1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy ( giáo án ) thi giáo viên giỏi cấp tỉnh bắc giang rất hay theo chuẩn đánh giá năng lực công văn 5512. Bài giảng theo phương pháp đảo ngược

13 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LẦN 1 Ngày soạn 27112022 Ngày dạy 02122022 Lớp dạy 11a01 Giáo viên dạy Nguyễn Văn Hinh Môn dạy Vật lí Tiết 23 LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ I MỤC TIÊU 1 Năng lực Hình thà.Ngày soạn : 27112022Ngày dạy : 02122022Lớp dạy:11a01Giáo viên dạy: Nguyễn Văn HinhMôn dạy: Vật líTiết 23: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪI. MỤC TIÊU1. Năng lựcHình thành và phát triển các năng bộ môn như : Học sinh nhận biết được từ trường đều và từ trường đều có ở đâu; học sinh nhận biết được đặc điểm của lực từ, vận dụng công thức về lực do từ trường đều tác dụng lên dòng điện để giải bài tập vật lí và giải thích được các hiện tượng vật lí liên quan.Học sinh vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ. Học sinh nhận biết được vai trò của cảm ứng từ tại một điểm, áp dụng được các công thức liên quan cảm ứng từ, nhận biết đơn vị cảm ứng từ. Học sinh được nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm, quan sát những hiện tượng tự nhiên từ đó nâng cao năng lực tự nhiên xã hội. Nâng cao các năng lực khác như: Học sinh được nâng cao năng lực tính toán, sử dụng được các công thức toán học để giải bài tập vật lí. Năng lực tin học ,năng lực ngôn ngữ, năng lực thể chất. 3. Phẩm chất Chăm chỉ: rèn luyện nề nếp học tập, chủ động nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu học tập. Trung thực: học sinh đưa ra chính kiến của mình trong quá trình tự học cũng như trong quá trình hoạt động nhóm. Trách nhiệm: hoàn thành được các nhiệm vụ học tập của cá nhân và của nhóm trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. Thí nghiệm lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện. Video bài giảng. Mô hình quy tắc bàn tay trái, mô hình động cơ điện 1 chiều.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TRƯỚC GIỜ HỌC1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đối tượng dạy học và chuyển giao nhiệm vụa. Mục tiêu: Giáo viên làm quen và nắm bắt tình hình học sinh trong lớp : Sĩ số, số học sinh Nam và Nữ, đặc điểm ban theo phân chia nhà trường, tình hình học môn vật lí của lớp và tâm tư nguyện vọng của các em khi thực hiện tiết dạy. Học sinh có đủ công nghệ để hoàn thành nhiệm vụ hay không và hướng khắc phục ( nếu có ).b.Sản phẩm:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LẦN Ngày soạn : 27/11/2022 Ngày dạy : 02/12/2022 Lớp dạy:11a01 Giáo viên dạy: Nguyễn Văn Hinh Mơn dạy: Vật lí Tiết 23: LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ I MỤC TIÊU Năng lực *Hình thành phát triển mơn : Học sinh nhận biết từ trường từ trường có đâu; học sinh nhận biết đặc điểm lực từ, vận dụng công thức lực từ trường tác dụng lên dòng điện để giải tập vật lí giải thích tượng vật lí liên quan.Học sinh vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ Học sinh nhận biết vai trò cảm ứng từ điểm, áp dụng công thức liên quan cảm ứng từ, nhận biết đơn vị cảm ứng từ Học sinh nâng cao lực sử dụng thiết bị thí nghiệm, quan sát tượng tự nhiên từ nâng cao lực tự nhiên- xã hội * Nâng cao lực khác như: Học sinh nâng cao lực tính tốn, sử dụng cơng thức tốn học để giải tập vật lí Năng lực tin học ,năng lực ngôn ngữ, lực thể chất Phẩm chất Chăm chỉ: rèn luyện nề nếp học tập, chủ động nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu học tập Trung thực: học sinh đưa kiến trình tự học q trình hoạt động nhóm Trách nhiệm: hồn thành nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm q trình học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Thí nghiệm lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện - Video giảng - Mơ hình quy tắc bàn tay trái, mơ hình động điện chiều Trang III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TRƯỚC GIỜ HỌC Hoạt động : Tìm hiểu đối tượng dạy học chuyển giao nhiệm vụ a Mục tiêu: Giáo viên làm quen nắm bắt tình hình học sinh lớp : Sĩ số, số học sinh Nam Nữ, đặc điểm ban theo phân chia nhà trường, tình hình học mơn vật lí lớp tâm tư nguyện vọng em thực tiết dạy Học sinh có đủ cơng nghệ để hồn thành nhiệm vụ hay khơng hướng khắc phục ( có ) b.Sản phẩm: - Học sinh học với tảng K12Online - Tiến độ học tập học sinh, khó khăn thực học tập - Sản phẩm cá nhân học sinh ( ghi chép học tập nhà ), tình hình làm kiểm tra học sinh lớp - Sản phẩm nhóm ( Ứng dụng lực từ tác dụng lên dòng điện đời sống – kỹ thuật) c Tổ chức thực Stt Tên nội dung Nhiệm vụ học sinh Thời gian hoàn thành Nền tảng điện tử để tập trung học Nhận nhiệm vụ học tập Ngày 29/11 sinh thảo luận nhóm Zalo lớp Trao đổi với giáo viên Nền tảng đưa phiếu hỏi đánh giá xử lý số liệu mentimenter.vn Nền tảng điện tử học tập K12 Đăng nhập thành công Ngày 29/11 Online Giáo viên hướng dẫn học sinh Đăng nhập hoàn thành Trước 22h ngày yêu cầu nhiệm vụ học sinh thực nhiệm vụ 01/12/2022 - Xem giảng - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi phần kiểm tra đánh giá - Thảo luận Các nhóm làm sản phẩm theo hướng Thực theo nhóm Trước 17h ngày dẫn giáo viên ( Ứng dụng 01/12/2022 lực từ tác dụng lên dòng điện đời sống – kỹ thuật) Thảo luận tảng Zalo Học sinh giáo viên trao Trước 22h ngày Trang đổi thảo luận để chia sẻ 01/12/2022 Thu nhận thông tin phản hổi vấn đề học sinh câu hỏi Mentimenter gặp khó khăn Hoạt động Tổng hợp kết trước lên lớp a Mục tiêu Giáo viên nắm bắt tình hình học sinh lớp dạy, kết tốt mà em đạt được, vấn đề mà em cịn gặp phải Qua điều chỉnh giáo án nội dung dạy học lớp cho phù hợp b Tổ chức thực Các bước hoạt động Sản phẩm Tìm hiểu học sinh lớp 11A01 - Sĩ số : 42 - Nữ : 21 ; Nam 21 - Lớp có lực tốt tự nhiên Số học sinh có thiết bị kết nối 100% mạng để phục vụ học trực tuyến Sô học sinh có tài khoản sử 100% dụng phần mềm K12 Online Số học sinh thực nhiệm vụ 100% học tập Những nội dung cần bổ sung - Quy tắc bàn tay trái cho tình dạy lớp khác nhau, đổi chiều cảm ứng từ dòng điện - Bài tập lực từ kết hợp với lực khác - Ứng lực từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua B TRONG GIỜ HỌC 1.Hoạt động Khởi động a Mục tiêu Tạo khơng khí vui tươi, hiểu biết lẫn trước học sinh tham gia hoạt động Qua hoạt động định hướng nội dung dạy Rèn luyện mọt phần lực ngôn ngữ lực thể chất cho học sinh tham gia hoạt động, qua tạo chia sẻ thân học sinh với học sinh học sinh với giáo viên b Tổ chức thực Trang Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên đóng vai trị - Học sinh tham gia hoạt người dẫn chương trình “ động theo cách khác Lục sỹ bí ẩn” - Giao nhiệm vụ học sinh : - Học sinh lại quan sát Đẩy khung dây lệch khỏi vị góp ý trí cân cách làm khơng trùng người trước - Giáo viên người chơi - Quan sát nhận xét không dùng tay đẩy khung dây c Sản phẩm Nêu tình có vấn đề chia sẻ với học sinh Nội dung cần chuẩn bị Khung dây thí nghiệm Quà tặng Phiếu bốc quà tặng Cử học sinh điều chỉnh dòng điện qua khung dây ( lớp trưởng – Thành ) Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập học sinh thực học nhà a Mục tiêu Học sinh nhận thấy nỗ lực thân ghi nhận, nhận thấy lực tự học Học sinh tự điều chỉnh cách học thân rút kinh nghiệm cho tiết học Rèn phẩm chất chăm cho học sinh sau thực học b Hoạt động Bước Nhận xét chung lớp Giáo viên nhận xét tình hình chung lớp : số học sinh có thiết bị kết nối mạng, số học sinh học bài, số lượt học Bước Nhận xét q trình học Những khó khăn học sinh gặp phải thực học tập, khó khăn riêng học sinh, điểm số thống kê, phổ điểm Bước Nhận xét Đánh giá động viên học sinh rút kinh nghiệm lỗi gặp phải Hoạt động : Hệ thống lại kiến thức trọng tâm thơng qua q trình trợ giúp học sinh a Mục tiêu Học sinh tổng hợp lại kiến thức tồn học thơng qua tập, từ giáo viên hộ trợ học sinh chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập kết chưa cao Trang Học sinh nói lên quan điểm, cách làm sau học kiến thức thi nhà Rèn luyện kỹ tính tốn mơn vật lí Rèn luyện đức tính cần cù chịu khó cho học sinh, vượt lên chiếm lĩnh kiến thức cao b Tổ chức thực * Hoạt động trợ giúp bạn chưa làm toán Bước Chọn dạng tập Đây tốn tính độ lớn mức nhận biết hiểu câu câu Câu 3: Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dịng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng lực từ có độ lớn A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N Câu 6: Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Bước 2: Tổ chức phân tích lại đề Cho học sinh chưa làm lên làm nói ngun nhân, khơng gọi học sinh làm giải cho lớp Bước Chốt kiến thức lực từ, cảm ứng từ - Chốt theo bảng định sẵn c Sản phẩm - Đặc điểm lực từ điểm đặt, phương, chiều độ lớn - Độ lớn cảm ứng từ B * Hoạt động hỗ trợ toán liên quan đến quy tắc bàn tay trái ( mức vận dụng ) Bước Chọn Câu Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ I B I B F Hình a I B F Hình b F Hình c F I B Hình d Bước Chọn học sinh thảo luận Trang Chọn học sinh làm câu 9, nhiên mở rộng trường hợp khác Bước Chốt kiến thức vào bảng chung - Nội dung quy tắc bàn tay trái - Thực quy tắc theo góc độ góc quan sát khác * Hoạt động hỗ trợ toán tổng hợp ( mức vận dụng cao) Bước Chọn Câu 10 Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25 cm, khối lượng đơn vị chiều dài 0,04 kg/m hai dây mảnh, nhẹ cho dây dẫn nằm ngang Biết cảm ứng từ có chiều hình vẽ, có độ lớn B = 0,04 T Cho g = 10 m/s2 Xác định chiều độ lớn I để lực căng dây Bước Chọn học sinh điểm 10 làm chuyên gia Học sinh 10 điểm dùng bảng phụ giải giảng cho nhóm hiểu, đến hồn tồn hiểu hết dừng Bước Chọn giảng Giáo viên quan sát chọn nhóm làm tích cực treo lên bảng thống lớp Tổng hợp toàn kiến thức cần nhớ sau lần hỗ trợ Hoạt động Giải đáp thắc mắc mở rộng, ứng dụng Nội dung cần giải đáp Học sinh Giáo viên – học sinh khác Thí nghiệm tự tay học sinh Học sinh thắc mắc Học sinh khác làm nhận làm theo video xét học sinh thắc mắc làm Ứng dụng để làm Học sinh quan tâm , giáo Giáo viên học sinh viên gợi ý từ thả luận trước tổng hợp Chế tạo động điện chiều Học sinh có sản phẩm ( Giáo viên có sản phẩm có) Bài tập nâng cao Học sinh làm nhà Giáo viên chuẩn bị hướng trực tiếp lớp dẫn Trang Hoạt động Tổng kết a Mục tiêu Học sinh lần hệ thống lại kiến thức học, ghi nhận kiến thức hay kỹ mà học sinh vừa trải nghiệm Tạo khơng khí lớp học sơi nổi, chia sẻ , đồn kết thân b Tổ chức thực Giáo viên Học sinh Trao thưởng cho chuyên gia tích cực Nhận giải hiệu Giao lưu văn nghệ chia tay Tham dự Phụ lục BÀI TẬP LUYỆN TẬP GIAO HỌC SINH TRÊN K12 ONLINE TIẾT 23: LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ Câu 1: Từ trường từ trường mà đường sức từ A đường thẳng song song B đường thẳng song song chiều C đường thẳng song song cách D đường thẳng song song, chiều cách Câu 2: Phương lực từ từ trường tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn mang dịng điện B Vng góc với véc tơ cảm ứng từ C Vng góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ dòng điện D Song song với đường sức từ Câu 3: Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng lực từ có độ lớn A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N Câu 4: Phát biểu sai ? Lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ thay đổi A dòng điện đổi chiều B từ trường đổi chiều Trang C cường độ dòng điện thay đổi D dòng điện từ trường đồng thời đổi chiều Câu 5: Lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có dịng điện chạy qua đặt phương với đường sức từ A.luôn hướng với đường sức từ B ngược hướng với đường sức từ C.ln vng góc với đường sức từ D Câu 6: Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, đặt từ trường có vec-tơ cảm ứng từ có độ lớn 0,1 T chịu lực 0,5 N Góc lệch cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn A 0,50 B 300 C 450 D 600 Câu 8: Một đoạn dây dẫn thẳng dài cm đặt từ trường vng góc với véc-tơ cảm ứng từ Dịng điện qua dây có có cường độ 0,75 A Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-3 N Xác định độ lớn cảm ứng từ từ trường ? A 0,08 T B 0,06 T C 0,05 T D 0,10 T Câu Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ I B I B F Hình a A Hình a I B F Hình b B Hình b F Hình c C Hình c F I B Hình d D Cả bốn hình Câu 10 Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25 cm, khối lượng đơn vị chiều dài 0,04 kg/m hai dây mảnh, nhẹ cho dây dẫn nằm ngang Biết cảm ứng từ có chiều hình vẽ, có độ lớn B = 0,04 T Cho g = 10 m/s2 Xác định chiều độ lớn I để lực căng dây Trang A Chiều dịng điện có chiều từ N đến M, độ lớn 10A B Chiều dòng điện có chiều từ N đến M, độ lớn 1A C Chiều dịng điện có chiều từ M đến N, độ lớn 10A D Chiều dịng điện có chiều từ M đến N, độ lớn 1A Câu 11: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dòng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2(N) Góc α hợp dây MN đường cảm ứng từ là: A 0,50 B 300 C 600 D 900 Lời giải Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với l = (cm) = 0,06 (m), I = (A), F = 7,5.10 -2 (N) B = 0,5 (T) ta tính α = 300 ⇒ chọn B Câu 12: Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ trường hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có A phương ngang hướng sang trái I B phương ngang hướng sang phải C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống Lời giải Áp dụng quy tắc bàn tay trái ⇒ chọn A Câu 13: Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: F A N I N N S B F I S C S S I N F D I F N Lời giải Áp dụng quy tắc bàn tay trái ⇒ chọn B Trang Câu 14: Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: I F B B A B F C F I B I B F D I Lời giải Áp dụng quy tắc bàn tay trái ⇒ chọn A Câu 15: Phát biểu sau không đúng? A Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có phương nằm mặt phẳng hai dịng điện vng góc với hai dịng điện B Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngược chiều đẩy C Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, chiều đẩy D Lực tương tác hai dịng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ hai dòng điện Lời giải Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngược chiều đẩy ⇒ chọn C Câu 16: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện hai dây dẫn thẳng song song lên lần lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây tăng lên A lần B lần C lần D 12 lần Lời giải Áp dụng công thức F = 2.10 −7 I1I , tăng đồng thời I1 I2 lên lần F tăng lên lần r ⇒ chọn C Câu 17: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân không, dịng điện hai dây chiều có cường độ I = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là: A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) Lời giải Áp dụng cơng thức F = 2.10 −7 I1I l = 4.10-6 (N), hai dòng điện chiều nên hút r ⇒ chọn A Trang 10 Câu 18: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt khơng khí Dịng điện chạy hai dây có cường độ (A) Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn 10-6(N) Khoảng cách hai dây A 10 (cm) B 12 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm) Lời giải Áp dụng công thức F = 2.10 −7 I1I , với I1 = I2 = (A), F = 10-6 (N) ta tính r = 20 (cm) r ⇒ chọn D Câu 19: Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I I2 đặt cách khoảng r khơng khí Trên đơn vị dài dây chịu tác dụng lực từ có độ lớn là: A F = 2.10− C F = 2.10− I1 I r2 I1 I r I1I r2 II D F = 2π 10− 22 r B F = 2π 10− Lời giải Áp dụng công thức F = 2.10 −7 I1I ⇒ chọn C r Câu 20: Hai vịng dây trịn bán kính R = 10 (cm) đồng trục cách 1(cm) Dòng điện chạy hai vòng dây chiều, cường độ I = I2 = (A) Lực tương tác hai vịng dây có độ lớn A 1,57.10-4 (N) B 3,14.10-4 (N) C 4.93.10-4 (N) D 9.87.10-4(N) Lời giải Áp dụng công thức F = 2.10 −7 I1I l với l = 2.π.R ⇒ chọn B r Câu 21: Một đoạn dây dẫn dài 20cm, có dòng điện 0,5A chạy qua đặt từ trường có B=0,02T Biết đường sức từ vng góc với dây dẫn nằm mặt phẳng ngang Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn phương nào? A 2.10−3 N ,phương thẳng đứng B 0.2 N, phương thẳng đứng −2 C 0.2 N , phương ngang D N, phương ngang Lời giải Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với l = 20 (cm) = 0,2 (m), I = 0,5 (A), B = 0,02 (T) , α = 900,Áp dụng quy tắc bàn tay trái ⇒ chọn A Câu 22: Một dây dẫn gập thành khung dây có dạng tam giác vng cân MNP Cạnh MN = NP = 10 (cm) Đặt khung dây vào từ trường B = 10 -2 (T) có chiều hình M Trang 11 B N P vẽ Cho dịng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Lực từ tác dụng vào cạnh khung dây A FMN = FNP = FMP = 10-2 (N) B FMN = 10-2 (N), FNP = (N), FMP = 10-2 (N) C FMN = (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 10-2 (N) D FMN = 10-3 (N), FNP = (N), FMP = 10-3 (N) Lời giải Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα ⇒ chọn B Câu 23: Một dây dẫn gập thành khung dây có dạng M tam giác vuông MNP Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm) Đặt khung dây vào từ trường B = 10 -2 (T) B vng góc với mặt phẳng khung dây có chiều hình P vẽ Cho dịng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây N theo chiều MNPM Lực từ tác dụng vào cạnh khung dây A FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N) Lực từ tác dụng lên cạnh có tác dụng nén khung B FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N) Lực từ tác dụng lên cạnh có tác dụng kéo dãn khung C FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N) Lực từ tác dụng lên cạnh có tác dụng nén khung D FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N) Lực từ tác dụng lên cạnh có tác dụng kéo dãn khung khung Lời giải Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα ⇒ chọn A Câu 24: Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lượng (g) treo nằm ngang hai sợi mảnh CM DN Thanh nằm từ trường có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vng góc với có chiều hình vẽ Mỗi sợi treo chịu lực kéo tối đa 0,04 (N) Dòng điện chạy qua MN có cường độ nhỏ hai sợi treo bị đứt Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2) C D A I = 0,36 (A) có chiều từ M đến N B I = 0,36 (A) có chiều từ N đến M B C I = 0,52 (A) có chiều từ M đến N N M D I = 0,52 (A) có chiều từ N đến M Lời giải Trang 12 - Thanh chịu tác dụng lực: lực từ F = B.I.l, trọng lực P = m.g, lực căng T hai dây - Để sợi dây không bị đứt F + P = 2.Tmax ⇒ chọn D Trang 13 ... 10-2 (N) B FMN = 10-2 (N), FNP = (N), FMP = 10-2 (N) C FMN = (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 10-2 (N) D FMN = 10-3 (N), FNP = (N), FMP = 10-3 (N) Lời giải Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα ⇒ chọn B... cường độ (A) Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn 10-6(N) Khoảng cách hai dây A 10 (cm) B 12 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm) Lời giải Áp dụng công thức F = 2.10 −7 I1I , với I1 = I2 = (A), F... cách 10 (cm) chân khơng, dịng điện hai dây chiều có cường độ I = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là: A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C lực đẩy

Ngày đăng: 03/12/2022, 20:34

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Mục tiêu: Giáo viên làm quen và nắm bắt tình hình học sinh trong lớp : Sĩ số, số học - Kế hoạch bài dạy ( giáo án ) thi giáo viên giỏi cấp tỉnh bắc giang rất hay theo chuẩn đánh giá năng lực công văn 5512. Bài giảng theo phương pháp đảo ngược
a. Mục tiêu: Giáo viên làm quen và nắm bắt tình hình học sinh trong lớp : Sĩ số, số học (Trang 2)
sinh Nam và Nữ, đặc điểm ban theo phân chia nhà trường, tình hình học mơn vật lí của lớp và tâm tư nguyện vọng của các em khi thực hiện tiết dạy - Kế hoạch bài dạy ( giáo án ) thi giáo viên giỏi cấp tỉnh bắc giang rất hay theo chuẩn đánh giá năng lực công văn 5512. Bài giảng theo phương pháp đảo ngược
sinh Nam và Nữ, đặc điểm ban theo phân chia nhà trường, tình hình học mơn vật lí của lớp và tâm tư nguyện vọng của các em khi thực hiện tiết dạy (Trang 2)
b. Tổ chức thực hiện - Kế hoạch bài dạy ( giáo án ) thi giáo viên giỏi cấp tỉnh bắc giang rất hay theo chuẩn đánh giá năng lực công văn 5512. Bài giảng theo phương pháp đảo ngược
b. Tổ chức thực hiện (Trang 3)
Giáo viên nhận xét tình hình chung cả lớp như: số học sinh có thiết bị kết nối mạng, số học sinh học bài, số lượt học bài - Kế hoạch bài dạy ( giáo án ) thi giáo viên giỏi cấp tỉnh bắc giang rất hay theo chuẩn đánh giá năng lực công văn 5512. Bài giảng theo phương pháp đảo ngược
i áo viên nhận xét tình hình chung cả lớp như: số học sinh có thiết bị kết nối mạng, số học sinh học bài, số lượt học bài (Trang 4)
Bước 3. Chốt kiến thức vào bảng chung - Kế hoạch bài dạy ( giáo án ) thi giáo viên giỏi cấp tỉnh bắc giang rất hay theo chuẩn đánh giá năng lực công văn 5512. Bài giảng theo phương pháp đảo ngược
c 3. Chốt kiến thức vào bảng chung (Trang 6)
như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có - Kế hoạch bài dạy ( giáo án ) thi giáo viên giỏi cấp tỉnh bắc giang rất hay theo chuẩn đánh giá năng lực công văn 5512. Bài giảng theo phương pháp đảo ngược
nh ư hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w