1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo Động Lực Lao Động

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tạo Động Lực Lao Động
Thể loại Multiple Choice Test
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 44,34 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi trắc nghiệm môn TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG . Được soạn từ giáo trình môn Tạo động lực lao động của Trường Đại học Lao động và Xã hội. Tài liệu phục vụ cho việc ôn thi kiểm tra giữa và cuối kỳ

Trang 1

TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG

1 Vai trò của động lực lao động đối với người lao động bao gồm:

A Tăng cường tính chủ độngB Khơi nguồn sáng tạoC Tạo tâm lý thoải máiD Các đáp án đều đúng

2 Nhân cách được hiểu là:

A Lý do khiến họ đó hành độngB Sự thiếu hụt của con ngườiC Tổng thể các thuộc tính tâm lý cá nhânD Các đáp án đều sai

3 Sự nỗi lực làm việc của người lao động là:

A Động lực B Nhu cầuC Động cơD Các đáp án đều sai

4 Các động cơ khác nhau có hướng tác động đến con người

A Khác nhauB Giống nhauC Trái nhauD Cả A và B

5 là yếu tố tác động trực tiếp tới động lực

A Lợi íchB Động cơC Mục đích và nhân cáchD Cả B và C

6 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động KHÔNG bao gồm:

A Hệ thống nhu cầu cá nhânB Niềm tin

C Khả năng và kinh nghiệm làm việcD Các đáp án đều sai

7 Khi KHÔNG có động lực lao động cao, người lao động sẽ làm việc:

A Mệt mỏi, thụ độngB Thiếu tập trung

Trang 2

C Thoải mái hơnD Cả A và B

8 Động lực lao động có thể nhiều động cơ:

A Được duy trì bởiB Làm triệt tiêuC Cả A và BD Các đáp án đều sai

9 Mục tiêu cá nhân được hiểu là:

A Sự thiếu hụt cần đạt được của người lao độngB Lý do khiến ai đó hành động

C Những nhu cầu đạt được của người lao độngD Cái đích mà mỗi cá nhân khi xây dựng với mong muốn đạt tới

10 Biểu hiện của động lực lao động bao gồm:

A Hướng tác độngB Cường độ tác độngC Thời gian duy trìD Các đáp án đều đúng

13 Phương pháp nghiên cứu tạo động lực lao động KHÔNG bao gồm:

A Phương pháp khả cứuB Phương pháp phân tích thống kêC Phương pháp điều tra xã hội họcD Các đáp án đều sai

14 Khẳng định nào đúng nhất:

Trang 3

A Hành vi, thái độ ứng xử của người lao động trong quá trình làm việc là dấu hiệu biểu hiện gián tiếp động lực lao động.

B Hành vi, thái độ ứng xử của người lao động trong quá trình làm việc là dấu hiệu biểu hiện trực tiếp động lực lao động

C Cả A và BD Các đáp án còn lại đều sai

15 Biểu hiện khi người lao động có động lực lao động thấp:

A Có nhiều ý tưởng đóng góp mớiB Chất lượng sản phẩm tốt

C Tốc độ làm việc chậmD Các đáp án đều đúng

16 Nội dung nghiên cứu tạo động lực lao động bao gồm:

A Tổng quan về tạo động lực lao độngB Vân dụng các học thuyết tạo động lựcC Cả A và B

D Các đáp án đều sai

17 Tiêu chí KHÔNG phản ánh trực tiếp động lực lao động là:

A Năng suất lao độngB Mức độ nỗ lực làm việcC Mức độ thỏa mãnD Cả A và C

18 Nhận định nào sau đây là đúng:

A Dù có động lực cao nhưng thái độ làm việc vẫn không thay đổiB Động lực càng cao thì người lao động càng làm việc thụ động hơnC Cả A và B đều đúng

D Các đáp án còn lại đều sai

19 Vai trò của động lực lao động KHÔNG bao gồm:

A Góp phần tăng hiệu suất làm việc cá nhânB Góp phần tăng thỏa mãn của người lao động trong công việcC Kích hoạt tài năng của bản thân người lao động

D Góp phần thực hiện thù lao theo lao động

20 Biểu hiện thái độ, hành vi khi nhân viên có động lực lao động thấp:

A Làm việc cầm chừngB Đi muộn, làm việc riêng

Trang 4

C Ngại hợp tác đồng nghiệpD Tất cả các đáp án đều đúng

21 Yếu tố gián tiếp phản ánh động lực lao động KHÔNG bao gồm:

A Mức độ nỗ lực làm việcB Năng suất lao độngC Số sáng kiến cải tiến trong công việcD Cả A và B

22 Người lao động có động lực lao động thấp KHÔNG biểu hiện qua:

A Có ý tưởng đóng gópB Chất lượng sản phẩm không ổn địnhC Có sáng kiến cải tiến

D Cả A và C

23 Nhân viên có động lực lao động cao khi có thái độ, hành vi:

A Không sẵn sàng hợp tácB Sẵn sàng nhận việc, tích cực trong công việcC Sẵn sàng cộng tác trong công việc

D Cả B và C

24 Những biểu hiện mất động lực lao động là người lao động:

A Nỗ lực tham gia đóng góp ý kiếnB Tập trung vào công việc

C Các đáp án đều saiD Chủ động trong công việc

25 Các đặc trưng chủ yếu của động lực lao động KHÔNG phải là:

A Hướng tác động, thời gian duy trì tác độngB Cường độ tác động

C Mục đích tác độngD Các đáp án đều sai

26 Tạo động lực của văn hóa doanh nghiệp thể hiện ở yếu tố:

A Tính chấp nhận mạo hiểmB Tinh thần đoàn kết trong công việcC Tinh thần sáng tạo, vượt qua thử tháchD Các đáp án đều sai

27 Để tạo hiệu quả trực tiếp trong tạo động lực lao động nên chọn phương pháp:

A Chính sách đãi ngộ

Trang 5

B Khích lệ, động viênC Chính sách thăng tiếnD Các đáp án đều sai

28 Nên sử dụng khi cần thu nhập thông tin đánh giá một cách khách quan khả năng tạo động lực của chính sách nhân sự

A phương pháp phỏng vấn cá nhânB Phương pháp phỏng vấn nhómC Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏiD Cả A và B

29 Nhận định liên quan đến vận dụng học thuyết hai yếu tố để tạo động lực lao động:

A Các đáp án đều đúngB Điều kiện làm việc là yếu tố thúc đẩy động lực lao độngC Sự thăng tiến trong công việc là yếu tố thúc đẩy động lực lao độngD Nhóm yếu tố thúc đẩy có tác dụng tạo động lực mạnh hơn nhóm yếu tố duy trì

30 Yếu tố bầu không khí thân thiện, cởi mở, tin cậy lẫn nhau trong doanh nghiệp là yếu tố động lực lao động.

A Duy trìB Thúc đẩyC Cả A và BD Các đáp án đều sai

31 Để tạo động lực thông qua chính sách đào tạo yếu tố cần quan tâm là:

A Thời điểm tổ chức các chương trình đào tạoB Nguồn hình thành quỹ hỗ trợ đào tạoC Chính sách đãi ngộ cho giảng viênD Cả A và B

32 là yếu tố hình thành bầu không khí văn hóa cởi mở, tin cậy lẫn nhau trong doanh nghiệp

A Sự tôn trọng, động viên nhân viênB Sự lắng nghe ý kiến nhân viênC Cả A và B

D Các đáp án đều sai

33 Đãi ngộ theo hiệu suất công tác càng khiến sự nỗ lực làm việc của người lao động

Trang 6

A Càng cao/ càng caoB Hợp lý/ càng caoC Càng cao/ càng thấpD Các đáp án đều đúng

34 Tạo động lực thông qua đào tạo, sau các chương trình đào tạo người lao độngcần

A Thuyên chuyển công việc có mức lương caoB Bố trí công việc phù hợp

C Tăng lương, đề bạtD Các đáp án đều sai

35 Tổ chức xây dựng chính sách đào tạo hiệu quả sẽ giúp người lao động:

A Giảm căng thẳng trong công việcB Giảm chi phí quản lý

C Phát huy được năng lựcD Cả A và C

36 là tổng thể các quan điểm, mục tiêu, biện pháp để xây dựng, duy trì,phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức.

A Chính sách nhân sựB Chính sách đề bạtC Chính sách tiền lươngD Cả A và B

37 Chính sách nhân sự trong tổ chức hợp lý sẽ:

A Làm giảm động lực lao độngB Gây áp lực cho nhân viênC Ít tạo ra động lực lao độngD Các đáp án đều sai

38 Nguyên tắc thể hiện “Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít” giữacác nhân viên trong doanh nghiệp

A Công bằng bên trongB Phân phối theo năng lựcC Công bằng bên ngoàiD Cả B và C

39 Để tăng cường động lực lao động thông qua chính sách đãi ngộ cần quan tâm nhiều hơn đến:

Trang 7

A Khuyến khích tài chínhB Phúc lợi bắt buộcC Tiền lương tối thiểuD Lương cố định

40 Khẳng định nào đúng nhất:

A Lắng nghe phân tích là kiểu nghe khi muốn khai thác thêm thông tinB Lắng nghe phân tích là kiểu nghe khi muốn tìm ra lý do đằng sau những câu nói của người nói

C Lắng nghe phân tích là kiểu lắng nghe chỉ khuyến khích câu hỏi đóngD Các đáp án đều sai

42 Kỹ năng tạo động lực lao động thuộc về:

A Chính sách tạo động lực thông qua đào tạoB Chính sách tạo động lực lao động

C Năng lực của người quản lýD Các đáp án đều sai

43 Phương pháp tạo động lực lao động mang lại hiệu quả trực tiếp nhất là:

A Chính sách đãi ngộB Khích lệ động viênC Chính sách đào tạoD Cả A và B

44 Dấu hiệu của lắng nghe hiệu quả bao gồm:

A Có thái độ sẵn sàng lắng nghe, tập trung lắng ngheB Đặt câu hỏi thêm thông tin để kiểm tra lại ý hiểuC Yên lặng và không phản ứng trong lắng ngheD Cả A và B

45 Để tạo động lực lao động, điểm quan trọng nhất đối với chính sách nhân sự làcần phải:

Trang 8

A Khiến cho người lao động cảm nhân được sự liên quan rõ ràng giữa nỗ lực làm việc và quyền lợi

B Đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luậtC Có bố cục rõ ràng và văn phong dễ đọcD Các đáp án đều sai

46 Nghe với sự suy đoán trước là:

A Lắng nghe phân tíchB Lắng nghe dẫn dắtC Cả A và B

D Các đáp án còn lại đều sai

47 Cách khen ngợi KHÔNG tạo động lực cho nhân viên là:

A Vừa khen ngợi vừa góp ý sửa lỗiB Khen càng nhiều càng tốt

C Khen bất cứ đâuD Các đáp án đều đúng

48 Nhà quản lý có thể truyền cảm hứng làm việc cho nhân viên thông qua:

A Giai thoại, sloganB Chính sách và quy chếC Công cụ lao động và giai thoạiD Tất cả các đáp án đều đúng

49 Yêu cầu quan trọng khi thiết kế hình ảnh để truyền cảm hứng lao động:

A Bố cục cân đối, màu sách hài hòaB Khả năng chạm tới cảm xúc và nảy sinh động cơ lao độngC Đáp ứng nhu cầu của thị trường

51 Ca khúc truyền thống cần thể hiện được mới đáp ứng tác dụng truyền cảm hứng:

A Tình cảm mà tác giả dành cho tổ chức, hài hòa và lời

Trang 9

B Sự sôi động của âm nhạcC Sự quyết tâm và đồng lòng của tập thể người lao độngD Các đáp án đều sai

52 Nhà quản lý cần quan tâm đến khi sử dụng giai thoại để truyền cảm hứng lao động

A Nội dung phản ánh của giai thoạiB Độ tin cậy của giai thoại

C Các đáp án đều saiD Cả B và C

53 Yếu tố tạo động lực có tính bền vững và khả năng áp dụng phổ biến nhất là:

A Chính sách thù laoB Chính sách thăng tiếnC Năng lực thực hành kĩ năng khích lệ động viên cho cán bộ quản lýD Các đáp án đều sai

54 Giai thoại dùng để truyền cảm hứng lao động KHÔNG nhất thiết phải:

A Xuất phát từ câu chuyện có thật trong lịch sử phát triển của tổ chứcB Liên quan đến nhân vật điển hình trong lao động

C Liên quan đến nỗ lực để thành côngD Cả B và C

55 là yêu cầu quan trọng nhất cần đảm bảo khi thiết kế hình ảnh để truyền cảm hứng lao động

A Phản ánh được nhu cầu của người lao độngB Bố cục cân đối, màu sắc hài hòa

C Khả năng chạm tới cảm xúc và làm nảy sinh động cơ lao độngD Các đáp án đều sai

56 Nhiệm vụ của người quản lý cần thực hiện để khích lệ, động viên nhân viên

A Tạo dựng và gia tăng tài khoản tình cảmB Tìm cách thấu hiểu nhân viên

C Truyền cảm hứng cho nhân viênD Tất cả các đáp án đều đúng

57 Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp được thể hiện qua:

A Nhóm làm việcB Tính tập thểC Tính tổng thể

Trang 10

D Các đáp án còn lại đều sai

58 Truyền cảm hứng là:

A Truyền tinh thần nỗ lựcB Truyền đam mê

C Truyền sự chuyên nghiệpD Cả A và B

59 Các kĩ năng tạo động lực bao gồm:

A Kỹ năng khen ngợiB Kỹ năng truyền cảm hứngC Kỹ năng lắng nghe

D Tất cả các đáp án đều đúng

60 Nhà quản lý khi lắng nghe phân tích cần:

A Tôn trọng người đang nóiB Tập trung vào câu chuyệnC Quan sát ngôn ngữ cơ thểD Các đáp án đều đúng

61 Để tạo động lực lao động, xây dựng tinh thần đoàn kết trong tổ chức là:

A Việc bắt buộcB Việc cần thiếtC Việc dễ làmD Các đáp án đều sai

62 Để gia tăng tài khoản tình cảm, người quản lý KHÔNG cần:

A Ưu ái nhân viênB Xây dựng các mối quan hệ tích cựcC Gia tăng thật nhiều lợi ích cho nhân viênD Cả A và C

63 Khi cần gia tăng tài khoản tình cảm, người quản lý nên:

A Tôn trọng nhân viênB Khích lệ nhân viênC Đối xử công bằng với mọi nhân viênD Tất cả các đáp án đều đúng

64 biểu hiện qua dấu hiệu nhân viên tự giác, luôn sẵn sàng với công việc, không ngại khó khăn, làm việc hết mình vì lợi ích của tổ chức

A Văn hóa

Trang 11

B Văn hóa tổ chứcC Văn hóa truyền thốngD Các đáp án đều sai

65 Để đánh giá khả năng tạo động lực thông qua chính sách nhân sự có thể dùngphương pháp:

A Điều tra xã hội họcB Phỏng vấn

C So sánhD Cả A và B

66 Chính sách tạo động lực lao động cần với các chính sách nhân sự khác trong tổ chức

A Thống nhấtB Tách biệtC Gắn liềnD Cả A và C

67 Kỹ năng cần có đối với cán bộ quản lý trực tiếp để tạo động lực cho nhân viên là:

A Kỹ năng khen ngợi, kỹ năng lắng ngheB Kỹ năng khen ngợi, kỹ năng ra quyết địnhC Kỹ năng truyền cảm hứng, kỹ năng ra quyết địnhD Các đáp án đều sai

68 Để tạo động lực cho nhân viên cải thiện kết quả thực hiện công việc, nhà quản lý nên tập trung trước tiên vào:

A Lắng nghe phân tích để hỗ trợ giải phápB Phên bình, nhắc nhở các lỗi của nhân viênC So sánh kết quả làm việc của các nhân viênD Các đáp án đều sai

69 Các phong trào thi đua liên quan đến nội dung công việc thể hiện:

A Tính gắn kếtB Tính kịp thờiC Tính lan tỏaD Tính minh bạch

70 Động lực lao động liên quan tới:

A Động cơ

Trang 12

B Động lựcC Niềm tinD Cả A và B

71 Đâu là lý do khiến ai đó hành động gì đó:

A Động lựcB Ý chíC Động cơD Mong muốn

72 Đâu là sự thôi thúc con người cần hành động

A Động lựcB Ý chíC Động cơD Mong muốn

75 “Động lực lao động” là sự nỗ lực một cách của người lao động để tăng cường các hoạt động lao động:

A Bắt buộcB Tự nguyệnC Tích cựcD Tiêu cực

76 “Động lực lao động” hướng tới việc đạt được mục tiêu của:

A Bản thânB Tổ chứcC Bản thân thông qua tổ chứcD Tất cả các đáp án đều sai

77 “Động lực lao động” được hình thành từ tác động của các yếu tố:

Trang 13

A Bên trongB Bên ngoàiC Cả A và BD Tất cả các đáp án đều sai

78 Người lao động sẽ làm việc dễ dàng hơn khi có:

A Động lực lao động caoB Động lực lao động thấpC Động lực lao động trung bìnhD Động lực lao động kém

79 Đâu KHÔNG phải vai trò của động lực lao động:

A Chèo lái quá trình lựa chọn hành vi của người lao độngB Dẫn dắt, kéo, đẩy người lao động làm việc theo một hướng tiêu cựcC Tăng cường tính chủ động, say mê lao động, khơi nguồn sáng tạo và kích hoạt các tài năng trong mỗi người lao động

D Giúp người lao động vượt qua những mệt mỏi, giảm căng thẳng và tăng sự thỏa mãn trong công việc

80 Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người

A Càng caoB Càng thấpC Càng phân tánD Các đáp án đều sai

81 Động lực lao động khiến người lao động làm việc theo hướng

A Tích cựcB Tiêu cựcC Các đáp án đều saiD Cố định

82 Nhân cách KHÔNG thể hiện trực tiếp qua:

A Tính khí và cách ứng xửB Năng lực và cách lựa chọn hành độngC Xu hướng và mục đích sống

D Nhu cầu và lợi ích

83 Nhu cầu về bảo hiểm, môi trường sống đảm bảo thuộc:

A Nhu cầu cơ bảnB Nhu cầu thể hiện mình

Trang 14

C Nhu cầu an toànD Nhu cầu được tôn trong

84 Là nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả của bản thân

A Nhu cầu thể hiện mìnhB Nhu cầu an toànC Nhu cầu được tôn trongD Nhu cầu cơ bản

85 Theo học thuyết hai yếu tố Herzberg, yếu tố duy trì nếu không đảm bảo sẽ dẫn tới

A Không có động lựcB Tăng động lựcC Giảm động lựcD Không thỏa mãn

86 Chính sách thù lao cơ bản KHÔNG được đảm bảo sẽ làm suy giảm động lực lao động là gợi ý trực tiếp từ học thuyết:

A Thuyết kỳ vọngB Thuyết 2 yếu tốC Thuyết nhu cầuD Thuyết thiết lập mục tiêu

87 Nguyên tắc khen thưởng được rút ra từ học thuyết

A Thuyết công bằngB Thuyết kỳ vọngC Thuyết tăng cường tích cựcD Thuyết nhu cầu

88 Nhu cầu cơ bản KHÔNG bao gồm:

A Ăm, uốngB Không khí để thởC Mong muốn thuộc về một bộ phận, một tổ chức nào đóD Tất cả đều đúng

89 là nhu cầu được sử dụng hết khả năng, tiềm năng của mình để khẳng định mình, để làm việc, đạt được các thành quả trong xã hội

A Nhu cầu an toànB Nhu cầu thể hiện mình

Trang 15

C Nhu cầu xã hộiD Nhu cầu cơ bản

90 Theo học thuyết hai yếu tố Herzberg, yếu tố duy trì bao gồm:

A Chính sách thù lao cơ bảnB Sự thành đạt

C Sự thừa nhận thành tíchD Tính hấp dẫn của công việc

91 Theo học thuyết hai yếu tố Herzberg, yếu tố thúc đẩy là:

A Trách nhiệm, thăng tiến, phát triểnB Sự thành đạt

C Sự thừa nhận thành tíchD Tính hấp dẫn của công việcE Tất cả các đáp án trên

92 Vận dụng học thuyết 2 yếu tố nhằm tạo động lực qua chính sách đãi ngộ, tổ chức nên phân tích kết cấu của hệ thống thù lao theo:

A Thù lao cơ bản, khuyến khích tài chính, phúc lợiB Kín và công khai

C Tập trung và phi tập trungD Các đáp án đều sai

93 Cảm nhận về sự công bằng trong phân phối của nhân viên thường:

A Rất khác nhauB Giống nhauC Ít có sự khác biệtD Tất cả đều đúng

94 Công tác an toàn lao động là yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao động thuộc vềnhóm:

A Công việc người lao động đảm nhậnB Môi trường bên ngoài

C Môi trường bên trongD Tất cả đều đúng

95 Thưởng chỉ có thể tạo động lực nếu:

A Quy định rõ hành vi lao động được thưởngB Thưởng kịp thời

C Mức thưởng phù hợp

Ngày đăng: 30/08/2024, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w