1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ảnh hưởng của văn hóa phương tây đến văn hóa việt nam

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đến văn hóa Việt Nam
Tác giả Hoàng Gia Nguyên, Lương Huyền Linh Trang, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Phạm Thị Hoài Anh, Nguyễn Ngọc Khánh Linh, Chu Đức Tâm, Vũ Thị Trinh, Doan Thị Ngọc Anh, Nguyễn Hà Phương, Lê Minh Trang, Phạm Hồ Thanh Hương
Trường học Trường Đại Học Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ Văn Việt Nam
Thể loại Tiểu Luận Giữa Kì
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Trong bài nghiên cứu lần này, chúng em sẽ tìm hiệu về quá trình du nhập của văn hóa phương Tây và các khía cạnh thay đối của chúng đối với văn hóa Việt Nam với đề tài: Anh hưởng của văn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI BỘ MÔN NGỮ VĂN VIỆT NAM

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ

H_ @PHÂÂN: LƯỢC SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM

HK | — 2023-2024

ĐÊÂ TÀI: Ảhh ưởg c văn hóa ph Wag Tay đêên văn hóa Việt Nam

Nhóm thực hiện

2 Hoàng Gia Nguyên, lớp 4Q21 STT: 65 3 Nguyễn Th Hôêng Nhung, lớp 2Q21 STT: 66 4 Phạm Thị Hoài Anh, lớp 320 STT: 02

6 Chu Đức Tâm, lớp 5Q20 STT: 05 7 Vũ Thị Trinh, lớp 2021 STT: 76 8 Doan Thị NgỌc Anh, lớp 2021 STT: 56 9 Nguyễn Hà Phương, lớp 2021 STT: 67 10.Lê Minh Trang, lớp 4Q21 STT: 75 11.Ph_ œa Hôê Thanh Hương, lớp 2Q21 STT: 61

Trang 2

MUC LUC

A Phần mở đầu - 5 222212111 111.222.2211 2c 2n H22 He ru 3 1 Lý do chọn đề tài 0 nhọn HH tt nen tt ung ra 3 2, Phương pháp nghiên cứu 211 2112121111101 1111 110111112111 1111110111 HH HH hư Hy 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2: 2 SE E122 2112 1g uờg 3 3.1 DOi twomg mghiém COU ccc cece ii.i$isộệiVÝŸÝẮÝỶÝÝÊỶÝỶÝ 3 3.2 Pham vi mghiém on ố .ốố ốố 3 B Phần nội dung 5s ST TT THỰ n1 t n1 1n 122112121121 3 Chương I: Cơ sở lý thuyết 5 5s 2 1 E1 2110 TT t1 1212 n 21 2 nung 3 1,1 Văn hóa và phân vùng văn hóa Đông Tây 2 TL HH HH HH1 tre 4 1.1 Văn hóa phương Đông LG nh HH HH HT 111111 1 H1 HH1 HH HH khe Hy 4

1.2 Đặc điểm văn hóa phương Tây 2 ST 2H HH 1H22 121gr rrey 4 1.3 Quá trình du nhập văn hóa phương Tây vào Việt Nam 0 2S 4 Chương II: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với Việt Nam 5ó 6 P'Ä L2 ae 6 2.2, NQOM NH cccccccccssesscesesevsecsessevsessesscsscsevsscsesevssssessssessevsessessescsessessssesssesessessessessesseesaes 7 PL: an .U 7 QA, VAM an 8 C Kết luận - 2-2 ST 2 H2 t1 1212111121212 9 D Tài liệu tham khảo 2c 1 12112121111 1013111 110111112111 1011 111111011111 111 1 HH HH TH Hy 10

Trang 3

A Phần mở đầu 1 Lý do chọn đề tài

Trong suốt chiều đài lịch sử, Việt Nam đã trải qua những thời kỳ tiếp nhận văn hóa khác nhau đề làm giàu thêm nền văn hóa bản địa Chúng ta được tiếp thu tỉnh hoa văn hóa ngoại nhập lần đầu tiên từ Ấn Độ và Trung Quốc theo hai con đường: cưỡng bức và hòa bình Tiếp đến, từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945, thông qua cuộc “ép duyên” văn hóa, Việt Nam bị chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây Đến khi Pháp đến xâm lược nước ta, chúng đã du nhập văn hóa chính quốc với mục đích phục vụ cho chủ nghĩa thực dân Điều này lập tức bị văn hóa bản địa phan khang mạnh mẽ Mặc dù vậy cũng có rất nhiều tinh hoa văn hóa phương Tây được chúng ta đón nhận, góp phần làm phong phú thêm văn hóa nước nhà

Văn hóa Việt Nam không chỉ giữ được cho mình bản sắc riêng của phương Đông mà còn có sự tiếp thu rộng mở tới các trào lưu du nhập của nhiều nền văn hóa khác nhau Điều nảy đã tạo nên sự phong phú và đa dạng giúp Việt Nam có thê “chuyên mình” tốt hơn trong môi trường “toàn cầu hóa” Trong bài nghiên cứu lần này, chúng em sẽ tìm hiệu về quá trình du nhập của văn hóa phương Tây và các khía cạnh thay đối của chúng đối với văn hóa Việt Nam với đề tài: Anh hưởng của văn hóa phương Tây đến văn hóa Việt Nam Văn hóa phương Tây cũng không phải ngoại lệ khi là một trong những nền văn hóa có sự ảnh hưởng sâu sắc tới Việt Nam

2 Phương pháp nghiên cứu Tiêu luận được thực hiện bằng các phương pháp nghiên cứu khác nhau Trong đó có phương pháp thu thập thông tin thông qua việc tìm hiệu và kế thừa các tải liệu như sách báo, luận văn, tài liệu tham khảo, Ngoài ra sau khi có đầy đủ thông tin cân thiết, các phương pháp về phân tích - so sánh - tổng hợp cũng được thực hiện đề làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự chuyên biến và những ảnh hưởng của văn hóa phương Tây ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỹ XVI đến nay

3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu sự du nhập, ảnh hưởng của văn hóa phương Tây và sự biến đổi của văn hóa Việt Nam

Về thời gian: Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây tới văn hóa Việt Nam từ dau thế kỷ XVI đến thời điểm hiện tại

B Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý thuyết

Trang 4

1,1, Văn hóa và phân vùng văn hóa Đông Tây 1.1 Văn hóa phương Đông

Phương Đông - nơi xuất hiện các nên văn hóa trong thời gian sớm nhất, tiêu biéu là Ai

Cập, Lưỡng Hà, Án Độ, Trung Quốc, Arập Văn hoá truyền thống phương Đông có một số đặc

thù tiêu biểu, không giống với văn hoá phương Tây Đặc điểm quan trọng nhất là Văn hoá phương Đông mang nặng tính chất nông nghiệp - nông thôn Về tư tưởng triết học và phương thức tư duy, phương Đông thiên vẻ '““chủ toàn” và tông hợp Về mối quan hệ giữa người với người, văn hoá phương Đông nặng vẻ tính cộng đồng và cách ứng xử tình cảm, mềm dẻo Trong mối quan hệ ứng xử với thiên nhiên, phương Đông nghiêng vẻ hoà đồng, thuận tự nhiên Cuối cùng, không thê kể đến phương thức sống, văn hoá truyền thống phương Đông thường là trầm tĩnh, khép kín, và hướng nội Song song với những mặt tích cực, văn hoá truyền thống phương Đông cũng có những mặt hạn chế Trong xu hướng toàn cầu hòa hiện giờ, những điểm khiếm khuyết của văn hoá phương Đông cần được khắc phục trong thời gian sớm nhất Sự tăng trưởng

của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan đã phần nào chứng minh cho sự thành công của

phương Đông trong quá trình khắc chế những vấn đề tiêu cực và hòa nhập nhanh vào thế giới hiện đại

1.1.2 Van héa phương Tây Văn hóa phương Tây được thê hiện qua những chuẩn mực xã hội, giá trị đạo đức, tôn giáo, phong tục và chế độ chính trị của các nước phương Tây Người phương Tây có thê chảo

nhau bằng cách thân mật như ôm nhau hoặc hôn Giảng Sinh và Tết là hai ngày lễ lớn Đối với

người phương Tây thì hai ngày lễ này rất quan trọng, họ sẽ dành thời gian để ăn uống hoặc đi du lịch cùng với gia đình Hoặc trong các bữa ăn hằng ngày, người phương Tây không dành quá

nhiều thời gian để nấu ăn, vì thế đồ ăn nhanh là một sự lựa chọn ưu tiên hàng đầu Khi nói đến

tôn giáo, văn hóa phương Tây trải qua lịch sử tương đương với lịch sử hình thành và phát triển của Kitô giáo, nhiều người xem Kitô giáo là mối liên kết tạo nên một châu Âu thống nhất Điều cần biết là Kitô giáo có ảnh hưởng quan trọng lên giáo dục, khoa học và y học khi mà giáo hội đã

tạo dựng nên nên tảng của hệ thống giao dục phương Tây, bảo trợ cho việc hình thành nên các trường đại học

1.2 Đặc điểm văn hóa phương Tây Văn hóa phương Tây là một hệ thống văn hóa lớn được người Hy Lạp tạo ra và được người La Mã truyền bá Nó tượng trưng cho sự phát triên văn hóa của các nước phương Tây và có nhiều giá trị lịch sử, nghệ thuật to lớn Văn hóa phương Tây được khám phá và soi sáng qua

những tác pham van hoc, nghé thuat, kiến trúc và triết học vĩ đại

Trang 5

Văn hoá phương Tây được thể hiện thông qua những chuẩn mực xã hội, giả trị đạo đức, văn hoá, tập quản, tập tục và chế độ chính trị của mỗi nước phương Tây Qua những chuẩn mực

xã hội và giá trị đạo đức ta thấy văn hoá phương Tây là một nền văn hoá có sự bình đăng giữa

nam và nữ, cởi mở trong cách cư xử, không bị ràng buộc bởi những định kiến xã hội Văn hóa phương Tây mang đậm bản chất du mục, thương mại, khí hậu khô lạnh, cảnh quan chủ yếu là

thảo nguyên, đồng cỏ thích hợp chăn nuôi gia súc nên nghề truyền thống của người phương Tây

là chăn nuôi gia súc Tính dụ mục, buôn bản thể hiện ở nhiều mặt của văn hóa và quá trình phát

triển của văn hóa phương Tây Về triết học và phương thức tư duy, phương Tây ưa chuộng "chủ quan" và phân tích Trong quan hệ giữa các cá nhân, văn hóa phương Tây đề cao tính cá nhân và cách ứng xử theo nguyên tắc, sống du mục nên tính gắn kết của cộng đồng du mục không cao Trong quan hệ với thiên nhiên, phương Tây hướng đến việc chinh phục và kiểm soát tự nhiên, dân du mục phương Tây không phụ thuộc vào thiên nhiên, và do đó phát sinh tâm lý coi thường

thiên nhiên và có tham vọng chinh phục, kiểm soát tự nhiên Về cách sống, van hoa truyén thong

của phương Tây rat coi trong tính linh hoạt, sẵn sàng tiếp nhận và mở cửa cho sự đôi mới Tiếp theo về những nét nỗi bật của văn hóa phương Tây có thẻ kê tới đầu tiên, đặt hàng đầu tính cá nhân và quyền tự do Văn hoá phương Tây luôn coi trọng tính cá nhân, quyền tự do cá nhân và quyền chọn lựa trong cuộc sống Phong cách sống hiện đại và văn minh Văn hoá phương Tây

thích ứng với sự đổi mới và tiễn bộ vượt bậc trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ và kinh

tế Phương Tây đặc biệt tôn trọng nhân quyền và các nguyên tắc pháp lý Hệ thống pháp luật và nhân quyền được đánh giá cao trong văn hóa phương Tây và quyền cá nhân được bảo vệ Cuối

cùng, tính đa dạng và chất lượng của nghệ thuật, văn hóa, giáo dục Văn hóa phương Tây đa

dạng và phong phú về nghệ thuật, văn hóa và giáo dục, đồng thời đề cao chất lượng và tiêu chuẩn cao

1.3 Quá trình du nhập văn hóa phương Tây vào Việt Nam Với mục đích bành trướng diện tích và củng cố sức mạnh đề quốc từ Tây sang Đông, Việt Nam đã sớm bị các nước chủ nghĩa nhòm ngó và sớm trở thành thuộc địa của chúng Trong quả trình Pháp chiếm đóng Việt Nam, Pháp không chỉ đưa vào các sản phẩm và công nghệ mới mà còn giới thiệu hệ thống giáo dục châu Âu, kiến trúc đô thị, và các giá trị phương Tây Hệ thống

giao dục mới này không chỉ hình thành mô hình giáo dục châu Âu mà còn tạo ra một lớp trí thức Việt Nam học thuật theo tiêu chuẩn châu Âu Điều này đã tạo nên một sự đối lập giữa truyền thống và hiện đại, giữa văn hóa bản địa và văn hóa được đưa vào từ Phương Tây

Bên cạnh đó, các hoạt động thương mại giữa Việt Nam — Bỏ Đào Nha và Việt Nam —

Pháp cũng góp phân vào việc du nhập của văn hóa phương Tây Người Bồ Đào Nha không chỉ đưa vào Việt Nam những mặt hàng quý giá như gốm sứ, đồ lụa, và gia vị mà còn mang theo

Trang 6

những yếu tổ văn hóa và kiến thức kỹ thuật mới Quá trình này không chỉ là sự trao đôi hàng hóa

mà còn là cơ hội dé hai nền văn hóa tìm hiểu và học hỏi lẫn nhau Hội An trở thành trung tâm tập

trung và phân phối hàng hóa, xuất khâu các sản phẩm đặc trưng của địa phương, như kỳ nam hương và vàng Trong khi đó, người Pháp thực hiện hoạt động thương mại với Việt Nam thông qua Công ty Đông An Pháp - một tô chức hoạt động từ nửa cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX Không giống như người Bồ Đảo Nha, người Pháp không buôn bán theo mùa, mà họ thực hiện qua hoạt động của CIO Đến thế ky XVIII, CIO chuyển trọng tâm thương mại từ Đảng Ngoài vào Đàng Trong Đối với người Pháp, Đàng Trong được coi là vùng đất giàu có và trở thành trung tâm thương mại phát triển của Đông Nam Á Những hoạt động này đã đánh dấu sự hiện diện và ảnh hưởng của văn mình phương Tây trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam và phương Tây

Chương II: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với Việt Nam 2.1 Tôn giáo

Kitô giáo hay Cơ Đốc giáo là tôn giáo duy nhất của phương Tây du nhập vào Việt Nam Kitô giáo gồm Công giáo, Chính thống giáo, Anh giáo và Tin lành Ở Việt Nam, từ những thập niên đầu của thế kỉ XVI, đã có những giáo sĩ phương tây đến truyền giáo Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép rằng “Gia tô theo sách dã lục thì tháng 3 năm Nguyên Hoàng đời vua Lê Trang tôn (1533) có một dương nhân là Inikhu đã đi đường biên để vào giảng đạo Gia tô ở Ninh Cường, Quần Anh thuộc huyện Nam Chấn và làng Trà Lũ thuộc huyện Giao Thuỷ ” Công cuộc truyền giáo của Đảng ngoài diễn ra muộn hơn so với Đàng trong, tuy nhiên, nhờ thông thạo tiếng việt, các giáo sĩ dòng Tên đã thu hút được nhiều người theo đạo với số tín đồ lên với hơn 100 ngản người

Sau bốn thế kỉ truyền giáo, tới nay đạo Công giáo ở Việt Nam đã có hơn 6 triệu tín đồ, du

nhập vào Việt Nam giữa lúc chế độ phong kiến đang khủng hoảng trầm trọng, đạo Công giáo trở thành chỗ dựa tỉnh thân cho nhân dân Với truyền thống bao dung, người Việt Nam dễ dàng chấp

nhận mọi tôn giáo ngoại lai, miễn phù hợp và đến với thiện chí hoả bình, thêm vào đó Công giáo

là một tôn giáo mang đậm tính cách cứng rắn của truyền thống văn hoá phương Tây, do vậy mà trong một thời gian dải mới có thê hòa đồng với văn hoá Việt Nam

Trong công cuộc giao lưu tiếp xúc với Công giáo, văn hoá Việt Nam không chỉ giành được sự tôn trọng mà trong một số trường hợp còn khiến cho đạo Công giáo khi vào Việt Nam

đã được bản địa hoá, tiếp nhận dấu ấn văn hoá Việt Nam Việc thờ cúng tô tiên là một tín ngưỡng

truyền thống ăn sâu trong tâm thức tôn giáo của người Việt Ngày nay các gia đình Công giáo

đều có thể đặt bản thờ tô tiên cạnh bàn thờ chúa, cũng như dé dat bat hương va ban thờ chân nên

hai bên Vào những ngày giỗ trong gia đình, người theo đạo Công giáo cũng tô chức theo phong

Trang 7

tục địa phương như thắp hương kính nhớ tô tiên, dân hoa quả đề tỏ lòng thành Với truyền thống thờ Mẫu của người dân Việt, hình tượng đức mẹ Maria trong đạo công giáo cũng vô cùng gần gũi với người Việt Nam Bà trở thành nhân vật được nhắc đến rất nhiều trong đạo công giáo

Việt Nam, tên Bà được đặt cho nhiều thành đường, hình thành một truyền thuyết về đức mẹ

Maria Việt Nam, Đức Mẹ La Vang Các nhà tri thức Công giáo cũng đã phát huy cùng truyền thống Nho gia và Phật tử, soạn ra những tác phẩm diễn ca đề truyền bá giáo lý gia đình, có thê kê

đến như cuốn “Ca Vè Cụ Sáu” của Linh mục Trần Lục, nguyên cha xứ giáo xứ Phát Diệm tạo

nên một sự kết hợp giao lưu giữa 2 nền văn hoá lâu đời và vô cùng khác biệt 2.2 Ngôn ngữ

Bắt đầu từ thế kỷ XVI, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở châu Âu Người châu Âu

đua nhau vượt đại dương di tim ving đất mới, trong đó có cả các nhà truyền giáo Họ đến Việt

Nam vào thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh, đất nước bị chia ra Đàng Ngoài và Đàng Trong Các nhà truyền đạo phải học tiếng bản xứ đề phục vụ mục đích giảng đạo, vì vậy họ đã dùng chữ La Tinh dé ghi lại những cách phát âm của tiếng Việt vào đầu thế ký XVII Đó là công trình của

nhiều giao si châu Âu với sự hỗ trợ của người Việt bản địa Trong đó, các cơ sở truyền giảo Ở Đàng Trong là mảnh đất màu mỡ cho sự hình thành của loại văn tự này Đây cũng là một dẫn

chứng thuyết phục đề chứng minh cho sự giao lưu văn hóa Đông -Tây ở Đàng Trong lúc bấy giờ Nhờ những nỗ lực bên bỉ của các giáo sĩ Thiên Chúa giáo, bộ chữ Việt ghi âm bằng chữ cái Latin dân dần hình thành trong suốt nửa đầu thế kỉ XVII, nhằm mục đích giúp người phương Tây học tiếng Việt và giúp người Việt học các ngôn ngữ phương Tây được dễ dàng, phục vụ cho sứ mệnh

truyền bá tôn giáo tại Việt Nam Từ thé ki XVII cho đến khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta trong thế kỉ XIX, chữ Việt Latin hóa chỉ được sử dụng để dịch Kinh Thánh, truyền giảng

giáo lý và thực hành các thánh lễ Thiên Chúa giáo một cách bí mật trong những cộng đồng giáo dân rất hạn hẹp Khi ấy, các triều đại phong kiến Việt Nam thi hành chính sách cắm đạo nghiêm ngặt và giết hại các giáo sĩ Thiên Chúa một cách đã man nên chữ Việt Latin hóa không thê phát triển ra ngoài phạm vi hạn hẹp ấy Bởi thé, loại chữ viết mới này chỉ là một công cụ truyền giáo và không có ảnh hưởng gì đến cuộc sống xã hội Việt Nam đương thời

Tuy chữ Quốc ngữ ban đầu là công cụ truyền đạo của các giáo sĩ, nhưng do sự dễ hiệu và dễ học nên đã được các nhà Nho tiến bộ truyền bá đề phô cập và nâng cao dân trí Chữ Quốc ngữ còn có những đóng góp to lớn vào văn hóa Việt Nam Nó là cơ sở đề mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia, là cơ sở đề tiếng Việt phát triển,

đưa nền quốc học lên một tầm cao mới Mặc dù với mục đích ban đầu là phục vụ cho việc truyền

giáo nhưng đối với nước ta, chữ Quốc ngữ đã mang một bước ngoặt cũng như đóng góp to lớn cho văn hóa Việt Nam nói chung cũng như ý nghĩa lịch sử nói riêng

7

Trang 8

2.3 Giao duc Nền dục Việt Nam đã chịu ảnh hưởng từ phương Tây trong suốt chiều dài lịch sử Từ thời Pháp thuộc, Người Pháp đã áp đặt nền giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam Sự áp đặt mô hình giáo dục phương Tây của thực dân Pháp vào Việt Nam nói chung và Nam Kỳ nói riêng cũng mang lại nh=ng hệ quả t?ch c@c Trong bối cảnh nền giáo dục Nho giáo đang hồi suy tàn

với một lối dạy học lạc hậu, nội dung phiến diện không đáp ứng được yêu cầu đào tạo nhân tài

cho đất nước, thì nền giáo dục phương Tây đã đưa đến nhữngyếu tố mới cho nên giáo dục

Vẻ hình thức, đó là việc tổ chức hệ thống trường học, cấp học, lớp học có hệ thống bài bản, với hình thức tổ chức dạy học tập trung Học sinh được tô chức học thành lớp có cùng độ

tuổi, giống nhau về tâm sinh lý, cùng học một chương trình thống nhất Nền giáo dục đa dạng về loại hình trường lớp, hệ thống giáo dục được tổ chức rộng khắp

Về nội dung giao dục, chương trình được xây dựng với nội dụng gido duc toàn diện, không chỉ có khoa học xã hội mà cả khoa học tự nhiên, kĩ thuật, ngoại ngữ Về khoa học xã hội, học sinh được học cả Lịch sử, Văn học thế gidi, Triét hoc đông tây, luân lý; trong khoa học tự nhiên có Toán học, Địa lý, Kinh té ; vé sau hoc sinh con được phan ban theo các Ban Khoa học, Ban Toán và Ban Triết học Nội dung giáo dục không chỉ giới hạn trong sách “thánh hiền” mà hiểu biết của học sinh đã được mở rộng ra nhiều lĩnh vực, điều ma giáo dục Nho học trước đây

không có

Đến ngay nay nen giao dục Việt Nam vấn luôn chọn lọc, tiếp thu những sự tiên tiễn trong

nên văn hoá phương Tây đặc biệt là việc tập trung phát triển toàn diện cho học sinh, lay hoc sinh làm trung tâm Nếu ngày trước, học sinh đến lớp là để nghe thây cô, lặp lại những gì thầy cô giảng bài, thì đến nay, điều đó đã dần dân được thay đối Trong buổi làm việc với Bộ Giáo dục

va Dao tạo, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ tư tưởng chỉ đạo giao duc va đào tạo là phải

lấy học sinh làm trung tâm, nhà trường là nền tảng, giáo viên là động lực Bộ phải bám sát chỉ

đạo này đề hoạch định chính sách, xây dựng thể chế phù hợp để làm rõ và vận hành có hiệu quả mối quan hệ "nhà trường, học sinh, và giáo viên"; đổi mới mạnh mẽ tư duy từ trang bị kiến thức

sang trang bị năng lực, phẩm chất toàn diện cho học sinh Qua đó, trong quá trình tiếp xúc với nền văn hoá phương Tây, Việt Nam đã tiếp thu được những tiến bộ để vận dụng, sáng tạo cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn ở nước ta Từ đó, nền giáo dục nước nhà ngày càng trở nên hoàn thiện

2.4 Văn học Trước khi tiếp xúc với văn hóa phương Tây, văn học Việt Nam chỉ có hai thê loại chính là

thơ ca và truyện kể dân gian Tuy nhiên, vào cuối thế kỉ 19, tiểu thuyết xuất hiện như thổi một làn gió mới vào nên Văn học nước nhà Tiêu thuyệt hiện đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc

Trang 9

của tiêu thuyết phương Tây, đặc biệt là tiêu thuyết Pháp Những tiêu thuyết hiện đại đầu tiên của

Việt Nam như "Iruyện thầy Lazaro Phiên" của Nguyễn Trọng Quản, "Lục Vân Tiên” của

Nguyễn Đình Chiêu đã kế thừa những thành tựu của tiêu thuyết phương Tây về mặt nội dung

và hình thức Tiêu biểu cho sự xuất hiện của thể loại tiêu thuyết, ta không thé không nhắc đến Hồ

Biêu Chánh, một nhà văn điền hình cho hiện tượng phóng tác theo văn học phương Tây ở nửa dau thé ki XX Cac cuốn tiêu thuyết được Hồ Biêu Chánh phóng tác dựa vào văn học phương Tây là: Chúa Tàu Kim Quy (1922), phỏng theo Bá tước Monte-Cristo của A Dumas, Cay đắng mùi đời (1923), phỏng theo Không gia đình của H Malot, Ngon cỏ gió đùa (1926), phỏng theo Những người khốn khổ của V Hugo Nhìn chung, tiêu thuyết của Hồ Biêu Chánh là các tac phâm đạo đức xã hội, coi cuộc đầu tranh giữa công lý và cái ác là yêu tố chính trong cầu trúc trần thuật Và những cuốn tiêu thuyết chuyển thê mà ông lựa chọn với mục đích này đã góp phần

rất lớn vào việc thể hiện quan điểm đạo đức và nghệ thuật tiến bộ của ông

Bên cạnh đó, phong trào Thơ mới cũng là một trong những hiện tượng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học phương Tây cuối thế kỉ XIX Từ năm 1932 đến năm 1942, các nhà thơ cách tân đã bắt đầu một phong trào thơ mới nhằm cải tô lối thơ cũ sáo rỗng và khô khan trong khuôn khô những quy tắc gò bó và thiếu sức sống Trong thập kỷ nảy, các nhà thơ Thơ mới đã tiếp thu ba nguồn thơ chính: dân ca Việt Nam, thơ Đường Trung Quốc, thơ hiện đại phương Tây, và đặc biệt là thơ ca Pháp Những nhà thơ đầu tiên của Phong trào Thơ Mới như Lưu Trọng Lữ, Xuân Diệu, Huệ Cân, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử ít nhiều đều chịu ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây Một số tác phâm biểu có thê kê đến là "Vội vàng" của Xuân Diệu, "Đây mùa thu tới" của Hàn Mặc Tử, "Nhớ rừng" của Thé Lữ, và "Đi thi" của Nguyễn Bính Đông thời, việc tiếp xúc với các ngôn ngữ phương Tây cũng làm nảy sinh nhiều biến thê trong tiếng Việt, trong đó có những từ ngữ vay mượn thê hiện các khái niệm đời sống thường ngày như xả phòng, savon, kem (kem), ga (gare, xăng)

Có thê thấy, ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn học Việt Nam là một quá trình lâu dài và phức tạp Sự tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa tiên tiến của phương Tây đã góp phần giúp văn học Việt Nam phát triển và hiện đại hóa

C Kết luận Như vậy, có thê thấy rằng Việt Nam đã tiếp nhận nhiều sự ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây Mỗi giai đoạn, mỗi khía cạnh lại có những sự đổi mới khác nhau Đề tài đã giúp chúng ta hiệu rõ hơn về những thay đôi, tác động tích cực và tiêu cực mà văn hóa phương Tây đã mang lại cho đất nước và con người Việt Nam Việc học hỏi và chấp nhận sự đa dạng văn hóa giữa các quốc gia là nguồn động viên đề phát triển một xã hội hòa bình và phát triển Đồng thời, sự ảnh

Trang 10

hưởng này đã tạo ra những thay đối trong lối sống, tư duy và quan điểm của người Việt, giúp họ nâng cao chất lượng cuộc sống và mở rộng tầm nhìn về thế giới Tuy nhiên, cũng có những thách thức và tác động tiêu cực Sự tiếp xúc với văn hóa phương Tây cũng đồng nghĩa với việc đối mặt với nguy cơ mất mát văn hóa truyền thống, giảm gia trị và ý thức vẻ bản sắc dân tộc Chúng ta

cần tìm ra cách để tận dụng những cơ hội mà sự đa dạng văn hóa mang lại, đồng thời báo tồn và

phat trién những giá trị văn hóa truyền thống để xây dựng một xã hội văn minh, phôn thịnh và đồng đều

D Tài liệu tham khảo 1, Tạp ch? cộng san (n.d.) Tap Chi Cong San https:/Avww.tapchicongsan.org vn/web/guest/thong-tin-ly-luan/-/2018/24828/anh-huong- cua-van-hoa-nuoc-ngoai-den-van-hoa-viet-nam-giai-doan-hien-nay.aspx

2 Xaydungso.Vn (n.d.) Tim hiểu văn hóa phương tây là gì và đặc điểm nổi

6 Dấu ấn phương tây trong văn học Việt Nam hiện đại - vài nhận xét tổng quan#,

(n.d.) https:/Awww.chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuu/dau_an_phuong_tay_van_hoc_viet_nam_hien_ dai.htrnl 7 Ngô Minh Oanh (2011), “Sự du nhập giảo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam thời thuộc

Pháp (1861 — 1945”), Tạp ch? Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hé Ch? Minh

8 Lé Vinh Quéc (2016), “Cac giai doan phát triên của chữ Quốc ngữ Việt Nam và những vấn đề

của tiếng Việt hiện đại”, Tạp ch? khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hé Ch? Minh, sé

8(86), 2016

10

Ngày đăng: 30/08/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w