf y ,x y z, ,  

,thì nghiệm của bài toán là f x    x x,  

Bài toán 2.3.17 Tìm hàm : f   thỏa mãn f x  y  f xy f x f y     f x   f y ,x y,   (1)

Lời giải Ta thấy rằng (1) là tổng của hai phương trình

Suy ra f x  y  f x 2 y  f x  , điều này dẫn đến (2) đúng, kéo theo(3) cũng đúng

Quay trở lại bài toán Ta quan tâm đến tính chẵn, lẻ của hàm số Để làm điềunày ta đi tính f  1 , f  1  Trong (1) thay 1y  ta có

  1   1   1  1   1  1

f xf x ff xf xff x ff xf (5) Nếu ta đặt f  1  thì theo (5) ta dễ dàng tính đượcaf  2 a2 a,

 3 3 2

faaa, f  4 a4a3a2 a Nếu tiếp tục quá trình này, ta sẽtính được f n n  Nhưng công việc của ta là tính  , f  1 Chú ý rằng ở (1)lấy 2xy  ta có 2f  4   f  2 2 2f  2 Thay các giá trị ở trên, tasuy ra

Trang 31

a4a3a2a  a2 a2 2 a2 a  a4 a2

Suy ra 0, 1a   Ta đi xét các trường hợp này:

*) Nếua 1 0f    Thì từ (5) ta suy ra f x  0,    x*) Nếua 1 1f     Từ (5) ta suy ra f x 1     f x  1 Ở đây lấy

1

x   ta cóf  1 1   Trong (1) lấy 1y   ta có

f x 1    f  x f 1  f xf x   f  1 (6) Do f  1  nên1 f x 1    f  x 1,     Ở đây thay x bởi −x ta cóx

ban đầu thì (2) và (3) đúng Do vậy trong trường hợp này f x  ,x x   Kết luận: nghiệm của bài toán là f x  0,   hoặc x Rf x  ,x x  

Bài toán 2.3.18 (Indian MO - 2003) Tìm tất cả các hàm : f   thỏa mãn f x  y f x f y     f xy 1,    x

Lời giải Bàì toán này thực sự có thể giải thông qua bài toán trên Thật vậy,

bằng cách đặt f x  1  g x ,   thì phương trình điều kiện cho trởx

thành

 1   1   1  1 1, ,

g xy   g x    g y    g xy    x y   g x  y  g xy g x g y     g x   g y ,x y,   Tuy nhiên, ta hoàn toàn có thể giải độc lập, bằng cách đi tính giá trị của f  1

Bài toán 2.3.19 (Romania RMC 2008) Tìm hàm số : f   thỏa mãn

Trang 32

  Lấy 0y  ta có

 

,

g xx

g2 2x  g x  nêng x  0,    Do đóxf x  0 ,f      xĐiều này có nghĩa trên Đây là nghiệm của bài toán

Nhận xét Ta có thể mở rộng bài toán như sau: Với , tìm hàm số



Trang 33

Do đó Nên

Thử lại, ta thấy đây là hai nghiệm của bài toán

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNGBài toán 2.3.21 (Balkan 2000) Tìm hàm thỏa mãn

Từ đó, xét các trường hợp hoặc Ứng với các trường hợp này là các nghiệm

Trang 34

Gợi ý Chỉ ra Từ đó chỉ ra f nhân tính và f

cộng tính Đến đây bài toán đã quen thuộc, và nghiệm là

Gợi ý Nghiệm tầm thường Tìm nghiệm khác, khi đó

Đặt Khi đó ta sẽ đưa về dạng PTH Jensen

Bài toán 2.3.27 (Japan Math Olympiad Final 2008) Tìm

Bài toán 2.3.28 Tìm hàm thỏa mãn

Gợi ý Chỉ ra f liên tục tại 0

Bài toán 2.3.29 (BMO 2003, Shortlist) Tìm tất cả giá trị có thể có của

f  

  f :   0,      , ,

2003

22002

f  



Trang 35

Xét phương trình (1): Lấy và đặt thì Lấy

.Đặt thì ta đưa phương trình về dạng phương trình hàmCauchy (5)

Định lí 2.4.1 Lời giải tổng quát cho phương trình (1) là:

Trong đó thoả mãn phương trình (5), a,b là các hằng số tuỳ ý.

Tương tự phương trình hàm Cauchy, nếu f thoả mãn một trong các điều kiện:+ Liên tục;

+ Đơn điệu;+ Bị chặn trên một khoảng của ;+ Dương với mọi

Thì ta có được lời giải cụ thể dưới đây:

Hệ quả 2.4.2: Nếu f là hàm liên tục thì lời giải cho phương trình (1) là:

Trang 36

(6)Lấy và đặt thì (2) trở thành:

(7)Trường hợp 1: hoặc Khi đó,

, h là hàm số tuỳ ý hoặc , g là hàm số tuỳ ý.

Nhận xét 2.4.4 Tương tự lời giải của phương trình (1), lời giải của phương trình

(2) là: hoặc , h là hàm số tuỳ ý

Do f liên tục nên cũng liên tục Từ đó ta có

trình (3) là:

Trang 37

Bài toán 2.4.6 Tìm tất cả các hàm số f,g,h xác định và liên tục trên thoảmãn phương trình (4)

Lời giải Lấy và đặt thay vào (4) ta có (8)Lấy và đặt thay vào (4) ta có

(9)Trường hợp 1: hoặc thì ta có

, h là hàm số tuỳ ý hoặc , g là hàm số tuỳ ý.

Trường hợp 2: và Từ (8) và (9) ta có

Thay vào (3) ta có Đặt , ta thu được phương trình hàm Cauchy dạng nhân tính

Do f là hàm liên tục nên cũng là hàm liên tục Từ đó ta có , với là một số thực tuỳ ý,

Vậy ta có nghiệm của bài toán là:

Nhận xét 2.4.7 Trong hai bài toán 2.4.5 và 2.4.6 giả thiết đưa ra yếu hơn

trước, khi chỉ xét các hàm số trên miền số thực dương Để xử lí với các số thựcâm, bạn đọc có thể áp dụng các kĩ thuật khác, có thể tham khảo một số phươngpháp giải phương trình hàm sẽ được giới thiệu ở chương 3 của luận văn này

Trang 38

CHƯƠNG 3MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HÀM3.1 Phương pháp thế

Thay các giá trị đặc biệt: +) Ví dụ thay sao cho xuất hiện nhiều trong phương trình.+) rồi hoán vị, thay đổi đi để tìm liên hệ giữa và

+) Nếu f là toàn ánh, tồn tại (dùng trong phương trình cộng), cònnếu tồn tại (nếu trong phương trình có nhân) Chọn x, y phù hợp

để triệt tiêu đi có trong phương trình Hàm có x bên ngoài thì cố

gắng chỉ ra nó là đơn ánh hoặc toàn ánh +) Làm xuất hiện

Bài toán 3.1.1 Tìm thỏa mãn điều kiện

Trang 39

(*)

Lời giải Giả sử tồn tại thỏa mãn điều kiện (*) Thay vào (*)

ta có • Xét , thay vào (*) ta có

Thử lại (*) thấykhông thỏa mãn

• Xét , thay vào (*) ta có

Thử lại thấy thỏa mãn Vậy với mọi

Chứng minh rằng tồn tại duy nhất sao cho

Lời giải Thay vào (*) ta có



f    

  1 1,

Trang 40

• Nếu thì suy ra (vô lý)

(vô lý) Vậy Ta chứng minh là duy nhất Thay vào (*)

ta có (**)

Vậy ta có điều phải chứng minh

Bài toán 3.1.3 Tìm hàm thỏa mãn điều kiện:

12

f

  

12

12

f    

1

2

 0

1 0

xyf x 2 2f2 x 0, x

3

yx

Ngày đăng: 02/09/2024, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w