BÀI 4: NHIỆT DUNG RIÊNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: - Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng. - Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được nhiệt dung riêngbằng dụng cụ thực hành. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tìm kiếm thông tin và nêu ý kiến đề xuất phương án thí nghiệm đo nhiệt dung riêng. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm đo nhiệt dung riêng bằng dụng cụ thực hành. - Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và chủ động nêu ý kiến đề xuất phương án thí nghiệm đo nhiệt dung riêng, đề xuất giải pháp giải quyết. Năng lực vật lí: - Nêu được hệ thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật. - Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của nước. 3. Phẩm chất - Trung thực trong báo cáo kết quả thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên: - SGK, SBT, SGV Vật lí 12, Kế hoạch bài dạy. - Hình vẽ và đồ thị trong SGK: bảng giá trị gần đúng nhiệt dung riêng của một số chất, hình ảnh bộ thí nghiệm thực hành đo nhiệt dung riêng của nước, đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước,… - Phiếu học tập. - Dụng cụ thí nghiệm: 2 đèn cồn, 2 cốc thủy tinh hoặc bình chia độ đựng cùng một khối lượng hai chất lỏng khác nhau, 2 giá thí nghiệm, 1 nhiệt kế điện tử hoặc cảm biến nhiệt độ, đồng hồ bấm giờ. - Máy chiếu, máy tính (nếu có). 2. Đối với học sinh: - SGK, SBT Vật lí 12. - HS mỗi nhóm: 1 biến thế nguồn; 1 bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời gian; 1 nhiệt kế điện tử hoặc cảm biến nhiệt độ có thang đo từ -200C đến 1100C và độ phân giải nhiệt độ ± 0,10C; 1 nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp, kèm điện trở nhiệt (gắn ở trong bình); 1 Cân điện tử (hoặc bình đong) và các dây nối. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS nhận biết được các chất khác nhau cần cung cấp năng lượng nhiệt khác nhau để tăng nhiệt độ một lượng như nhau từ đó GV dẫn dắt HS xác định được vấn đề của bài học. b. Nội dung: GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát và nhận xét về kết quả thí nghiệm. c. Sản phẩm học tập: HS phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cần tìm hiểu. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tiến hành thí nghiệm: + Dùng đèn cồn đun nóng 2 cốc thủy tinh đựng cùng một khối lượng hai chất lỏng khác nhau (1 cốc đựng dầu ăn, 1 cốc đựng nước) trong cùng khoảng thời gian 1 phút. + Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của chất lỏng trong hai cốc sau 1 phút đun nóng. - GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và nhận xét kết quả thí nghiệm, giải thích. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát thí nghiệm, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình. Gợi ý trả lời: - Nhận xét: nhiệt độ của dầu cao hơn nhiệt độ của nước. - Giải thích: + Trong cùng một khoảng thời gian, năng lượng nhiệt mà các chất lỏng nhận được từ đèn cồn coi là như nhau. + Do dầu và nước khác nhau vềbản chất, lượng dầu cần ítnăng lượng nhiệt hơn (so vớinước) để tăng lên 10C nênnhiệt độ của dầu lớn hơn saucùng 1 phút đun nóng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học mới: Mỗi chất khác nhau cần được cung cấp năng lượng nhiệt khác nhau để một kg chất đó tăng thêm 10C. Lượng nhiệt năng này được gọi là nhiệt dung riêng của chất. Nội dung của bài học mới sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nhiệt dung riêng và cách đo nhiệt dung riêng của một chất bằng dụng cụ thực hành– Bài 4: Nhiệt dung riêng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm nhiệt dung riêng a. Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng và viết được công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật. b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để hoàn thành phiếu học tập, nêu định nghĩa và biểu thức tính nhiệt dung riêng. c. Sản phẩm:
Trang 1Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: NHIỆT DUNG RIÊNG
I MỤC TIÊU1 Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng.- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương
án, đo được nhiệt dung riêng bằng dụng cụ thực hành
2 Năng lực
Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tìm kiếm thông tin và nêu ý kiến đề xuất
phương án thí nghiệm đo nhiệt dung riêng
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành
viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm đo nhiệt dung riêng bằng dụng cụ thựchành
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và chủ động nêu ý kiến đề xuất
phương án thí nghiệm đo nhiệt dung riêng, đề xuất giải pháp giải quyết
Trang 21 Đối với giáo viên:- SGK, SBT, SGV Vật lí 12, Kế hoạch bài dạy.- Hình vẽ và đồ thị trong SGK: bảng giá trị gần đúng nhiệt dung riêng của một số
chất, hình ảnh bộ thí nghiệm thực hành đo nhiệt dung riêng của nước, đồ thị biểudiễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước,…
- Phiếu học tập.- Dụng cụ thí nghiệm: 2 đèn cồn, 2 cốc thủy tinh hoặc bình chia độ đựng cùng một
khối lượng hai chất lỏng khác nhau, 2 giá thí nghiệm, 1 nhiệt kế điện tử hoặc cảmbiến nhiệt độ, đồng hồ bấm giờ
- Máy chiếu, máy tính (nếu có).2 Đối với học sinh:
- SGK, SBT Vật lí 12.- HS mỗi nhóm: 1 biến thế nguồn; 1 bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích
hợp chức năng đo thời gian; 1 nhiệt kế điện tử hoặc cảm biến nhiệt độ có thang đotừ -200C đến 1100C và độ phân giải nhiệt độ ± 0,10C; 1 nhiệt lượng kế bằng nhựacó vỏ xốp, kèm điện trở nhiệt (gắn ở trong bình); 1 Cân điện tử (hoặc bình đong)và các dây nối
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa Mục tiêu: HS nhận biết được các chất khác nhau cần cung cấp năng lượng nhiệt khác
nhau để tăng nhiệt độ một lượng như nhau từ đó GV dẫn dắt HS xác định được vấn đềcủa bài học
b Nội dung: GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát và nhận xét về kết quả thí
Trang 3+ Dùng đèn cồn đun nóng 2 cốc thủy tinh đựng cùng một khối lượng hai chất lỏng khácnhau (1 cốc đựng dầu ăn, 1 cốc đựng nước) trong cùng khoảng thời gian 1 phút.
+ Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của chất lỏng trong hai cốc sau 1 phút đun nóng.- GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và nhận xét kết quả thí nghiệm, giải thích
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát thí nghiệm, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học mới: Mỗi chất khác nhau cầnđược cung cấp năng lượng nhiệt khác nhau để một kg chất đó tăng thêm 10C Lượngnhiệt năng này được gọi là nhiệt dung riêng của chất Nội dung của bài học mới sẽ giúpchúng ta hiểu rõ hơn về nhiệt dung riêng và cách đo nhiệt dung riêng của một chất bằng
dụng cụ thực hành – Bài 4: Nhiệt dung riêng.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1 Tìm hiểu về khái niệm nhiệt dung riênga Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng và viết được công thức tính nhiệt
lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để hoàn thành
phiếu học tập, nêu định nghĩa và biểu thức tính nhiệt dung riêng
c Sản phẩm:
Trang 4- Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để tìm hiểu về khái niệmnhiệt dung riêng.
Câu 2 Một vật có khối lượng m (kg) được làm bằng chất có nhiệt dung riêng c
(J/khK), nhận nhiệt lượng Q (J) thì nhiệt độ của vật tăng thêm ΔT (K) Hệ thức nào sauT (K) Hệ thức nào sauđây đúng?
A Q=mc ∆ T
B Q=c ∆ T
m C c¿m ∆ T
D ¿Qm∆ T.
Câu 3 Một thùng đựng 20 lít nước ở nhiệt độ 200C Cho khối lượng riêng của nước là1000 kg/m3 và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK Nhiệt lượng cần cung cấp chonước trong thùng để nhiệt độ của nó tăng lên tới 700C là
A 294 kJ.B 4200 kJ.C 5880 kJ.D 1680 kJ
Trang 5Câu 4 Biết nhiệt dung riêng của nước và của nước đá lần lượt là 4200 J/kgK và 2100J/kgK Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A Để 1 kg nước tăng thêm 10C thì cần cung cấp cho nước nhiệt lượng 200 J.B Để 1 kg nước đá tăng thêm 10C thì cần cung cấp cho nước đá nhiệt lượng 2100 J.C Với cùng một khối lượng, khi cung cấp nhiệt lượng như nhau thì độ tăng nhiệt độcủa nước đá và nước như nhau
D Nếu được cung cấp cùng một nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ của nước đá và nướclà như nhau thì khối lượng nước đá gấp đôi khối lượng nước
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và tìm hiểu về cácyếu tố ảnh hưởng đến nhiệt lượng cần cung cấp chovật
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời nội
dung Câu hỏi (SGK – tr20): Hãy tìm ví dụ trong đời
sống để minh họa cho nội dung trên.
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS đọc mụcI trong SGK – tr.20 và hoàn thành phiếu học tập.- Sau khi HS trả lời nội dung phiếu học tập, GV kếtluận về nội dung khái niệm nhiệt dung riêng
- Để củng cố kiến thức vừa học, GV yêu cầu HS trả
lời nội dung Hoạt động (SGK – tr21)
1 Biết nhiệt dung riêng của nước lớn gấp hơn hai lầncủa dầu, tại sao trong bộ tản nhiệt (làm mát) của máybiến thế, người ta lại dùng dầu mà không dùng nướcnhư trong bộ tản nhiệt của động cơ nhiệt?
2 Hãy dựa vào giá trị của nhiệt dung riêng của nướcvà của đất trong Bảng 4.1 để giải thích tại sao ban
I KHÁI NIỆM NHIỆTDUNG RIÊNG
1 Hệ thức tính nhiệt lượngtrong quá trình truyền nhiệtđể làm thay đổi nhiệt độ củavật
- Các hiện tượng quan sátđược hằng ngày cho thấy độlớn của nhiệt lượng cần cungcấp cho vật để làm tăng nhiệtđộ của nó phụ thuộc vào cácyếu tố sau:
+ Khối lượng của vật;+ Độ tăng nhiệt độ của vật;+ Tính chất của chất làm vật.- Hệ thức tính nhiệt lượngtrong quá trình truyền nhiệt đểlàm thay đổi nhiệt độ của vậtlà:
Trang 6ngày có gió mát thổi từ biển vào đất liền, ban đêm cógió ấm thối từ đất liền ra biển.
3 Một thùng đựng 20 lít nước ở nhiệt độ 200C Chokhối lượng riêng của nước là 1 000 kg/m³.
a) Tính nhiệt lượng cần truyền cho nước trong thùngđể nhiệt độ của nó tăng lên tới 700C.
b) Tính thời gian truyền nhiệt lượng cần thiết nếudùng một thiết bị điện có công suất 2,5 kW để đunlượng nước trên Biết chỉ có 80% điện năng tiêu thụđược dùng để làm nóng nước.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, làm việc theo nhóm và trảlời câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS báo cáo kết quả thực hiệnnhiệm vụ trước lớp
*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr20)
- Các hiện tượng quan sát được hằng ngày cho thấyđộ lớn của nhiệt lượng cần cung cấp cho vật để làmtăng nhiệt độ của nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:+ Khối lượng của vật: Thời gian đun sôi 10 lít nướcsẽ lâu hơn đun 1 lít nước.
+ Độ tăng nhiệt độ của vật: Để đun cùng một lượngnước tăng thêm 200C sẽ cần ít thời gian hơn khi đunlượng nước đo tăng thêm thêm 500C.
+ Tính chất của chất làm vật: Để làm nóng 1 miếngsắt và 1 miếng nhôm sẽ tốn thời gian khác nhau.
Q = mcΔT (K) Hệ thức nào sauTTrong đó: m (kg) là khốilượng của vật;
c (J/kg.K) là nhiệt dung riêngcủa chất làm vật;
ΔT (K) Hệ thức nào sauT (K) là độ tăng nhiệt độ củavật
2 Định nghĩa nhiệt dung riêng
- Nhiệt dung riêng của mộtchất là nhiệt lượng cần cungcấp cho một đơn vị khối lượngchất đó để nhiệt độ của nótăng lên một độ
- Kí hiệu: c.- Đơn vị đo: J/kg.K
Trang 7*Trả lời Phiếu học tập
1 D.2 A.3 B.4 C.
*Trả lời Hoạt động (SGK – tr21)
1 Do phương pháp giải nhiệt của máy biến áp làphương pháp giải nhiệt trực tiếp, chất giải nhiệt tiếpxúc trực tiếp với chất cần giải nhiệt là cuộn dây và lõisắt, mà cuộn dây và lõi sắt thì có điện áp cao, do đóphải sử dụng dầu cách điện vừa có tính cách điện vàkết hợp giải nhiệt
Dầu sử dụng làm mát máy biến áp có yêu cầu: cáchđiện, giải nhiệt, dập hồ quang điện, chống ăn mònkim loại
Còn động cơ nhiệt không cần cách điện, do đó dùngnước để giải nhiệt là rẻ tiền và hiệu quả hơn Nướchấp thu nhiệt và thải nhiệt nhanh hơn dầu
2 Do nhiệt dung riêng của nước và của đất khácnhau nên việc trao đổi nhiệt lượng khác nhau, vật cónhiệt dung riêng nhỏ thì dễ nóng lên và cũng dễ nguộiđi.
3 a) Nhiệt lượng: Q = mcΔt = 20.4200.(70 – 20) =t = 20.4200.(70 – 20) =4,2.106 J.
b) Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước là:
Qtp=QciH =
4,2 10680 % =5,25.10
6J
Thời gian cần thiết để đun nước:
Trang 8t=QtpP =
phương án, đo được nhiệt dung riêng bằng dụng cụ thực hành
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để xác định
được nhiệt dung riêng của nước
c Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để đo được nhiệt
dung riêng
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 – 8 nhóm.- GV phát bộ dụng cụ thí nghiệm đo nhiệt dung riêngcho các nhóm và giới thiệu các dụng cụ và chức năngtương ứng
- GV hướng dẫn HS quan sát bộ thí nghiệm và nối cácdây điện trở
- GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời nội dung Hoạtđộng (SGK – tr21) và để xuất phương án thí nghiệm đo
II THỰC HÀNH ĐONHIỆT DUNG RIÊNGCỦA NƯỚC
- Các bước tiến hành thínghiệm đo nhiệt dung riêngcủa nước:
+ Bước 1: Đổ một lượng
nước vào bình nhiệt lượngkế sao cho toàn bộ điện trở
Trang 9nhiệt dung riêng.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:- Từ hệ thức (4.3), cho biết cần đo đại lượng nào để xácđịnh nhiệt dung riêng của nước?
- Nhiệt lượng mà nước trong bình nhiệt lượng kế thuđược lấy từ đâu?
- Xác định nhiệt lượng mà nước thu được bằng cáchnào?
- Mô tả các bước tiến hành thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm đo nhiệt dungriêng của nước theo hướng dẫn trong SGK, xử lí số liệu
và trả lời nội dung Hoạt động (SGK – tr22)
- Vẽ đồ thị nhiệt độ t theo thời gian τ và vẽ đường thẳng
đi gần nhất các điểm thực nghiệm (tham khảo hình 4.2).
- Cho hai điểm M, N trên đồ thị, xác định các giá trịthời gian τM, τN và nhiệt độ tM, tN tương ứng.
- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về nội dung thực hànhđo nhiệt dung riêng của nước
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, làm việc theo nhóm và trả lờicâu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thí
nhiệt chìm trong nước, xácđịnh khối lượng nước này
+ Bước 2: Cắm đầu đo của
nhiệt kế vào nhiệt lượng kế
+ Bước 3: Nối oát kế với
nhiệt lượng kế và nguồnđiện
+ Bước 4: Bật nguồn điện.
Khuấy liên tục để nướcnóng đều Đọc công suấtdòng điện từ oát kế, nhiệtđộ từ nhiệt kế sau mỗikhoảng thời gian 1 phút
Trang 10Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hiệnnhiệm vụ trước lớp
*Trả lời Hoạt động (SGK – tr21)
- Để xác định nhiệt dung riêng của nước ta cần đo cácđại lượng: khối lượng nước, nhiệt lượng Q cung cấplàm nóng nước, nhiệt độ ban đầu t1 và nhiệt độ lúc saut2, từ đó tính ∆t là nhiệt độ thay đổi của nước.
- Nhiệt lượng mà nước trong bình nhiệt lượng kế thuđược có thể được cung cấp bằng cách cho dòng điệnqua điện trở nhiệt.
- Xác định nhiệt lượng nước thu được bằng cách xácđịnh điện năng đã cung cấp cho dây điện trở nhiệt.
*Trả lời Hoạt động (SGK – tr22)
- Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước trongbình nhiệt lượng kế theo thời gian có dạng đường thẳngđi lên, cắt trục nhiệt độ tại điểm tương ứng nhiệt độ banđầu của nước.
- Theo đồ thị, ta có:τM = 100 (s) và tM = 250C.τN = 400 (s) và tN = 350C.- Giá trị trung bình của công suất dòng điện cỡ 15,5 J/s.- Nhiệt dung riêng của nước khoảng từ 4 100 J/kgK đến4 300 J/kgK với sai số nhỏ hơn 5%.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ họctập
Trang 11- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV chấm báo cáo kếtquả thí nghiệm.
- GV kết luận về nội dung Thực hành đo nhiệt dungriêng của nước.
- GV chuyển sang nội dung Luyện tập.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức, kĩ năng đã học về nhiệt dung riêng.b Nội dung: GV trình chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi trắc nghiệm liên
quan đến nhiệt dung riêng
c Sản phẩm học tập: HS đưa ra được các đáp án đúng và chuẩn kiến thức của GV.d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Đơn vị của nhiệt dung riêng là gì?
A J/kg.B J/kg.K.C J.kg/K.D J/K
Câu 2: Đâu là công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi
nhiệt độ của vật?A Q = UIt.B Q = λm.m.C Q = mcΔT (K) Hệ thức nào saut.D Q = Lm
Câu 3: Nhiệt dung riêng của nước là bao nhiêu?
A 4200 J/kg.K.B 2100 J/kg.K.C 10000 J/kg.K
Trang 12D 840 J/kg.K.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nhiệt dung riêng của một chất?
A Được đo bằng đơn vị J/kg.K.B Nhiệt dung riêng được kí hiệu là Q.C Nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật là: Q = mcΔT (K) Hệ thức nào saut
D Vật làm bằng chất có nhiệt dung riêng nhỏ thì dễ nóng lên và cũng dễ nguội đi
Câu 5: Để xác định nhiệt dung riêng của nước bằng thí nghiệm thì không cần đo đại
lượng nào sau đây?A Nhiệt độ nước sau khi đun.B Thời gian đun nước
C Công suất dòng điện.D Cường độ dòng điện
Câu 6: Người ta thực hiện thí nghiệm xác định nhiệt dung riêng của đồng với một miếng
đồng kim loại có khối lượng 850 g Lúc đầu, nhiệt độ của miếng đồng là 120C Ghi lạithời gian từ khi bật bộ phận đốt nóng đến khi nhiệt độ miếng đồng tăng tới 300C Sau đó,miếng đồng được làm nguội về nhiệt độ ban đầu và thí nghiệm được lặp lại nhưng thayđổi công suất đốt nóng Kết quả đo được như sau
Công suất bộ phận đốt nóng (W)Thời gian đốt nóng (s)
Nhiệt dung riêng của đồng làA 380 J/kg.K
B 880 J/kg.K.C 140 J/kg.K.D 800 J/kg.K
Câu 7: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,4 kg, chứa được 3 lít nước đun
trên bếp Khi nhận được nhiệt lượng 740 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C Biết nhiệt dungriêng của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K Nhiệt độ banđầu của nước là
Trang 13A 320C.B 230C.C 280C.D 190C.- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung trắc nghiệm đúng sai:
Câu 1: Một hệ làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời, có hiệu suất chuyển đổi 25%;
cường độ bức xạ mặt trời lên bộ thu nhiệt là 1000 W/m2; diện tích bộ thu là 4 m2 Chonhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK
a) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là 4200 W.b) Trong 1h, năng lượng mặt trời chiếu lên bộ thu nhiệt là 14,4 MJ.c) Trong 1h, phần năng lượng chuyển thành năng lượng nhiệt là 36 MJ.d) Nếu hệ thống đó, làm nóng 30 kg nước thì trong khoảng thời gian 1 giờ nhiệt độ củanước tăng thêm 28,60C
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế của bản thân về để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS lần lượt đưa ra đáp án cho các bài tập:+ Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn:
+ Trắc nghiệm đúng sai:
Câu 1:
a) Đ.b) Đ.c) S.d) Đ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu đáp án khác (nếu có)
Bước 4:
Trang 14- GV đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập và chuyển sang nội dung vận dụng.D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức về nhiệt dung riêng để trả lời câu hỏi mà GV đưa
ra
b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành nội dung Vận dụng.d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân và theo nhóm, trả lời câu hỏi:
Em hãy tìm một ví dụ trong thực tế có liên quan đến khái niệm nhiệt dung riêng và giảithích.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung Em có biết (SGK – tr23) để tìm hiểu về nhiệt dung riêng
của nước
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ theo GV đã hướng dẫn.- GV theo dõi, động viên, hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS nộp sản phẩm cho GV vào tiết học tiếp theo.- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.- GV tổng kết nội dung chính và hướng dẫn HS tự đánh giá sau bài học