Nó giữ vị trí chủ đạo, là công cụ, phương tiện không thể thiếu đốivới các doanh nghiệp trong việc phát triển và thúc đẩy hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên, không phải cứ sử dụng và đầu tư t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
-
-BÀI THẢO LUẬN
Môn: Truyền thông và PR của Doanh nghiệp
HÀ NỘI – 2022
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ như hiệnnay Đối với lĩnh vực kinh doanh, các phương tiện công nghệ thông tin, truyềnthông đóng góp một phần vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triểncủa doanh nghiệp Hội nhập mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng đi kèm nhữngthách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực cần có kế hoạch pháttriển phù hợp để giữ vững vị trí của mình trong thị trường
Chính vì vậy, việc phát triển mạnh mẽ truyền thông cùng với tầm ảnhhưởng của các phương tiện truyền thông giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối vớidoanh nghiệp Nó giữ vị trí chủ đạo, là công cụ, phương tiện không thể thiếu đốivới các doanh nghiệp trong việc phát triển và thúc đẩy hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên, không phải cứ sử dụng và đầu tư truyền thông vào kinh doanh là sẽmang lại hiệu quả Bởi các phương tiện và loại hình truyền thông xã hội rất đadạng, doanh nghiệp cần tìm ra điểm mạnh, yếu của mình và kết hợp với chiếnlược truyền thông cụ thể để lựa chọn được phương tiện truyền thông sẽ mang lạithành công cho doanh nghiệp
Từ những vấn đề nêu trên, để có thể hiểu rõ hơn về kế hoạch truyền thông,phương tiện và các loại hình truyền thông Nhóm chúng em xin được trình bày
những hiểu biết của mình thông qua việc giải quyết vấn đề: “Lựa chọn một kếhoạch truyền thông của doanh nghiệp kinh doanh? Phân tích mức độ đápứng loại hình truyền thông khách hàng với tình thế và mục tiêu truyềnthông của doanh nghiệp, từ đó đánh giá mức độ phối hợp với các loại hìnhtruyền thông khác của doanh nghiệp này?
Trang 3NỘI DUNG1 Cơ sở lý thuyết
1.1 Khái niệm truyền thông
Truyền thông là sự luân chuyển thông tin và hiểu biết từ người này sangngười khác thông qua các ký tự, tín hiệu có ý nghĩa Truyền thông không chỉ làquá trình chia sẻ thông tin Các quá trình truyền thông phần lớn các trường hợplà các tương tác bằng dấu hiệu được trung gian hoà giải Ba mức độ quy tắc tínhiệu học thống trị các quá trình truyền thông là: cú pháp, thực dụng và ngữnghĩa Thế nên, truyền thông là phần nào một loại tương tác xã giao có ít nhấthai tác nhân làm việc tương tác cùng chia sẻ chung một bộ các ký hiệu và chungmột quy tắctín hiệu học
Tóm lại, có thể hiểu truyền thông chính là quá trình chia sẻ thông tin, nócũng được xem là một kiểu tương tác xã hội mà trong đó có tối thiểu hai tácnhân tương tac với nhau Nó giúp chia sẻ quy tắc và tín hiệu ở dạng đơn giản,thông tin sẽ được truyền từ người gửi tới người nhận Phát triển truyền thông làphát triển các quá trình tạo khả năng để một người hiểu được và nắm bắt được ýnghĩa được lời của người khác nói
1.2 Khái niệm các loại hình truyền thông
Các loại hình truyền thông đề cập đến các phương thức cụ thể để các doanhnghiệp sử dụng nhằm mục đích truyền tải những thông điệp, nội dung một chiếnlược Marketing Những phương tiện truyền thông nhắm đến những đối tượngkhách hàng mục tiêu để thúc đẩy bán hàng tăng doanh số, tăng tỉ lệ chuyển đổi
Hiện nay có nhiều loại hình truyền thông vận dụng tất cả kỹ năng sẵn có,phát huy khả năng để truyền tải thông tin chính xác hiệu quả đến người tiêudùng Một số các phương tiện truyền thông phổ biến hiện nay như:
Trang 4Internet là phương tiện truyền thông có số lượng sử dụng nhiều nhất đặc
biệt trong đó là công cụ đầy “quyền năng” là mạng xã hội (social media)
Truyền hình là phương tiện truyền thông phổ biến tiếp theo, sự có mặt của
truyền hình là một thay đổi lớn của nhân loại trong thế kỷ 20 và nó vẫn là mộtcông cụ quan trọng hiện nay
Báo chí là một phương tiện cũng phổ biến và có mặt từ rất lâu, đây cũng là
phương tiện truyền thông được các doanh nghiệp ưa dùng vì tính tin dùng củanó
Ngoài ra còn số một số loại nữa bao gồm: sách, phát thanh, quảng cáo,băng đĩa, áp phíc, băng rôn
1.3 Đánh giá hiệu quả truyền thông
Mục tiêu của việc truyền thông là gia tăng sự nhận biết, liên tưởng, sự ưathích, từ đó thúc đẩy hành động của đối tượng được truyền thông với thươnghiệu Chính vì vậy, cần phải có một số tiêu chí chung để đánh giá hiệu quảtruyền thông và làm cơ sở để doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược truyền thôngcủa mình
Sau khu thực hiện dự án truyền thông thương hiệu, nhà quản trị phải đolường tác động của dự án đó đối với khách hàng mục tiêu
- Căn cứ đánh giá kế quả triển khai: + Kế hoạch của dự án
+ Mục tiêu muốn đạt được trong một giai đoạn cụ thể+ Nội dung của dự án
- Chỉ tiêu đánh giá+ Đo lường thông qua chỉ tiêu tài chính: Doanh số, lợi nhuận, thị phần + Đo lường thông qua chỉ tiêu phi tài chính: Mức độ nhận diện thươnghiệu, sự hài lòng, các chỉ số cảm xúc
Trang 52 Kế hoạch truyền thông của thương hiệu Starbucks Coffee tại Việt Nam2.1 Kế hoạch truyền thông thương hiệu của Starbucks tại Việt Nam
2.1.1 Mục tiêu truyền thông
- Phân tích yếu tố môi trường:+ Hành vi tiêu dùng cafe của người Việt NamViệt Nam là nước có nền văn hóa cà phê, tuy nhiên lượng cà phê sử dụng đầungười chỉ vào khoảng 0.7kg/ng/năm Theo nghiên cứu của IAM về thói quen sửdụng cà phê, 65% người tiêu dùng cà phê Việt Nam nghiêng về nam giới, riêngvề cà phê hòa tan có 21% người tiêu dùng sử dụng cà phê hoàn tan từ 3 đến 4lần trong tuần và hơi nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ Tỷ lệ sử dụng càphê tại nhà và bên ngoài là ngang nhau 49%/50%
+Đối thủ cạnh tranh: Starbucks coffee khi thâm nhập vào thị trường Việt nam sẽ đối mặt với các đốithủ chính là chuỗi cửa hàng cafe thương hiệu nổi tiếng như Trung Nguyên,Highlands và Glorla jeans
+Văn hóa cafe Việt NamNgười Việt có phong cách thưởng thức cafe rất riêng, họ không coi cafe làthức uống nhanh, có tác dụng chống buồn ngủ như người Mỹ thưởng thức cafenhư một thứ văn hóa: nhâm nhi và suy tưởng, gu thưởng thức của người Việt làđậm, đắng, thơm mùi hạnh nhân, mùi đất
+Thị trường cafe ở Việt Nam:Thị trường cafe uống liền gần như đã bị bão hòa và chiếm giữ bởi rất nhiềuông lớn như Trung Nguyên, Vinacafe, nescafe đây là thị trường có mức độcạnh tranh cao, cần đầu từ lớn, ít khả năng tạo nên sự khác biệt sản phẩm
Thị trường cafe rang xay rất lớn và đang phát triển với tốc độ cao Tại ViệtNam, tuy có nhiều thương hiệu cafe rang xay nhưng chưa nhiều sản phẩm thực
Trang 6+ Giới hạn hình thức kinh doanh (Starbucks coffee không chấp nhận nhượngquyền thương mại, chỉ chấp nhận hình thức liên doanh, tự kinh doanh hoặc cấpphép hoạt động và kiểm soát)
+ Giá cả chưa thực sự ưu đãi- Cơ hội
+ Bộ phận giới trẻ đông đảo, sẵn sàng tiếp thu xu hướng tiêu dùng mới, hiệnđại
+ Phân khúc “To go coffee” (vốn là lợi thế của Starbuck coffee còn bỏ trống)- Thách thức:
+ Cạnh tranh với một số thương hiệu cafe nổi tiếng có mặt tại Việt Nam.+ Thói quen uống caffee với gu đậm, đắng của người Việt không dễ thay đổi
2.1.2 Xác định mục tiêu truyền thông
+ Tăng cường mức độ nhận biết và yêu thích thương hiệu+ Xây dựng hình ảnh thương hiệu Starbucks trở thành thương hiệu cafe nổitiếng và lớn mạnh nhất ở Việt Nam
Trang 7+ Mục tiêu : Thêm vào một phong cách mới đối với văn hóa uống cafe củangười Việt
2.1.3 Thông điệp truyền thông
Thông điệp “Drink Starbucks Coffee – Style Your Life”+ Làm nổi bật về tính tiết kiệm thời gian
+ Làm nổi bật về công nghệ hiện đại, vệ sinh an toàn thực phẩm là điều màthương hiệu luôn chú trọng tới
+ Làm nổi bật được tình cảm mà Starbucks Coffee hướng tới với khách hàng
2.1.4 Loại hình truyền thông
Starbucks sử dụng loại hình truyền thông là:- Quảng cáo qua Internet, qua báo chí- Truyền thông tại điểm bán
- Các chương trình PR cộng đồngCụ thể:
a Quảng cáo qua Internet, báo chí- Đăng bài Pr lên Internet (triển khai từ trước khi sản phẩm thâm nhập vào thịtrường khoảng từ 3 đến 6 tháng)
- Quảng cáo trên các tạp chí (Chọn các tạp chí giành cho giới trẻ và thờitrang Ví dụ: Báo 2!, thế giới phụ nữ, Thời trang trẻ )
b Truyền thông tại điểm bán- Các chương trình khuyến mãi tặng quà tại điểm bán hàng có thể là:+ Các chương trình khuyến mãi tặng quà nhân cá dịp lễ tết của ViệtNam/Giáng sinh
+ Các chương trình khuyến mãi vào các ngày cố định trong tuần/ thậm chí cóthể đặt ra khung giờ vàng
Trang 8- Truyền thông trực tiếp qua đội ngũ nhân viên+ huấn luyện đội ngũ nhân viên có trình độ am hiểu về cafe, nhiệt tình thânthiện với khách hàng họ sẽ là những nhà ngoại giao cho Starbuck Coffee =>giành được sự hài lòng của khách hàng, từ đó tìm được những khách hàng trungthành cho thương hiệu của mình
c Các chương trình PR cộng đồng- Tích cực tham gia vào các sự kiện cộng đồng như các chương trình từ thiện,tài trợ các chương trình liên quan đến thời trang (VD: VN next top model )tham gia các hội chợ triển lãm
- Tổ chức các cuộc thi kêu gọi mọi người tham gia để quảng bá cho phongcách của thương hiệu
- Tham gia các mạng xã hội phổ biến mà người Việt sử dụng như: Facebook,TikTok khiến cho Starbucks trở nên thân thuộc với cộng đồng người Việt
2.2 Đánh giá mức độ hiệu quả truyền thông
Mục tiêu của Starbucks khi vào thị trường Việt Nam là thay đổi thói quenuống cà phê của người tiêu dùng Với vị của Starbucks được đánh giá là “khánhẹ đô” đối với những người yêu thích vị cà phê truyền thống Bên cạnh đó làgiá cả để người tiêu dùng có thể sở hữu một ly Starbucks là khá cao, việc đó làmột bất lợi lớn khi so sánh với những thương hiệu đã có sẵn trong nước cũngnhư các quán cà phê ở vỉa hè Cụ thể:
Trang 9Về quy mô: Theo số liệu Statista cập nhật đến tháng 4 năm nay, Starbuckshiện có 76 cửa hàng tại Việt Nam – đứng trong Top những chuỗi có số lượngcửa hàng nhiều nhất Tuy nhiên con số này vẫn khá nhỏ nếu so sánh với các đốithủ như Highlands Coffee (478), Trung Nguyên (454) và The Coffee House(146) Quy mô của Starbucks Việt Nam cũng kém xa chuỗi này tại một số nướcĐông Nam Á khác như Indonesia (487 cửa hàng) hay Thái Lan (425) (số liệucủa Statista tính đến tháng 10/2021)
Hình 2.1 Quy mô một số chuỗi cafe tại Việt Nam
(Nguồn: Statista)Về doanh thu:
Dù số lượng cửa hàng chỉ bằng một nửa, doanh thu năm 2021 của StarbucksViệt Nam là 555 tỷ đồng -cao hơn mức 475 tỷ đồng của The Coffee House
Trang 10Hình 2.2 Doanh thu thuần của một số chuỗi cafe tại Việt namPhương thức truyền thông chủ yếu của Starbucks là truyền miệng màkhông sử dụng phương tiện truyền thông như quảng cáo trên truyền hình Đểnhững khách hàng đến với mình thưởng thức đồ uống và sau đó chuyển tải lạicho những người khác cảm thấy về chất lượng của mình và để khách hàng tìmđến Mặt khác khi sử dụng công cụ truyền thông qua cách các trang mạng nhưFacebook là nơi có lượng giới trẻ sự sử dụng rất nhiều và có sức lan tỏa cũng rấtlớn Sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho Starbucks tiếp cận với giới trẻ hay phổ biếnnhững chương trình ưu đãi
Việc tặng quà nhân ngày lễ tết hay các chương trình giảm giá sẽ làm chongười tiêu dùng cảm thấy được quan tâm hơn, thỏa mãn hơn khi bỏ một số tiềnkhá cao để mua một ly nước ở Starbucks
Nhìn chung những chiến lược truyền thông của Starbucks đều đem lại mộtkết quả cụ thể đó là làm người tiêu dùng hài lòng hơn, khẳng định giá cả luôn đikèm với chất lượng, đồ uống cũng như chất lượng phục vụ Bên cạnh đó việcphủ sóng trên hầu hết các trang mạng xã hội sẽ đưa Starbuck đến gần với ngườitiêu dùng hơn Nhưng bên cạnh đó thì việc phải di chuyển quá xa hoặc khi ngườitiêu dùng không có thời gian để mua một ly Starbucks và có những vị khách cần
Trang 11có không gian riêng để có thể trò chuyện thoải mái hay có thể sử dụng thuốc lámà không Ảnh hưởng đến nhiều người khác cũng là những vấn đề trước mắt củacông ty cần phải nhanh chóng xử lý
2.3 Đánh giá mức độ phối hợp các loại truyền thông
Bên cạnh ba loại hình truyền thông được áp dụng phổ biến của Starbuckstrong giai đoạn hiện nay là Quảng cáo qua Internet, báo chí, Truyền thông tạiđiểm bán và PR cộng đồng, thì Starbucks cũng còn sử dụng một số loại hìnhtruyền thông khác như: truyền thông tại hình, bảng biển ngoài điểm bán ngoàitrời
Nhìn chung, mức độ phối hợp giữa các loại truyền thông trong doanhnghiệp diễn ra vô cùng linh hoạt, phù hợp với từng vị trí, đặc điểm của khu vựcdân cư nơi cửa hàng tọa lạc Starbucks rất thành công trong việc nắm bắt tâm lýkhách hàng, cũng như lựa chọn hình thức truyền thông phù hợp với từng đốitượng và tình hình thực tiễn mà công ty muốn hướng tới Bên cạnh đó,Starbucks cũng nhận lại được những thành quả đáng kinh ngạc Số lượng ngườidân sử dụng Starbucks ngày càng tăng cao, độ nhận diện thương hiệu cũng cảithiện một cách vượt trội Những sản phẩm quả tặng có logo của thương hiệu đềuđược người tiêu dùng săn đón rất nhiệt thành Có thể nói mảng truyền thông củathương hiệu này đang phát triển vô cùng mạnh mẽ và đúng hướng
Trang 1212
Trang 13KẾT LUẬN
Tóm lại, truyền thông có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triểncủa một doanh nghiệp Tuy nhiên, để có thể sử dụng truyền thông như một côngcụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp, nhà quản trị cần phải có chiến lược khaithác truyền thông một cách phù hợp và hiệu quả
Bài viết đã trình bày cơ sở lý thuyết về truyền thông, cũng như chỉ ra mộtsố tiêu chí, biện pháp để đánh giá hiệu quả của truyền thông Bên cạnh đó, nhómđã tiến hành vận dụng cơ sở lý thuyết vào việc phân tích đánh giá kế hoạchtruyền thông, loại hình truyền thông của doanh nghiệp Starbucks Coffee mộtcách tổng quan nhất
Có thể nhận thấy rằng, mặc dù vào thương hiệu này vô cùng nổi tiếng trênthế giới, và cũng đã vào Việt Nam từ lâu, nhưng Starbucks đã xây dựng chomình một chiến lược phát triển theo hướng “chậm mà chắc”, không ồ ạt nhưnhiều chuỗi cafe khác, đây cũng là một trong những phong cách làm việc khiếncho Starbucks ngày càng thành công trên thị trường Việt Nam