1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bát quái chưởng nxb thể dục thể thao 2005 tùng điền long trí 247 trang

247 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • V. Phương pháp rèn luyện Bát quái chưởng (15)
    • 1. Ngưỡng chưởng (thác chưởng): Lòng bàn tay ngửa (22)
    • 6. Lie hưởng: Ngón cái hướng xéo về phía trước, tí (23)
    • 2) Dùng mặt ngoài của bàn chân đá chặn vào bất cứ vào bộ phận nào trên chân phải của đối phương (H.13) (36)
    • 2) Đùng gótchân làm trụ, mũi chân xoáy vào trong cho trọng tâm của cơ thể dồn lên ống quyển, đồng thời móc (36)
    • 1) Chân trái móc vào mặt trong của chân phải (H. 14-15) (37)
  • HIS HAT 37 (37)
    • 4) Diệp để tầng hoa: chân trái đứng ˆ yên, chân phải đặt ở bên phải của chân (39)
    • 3) Hắc khùng thám chưởng (41)
    • 4) Não hậu trích huy: tay phải như bị kéo vẻ phía trước, thân (41)
    • 6) Yến tử sao thủy: trọng tâm chuyển sang chân trái, tay trái đánh bạt lên (hình 8) (42)
    • 2) Hoài trung bão nguyệt: khuỷu tay trái hơi gấp lại, hổ khẩu tở thành hình tròn gid ngang Ở phía trước ngực (hình) (42)
    • 1) Cách đánh: chạy vòng tròn đánh vào trung tâm (54)
    • 4) Chân trai ha xuống, thân trên giữ nguyên, chân phải H2 đá ra phía trước (59)
    • 5) Chân trái hạ xuống, ngón tay phải hướng lên xỉa ra phía trước, ngón tay trái hướng lên, cổ tay trái giữ ở trong (59)
    • 2) Chân trái bước ra phía trước của chân phải một bước hai chưởng trái phải đánh xéo xuống bên trái (như hình 9) (64)
    • 3. Long hành thức (65)
    • 1) Kế tiền thức 2) Tay trái đánh luỗn xuống nách phải (như hình (65)
    • 3) Hai tay trái phải giao nhau, chưởng trái đánh ra phía trước, lòng bàn tay phải hướng lên, đặt ở dưới khuỷu tay (65)
    • 7) Chân phải hạ xuống thay đổi tư thế, chân trái iến về phía trước, tay trái giờ lên phía trước, khuỷtu tay co lại (tinh (68)
    • 8) Chân trái tiến về phía trước, giống như bay ra, tay trái đâm ra phía trước (như hình (68)
    • 2) Chân phải hạ xuống, đi một vòng sang phải (hình (69)
    • Chương 4 Chương 4 (71)
      • 1. Chưởng thứ nhất (75)
      • 5. Tử yến phao thủ (phải): Chân trái bước về phía trước chân phải thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự hình, (77)
      • 6. Bế môn thôi nguyệt (phải) (77)
      • II. Chưởng thứ hai (79)
        • 1. Tử yến phao vũ (phải): Chân phải bước về phía trước chân trái một bước thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự (79)
        • 13. Kỳ lân thổ thư (phải): Chân trái bước vẻ phía trước nữa bước, tiếp theo chân phải cũng tiến về phía trước nửa (94)
  • 14. Phi yến sao thủy (trái) (95)
    • 23. Ngọc nữ hiến thư (trái): Chân trái bước ra phía trước chân phải nửa bước, khuỷu tay trái hơi rùn, luồn (99)
    • 28. Viên hấu trích quả (phải): Chân trái thành Khấu bộ, (101)
    • 29. Viên hầu tọa động (101)
    • 1. Tử yến phao vũ (phải): Chân phải bước vẻ phía trước chân trái một bước thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự (104)
    • 18. Tử yến phao vũ (trái): Chân trái bước về phía trước chân phải một bước thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự (114)
    • 19. Bế môn thôi nguyệt (phải): Chân phải hơi rê về phía trước thành Bài bộ, thân trên vặn sang phải, ngón tay (114)
    • V. Chưởng thứ năm 1. Viên hầu thâu đào (phải): Chân trái bước về phía (122)
      • 15. Thuận thế lĩnh y (trái): Thân trên xoay sang phải, chân phải bước về phía trước nửa bước, chân trái cũng (128)
      • 17. Hoành tảo thiên quân (phả trên xoay sang phải, chân trái thành Khấu bộ, hai gối hơi rùn xuống, (129)
      • 3. Thiên vương thác thấp (phải): Chân phải bước về phía trước ` 134 (134)
      • 20. Hoài trung bão nguyệt (phải): Tay trái thành Thác chưởng đặt ở eo trái, mũi chân phải tiến về phía trước (144)
      • 21. Diệp để tàn hoa (phải): Chân trái tiến một bước về phòng thủ, mũi chân hướng vào trong thành Khấu bộ, (144)
      • 3. Dịch chường (174)
  • tấn công vào ngực của B, B (180)
    • 6. Đảo ngân bình (182)

Nội dung

Bát quái chưởng chỉ là một môn mang tính tiêu biểu, còn thực tế người ta dựa theo cách luyện, cách dùng và đặc trưng riêng của từng loại hình mà phân thành: Long hình bát bàn chưởng, Bát

Phương pháp rèn luyện Bát quái chưởng

Ngưỡng chưởng (thác chưởng): Lòng bàn tay ngửa

2 Phủ chưởng: Mặt bàn tay hướng xuống, như dong tác đè từ trên xuống (H.2)

Thụ chưởng (lập chưởng): Lòng bàn tay hướng về phía trước, ngón cái và ngón trỏ mở thành hình chữ bát hướng lên (H.3)

4 Bão chướng: Ngón tay cái hướng lên, khuỷu tay và cổ tay hơi cung lại, từ cổ tay cho đến ngón tay co lại như, ôm một cây gỗ lớn (H.4) ích chưởng; Ngón cái hướng lên thành lập chưởng, n chém xuống (H.5) anh vong va ND

Lie hưởng: Ngón cái hướng xéo về phía trước, tí

phía dưới xỉa xéo về phía trước (H.6)

7 Khiêu chưởng: Đẫu ngón tay hướng lên, từ phía dưới đấy lên trên (11.7),

8, La toàn chưởng: Ngón tay hướng lên, cổ tay đâm vận lên phía trên (H,#)

9, Hoành thôi chưởng (hoành chướng): Cạnh cổ tay vận vào trong cho cạnh ngón tay trái hướng xuống (HI.9)

- Những ứng dụng của các loại chưởng pháp chủ yếu:

Mỗi loại chưởng pháp có nhiều khả năng ứng dụng, nhưng ở đây chỉ xin giới thiệu những ứng dụng mang tính cơ bản

1 Ngưỡng chưởng: từ phía dưới đẩy chặn lên cánh tay đánh tới của đối phương; ngoài ra, khi tấn công đối phương, mà bị ngăn cẩn thì cũng sử dụng cách này (đẩy)

2 Phủ chưởng: từ trên đè xuống cánh tay đánh tới của a phương, cũng có thể dùng khi đối phương chưa kịp đánh tới (chặn)

3 Thu chưởng: a Từ phía dưới chụp cổ tay của đối phương, nắm chắc rồi đẩy lên cao (H.10)

'b Dùng để chụp hàm dưới hoặc bóp cổ của đối phương

4 Bão chung (H.11) a Dùng bộ phận từ khuỷu tay cho đến ngón tay để chặn cổ tay và thân của đối phương, khiến cho đối phương không xoay trở được b Dùng cổ tay thọc vào mặt trong của đối phương, ôm chắc lấy đối phương, còn một tay kia có thể đánh hoặc đẩy trạnh song non

5 Tích chưởng: dùng để chém vào đâu hoặc vào cánh tay đánh tới của đối phương

6 Liêu chưởng: đẩy cổ tay đánh tới của đối phương để chặn lại thế tấn công

7.Khiêu chưởng: một tay chụp vào cổ tay của đối phương, còn ta kia thọc xuống dưới nách của đối phương để khóa khớp khuỷu tay lại (kéo, chụp)

8 La toàn chưởng (H.12 a-b) a Văn mặt ngoài của cổ tay đánh tới của đối phương, để chặn lại thế tấn công b Khi bị đối phương „ chụp lấy tay, vặn cổ tay từ trên đánh ra

9 Hoành thôi chưởng: Đẩy cổ tay đánh tới của đối phương ra ngoài (H.13 a-b)

- Thủ pháp bốn chữ (cổn, toàn, tranh, lý)

Bát quái chưởng có rất nhiều loại chưởng pháp, theo sự thay đổi của các loại chưởng hình cũng có rất nhiều kỹ thuật, nhưng về mặt căn bản thì chỉ có bốn loại thủ pháp cổn, toàn, tranh, lý

Bốn loại thủ pháp này cân phải trải qua luyện tập thì mới có kình lực, mà tất cả loại thủ pháp trong Bát quái chưởng có kình lực thì mới thành công, đây cũng, Tà những thủ pháp căn bản và kình lực căn bản quan trọng nhất Kình lực của các loại thủ pháp này nảy sinh do mâu thuẫn, bốn loại thủ pháp này đều vận động theo hình xoắn, khi bốn động tác di đến điểm cuối cùng thì bắt đầu trở lại

~ Luyện tập bốn loạ thủ pháp (H.14)

- Lý: khuỷu tay hướng xuống, cổ tay xoay về như: cuộn vào phía trước ngực

~ Cổn: khuỷu tay làm trụ, bộ phận từ khuỷu tay đến ngón tay xoay vào trong cho đến khi tới phía dưới H.lậb thì xoay trở lại ạnh cổ tay đánh xoáy ra phía trước ổ tay vặn một lẫn rồi mới đánh ra (sau khi động tác này kết thúc thì khuỷu tay hạ xuống kéo vẻ)

~ Đối luyện thủ pháp bốn chữ

Khi tìm hiểu phương pháp đối luyện thủ pháp bốn chữ cũng là việc rèn luyện các loại kình lực, các năng lực cần

HI3a ong og tan RA thiết trong chiến đấu thực tế và tính kình (tức là quan sát động tĩnh, phương hướng, sự mạnh yếu của đối phương), hóa kình,

8 CG -mrz —œz lý Gần “Toàn

Sư tuÂn hoàn của † loại hình lực

(người mặc đồ trắng là A, người mặc đồ đen là B) thủ chưởng của A và B hướng lên, cổ tay chạm nhẹ vào nhau (H.15)

~ Động tác thứ nhất: B xẽa ngún tay vào dưới nỏch của A Cổ tay của A xoáy lại, đẩy tay của B sang bên phải (H.16)

- Động tác thứ hai: B xia đầu ngón tay vào ngực của A (tranh) Tay của A xoáy từ trên xuống dưới chặn vào mặt ngoài bên phải tay của B (H.17)

~ Động tác ba: lay của A và B vẫn chạm vào nhau A xẽa ngún tay xuống dưới nỏch của B (toàn) B xoỏy cổ tay về đẩy cổ tay của A sang trái (H.18)

- Động tác bốn: A xỉa đầu ngón tay vào ngực B (tranh)

Khuỷu tay của B xoáy xuống cổ tay của

A, sau đó xoáy ngược lại (cổn) (H.19)

(Từ động tác một đến động tác bốn, hai người phải luyện tập lặp đi lặp lại với nhau)

1 Tư thế cơ bản trong Bát quái chưởng

Trong Bát quái chưởng, có rất nhiều bộ phận phải luyện tập hai bên trái phải, hầu như mỗi tình huống đều bắt đầu từ bên trái (nhưng cũng có ngoại lệ) Do đó, tư thế cơ bản của Bát quái chưởng cũng bắt đâu từ bên trái Tư t bin muốn nói ở đi j trí và phương hướng của tay, các môn phái tuy có chút ít khác nhau nhưng vẫn giống nhau, sọi là ở mã vấn lộ Trước khi luyện phải đứng ở tư thế này vài phút, nắm vững tư thế cơ bản và cường hóa cước lực, đồng thời bồi dưỡng khí công và lục hợp (tức là sự tập trung của ý, khí và tinh thin),

Yếu lĩnh của tư thế:

1) Hai chân đứng song song

2) Chân trái mở sang trái, rộng bằng, vai, mặt bàn tay hướng về phía trước (như hình 2)

3) Trọng tâm nằm ở chân phải, chân trái mở ra, gối hơi co, hai tay vươn ngang lên phía trước như múc nước (hình 3)

4) Thân trên vặn sang trái, mười ngón tay mở ra bàn tay lõm xuống, tay trái đặt ở phía trước mặt trái, tay phải đặt ngang ở phía trước bụng Lúc này ngón út của tay trái hướng về phía trước, ngón trỏ duỗi thẳng ra; tay phải hướng lòng bàn tay xuống phía dưới, ngón tay trổ hướng vào mặt trong của khuỷu tay trái Đây chính là tư thế cơ bản của

Bát quái chưởng, chân trước và chân sau đứng thành 30 một đường thẳng, tạo thành một Hình chữ thập với hai vai và hai tay (như hình 4),

1) Hai mắt nhìn ngón tay tr (mắt nhìn ngang, tay và mắt tưởng hợp, ba ngón tay hướng vào nhau)

2) Hai vai cân bằng rồi trầm xuống (bình kiên, trầm kiên)

3) Mũi hai khuỹu tay hạ xuống nhưng không mở ra ngoài (trụy trửu)

4) Xương sống lưng giữ thẳng (lập thân trung chính, hư lĩnh đỉnh kình, vĩ lữ trung chính)

5) Hai đầu gối cung lại một cách vừa phải, trọng tâm chia thành sáu phần ở chân sau, bốn phẩn ở chân trước

6) Ngực không mở ra (khép ngực thẳng lưng)

7) Đầu lưỡi chạm vào mặt sau của răng trên

8) Hít thở nhẹ bằng mũi, đẩy khí xuống đan điển (khí trầm đan điền)

* Chú ý: Tư thế này dựa theo giải thích của Lưu Vân Tiêu, và được gọi là ỷ mã vấn lộ, không giống với giải thích của những người khác

'Bộ pháp cơ bản của Bát quái chưởng

Bài bản chủ yếu của Bát quái chưởng được tiến hành khi vừa đi theo vòng trònvừa thay đổi, nhưng trước khi học tập động tác cần phải tốn thời gian để luyện tập đi vòng tròn (tẩu khuyên)

Phương pháp di chuyển này gọi là Thương Nê bộ, yếu Tĩnh của nó là chân không nhấc lên cao, mặt chân đặt song song với mặt đất, hai chân thay phiên nhau đặt xuống đất

Luyện tập di chuyển rất quan trọng đối với Bát quái chưởng, trong luyện tập bước di chuyển, các vị quyển sư Bát quái chưởng có khẩu quyết: “Bát quái chưởng trước

31 tiên phải biết đi”, “Bách luyện là một vòng”, "Đi là tổ của bách luyện ”(H.5-6-7-8-9-10-1 1)

Người mới học đi vòng tròn chỉ cần đi trong một vòng tròn, sau đó đi trong hai vòng tròn xếp theo hình số tám nằm nghiêng, trước tiên tiến về phía trước theo tám hướng, sau đó đến bước luyện tập cửu cung bộ

1) Ap dung tư thế cơ bản của Bát quái chưởng

2 Khi áp dụng tư thế cơ bản của Bát quái chưởng, tay trái hướng vào trung tâm của vòng tròn, Khi tiến hành luyện tập đi vòng tròn, mặt phải hướng vào trung tâm của vòng tròn

3) Khi đi vòng tròn, tư thế phải thích hợp, không nên quá cao hoặc quá thấp

4) Tuân thủ quy tắc của tư thế cơ bản mà đi theo vòng tròn

5) Khi đi theo vòng tròn, chân trái và chân phải tương đối gần nhau, hai gối không nên mổ ra ngoài Mặt trong của mũi chân hướng vào trong, mặt ngoài của mũi chân hướng ra ngoài, chân giơ lên song song với mặt đấtrôi đặt xuống (bình khởi bình lạc)

Dùng mặt ngoài của bàn chân đá chặn vào bất cứ vào bộ phận nào trên chân phải của đối phương (H.13)

- Ứng dụng của khấu bộ

1) Chân trái móc trật mặt ngoài chân phải của đối phương.

Đùng gótchân làm trụ, mũi chân xoáy vào trong cho trọng tâm của cơ thể dồn lên ống quyển, đồng thời móc

vào trái chân của đối phương

~ Ứng dụng của bài bộ

Chân trái móc vào mặt trong của chân phải (H 14-15)

âm dồn lên ống qu, y của đối phương cho đối phương ngã xuống (H l6-17) ˆ

HIS HAT 37

Diệp để tầng hoa: chân trái đứng ˆ yên, chân phải đặt ở bên phải của chân

trái giơ ngang phía trước ngực, tay phải 9 từ ở dưới nách trái xỉa xoáy ra Thân trên cũng vặn người sang trái phối hợp với tay phải, mắt nhìn mũi tay phải (hình 5)

5) Hồng nhạn xuất quả \n trên vặn sang phải, cạnh cổ tay pl phải.Tay phải nằm ở dưới cổ tay trái, thân trên phối hợp với động tác của tay phải, A mắt nhỡn ngún tay phải (hỡnh 6) ơ

“Tay phải khi đã hướng vào trung tâm của vòng tròn thì ngừng lại, lúc đó người luyện tập ở tư thế ỷ mã vấn lộ bên trái (hình 7) ếp theo chân phải chuyển thành bài bộ, đi sang phải một vòng, sau đó biến thành đơn hoán chưởng bên phải, lại đi tiếp, biến thành song hoán chưởng

1) Ÿ mã vấn lộ: thực hiện đơn hoán chưởng ở hai bên trái phải, đi vòng tròn theo tư thế ÿ mã vấn lộ (hình 1)

40 2) Độc đạo hành vâ a Chân phải ngừng lại, chân trái bước về phía trước thành khấu bộ (hình 2) b Chân trái xoáy ra ngoài thành bài hưởng trái vươn về phía trước rồi lại đánh sang phải Tay phải thành phủ chưởng, đặt ở mặt trong của cổ tay trái (hình 3)

Hắc khùng thám chưởng

a Chan trái bước về phía trước, tay trái từ bên trong đánh thành một vòng tròn rồi xỉa ra phía trước Bàn tay hướng lên (hình 4) b, Chân phải vươn ra phía trước chân trái (trên đường tròn chứ không phải là một đường thẳng), tay phải đặt ở dưới cổ tay trái, ngón tay xỉa ra (hình 5).

Não hậu trích huy: tay phải như bị kéo vẻ phía trước, thân

xoay người sang trái, khi xoay chân trái giơ lên, tay phải phất thành hình vòng tròn ra sau đầu (hình 6)

41 phải co lại, eo hạ xuống, phủ chưởng của hai tay mở rộng ệt sang hải bên trái phải, cạnh bàn tay hướng sang hai bên

Hoài trung bão nguyệt: khuỷu tay trái hơi gấp lại, hổ khẩu tở thành hình tròn gid ngang Ở phía trước ngực (hình)

8) Diệp để tàng hoa: bước về phía trước của chân trái thành khấu bộ, tay phải biến thành phủ chưởng, nằm ngang ở phía trước ngực, lòng bàn tay phải hướng lên rồi đánh vặn xuống nách trái Khi

42 thagnh thong Man tay phải đánh ra, thân trên cũng vặn sang trái, mất nhìn ngón tay phải (hình 10)

9) n lên bén pl phải giao nhau rồi chu) ên phải Tay phải bn nxuống gut m hợp với tay phải, tay phải (như hình L1)

10) Ỷ mã vấn lộ ` xoáy vào trung tâm của vòng tròn bề) thì ngừng lai, trở thành thế ÿ mã vấn lộ bên phải (hình 12)

Tiếp theo chân phải chyển ` thành bài bộ, sau khi đi vòng bên phải thìthực hiện đơn hoán chưởng bên phải, rồi lại đi vòng tròn, tiếp theo thực hiện chưởng thứ ba

~ Đối luyện đơn hoán chưởng

Phương pháp ứng dụng của đơn hoán chưởng trong chiến đấu thực tế có rất nhiều, khi đối luyện cũng là đơn hoán chưởng đơn thuần, tiếp theo sẽ phát triển đến sự thay đổi phức tạp hơn Ở đây xin giải thích những cách luyện tập hoán chưởng nền tẳng

- Động tác thứ nhất: A và B đều đứng ở tư thế ¥ mã vấn lộ, cổ tay phải chạm nhẹ vào nhau (hình

Chú thích: thông thường thì bắt đầu luyện tập từ tay Động tác thứ hai: A

H1 à B cùng nhau xoay sang phải, thực hiện di chuyển trên một vòng tròn, cùng nhau tìm kiếm sơ hở của đối phương để tấn bên bị tấn công cũng dùng tay

44 ông đối phương bằng tay trái, trái chống lại (hình 15). vấn lộ,

- Động tác thứ ba: A va B vẫn giữ tư thế ÿ cùng nhau xoay sang phải, thực hiện di chuyển trên một vòng tròn, đồng thời tìm hiểu ý đỏ tấn công của đối phương và tìm cơ hội để tấn công đối phương (hình 16)

- Đối luyện và cách dùng của song hoán chưởng

1) Cả hai bên đều ứng dụng tư thế ÿ mã vã lay trái chạm nhẹ vào nhau, đồng thời cùng đi trên một vòng tròn

46 2) A dùng tay trái chặn tay trái của đối phương, chân phải bước về phía trước, ngón tay phải xỉa vào mắt hoặc cổ họng của đối phương (hình 2)

3) B dùng tay trái đề tay phải của A xuống, đồng thời tay phải chụp lấy tay phải của B vặn đưa lên (hình 3) traệnh vong ma

4) Tay phải của A bị B đưa lên, chân phải làm trụ rôi xoay người sang trái (hình 4)

5) A xoay người để thoát khỏi đòn t thời lưu thông hạ người tránh đòn tấn công thứ hai của B (hình 5),

6) A dùng tay trái luồn vào giữa hai chân của B, đồng thời nâng B lên vai (hình 6) công của B, đồng

47 ên và cách dùng của song hoán chưởng chuẩn bị (hình 1) tiếp theo A dùng tay trái đề tay trái của B, chân trái tiến về phía trước đồn: thời ngón tay phải xỉa vào mắt hoặc ầu của B ( hình 2

3) B chụp lấy tay phải của A từ phía dưới, van tay phải của A lên (như hình 3)

3) A dựng ngún tay phải đó bị vặn xùa vào mất của B., đồng thời dùng chân trái làm trụ xoay người ngược hướng với B (hình 4)

4) A vừa xoay người thì lập a B giơ lên cao go phdi cia A, déng thời chân phải lùi ra sau để dùng tay phải tấn công A A phải chặn lại thế tấn ằng tay phải của B, đồng thời xoay sang phải để thực Hs hiện song hoán chưởng bên phải (hình 6) u biểu trong B: ái chưởng tuy là Ÿ Mã

Vấn Lộ, nhưng khi luyện tập đi vòng tròn vẫn phải sử dụng các tư thế khác Thông thường thì đơn hoán chưởng

49 và song hoán chưởng đều áp dụng ÿ mã vấn lộ, nhưng sau này còn có các tư thế khác như thiên mã hị bão cầu, đại bàng triển xí, phiêu mộc th hành của các phái không thống nhất, ngoài ra tên và cách thích cũng khác nhau

~ Thiên mã hành không: khuỷu tay phải cung thành một góc tù (hơi lớn hơn 901), lòng ban ta à hơi ngẩng lên cao Có yếu lĩnh gi Lộ (hình 7)

= Dai bang triển xí: hai tay mở rộng ra hai bên, lòng, bàn tay hướng lên, đầu ngẩng cao, hai khuỷu tay hướng xuống, gọi là bình thác chưởng (hình 8) ứ như tư thế Ÿ

~ Viên hấu hiến quả: hai khuỷu tay co lại, khuỷu tay hợp nhau ở trước ngực, hai lòng bàn tay mở ra hướng lên, chân phải giơ cao lên đến gối trái Dùng thủ hình này để đi vòng tròn đồng thời dùng đại bàng triển xí để di chuyển (hình 9)

~ Sư tử bão cầu: tay trái vươn sang trái, lòng bàn tay ngửa lên, tay phải đặt ở trên đỉnh đầu, khuỷu tay co lại, lòng bàn tay hướng xuống (hình 10)

~ Phiêu mộc thế: hai khuỷu tay hơi cong, hạ xuống ở xéo trước thân, hai cổ tay xoáy vào trong, lòng bàn tay hướng xuống, ngón tay hướng vào nhau (hình 11)

~ Chuyện danh nhân bát qu Người học võ ở Đổng Hải Xuyên rất nhiều, nhưng nghe nói có Doãn Phì nổi bật nhất

Trong số các đệ tử của Đổng Hải Xuyên thì có Doãn Phúc và Trình Đình Hoa là giỏi nhất, hai người thường hưởng (Doãn Phúc)

St được đem ra so sánh với nhau, có người bảo Trình Đình Hoa khi dng Bat quai chưởng để thí đấu với người khác thì xuất thần nhập quỷ, lúc trước lúc sau, lúc trái lúc phải, khiến cho đối phương hoa mắt không bi

Ngược lại thì Doãn Phúc khi đối diện với đối phương thì trong khoảnh khắc đã có khả năng đánh ngã đối thủ, người bị đánh ngã quá nhanh, làm cho những người đứng xem không thể biết được ông ta đã đánh ngã đối phương bằng cách nào

‘Trinh Đình Hoa vì thấy

Nghĩa Hòa Đoàn bị quân Đức truy lùng tần sát cho nên rất tức giận, tìm quân Đức nhưng bắn chết Còn Doãn Pht trở thành hộ vệ trong cung đình nhà Thanh, đồng thờ truyền thụ Bát quái chưởng, cho Cung Bảo Điển, Mã r Hoa va con của ông ta là Doãn Ngọc

Sau khi nhà Thanh diệt vong, Cung Điền đã trở về quê hương Sơn Đông ẩn nhưng ông ta vẫn nổi ng về môn khinh công

Chương 3 Ẩm dương Bát Bàn chưởng

Cách đánh: chạy vòng tròn đánh vào trung tâm

2) Thân pháp: nấp phải nhanh, né phải nhạy, thấy tay

54 treat vag oan SN đỡ tay

3) Ca quyết của Bát bàn chưởng: Đứng vững như núi

Thai Son, đi tựa mãnh hổ, xuất thần nhập quỷ, nhanh hơn điện chớp, địch dù có ngàn người, né tránh mất dạng, địch đuổi theo, sa vào trong bát bàn

4) Bát đại thức của Âm dương bát bàn chưởng

1, Hiệp mã thức (vô cực hiệp mã thức)

- Ca quyết: Hai chân đạp đất đầu đội trời, hít vào một hơi, khuỷu và vai buông xuống, mười ngón hơi co, ý niệm và hơi thở phải tự nhiên

(1) Hai chân mở rộng bằng vai, ngón chân hướng vào trong, eo hạ xuống, hai tay buông xuống tự nhiên hai bên

(2) Hai lòng bàn tay hướng xuống, đông thời chậm rãi giơ ngang hai tay về phía trước (hình 2)

(3) Hai tay mở ra hai bên trái phải thành một đường thẳng (như hình 3)

(4) Hai tay buông xuống, chống vào hai eo (hình 4)

(5) Mu bàn tay hướng vào nhau ở phía trước người rồi chậm rãi giở lên (hình 5)

(6) Hai tay giơ lên tới phía trước mặt thì đẩy ra phía trước (hình 6)

- Chú ý và (1) Hai tay mở ra như đang chụp bóng

(2) Hai đầu gối phải mạnh và hướng vào nhau

(3) Chậm rãi đứng lên ở tư thế này để luyện tập khí và cước lực

~ Ca quyết: Đứng ở tư thế vô cực hiệp mã tiên tay phải luồn vào nách trái, sau đó vai trái và gối phải hướng vào nhau, vai trái và gối trái lại tuân hoàn

(1) Dự bị thức (vô cực hiệp mã thức)

(2) Hai chân giữ nguyên, thân trên vận sang trái, chưởng phải đẩy ra phía sau È của bên trái, tay trái đẩy ngang tự nhiên

(3) Thân trên chậm rãi trở về tư thế cũ, cổ tay trái và phải giao nhau (như hình 2 (4) Thân trên hướng sang phải, chưởng trái đẩy ra phía sau của bên phải, tay phải giơ ngang tự nhiên (hình 3)

Khi động tác của (2), (4) đi đến điểm c\ cùng, vai phải và gối trái trong động tác (2), vai trái và gối phải trong động tác (4) xếp thành một đường thắng

- Ca quyết: Đẩy, vuốt, văn, đề để thưgiãn hai vai, tả hữu xuyên chưởng giữ mang tai, xuyên chưởng như đẩy vật chạy, thác chưởng, như đè thẳng kình

(1) Dự bị thức (vô cực hiệp mã thức)

(2) Hai chân giữ nguyên, thân trên vận sang trái, tay phải vươn sang trái, lòng bàn tay ngửa lên, ngón tay khép lại xỉa vào nách trái, lòng bàn tay trái hướng xuống, đặt ở mặt ngoài của tai phải (như hình 1)

(3) Chậm rãi xoay người về phía trước của bên phải, tay trái và phải giao nhau ở phía trước mặt (như hình 2)

(4) Thân trên vặn sang phải, tay trái vươn sang phải, Jong ban tay hướng lên, ngón tay khép lại xia ra nách phải, lòng bàn tay phải hướng xuống, đặt ở mặt ngoài của mang tai trái (như hình 3)

(1) Dự bị thức (vô cực hiệp mã thức)

(2) Chân phải tiến một bước về phía trước, gối trái vươn ra phía sau (là một phương bộ trong quyền thuật), ngón tay hướng vào nhau, giơ ngang cao bằng mắt đẩy ra phía trước (đây gọi là hổ đáo chưởng) (như hình 1

(3) Thân trên và chân phải t hía trước, chân trái đá xéo lòng bàn chân ra phía trước (hình 2).

Chân trái hạ xuống, ngón tay phải hướng lên xỉa ra phía trước, ngón tay trái hướng lên, cổ tay trái giữ ở trong

(6) Chân trái tiến về phía trước, chưởng trái đánh ra phía trước (cao bằng mặt) (như hình 4)

(7) Than trên vặn sang phải, hai chường bên phải (phản âm chưởng) (như hình Š)- đánh xéo xuống

60 Š Địa bàng thức Địa bàng thức là tư tị dương bộ và dương khấu bộ, luyện tập đi vòng tròn được dùng âm thực hiện trên hai vòng tròn chồng lên nhau, sau khi đi vòng tròn trái phải thì luyện tập thủ pháp trên đường thẳng ệc di vòng tròn trong Âm dương bát bàn chưởng gọi là bão khuyên)

Hạ đôn thức: tư thế vẫn là vô cực hiệp mã thức, tay phải gid cao bằng vai, khuỷu tay hơi co, lòng bàn tay hướng vào trong, tay trái chuyển thành phủ chưởng, ngón tay hướng lên (Hơi giống với thiên mã hành không trong bát quái chung), tay phải hướng lên gọi là hữu lượng chưởng thức, tay trái hướng lên gọi là tả lượng chưởng thức (hình 1)

- Để thoái thức: nửa thân trên giữ ở hạ đôn thức, chân phải giơ cao bằng đầu gối của chân trái (như hình 2) Âm đạp thức: dùng hữu lượng chưởng thức để đi vòng tròn, chân trái làm trụ, chân phải đặt ở ngoài chân trái thành hình chữ T (như hình 3)

Dương khấu bộ: dùng hữu lượng chưởng đi vòng tròn, chân phải làm trụ, chân trái đặt ở ngoài chân phải thành hình chữ bát (như hình 4) Sau khi đi vòng tròn, gót chân sau đá ra sau (hình 5)

- Phương pháp di vòng tròn

(1) Bắt đầu bằng hữu lượng chưởng thức

(2) Xoay sang phải, đi hết một vòng thì trở về điểm bắt đầu

(3) Chuyển thành tả lượng chưởng thức để thoái, xoay người sang trái, đi hết một vòng thì trở về điểm bắt đầu (sau khi đi hết một vòng hai bên trái phải, luyện tập thủ pháp

————————— tên một đường thẳng) (hình 6)

Địa bàng thức thủ pháp

- Giải thích động tác: Đàm thủ: (sau khi đi vòng tròn trái phải, chân trái hướng về phía trước), dàng mu bàn tay trái đánh hất lên phía trước (như hình 1)

Lâu thủ: dùng tay trái đánh phất xuống phía dưới ra ngoài (như hình 2)

Tích thủ: chân phải tiến một bước về phía trước, tay phải dùng cạnh bàn tay chém từ trên xuống (như hình 3)

Khiêu thủ: dùng cạnh bàn tay phải

(mặt ngón trỏ) từ trên chém xuống

(Từ đây chuyển sang hữu lượng chưởng thức, sau khi giơ chân thì đi

“ một vòng sang phải, tiếp theo bước vào tam xuyên chưởng)

1) Chân phải tiến về phía trước một bước, ngón tay phải khép lại xỉa về phía trước, tay trái giữ ở phía trước ngực (như hình 5)

2) Tư thế của thân dưới khong thay đổi, ngón tay trái khép lai xia ra phía trước, tay phải thủ ở trước ngực (như hình 6)

3) Tư thế thân dưới không thay đổi, tay phải xùa ra phớa trước cao bằng mặt, tay trái thủ ở phía trước ngực (như hình 7) Động tác của bước 2 và bước 3 phải liễn mạch với nhau

1) Chân phải về phía trước một bước, hai chưởng trái phải đánh xéo xuống phía bên phải )hình 8)

Chân trái bước ra phía trước của chân phải một bước hai chưởng trái phải đánh xéo xuống bên trái (như hình 9)

Long hành thức

Hai tay trái phải giao nhau, chưởng trái đánh ra phía trước, lòng bàn tay phải hướng lên, đặt ở dưới khuỷu tay

trỏi ù vươn về phớa trước (như hỡnh 2)

4) Chân phải hía trước một bước, trọng tâm chia làm sáu phân ở chân trái, bốn phân ở chân phải, tay phải xoáy vào trong rồi đánh ra phía trước, lòng bàn tay trái hướng xuống, đặt ở dưới khuỷu tay phải (như hình 3)

5) Chan trái tiến về phía trước, ở mặt trong của chân phải, tay trái ngửa lên, đẩy lên trên, tay phải + úp xuống đẩy xuống dưới (hình 4)

6) Hai tay trái phải giao nhau, tây phải ngửa ra đẩy lên trên, tay trái úp xuống đè xuống dưới (như hình 5) (tiếp theo hai chân trái phải thay phiên nhau tiến về phía trước, đồng thời thực hiện Tam xuyên chưởng theo trình tự phải, trái, phải) mm `

1) Bắt từ tư thế Hữu lượng chưởng thức, hai tay khép ngón lại móc xuống dưới (thủ hình này được gọi là Câu tràng chưởng), sau khi chân phải giơ lên thì đi một vòng sang phải (như hình 1)

2) Bi hết một vòng về đến điểm bắt đầu thì giơ chân lên, hai tay trái phải đánh ra phía sau của bên phải (hình 2)

3) Gối trái giơ lên, hai tay trái phải trở thành Câu tràng chưởng, đi sang trái một vòng (như hình 3)

4) Về đến điểm bắt đầu, hai tay trái phải mở ra đánh ngược ra phía sau của Ì bên trái (nhưhình4)

5) Vai phải hạ xuống, đầu quay ra phía

6) Chân phải giơ lên, tay phải gập khuỷu tay lại (hình 6)

Chân trái tiến về phía trước, giống như bay ra, tay trái đâm ra phía trước (như hình

1) Hai tay biến thành Câu tràng chưởng, thực hiện Hữu lượng chưởng thức đề thoái (rút chân lên) )hình 1).

Chân phải hạ xuống, đi một vòng sang phải (hình

3) Sau khi về đến điểm bắt đầu, hai tay trở thành Câu tràng chưởng, thực hiện tư thế Tả lượng chưởng, rút chân lên (như hình 3)

4) Hai tay mở ra, đi tiếp một vòng, sang trái (như hình 4)

5) Sau khi về đến điểm bắt đầu thì hạ chân trái xuống, tay trái đánh lên bằng cạnh ngón út, chân phải đá xéo ra phía trước (hình 5)

6) Nửa thân trên vẫn giữ nguyên, chân phải không hạ xuống mà tiếp tục đá xéo ra phía sau (hình 6)

1) Rút chân phải về, hai tay đánh ngược ra sau (như hình 7)

8) Hai tay trở thành Câu tràng chưởng, đi sang phải một vòng (như hình 8)

9) Sau khi đi hết một vòng thì trở về tư thế vô cực hiệp mã thức, đến đây đã hết Bát đại thức

Chương 4

Bat Quái Liên Hoàn chưởng

Giải thích động tác Bát quái chưởng: (Bài Bát quái chưởng này là do võ sư Lưu Vân Tiêu chỉnh lý Trương

1 Dự bị thức: đứng quay mặt vào trung tâm vòng tròn, hai tay buông xuống tự nhiên, lòng bàn tay hướng về phía trước, đầu ngón út của hai tay chạm nhẹ vào đùi, hai vai mở cân bằng, mắt nhìn về phía trước (hình 1) lĩnh: thả lỏng

2) Lưng thẳng, đầu cúi xuống

Chân phải bước về phía trước một bước, mũi chân xoáy vào trong đồng thời hai chưởng ngửa ra đâm về phía trước, tay phải ở phía trước, tay trái ở phía sau, hai khuỷu tay hơi co lại, mất nhìn ngón tay phải (hình 2

1) Trọng tâm nằm ởchân sau sáu phần, chân trước bốn phan

2) Tay phải cao bằng miệng, tay trái nằm xéo với

3 Diệp để tàn hoa (phải)

Chân phải tiến về phía trước chân trái một bước, ngón chân xoáy vào trong thành Khấu bộ, cạnh ngón út bàn tay phải hướng lên, khuỷu tay co lại, kéo về phía trước vai trái, - đồng thời, thân trên vặn sang phải, tâm chưởng trái hướng lên, ngón tay đâm xuống nách phải (hình 3)

Chứ ý và yếu lĩnh: mắt nhìn ngón tay cái, thông thường là ngón trổ

4 Hồng nhạn xuất quần (trái) a Hai chân đứng yên, thân trên vặn sang trái, tay trái rê ngang qua cổ tay phải rồi kéo lên phía bên trái, tay phải hợp nhau với tay trái đang kéo lên, hai lòng bàn tay hướng, lên Mắt nhìn ngón tay trái (hình 4) b Đứng yên tại chỗ, thân trên lại vặn sang trái nữa, chưởng tâm của tay trái ngửa ra phía trước mặt Tay phải phối hợp với động tác của tay trái, úp chưởng tâm xuống, đặt ở mặt trong của khuỷu tay trái Mắt nhìn ngón tay trái

(Trên đây là khởi thức của Bát quái chung, trước tiên là chân trái bước mở ra ngoài, tiếp theo chân phải tiến về phía trước theo vòng tròn, sau đó thay phiên nhau bước theo vòng tròn

Tuy không nói rõ là sẽ đi bao nhiêu vòng, nhưng theo sách này thì đi một vòng thì trở về vị trí của khởi thức)

1 Tử yến phao vũ (phải): Theo thức trước, sau khi đi một vòng thì trở về vị trí khởi thức, chân phải bước ra phía

H2 trước chân trái một bước thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự hình, ngón tay cái của chưởng trái hướng lên, luồn qua tay phải đẩy sang phải Chưởng, phải đặt ở dưới khuỷu tay trái, đẩy sang trái bằng cạnh ngón tay út (hình 1) Chú ý và yếu lĩnh: hai tay giao nhau ở trước ngực như ôm một vật, tạo thành một không gian với ngực

2 Bếmôn thôi nguyệt (trái): Chân trái hơi rê về phía trước đồng thời mở ra thành Bài bộ, thân trên hơi vặn sang trái, ngón cái của tay trái đẩy lên phía bên trái Tay phải cũng đồng thời xoáy ngón tay xuống -ưới, luôn xuống tay trái để đẩy ra phía trước Mắt nhìn ngón tay phải (như hình 2)

Chui ý và yếu lĩnh: hai khuỷu tay co thành một góc tù

3 Diệp để tàn hoa (trái): Chân phải bước về phía trước chân trái thành Khấu bộ, hai đầu gối hơi khuyu xuống, thân người vặn sang trái, chưởng trái gập lại đặtở vai phải, lòng bàn tay phải hướng lên, tay phải đâm xuống nách trái Mắt nhìn ngón tay phải (như hình 3)

4 Hồng nhạn xuất quần (phải) a Hai chân đứng yên, thân trên vặn sang phải, chưởng phải luồn xuống cổ tay trái rồi chuyển lên phía bên phải, chung trai rê vào mặt trong của khuỷu tay phải, hai long bàn tay đều hướng lên, mắt nhìn ngón tay phải (hình 4) b Thân trên lại vặn sang phải, tay phải xoáy vào trung tâm vòng tròn, ngón tay hướng lên thành Lập chưởng, khuỷu tay trái co lại thủ ở phía trước ngực Ngón tay hướng lên, chưởng tâm hướng xuống Mắt nhìn ngón tay phải (như hình 5) Động tác bên trái của chưởng thứ nhất đã kết thúc, sau khi mũi chân phải mở ra ngoài chân trái tiến về phía trước một bước, đi một vòng tròn từ bên phải, sau khi trở về điểm bắt đầu thì thực hiện động tác bên phải của chưởng thứ nhất

5 Tử yến phao thủ (phải): Chân trái bước về phía trước chân phải thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự hình, tâm chưởng phải ngửa lên, chưởng phải luồn qua tay trái đẩy sang bên trái Chưởng trái nằm ở dưới cổ tay phải, đẩy sang phải Hai tay giao nhau trên dưới, đầu quay sang trái, mắt nhìn ngón tay phải (như hình 6)

6 Bế môn thôi nguyệt (phải):

Chân phải hơi rê về phía trước rồi mổ ra ngoài thành Bài bộ, thân trên hơi vặn sang phải, ngón tay phải đẩy xuống phía trước Tay trái xoay chưởng tâm ra ngoài, luôn xuống tay phải đẩy ra phía trước Mắt nhìn tay trái (như hình 7)

7 Diệp để tàn hoa (phải): Chân trái bước về phía trước chân phải thành Khấu bộ, hai gối hơi rùn, thân trên vặn sang phải, chưởng phải kéo gần đến vai trái, chưởng tâm trái ngửa lên, chưởng trái đâm xuống nách phải Mắt nhìn ngón tay tráí (hình 8)

T7 § Hồng nhạn xuất quần (trái) a Hai chân giữ nguyên, thân trên vặn sang trái, chưởng ¡ luồn xuống cổ tay phải; chuyển lên phía bên trái, chưởng phải rê vào mặt trong của khuỷu tay trái, hai lòng bàn tay đều hướng lên, mắt nhìn ngón trái (hình 9) b Thân trên lại vặn sang trái, tay trái xoay vào trung tâm của vòng tròn, ngón tay trái dựng lên thành Lập chưởng, tay phải co lại thủ ở phía trước ngực, ngón tay hướng lê chưởng hướng xuống Mắt nhìn ngón tay trái (hình 10) Động tác bên trái và bên phải của chưởng thứ nhất đã kết thúc, ngón chân trái mở ra ngoài, chan pl về phía trước một bước, đi một vòng sang trái rồi trở về điểm bắt đầu, tiếp theo thực hiện chưởng thứ hai

HI0 engnh hứng sưa GP,

1 Tử yến phao vũ (phải): Chân phải bước về phía trước chân trái một bước thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự hình, chưởng tri luén qua

Chưởng phải nằm ở dưới giao nhau trên dưới, đầu quay sang phải, mắt nhìn tay trái (hình 1)

2 Bế môn thôi nguyệt (trái): Chân hơi mở ra ngoài thành Bài bộ, thân trên hơi vặn sang trấi, ngón tay cái hướng sang trái, đẩy xuống phía dưới a bên trái Tâm chưởng pl thời luỗn xuống tay trái đã trước Mắt nhìn ngón tay t 2, 3 Mảnh hổ xuất giáp (trái): Chân phải bước ra phía trước chân trái một bước, hai gối hơi rùn xuống, thân trên hoi van sang trái, tay phải luồn vào mặt trong của tay trái rồi xoáy chưởng lên theo hình trồn ốc Ngón tay trái hướng,

79 lên, lòng bàn tay hướng về phía trước, đẩy về phía trước,

„ mắt nhìn ngón tay trái (như hình 3)

1) Tay phải đẩy về phía trước, cao bằng đâu, ngón tay út hướng vào mặt

2) Khuỷu tay phải gập hơi lớn hơn 90%, khuỷu tay trái cũng hơi co lại

3) Hai chưởng trái phải đều vươn thẳng ra

4 Cẩm kê triệt bàn (trái):

Chưởng phẩi ở phía trên đánh vòng qua đầu rồi co khuyu tay dam xuống dưới eo, đồng thời thân trên vặn sang trái, chân trấi vươn sang bên trái, mũi chân phải xoáy ra ngoài, gối phải khuyu xuống

14 Phi yến sao thủy (trái)

Ngọc nữ hiến thư (trái): Chân trái bước ra phía trước chân phải nửa bước, khuỷu tay trái hơi rùn, luồn

nhìn ngồn tay trái (hình 26)

24 Thái sơn áp đỉnh (trái):

Chân trái thành Khấu bộ, chân phải thành Bài bộ, thân trên xoay sang phải, đổng — thời chưởng trái từ bên trái xoáy ra phía sau, tâm chưởng hướng lên, đặt ở trên đỉnh đầu, chưởng phải từ mặt ngoài của vai trái lướt về phía trước bụng, hai mắt nhìn thẳng (hình 27)

25 Hắc hùng phản bối (phải):

Chân trái bước vẻ phía trước chân phải một bước, thân trên xoay sang phải, hai gối hơi rùn thành Ky mã thức, chưỡng trái thành Phủ chưởng,, đặt ở phía dưới của bên trái, chưởng, phải cũng thành Phủ chưởng, đặt ở phía dưới của bên phải, hai ngón tay hướng vào nhau, cả hai tay đè xuống Mắt nhìn chưởng phải (hình

26 Hoàng ưng đao tố (trái):

Chân phải thành Bài bộ, chân trái thành Khấu bộ, thân trên xoay sang trái, ngón tay phải hướng lên, rút về phía trước bụng, ngón tay cái hướng lên, từ ở phía dưới của bên phải đẩy xéo ra phía trước, Khi chưởng trái đẩy xéo ra, chưởng phải rút về ở co phải, mắt nhìn ngón tay trái (hình 29)

27 Hoang ung dao tố (phải):

Chân trái bước vẻ phía trước chân phải một bước, hai gối hơi rùn, ngón tay phải hướng lên, đẩy vẻ phía trước, chưởng trái thủ ở eo phải (hình 30)

Viên hấu trích quả (phải): Chân trái thành Khấu bộ,

ù bộ, thõn trờn phải rồi xoay ra sau, nh Kiếm quyết chỉ, tâm chưởng hướng lên, đánh ra phía trước (hình 31).

Viên hầu tọa động

nửa bước, đứng trên n ngón chân, gối trái boi rin xudng, chudng trái giữ nguyên, chưởng phải thành Kiếm quyết chỉ đặt ở bên vai phải (hình 32)

30 Kỳ lân thổ thư (trái): Chân phải bước về phía trước nửa bước, tiếp theo chân trái bước vẻ phía trước một bước, chân phải nâng lên thành Độc lập thức, tâm chưởng trái hướng lên, đẩy ra phía trước, tay phải mở Kiếm quyết chỉ ra, tâm chưởng hướng xuống, rút vẻ phía sau co phải, khuỷu tay trái hạ xuống, khuỷu tay phải cũng hơi cong, mắt nhìn rigón tay trái (hình 33)

Hi om 101 thủy (phải): Chân phải vươn sang phải thành Khấu bi trái cũng thành Khẩu lúc này gối trái co gồi xuống thành thoái thức, đồng thời chưởng trái vặn xoáy vào trong, tâm chưởng hướng vươn thẳng ra, tay phải cũng vặn theo chân phải, tâm chưởng hướng lên, tay pl

'ươn ra, thân ngườ đầu hướng sang pÌ mắt nhìn chường phải

32 Hoài trung bão nguyệt (phải): Gối trái vươn thẳng dậy, thân trên đứng thẳng dậy, chân phải thành Bài bộ, chân trái thành Khấu

„ hai gối hơi co lại, chưởng trái thành Phủ chưởng đặt ở Khuỷu tay phải co lại, tâm chưởng hướng vào trong đẩy ra phía trước, mất nhìn chưởng phải (hình 35)

33 Dịp để tần hoa (phải): Chân trái bước về phía trước phải một bước thành Khấu bộ, hai gối hơi rùn, thả trên vặn sang phải, chường phải rút lại ở phía trước vai trái, tâm chưởng trái hướng lên đâm xuống be sườn phải, mắt nhìn ngón tay trái (hình 36)

34 Hồng nhạn xuất quân (trái) a, Hai chân đứng yên, thân trên xoay sang trái, chưởng trái từ ở phía dưới cổ tay phải rê lên bên trái, tay phải rê vào mặt trong của khuỷu tay trái (hình 37) b Thân trên lại vặn sang trái, chưởng trái hướng vào tâm vòng tròn, chưởng phải đè xuống ở trước ngực (hình 38) Động tác của chưởng thứ ba đã kết thúc, đi một vòng sang trái rồi thực hiện chưởng thứ tư os

Tử yến phao vũ (phải): Chân phải bước vẻ phía trước chân trái một bước thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự

, cạnh ngón út của bàn tay phải hướng lên, từ phía dưới của cổ tay trái đẩy sang bên trái Hai tay giao nhau trên dưới Đầu nhìn sang phải, mắt nhìn ngón tay trái (hình 1)

2 Bế môn thôi nguyệt (trái):

Chân phải hơi tiến về phía trước thành Bài bộ, thân trên vặn sang trái, ngón tay cái của bàn tay trái hướng xuống, đẩy sang bên trái Ngón tay phải cũng hướng xuống, luồn xuống bàn tay trái đẩy ra phía trước, mắt nhìn ngón tay phải (hình 2) naga hong na)

3 Cẩm kết thúc triệt bàn (phải): Chưởng trái từ phía trên luồn qua trước ngực, khuỷu tay hơi co lại giữ ở eo trái, thân trên xoay sang phải, chân phải vươn sang bên phải, chân trái hướng vào trong, gối trái gập lại rồi ngồi xuống

Chưởng phải phối hợp với động tác của chân phải đẩy men theo chân phải, tâm chưởng hướng lên động tác vươn ra phía trước, thân trên hơi chồm về phía trước, mắt nhìn ngón tay phải (hình 3)

4 Di hoa tuyết típ mộc (phải): Chân phải thành Khấu bộ, thân trên vươn thẳng dậy, gối trái vươn thẳng dậy bước vẻ phía trước nửa bước Chưởng phải đưa lên cao ở phía trước đầu như đang đẩy một vật, chưởng trái hướng về phía trước, mắt nhìn chưởng phải (hình 4)

5 Não hậu trích huy (trái) a Chân trái bước về phía trước chân phải, thành Khấu bộ, gọ ‘o bát tự hình, đồng thời thân người xoay sang phải, tâm chưởng trái hướng lên, đâm xuống nách phải Tay phải hướng về phía trước, mắt nhìn ngón tay cá 5) b Hai chân giữ nguyên, cổ tay phải giao nhau với cổ tay trái ở phía

trước ngực, chưởng ti ê xéo lên bên trái, thân trên phối hợp động tác của tay trái vin sang trái, mắt nhìn chưởng trái, khuỷu tay khuỷu tay tay trái (hình 6) e Tiếp theo chưởng trái đánh một vòng ra sau đầu, tâm chưởng hướng lên, tâm chưởng phải hướng, lên, đặt ở phía trước bụng, hai mắt nhìn thẳng về phía trước (hình 7)

6 Độc đạo hoành vân (trá Chân phải thành Bài bộ, chân tr bước về phía trước chân phải một bước, gối phải rùn xuống chịu sức nặng của toàn thân Tâm chưởng trái

106 tgph hưng man NO hướng xuống, thành Tra hoành chưởng (tức là cạnh ngón cái hướng xuống), tâm chưởng phải hướng xuống, đặt ở co phải, mất nhìn ngón tay trái (hình 8)

~ Chú ý và yếu lĩnh: Khuỷu tay phải thì chưởng trái đối xứng trên dưới với chân trái

7 Cẩm kê triệt bàn (phải): Khuỹu tay trái co lại, chưởng ái, đồng thời chân phải vươn sang bên phải, h một góc tù, hướng ra ngoài Thân trên hơi chồm vẻ phía trước, đầu hướng sang phải, mắt nhìn chưởng phải (hình 9)

8 Di hoa típ mộc (phải): Chân trái thành Bài bộ, thân trên vươn dậy, gối phải vươn thẳng ra đứng dậy, đồng thời tiến về phía trước nửa bước Tay phải vặn ra ngoài cho tâm chưởng hướng lên, thành Thác chưởng, đẩy lên cao bằng đầu Chưởng trái hướng vẻ phía trước, mắt nhìn chưởng phải (hình 10)

9.Ô long triển yêu (trái) a Chin trai iến về phía trước chân phải một bước thành Khấu bộ và là bạt Đảo bát tự hình, hai gối hơi rùn, hướng vào nhau, tay trái vặn cho tâm chưởng hướng lên, từ ở phía dưới cổ tay phải hướng lên, khuỷu tay co thành một góc vuông thành Thác chưởng Khuỷu tay phải co lại rê vào mặt trong của khuỷu tay trái, người xoay sang, mắt nhìn chưởng trái (hình 11) mga oan ots SP, b Chưởng trái từ bên trái rê sang phải ở sau đầu (lúc này ngón tay cái hướng xuống, tâm chưởng hướng ra ngo Hai chân đứng yên, thân trên hướng sang phải, đồng thời, chưởng phải từ ở phía trước thân, luồn qua trước bụng,

Khuỷu tay phẩi co lại, thân người xoay ra sau

Mu chưởng phải như ép sát vào người, ngón tay cái hướng lên, đầu hướng sang, phải, mắt nhìn chưởng phải

- Chú ý và yếu lĩnh: Hai khớp vai phải mềm mại, động tác của hai chưởng và xoay người phải hài hòa với nhau

'Tẩu mã hoạt hiệp Chân phải bước về phía trước của bên phải nửa bước, thân trên rê vẻ phía trước, chưởng phải từ ở phía sau người đẩy lên gần bằng đỉnh đầu, lức nầy tâm chưởng phẩi hướng vào trong, ngón tay hướng lên, chưởng trái hơi co lại, tạo thành Phủ chưởng ở phí: trước ngực, ngón tay hướng xuống, tâm chưởng hướng xéo ra ngoài, mắt nhìn chưởng phải (hình 13) yếu lĩnh: Hai khuỷu đều co lại, hai chân thành hình vòng cung

11 Hành bộ liêu y (phải): Chân trái thành Khấu bộ, thân trên xoay sang trái, gối trái vươn thẳng về phía trước của bên trái nửa bước, gối phải hơi rùn lại, khuỷu tay phải co lại, chưởng phải thành Phủ chưởng đặt ở bên phải của bụng

Chung trái từ ở phía trước thân

Xoay sang trái, tâm chưởng hướng lên Lúc này, thân trên chồm về phía trước, mắt nhìn chưởng trái (hình 14)

12 Thôi sơn nhập hải (phải):

Chưởng trái từ ở phía dưới xoay vào trong hướng lên, khuỷu tay co lại, thành Thác chưởng giơ cao ở đỉnh đầu, chân trái thành Bài bộ, thân trên xoay sang trái Chân trái bước về phía trước một bước, hai gối hơi co lại Đồng thời, ngón tay phải hướng lên bẻ ngang ra phía trước, mắt nhìn ngón tay phải (hình 15)

Tử yến phao vũ (trái): Chân trái bước về phía trước chân phải một bước thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự

hình, cạnh ngón tay cái của chưởng phải hướng lên, luôn qua cổ tay trái đẩy sang trái Cạnh ngón út của bàn tay trái hướng lên, từ ở phía dưới của cổ tay phải đẩy sang phải, hai tay giao nhau trên dưới, đầu quay sang trái, mắt nhìn ngón tay phải (hình 23).

Bế môn thôi nguyệt (phải): Chân phải hơi rê về phía trước thành Bài bộ, thân trên vặn sang phải, ngón tay

cái luồn xuống bàn tay phải đẩy tay trái (hình 24)

20 Cẩm kê triệt bàn (trái): Chưởng phải từ ở trên luồn qua phía trước ngực, khuỷu tay co lại đặt ở eo phải, đồng thời thân trên vặn sang trái, chân trái vươn sang trái, gối phải khuyu s ứ chưởng trỏi phối hợp với động tác của chân trá n vào trong men theo chân trái, tâm chưởng hướng lên Thân trên hơi chồm về phía trước, mắt nhìn ngón tay cái (hình văn ra ngoài, tâm chưởng hướng lên, đẩy lên cao đầu như đang đẩy một vật, mắt nhìn chưởng trái (hình 26)

22 Não hậu kích huy (phải) a, Chan phải bước về phía trước chân trái một bước thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự hình, đồng thời thân người xoay sang trái, chưởng phải ngửa lên, đâm xuống nách trái Tay trái hướng về phía trước, mắt nhìn ngón tay phải (hình 27) b Hai chân đứng yên, cổ tay phải giao nhau ở dưới cổ tay trái, chưởng phải rê xéo lên phía bên trái Người phối hợp với động tác của tay phải vặn sang phải, mắt nhìn chưởng phải Khuỷu tay trái co lại, chưởng phải đặt ở mặt trong của khuỷu tay phải (hình 28) c Tiếp theo chưởng phải phất ra phía sau đầu, tâm chưởng hướng lên, chưởng trái ngửa tâm lên, đặt ở trước bụng, hai mắt nhìn thẳng (hình 29) compat cag tas SD

23 Độc đạo hoành vân (phải): Chân trái thành Bài bộ, chân phải bước về phía trước chân trái một bước, gối trái hơi rùn, chịu sức nặng của toàn thân, thân trên vặn sang phải Tiếp theo chưởng phải úp tâm xuống thành Hoành chưởng, tâm chưởng trái úp xuống đặt ở eo trái, mắt nhìn ngón tay phải (hình 30)

24 Cẩm kê triệt bàn (trái):

'Khuỷu tay phải co lại, chưởng phải đặt ở eo phải, đồng thời, chân trái vươn sang trái, chân phải thành

'Khấu bộ, gối rùn xuống, ngồi gối xuống, chưởng trái vặn xoáy vẻ phía trước men theo chân trái, tâm chưởng hướng lên, thân người hơi chôm về trước, đầu quay sang trái, mắt nhìn chưởng trái (hình 31)

Chân trái thành Bài bộ, thân trên vươn người dậy, gối phải vươn thẳng dậy rồi bước về phía trước nửa bước, tay trái vặn xoáy ra ngoài cho tâm chưởng hướng lên thành Thác chưởng, c¿ bằng đâu Chudng pha hướng về phía trước, mắt nhìn chưởng trái (hình 32)

26 Ô long triển yêu (phải) a Chân phải bước về phía trước chân trái một bước thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự hình, hai gối hơi rùn xuống, hướng vào nhau, tâm chưởng phải hướng lên, chưởng phải từ ở dưới cổ tay trái co lên thành một góc vuông, bàn tay chuyển thành Thác chưởng Khuỷu tay trái rê vào mặt trong của khuỷu tay phải, người xoay sang phải, mắt nhìn tay phải (hình 33) b Chưởng phải từ bên phải rê ra sau đầu, chuyển sang bên trái (lúc ay ngón tay cái hướng xuống, tâm

“ chưởng hướng ra ngoài) Hai chân đứng yên, thân trên vặn sang trái, đồng thời, chưởng trái từ ở phía trước thân hạ xuống bụng, sau đó vươn ra phía sau người Mu chưởng trái đặt ở bên người, ngón tay cái hướng lên Đầu quay sang trái, mắt nhìn theo hướng chưởng trái (hình 34)

21 Tẩu mã hoạt hiệp (trái): Chân trái bước về phía trước của bên trái nửa bước, thân trên rê vẻ phía trước, đồng thời chưởng trái từ ở phía sau giơ cao bằng đỉnh đầu

Lúc này tâm chưởng trái hướng vào trong, ngón tay hướng lên, khuỷu tay phải co lại, từ phía trên hướng xuống phía trước ngực thành Phủ chưởng, ngón tay cái hướng xuống, tâm chưởng hướng xéo ra ngoài (hình 35)

28 Hành bộ lưu y (phải): Chân trái thành Khấu bộ, thân trên xoay sang phải, gối phải vươn thẳng sang bên phải, tiến về phía trước nửa bước, gối trái rần xuống, khuỷu tay trái co lại, hạ xuống ở trước thân thành Phủ chưởng, đặt ở bên hông trái Chưởng phải từ ở phía trước thân xoay sang phải, tâm chưởng hướng lên Lúc này thân trên chồm về phía trước, mắt nhìn chưởng phải (hình 36)

20 Thôi sơn nhập hải (trái):

Chung phải từ phía dưới xoáy vào trong, khuỷu tay co lại thành Thác chưởng cao quá đầu, chân phẩi thành Bài bộ trên xoay sang phải Chân trái bước về phía trước một bước, hai gối hơi rùn Đồng thời, chưởng trái hướng ngón tay lên, đẩy thẳng ra phía trước, mắt nhìn ngón tay của tay trái (hình 37)

30 Biên phúc lạc địa (trái a Chan trái bước lùi ra sau chân ¡phải hướng vào tâm vòng tròn, chân trái nhón gót lên, bắp chân chạm với mặt trong đầu gối phải (gọi là Yết bộ) đồng thời, khuỷu tay trái co lại thành Thác chưởng giơ cao ở trước đầu, ngón tay cái cùng, hướng với mặt Tâm chưởng phải hướng lên, đặt ở mặt trong của khuỷu tay trái, mắt nhìn chưởng trái (hình

38) b Thác chưởng trên tay trái vặn sang phải, cho đến phía trước thì tâm chưởng hướng lên, thời hai chân đứng yên, eo hơi rùn xuống so với thức trước, mắt nhìn chưởng trái

31 Phi yến sao thủy (phải): Chân phải bước về phía trước, gối vươn thẳng ra thành Khấu bộ, chân trái hạ gót xuống, gối co lại thành Phốc bộ, chưởng phải hạ xuống ngang chân phải, đầu quay sang phải, mắt nhìn sang chưởng, phải (hình 40)

32 Hoài trung bão nguyệt (phải): Gia tăng vươn thẳng ra, thân trên đứng thẳng dậy, chân phải thành Bài bộ, chân trái thành Khấu bộ, hai gối hơi rin, tay trái thành Phổ chưởng, đặtở trước bụng, khuỷu tay phải co lại, tâm chưởng hướng vào trong, đẩy ra phía trước, mắt nhìn chưởng phải (hình 41)

'Động tác của chưởng thứ tư đã kết thúc

Chưởng thứ năm 1 Viên hầu thâu đào (phải): Chân trái bước về phía

ae từ ra tay phải đẩy sang phải Tâm nhe mái hướng xuống, đặt ở phía trước vai trái Mắt nhìn ngón tay của bàn tay trái (hình 1)

(ý và xếu nh: Khi thân trên xoay sang phải, hai iến quả (trái): nh Bài bộ, chân phải th Khấu bộ, thân trên xoay sang trái, hai khuỷu trái phải đặt ở trước ngực, mặt trong của cổ tay hợp vào nhau, tâm chưởng hướng lên, hai mắt nhìn về phía trước của hai tay (hình 2)

- Chú ý và yếu lĩnh: Hai chưởng cao bằng vai, hai chưởng như đang nâng một Vật

3 Đại bằng triển xí (trái): Hai chân đứng yên, hai tay vẫn giữ Thác chưởng mở ra hai bên, mắt nhìn chưởng trái, hai khuỷu tay chùng xuống, hơi thấp hơn vai (hình 3) (Bắt đầu từ tư thế này, đầu tiên chân trái thành Bài bộ, chân phải tiến về phía trước một bước, đi một vòng tròn rồi thực hiện động tác tiếp theo)

4 Thập tự ban lâu (phải): Chân phải bước về phía trước chân trái một bước thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự hình, hai gối hơi rùn, khuỷu tay phải co lại, từ bên phải đưa ngang sang trái, khuỷu tay trái cũng co lại từ bên trái đưa ngang sang phải Hai cổ tay giao nhau thành hình chữ thập, hai khuỷu tay hơi chùng xuống, mắt nhìn ngón tay trái (hình 4) ki

5 Thuận thế trên xoay sang trái, chân trái bước về phía trước nửa bước, chân phải cũng bước về phía trước nửa bước, hai gối hơi rùn Chưởng trái chuyển ngang sang trái, chưởng phải cũng chuyển ngang theo chưởng trái, đặt ở phía dưới mặt trong của khuỷu tay trái Hai tim chung đều hướng, lên, mắt nhìn ngón tay trái Hai chưởng cao bằng ngực (hình 5)

6 Hoành tảo thiên quân (phải

Chân phải bước về phía trước chân trái một bước thành Bài bộ, tay phải co lại đưa lên phía trên của bên phải, chung trái cũng co khuỷu lại đưa rê theo khuỷu tay phải, mắt nhìn ngón tay phải (hình 6)

7 Hoành tảo thiên quân (trái)

“Thân trên xoay sang trái, chân phải chuyển thành Khấu bộ, hai gối hơi co Khuỷu tay trái hạ xuống, đưa ngang qua phía sau của bên trái, chưởng trái cũng đi theo độn của tay trái, rê sang bên tí sau đó rê xuống khuyu tay pl mắt nhìn ngón tay trái (hình 7) à yếu lĩnh: Tay trái hơi thấp hơn vai

8 Dao tử phần thân (phải):

Chân trái làm trụ, thân trên xoay sang phải, chân phải bước về phía trước chân trái một bước thành Khấu bộ, khi thân trên xoay sang phải, chưởng phải từ phía dưới

Khuÿu tay trái đẩy ra, chưởng trái rê sang phải đặt ở phía trước vai phải, hai tâm chưởng hướng lên, mất nhìn ngón tay trái (hình 8) ộ, thân trên xoay sang trái, ải văn ngược lại đặt ở trên đầu Ngón tay cái hướng xuống, tâm chưởng hướng ra ngoài, tâm chưởng trái hướng lên, đặt ở bụng trái, hai mất nhìn ngang sang bên trái (hình 9)

- Chú ý và yếu lĩnh: Động tác của bước thứ hai phải liên tục với nhau Động tác xoay người sang trái trong bước thứ hai rất quan trọng

9 Cẩm kê tranh đấu (trái): a Gót chân phải xoáy ra ngoài, thân tren xoay sa trái, mũi chân trái nhón lên, đặt ngang với chân phi gối hơi rùn Đồng thời, cạnh ngón tay cái của hai bàn tay hướng lên, đặt ở hai eo, mắt nhìn về phía trước (hình 10)

“ ệể—vS == b Chân trái bước về phía trước một bước, chân phải cũng bước về phía trước nửa bước, hai chân hơi rùn, trọng, tâm rê ra tới chân sau Hai tay vươn về phía trước, hai chưởng đẩy ra phía trước Hai tay nằm song song với mặt đất, mắt nhìn hai chưởng (hình 11)

10 Hoài trung bão nguyệt (trái):

Chân trái bước về phía trước một bước dài, người xoay sang trái, lúc này chân phải thành Khấu bộ, hai gối hơi rin, đồng thời chưởng phải úp xuống, đặt ở eo phải, khuỷu tay trái co lại như ôm một vật, mu bàn tay hướng ra ngoài, phất về phía trước, mắt nhìn ngón tay trái (hình 12) Động tác bên trái của chưởng thứ năm đã kết thúc

11 Viên hầu thâu đào (trái): Chân phải bước về phía trước chân trái một bước thành Khấu bộ, thân trên xoay sang trái, hai chân hoi riin, tâm chưởng phải hướng xuống, từ khuỷu tay trái đẩy xuống nách trái Tâm chưởng trái hướng xuống, chưởng trái đặt ở trước vai phải, mắt nhìn ngón tay phải (hình 13)

12 Viên hầu hiến quả (phải): Chân phải thành Bài bộ, chân trái thành Khấu bộ, thân trên xoay sang phải, hai khuỷu tay trái phải đặt ở phía trước ngực, hai cổ tay hợp vào nhau, tâm chưởng hướng lên, hai mắt nhìn về phía trước (hình 14)

13 Đại bàng triển xí: Thác chưởng của hai tay mở ngang, ra hai bên, mắt nhìn chưởng phải Hai khuỷu tay rũ xuống, hai chưởng hơi thấp hơn vai (hình 15) t đầu từ thế này, trước tiên chân phải thành Bài bộ, § trái tiến về phía trước một bước, sau khi đi một vòng thì tiếp tục động tác tiếp theo

14 Thập tự ban lâu (trái): Chân trái bước về phía trước chân phải một bước thành Khấu bộ, gọi là Đảo bát tự hình, hai gối hơi rùn xuống, hai khuỷư tay co lại Từ bên trái tay trái rê ngang sang phải, ngoài ra tay phải rê lên cổ tay trái Hai cổ tay giao nhau thành hình chữ thập, khuỷu tay rũ xuống, mất nhìn ngón tay phải (hình 16)

tấn công vào ngực của B, B

Đảo ngân bình

A thối lui ra sau để tay phải đỡ lấy chân phải củ: phải đá vào ngực A, chân trái của ránh đòn đá của B, đồng thời dùng a A (hình 1,2)

182 b Động tác của A không ngừng, trực tiếp từ phía dưới ó phải của B lên, đồng thời chân trái bước một bước dài ra phía sau lưng của B, dùng chưởng phải chặn vào bụng của B (hình 3) c A dùng tay phải móc chân phải của B lên, đồng thời dùng chưởng trái đè vào bụng của B, lợi dụng nguyên lý đòn bẩy để đè ngã B (hình 4)

7 Song hoán chưởng a B dùng chưởng t tay phải chặn cổ tay trái của B để đẩy đòn ra (hình 1) b A dùng cổ tay trái chặn tay phải của B, chân trái tiến về phía trước, dùng chưởng phải xỉa vào nách của B (hình 2) công vào mặt của A, A xoáy tấn công của B

184 orga Daeg oars trái của B hơi lùi tránh đòn tấn công của A, sau đó mau chóng dùng chưởng phải xuống nách của A A xoáy tay trái xuống dưới, chặn cổ tay phải của B lại (hình 3) chân trái tiến về phía trước một bước, dùng chưởng trái

> tấn công vào nách của B

185 về phía trước vừa dùng chường trái tấn công đồng thời : n chưởng trái từ phía trên hất cổ tay phải của A ra ngoài (hình L) b Tiếp theo B dùng chưởng phải đánh vào vai trái của A, A văn người phải để nẻ tránh đòn công của B (hình 2) c A xoay người sang bên phải trở lại (hình 3)

186 d.Chin phải của A tiến về phía trước chặn hai tay của

B lại (hình 4), e Chưởng trái của A ép vào mặt trong cổ tay phải, hai tay hợp lực tấn côn B (hình 5)

- Chui ý và yếu lĩnh: Khi xoay người trong bước ba, cần phải chú ý cự ly của đối phương để xoay người sang phải hoặc thối lui rồi mới xoay, khi xoay đầu lại phải dùng hai tay tấn công tay của B Bước thứ năm giống như động tác Tẻ trong Thái cực quyền

9 Tả hữu tích thị a B tiến chân phải về phía trước đồng thời dùng quyển phải đấm vào ngực của A A thu ngực š né tránh đòn tấn công của B đồng thời chân tái thối lui chưởng phải từ phía dưới đánh xoáy ra chặn tay phải của B lại (hình 1) b A núttay phải lại rồi chụp lấy cổ tay phải của

B đồng thời dùng tay trái tấn công vào ngực của B„ chân trái đá lên chân phâi của B (hình 2) c B nút chân phải lại (hình 3)

188 wagnh hong sa NS, d B tiến chân phải về phía trước quyền trái đấm vào ngực của A (hình +) e A lùi chân trái về phí:

B, tay phải chặn xoáy xuối đấm vào ngực cũ

10 Xảo khoa hoa lam a Chân phải của B tiến về phía trước, đồng thời tung, chưởng phải đánh vào ngực của A (hình 1) b A hóp ngực lại để né tránh đòn tấn công của B, đồng thời tay phải từ phía trên đè xuống chưởng phải của B, khuỷu tay phải từ trên đè xuống khuỷu tay phải của B

190 tongph tàng ma e A dùng tay trái đè chưởng phải của B ở Phương Thiên ngực của mình, chân trái tiến về phía trước một bước, khuỷu tay trái chặn cổ tay phải của B lại, ngón tay xỉa vào mắt của B (hình 4) d Chân phải của B ra sau để né tránh đòn tấn công của A, tay trái phất lên đánh vào đầu cia A

(hình 5) e A dùng tay phải từ phía dưới đẩy cổ tay trái của B ra, đồng thời chân trái tiến về phía trước nửa bước, chưởng trái đánh vào ngực của B (hình 6)

11 Sưu đỗ chưởng a A dùng chưởng phải tấn công vào ngực của B, tay phải của B từ phía dưới chặn tay phải của A lại, đồng thời chưởng trái đánh vào mặt của A (hình 1,2) ® ee" ô công của B (phối hợp xoay người), á vặn ra để thoát đòn chụp

BAT OD re TONE Wn

0êngnô thong) Ha chưởng phải hướng lên, chưởng trái hướng, vào bụng của B, chân phải của B giở lên để né tránh đòn tấn công của A (hình 4) d Chan ph về phía trước, ra phía sau chưởng trái tấn công từ phía sau lưng của A A dùng chân trái làm trụ, người xoay sang trái, hạ thấp tư thế để né tránh đòn tấn công của B (hình 5) e Chân phải của A tiến về phía trước, hai chân mở ra dùng Hữu câu thủ đánh mạnh vào bụng dưới của B (hình 6)

12 Thái công điếu ngư a Chưởng trái của B (hoặc quyền trấi) đánh thẳng vào của A (hoặc ngực), A dùng tay phải chặn lại từ mặt ay trái của B (hình 1),

" chóng dùng chân [ m trụ, người Xoay aii, hic nay, A ding tay tai thay tay phải chụp lấy tay của B (hoặc ống tay áo) (hình 2)

194 c Chân trái của A tiến m đồng thời tay trái luồn xuõ ngực của B (hình 3),

' trái của A và chân trái lợi dụng ngu, y ngã B (hình 4) tbước ra phí: ổ tay phải c\

13 Hoạt bộ liêu âm pháo a B dùng quyển phải,

“- (chưởng phải) tấn công vào mặt của A A dùng cổ tay phải chặn lấy cổ tay phải của B từ phía bên trong (hình 1) b A lập tức xoay cổ tay phải, đồng thời quyển phải đấm vào mặt của đối phương (hình 2) c.B dùng tay trái từ phía dưới đè lấy cổ tay phải của A để né tránh đòn tấn công A xoay tay phải xuống dưới, đồng thời dùng chưởng đánh vào bụng của đối phương (hình 3,4) d B lùi chân phải ra sau để né tránh đòn tấn công của A e A mau chóng tiến chân phải về phía trước, quyền trái đánh vào mặt của B (hình 5)

196 ùng tay trái chặn lấy cổ Họ tay phải của A để né tránh đòn tấn công của A (hình 6) g A xody vặn tay trái xuống dưới, đồng thời dùng chưởng đánh xuống bụng dưới của B

(hình 7) h B lùi chân trái về phía sau để né tránh đòn tấn công, của A (hình 8) ¡ Chân phải của A mau chóng tiến về phía trước, quyền phải đấm vào mặt của B (hình 9)

14, Đảo để kim lư ft a B dùng chưởng phải đánh tránh đòn tấn công của B, tay phải xoáy văn xuống chặn cổ tay phải của B (hình 1,2) b A dùng Thác chưởng trái từ phía dưới đẩy khuỷu tay phải của B lên, tay phải chụp ngược vào cổ tay của B (hình 3)

Ngày đăng: 01/09/2024, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w