Lý do lựa chọn đề tài - Khi tìm hiểu về văn hoá Hàn Quốc, ta để dàng nhận thấy sự xuất hiện khá phổ biến của 5 màu sắc cơ bản đỏ, xanh, trắng, vàng, đen.. được thê hiện đa dạng trong đờ
Trang 1TRUONG DAI HOC HA NOI KHOA TIENG HAN QUOC
NGHIEN CUU NGUON GOC VA ANH HUONG CUA THUYET NGU SAC (2.3}-4]) TRONG VAN
HOA TRUYEN THONG HAN QUOC
Ho va tén: TRAN BAO NGOC
Lớp: 3H-22C Mã sinh viên: 2207170091 Ngày sinh: 24/10/2004
Trang 2NGHIEN CUU NGUON GOC VA ANH HUONG CUA THUYET NGU SAC (9 *†^2]) TRONG VAN HOA TRUYEN THONG HAN QUOC
(outline)
Tran Bao Ngoc
I- PHAN MO DAU 1 Lý do lựa chọn đề tài - Khi tìm hiểu về văn hoá Hàn Quốc, ta để dàng nhận thấy sự xuất hiện khá phổ biến
của 5 màu sắc cơ bản (đỏ, xanh, trắng, vàng, đen) Thế nhưng, ít người hiểu rõ về nguồn
gốc và ý nghĩa tượng trưng của những màu sắc này - Thuyết ngũ sắc (9 †^!) được thê hiện đa dạng trong đời sống văn hóa ăn - mặc - ở của người Hàn Quốc, do đó việc chỉ ra cho người đọc thấy rõ về nguồn gốc và ảnh hưởng của thuyết này trong văn hóa truyền thống có ý nghĩa giúp người đọc hiểu một cách đây đủ về đời sống tinh than tốt đẹp, phong phú và sâu sắc của người dân Hàn
Quốc
2 Mục đích nghiên cứu - Chỉ ra nguồn gôc của thuyết ngũ sắc, các biêu hiện của thuyêết ngũ sắc trong văn hóa
ăn - mặc - ở của người Hàn Quộc
- Làm rõ ý nghĩa tượng trưng của 5 màu sắc trong tư duy và thuyết ngũ sắc trong đời sống tâm linh của người Hản
- Đóng góp tải liệu tham khảo phục vụ việc học tập và nghiên cứu về văn hóa Hàn Quốc
3 Pham vi nghién citu © Nghiên cứu nguồn gốc và ảnh hưởng của thuyết ngũ sắc trên 3 phương diện: ăn -
mặc - ở Cụ thể, tôi nghiên cứu thuyết ngũ sắc trong: âm thực thường ngày, nghệ thuật trang trí kiến trúc gỗ Dancheong, nghệ thuật thêu Yasu
4 Phương pháp nghiên cứu « _ Thu thập thông tin, Tổng hợp va Phân tích dữ liệu
II- PHẢN NỘI DUNG Chương 1: Thuyết ngũ sắc (.© 4}44)
I Nguồn gốc 2 Tĩnh tượng trưng của năm sắc màu (S R†^!) trong văn hoá Hàn Quốc
2.1 Màu đỏ 2.2 Màu xanh
Trang 32.3 Màu vàng
2.4 Mau trang 2.5 Mau den Chuong 2: Biéu hién cia Thuyét nga sac (2-423) trong van héa truyén thong
Han Quốc
1 Trong văn hóa Âm thực 1.1 Sự thê hiện 1.2 Ý nghĩa 2 Trong văn hóa cư trú - Nghệ thuật trang trí kiến trúc gỗ Dancheong
2.1 Sự thế hiện 2.2 Ý nghĩa 3 Trong văn hoá mặc - Trang phục truyền thống Hanbok
3.1 Sự thể hiện 3.2 Ý nghĩa
III - KET LUAN
1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Chỉ ra ảnh hưởng và ý nghĩa của Obangsaek tới các phương diện văn hoá Hàn
Quốc
2 Tống kết kết quả:
- Cái đã làm được - Cái chưa làm được
IV- TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4NGHIEN CUU NGUON GOC VA ANH HUONG CUA THUYET NGU SAC (9 #2!) TRONG VAN HOA TRUYEN THONG HAN QUOC
Tran Bao Ngoc
I- PHAN MO DAU 1 Lý do lựa chọn đề tài Kê từ thập niên 1980, làn sóng văn hoá Hàn Quốc (Hallyu) đã tiếp cận và ảnh hưởng
sâu rộng đến tư tưởng và hành vi của công chúng trên toàn thế giới, thu hút rất nhiều sự quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu về đa dạng khía cạnh trong nên văn hoá đặc sắc của xứ
sở kim chỉ Trong đó, Thuyết Ngũ sắc (®.†^2!) là khái niệm đã tồn tại lâu đời và ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực hoạt động của người dân các quốc gia châu Á
như: Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Đải Loan, Hồng Kông, Singapore trong đó có
Hàn Quốc Từ thời cô đại đến nay, quan niệm này đã xuất hiện và có ảnh hưởng trong nhiều lĩnh vực như hôn nhân và gia đình, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, y học cổ truyền,
quân sự, v.v
Thuyết Ngũ sắc (9 1†^2}) bao gồm năm màu cơ bản: đỏ, xanh, trắng, vàng, đen, được xem là biêu hiện của may mắn và sự cân bằng âm dương trong đời sống Chúng xuất hiện khá phô biến trong văn hoá truyền thống ăn - mặc - ở Tuy xuất hiện với tần suất dày đặc, thế nhưng, có rất ít người hiểu rõ về nguồn gốc và ý nghĩa tượng trưng của năm màu sắc này Do đó, việc chỉ ra nguồn gốc và ảnh hưởng của thuyết này trong văn hóa truyền thống có ý nghĩa giúp người đọc hiểu một cách đầy đủ về đời sống tỉnh thần tốt đẹp, phong phú và sâu sắc của người dân Hàn Quốc
2 Mục đích nghiên cứu - Chỉ ra nguồn gốc của thuyết ngũ sắc, các biểu hiện của thuyết ngũ sắc trong văn hóa ăn - mặc - ở của người Hàn Quốc
- Làm rõ ý nghĩa tượng trưng của năm màu sắc trong tư duy và thuyết ngũ sắc trong đời sống tâm linh của người Hản
- Đóng góp tài liệu tham khảo phục vụ việc học tập và nghiên cứu về văn hóa Hàn Quốc
3 Phạm vi nghiên cứu
Văn hóa truyền thống là một khái niệm rất rộng lớn, trải dải trên nhiều lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội Ở nghiên cứu này, tôi chỉ tập trung nghiên cứu nguồn gốc và ảnh hưởng của thuyết ngũ sắc trên 3 phương diện: ăn - mặc - ở Cụ thẻ, tôi nghiên cứu thuyết ngũ sắc trong: ấm thực thường ngày, nghệ thuật trang trí kiến trúc gỗ Dancheong và Trang phục truyền thống Hanbok
4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu, tôi đã sử dụng các phương pháp: Thu thập thông tin, Tổng hợp và Phân tích dữ liệu
Trang 5II - PHAN NOI DUNG
Chương 1: Thuyết ngũ sắc (© 4†^}) I Nguồn gốc
e Trong quan niệm cổ đại, màu sắc là một phần rất quan trọng trong phong thủy Obangsaek — Ngũ phương sắc (.9_4†^!) là một bộ phận của Lý thuyết màu sắc truyền thống Hàn Quốc (bao gồm Obangsaek va Okansaek) bat nguồn từ triết lý âm dương
ngũ hành của Trung Hoa (#3‡® 3]4) Theo triết học cô Trung Hoa, hai năng
lượng “Âm” và “Dương” tạo thành trời đất, từ đó sinh ra Ngũ hành: Mộc, Hỏa, Thổ, Kim và Thúy Vạn vật trong trời đất phát sinh và phát triển đều bao gồm các nguyên
tố và trạng thái này Ngũ hảnh, không phải là vật chất như cách hiểu đơn giản theo
nghĩa đen trong tên gọi của chúng mà đúng hơn là cách quy ước của người Trung
Hoa cé dai dé xem xét mối tuong tac va quan hé cua van vat
e Obangsaek còn được gọi là Obangjeongsaek (®.4!4^!) bao gồm 5 màu sắc chính tương ứng với năm yếu tổ trong Ngũ Hành: đỏ, vàng, trắng, xanh vả đen Trong đó,
Đỏ và Vàng là màu sắc mang tính Dương (+), Xanh và Đen mang tính Âm (—), còn Trắng là màu Trung tính (+,—) (Cũng có một số ít tài liệu cho xanh, vàng, đỏ là màu
dương và đen, trắng là màu âm) Đây là năm màu cơ bản, là tiền đề dé tao ra Okansaek
Trang 62.1 Mau do (#744) - Mau Đỏ là màu có tính Dương (+) mạnh nhất trong Ngũ sắc Theo một số ghi chép và báo cáo lý giải, người xưa quan niệm ở phía Nam mặt trời luôn gay gắt và đỏ rực, vì thế
nó tượng trưng cho năng lượng sống, sự sinh sôi nảy nở, đương khí đồi đào và quyền lực
Bởi vì có năng lượng mạnh nhất, màu đỏ cũng có sức mạnh đề xua đuôi ma quý, trừ tà
-Ý nghĩa tượng trưng:
Nguyên tố Lửa (#') | Hoả (Š]), hướng của ngũ hành
Nam
Mùa ha (4 =) Mùa trong năm
Lễ độ (9l) tôn trọng, tử tế trong khi cư xử với mọi
nguoi trong cudc song Trai tim (4) 4) trong lục phủ ngũ tạng Vi dang (24%) Trong âm thực
Su vui vé (271-3) trong cuộc sông
Chu tude / Phuong hoang (=~ 4+) Vị thần hộ mệnh của hướng nam (linh vật
đại diện) Nhiệt (%, nóng) Ngũ khí
- Trong Ngũ hành, màu vàng được coi là màu trung tâm vì người xưa quan niệm, trung
tâm vũ trụ là Trái đất và được coi là gần mặt trời nhất nên được thê hiện bằng màu vàng
Đây là màu có tính Dương mạnh thứ hai (sau màu Đỏ) Màu vàng cũng được tôn thờ như
nguồn gốc của mọi màu sắc, là màu cao quý nhất trong Obangsaek
-Ý nghĩa tượng trưng:
Nguyén t6 Dat (3) | Thé (), trung tam | trong ngũ hành
Vi ngot (51) Trong âm thực
trong cuộc sông
Tham vọng (%4)
Trang 7
Réng vang / Hoang Long (3) Vị thân hộ mệnh trung ương là linh vật hộ
mệnh Toàn bộ ngũ quan, bộ phận trên cơ thé
Binh (54, trung tinh) Ngũ khí
2.3 Màu trắng (Èl 2!) - Các kim loại có màu sắc khác nhau tùy thuộc vào loại, nhưng hầu hết đều tỏa sáng gam trắng khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời Do đó, mảu trắng là màu của kim loại Đây là
màu sắc Trung tính, là màu cơ bản nhất, tượng trưng cho sự khởi đầu, nguồn gốc và nền tảng của nhân loại Nếu như người Việt Nam thường xem màu trắng là màu tang, mang không khí không mấy may mắn thì người Hàn từ xưa đã rất chuộng màu trắng Họ dùng màu trắng trong gốm sứ và cả quần áo Họ yêu màu trắng đến mức họ được gọi lả “dân
tộc áo trắng (BH ©| HỊ $3",
- Ý nghĩa tượng trưng: Nguyên tổ Kim () | Kim loại (4}), hướng | trong ngũ hành
diện
Lương (*ä, mát) Ngũ khí
đề thê hiện sự hòa bình, tin tưởng, khao khát, đũng cảm và chân lý
-Ý nghĩa tượng trưng:
Nguyên tố Mộc (*) | Gỗ (+}*#), hướng
Trang 8Nhân ($]) Lòng yêu thương đối với muôn loải vạn
Niém vui (7] 2) trong cuộc sông
Ôn (®, ám) Ngũ khí
2.5 Mau den (4224) - Người xưa cho rang phía bắc có nước vì có thung lũng sâu, độ sâu nơi nước thâm qua Khi nước thâm xuông đất và ởi sâu vào lòng đất, không có ánh sáng mặt trời thì chuyên sang màu đen Vì vậy màu đen là màu của nước Điêu này có nghĩa là màu đen tượng
trưng cho sự tải sinh và là giai đoạn chuân bị cho mùa xuân Đông thời, màu đen còn có
nghĩa là sự trôi chảy và thay đôi của vạn vật Màu đen cũng được liên kết với thê giới của cái chết Màu đen cũng thê hiện cho nhân phâm, quy tắc và sự cao trọng trong xã hội
-Ý nghĩa tượng trưng:
Nguyên tố Thuỷ ()/nước (#), hướng
Tri (4] — 40) Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác,
đúng sai, theo ngũ thường
Than (41 4) Vị mặn (#t1*) trong ngũ tạng của cơ thê trong âm thực
Nỗi buồn (#2) trong cuộc sống
Huyén Vi (477) thần canh giữ hướng bắc là linh vật đại
o Mau đỏ bao gồm các loại thực phâm có màu đỏ như ớt đỏ, tiêu đỏ Các thực
phâm màu Đỏ có tác dụng bổ máu và thúc đây lưu thông máu tốt hơn, thường
chứa nhiều lycopene, làm giảm sự thờ ơ và mệt mỏi, phục hỗi tình trạng thể chất
Ngoài tác dụng chống oxy hóa và tác dụng tăng nhiệt độ cơ thê, nó giúp làm giảm
Trang 9các triệu chứng của bệnh phổi (Chat capsaicin trong ớt cũng có thé tăng nhiệt độ
cơ thê, tăng nhịp tim, thúc đây tuần hoàn máu.)
o_ Màu vàng thường là bí ngô, khoai lang, trứng Các loại thực phâm màu vàng
giúp tiêu hóa, hỗ trợ dạ dày, lá lách hoạt động ôn định và kích thích thèm ăn Sắc tố chính của thực phẩm này là do caroten, loại bỏ oxy hoạt tính để tạo ra tác dụng
chống oxy hóa và chống ung thư, đồng thời cũng có tác dụng tốt đối với đa Nó cũng tăng cường khả năng miễn dịch và giúp phục hồi sau khi mệt mỏi Nó củng có màng tế bảo và có hiệu quả trong việc ngăn ngừa các bệnh do vi khuân khác nhau gây ra (khoai lang cực kì tốt cho dạ dày vì hàm lượng chất xơ cao nên ngăn ngửa táo bón đồng thời làm tiêu hóa thức ăn nhanh hơn)
o_ Màu trắng bao gồm khoai tây, hành tây, củ cải, giá đỗ, tỏi Các thực phẩm mau
trắng được đánh giá là tốt cho phối và cơ quan hô hấp Thực pham màu trắng thông với mũi, phổi và ruột gia nên rất tốt cho người có phế quản yếu cũng như người muốn chăm sóc sức khỏe đường ruột Nó cũng tăng cường khả năng chống lại vi trùng và vi rút bằng cách loại bỏ các chất có hại ra khỏi co thé Toi và nhân sâm có tác dụng kháng khuân và kháng virus
©_ Màu xanh thường là các loại rau như dưa chuột, hành lá, cần tây, rau xanh Các
thực phẩm màu xanh rat có ích cho tim và nó còn giúp gan và ruột hoạt động tốt hơn (Ví dụ, ăn đưa chuột cả vỏ sẽ giúp tăng tiết dịch tiêu hoá và chất xơ trong dưa chuột góp phần quét sạch các tạp chất tồn dư trong ruột.)
© Mau den thường bao gom các loại thực phâm có màu đen như đậu đen, vừng đen, rong biển, mộc nhĩ Màu đen đại diện cho hành thuỷ, nước di cing voi than
Thực phâm màu đen giúp giải độc và làm dịu thần kinh, điều hòa thận và duy trì sự cân bằng hài hòa giữa tinh thần và thê chất Khi tinh than không ôn định, nó có
tác dung tran tinh, làm thông suốt sự lưu thông không ổn định và giải quyết tình trạng mắt cân bằng kinh nguyệt
- Một số món ăn tiêu biêu:
Bibimbap (H] #} †) Vàng Trine mot
Trang Com trang, gia
đỗ
Xanh Rau xanh, dưa
chuột, đậu Den Nam
Kimbap (a) Vang trứng, củ cải
vàng Trăng Com trang
Xanh dua chuot, cai
chip
Den rong biên
Trang 10
1.2 Ý nghĩa - Các nguyên liệu theo màu sắc được kết hợp với nhau theo đúng quy luật Âm dương để tạo nên sự cân bằng trong món ăn Theo đó, thịt (dương) thường được nấu cùng với các loại rau (âm), hải sản và rau trộn (âm) phải cho thêm ớt, gừng, tỏi (dương) Có thé kế đến
món canh gà (hay gà hằm sâm 77] }) gồm nguyên liệu chính là thịt gà và sâm (dương)
ham voi gạo nép (âm), món mì lạnh (+3 #) gồm mỳ kiều mạch (âm) ăn với trứng (đương),
canh đậu phộng (âm) ăn với kim chỉ củ cải (đương), canh hải san (3] = É}) gồm cua, sò, tôm, bạch tuộc (âm) nấu cùng ớt, muối, tiêu (dương), ngay cả món thịt ba chỉ nướng (2 3!) mới xuất hiện gần đây cũng phải có rau sống (âm) gói kèm, chấm với nước sốt (233) đề cân bằng dinh dưỡng
- Bên cạnh việc cân bằng dinh dưỡng, thuyết Ngũ sắc còn giúp cho món ăn đảm bảo tính
thấm mĩ, kích thích vị giác người dùng 2 Trong văn hóa cư trú - Nghệ thuật trang trí kiến trúc gỗ Dancheong
2.1 Sự thế hiện - Tách từng chữ ra dé lý giải thì Dancheong (JƑTŠ) là giới hạn giữa sự hoà hợp và tương phản của hai màu đỏ và xanh lục Dan (?}) nghĩa là “chu sa”— một loại quặng có màu đỏ gach con Cheong (#) theo tiếng Hán là “Thanh”— màu xanh lá cây Đó là hai màu đặc
trưng, cơ bản nhất của Dancheong, thể hiện sự đối lập và tương quan lẫn nhau, tương tự
như khái niệm Âm Dương trong văn hóa các nước châu Á
- Xuất hiện chủ yếu ở các công trình kiến trúc Phật giáo (đền, chùa, ), cung điện
- Dựa vào số lượng màu sắc sử dụng, cách phối màu cũng có thể giúp phân loại Dancheong:
©_ Dancheong chỉ sử dụng một màu (Gachil Dancheong với cột trụ được sơn màu đất đỏ và phan còn lại được sơn màu xanh ngọc)
Nguồn anh: http://m.blog.naver.com/hanmun2014/220927 157477