Nhiệm vụ nghiên cứu Những nhiệm vụ nghiên cứu chính của tiểu luận:1 Phân tích được kiến thức tổng quan về ý tưởng kinh doanh và hìnhthành ý tưởng kinh doanh Homestay 2 Trình bày được nhữ
Kết quả nghiên cứu
Những nhiệm vụ nghiên cứu chính của tiểu luận:
(1) Phân tích được kiến thức tổng quan về ý tưởng kinh doanh và hình thành ý tưởng kinh doanh Homestay
(2) Trình bày được những vấn đề chung của dự án kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh Homestay
(3) Trình bày được kế hoạch kinh doanh Homestay
(4) Trình bày được các kế hoạch: Marketing, nhân sự, tài chính và một số rủi ro trong kinh doanh Homestay
- Tên sản phẩm: Nghiên cứu ý tưởng và kế hoạch kinh doanh homestay tại quần đảo Nam Du tỉnh Kiên Giang
- Hình thức sản phẩm: Bài thu hoạch
- Cấu trúc, nội dung của sản phẩm: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, bài thu hoạch có các nội dung chính sau:
+ Hình thành ý tưởng kinh doanh Homestay tại quần đảo Nam Du tỉnh Kiên Giang
+ Giới thiệu chung về dự án khởi nghiệp kinh doanh Homestay tại quần đảo Nam Du tỉnh Kiên Giang
+ 3.3 Kế hoạch kinh doanh Homestay tại quần đảo Nam Du tỉnh KiênGiang
Kiến thức lĩnh hội và bài học kinh nghiệm
Hình thành ý tưởng kinh doanh
3.1.1 Những vấn đề chung về ý tưởng kinh doanh
Khởi nghiệp là từ dùng để chỉ việc ấp ủ ý tưởng kinh doanh của chính mình và từng bước thực hiện nó Nói đến khởi nghiệp, người ta thường nghĩ đến một người nào đó đang thành lập doanh nghiệp của riêng họ – nơi họ là người sáng lập, người đứng đầu và quản lý mọi việc lớn hay nhỏ, hoặc đồng sáng lập.
- Ý tưởng kinh doanh: Ý tưởng kinh doanh là gốc rễ định hình cho một doanh nhân khởi nghiệp, là sự chọn lựa loại kinh doanh của doanh nhân đó trong quá trình bắt đầu xây dựng doanh nghiệp Ý tưởng kinh doanh mới giúp định hướng cho hoạt động kinh doanh với những yếu tố khác biệt, hiệu quả so với hoạt động của các doanh nghiệp thông thường.
3.1.1.2 Phương pháp tìm kiếm và sáng tạo ý tưởng kinh doanh
Để khởi sự kinh doanh hiệu quả, việc lựa chọn sản phẩm và dịch vụ phù hợp với bản thân và cộng đồng là rất quan trọng Trước hết, bạn cần đánh giá kỹ điểm mạnh và điểm yếu của mình Sau đó, dành thời gian nghiên cứu và đánh giá sản phẩm hoặc dịch vụ nào thực sự phù hợp với khả năng và nhu cầu của cộng đồng mục tiêu - những người sẽ được hưởng lợi từ ý tưởng kinh doanh.
Tham gia các sự kiện khởi nghiệp và công nghệ để tìm kiếm ý tưởng kinh doanh.
Tìm ra và đăng ký tham gia những chương trình giao lưu, hội thảo về khởi nghiệp Tại đây, lắng nghe những chia sẻ từ những người đã, đang và sẽ khởi nghiệp thành công Ngoài ra, tại chương trình cũng sẽ có những cơ hội hợp tác kinh doanh hiếm có
Du lịch để tìm ý tưởng kinh doanh sáng tạo.
Để mở rộng tầm nhìn và học hỏi những mô hình kinh doanh độc đáo, du lịch là hoạt động lý tưởng Thông qua việc tiếp xúc với các vùng miền khác nhau trong nước hoặc các quốc gia phát triển, bạn sẽ có thể nhận thấy những mô hình chưa từng thấy tại địa phương Những trải nghiệm này sẽ kích thích sự sáng tạo, tạo điều kiện hình thành những ý tưởng kinh doanh mới mẻ và có tiềm năng.
Thảo luận với những người có chung lý tưởng khởi nghiệp.
Tìm kiếm trong networking có những người cũng ôm giấc mơ khởi nghiệp Chia sẻ và trò chuyện cùng những người cùng chí hướng Việc trao đổi thông tin qua lại, sớm hay muộn, sẽ giúp lóe lên những ý tưởng kinh doanh tuyệt vời.
3.1.1.3 Phương pháp đánh giá ý tưởng kinh doanh
Một ý tưởng kinh doanh tốt phải là ý tưởng phải tạo ra được sản phẩm/dịch vụ có lợi thế cạnh tranh Để khởi sự kinh doanh, cần phải có ý tưởng kinh doanh tốt và có tính khả thi Sau khi đã có một số ý tưởng kinh doanh nhất định, việc lựa chọn và tìm ra ý tưởng kinh doanh tốt và mang tính khả thi phải được đánh giá ở bước đánh giá sơ bộ ý tưởng kinh doanh thông qua ba ma trận cụ thể sau:
T Ý tưởng Điểm quy ước Cho điểm ý tưởng
1 Sản phẩm mới, tổ chức mới 10
3 Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm, tổ chức mới
4 Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm 4
5 Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới 2
Bảng 3.1 Ma trận đánh giá ý tưởng kinh doanh
+ Thứ nhất, ma trận đánh giá tính tốt/xấu của ý tưởng (The idea assessment Matrix)
Ma trận gồm có các cột sau:
Cột thứ nhất: số thứ tự, đánh số thứ tự từ 1 đến hết.
Cột thứ hai: mô tả tính chất của ý tưởng kinh doanh cụ thể.
Cột thứ ba: đánh giá ý tưởng theo điểm qui ước.
Cột thứ tư: xác định điểm ý tưởng của theo thang điểm qui ước.
Trong ma trận, có thể quy định toàn bộ tiêu chí đưa ra được cho điểm từ 0 đến 10:
Nếu như ý tưởng xuất hiện ở vị trí “Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới”, thì điểm phân loại là 2 điểm.
Nếu như nhờ vào tổ chức mới này có thêm phân đoạn mới, thì được cộng
4 điểm vào và toàn bộ điểm xếp hạng là 6.
Nếu mục tiêu là vị trí thị trường mới thì cộng thêm 5 điểm vào “Sản phẩm hiện tại”.
Nếu mục tiêu là phân đoạn mới thì cộng 4 điểm vào “Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới”, cộng 3 điểm vào “Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm”; cộng 2 điểm vào “Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm, tổ chức mới”; cộng 1 điểm vào
Với kết quả cụ thể, có thể đánh giá theo toàn bộ số điểm đạt được như sau:
Từ 9 10 điểm: ý tưởng tuyệt vời.
Từ 5 6 điểm: ý tưởng trung bình.
Tuy nhiên, với bất cứ công cụ nào cũng phải có sự đánh giá và bàn luận.
Có thể có ý tưởng rất hay về ngành vật liệu thép hoặc thăm dò vũ trụ, nhưng nó đòi hỏi vốn rất lớn và không thể có tiền để đầu tư.
+ Thứ hai, ma trận đánh giá rủi ro (Risk assessment Matrix)
Rất nhiều khi vì một lý do nào đấy mà ý tưởng từ tuyệt với trở thành ý tưởng tồi Đó là rủi ro Ma trận đánh giá rủi ro như sau:
Xác định xác suất xảy ra rủi ro từ thấp đến cao.
Dự đoán tác động của mỗi rủi ro
Xác định vị trí trên ma trận.
Với mỗi ý tưởng kinh doanh tại mỗi góc vuông, cần phân tích và liệt kê các rủi ro có thể gặp phải Đồng thời, đánh giá mức độ tác động và xác suất xảy ra của từng rủi ro Nếu ý tưởng nằm ở góc vuông có mức độ tác động và xác suất xảy ra cao thì cần xem xét lựa chọn ý tưởng khác thay thế để giảm thiểu tối đa rủi ro, đảm bảo sự thành công cho doanh nghiệp.
Hình 3.2 Ma trận đánh giá rủi ro + Thứ ba, ma trận đánh giá tính hợp pháp của ý tưởng kinh doanh
Bước thứ ba là đánh giá xem ý tưởng kinh doanh có phù hợp với các quy định pháp luật hay không?
Có nhiều ý tưởng kinh doanh rất hay nhưng có thể những ý tưởng đó rơi vào khu vực những quy định không cho phép hoặc hạn chế của luật pháp Do vậy điều quan trọng trước khi thực hiện ý tưởng, cần xem xét ý tưởng đó có nằm trong quy định cấm hay hạn chế này hay không?
Tìm kiếm các thông tin liên quan đến các quy định hiện hành hoặc dự đoán các quy định sẽ ban hành ở nơi người khởi sự dự định kinh doanh Đây là bước cực kỳ khó khăn vì các quy định là rất phức tạp và đôi khi không rõ ràng.
Do vậy, tốt nhất nếu có tư vấn chuyên môn.
Xác định các quy định từ không hoặc rất ít ngăn cản đến ngăn cản hoạt động kinh doanh Các quy định không hoặc ít ngăn cản là các quy định mà người khởi sự có thể đối mặt với chúng khi tiến hành kinh doanh Chẳng hạn như qui định phải có bằng lái xe khi lái xe mà bản thân chưa có, cũng có thể dễ dàng học và thi lấy bằng Ngược lại, quy định ngăn cản là qui định tạo ra một rào cản mà bản thân khó hoặc không thể vượt qua Chẳng hạn, để kinh doanh ở một ngành kinh doanh xác định đòi hỏi phải có bằng cấp, nếu không có coi như người khởi sự phải từ bỏ ý định kinh doanh ngành này Đó ví dụ như muốn mở một cửa hàng thuốc cần có bằng dược sỹ, muốn mở phòng khám hay bệnh viện cần có bằng bác sỹ…
Vẽ ma trận và định vị Từ nghiên cứu các qui định sẽ vẽ và xác định vị trí trên ma trận định vị.
Nếu ý tưởng nằm trong ô các qui định không thể đáp ứng thì tốt hơn hết là nên tìm kiếm ý tưởng kinh doanh khác Nếu ý tưởng nằm trong ô hoàn toàn phù hợp thì người khởi sự có thể yên tâm triển khai Nếu ý tưởng rơi vào ô bị hạn chế, cần có các điều kiện thì người khởi sự còn phải đánh giá tiếp xem liệu có đáp ứng được các điều kiện mà các qui định pháp luật yêu cầu không: nếu không đáp ứng được thì tốt nhất người khởi sự cũng nên tìm kiếm ý tưởng kinh doanh khác.
Hình 3.4 Ma trận đánh giá tính hợp pháp của ý tưởng kinh doanh Đánh giá chi tiết
Kế hoạch kinh doanh homestay
PHẦN 3 KIẾN THỨC LĨNH HỘI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Hình thành ý tưởng kinh doanh
3.1.1 Những vấn đề chung về ý tưởng kinh doanh
Khởi nghiệp là từ dùng để chỉ việc ấp ủ ý tưởng kinh doanh của chính mình và từng bước thực hiện nó Nói đến khởi nghiệp, người ta thường nghĩ đến một người nào đó đang thành lập doanh nghiệp của riêng họ – nơi họ là người sáng lập, người đứng đầu và quản lý mọi việc lớn hay nhỏ, hoặc đồng sáng lập.
- Ý tưởng kinh doanh: Ý tưởng kinh doanh là gốc rễ định hình cho một doanh nhân khởi nghiệp, là sự chọn lựa loại kinh doanh của doanh nhân đó trong quá trình bắt đầu xây dựng doanh nghiệp Ý tưởng kinh doanh mới giúp định hướng cho hoạt động kinh doanh với những yếu tố khác biệt, hiệu quả so với hoạt động của các doanh nghiệp thông thường.
3.1.1.2 Phương pháp tìm kiếm và sáng tạo ý tưởng kinh doanh
Lựa chọn sản phẩm và dịch vụ có ích cho bản thân và cộng đồng. Trước hết bạn phải cân nhắc điểm mạnh và điểm yếu của bản thân Sau đó, hãy dành thời gian xem xét và đánh giá sản phẩm hay dịch vụ nào sẽ thực sự phù hợp với khả năng và nhu cầu của cộng đồng Cộng đồng ở đây đơn giản là nhóm đối tượng khách hàng muốn hướng tới - những người sẽ được lợi từ ý tưởng kinh doanh.
Tham gia các sự kiện khởi nghiệp và công nghệ để tìm kiếm ý tưởng kinh doanh.
Tìm ra và đăng ký tham gia những chương trình giao lưu, hội thảo về khởi nghiệp Tại đây, lắng nghe những chia sẻ từ những người đã, đang và sẽ khởi nghiệp thành công Ngoài ra, tại chương trình cũng sẽ có những cơ hội hợp tác kinh doanh hiếm có
Du lịch để tìm ý tưởng kinh doanh sáng tạo.
Các vùng miền khác trên đất nước Việt Nam hoặc các đất nước phát triển có nhiều mô hình kinh doanh mà địa phương bạn chưa có Du lịch là một cách hoàn hảo vừa giúp mở mang tầm mắt, vừa giúp học hỏi những mô hình kinh doanh độc đáo Những ý tưởng kinh doanh sáng tạo cũng từ đó mà được “nặn" thành hình.
Thảo luận với những người có chung lý tưởng khởi nghiệp.
Tìm kiếm trong networking có những người cũng ôm giấc mơ khởi nghiệp Chia sẻ và trò chuyện cùng những người cùng chí hướng Việc trao đổi thông tin qua lại, sớm hay muộn, sẽ giúp lóe lên những ý tưởng kinh doanh tuyệt vời.
3.1.1.3 Phương pháp đánh giá ý tưởng kinh doanh
Để khởi nghiệp thành công, lựa chọn ý tưởng kinh doanh hiệu quả và khả thi là vô cùng quan trọng Ý tưởng tốt phải tạo ra lợi thế cạnh tranh Sau khi có ý tưởng, cần tiến hành đánh giá sơ bộ thông qua ba ma trận cụ thể: ma trận đánh giá sức hấp dẫn thị trường, ma trận đánh giá tiềm năng của công ty và ma trận đánh giá tình hình cạnh tranh trong ngành.
T Ý tưởng Điểm quy ước Cho điểm ý tưởng
1 Sản phẩm mới, tổ chức mới 10
3 Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm, tổ chức mới
4 Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm 4
5 Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới 2
Bảng 3.1 Ma trận đánh giá ý tưởng kinh doanh
+ Thứ nhất, ma trận đánh giá tính tốt/xấu của ý tưởng (The idea assessment Matrix)
Ma trận gồm có các cột sau:
Cột thứ nhất: số thứ tự, đánh số thứ tự từ 1 đến hết.
Cột thứ hai: mô tả tính chất của ý tưởng kinh doanh cụ thể.
Cột thứ ba: đánh giá ý tưởng theo điểm qui ước.
Cột thứ tư: xác định điểm ý tưởng của theo thang điểm qui ước.
Trong ma trận, có thể quy định toàn bộ tiêu chí đưa ra được cho điểm từ 0 đến 10:
Nếu như ý tưởng xuất hiện ở vị trí “Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới”, thì điểm phân loại là 2 điểm.
Nếu như nhờ vào tổ chức mới này có thêm phân đoạn mới, thì được cộng
4 điểm vào và toàn bộ điểm xếp hạng là 6.
Nếu mục tiêu là vị trí thị trường mới thì cộng thêm 5 điểm vào “Sản phẩm hiện tại”.
Trong trường hợp mục tiêu chính là phân khúc thị trường mới, cần thêm 4 điểm cho "Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới" Cộng thêm 3 điểm cho "Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm" Cộng thêm 2 điểm khi có "Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm, tổ chức mới" Cuối cùng, cộng thêm 1 điểm cho
Với kết quả cụ thể, có thể đánh giá theo toàn bộ số điểm đạt được như sau:
Từ 9 10 điểm: ý tưởng tuyệt vời.
Từ 5 6 điểm: ý tưởng trung bình.
Tuy nhiên, với bất cứ công cụ nào cũng phải có sự đánh giá và bàn luận.
Có thể có ý tưởng rất hay về ngành vật liệu thép hoặc thăm dò vũ trụ, nhưng nó đòi hỏi vốn rất lớn và không thể có tiền để đầu tư.
+ Thứ hai, ma trận đánh giá rủi ro (Risk assessment Matrix)
Rất nhiều khi vì một lý do nào đấy mà ý tưởng từ tuyệt với trở thành ý tưởng tồi Đó là rủi ro Ma trận đánh giá rủi ro như sau:
Xác định xác suất xảy ra rủi ro từ thấp đến cao.
Dự đoán tác động của mỗi rủi ro
Xác định vị trí trên ma trận.
Với mỗi góc vuông, liệt kê các rủi ro có thể gặp phải theo xác suất xảy ra và mức độ tác động Nếu các rủi ro nằm ở góc vuông có mức độ tác động cao và xác suất xảy ra cao thì cần tiến hành lựa chọn ý tưởng kinh doanh khác.
Hình 3.2 Ma trận đánh giá rủi ro + Thứ ba, ma trận đánh giá tính hợp pháp của ý tưởng kinh doanh
Bước thứ ba là đánh giá xem ý tưởng kinh doanh có phù hợp với các quy định pháp luật hay không?
Có nhiều ý tưởng kinh doanh rất hay nhưng có thể những ý tưởng đó rơi vào khu vực những quy định không cho phép hoặc hạn chế của luật pháp Do vậy điều quan trọng trước khi thực hiện ý tưởng, cần xem xét ý tưởng đó có nằm trong quy định cấm hay hạn chế này hay không?
Tìm kiếm các thông tin liên quan đến các quy định hiện hành hoặc dự đoán các quy định sẽ ban hành ở nơi người khởi sự dự định kinh doanh Đây là bước cực kỳ khó khăn vì các quy định là rất phức tạp và đôi khi không rõ ràng.
Do vậy, tốt nhất nếu có tư vấn chuyên môn.
Xác định các quy định từ không hoặc rất ít ngăn cản đến ngăn cản hoạt động kinh doanh Các quy định không hoặc ít ngăn cản là các quy định mà người khởi sự có thể đối mặt với chúng khi tiến hành kinh doanh Chẳng hạn như qui định phải có bằng lái xe khi lái xe mà bản thân chưa có, cũng có thể dễ dàng học và thi lấy bằng Ngược lại, quy định ngăn cản là qui định tạo ra một rào cản mà bản thân khó hoặc không thể vượt qua Chẳng hạn, để kinh doanh ở một ngành kinh doanh xác định đòi hỏi phải có bằng cấp, nếu không có coi như người khởi sự phải từ bỏ ý định kinh doanh ngành này Đó ví dụ như muốn mở một cửa hàng thuốc cần có bằng dược sỹ, muốn mở phòng khám hay bệnh viện cần có bằng bác sỹ…
Vẽ ma trận và định vị Từ nghiên cứu các qui định sẽ vẽ và xác định vị trí trên ma trận định vị.
Nếu ý tưởng nằm trong ô các qui định không thể đáp ứng thì tốt hơn hết là nên tìm kiếm ý tưởng kinh doanh khác Nếu ý tưởng nằm trong ô hoàn toàn phù hợp thì người khởi sự có thể yên tâm triển khai Nếu ý tưởng rơi vào ô bị hạn chế, cần có các điều kiện thì người khởi sự còn phải đánh giá tiếp xem liệu có đáp ứng được các điều kiện mà các qui định pháp luật yêu cầu không: nếu không đáp ứng được thì tốt nhất người khởi sự cũng nên tìm kiếm ý tưởng kinh doanh khác.
Hình 3.4 Ma trận đánh giá tính hợp pháp của ý tưởng kinh doanh Đánh giá chi tiết
Một số rủi ro và kiểm soát rủi ro
Rủi ro về vấn đề pháp lý
Nhiều homestay bước vào kinh doanh không nắm được kiến thức về pháp lý đã bị phạt Thậm chí bị buộc phải dừng hoạt động kinh doanh gây đến thua lỗ ngay từ ban đầu do dính đến các vấn đề kiện tụng.
Các vật dụng cơ bản như khăn tắm, máy sấy tóc, đồ trang trí một ngày bỗng dưng biến mất Có thể không phải khách hàng cố ý nhưng vì những vật này có kích thước nhỏ nên dễ bị nhầm lẫn khi dọn đồ đạc trong lúc khách trả phòng.
Những rủi ro khi kinh doanh homestay này rất khó để tránh khỏi Những vật nhỏ này một số chủ homestay đầu tư với số tiền khá lớn Nếu để mất thường xuyên sẽ thất thiệt về tài chính và thời gian để trang trí lại.
Khách thuê homestay để thực hiện hoạt động trái pháp luật
Ma túy, thuốc lắc, mại dâm, cờ bạc cũng là một số rủi ro nhiều Homestay thường gặp phải Tai bay vạ gió cho chủ homestay khi gặp phải những trường hợp này Thu dọn tàn cuộc, làm việc với cơ quan chức năng rất phức tạp Thậm chí một số Homestay phải đối diện với nguy cơ thu hồi giấy phép kinh doanh.
Khách đặt phòng rồi lại hủy phòng vào giờ chót khiến nhiều chủ kinh doanh đau đầu Điều này khiến cho việc kinh doanh khách sạn homestay gặp nhiều khó khăn Lợi dụng những bất cập này các đối tượng kinh doanh Homestay thiếu uy tín cũng có thể vào “bom hàng” đặt phòng ảo để cạnh tranh.
Khách hàng có ý thức kém
Mất vệ sinh, làm hư hỏng đồ, nhà vệ sinh sử dụng không đúng cách, điều hòa và điện không có ý thức tiết kiệm… Một số người còn khai báo không đúng số lượng những thực phẩm, trái cây mà mình đã dùng để tránh phụ thu Thất thoát tài chính khi kinh doanh homestay cũng không hề nhỏ từ vấn đề này.
Chủ đầu tư thiếu kinh nghiệm
Để trụ vững trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, các chủ đầu tư homestay cần trang bị kinh nghiệm và chiến lược hiệu quả Thiếu kinh nghiệm, không có phương án quảng cáo và đầu tư vào các xu hướng homestay mới sẽ khiến bạn dễ đánh mất cơ hội cạnh tranh, dẫn đến thua lỗ.
Một số vấn đề mà nhiều chủ homestay gặp phải hiện nay là:
Thiếu kiến thức về tài chính nên không quản lý tốt thu chi, phụ phí, phát sinh Điều này khiến nhiều chủ homestay không thể cân đối tốt về tài chính.
Rào cản pháp lý khi chưa hiểu rõ về loại hình kinh doanh, giấy phép kinh doanh. Đặt các quy định tại Homestay của mình không rõ ràng khiến khách lợi dụng và lách luật.
Ngoài những rủi ro trên thì việc cạnh tranh với homestay mới, dịch bệnh kéo dài cũng khiến việc kinh doanh homestay đình trệ Để quảng cáo tốt cho homestay của mình cũng như loại bỏ những rủi ro bạn cần phải tìm cách khắc phục và đưa ra nhiều chiến lược kinh doanh hấp dẫn.
3.4.2 Cách khắc phục rủi ro khi kinh doanh homestay: Để giảm thiểu những rủi ro khi kinh doanh homestay bạn có thể khắc phục bằng những cách sau:
Trang bị tốt những kiến thức quản lý tài chính
Chi phí xây dựng homestay, phí hao tổn vật dụng, phí nhân viên, điện nước, lao công… Mọi chi phí đều phải được liệu kê tính toán Từ đó xem xét việc bạn nên lấy bao nhiêu tiền cho khách thuê sẽ thích hợp Đặc biệt sau khi tính toán mọi khoản đầu tư, chi trả bạn dễ dàng tinh chỉnh con số phù hợp cho giá phòng Điều này sẽ giúp bạn cạnh tranh lành mạnh với các homestay trên cùng địa bàn.