Hơn 10 năm gia nhập, Việt Nam đã có những bước tiến lớn về kinh tế, không chỉ vậy trong quá trình phát triển không ngừng nghỉ, Mảnh đất hình chữ S này đã có cơ hội được giao lưu, và tiếp
Trang 1HOA VIET NAM
Trang 2I Mục đích chọn đề tài
Việt Nam, non sông kết tỉnh vẻ đẹp của 54 dân tộc, một đất nước không chỉ giàu về lịch
sử hàng nghìn năm qua mả còn đa dạng văn hóa Dù trải qua nhiều cuộc chiến với những mất mát đau thương, trải qua hàng chục năm đề Bắc - Nam sum họp nhưng Việt Nam không bao giờ tụt lùi, không ngừng tiến lên, không ngừng phát triên để có thê sánh ngang
VỚI Các cường quốc năm châu Một chính sách đã một bước ngoặt lớn trong những năm đổi mới, đó là một cuộc cải cách được thực hiện vào năm 1986 đã mang lại một sự thay
đổi rất lớn đối với mảnh đất đầy đau thương nảy trên nhiều lĩnh vực và đã góp phần khẳng định những chính sách, quyết định của Đảng và nhà nước là hoàn toàn đúng đắn
Việt Nam từ thành viên của ASEAN vào năm 1995 và rồi trở thành viên thứ 150 của tổ
chức thương mại quốc tế WTO vào năm 2007 Hơn 10 năm gia nhập, Việt Nam đã có
những bước tiến lớn về kinh tế, không chỉ vậy trong quá trình phát triển không ngừng nghỉ, Mảnh đất hình chữ S này đã có cơ hội được giao lưu, và tiếp biến với nhiều nên văn hóa khác trên toàn thế giới
Văn hóa Việt Nam giàu đẹp qua 54 dân tộc được hình thành trong quá trình dựng nước và giữ nước của ông cha ta hàng nghìn năm qua Dù đất nước có trải qua hàng nghìn
năm, đồng hóa, cưỡng bức văn hóa qua nhiều thời kỳ đô hộ, nhưng ý chí dân tộc ta rất
quật cường lấy ta giải phóng ta, vẫn giữ vững, gìn giữ và phát huy những bản sắc, bảo vệ
và truyền lại cho thế hệ mai sau Trong thời kì hội nhập như hiện nay, khi Việt Nam đã mở cửa đón nhận các bạn bẻ
quốc tế, văn hóa đã tiếp biến nhiều nền văn hóa khác nhau trên toàn thế giới khiến văn hóa Việt Nam ngày cảng đa dạng, phong phú hơn Đối tượng giới trẻ ngày càng được nhìn nhận một cách rõ ràng nhất trong việc giao lưu các nền văn hóa lại với nhau, khi đó là đối tượng được sinh ra trong một bối cảnh có có mạng Internet phát triển mạnh mẽ Họ
không chỉ được học các văn hóa của nước mình, mà còn còn được tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau trên nhiều khía cạnh Chính vì một xã hội đa dạng văn hóa, nên chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Sự du nhập, và ảnh hưởng của các yếu tố nước ngoài đến văn hóa
Việt Nam” để phân tích những thay đổi trong văn hóa của việc tiếp nhận văn hóa của
phương Đông và phương Tây cụ thê là văn hóa Mỹ, Hàn Quốc, và Trung Quốc 2 Mục đích nghiên cứu
- _ Đề tải nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hóa phương Đông và Phương Tây - - Nghiên cứu những đặc trưng và cách du nhập của văn hóa Mỹ, Hàn Quốc, và Trung
Quốc
Trang 3Nghiên cứu những thay dỗi của văn hóa Việt Nam và nhìn nhận đó là sự thay đối tích
cực hay tiêu cực
3 Những đóng góp của đề tài
4 B 6
Gop phân hệ thống hóa cơ sở lý luận về văn hóa, và những ảnh hưởng của văn hóa
Mỹ, Trung Quốc và Hàn Quốc Trình bày những đặc trưng của ba nền văn hóa nêu trên, phương thức du nhập và những tác động của nó trên nhiều khía cạnh
Luận án có thê sử dụng làm tài liệu tham khảo
Khái niệm chung, tổng quan các cơ sở lý luận về văn hóa trong thời kì hội nhập
1.1 Các khái nhiệm cơ bản Khái niệm về văn hóa Văn hóa xuất hiện, hiện hữu mọi nơi trong cuộc sống con người cho phép con người
tạo ra những nét đặc trưng riêng của từng tộc người sống trên khắp thế giới, theo
những cách hoàn toàn khác nhau và không giống bất kỳ loại linh trưởng nào Văn hóa là một vùng đất màu mỡ thường được quan tâm và khai thác bởi nhiều đối tượng khác
nhau, mỗi đối tượng lại cho ra những định nghĩa riêng về văn hóa dựa theo cách nhìn
của họ Tức có nghĩa, mỗi ngành học khác nhau như sử học, nhân học, hay sử học
lại có định nghĩa riêng về văn hóa Đó cũng là lí do mà định nghĩa của văn hóa rất vô vàng và giàu có Chúng ta có thể nhận thấy điều này qua một Một minh chứng rõ
ràng nhất có lẽ lả ngay từ năm 1952, trong cuốn Bách khoa toàn thư về Ngôn ngữ và Ngôn ngữ học, hai nhà nhà nhân chủng học người Mỹ Kroeber và Kluckhohn đã tông
hợp được một danh sách gồm 164 định nghĩa khác nhau và cũng đã tóm tắt rằng
“đặc dù đã có một thế ky no luc dé dinh nghĩa văn hóa một cách đây đụ, nhưng vào
đầu những năm 1990 không có sự đồng thuận nào giữa các nhà nhân chủng học về
bản chất của nó `
Trang 4Định nghĩa về văn hóa của UNESCO được cho rằng là định nghĩa nhắn mạnh vào
tính bản sắc trong văn hóa, định nghĩa văn hóa “ là tập hợp những đặc điểm đặc biệt vé tinh than vật chất, trí tuệ và cảm xúc của một nhóm xã hội, bao gồm không chỉ
nghệ thuật vả văn học mà còn là cả lối sống, cách chung sống, hệ thống giá trị, truyền
thống và tín ngưỡng ( UNESCO, 2001)
Còn một định nghĩa khác được cho là nhắn mạnh tính giao thoa là định nghĩa của tác
giả bài “ Văn hóa, giao thoa văn hóa và giảng dạy ngoại ngữ” là cho rằng: “Văn hoá của một dân tộc là một tông thể phức hợp bao gồm những gì mà dân tộc đó sáng tạo
ra và thụ hợp được (cả vật thể và phi vật thé) cùng các cách thức mà đân tộc đó hành
xử trong những hoàn cảnh cụ thể, tổng thể này giúp phân biệt một dân tộc này với một dân tộc khác không chỉ xét theo tính hay không của các sản phẩm và hành vi đó, mà còn xét theo cả tính liều lượng và cách thức biếu hiện của chúng nữa ” Những đặc điễm cơ bản của văn hóa
Theo sách cơ sở văn hóa giáo sư Trần Ngọc Thêm xuất bản năm 201 1 có viết văn hóa
bao gồm 4 đặc điểm chính chúng là tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh và tính lịch sử Trước hết về tính hệ thống “đặc trưng này cần đề phân biệt hệ thống với tập hợp, nó giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa, phát hiện các đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển của
nó Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách là một thực thê bao trùm mọi hoạt
động của xã hội, thực hiện được chức năng tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xuyên lam tang do én định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết
đê ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình Nó là nền tảng của xã hội - có lẽ chính vì vậy mà người Việt Nam ta dùng từ chỉ loại “nên” đề xác định khái niệm văn hóa (nên văn hóa)”
Thứ hai tính giá trị “văn hóa theo nghĩa đen là “ trở thành đẹp, có giá trị” Tính giá trị can dé phan biệt giá trị với phi giá trị Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người cũng theo sách cơ sở văn hóa các gia tri van hoa được chia theo mục đích
là giá trị vật chất (phục vụ cho như cầu vật chất) và gia tri tinh thần (phục vụ cho giá
tri tinh thần) hay văn hóa con được chia theo ý nghĩa thành giá trị sử dụng, đạo đức va tinh than còn trên bình diện thời gian có thê chia thanh giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời.”
Thứ ba là tính nhân sinh “tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa với một hiện
tượng xã hội do cơn người sáng tạo, nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo) Văn
Trang 5hóa là cái tự nhiên được biến đôi bởi con người Sự tác động của con người vảo tự nhiên có thể mang tính vật chất (như việc luyện quặng, đẽo gỗ ) hoặc tinh thần như việc đặt tên, truyền thuyết cho các cảnh quan thiên nhiên.”
Cuối cùng là tính lịch sử “Nó cho phép phân biệt văn hóa như các sản phâm của một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ với văn mình như sản phẩm cuối cùng, chỉ
ra trình độ phát triển của từng giai đoạn Tính lịch sử tạo nên văn hóa mét bé day, một chiều sâu, nó buộc văn hóa tự điều chỉnh tiến hành phân loại và phân bố lại các
giá trị”
Tiếp biến văn hóa
Tiếp biến văn hóa xuất hiện từ thời cổ đại, và được sử dụng đầu tiên trong Tiếng anh
bởi nhà nhân chủng học người Mỹ J.W.Powell vào cuối thế kỷ 19 khi ông nghiên cứu
về sự tương tác giữa các người châu Âu định cư Hoa Kì và bộ tộc người da đỏ Trong
quá trình nghiên cứu đó thì thuật ngữ Acculturation hay tiếp biến văn hóa đã được ra
đời đê mô tả những thay đổi văn hóa từ những tương tác của hai đối tượng mà ông
nghiên cứu
Tiếp biến văn hóa hay còn được biết đến là Acculturation, hiểu một cách đơn giản
nhất là đề cập đến tat cả những thay đổi hay phát sinh sau sự tiếp xúc giữa các nhóm người hay cá nhân có nền văn hóa khác nhau
Năm 1936 Redfield , Linton va Herskovits dinh nghĩa sự tiếp diễn văn hóa là '“ những hiện tượng xảy ra khi các nhóm cá nhân có nền văn hóa khác nhau tiếp xúc trực tiếp liên tục, với những thay đối tiếp theo trong các mô hình văn hóa nguyên thủy của một
hoặc cả hai nhóm” Định nghĩa của Redfield và cộng sự được các nhà nghiên cứu
đánh giá là định nghĩa cô điển vẻ khái niệm tiếp biến văn hóa Nó cũng là một trong
những định nghĩa được các hậu bối trích dẫn nhiều nhất Tuy vậy, định nghĩa này vẫn
bị cho là chưa thực sự chặt chẽ nếu đem đi đánh giá trong một số trường hợp cụ thé
và có thê bị nhằm lẫn với thuật ngữ Assimilation đồng hóa Còn đối với Tổ chức Di cư Quốc Tế thì tiếp biến văn hóa lại 1a“ su tiếp thu dân dần
các yếu tố của một nền văn hóa nước ngoài, nó bao gồm ý tưởng, lời nói, giá trị,
chuẩn mực, hành vi và thê chế Những sự đón nhận đó được thực hiện bởi những cá nhân, một nhóm hoặc giai cấp của một nền văn hóa nhất định” Với định nghĩa này,
chúng ta có thê thấy rõ giới hạn của của tiếp biến văn hóa Nó chỉ gói gọn ở việc tiếp nhận các yếu tố văn hóa nước ngoài, bỏ qua các trường hợp rằng các cá nhân có thê chọn lọc, vận dụng linh hoạt nên văn hóa nước ngoài đề tiếp thu và chấp nhận những văn hóa ngoại lai Hay trường hợp cá nhân chủ động lựa chọn, áp dụng và biến tấu
Trang 6IL
các yêu tố văn hóa tiên tiến để phản ánh một cách cá nhân hoặc đặc biệt hóa nên văn
hoa cua minh Đặc trưng cơ bản và phương thức du nhập của ba nền văn hóa Mỹ, Hàn Quốc và Trung Quốc
IL1 Đặc trưng của nền văn hóa Mỹ
Cả nhân luận
Văn hóa Mỹ được bắt nguồn từ văn hóa Phương Tây, và cá nhân luận là đặc điêm nỗi
bật nhất trong văn hóa Phương Tây được thể hiện qua khía cạnh đề cao “cái tôi”, và tính tự lập của con người
Chủ nghĩa duy lý Văn hóa Phương Tây được phát triển , khai phá và phát triển trên nền công nghiệp,
chính vì thế văn hóa Phương Tây luôn đề cao tính logic, tính thực tiễn và tính hiệu
quả Chính tư duy đó đã thúc đây con người là không ngừng sáng tạo, không ngừng phát triển và tạo dựng nên một nền văn minh công nghiệp nhờ khẳng định quy luật của tự nhiên, khẳng định khả năng của con người trong việc chinh phục tự nhiên, cải
tao thế giới Vì thế, người Phương Tây luôn coi kết quả là thước đo giá trị, chính vì
vậy văn hóa Mỹ dé cao chu nghĩa thực dụng, đề cao sự thành đạt của vật chất và cần
Nét đặc trưng của người Mỹ được thê hiện qua phong cách thời trang đó là tính thần
tự do, không bị ảnh hưởng bởi nhận xét của người khác, là sự thoải mái vả năng động Người Mỹ ưa chuộng những trang phục tiện dụng, phù hợp với lối sống bận rộn, như quân jean, áo thun, sneakers, Bên cạnh đó, sự đa dạng văn hóa cũng góp phần tạo nên sự phong phú trong phong cách thời trang Mỹ Điều này có thé dé dang bắt gặp những bộ trang phục mang ảnh hưởng từ các nền văn hóa khác nhau trên đường phố Mỹ Dù được quốc tế hóa, thời trang nước Mỹ vẫn mang những nét đặc
trưng từ văn hóa và xã hội khi thời trang đã khẳng định được cá tính của con người, tính hiệu quả, đổi mới, luôn sáng tạo theo mùa, vụ và tôn trọng quyền tự do của con
TƯỜI
Trang 7Âm thực
Âm thực Mỹ cũng là một điểm nhân thu hút du khách, là "nội lâu" văn hóa, Mỹ sở
hữu một nền âm thực đa dạng với sự kết hợp hài hòa giữa các món ăn từ khắp nơi
trên thế giới, Điều đặc biệt, âm thực của người Mỹ rất tôn trọng lý tính, khoa học và
tôn trọng cá nhân trong ăn uống Các món ăn nhanh ra đời trong xã hội công nghiệp do lối sống bận rộn nhằm tiết kiệm thời gian, người Mỹ cũng ưa chuộng những món
ăn nhanh, tiện lợi và được nhiều quốc gia tiếp nhận
2.2.3 Phương thức du nhập Về thời trang
Sự hiện diện của các thương hiệu Mỹ với các thương hiệu thời trang Mỹ như Nike,
Adidas, Levi's, H&M, Zara đã có mặt tại Việt Nam từ nhiều năm nay, thu hút sự
chú ý của người tiêu dùng Việt, đặc biệt là giới trẻ Sự bùng nỗ của mạng xã hội:
Instagram, Facebook và TikTok là những kênh phổ biến để giới trẻ Việt cập nhật xu hướng thời trang mới nhất từ Mỹ Đồng thời sự ảnh hưởng của các ngôi sao giải trí,
các ngôi sao Hollywood và người mẫu Mỹ là những biểu tượng thời trang được giới trẻ Việt mến mộ và học hỏi
Về ẩm thực Sự xuất hiện của các nhà hàng thức ăn nhanh: McDonald's, KFC, Burger King, Pizza
Hut la những thương hiệu thức ăn nhanh Mỹ quen thuộc với người Việt Nam Sự phô biến của các chương trình âm thực: Các chương trình truyền hình về âm thực Mỹ nhu MasterChef, Hell's Kitchen thu hut sw quan tâm của người Việt, khơi gợi sự tò mò về các món ăn Mỹ Đồng thời, sự phát triển của du lịch Mỹ ngày càng phô biến,
giúp người Việt có cơ hội trải nghiệm 4m thực Mỹ trực tiếp
1L2 Đặc trưng của nền văn hóa Hàn Quốc H.2.1 Khái quát về một số thành tổ trong văn hóa Hàn Quốc được nghiên
cứu
Âm thực Đặc trưng của âm thực Hàn Quốc nằm ở sự độc đáo và đa dạng của nó Nhờ đất nước
có khí hậu đa dạng, Hàn Quốc có sự phong phú vẻ nguyên liệu từ rau quả, cá biến,
thịt gia cầm đến các loại gạo và mì Hơn nữa, âm thực Hàn Quốc còn kết hợp hài hòa giữa các hương vị như cay, chua, ngọt, mặn và đẳng để tạo ra những món ăn đậm đà và đặc sắc Cách chế biến của nền âm thực nảy cũng rất độc đáo, từ việc lên men,
muối đạm, đến chiên, nướng và hằm Cuối cùng, âm thực Hàn Quốc còn phản ánh rõ ràng văn hóa và lịch sử của đất nước, từ nguyên liệu sử dụng cho đến tên gọi, cách chê biên và tô chức bữa ăn "Am thực Hàn Quốc là một cuộc phiêu lưu vị giác đây
Trang 8màu sắc." - Anthony Bourdain, đầu bếp nổi tiếng người Mỹ Có thê thấy ,âm thực
Hàn Quốc không chỉ là nơi thỏa mãn vị giác mà còn là một cuộc phiêu lưu văn hóa
đích thực, đầy sắc màu và đa dạng Mỗi món ăn đều là một tác phâm nghệ thuật, từ
cách chuẩn bị đến cách trình bảy, đều phản ánh sự sáng tạo và tỉnh tế của người dân
nơi đây Và món ăn của người dân nơi đây luôn lấy nguyên liệu từ tự nhiên va ưu tiên
sức khỏe, âm thực Hàn Quốc đã phản ánh được một phần đặc trưng văn hóa Phương Đông khi sống dựa vào tự nhiên, thuận tự nhiên
Thời trang Thời trang Hàn Quốc nỗi tiếng với sự pha trộn giữa sự hiện đại và truyền thống, tạo
nên một phong cách độc đáo và đậm chất cá nhân Điểm đặc sắc nhất của thời trang
Hàn Quốc chính là sự sáng tạo và độc đáo trong cách phối hợp các kiểu dáng, màu sắc và chất liệu trang phục.Một trong những đặc điểm nỗi bật là sự phóng khoáng
trong cách thê hiện phong cách cá nhân Người Hàn Quốc thường thích thử nghiệm
và khám phá, từ trang phục streetwear cá tính đến phong cách casual thanh lịch, từ
trang phục dành cho buổi tiệc đến trang phục dạo phó, họ luôn biết cách tự do biểu
đạt bản thân mình qua trang phục Màu sắc cũng là yếu tố quan trọng đề tạo điểm nhân cho phong cách thời trang Hàn Quốc Ngoài các màu truyền thống như đen, trắng, xám, họ thường sử dụng các màu sắc tươi sáng và nỗi bật như đỏ, vàng, xanh dương đề làm mới và làm sống động trang phục của mình Hơn nữa, sự chú trọng đến chỉ tiết và phụ kiện cũng là điểm nhân không thê bỏ qua trong thời trang Hàn Quốc
Từ những chiếc mũ len đơn giản đến những chiếc kính mắt cá tính, từ những đôi giày
thê thao năng động đến những chiếc túi xách thời trang, mọi chỉ tiết đều được chăm chút kỹ lưỡng đề tạo ra một phong cách độc đáo và hoàn hảo Cuối cùng, sự kết hợp
giữa truyền thống và hiện đại van là điểm nhân đặc biệt trong thời trang Hàn Quốc
Hanbok, trang phục truyền thống của Hàn Quốc, vẫn được coi là biểu tượng văn hóa
và được cải tiến, kết hợp với các yếu tố thời trang hiện đại dé tao ra những bộ trang
phục độc đáo và tính tế Điều này thể hiện sự tự hào về di sản văn hóa của người Hàn
Quốc và đồng thời tôn vinh vẻ đẹp truyền thống của đất nước Tông kết lại, thời trang
Hàn Quốc là cách mà người dân thê hiện bản thân và kế chuyện về bản sắc dân tộc, đồng thời làm giàu và phát triển thêm cho nên văn hóa và nghệ thuật của đất nước
này TI.2.2 Phương thức du nhập Làn sóng Hàn Quốc (Hallyu) đang tạo nên một ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam
trên nhiều phương diện, đặc biệt là thời trang, âm thực và văn hóa nghệ thuật Làn
Trang 9sóng này mang đến những xu hướng mới mẻ, góp phần thúc đây sự giao thoa văn hóa giữa hai quốc gia
13 Đặc trưng của nền văn hóa Trung Quốc H.3.1 Khái quát về một số thành tố trong văn hóa Trung Quốc được
nghiên cứu Thời trang
Thời trang Trung Quốc có lịch sử hơn 5.000 năm, trải qua nhiều triều đại và biến đôi
theo thời gian Mỗi triều đại đều có những đặc trưng riêng về trang phục Chẳng hạn như trang phục thời nhà Đường (618-907) được đánh giá cao bởi sự tính tế, sang trọng với họa tiết hoa văn cầu kỳ, đặc trưng là áo choàng đài (bao) và vay dai (xường sam), trang phục thời nhà Minh (1368-1644) có kiêu dáng rộng rãi và thoải mái, với
quan dai và áo ngắn Hay trang phục thời nhà Thanh (1644-1912) có kiểu dáng ôm
sát và bó sát hơn, với áo choảng đải (ky bào) và mũ phượng (phượng quan) dành cho phụ nữ quý tộc Trang phục Trung Quốc thường mang tính biêu tượng, thể hiện địa vị xã hội, giới tính và hoàn cảnh sử dụng Ví dụ như màu đỏ thường được sử dụng trong các dịp lễ hội và đám cưới, tượng trưng cho sự may mắn và hạnh phúc Long bảo là trang phục dành riêng cho vua chúa, thê hiện quyền lực và uy nghiêm Và trang phục
của các nhà sư thường có màu nâu hoặc xám, thể hiện sự giản dị và thanh tịnh Họa
tiết cũng là một yếu tố quan trọng trong trang phục Trung Quốc, mang nhiều ý nghĩa biểu tượng khác nhau Các hoạ tiết điển hình bao gồm rồng, phượng (tượng trưng cho
quyền lực và sự may mắn) „ hoa sen, hoa mẫu đơn (tượng trưng cho sự thanh tao và
thuần khiết) và chữ Hán (thê hiện các lời chúc hoặc câu nói mang ý nghĩa tốt đẹp
Không chỉ vậy, thời trang Trung Quốc còn sử dụng đa dạng các loại chất liệu, từ lụa, gam, satin đến cotton, linen và len Lụa là chất liệu được sử dụng pho bién nhat trong
trang phục truyền thống Trung Quốc, thê hiện sự sang trọng và quý phái Hay Cotton và linen được sử dụng trong trang phục thường ngày bởi sự thoải mái và tiện lợi.Có thê thấy, ngày nay, thời trang Trung Quốc đang ngày càng phát triên và đôi mới, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại Các nhà thiết kế Trung Quốc đang sáng tạo và tạo nên những bộ trang phục độc đáo, ấn tượng, góp phần đưa thời trang Trung
Quốc ra thế giới Điện hình là Nhà thiết kế Guo Pei nôi tiếng với những bộ trang phục
haute couture cầu kỳ, lộng lẫy, lấy cảm hứng từ văn hóa và lịch sử Trung Quốc Hay Nhà thiết kế Masha Ma là người tiên phong trong việc kết hợp các yếu tố truyền
thống Trung Quốc với xu hướng thời trang hiện đại.Tóm lại, sự phát triển của thời trang Trung Quốc thể hiện sự giao thoa văn hóa và sự sáng tạo của các nhà thiết kế
Trung Quốc, góp phần làm phong phú thêm nên thời trang thế giới
Trang 103 Nhận diện ảnh hưởng của văn hóa Mỹ, Hàn Quốc và Trung Quốc 3.1 Ảnh hưởng của văn hóa Mỹ
3.1.1 Sự tiếp nhận văn hóa Mỹ ở cấp độ bề mặt Sự tiếp nhận thời trang Mỹ
Trong bối cảnh hội nhập, thế hệ trẻ ngày càng được tiếp xúc với thời trang Mỹ bằng nhiều cách thức và thái độ khác nhau Sự thay đôi về mặt thời trang này đã phá bỏ đi
những định kiến, những tiêu chuẩn về thời trang truyền thống của người Việt Nam, điều mà khiến con người phải gò bó những quy củ, quy tắc xã hội xưa Việc tiếp nhận này, đã góp phần nâng cao nhận thức về thâm mỹ Người trẻ thường thích mặc những
bộ quân áo trẻ trung, phá cách hơn so với những lứa tuôi khác Nhờ sự tiếp nhận của
thời trang Mỹ, giới trẻ đã có thê linh hoạt được các trang phục phù hợp với hoàn cảnh
cụ thê Học có thể trở thành những người trang trọng, lịch sự nhờ các Âu phục trong các sự kiện quan trọng hay có thể trở nên năng động và cá tính hơn Chính nhờ sự
tiếp thu văn hóa đó, thời trang của giới trẻ ngày càng đẹp hơn, hiện đại hơn, phù hợp với môi trường
Sự tiếp nhận ẩm thực My
The hé tré đang ngày bận rộn về công việc và học hành khiến các bạn trẻ không có
thời gian dành cho bếp núc Chính vì vậy, những món ăn nhanh có nguồn gốc từ Mỹ
đang được giới trẻ ưa chuộng và được sử dụng linh hoạt theo mục đích GIới trẻ
không chỉ thưởng thức các món ăn nhanh của hàng loạt chuỗi cửa hàng như KFC,
MeDonalds mả còn học hỏi bắt chước cách làm của các món ăn đó Từ những món
ăn đó, giới trẻ có thê sáng tạo cách làm mới, các công thức mới hay kết hợp với nền
âm thực Việt Nam
3.1.2 Sự tiếp nhận của văn hóa Mỹ ở cấp độ chiều sâu
Phát triển tính cá nhân
Việc tiếp xúc với văn hóa Mỹ, tư duy giới trẻ ngày càng được mở mang, và họ nhận
ra giá trị của bản thân, mơng muốn được khang định chính mình, không còn bị quá
ràng buộc vào vào cái tình của truyền thống Họ tự tin hơn, sẵn sảng học hỏi, phát triển bản thân, đũng cảm sống với đam mê của chính mình, con người của mình Chính sự cởi mở hơn đã tạo cho giới trẻ được bày tỏ cảm xúc, phá vỡ những quy tắc
cô hủ đã ràng buộc họ
Khuyến khích tỉnh thân tự do