” Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tô chức và hoạt động của NHTM - Theo Luật Ngân hàng của Pháp năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thườ
Trang 1BAO CAO THUC TAPDE TAI: PHAT TRIEN CHO VAY DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOI —- CHI NHANH
HOAN KIEM
Ho va tén sinh vién : Nguyễn Đức Thịnh
Mã sinh viên : 11164901
Lớp chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp 58A
Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Lê Đức Lữ
Hà Nội, 2019
Trang 270/0000 1
DANH MỤC TỪ VIET TẮTT 2< se ss£Ss+ssss£vseEseEssEssevserserserssrssrrssrsee 4098(0671017 7 5Chương 1: Lý luận về phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM 6
1.1 Khái quát ngân hàng thương Im4Ì <5 <5 s5 s5 54596 9999 55896594 6
1.1.1 Dinh nghĩa ngân hàng thương Mai << 5< 5< 5< «5< se seeseeseesses 6
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mạÏ 55s =«6
1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 8
1.2.1 Doanh nghiệp vừa va nh 2 5 G5 S9 S9 09.909.99.00 0980404 ø8
1.2.2 Đặc điểm của DNVVN -s<ccsccssrssrsereetrssrssrssrrsrrssrssrssrssrrssrssree 9
1.2.3 Hoạt động cho vay DNVVN của NHTM o G5925 111.2.4 Các hình thức cho vay DNV VẪN HH HH HH 10 0006 12
1.3.1 Quan niệm về phát triển cho vay DNVVN -cssccsceserssrsscssee 16
1.3.2 Chi tiêu biểu hiện phát triển cho vay DNVVN < 5s<cscses 161.3.3 Các nhân té tác động đến hoạt động cho vay DNVVN 22
Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay các DNVVN tại Ngân hàng TMCP
Quân đội — chỉ nhánh Hoàn Kiếm -. 2-5 s2 ©sssseessssessessesserssrsscss 26
2.1 Tinh hình cho vay của MB Hoàn Kiếm .e- 2-2 s2 s2 secsesse 262.2 Tình hình cho vay DNVVN của MB Hoàn Kiếm - 5 272.2.1 Những nguyên tac chung cho vay DNVVN tại MBHK 272.2.2 Quy trình cấp tín dụng . -s-s<ssssessevssvssesserserssrssrssrrszrssrssrse 292.2.3 Sản phẩm cho vay khách hàng DNYVVN 5 s-<cc<csecscsesscsee 32
2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay DNVVVN -c<c<e=<ee 342.3 Đánh giá khái quát thực trạng cho vay DNVVN của Ngân hàng TMCP
Quân đội — chỉ nhánh Hoàn Kiem , 0 55 S55 %5 5 9599959594 95 422.3.1 Những thành tựu dat duc - 5 G5 5s S59 9.9900 0389058995 42
2.3.2 Những hạn chế còn hiện hữu -s-s<ssssessessessessesszrssessess 43
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chẾ 2s s°ssssessesseessessess 44
1
Trang 3Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay đối với DNVVN tai Ngân hàng TMCP
Quân đội — chỉ nhánh Hoàn Kiem 2- 5 G5255 599999999 55594594.86 47
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay các DNVVN của MB chỉ nhánh
01.84.0112 277 47
3.1.1 Dinh hướng chung của chỉ mhanh << 5< s6 s25 S4 9 559 55995847
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay đối với DNVVN 473.2 Các giải pháp phát triển cho vay đối với các DNVVN tại Ngân hàng
TMCP Quân Đội — chi nhánh Hoàn KiẾm 2s s2 ©ssessesseessessess 48
3.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng hop LY d- << s55 s5 9 ss5595 555 48
3.2.2 Nâng cao chat lượng thấm định khoản vay -s-sccscsscssess 493.2.3 Hoàn thiện cơ cấu tô chức, quản lý điều hành và bồi dưỡng nghiệp vụ
Cho Cấn lĐỘ o 0-56 G5 9 9 9 Họ 0 0.0 0 0.0 000.000.0000 009690 50
3.2.4 Tăng cường thu thập, phân tích thông tin về khách hàng 50
3.2.5 Xây dựng chính sách khách hàng linh hoat s- 55s 5s se51
3.2.6 Tăng cường hỗ trợ phi tài chính với khách hàng DNVVN 513.2.7 Nâng cấp hệ thống cham điểm và xếp hang tín dụng 52
3.3 Kiến nghị s-s-cs< se ssEhsEsEESSESSEESEEAEEAEEsEEsErseretsstrserserssssee 52
3.3.1 Đối với Chính phủ -s- << sss©s£©s£ se EseEsessessessessesersersersesee 52
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước -s-sccsecssvssessersssssessersersersssse 54
3.3.3 Đối với các DNVVVN « seo HH 00113000131 941psnkeseie 55
000900755 57
Trang 4MUC LUC
DANH MUC BANG
Tiêu chi xác định DNVVN ở Việt Naim .ccssccsssccsecscssssecscssssecsesssseeseeeeee 8
Tình hình dư nợ cho vay chỉ nhánh MB Hoàn Kiếm - - 26Số lượng khách hàng DNVVN của chi nhánh Hoàn Kiếm 34
Dư nợ cho vay đối với DNVVN theo loại khách hàng - - 35
Dư nợ cho vay theo thời hạn khoản Vayy 55c 580565836
Dư nợ cho vay đối với DNVVN theo thành phần kinh tế 37Nợ quá hạn và nợ xấu DNVVN s sc<s< se secsessessessesersersersersese 38Tỷ lệ nợ xấu tại chỉ nhánh - << csssssvssesssrssrssessersserssrssrse 39
Thu nhập từ cho vay DNVVN của chỉ nhánh s- s5<sssssss 41
Trang 5DANH MỤC TỪ VIET TAT
Ký hiệu, từ viết tắt Ý nghĩa
TMCP Thương mại cỗ phan
NHNN Ngân hàng nhà nước
NH Ngân hàngNHTM Ngan hang thuong mai
DN Doanh nghiép
DNVVN Doanh nghiệp vừa va nhỏ
MB Ngân hàng thương mại cỗ phan Quân đội
CIC Trung tâm thông tin tín dung
TSCD Tài san có định
Trang 6LOI MỞ DAUTrong thời gian vừa qua, Dang va Nha nước đã luôn nỗ lực dé được gianhập vào các tô chức thương mại tự do của thế giới và khu vực (WTO, TPP)nhăm nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế Đề làm được điều đóthì kinh tế Việt Nam phải ngày càng phát triển mạnh mẽ nhưng vẫn phải cónhững bước đi chắc chắn Dé làm được điều đó thì sự đóng góp của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là vô cùng quan trọng Đây là lực lượng thành
phần đã đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế về vẫn đề thu nhập, vấn đề việc làmcho hàng nghìn lao động, bên cạnh đó còn giúp cho nền kinh tế linh hoạt hơn,góp phần vào chuyên dịch cơ cấu kinh tế, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở địa phương, nông thôn nơi DN hoạt động.
Xuất phát từ tình hình này, các Ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam đãnhận định các DNVVN là thị trường đầy hứa hẹn, bắt đầu chuyển hướng mở
rộng cho vay đối với các DNVVN Cùng với xu hướng phát triển chung, Ngân
hang thương mại cổ phần Quân đội đã và đang mở rộng cho vay đối vớiDNVVN Từ vấn đề thực tế cấp thiết trên, em quyết định lựa chọn đề tài là: “Pháttriển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cô phần Quânđội — chi nhánh Hoàn Kiếm” Chuyên đề sẽ đánh giá tong quan về van dé phát
triển cho vay DNVVN, qua đó sẽ đưa ra một số vấn đề và giải pháp nhằm mởrộng cho vay DNVVN của ngân hàng nói chung và tại chi nhánh Hoàn Kiếm nóiriêng.
Trang 7Chương 1: Lý luận về phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Có nhiều quan điểm dé định nghĩa về ngân hàng thương mai bao gồm:
- Quan điểm 1: “Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính,
chuyên nhận tiễn gửi và cho vay Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận ”- Quan điểm 2: “Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp, kinh doanh
trong lĩnh vực đặc biệt Đó là tiền tệ, tín dụng và thanh toán ”- Quan điểm 3: Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam quy định:
“Noân hàng thương mại là tổ chức tin dụng được thực hiện toàn bộ hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục
tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quyđịnh khác của pháp luật ” (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ
về tô chức và hoạt động của NHTM)
- Theo Luật Ngân hàng của Pháp năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng là
những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công
chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng chochính họ vào các nghiệp vụ chiết khẩu, tín dụng hay dịch vụ tài chính ”
- Theo như Luật Ngân hàng của ấn Độ năm 1959 đã nêu: “Ngân hàng là
cơ sở nhận các khoản tiền ký thác dé cho vay hay tài trợ, dau tư, ”
1.1.2 Cac hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
- Nghiệp vụ huy động von:
Nghiệp vụ huy động vốn vừa là nghiệp vụ cơ bản nhất vừa nghiệp vụ tối
quan trọng của ngân hàng Nguồn của vốn huy động dưới nhiều hình thức
như tiền gửi của khách hàng, đi vay các định chế tài chính khác hoặc là pháthành giấy tờ có giá Từ nguồn vốn huy động được, ngân hàng bắt đầu chovay các cá nhân hay doanh nghiệp có nhu cầu về vốn Nguồn vốn cho vay
của ngân hàng càng lớn thì uy tín cho vay của ngân hàng càng cao, mang lại
6
Trang 8nhiều lợi nhuận hơn cho ngân hàng và giúp phát triển kinh tế ở địa phương
và lớn hơn là phát triên kinh tê trên cả nước.
- Nghiệp vụ sử dụng vốn
Nghiệp vụ này mang lại nguồn thu trực tiếp cho NHTM, quyết định khảnăng cạnh tranh của NH trên thị trường với các hoạt động chủ yếu là:
o Dau tiên là hoạt động cho vay
Đây là hoạt động cốt lõi quan trọng bậc nhất của bất kỳ NHTMnào Chính sách cho vay của ngân hàng sẽ quyết định NH hoạt động
có thành công hay thất bại
Cho vay được phân loại dựa theo nhiều cách như lả: theo mục đíchsử dụng vốn, các hình thức bảo đảm, cho vay theo kỳ hạn,
o Thứ hai là tiễn hành đâu tư
Đây là hoạt động phản ánh được khả năng nắm bắt xu thế của thịtrường, hoạt động đầu tư có hiệu quả sẽ đem lại nguồn lợi lớn cho NHvà tránh được việc lãng phí vốn nhàn rỗi của NH
NH có thé tiến hành đầu tư vào các tài sản cố định (TSCD), nâng
cao trang thiét bi dé cai thién chat lượng kinh doanh hoặc đầu tư vào
các chứng khoán có độ rủi ro thấp
o Thứ ba là nghiệp vụ ngân quỹ
Tuy răng mục tiêu lớn nhất của các đơn vị sản xuất khinh doanh làlợi nhuận nhưng bên cạnh đó cũng là hàng loạt các nhân tố cần được
chú ý đến do ảnh hưởng của khu vực địa lý hoạt động, các quyết định
chính sách của Chính phu, Đối với NHTM thì những quyết định củaNgân hàng Nhà nước có tác động rất lớn đến hoạt động của NH, trongđó tính an toàn là điều Ngân hàng Nhà nước đặc biệt chú trọng Vớiđặc thù của ngành ngân hàng cần là phải tránh rủi ro, hoặc giảm thiểu
rủi ro đến mức thấp nhất do đó dé hoạt động của NH đạt độ an toàncao nhất nhằm giữ được lòng tin của chủ thê đi gửi tiền cũng như chủ
thé đi vay và một phần của nguồn vốn huy động giữ riêng dé đảm bảokha năng thanh toán và thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc doNHNN đề ra
- Nghiệp vụ khác:
Trang 9Với đặc thù là một trung gian tài chính, NHTM có khả năng đảm nhận
nhiều chức năng trong nền kinh tế Thứ nhất là nghiệp vụ làm trung gianthanh toán, thay mặt cho chủ thé khách hàng thực hiện chi trả hóa đơn hànghóa dịch vụ một cách tiện ích, nhanh chóng nhằm tiết kiệm nhiều chi phívới nhiều hình thức thanh toán tiện lợi như: thẻ thanh toán, viết séc, quét
mã QR, Thứ hai là hoạt động trung gian mua bán chứng khoán như một
người môi giới trong nền kinh tế, Thứ ba là hoạt động liên quan đến cácdịch vụ ủy thác trong các van đề về cho vay, dau tư, giải ngân
1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM
1.2.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Khái niệm: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là tên gọi tắt của
doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa được đánh giá theo tiêu chí về vốn,nguồn nhân công lao động và doanh thu sản phẩm Theo tiêu chí củaNhóm Ngân hàng Thể giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có sốlượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ10 đến dưới 200 người và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệpvừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 ty.”
- O Việt Nam đang phân biệt DNVVN dựa theo ngành nghề kinh doanh
Qua từng thời kì kinh tế khác nhau có rất nhiều định nghĩa khác nhau vềDNVVN, tuy nhiên cho đến nay khái niệm DNVVN được áp dụng theođiểm a khoản 1 điều 1 thông tư 16/2015/TT-BTC: “Doanh nghiệp có quy
mô vừa và nhỏ, bao gồm cả chi nhánh, đơn vị trực thuộc nhưng hạch
toán độc lập, hợp tác xã (sử dụng dưới 200 lao động làm việc toàn bộ
thời gian năm và có doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng) (sau đây gọi
chung là doanh nghiệp quy mô vừa và nho).”
Trang 10Bang 1: Tiêu chí xác định DNVVN ở Việt Nam.
Quy mô|Doanh Doanh nghiệp vừa
tử 20 ty dong
đến 100 tỷđồng
từ 20ty đông |tử 200 đên
nghiệp và |người ý đô 3 dén 100 ty 300 ngườixây dựng Gi đông
II Thương |[Dưới 10 ới ì i |từ10tyđông |từ 50 đến 100
mại và dịch người ý aR a H 7 gh người
Nguồn: Điêu 2 nghị định 56/2009/NĐ-CP ˆ1.2.2 Dac điểm của DNVVN
- Các đặc điểm chính của DNVVN
o Các DNVVN là thành phần chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các
DN trong một quốc gia, khu vực và trên toàn thế giới Các DNVVNlà chủ thể có khả năng sử dụng hơn nửa số lao động trên xã hội và
tạo ra khối lượng công ăn việc làm lên đến hai phần ba trong tổng
lượng lao động trên toàn cầu Với đặc thù hoạt động ở địa phươnggiúp DNVVN có điều kiện tận dụng công nhân tại địa phương nhờđó tác động rất lớn đến mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp của các cơ
quan Chính phủ.
o DNVVN thường có quy mô vốn nhỏ và khó tiếp cận được những
nguồn vốn lớn gây ra hạn chế trong việc đổi mới công nghệ dé mở
rộng sản xuât.
Trang 11o Các DNVVN thường bị thua thiệt khi phải đối đầu, cạnh tranh với
các công ty lớn hay các tập đoàn khi làm cùng lĩnh vực, cung cấp
cùng một loại dịch vụ.
o Lĩnh vực có sự góp mặt nhiều của các DNVVN là thương mại chứ
chưa tập trung vào các lĩnh vực như sản xuất hay chế biến.- Lợi thế:
o Thứ nhất, DNVVN là DN có lượng vốn ban đầu nhỏ, yêu cầu về
công nghệ không quá cao, khả năng thu hồi vốn nhanh Với chu kỳsản xuất ngắn và diễn biến theo mùa, vòng quay của mỗi đồng vốnluôn nhanh đạt hiệu quả kinh tẾ cao
o Thi hai, với quy mô không quá lớn, các DNVVN dễ dàng thay đôi
loại hình kinh doanh, thay đổi ngành nghề kinh doanh đề thích ứng
với biến động của thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng Việc
phô biến các chính sách kinh tế cũng như việc đổi mới thiết bị sảnxuất, thực hiện hỗ trợ sản xuất cũng dễ thực hiện hơn
o Thứ ba, DNVVN có bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả, do đó tiết
kiệm được chi phí tài chính, chi phí quản lý, tăng doanh thu.
o Thứ tu, DNVVN tôn tại và phát triển ở mọi thành phan kinh tế,
cung cấp số lượng lớn hàng hóa dịch vụ
- Khó khăn:
o Thứ nhất, vị thé trên thị trường thấp, tiềm lực tài chính nhỏ,
DNVVN gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm và xâm nhập thịtrường, phân phối sản phâm do thiếu thông tin về thị trường, công
tác marketing còn kém hiệu quả.
o Thứ hai, do quy mô doanh nghiệp không lớn, hoạt động còn nhiều
rủi ro nên DNVVN it có kha năng huy động vốn lớn, NHTM cũng
có tâm lý ngại cho DNVVN vay vì lo rủi ro DN không đủ khả năng
trả nợ hoặc thiếu tài sản thế chấp cần thiết cho khoản vay
o Thứ ba, do điều kiện lao động cũng như chế độ đãi ngộ chưa tốt
khiến cho DNVVN chưa thu hút được các lao động có trình độ cao,những lao động trong DNVVN chủ yếu có tay nghề thấp vì vậynăng suất thường thấp, các phương án kinh doanh được thực hiện
10
Trang 12có hiệu quả không cao, không xây dựng được dự án tốt, khó khăn
khi đưa ra các chính sách quảng bá thương hệu, phát triển sản phẩmtốt
1.2.3 Hoạt động cho vay DNVVN của NHTM
1.2.3.1 Vai trò của cho vay DNVVN
- Đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp
DNVVN thường gặp nhiều van đề van đề về vốn dé tài trợ cho các hoạtđộng kinh doanh, sản xuất Các nguồn huy động vốn như là tăng vốn chủ
sở hữu hay vay vốn qua thị trường vốn vay hay thuê mua thường không
hiệu quả Chủ sở hữu của DNVVN thường không có đủ khả năng tài
chính dé tiếp tục đầu tư tiền vào DN nên lựa chọn tăng vốn chủ sở hữu
không khả thi, còn khi đi vay từ các nguồn khác ngoài ngân hàng thườngcó lãi suất cao, số lượng ít mà rủi ro và áp lực trả nợ lại lớn
Chỉ có hoạt động vay ngân hàng là đem lại nhiều hiệu quả nhất chodoanh nghiệp vì tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí mà lại là một
công cụ an toàn đáng tin cậy mà có lãi suất nhỏ hơn so với những nguồn
vay khác.
- Nâng cao kha năng sử dung vốn của các doanh nghiệp
Khi các DNVVN đến với NH với nhu cầu được vay vốn thì các DN cầnthỏa mãn các điều kiện của NH về mục đích sử dụng vốn vay một cáchhợp lý, hiệu quả Khi đó DN cần phải đưa ra phương án kinh doanh cótriển vọng nhằm thỏa mãn yêu cầu của NH Từ đó khiến cho DN chú
trọng hơn vào công việc định hướng hoạt động trong tương lai cũng như
cần thiết phải nâng cao năng lực sử dụng vốn dé các hoạt động sản xuấtđạt được hiệu quả như phương án đề ra nhằm nâng cao uy tín với NH
- Thúc day các DNVVN tăng cường thực hiện chế độ hạch toán kinh
doanh
Dé có thé cung cấp cho NH thông tin đầy đủ về tình hình kinh doanh cho
NH nhằm nâng cao uy tín của DN và đến gần hơn với nguồn vốn củaNH thì công việc hạch toán kinh doanh và đưa ra kết quả kinh doanh củaDNVVN phải chuẩn xác dé NH dựa vào các báo cáo tài chính như bangcân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cũng như báo cáo lưu
11
Trang 13chuyên tiền tệ dé đánh giá Có thê thay dé đáp ứng được vác yêu cầu cho
vay khắt khe của NH thì DNVVN cần phải nâng cao chất lượng hạchtoán để cung cấp thông tin chính xác nhất cho NH
chi quá hạn mức hoặc không trả nợ đúng han sẽ bi phạt và bi đình
chỉ sử dụng hình thức này.
o Cho vay trực tiếp từng lần:
Là hình thức đi vay phổ biến của các khách hàng không có nhu cầuvốn thường xuyên Khách hàng đi vay khi có nhu cầu đặc biệt hoặccấp thiết Hai bên sẽ xem xét hợp đồng, xác định quy mô vay, hình
thức giải ngân, hoàn tất thủ tục và ký hợp đồng Thời hạn trả nợvay, lãi suất và tài sản đảm bảo đều được đề cập đến trong hợp
đồng cho vay
o Cho vay theo hạn mức tín dụng:
Hình thức tín dụng này được sử dụng phổ biến đối với các kháchhàng là DN Trong đó NH sẽ thỏa thuận với DN dé cap một han
mức tin dung, kèm theo đó là những điều kiện dé giải ngân cho DN
Hạn mức tín dụng được tính toán dé phù hợp với nhu cầu vốn củakhách hàng sử dụng vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trongkỳ cấp Khách hàng có thể thực hiện vay nợ và trả nợ nhiều lầntrong kỳ miễn là đảm bảo dư nợ không vượt quá hạn mức tín dụng.Với mỗi phương án xin cấp vốn, khách hàng cần trình bày kế hoạch
12
Trang 14kinh doanh, kế hoạch sử dụng vốn, nộp các giấy tờ chứng minh
hoạt động đầu ra cũng như đầu vào của DN
Đây là hình thức rất tiện lợi cho khách hàng có nhu cầu vốn thườngxuyên và liên tục có như cầu vay Những khoản vay này có thểkhông có ngày trả nợ cô định trước ma NH sẽ thu nợ khi DN có thunhập về tài khoản
o Cho vay luân chuyển:
NH sẽ cho DN vay khi thiếu vốn để mua hàng hóa và sau đó thu nợ
khi DN bán được hàng Hình thức cho vay này dựa trên luân
chuyên hàng hóa, điều này khiến cho cả DN và NH phải nghiên cứukỹ lưỡng thời gian chu kỳ để hàng hóa lưu chuyền
Đây là nghiệp vụ rất thuận tiện cho DN sử dụng, DN có thé vaynhiều lần khi mà thủ tục vay đã được hoàn thành từ trước Tuynhiên NH rất dễ gặp rủi ro nếu như hàng hóa DN mua về khôngđược tiêu thụ khiến NH không thu được nợ do thời hạn của khoản
vay không được quy định từ trước.
o Cho vay tra góp:
Hình thức cho vay ma khách hàng được phép trả nợ gốc nhiều lần
theo thời hạn đã thỏa thuận với NH, thường được áp dụng với các
khoản vay trung — dai hạn.Tuy vậy khoản vay này mang rủi ro khá cao vì tài sản được đem ra
thế chấp là hàng hóa mua trả góp nên thường lãi suất cho vay trả
góp là khá cao.o Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sw dụng thẻ tín dung:
Cung cấp một han mức tín dung sử dụng dé thanh toán hàng hóa
dịch vụ hoặc rút tiền mặt thông qua sử dụng thẻ tín dụng
o Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng:
NH và khách hàng thỏa thuận về giới hạn và thời hạn của hạn mứctín dụng cho vay dự phòng, khách hàng sẽ được đảm bảo sẵn sàngbởi ngân hàng trong hạn mức đã đề ra từ trước
o Cho vay khác:
13
Trang 15Ngoài các phương thức trên, NH có thé cho vay theo các phương
thức khác như cho vay trung gian thông qua các tổ đội, nhóm sản
xuất cho các phương án, kế hoạch đầu tư kinh doanh sản xuất, dịch
vụ.
- Theo thời hạn cho vay
Là thời gian tính từ khi khách hàng nhận vốn vay đến khi khách hàng
trả hết toàn bộ nợ gốc và lãi vay được thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng giữa khách hang và NH Cho vay có thé chia làm thành hai loại:o Cho vay ngắn hạn:
Các khoản vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn dưới 12tháng Thông thường chiếm phần lớn số lượng khoản vay của NHlà những khoản vay ngắn hạn
o Cho vay trung và dai hạn:
Các khoản vay trung hạn có thời hạn cho vay từ 12 đến 60 tháng,còn các khoản vay dài hạn có thời hạn trên 60 tháng Thời điểm hệthống ngân hàng chưa phát triển các cơ chế quản lý rủi ro phát sinhtừ hình thức vay trung — dai hạn, các NHTM thường hạn chế hoạt
động cho vay này Dần dần để đáp ứng nhu cầu của khách hàng,các NH đã dần chú ý đến thị phần cho vay trung — dài hạn và hoàn
thiện cơ chế quản lý rủi ro cũng như giải quyết vấn đề thiếu hụtnguồn tài trợ dài hạn Bên cạnh đó những chủ trương chính sách
của Chính phủ cũng đã khuyến khích NH gỡ được những rào cản
giúp khách hàng dễ tiếp cận được với những khoản vay này hơn.Với thời gian cho vay dài, các khoản vay này được đùng để tài trợ
mua TSCĐ hoặc mở rộng sản xuất lớn
- Theo tai sản đảm bao:
Tài sản đảm bảo là giúp NH yên tâm hơn khi cho khách hàng vay vốn,trong sản xuất kinh doanh luôn có khả năng khi đến hạn thì khoản nợ
không được thanh toán do khách hàng gặp rủi ro trong hoạt động Nếu
như không có tài sản đảm bảo thì NH cũng sẽ chịu tổn thất không nhỏ
TSĐB sẽ là nguồn sử dụng để thu nợ trong trường hợp lợi nhuận
không đủ để trả nợ
14
Trang 16Có các hình thức cho vay sau:o Cho vay có tài sản đảm bảo — hình thức thé chấp:
Các giấy tờ của TSĐB phải được bên đi vay chuyển giao sang choNH là bên cho vay năm giữ Khách hàng được sử dụng tài sản đãđem đi thế chấp đó nhưng phải mua những bảo hiểm liên quan đến
tài sản đó.
Hình thức thế chấp tài sản rất tiện lợi cho khách hàng vì có thể vừalay tài sản đó dé sử dụng vừa đem ra làm tài sản thé chấp, tuy vậynó cũng gây rất nhiều khó khăn cho NH trong việc quản lý tài sảnđảm bảo do giá trị TSĐB có thé giảm đi trong quá trình sử dụng
o Cho vay có tài sản đảm bảo — hình thức cam cố:
Cầm cố là hoạt động xảy ra khi người đi vay chuyên hoàn toànquyền kiểm soát tài sản sang cho bên cho vay là NH trong thời hạn
của khoản vay Toàn bộ tài sản đó do NH quản lý và những chi phíquản lý đó do khách hang di vay chịu.
Tài sản cầm có thường là tài sản gọn nhẹ, thích hop cho NH bảo
quản.
o Cho vay không có tài san dam bao:
Bao gom:
" Cho vay theo tin chấp: Khi cho vay NH không yêu cau tài
sản đảm bảo, NH cho vay dựa trên uy tín được gây dựng vớiNH của khách hàng nhờ vào hoạt động thường xuyên củakhách hàng.
= Cho vay có bảo lãnh: Hình thức này có sự tham gia củabên thứ ba cam kết sẽ trả nợ cho khoản vay của khách hàng
trong trường hợp khách hàng mat khả năng trả nợ Bên thứ ba
ở đây thường là có uy tín lớn như Nhà nước, NH lớn, công ty
hoặc các tập đoàn, Khi đó NH sẽ chấp nhận bảo lãnh và
không yêu cầu phải có tài sản đảm bảo
- Theo mục đích sử dung von
15
Trang 17© Cho vay sản xuất và lưu thông hàng hoá: Các hoạt động cho vay
để mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư và lưu thông hàng hóa đối
với các chủ thé kinh tế, các DN.o Cho vay tiêu dùng: Hình thức vay này rất pho biến với cá nhân
nhằm chỉ trả cho các mục đích tiêu dùng như mua nhà, xe hơi, điều
hòa, tủ lạnh, máy giặt,
- Theo đối tượng cho vay
Được chia dựa theo quy mô vốn, lợi nhuận và lao động thành hai loại
chính là: cho vay DN lớn, cho vay DNVVN.
1.3 Phát triển cho vay DNVVN1.3.1 Quan niệm về phát triển cho vay DNVVN- NHTM là nguồn cung cấp vốn hữu hiệu nhất, là nguồn vốn sẵn có rẻ
nhất, linh hoạt nhất mà các DNVVN có thê dễ dàng tiếp cận được Chứcnăng cho vay của NHTM tạo điều cho hoạt động kinh tế được phát triểnmột cách mạnh mẽ, đây mạnh tăng trưởng của các DN
- Trong quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo
quyết định số 284/2000/QD/NHNN ngày 25/8/2000 của Thống đốc ngân
hàng nhà nước Việt Nam, cho vay được định nghĩa là: “Cho vay là một
hình thức cấp tín dụng, theo đó tô chức tín dụng giao cho khách hàng
một khoản tiền để sử dụng vào mục đích nhất định trong thời gian nhấtđịnh theo sự thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi”
- Phát triển cho vay DNVVN là các hoạt động của ngân hàng nhằm tăng
cường đáp ứng nhu cầu vay vốn của đối tượng khách hàng này Pháttriển cho vay DNVVN phải dựa trên tiêu chí số lượng và chất lượng Đó
là định hướng phát triển cho vay DNVVN bền vững, hiệu quả và an toànnhất Chính vì vậy, phát triển cho vay được xét theo cả khía cạnh pháttriển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu Trong đó, phát triểntheo chiều rộng là làm tăng lên về số lượng, quy mô, còn phát triển về
chiều sâu là nâng cao về mặt chất lượng
1.3.2 Chỉ tiêu biểu hiện phát triển cho vay DNVVN
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính.
- Sự đa dang của các phương thức vay vốn
16
Trang 18Các DNVVN trong quá trình sản xuất kinh doanh phát sinh những nhu
cầu vốn khác nhau về quy mô cũng như hình thức sử dụng Do sự đa
dạng về ngành nghề, quy mô của DNVVN vay vốn tại NH nên với mỗinhu cầu khác nhau của DNVVN đòi hỏi cần có sự đa dạng trong các hìnhthức cho vay dé có thé đáp ứng được nhu cau của tất cả các DN đó Vi
dụ như với các DN trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, họ cần sự bảo lãnhcủa NH đề đảm bảo thanh toán bằng ngoại tệ Các DN hoạt động trong
lĩnh vực xây dựng có nhu cầu vay theo dự án đầu tư hoặc sự bảo lãnh củaNH để tham gia dự thầu các công trình phục vụ hoạt động kinh doanh
Trong khi đó, các DN trong lĩnh vực thương mại cần những khoản vaykhông thường xuyên dé phục vu hoạt động kinh doanh có tinh chất thờivụ của mình như cho vay từng lần Chính vì vậy, các NH cần đa dạng
hoá các hình thức vay vốn dé mở rộng hơn nữa cho vay DNVVN
Đối tượng khách hàng DNVVN vay vốnSố lượng DNVVN tại Việt Nam rất lớn và rất đa dang trong mọi lĩnh vực
kinh doanh như nông lâm, thuỷ hải sản, công nghiệp dịch vụ, xây dựng,
thương mại Tại mỗi ngành kinh doanh khác nhau bản thân các DN lại
có những nhu cầu vay vốn khác nhau, chính sự đa dạng của các DN ở
các ngành nghề kinh doanh đã góp một phan làm cho tín dụng ngân hang
được mở rộng.
Chat lượng của các DNVVN vay vốn tại ngân hangMở rộng cho vay của NH được đánh giá là tích cực và hiệu quả nếu chất
lượng của những DNVVN có quan hệ tín dụng với NH có sự cải thiện
qua thời gian Chất lượng của DNVVN được đánh giá qua nhiều góc độ
như chất lượng sản phẩm, trình độ quản lý, uy tín và lòng tin đối với
khách hàng Bên cạnh đó, việc đánh giá nhìn nhận qua chất lượng của
công tác quản trị điều hành trong DN, của việc tuân thủ các quy định vềmôi trường, tiêu chuẩn lao động, các vấn đề trách nhiệm xã hội, về cáchoạt động nghiên cứu, phát triển, sáng tạo và trình độ tiếp thu, chuyểngiao công nghệ mới cũng là điều kiện cần thiết Tinh thần tích cực tham
gia xây dựng chính sách, xây dựng một môi trường kinh doanh minh
17
Trang 19bạch, rõ ràng, không có tham nhũng cũng thể hiện được chất lượng của
các DN thuộc khu vực kinh tế này
- Năng lực quản lý của ngân hang
Năng lực quan lý của NH là một minh chứng cho việc phát triển cho vayđược diễn ra an toàn và hiệu quả Các NHTM với đặc thù là các tô chứckinh doanh “tiền”, có độ rủi ro cao và mức độ ảnh hưởng lớn thì vấn đề
quản lý, đặc biệt là quản tri nội bộ lại càng có ý nghĩa hơn, đặc biệt đối
với một nước đang phát triển như Việt Nam Ngân hàng là một phầnkhông thể thiếu cung cấp các công cụ tài chính cho DN Một ngân hàngcó khả năng quản trị yếu kém sẽ gây ảnh hưởng không những cho ngânhàng đó mà còn ảnh hưởng dây chuyền đến các đơn vị ngân hàng kháctrong ngành Rõ ràng, khả năng quản lý của ngân hàng càng tốt thì nhữnghỗ trợ cho DNVVN sẽ càng hiệu quả Vì vậy, năng lực quản lý của NHnói chung va quản trị rủi ro nói riêng dé hiệu quả sẽ phải dựa trên một sốcác nguyên tắc liên quan đến rủi ro: nguyên tắc chấp nhận rủi ro, nguyêntắc điều hành rủi ro cho phép, nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêngbiệt, nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tai
chính.
1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng
- Chỉ tiêu về mở rộng số lượng khách hang DNVVN
Với sự gia tăng của số lượng DNVVN về quy mô cũng như ngành nghềkinh tế theo từng năm như hiện nay, NH cần mở rộng tín dụng bằng cáchtiếp cận các khách hàng mới, mở rộng phạm vi hoạt động của NH đếntừng địa bàn, khu vực dân cư góp phần vào sự phát triển đồng đều đadạng của nền kinh tế
o Chi tiêu tỷ trọng khách hàng DNVVN:
Tỷ trọng khách hàng DNVVN so với tổng số khách hàng hằng năm
Số khách hàng DNVVN nam (t
= So khach hing DNVVN nam (1) x100%Tổng số khách hàng năm (t)
Chỉ tiêu này cho biết một năm cứ 100 khách hàng thì có bao nhiêu khách
hàng là DNVVN Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ lượng khách hàng là
DNVVN càng lon.
18
Trang 20o Chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng DNVVN:Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng DNVVN=
Số DNVVN năm ()—$ố DNVVN năm (=1) _ 10 Qœ
Số DNVVN năm (t—1)
Chỉ tiêu này cho biết số lượng khách hàng là DNVVN năm sau thay đổi bao
nhiêu so với năm trước đó Chỉ tiêu này lớn hơn 0 thì tỷ trọng khách hàngDNVVN năm sau lớn hơn năm trước và ngược lại.
- Chỉ tiêu mở rộng quy mô tin dụng đối với khách hang DNVVN
Sau một thời gian đi vào hoạt động, các NH đã tạo dựng được quan hệ tín
dụng với một số lượng khách hàng DNVVN nhất định Tuy nhiên, NH chưa
thực sự đáp ứng được tối đa nhu cầu về vốn cho các khách hàng DNVVN
hiện tại của mình, trong khi nhu cầu về vốn của các DNVVN cũng đangngày càng gia tăng trong điều kiện phát triển kinh tế hiện nay Chính vì vậy,mở rộng tín dụng là hoạt động cung cấp cho khách hàng DNVVN khối
lượng tín dụng lớn hon so với giai đoạn trước đó.
- Tang trưởng dư nợ cho vay DNVVN
o Chỉ tiêu mức tăng du nợ cho vay DNVVN
= Du nợ cho vay DNVVN năm (t) - Dư nợ cho vay DNVVN năm (t-1)
Chỉ tiêu này cho biết du nợ cho vay DNVVN năm sau tăng hay giảm so
với năm trước là bao nhiêu Chỉ tiêu này lớn hơn 0 thì dư nợ cho vayDNVVN năm sau lớn hon năm trước và ngược lại.
o Chỉ tiêu ty lệ tăng dự nợ cho vay DNVVNTỷ lệ tang du nợ cho vay khách hangDNVVN qua từng năm
_ Dư nợ cho vay DNVVN nam (t)—Dư ng cho vay DNVVN nam (t—1)
Z—————— x 100%
Dư nợ DNVVN nam (t—1)
Chỉ tiêu này cho biết trong năm t, cứ 100 đồng dư nợ cho vay của NH thì
có bao nhiêu đồng là dư nợ cho vay DNVVN Chỉ tiêu này càng lớn thìchứng tỏ tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN trong tổng dư nợ càng cao
- Tăng trưởng doanh số cho vay DNVVN
o Chỉ tiêu mức tăng DSCV DNVVN = DSCV DNVVN năm (t) —
DSCV DNVVN nam (t-1)
19
Trang 21Chỉ tiêu thé hiện mức chênh lệch về doanh số cho vay DNVVN trongnăm hiện tại với doanh số cho vay DNVVN trong năm trước đó.
o Chỉ tiêu ty lệ tăng trưởng DSCV DNVVN
DSCV_DNVVN nam (t)—DSCV DNVVN năm (t—1
=7 DƯ v02 p9 PNYVN nam CY + 100%DSCV DNVVN nam (t-1)
Chỉ tiêu thé hiện mức tăng tương đối về doanh số cho vay DNVVN trongnăm hiện tại so với doanh số cho vay DNVVN năm trước đó Ty lệ càng
lớn chứng tỏ tốc độ tăng doanh số cho vay DNVVN càng cao
- Chỉ tiêu mở rộng điều kiện cho vayChỉ số này thể hiện sự nới lỏng, giảm bớt những điều kiện vay vốn củakhách hàng với việc NH không yêu cầu tài sản đảm bảo đối với khoản vay
dựa theo mức độ uy tín của khách hàng, độ tín nhiệm của NH đối với kháchhàng Việc nới lỏng những yêu cầu khắt khe trong cho vay sẽ giúp tăng
được lượng khách hàng đến vay, tạo điều kiện mở rộng tín dụng
o Chi tiêu ty trọng cho vay không có TSDB
Dư nọ cho vay không có TSĐB
Tỷ trọng cho vay không có TSĐB = Tổng dư nợ cho vay x 100%
o Chi điêu ty trọng cho vay có TSDB
Ty trọng cho vay có TSPB = Puno cho vay cOTSPE y 100%Tổng dư no cho vay
Các chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng dư nợ cho vay thì có bao nhiêu đồng
dư nợ là cho vay không có TSĐB, bao nhiêu đồng dư nợ là cho vay cóTSDB.
- M@ rộng ki han cho vay
Các NH vẫn có xu hướng tập trung chủ yếu vào phục vu các khoản vay
ngắn hạn, việc mở rộng kỳ hạn cho vay sẽ giúp khách hàng có thể chọn lựathời hạn cho vay hợp lý với nhu cầu vay vốn của mình
o Chi tiêu tỷ trọng cho vay ngắn hạn
> ụ Dư nọ cho 0ay ngắn hạn
Tỷ trọng cho vay ngăn hạn = “ ey a x 100%
Tổng dư nợ cho vay
o Chi điêu ty trọng cho vay trung — dài han
> Me Dư nọ cho vay trung-— dai han
Ty trọng cho vay trung - dai han = ————————x 100%
Tổng dư no cho vay
20
Trang 22Các chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng dư nợ cho vay thì có bao nhiêu đồngdư nợ ngắn hạn, bao nhiêu đồng dư nợ trung - dai hạn.
- Mở rộng thành phần kinh tế cho vayMở rộng thành phần kinh tế cho vay nghĩa là đây mạnh cung cấp dịch vụ
cho vay cả khách hàng là DN quốc doanh và DN ngoài quốc doanh Việc
mở rộng thành phần kinh tế cho vay giúp NH tăng số lượng khách hàngvay, đồng thời góp phần cân bằng nguồn vốn tín dụng cho khu vực tư nhân
và khu vực nhà nước.
o Chi tiêu tỷ trọng cho vay DNVVN nhà nước
Dư rrọ cho vay DNVVN nha nước
Ty trọng cho vay DNVVN nhà nước = x 100%
Tổng dư nợ cho vay
o_ Chỉ tiêu tỷ trọng cho vay DNVVN ngoài quốc doanh
Tỷ trọng cho vay DNVVN ngoài quốc doanh =
Dư nọ CV DNVVN ngoài quốc doanh
x 100%
Tổng dư no cho vay
Các chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng dư nợ cho vay thì có bao nhiêu
đồng là cho vay DNVVN nhà nước, bao nhiêu đồng là cho vay DNVVNngoài quôc doanh.
- Chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay DNVVN
o No quá hanNo qua hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ sốc, lãi đã quá
hạn Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn:
Nợ quá hạn DNVVN
> X100%Tong dư nợ cho vay DNVVN
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Nếu tỷ lệ nợ quá hạn quá cao thì chứng tỏ ngân hàng hoạt kém hiệu quả
và ngược lại Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ quá hạn ở các NH phải ở
dưới 5% trên tổng dư nợ, tỷ lệ này càng thấp càng tốt
o Nợxấu
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo quy định của ngân hàngnhà nước tại khoản 8 Điều 3 thông tư 02/2015/TT-NHNN
21
Trang 23Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu và tổng dư nợ của ngân hàngthương mại ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý,cuối năm.
Nợ xấu của DNVVN
Tổng dư nợ cho tay DNVVN
Tỷ lệ nợ xấu = x 100%
Chỉ tiêu này đánh giá tỷ trọng nhóm nợ có khả năng mất vốn cao là bao
nhiêu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ rủi ro tín dụng của ngân hàng gặp
phải càng lớn, gây sức ép lên hoạt động kiểm soát thanh khoan của cả hệ
thống Thực tế, rủi ro trong kinh doanh là không tranh khỏi, nên ngânhàng thường chấp nhận một tỷ lệ nhất định gọi là giới hạn an toàn.
- Lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với DNVVN:
- Môi trường chính trị: Nha nước đóng góp không hề nhỏ trong thúc day
sự phát triển của các DNVVN thông qua nhiều ban hành nhiều chính
sách quan trọng Bên cạnh đó chủ trương của Nhà nước cũng có tác động
tích cực đến hoạt động của NHTM trong quá trình chuyển hướng chú
trọng vào cung cấp các dịch vụ tín dụng cần thiết cho DNVVN
- Môi trường pháp lý: Do đặc thù của ngành, NHTM phải chịu sự chi phối
của rất nhiều các bộ luật liên quan như: Luật các tô chức tín dụng, LuậtDoanh nghiệp, Do đó môi trường pháp lý thông thoáng sẽ tạo điềukiện tốt để NHTM nâng cao hiệu quả cao trong cho hoạt động cho vay
DNVVN.- Môi trường kinh tế: Sức khỏe của nền kinh tế có ảnh hưởng rất nhiều tới
hoạt động của các NHTM Lĩnh vực ngân hàng thực sự nhạy cảm với
22
Trang 24những biến động của kinh tế Nền kinh tế đang đi lên sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho các DNVVN phát triển, kích cầu về vốn tín dụng Bên
cạnh đó người dân người dân cũng có xu hướng gửi những đồng tiềnnhàn rỗi của mình vào ngân hàng Kết quả là tín dụng ngân hàng đượcphát triển, phát triển hơn.và ngược lại
Môi trường văn hóa — xã hội: Sự 6n định về văn hóa xã hội cũng góp
phan phát triển tín dụng đối với DNVVN vì một xã hội ôn định, sẽ giúpcác DN thực hiện đầu tư và phát triển, các NHTM mạnh dạn tài trợ chocác dự án của các DNVVN Sự mất ồn định về văn hóa xã hội làm suythoái đất nước, việc hoạt động của DN cũng như của NH sẽ bị ngưng trệgây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế
1.3.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan
a. Quan điểm của ngân hàng về cho vay DNVVN:
Trên thực tế cho đến nay các ngân hàng vẫn còn tâm lý e ngại khi chovay các DNVVN Bởi với những hạn chế của mình như: vốn ít, tínhhiệu quả trong kinh doanh thường được đánh giá thấp hơn so với các
DN lớn nên để có được một khoản nợ đủ tiêu chuẩn đối với DNVVN
là không phải dễ dàng.
Chính sách tín dụng của NHTM:
Mỗi ngân hàng có một chính sách tín dụng riêng, nó bao gồm các yếu tôhạn mức cho vay đối với khách hàng, kỳ hạn khoản vay, lãi suất cho vay, Tất cả các yếu tô đó tạo nên đặc tính riêng cho sản phẩm cho vay của
mỗi NH, tạo tác động trực tiếp đến khả năng phát triển hoạt động tín
dụng đối với DNVVN của ngân hàng Nếu các yếu tố của chính sách tíndụng đồng bộ, hợp lý, linh hoạt sẽ giúp xác định đúng phương hướng
cho cán bộ ngân hàng thực hiện quy trình một cách hiệu quả Ngược lại
nếu chính sách tín dụng và cơ chế cho vay DNVVN cứng nhắc, không
hợp lý, rườm rà sẽ hạn chế cho vay.Quy mô vốn của ngân hàng:
Quy mô vốn của ngân hàng khăng định sức mạnh tài chính của ngân
hàng Vôn tạo niêm tin đôi với người gửi cũng như người vay NH chỉ có
23
Trang 25thé phát triển tín dụng khi mà nguồn vốn huy động của NH đủ lớn déđảm bảo với những người đi vay rằng NH có thê đáp ứng được nhu cầu
tín dụng của họ một cách kip thời nhanh chóng.Quy trình cho vay:
Quy trình cho vay không rườm rà, nhanh gọn sẽ giúp tiết kiệm thời giancũng như chi phí cho cả khách hàng va NH Quy trình cho vay tạo nhiềutiện lợi đối với DN sẽ cải thiện khả năng hoạt động của DN bằng việc bổ
sung nguồn vốn thiếu hụt nhanh chóng, kịp thời.Chat lượng nguồn nhân lực:
Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quyết định đếnsự thành công của ngân hàng Nếu một ngân hàng có đội ngũ cán bộnhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu sâu sắc thị trường,pháp luật, có khả năng tổng hợp thông tin, từ đó làm cho hoạt động tíndụng đối với DNVVN và các nghiệp vụ khác của ngân hàng ngày càngphát triển Ngược lại, làm hạn chế khả năng phat triển hoạt động cho vay
của ngân hàng.
Trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ: Cơ sở vật chất kỹ thuật cũng
là một nhân tố thu hút khách hàng đến với ngân hàng Hệ thống cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại luôn tạo thiện cảm và sự thích thú của khách hàng
khi tiếp cận các dịch vụ ngân hàng Công nghệ ngân hàng còn đặc biệt
ảnh hưởng tới khả năng thu nhập các thông tin tín dụng khi ngân hàng
áp dụng khoa học công nghệ hiện đại sẽ làm cho quy trình nghiệp vụ trở
nên khoa học, hợp lý và đạt hiệu quả cao hơn góp phan thúc day sự phát
triển của hoạt động cho vay DNVVN
Về phía các DNVVNXuất phát từ chính đặc điểm của DNVVN, như quy mô vốn nhỏ, tài sản
đảm bảo không đủ lớn, thiết bị sử dụng lạc hậu Do đó DNVVN luôn
gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn ngân hàng Nguyên nhân có thé là
do:
24
Trang 26Nhiều DNVVN lua chọn các loại thiết bị máy móc có giá thành cao chưatrong khi DN khó có khả năng chỉ trả do những hạn chế về vấn đề tài
chính.
Công tác kế toán của các DNVVN: Các báo cáo tài chính là một phan tưliệu quan trọng để ngân hàng xem xét và đánh giá năng lực tài chính của
DNVVN Nhưng các báo cáo tài chính của DNVVN lập ra thường mang
tính đối phó với các cơ quan nhà nước, gây ra nhiều khó khăn trong việc
tính toán thông tin cho vay của NH.
Có những trường hợp DNVVN bán hàng không lập hợp đồng kinh tế,hóa đơn bán hàng không đầy đủ khiến NH gặp nhiều khó khăn trongcông tác xét duyệt các điều kiện cho vay
Tài sản đảm bảo: do năng lực tài chính của DNVVN yếu kém, cơ sở vật
chat còn hạn chế, vấn đề chứng nhận quyền sử dụng tài sản gặp nhiều
vướng mắc nên tài sản đảm bao là van đề lớn với DNVVN.Sự hiểu biết về cơ chế cho vay, trình độ quản lý yếu kém
25
Trang 27Chương 2: Thực trang phát triển cho vay các DNVVN tai Ngân hàng
TMCP Quân đội - chỉ nhánh Hoàn Kiếm2.1 Tinh hình cho vay của MB Hoàn Kiếm
Bang 2: Tình hình dư nợ cho vay chi nhánh MB Hoàn Kiếm
Nguồn: Ngân hàng MB — chỉ nhánh Hoàn Kiểm
Hoạt động cho vay của chi nhánh trong năm gan đây tăng trưởng rấtmạnh lên đến 49% trong năm 2017 và tăng gần 30% trong năm 2018 Dé sửdụng nguồn vốn huy động được một cách hiệu quả nhất chi nhánh đã xây
dựng nhiêu sản phâm mới, lãi suât cạnh tranh hơn đê cho vay được nhiêu
hơn Việc cho vay có tăng trưởng mạnh.
Vào thời diém cuôi năm 2016, nhờ có sự khôi phục dân của nên kinh tê
và sự tăng trưởng mạnh về cho vay khách hàng trong các ngành chủ chốt
26
Trang 28như Kho bãi, Vận tải và Xây dựng đã tạo tiền đề cho năm 2017 tăng trưởng
mạnh mẽ.
Năm 2017 lĩnh vực cho vay của chi nhánh MB Hoàn Kiếm nói riêng vatoàn MB nói chung tăng mạnh nhờ vào cải tiến quy trình cho vay mua ô tôgiúp giảm thời gian giao dịch một cách đáng kể Bên cạnh đó cũng là hoạt
động hợp tác với nhiều chủ đầu tư bất động sản lớn trên thị trường nhưCapital Land, Masteri và Vingroup, từ đó có điều kiện tiếp cận với nhiều
khách hàng thông qua cung cấp nhiều dịch vụ tín dụng về tài chính và bất
động sản nhà ở.
Năm 2018 nhờ vào những thành công trong hoàn thành các mục tiêu lớn
của MB dé ra như chuyên dịch ngân hàng số, thay đổi nhận diện hình anh
cho 100% điểm giao dịch, hoạt động cho vay của chi nhánh vẫn tiếp tụctăng trưởng mạnh mẽ trong đó cho vay cá nhân tăng đến gần gấp đôi so với
2017.
2.2 Tình hình cho vay DNVVN của MB Hoàn Kiếm2.2.1 Những nguyên tắc chung cho vay DNVVN tại MBHK
a Đối tượng khách hàng cho vay
Khách hang DNVVN là các pháp nhân trong nước va nước ngoài trừ các
đối tượng sau:- Cho vay mua sắm tài sản, chi phí hình thành nên các tài sản mà pháp luật
cam mua bán, chuyên nhượng, chuyền đồi.- Cho vay dé thanh toán các chi phí thực hiện các giao dịch mà pháp luật
cam
b Nguyén tac cho vay
Dựa trên những thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, khách hàng phải:
- Sử dụng vốn đúng mục đích.- Tuân thủ đúng những quy tắc.- Hoàn trả nợ sốc, lãi đúng hạn.
c Điều kiện cho vay
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng đáp ứng đủ
các điêu kiện sau:
27
Trang 29- Co năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
- Có mục đích sử dụng vốn hợp pháp, phù hợp với quy định của pháp luật.- C6 khả năng tài chính đảm bảo trả nợ ( trả gốc, lãi và phí) cho Ngân
hàng trong thời hạn đã cam kết
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh có khả năng thành công
và sinh lời tốt, phù hợp với quy định của Pháp luật
- Tuân thủ theo quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính
phủ dưới sự tư vấn hỗ trợ của NHNN và MB
d Mức cho vay.Mức cho vay được tính toán dựa trên:
- Nhu cầu vốn của khách hàng trong phương án, dự án kinh doanh sắp tới
- Năng lực tài chính của khách hàng.
- Nguồn vốn sẵn sàng cho vay của NH
- Giá tri tài sản dam bảo
- Theo quy định tại Luật các Tổ chức tín dụng, mức cho vay tối đa không
được vượt quá 15% vốn tự có của NH
e Các hình thức cấp tín dụng
- Tài trợ đầu tu:
o Cho vay đầu tư tài sản trung hạn: cho vay đầu tư tài sản cố định,
đáp ứng nhu cầu đa dạng của các doanh nghiệp phục vụ giao dịchliên quan đến đi lại, vận chuyền hành khách, xây lắp, bất đọng sản,
thép
o Cho vay dau tu dai han: cho vay đầu tu dự án dai han, thời hạn cho
vay từ 60 tháng đến 180 tháng
- Tài trợ ngắn hạn:
o Chiết khâu bộ chứng từ: Vay bổ sung vốn lưu động tam thời khi
phải chờ thanh toán tiền từ nước ngoài
o Sản pham bảo lãnh: MB phát hành một cam kết bằng văn ban với
một bên thứ ba do khách hàng chỉ định về việc nghĩa vụ tài chính
thay khách hàng khi khách hàng không thực hiện được hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên thụ hưởng bảo lãnh
28