1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích thống kê biến động kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Viện Cơ Khí Năng Lượng và Mỏ Việt Nam - Vinacomin giai đoạn 2006-2013

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trần Thị NgaMục tiêu là thu lợi nhuận; v Phải được tính chi phí sản xuất, giá trị kết quả sản xuất và hạch toán lãi lỗ trong kinh_ doanh; w Sản phẩm có thể được cân, đo, đong, đếm, đó là

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

MỤC LỤC

LOT NÓI DAU wisssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssesssssesssssssssssssssessssssesssesses 1

CHUONG 1: LUA CHON HE THONG CHi TIEU THONG KE KET QUA

SAN XUẤT KINH DOANH CUA VINACOMIN -cccccesseree 31.1 Đặc điểm kết qua hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công

h0 8 3

1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh đoanh ¿se +Sk+xeEE+EeEEeEzxerxzeerxee 41.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinacomin :-s s2 51.1.4 Quan điểm và nguyên tắc chung tính kết quả sản xuất kinh doanh 71.2 Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiép COng nghigp 00000000777 1*+Ừ 2 8

1.3 Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của VinaCOmII - - << E333 2211181111311 81811199111 1111111811111 kg.9

1.3.1 Tổng giá trị sản xuất GO 2c 5¿+2<2EEEEEE21211221271 7112112111111 9

1.3.2 Giá tri sản lượng hàng hoá tiêu thụ hay Doanh thu ( DT) - 12

1.3.3 Doanh thu thuần (DT) A AđgHa.::Ã::L15£5 14

1.3.4 Lợi nhuận kinh doanh của Doanh nghiệp (M]) - 5< << << s+secs+ 15

CHUONG 2: 17LUA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP THONG KE PHANTÍCH KET QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA VINACOMIN 172.1 Lựa chọn phương pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Vinacomin 172.1.1 Nguyên tắc lựa chọn các phương pháp thống kê -¿ 5¿55¿-: 172.2 Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của

VUMACOMIN 20 18

2.2.1 Nhu cau và tính cần thiết cần phải lựa chọn phương pháp thống kê dé phântích kết quả hoạt động kinh doanh của Vinacomin . -¿¿©++cs++zx+zxze- 182.2.2 Một số phương pháp thống kê vận dụng thích hợp dé phân tích kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Vinacomin - 2 + ©2££+E£+£E+£EtzEzrxerxerkerex 19

SV: Cao Thị Thúy An Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

2.3 Đặc điểm vận dụng các phương pháp phân tích thống kê để nghiên cứu biếnđộng kết qua sản xuất kinh doanh ¿2 2 + £+EE+EE£EE+EE+2EE+EEeEErEEzEErrxerrrrer 20

2.3.1 Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian vào phân tích kết quả sảnxuất kinh đoanh s- 2: 25s ©S£SE+E£+EEEEE£EEEEEEEEEEEEEE2112217171121121711711 11 1x0 20

2.3.2 Đặc điểm vận dụng phương pháp hồi quy theo thời gian vào phân tích kết quảhoạt động sản xuất kinh đoanh - - c- Stk‡Ek+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEErrkerkrkerkrkrree 252.3.3 Đặc điểm vận dụng phương pháp chỉ số dé phân tích kết quả sản xuất kinh

CHUONG 3: PHAN TÍCH THONG KE KET QUA HOAT ĐỘNG SAN

XUẤT KINH DOANH CUA VINACOMIN GIAI DOAN 2006-2013 323.1 Tổng quan về Viện co khí năng lượng và mỏ - Vinacomin - 32

3.1.1 Cuối i00 0 32

3.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của Vinacomin ¿5 s2 s2 343.1.3 Đặc điểm hoạt động của VinaCOTIN 55 2c 3E +*ESseeEeeeeeeeeereere 353.2 Đặc điểm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của viện - - + 403.2.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ . - 2-2 z+se+s+xezxererszxez 40

3.2.2 Phương hướng và nhiệm vụ trong năm tới của Vinacomin 41

3.3 Phân tích biến động của tong giá trị sản xuất GO giai đoạn 2006 — 2013 va dự

bao cho nam 2014 0205 111757 41

3.3.1 Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian nghiên cứu biến động GO

giai đoạn 2006-22 Ï3 - - c5 s11 HT TH HH Hà HT gà 41

3.4 Vận dụng phương pháp phân tích chi số nghiên cứu biến động GO của

Vinacomin giai đoạn 2006-22 Ï 3 - c5 E23 231919311 1101 0v HH ng ng g gưệt 44

3.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tong giá trị sản xuất GO của Vinacomin 44

SV: Cao Thị Thúy An Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

3.5 Phân tích biến động Doanh thu của Vinacomin giai đoạn 2006 — 2013 dự báo

ChO 0020092050107 48

3.5.1 Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian nghiên cứu biến động

doanh thu của Vinacomin giai đoạn 2006-2013 - - 5 S5 +32 *+svseeerseeeres 48

3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Vinacomin - s- + s+s+zxez 543.7 Một số kiến nghị và giải pháp -¿ 2¿ 2+ +++++2E++£E++EE++Exrzxxerkesrxrrrrees 5600000055 59

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO 2s ©s<ssecsseesssesse 60

SV: Cao Thị Thúy An Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: ThS Trần Thị Nga

Tên viết tắt

SXKD

GO

DTLN

L

TSCD

TSLDĐvt

TV

Vinacomin

DANH MUC VIET TAT

Tén day duSan xuat kinh doanhGia tri san xuat

Doanh thuLoi nhuan

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 3.1: Tình hình nguồn lao động của Vinacomin giai đoạn 2006-2013 38Bảng 3.2: Cơ cau nguồn vốn của Vinacomin giai đoạn 2006-2013 40Bảng 3.3: Biến động GO của Vinacomin giai đoạn 2006-2013 - 4IBang 3.4: Một số chỉ tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến GO - 44Bảng 3.5: Biến động của Doanh thu của Vinacomin giai đoạn 2006-2013 49Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến Doanh thu của

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

LỜI NÓI ĐẦU

Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, không thé phủ nhận vai trò củanhững doanh nghiệp được coi là nòng cốt của quốc gia Một trong những doanhnghiệp kì cựu đó phải kế tới Viện Cơ Khí Năng Lượng và Mỏ ( Vinacomin) thuộc

Tap đoàn Than-khoáng sản Việt Nam.

Với 100% vốn chủ sở hữu của Nhà nước, Vinacomin được giao nhiệm vuchính trong việc quan lý, khai thác nguồn tài nguyên và khoáng sản của Việt Nam.Là doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên được chuyển đổi thành tập đoàn kinh tế đặt

dưới sự điều hành trực tiếp của chính phủ Đồng thời Vinacomin là một trong ba tậpđoàn kinh tế Nhà nước có nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh của Vinacomin đốivới nền kinh tế nước ta và dé tìm hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh củaVinacomin, em đã đi sâu nghiên cứu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaViện trong giai đoạn 2006 — 2013 Đồng thời muốn dự đoán về tình hình hoạt độngcủa Viện trong những năm tiếp theo bằng cách sử dụng các phương pháp thống kê

đã được học.

Việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng các phươngpháp thống kê không những cho phép đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Viện tương đối chính xác mà còn tìm ra nguyên nhân và các nhân tố ảnhhưởng đến thực trạng của tập đoàn đề từ đó rút ra giải pháp giải quyết vấn đề và dựđoán cho tương lai.Vì vậy em đã chon đề tài : “Phân tích thống kê biến động kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của Viện Cơ Khí Năng Lượng và Mo ViệtNam — Vinacomin giai đoạn 2006-2013” cho chuyên đề thực tập của mình

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập được chia thành 3 chương:Chương 1: Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh

của Vinacomin.

Chương 2: Lựa chọn các phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động

kinh doanh cuaVinacomin.

SV: Cao Thị Thúy An 1 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

Chương 3: Phân tích thống kê biến động kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh cua Vinacomin giai đoạn 2006-2013.

Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu

Những nội dung được phân tích trong chuyên đề nhằm mục đích quan trọngnhất là nhận ra tam quan trọng của ngành năng lượng đối với sự phát trién của nềnkinh tế và xã hội Việt Nam Ngoài ra chuyên đề cũng là cơ sở tìm ra các nhân tố ảnhhưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của tập đoàn nói riêng và ngành nănglượng nói chung.Từ đó nêu lên những giải pháp khắc phục và kiến nghị cho việcvận hành cũng như hoạt động sản xuất của Viện

Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: kết quả hoạt động kinh doanh của Vinacomin

Pham vi nghiên cứu: Vinacomin giai đoạn 2006-2013

Nguồn số liệu

Sử dụng báo cáo tài chính các năm 2007, 2009, 2011 và 2013

Dé hoàn thành chuyên đề thực tập này, em rất biết ơn cô giáo hướng

dẫn đã chỉ bảo tận tình và cán bộ công nhân viên các phòng ban của Vinacomin.

Tuy nhiên chuyên đề của em cũng còn hạn chế nhiều mặt kiến thức nên sẽ khôngthê tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của côgiáo hướng dẫn cùng các thay cô trong khoa Thống Kê dé em có thé hiểu sâu hơnnữa về công tác Thống kê cũng như giúp chuyên đề thực tập của em được hoànthiện tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn ThS Trần Thị Nga đã trực tiếp hướng dẫn em hoànthành chuyên đề thực tập này

SV: Cao Thị Thúy An 2 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

CHƯƠNG 1

LỰA CHỌN HỆ THONG CHÍ TIEU THONG KE KET QUA SAN XUẤT

KINH DOANH CUA VINACOMIN1.1.Dac điểm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

công nghiệp

1.1.1 Khái niệm

Là chỉ tiêu biểu hiện băng tiền toàn bộ thành quả lao động do những ngườilao động của doanh nghiệp đó làm ra trong một khoảng thời gian nhất định Thường

thì các doanh nghiệp tinh theo năm tai chính ( khoảng thời gian của một năm tài

chính do mỗi doanh nghiệp tự quy định theo luật từng quốc gia, điều chỉnh theonhiều lĩnh vực khác nhau) Đối với Vinacomin, Viện quy định năm tài chính và toànbộ dự toán và kết quả thu-chi được tính từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 dương lịch hàng

năm.

Kết quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nói lên thànhquả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả sảnxuất kinh doanh phải đảm bảo được lợi ích của người tiêu dùng và doanh nghiệp,phải mang lại lợi ích kinh tế chung cho toàn xã hội

Kết quả sản xuất kinh doanh gồm hai bộ phận cấu thành đó là kết quả sảnxuất và kết quả kinh doanh Kết quả sản xuất được tạo ra trong giai đoạn sản xuất,kết quả kinh doanh lại được tạo ra trong giai đoạn lưu thông hàng hóa Kết quả sảnxuất kinh doanh bao gom hai loai san pham là vat chất và dich vụ Don vi do luongkét qua san xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thé là đơn vị hiện vật, đơn vị quy

chuẩn, đơn vị lao động và đơn vị giá trị

Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp được tính phải thoả mãn cácyêu cầu sau:

- Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp phải do lao động sản xuấtkinh doanh của Doanh nghiệp làm ra , có đủ tiêu chuân chất lượng pháp lý theo yêu

câu sử dụng.

SV: Cao Thị Thúy An 3 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

- Đáp ứng được một yêu cầu tiêu dùng cụ thé của cá nhân hoặc cộng đồng.Do vậy sản phẩm của Doanh nghiệp phải có giá trị sử dụng và hưởng thụ là sảnphẩm tốt

- Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp phải đảm bảo được lợiích của người tiêu dùng và của Doanh nghiệp Vì vậy, chất lượng sản phẩm khi làmra không vượt quá giới hạn lợi ích kinh tế mà Doanh nghiệp và người tiêu dùngchấp nhận được Lợi ích của Doanh nghiệp thé hiên ở chi phí sản xuất sản phẩm

không vượt quá giới hạn kinh doanh của sản phẩm trên thị trường Lợi ích của

người tiêu dùng thể hiện ở khả năng thanh toán khi mua hàng và mức tiết kiệm chỉphí trong quá trình sử dụng sản phẩm

- Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp phải mang lại lợi ích kinhtế chung cho tiêu dùng xã hội Mức tiết kiệm biểu hiện bằng kết quả tiếp nhận, bằngtiết kiệm chi phí tiền của, thời gian sử dung sản pham, bằng giảm thiệt hại cho môi

trường xã hội.

- Sản pham vật chat cho các ngành sản phẩm vật chất của nền kinh tế quốcdân làm ra như sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, là chỉ tiêu biểu hiện bằngtiền toàn bộ thành quả lao động do những người lao động của doanh nghiệp đó (hoặc lao động làm thuê cho doanh nghiệp ấy) làm ra trong một khoảng nhất định

1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

Đầu tiên, cần phân biệt hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động sản

xuất tự cung tự cấp Tuy bản chất của cả hai hoạt động trên đều là việc sử dụng các

yêu tô đầu vào đề sản xuất ra sản phẩm vật chất và phi vật chất nhằm đáp ứng nhucầu của người sản xuất Nhưng so với hoạt động tự cung tự cấp thì hoạt động sản

xuất kinh doanh có những đặc điềm phân biệt sau:

* Hoạt động có mục đích có thể làm thay được của con người;* Gồm có hoạt động sản xuất vật chất va sản xuất dich vu;

v Nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân và của toàn xã hội;V Sản xuất vật chất hay dịch vụ trong kinh doanh không phải dé tự tiêu dùng

mà đê cho người khác tiêu dùng;

SV: Cao Thị Thúy An 4 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

Mục tiêu là thu lợi nhuận;

v Phải được tính chi phí sản xuất, giá trị kết quả sản xuất và hạch toán lãi lỗ

trong kinh_ doanh;

w Sản phẩm có thể được cân, đo, đong, đếm, đó là sản phẩm hàng hóa đượctra đổi và tiêu thụ trên thị trường bắt thông tin thị trường, theo kịp xu hướng tiêudùng của thị trường như chất lượng, giá cả, thông tin về kỹ thuật và công nghệ, vềcác chính sách kinh tế tài chính, pháp luật của nhà nước có quan hệ đến sản phamcủa doanh nghiệp và phát triển xã hội;

Y Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn thúc đây mở rộng sản xuất tiêu dùngxã hội, tạo điều kiện cho tích lũy vốn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội,phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng trao đổi giao lưu hàng hóa, tạo ra phân công

lao động xã hội và cân bằng kinh tế;

Y Hoạt động sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong xã hội gópphần nâng cao đời sống nhân dân, góp phần làm dân giàu nước mạnh Do vậy, ngàynay cần phải củng cố và phát triển và tao mọi điều kiện thuận lợi dé hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp được hoạt động tốt hơn

113 Đặc diém hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinacomin

Vinacomin là don vi sự nghiệp của Nhà nước, hoạt động dưới sự tài trợ

100% vốn ngân sách nhà nước Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất các loạimáy cơ khí như máy tuyển than, máy giặt và vắt công nghiệp, giảm xóc xe, máynhuộm vải cao cấp (truy cập website của viện ta có thể tìm thấy thêm nhiều sảnphẩm kinh doanh của viện ) đều là những sản phẩm vô cùng cần thiết cho nền

công nghiệp nước ta đang trên đà công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Hiện nay cơ quan Vinacomin được đặt ở địa chỉ 565 Nguyễn Trãi, Thanh

Xuân, Hà Nội do ông Bạch Đông Phong đảm nhiệm vai trò là viện trưởng.

Vinacomin là doanh nghiệp với 100% là vốn đầu tư của ngân sách nhà nước.Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp trong viện đảm bảo các yêu cầu sau:

v Đảm bảo hoàn thành những nhiệm vụ, chỉ tiêu nhà nước đặt ra, thực hiện

đầy đủ, toàn diện chức năng quản lý doanh nghiệp;

SV: Cao Thị Thúy An 5 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

Y Đảm bảo thực hiện nghiêm túc chế độ một viện trưởng, chế độ trách nhiệmcá nhân trên cơ sở đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của tập đoàn ( Viện cơ khí

năng lượng và mỏ trực thuộc tập đoàn than-khoáng sản Việt Nam);

VY Phù hợp với quy mô nguồn vốn nhà nước cấp cho viện;

* Đảm bảo được sự tinh giản gọn nhẹ trong bộ máy quản lý;

Về phân công trong bộ máy quản lý điều hành viện: Vinacomin thực hiệnchế độ phân công hợp lý và thống nhất tuyệt đối đảm bảo sự phục tùng kỷ luậtnghiêm ngặt từ trên xuống dưới như sau:

v Viện trưởng: là người đứng đầu viện, bao quát về tình hình hoạt động củaviện Đồng thời giao trách nhiệm trực tiếp cho phó viện trưởng trong việc điều hành

viện.

v Phó viện trưởng: là người được viện trưởng giao những trọng trách như

trách nhiệm quản tri doanh nghiệp cùng với viện trưởng, chịu trách nhiệm về mọihoạt động sản xuất kinh doanh của viện đồng thời tập trung vào những vấn đề lớncó tính chiến lược

v Giám đốc phụ trách bên kỹ thuật: dưới sự chỉ đạo của phó viện trưởng,giám đốc phụ trách bên mảng kỹ thuật, phòng quản lý sản xuất làm đúng theo tiêuchuẩn kỹ thuật đã đặt ra, là người chịu trách nhiệm về lợi nhuận đạt được trong

ngoai nước.

Phòng quản lý sản xuất: chịu trách nhiệm về sản xuất theo các mẫu theođơn đặt hàng của khách hàng Điều này phải đảm bảo sản phẩm phải đạt chất lượngtốt, đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật đã đặt ra

SV: Cao Thị Thúy An 6 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

v Phòng kế toán: có chức năng quản lý toàn bộ hoạt động kế toán, tài chínhcủa viện, đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời chịu tráchnhiệm thu thập và xử lý thanh quyết toán chứng từ chi tiêu, cung cấp thông tin tàichính phục vụ yêu cầu của người quản lý

v Phòng nhân sự: chịu trách nhiệm về việc tuyển chọn nguồn nhân lực cho

viện Bên cạnh đó, phòng nhân sự cũng phải gánh vác trách nhiệm quan tâm tới đời

sông tinh than cũng như công tác tư tưởng của toàn thể cán bộ công nhân viên đang

làm việc tại viện.

v Phòng kinh doanh: liên quan trực tiếp tới việc mua bán trao đổi hang hóacủa viện như nhu cầu đầu vào, đầu ra đều do bộ phận này xử lý Nhu cầu đầu vàophục vụ trong quá trình sản xuất sản phẩm từ khâu nhập liệu đến khâu tiêu thụthành phẩm Quá trình sản xuất hay tiêu thụ hàng hóa được tốt hay không phụ thuộcrất nhiều ở bộ phận này Vì vậy những người ở bộ phận kinh doanh đòi hỏi phải là

những người có năng lực bán hàng, năng động trong việc xử lý và năm bắt thông tin

thị trường một cách nhanh nhất

1.1.4 Quan điểm và nguyên tắc chung tính kết quả sản xuất kinh doanh

Dé tính Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thìthống kê doanh nghiệp phải tuân thủ theo một số nguyên tắc sau:

+ Kết quả sản xuất kinh doanh phải phản ánh qua các chỉ tiêu tuyệt đối thờikỳ và do lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm ra trong kỳ Vì vậy,không tính vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp những kết quả thuêbên ngoài Những kết quả này do người làm thuê tính Mà ngược lại, các chỉ tiêunày được tính vào kết quả sản xuất của doanh nghiệp Chỉ tính các kết quả đã hoàn

thành trong kỳ báo cáo, chênh lệch sản phẩm chưa hoàn thành (cuối kỳ-đầu kỳ)

+ Được tính vào kết quả sản xuất kinh doanh toàn bộ sản phẩm làm ra trong

kỳ báo cáo như sản phẩm tự sản tự tiêu như điện, than, dùng trong doanh nghiệp

+ Chỉ tính những sản phâm đủ tiêu chuan nằm trong khung chat lượng hoptiêu chuân Việt Nam Do vậy, chỉ tính những sản phâm sản xuất hoàn thành trongkỳ báo cáo đã qua kiểm tra chất lượng và đạt tiêu chuân chất lượng quy định hoặc

SV: Cao Thị Thúy An 7 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

sản phẩm đã được người tiêu dùng chấp nhận trong tiêu dùng Những giá trị thu hồitừ phế phâm không được coi là sản phẩm của Doanh nghiệp nhưng lại được xem làmột nội dung thu thập của Doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Những sản phẩm đã bancho khách hang bị trả lai vì chất lượng kém, chi phí sửa chữa đền bù sản phẩm hỏngcòn trong thời hạn bảo hành nếu phát sinh trong kỳ báo cáo phải trừ vào kết quảbáo cáo và ghi vào thiệt hại sản phẩm hỏng trong kỳ

1.2 Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp Công nghiệp.

Để đánh giá kết qua sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp , thống kêthường sử dụng một hệ thống chỉ tiêu trong hệ thống gồm hai loại chỉ tiêu: Chỉ tiêucơ bản và chỉ tiêu chỉ tiết Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh một cách tổng hợp nhất kếtquả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Các chỉ tiêu chỉ tiết phản ánh sâu hơnvề từng mặt nào đó của kết quả sản xuất kinh doanh song mức độ tổng hợp còn hạn

chế

Các chỉ tiêu là sự xác định về nội dung và phạm vi của kết quả sản xuất

kinh doanh Mỗi chỉ tiêu có thể có nhiều giá trị tuỳ thuộc vào thời gian, địa điểm cụthể Những giá trị cụ thé này được gọi là trị số của các chỉ tiêu Kết quả sản xuấtkinh doanh của Doanh nghiệp đạt được là do nhiều nhân tố khác nhau Nhân tố đócó thé là những nguyên nhân hay điều kiện ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh

doanh.

Lịch sử đo lường kết quả sản xuất kinh doanh ở Việt Nam đã qua sử dụnghai hệ thống chỉ tiêu Hệ thống chỉ tiêu theo MPS và hệ thống chỉ tiêu theo SNA.Đề đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Công nghiệp, thống kêđã sử dụng hệ thống chỉ tiêu sau: ( theo SNA)

- Khối lượng sản phẩm hiện vật hay quy chuẩn: Là tổng số sản phẩm củatừng mặt hàng do các bộ phận sản xuất của Doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ

- Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất: Là tổng giá trị các mặt hàng sảnphẩm công nghiệp do lao động của Doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ

- Giá trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ hay Doanh thu ( DT).

SV: Cao Thị Thúy An 8 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

- Doanh thu thuần ( DT’).- Giá trị sản xuất ( GO)

- Giá tri gia tang (VA).

- Giá tri gia tăng thuần (NVA)

- Lợi nhuận (LN).

1.3 Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của Vinacomin

1.3.1 Tổng giá trị sản xuất GO1.3.1.1 Khái niệm Tổng giá trị sản xuấtTổng giá trị sản xuất (GO) là chỉ tiêu tong hợp phản ánh kết quả cuối cùng củacác hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các Doanh nghiệp, các ngành trongnền kinh tế Quốc dân Nó được phan ánh trực tiếp và hữu ích của kết quả mà Doanhnghiệp đó hoàn thành trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm

Tổng giá tri sản xuất (GO) bao gồm giá tri sản phẩm vật chất (tư liệu sản xuấtva vat pham tiêu dùng), giá tri san phẩm dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất vàphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của dân cư và của toàn xã hội

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng, phản ánh sự phát triển của nềnkinh tế quốc dân, phản ánh sự đáp ứng nhu cau tiêu dùng cho các nhân cũng nhưtoàn xã hội trong từng thời kỳ Và tong giá trị sản xuất (GO) còn là cơ sở dé tính

các chỉ tiêu khác.

Vinacomin chuyên về lĩnh vực khai thác mỏ và chế biến sản phẩm cơ khí Vìvậy, giá trị sản xuất công nghiệp của Vinacomin được tính theo phương pháp doanhnghiệp, nghĩa là chỉ tính giá trị sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp, không tínhgiá trị chu chuyển nội bộ doanh nghiệp Theo giá hiện hành, GO công nghiệp khaithác mỏ được tính từ giá trị của các hoạt động: khai thác ham lò, khai thác lộ thiên,

khai thác các khoảng sản tự nhiên dạng cứng.

Theo giá so sánh GO công nghiệp khai thác mỏ được tính bằng phương pháp

giảm phát:

SV: Cao Thị Thúy An 9 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

GO năm nghiên cứu theo gid hiện hành

Chỉ số gid cơ bản (hoặc gid sản xuất) bình quân năm nghiên cứu so với năm gốc

1.3.1.2 Ý nghĩa của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO) trong hoạt động sảnxuất Công nghiệp

- Phản ánh quy mô về kết quả hoạt động sản xuất Công nghiệp của Doanh

nghiệp.

- Là cở sở để tính các chỉ tiêu VA và NVA của Doanh nghiệp.- Là căn cứ để tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh

nghiệp Công nghiệp.

- Được dùng dé tính GDP, GNI của nền kinh tế quốc dân.1.3.1.3 Nội dung của tong giá trị sản xuất (GO)

* Theo số liệu sản xuất, GO gồm các yếu tố:- Giá trị thành phẩm (sản phẩm chính, phụ và nửa thành phẩm) sản xuấtbăng nguyên vật liệu của Doanh nghiệp

- Giá trị chế biến sản phẩm bằng nguyên vật liệu của người đặt hàng cộngvới giá trị nguyên vật liệu của người đặt hàng đem chế biến

- Giá trị phế phâm, phế liệu thu hồi đã tiêu thụ.- Gia tri sản phẩm tự chế biến dùng theo quy định, giá tri các phế liệu thu hồi.Riêng bộ phận giá trị thu hồi phế liệuvề bản chất không nên tính vào kết quả sảnxuất mà nên tính vào giản chỉ phí trung gian ( không nên xem phế liệu là sản phâmxã hội ) Hiện nay các cơ quan thống kê các nước và Việt Nam quy định được tínhvào giá trị sản xuất Điều này không ảnh hưởng tới kết quả tính giá trị tăng thêm vàGDP, nhưng có ảnh hưởng đến nội dung kinh tế và ý nghĩa chỉ tiêu giá trị sản xuất

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

- Thu nhập từ hàng hoá mua vào, bán ra không qua chế biến.- Chênh lệch giá trị sản phẩm trung gian và công cụ mô hình tự chế biến giữacuối và đầu kỳ

- Chênh lệch giá trị thành pham tồn kho giữa cuối và đầu kỳ.- Chênh lệch giá trị hàng hoá đã gửi bán chưa thu được tiền giữa cuối và đầukỳ

Kết quả tính toán GO trong hai cách trên có thể không khớp nhau, do cácnguyên nhân: Mỗi cách dựa vào nguồn số liệu riêng; ở giác độ tiêu thụ có nhiềukhoản thu hơn; ở góc độ sản xuất thường tính theo giá so sánh và giá hiện hành, còn

ở góc độ phân phối chỉ tính theo giá hiện hành

1.3.1.4 Nguyên tắc xác định chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO)

Viện Cơ Khí Năng Lượng và Mỏ tính chỉ tiêu GO cũng đảm bảo các

nguyên tắc chung khi xác định GO như sau:

- Nguyên tắc thường trú — tính theo lãnh thé kinh tế: tức là chỉ tính giá trịsản xuất của các đơn vị kinh tế thường trú trong lãnh thô nghiên cứu

- Tính theo thời điểm sản xuất: sản pham được sản xuất trong thời kỳ nào

thì tính cho thời kỳ đó

- Tính theo giá thị trường: tức là giá của sản phẩm dịch vụ do Viện sảnxuất ra sẽ được điều chỉnh theo giá của sản phẩm và dịch vụ đó trên thị trường.Trong trường hợp không có sản phẩm, dịch vụ giống thì so sánh với sản phẩm, dịch

vụ tương đương.

- Tính theo toàn bộ giá trị sản phẩm: cần tính vào giá trị sản xuất cả giá trịnguyên vật liệu của khách hàng.Tuy nhiên, theo nguyên tắc này, chỉ tiêu GO có

nhược điểm là tính trùng, độ trùng lặp phụ thuộc vảo trình độ phân công lao động,

trình độ phát triển của nền kinh tế

- Tính toàn bộ kết quả sản xuất: Tính tắt cả giá trị thành phẩm- Tính toàn bộ kết quả sản xuất: theo nguyên tắc này cần tính vào giá trịsản xuất không chỉ thành phẩm mà cả sản pham dé dang

SV: Cao Thị Thúy An II Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

1.3.1.5 Phương pháp xác định tổng giá trị sản xuất (GO)

Tổng giá trị sản xuất GO của nền kinh tế là tổng hợp tông giá trị sản xuấtcủa các ngành kinh tế, được tính theo các phương pháp phù hợp Có ba phươngpháp tính tổng giá trị sản xuất (GO) trong pham vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân:Phương pháp Doanh nghiệp, phương pháp ngành và phương pháp kinh tế quốc dân

Tổng giá trị sản xuât GO của ngành Công nghiệp được tính theo phươngpháp Doanh nghiệp, có nghĩa là chỉ tính vào giá trị sản xuất Công nghiệp các kếtquả hoạt động cuối cùng của các Doanh nghiệp, không tính các kết quả trung gian (chu chuyên nội bộ doanh nghiệp ) Viện Cơ Khí Năng Lượng và Mỏ cũng tính theo

+ Trợ cấp của nhà nước.+ Chênh lệch cuối ky, đầu kỳ của sản phẩm trung gian, công cụ mô hình tự+ Chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ thành phẩm tồn kho

+ Chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ hàng gửi bán+ Thuế sản xuất khác;

+ Thuế sản phâm;

+ Cước vận tải và phí thương nghiệp.

1.3.2 Gia trị sản lượng hàng hoá tiêu thu hay Doanh thu ( DT)1.3.2.1 Khái niệm, ý nghĩa cia Doanh thu (DT)

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 01) định nghĩa doanh thu (củahoạt động kinh doanh) là tổng giá trị các lợi ích doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cô

SV: Cao Thị Thúy An 12 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

đông hoặc chủ sở hữu Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm (1) doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ và (2) doanh thu từ hoạt động tài chính

Theo thuyết minh báo cáo tài chính của Vinacomin, Viện cũng ghi nhậndoanh thu theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam (VAS 01) Doanh thu chính của Việnlà từ việc bán hàng các sản phẩm cơ khí năng lượng và cung cấp dịch vụ ngành cơkhí Cũng theo thuyết minh báo cáo tài chính các năm của Vinacomin, ta thấy ngoài

doanh thu từ các hoạt động trên, doanh thu từ hoạt động tài chính như thu nhập từ

việc kinh doanh chứng khoán, lãi tiền gửi,

1.3.2.2 Công thức tính.

Chỉ tiêu Doanh thu được xác định theo công thức:

DT=ÐpiqTrong đó : p; là giá bán đơn vị sản pham i

q¡ là lượng sản phẩm ¡ tiêu thụ được trong kỳ.1.3.2.3 Nội dung và nguyên tắc ghỉ nhận Doanh thu của Viện Cơ Khí Năng

- _ Viện ( Viện Cơ Khí Năng Lượng và Mỏ - Vinacomin) không còn nắm giữquyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng

hóa;

- _ Doanh thu được xác định tương đối chắc chan;- _ Viện đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;- _ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

SV: Cao Thị Thúy An 13 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

Doanh thu bán hàng trong kì được xác định trên cơ sở hóa đơn tải chính đã

phát hành của các đơn vi sau khi giảm trừ giá tri các khoản doanh thu hoạt động xây

lắp tính trùng khi xác định doanh thu hoạt động xây lắp và chủ đầu tư

+ Doanh thu cung cấp dịch vụ+ Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó

được xác định một cách đáng tin cậy, đơn vị đã hoàn thành khối lượng công việc và

đã xuất hóa đơn;

+ Doanh thu từ hoạt động tài chính (phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cô

tức, lợi nhuận được chia) và các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác được

ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:

- _ Cố khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;- _ Doanh thu được xác định tương đối chắc chan;

- C6 tức, lợi nhuận được chia được ghi nhận khi Viện được quyền nhận cổtức hoặc được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn;

1.3.3 Doanh thu thuần (DT’)1.3.3.1 Khái niệm, ý nghĩa của Doanh thu thuần

Doanh thu thuần là tổng Doanh thu tiêu thụ sau khi trừ đi các khoản giảmtrừ khác như chiết khấu, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, các khoảnđền bù sửa chữa hư hỏng trong thời gian bảo hành

Doanh thu thuần là doanh thu thực của hoạt động kinh doanh trong kỳ

nghiên cứu là cơ sở xác định các chỉ tiêu lợi nhuận, các chỉ tiêu lãi lỗ ròng của hoạt

động Công nghiệp của Doanh nghiệp.

1.3.3.2 Công thức tính

Công thức tính chỉ tiêu doanh thu thuần như sau:

DT’ = DT - Các khoản giảm trừ doanh thu

1.3.3.3 Nội dung, phương pháp xác định doanh thu thuần (DT’)

Đề xác định được chỉ tiêu Doanh thu thuần ta cần xác định các khoản giảmtrừ doanh thu, gồm có:

- Giảm giá hàng bán

SV: Cao Thị Thúy An 14 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

- Giá trị hàng bán đã bán bị trả lại, chi phí sửa chữa hàng hư hỏng còntrong thời hạn bảo hành.

1.3.4 Lợi nhuận kinh doanh của Doanh nghiệp (M)

1.3.4.1 Khái niệm về lợi nhuận kinh doanh

Loi nhuận của hoạt động kinh doanh là chênh lệch giữa doanh thu của hoạt

động kinh doanh và chi phí của hoạt động kinh doanh Trên báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp thường có hai chỉ tiêu: (1) lợi nhuận gộp vềbán hàng và cung cấp dịch vụ và (2) lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp là chênh lệchgiữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán, nói cách khác là lợi nhuận là khoảnchênh lệch giữa giá bán và giá vốn của sản phẩm dịch vụ Lợi nhuận gộp là chỉ tiêuquan trọng dé đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh trong hiện tại cũng như trong

tương lai của doanh nghiệp.

Lợi nhuận thuân của hoạt động kinh doanh Lợi nhuận thuần là kết quả cuối

cùng của hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh luôn được mong chờ là thành phầnchính trong tông lợi nhuận của doanh nghiệp và là động lực dé chủ sở hữu tiếp tụcđầu tư vốn vào doanh nghiệp chính vì vậy, lợi nhuận thuần của hoạt động kinhdoanh là một thông tin quan trong dé đánh giá triển vọng của doanh nghiệp trong

tương lai.

Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu cuối trongbáo cáo tài chính của doanh nghiệp lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được xácđịnh băng cách lấy lợi nhuận thuần trừ đi khoản thuế thu nhập doanh nghiệp lợinhuận sau thuế doanh nghiệp thê hiện kết quả cuối cùng của doanh nghiệp sau mỗi

kì hoạt động

1.3.4.2 Công thức xác định lợi nhuận kinh doanh

Lợi nhuận kinh doanh được xác định băng công thức sau:

M = Doanh thu kinh doanh — Chi phí kinh doanh

SV: Cao Thị Thúy An 15 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

1.3.4.3 Nội dung và phương pháp xác định lợi nhuận kinh doanh củaDoanh nghiệp

Loi nhuận kinh doanh của Doanh nghiệp bao gồm ba bộ phận:+ Lợi nhuận thu từ kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của Doanh

nghiệp.

+ Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động tài chính

+ Lợi nhuận thu từ hoạt động bắt thường

Là các khoản lợi nhuận thu được trong năm mà đơn vị cơ sở không dự tính

được trước hoặc những khoản lợi nhuận thu được bất thường không xảy ra một cách

đều đặn và thường xuyên trong năm, bao gồm :

- Lợi nhuận do nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.- Tiền thu được do bên kia vi phạm hợp đồng (đã trừ đi các khoản chi phí

liên quan).

- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá số.

- Thu các khoản nợ không xác định được chủ- Các khoản lợi nhuận kinh doanh năm trước bị bỏ sót

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và phải thu khó đòi Mỗi bộ phận Lợi nhuận nói trên đều được tính theo Công thức tổng quát (bang Doanh thu hay thu nhập — Chi phí) Trong đó với tập đoàn than — khoáng sanViệt Nam thì lợi nhuận thu từ từ kết quả sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớnnhất

Viện Cơ Khí Năng Lượng và Mỏ theo dõi 3 chỉ tiêu lợi nhuận như sau:

- Lợi nhuận gộp = tông doanh thu thuần — tong giá von hàng bán- _ lợi nhuận thuần trước thuế = Tổng lợi nhuận gộp - Tổng chi phí bán hàng

và chi phí quản ly đơn vi cơ sở

- Loi nhuận thuần sau thuế = Lợi nhuận thuần trước thuế - Thuế thu nhập

doanh nghiệp

SV: Cao Thị Thúy An 16 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

CHƯƠNG 2

LỰA CHON CÁC PHƯƠNG PHAP THONG KE PHAN TÍCH KET

QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA VINACOMIN2.1 Lựa chọn phương pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của

Vinacomin

2.1.1 Nguyên tắc lựa chon các phương pháp thống kêViệc dùng các phương pháp phân tích thống kê như thế nào đã là rất quantrọng, nhưng việc lựa chọn những phương pháp thích hợp lại quan trọng hơn Điều

này giúp cho quá trình nghiên cứu đi đúng hướng hơn Vì vậy, khi nghiên cứu tình

hình thực tế của doanh nghiệp nên đặt trong bối cảnh thực tế từ đó xác định phươnghướng mục tiêu kinh doanh và tìm ra giải pháp trong mỗi vấn đề Lựa chọn cácphương pháp phân tích thống kê nhiều chiều, ứng dụng lý thuyêt điều khiến, lýthuyết dự đoán Cũng như các doanh nghiệp khác, Vinacomin muốn đạt kết quảcao nhất trong sản xuất cần phải vạch ra cho mình một phương hướng cụ thê, mụctiêu đầu từ, những biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nhân tài vật lực.Muốn đạt được như vậy thì Vinacomin cần phải nắm rõ những yếu tố tác động, mứcđộ cũng như xu hướng biến động của các yếu tố đó tới kết quả sản xuất kinh doanhcủa viện Dựa trên cơ sở của việc phân tích thông kê chúng ta hoàn toàn có thé làmđược điều này Tuy nhiên, muốn việc phân tích đạt kết quả cao thì phải lựa chọnphương pháp phân tích thống kê phù hợp và thỏa mãn những nguyên tắc sau:

¥ Đảm bảo tính hướng dich

Nguyên tắc này có nghĩa là khi lựa chọn phương pháp phân tích thống kêphải hướng tới mục đích nghiên cứu Trong trường hợp phân tích kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của Vinacomin, cá phương pháp phân tích đã được lưa chọnphải thỏa mãn yêu cau là phản ánh được nhiệm vụ nghiên cứu, phản ánh được xuthế, mức độ biến động của hiện tượng Từ đó tìm ra quy luật về mối liên hệ phụ

thuộc và vai trò của các nhân tô, cuôi cùng là tiên hành dự báo.

SV: Cao Thị Thúy An 17 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

Xác định rõ nhiệm vụ phân tích thì mới giải quyết được các vấn đề cầnthiết liên quan tới đề tài Vì vậy, đảm bảo tính hướng đích trong lựa chọn phươngpháp sẽ giúp cho quá trình nghiên cứu thống kê đạt kết quả cao

Y Đảm bảo tính hệ thong

Muốn phân tích kỹ một vấn đề nào đó cần phải sử dụng một số phươngpháp khác nhau Các phương pháp thống kê được lựa chọn khi đã đảm bảo tínhhướng đích thì phải đảm bảo tính hệ thống Như ta thấy, một phương pháp phân tíchthống kê đưa ra không thế một lúc có thể giải quyết hết các nhiệm vụ cần nghiêncứu Mỗi một phương pháp đều có một ưu nhược điểm riêng và chỉ giải quyết đượcnhững nhiệm vụ tương ứng Vì vậy khi lựa chọn các phương pháp phân tích thốngkê phải đảm bảo tính hệ thống tức là phương pháp này bổ sung cho phương pháp

kia để cùng giải quyết hết các nhiệm vụ cần nghiên cứu

v Đảm bảo tính khả thi

Căn cứ vào nguồn tài liệu, số liệu kết hợp với phương pháp phân tích đã lựachọn phải làm sao dé đảm bảo rằng phân tích theo các phương pháp đó là thực hiện

được khả năng đi đúng hướng

¥ Đảm bao tính hiệu qua

Nghĩa là các phương pháp phân tích được lựa chọn phải làm sao cho kết quả

chính xác mà đạt mục đích nghiên cứu.

2.2 Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động kinh

doanh của Vinacomin

2.2.1 Nhu cầu và tính cần thiết cần phải lựa chọn phương pháp thống kê déphân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Vinacomin

Hiện nay, Vinacomin cũng như bất kỳ một doanh nghiệp nào đều có nhu

cầu thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vì, từ kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh thì bộ phận quản lý của viện mới có thé kiểm soát được tìnhhình sản xuất kinh doanh đang phát triển với tiến độ như thé nào dé dé ra những

chính sách phù hợp và kịp thời.

SV: Cao Thị Thúy An 18 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

Dé có thé hoạch định được phương hướng, chiến lược phát triển cho việntrong thời gian tiếp theo thì cần phải biết được tình hình hoạt động hiện nay như thếnào, nhận ra những nhân tố nào ảnh hưởng tới biến động đó? tìm hiểu xem nhữngnhân tố nào ảnh hưởng nhiều và nhân tố nào ảnh hưởng ít Từ đó có thé di sâu vàophân tích và dự đoán được tình hình hoạt động của viện cũng như kế hoạch hoạt

động của viện trong những năm tiếp theo

Con số thống kê là những con số biết nói vì vậy với những thông tin về kếtquả sản xuất kinh doanh được báo cáo và phân tích băng các phương pháp thống kêmột cách rõ ràng thì kế hoạch đưa ra sẽ có sức thuyết phục hơn, có độ tin cậy cao

hơn.

2.2.2 Một số phương pháp thống kê vận dụng thích hợp để phân tích kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinacomin

Xuất phát từ nhu cầu thông tin phục vụ cho quản lý của viện, chúng ta cần

vận dụng những phương pháp thống kê để phân tích biến động của kết quả sản xuất

kinh doanh theo thời gian và theo xu thế phát triển, cần phân tích lý giải những nhântố ảnh hưởng đền kết quả sản xuất kinh doanh từ đó dự đoán cho những năm tiếptheo Cụ thé:

+ Phuong pháp phân tích dãy số thời gian là phương pháp thống kê nghiêncứu đặc điểm sự biến động của hiện tượng theo thời gian, từ đó rut ra xu hướng biếnđộngchung và có thể dự đoán sự phát triển của hiện tượng theo thời gian.Vận dụngphương pháp này cho phép chúng ta biết được xu hướng biến động và tính quy luậtphát triển của kết quả sản xuất kinh doanh theo thời gian đồng thời dự đoán cho

những năm tiếp theo

+ Phương pháp hồi quy theo thời gian là một phương pháp dùng để biéu hiện

xu hướng biến động của hiện tượng Ngoài các nhân tố chủ yếu quyết định xuhướng biến động của hiện tượng còn có những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sailệch khỏi xu hướng Xu hướng này được biểu hiện là một sự tiến triển nào đó kéodài theo thời gian Phương pháp hồi quy theo thời gian dựa trên cơ sở day số thờigian từ đó tìm ra một hàm số ( gọi là phương trình hồi quy )phản ánh xu hướng biến

SV: Cao Thị Thúy An 19 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

động của hiện tượng theo thời gian, qua hàm xu thế đó có thé dự báo cho thời giantới Vận dụng phương pháp này chúng ta có thê tìm ra hàm xu thế của kết quả sản

xuất kinh doanh từ đó dự báo kết quả cho những năm tiếp theo

+ Phương pháp chỉ số cho phép phân tích vai trò ảnh hưởng biến động từngnhân tố đến biến động chung của toàn bộ hệ thống phức tạp Trong phân tích kinh tếdoanh nghiệp, thống kê thường sử dụng hệ thống chỉ số tổng hợp Cụ thé ở đâychúng ta sẽ sử dụng hệ thống chỉ số dé phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đếntổng giá trị sản xuất (GO), Doanh thu (G)và lợi nhuận(LN_ ) Từ đó, có thé duara những biện pháp, chính sách thích hợp dé phát huy những nhân tổ tích cực và đâylùi những nhân tố tiêu cực có ảnh hưởng không tốt đến kết quả sản xuất kinh doanh

của Viện, đáp ứng nhu cau thông tin cho quản lý

2.3 Đặc điểm vận dụng các phương pháp phân tích thống kê để nghiêncứu biến động kết quả sản xuất kinh doanh

2.3.1 Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian vào phân tích kếtquả sản xuất kinh doanh

2.3.1.1 Khái niệm về dãy số thời gian

Dãy số thời gian là một dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiêncứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian

Một dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉtiêu.Thời gian có thé là ngày, tuần, tháng, quý, năm Độ dai giữa hai thời gian liềnnhau được gọi là khoảng cách thời gian Chỉ tiêu của hiện tượng nghiên cứu có thé

là số tuyệt đối, số bình quân.Trị số của chỉ tiêu được sắp xếp theo thời gian gọi làmức độ của dãy SỐ

Căn cứ vào mật độ của dãy số có thể chia dãy số thời gian ra các loại sau:- Day số số tuyệt đối

- Dãy số số tương đối.- Dãy số số bình quân

VY Day số số tuyệt đối:

Là dãy sô mà các mức độ của dãy sô là sô tuyệt đôi.

SV: Cao Thị Thúy An 20 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

Day số tuyệt đối chia làm hai loại:

- Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô của hiện tượng trong một độ dài(khoảng) thời kỳ nhất định.Các mức độ của dãy số thời kỳ là những số tuyệt đốithời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số củachỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu dé phản ánh quy mô của hiện tượng

trong những khoảng thời gian dài hơn.

- Day số thời điểm biéu hiện quy mô của hiện tượng tại những thời điểmnhất định.Mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc mộtbộ phận mức độ của hiện tượng tại thời điểm trước Vì vậy việc cộng các trị số của

các chỉ tiêu không có giá tri phản ánh quy mô của hiện tượng.

VY Day số số tương đổi

Là dãy số mà các mức độ của dãy số là số tương đối.Y Dãy số bình quân

Là dãy số mà các mức độ của nó là những số bình quân

Yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất cóthé so sánh được giữa các mức độ trong dãy số nhằm phản ánh sự phát triển kháchquan của hiện tượng qua thời gian.Muốn vậy thì nội dung và phương pháp tính toánchỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi của hiện tượng nghiên cứu trước sauphải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (đặc biệt đối

với dãy số thời kỳ)

2.3.1.2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

v Mức độ bình quân qua thời gian

Nói lên mức độ đại diện của hiện tượng trong suốt thời gian cần nghiên cứu.- Doi với dãy số thời kỳ

Gọi y; (i=1,2,3 n) là các mức độ của dãy số thời kỳ thì mức độ bình quân

qua thời gian được tính theo công thức sau:

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

Những số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh của Vinacomin là dãy sốthời kỳ, vì vậy áp dụng công thức trên ta có thé tính mức độ bình quân theo thờigian đối với các chỉ tiêu GO, DT, LN Kết quả trên sẽ cho ta biết mức độ đại biếucủa tất cả các mức độ GO, DT, LN trong giai đoạn mà chúng ta nghiên cứu

- Đối với dãy số thời điểm

- Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau Ta giả thiết là cáclượng biến biến động tương đối đều đặn trong khoảng thời gian của dãy số có côngthức dé tính mức độ trung bình theo thời gian là một day số thời điểm có khoảngcách thời gian bằng nhau là:

—_ yi/2+y;+ y„¡+y„/2

M = ————

n-1Trong do y; (1= 1,2, ,n ) là các mức độ của day số thời điểm có khoảngcách thời gian bằng nhau

- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không băng nhau thì

mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau đây:

Vib + Vata + Vala

t +t, + 4t,y=

Vì dãy số thời gian về kết qua san xuất kinh doanh của Vinacomin machúng ta thu thập được là dãy số thời kỳ nên với các công thức trên chúng ta

không áp dụng tính toán và phân tích.

v Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời giannghiên cứu Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấudương (+) và ngược lai mang dấu âm (-)

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có:

- Lượng tăng (hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn: là chênh lệch giữa mức độcủa một thời kỳ nào đó với mức độ của thời kỳ liền trước nó

Ổi = Yi- Vil

SV: Cao Thị Thúy An 22 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

- Lượng tăng (hoặc giảm ) tuyệt đối định gốc: phản ánh sự thay đổi củahiện tượng trong những khoảng thời gian dài, hay là chênh lệch giữa mức độ đầucủa một thời kỳ nào đó va mức độ của kỳ được chọn làm gốc cô định

A¡i=yi—Vị¡ (1=1,2 ,n)

V Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân: Đại diện cho các lượng tăng (giảm ) tuyệt đối từng kỳ

n—] n-]Ta vận dụng các công thức trên dé tính lượng tăng (giảm) tuyệt đối, địnhsốc, lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối bình quân cho các chỉ tiêu về kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của Vinacominvà từ đó có thể thấy được mức độ tăng giảmtuyệt đối của kết quả sản xuất kinh doanh giữa các năm với nhau, cụ thé ở đâychúng ta sẽ thấy mức chênh lệch của GO, DT, LN giữa các năm trong giai đoạn

nghiên cứu.

Y Tốc độ phát triển

Phản ánh qua thời gian hiện tượng nghiên cứu đã phát triển với tốc độcụ thé là bao nhiêu ( nhanh hay chậm va xu hướng sự phát triển như thé nao?)

Y Tốc độ phát triển liên hoàn ( từng kỳ)

Phản ánh sự phát triển của hiện tượng ở thời gian i so với thời gian

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

Thứ hai: Thương của các tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ

phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó

T/T = tị

Y Tốc độ phát triển bình quân

Là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn hay nhịp điệu pháttriển điển hình của hiện tượng trong suốt thời gian nghiên cứu Xuất phát từ quan hệtích nên đề tính tốc độ phát triển bình quân thì phải dùng bình quân nhân:

= htt, ="ÍT, = sà|^

Jy

Khi phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinacomin ta

vận dụng các công thức trên dé tính tốc độ phát triển liên hoàn, định sốc, tốc độ

phát triển bình quân cho các chỉ tiêu GO, DT, LN Từ đó có thể thấy được tốc độvà xu hướng phát triển của kết quả sản xuất kinh doanh của Viện trong thời gian

nghiên cứu.

VY Tóc độ tăng (hoặc giảm)

Phản ánh qua thời gian hiện tượng nghiên cứu đã tăng (giảm ) bao nhiêu

lần hoặc bao nhiêu %

- Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ (liên hoàn): Là tỷ số giữa lượng tăng (hoặcgiảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn

- Tốc độ tăng hoặc giảm trung bình: Là chỉ tiêu phan ánh tốc độ tăng hoặc

giảm đại biêu trong suôt thời gian nghiên cứu.

a=t (lần) -1

SV: Cao Thị Thúy An 24 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

hoặc a =1(%) -100

Vận dụng các công thức trên trong phân tích kết qua hoạt động sản xuấtkinh doanh của Viện ta tính tốc độ tăng (giảm) định gốc và bình quân, từ đó có thểthấy được GO, DT, LN giữa các thời kỳ tăng hay giảm và tăng hay giảm baonhiêu lần

Y Giá trị tuyệt đối 1% tăng (hoặc giảm ) của tốc độ tăng (giảm) từng kỳ (liên

- Xét về dau: Trong trường hợp giảm chú ý về dấu cua g¡.Day số thời gian về các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của Việnthường nói về tông giá trị sản xuất (GO), doanh thu (DT),và lợi nhuận (M) Vậndụng phương pháp dãy số thời gian khi phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Viện, bang các chi tiêu đã nêu trên cùng với số liệu thu thập được trongthời gian thực tập cho phép chúng ta phân tích mức động biến động của Go, DT, M

của Viện giữa các năm trong giai đoạn nghiên cứu.

2.3.2 Đặc điểm vận dụng phương pháp hồi quy theo thời gian vào phântích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở dãy số thời gian người ta tìm một hàm số (gọi là phương trình hồiquy) phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian có dạng tông quát như sau

,= f(t, bo, bị, bạ)Trong đó:

?, : Mức độ lý thuyết

bo, bị, bạ : các tham số

t: Thứ tự thời gian.

SV: Cao Thị Thúy An 25 Lóp: Thống kế KTXH 52

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

Dựa vào tăng (giảm )tuyệt đối để lụa chọn đúng đắn các dạng của phươngtrình hồi quy đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tượngqua thời gian, đồng thời phải kết hợp với một số phương pháp đơn giản khác như:Dựa vào đồ thị, dựa vào tốc độ phát triển

Các tham số b, (¡ =1,2,3 n) thường được xác định bằng phương phápbình phương nhỏ nhất

bọ và bị;

dy =nbọ + bị}

Xty = bạt + bị»

- Phương trình parabol bậc 2

Jy, = bo + byt +byt”

Phương trình parabol được sử dụng trong trường hợp các mức độ của day

sỐ tăng dần theo thời gian, đạt cực đại, sau đó lại giảm dần theo thời gian; hoặcgiảm dần theo thời gian , đạt cực tiểu, sau đó lại tăng dần theo thời gian.Các thamsố bọ ,bị,, bạ được xác định bởi hệ phương trình sau:

Dy =nbọ + bit tho yt?

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Nga

Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đâybể tìm các giá trị của hệ số by và bị:

Igy =n lgbọ + lgbị>t

Yt Igy =lgbo.>+ Igbi.V

Giải hệ phương trình trên ta sẽ được Inbo, Inb¡ tứ đó ta sẽ suy ra được giá tri

của bo va bị.

Vận dụng phương pháp này vào phân tích kết quả sản xuất kinh doanh củaVinacomin cho phép chúng ta tìm được hàm xu thế tốt nhất qua thời gian của tổnggiá trị sản xuất GO,daonh thu (DT), lợi nhuận (LN) Sử dụng hàm xu thé vừa tìmđược dé dự báo kết quả sản xuất kinh doanh của Viện trong những năm tiếp theo

2.3.3 Đặc điểm vận dụng phương pháp chỉ số dé phân tích kết quả sảnxuất kinh doanh

Phương pháp dãy số thời gian mà ta vừa nghiên cứu chỉ cho ta thấy được xuthế biến động của hiện tượng và đo lường mức độ biến động của hiện tượng trongthời gian nhất định Còn phương pháp chỉ số không chỉ cho phép biểu hiện biến

động của hiện tượng qua thời gian mà còn cho phép phân tích vai trò ảnh hưởng của

biến động của từng nhân tổ đến biến động toàn bộ của hệ thống phức tap Cụ thé ởđây chúng ta sẽ sử dụng hệ thống chỉ số để phân tích tổng giá trị sản xuất (GO),

doanh thu (DT), lợi nhuận (LN).

Thực hiện việc phân tích nhân tố theo phương pháp này cầm phải tuân thủhai điều kiện mang tính giả định như sau:

Thứ nhất, phải xác định được phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ

giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng Trong đó, thứ tự sắp xếp các

nhân tố phải theo trính tự: từ nhân tố chất lượng đến nhân tố số lượng, hoặc ngược

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN