1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 198,89 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Tổng quan tài liệu (3)
    • 1.1. Khái niệm (3)
    • 1.2. Dịch tễ học về tự sát (4)
      • 1.2.1. Tỷ lệ tự sát (4)
      • 1.2.2. Giíi (5)
      • 1.2.3. Tuổi (5)
      • 1.2.4. Tình trạng hôn nhân (5)
      • 1.2.5. Nghề nghiệp (6)
      • 1.2.6. Tháng và mùa trong năm (7)
      • 1.2.7. Nơi c trú (7)
      • 1.2.8. Trình độ văn hoá (7)
      • 1.2.9. Cách tự sát, thời gian và địa điểm tự sát (7)
      • 1.2.10. Sự tái phát của hành vi tự sát (8)
      • 1.2.11. Sự chuẩn bị cho hành vi tự sát (9)
    • 1.3. Quan niệm và phân loại rối loạn trầm cảm (9)
      • 1.3.1. Bệnh nguyên, bệnh sinh của trầm cảm (10)
    • 1.4. Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng (13)
      • 1.4.1. Các triệu chứng đặc trng của rối loạn trầm cảm điển hình (13)
      • 1.4.2. Các triệu chứng phổ biến (14)
      • 1.4.3. Các thể lâm sàng của rối loạn trầm cảm (18)
      • 1.4.4. Tự sát trong các bệnh tâm thần (21)
      • 1.4.5. Tự sát trong rối loạn trầm cảm (21)
    • 1.5. Các yếu tố liên quan đến ý tởng và hành vi tự sát (24)
      • 1.5.1. Lo âu trong tự sát (24)
      • 1.5.2. Lạm dụng chất trong tự sát (25)
      • 1.5.3. Vai trò các sang chấn tâm lý trong tự sát (25)
    • 1.6. Hiệu quả điều trị đối với ý tởng và hành vi tự sát (26)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (28)
    • 2.2. Phơng pháp nghiên cứu (28)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (28)
      • 2.2.2. Mẫu nghiên cứu (28)
      • 2.2.3. Kỹ thuật và các công cụ thu thập số liệu (29)
      • 2.2.4. Công cụ chẩn đoán và đánh giá (29)
      • 2.2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm nặng có loạn thần (30)
      • 2.2.6. Biến số nghiên cứu (33)
      • 2.2.7. Kỹ thuật xử lý số liệu (33)
      • 2.2.8. Thời gian nghiên cứu (34)
      • 2.2.9. Địa điểm nghiên cứu (34)
      • 2.2.10. Đạo đức trong nghiên cứu (34)
  • Chơng 3: Kết quả nghiên cứu (28)
    • 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (34)
      • 3.1.1: Tuổi và giới (34)
      • 3.1.2. Nghề nhiệp (35)
      • 3.1.3. Trình độ văn hóa (36)
      • 3.1.4. Nơi c trú (36)
      • 3.1.5. Tình trạng hôn nhân (36)
      • 3.1.6. Mùa trong năm (37)
      • 3.1.7. Tuổi phát bệnh của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (37)
    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng ý tởng và hành vi tự sát ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng (37)
      • 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng (37)
      • 3.2.2. Đặc điểm ý tởng và hành vi tự sát (42)
    • 3.3. Các yếu tố liên quan đến ý tởng và hành vi tự sát (47)
      • 3.3.1. Trạng thái lo âu (47)
      • 3.3.2. Lạm dụng chất (48)
      • 3.3.3. Phản ứng của gia đình bệnh nhân sau khi tự sát (48)
      • 3.3.4. Sự tuân thủ điều trị (49)
      • 3.3.5. Tính cách của bệnh nhân (49)
      • 3.3.6. Các sang chấn tâm lý (50)
      • 3.3.7. Tiền sử gia đình (50)
  • Chơng 4: Bàn luận (34)
    • 4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (51)
      • 4.1.1: Tuổi và giới (51)
      • 4.1.5. Tình trạng hôn nhân (55)
      • 4.1.6. Mùa trong năm (56)
      • 4.1.7. Tuổi phát bệnh của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (57)
    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng ý tởng và hành vi tự sát ở các bệnh nhân nghiên cứu (57)
      • 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng (57)
      • 4.2.2. Đặc điểm ý tởng tự sát (63)
    • 4.3. Các yếu tố liên quan đến ý tởng và hành vi tự sát (69)
      • 4.3.1. Trạng thái lo âu liên quan đến ý tởng và hành vi tự sát (69)
      • 4.3.2. Phản ứng của gia đình bệnh nhân (70)
      • 4.3.3. Sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân (70)
      • 4.3.4. Tính cách của bệnh nhân (71)
      • 4.3.5. Các sang chấn tâm lý (71)
      • 4.3.6. Lạm dụng rợu của bệnh nhân (72)
      • 4.3.7. Tiền sử gia đình (74)

Nội dung

Kết quả nghiên cứu

Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Biểu đồ 3.1: Phân bố giới ở nhóm nghiên cứu

Tỷ lệ nam/nữ là 1,2/1

Bảng 3.1: Tuổi và giới của bệnh nhân

- Nhóm tuổi có ý tởng và hành vi tự sát chiếm tỉ lệ cao nhất là 20 – 50 tuổi (78,5%)

- Nhóm tuổi < 20 và > 50 tuổi chiếm tỉ lệ thấp với ( 21,5%).

Bảng 3.2: Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân

Nhóm nghề hay gặp nhất trong nhóm nghiên cứu là đối tợng lao động chân tay, có 25 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 44,6%).

Bảng 3.3: Trình độ văn hoá

Trình độ văn hoá n Tỷ lệ %

Cao đẳng và đại học 16 28,6

Nhóm bệnh nhân có trình độ trung học phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất với 24 bệnh nhân, (chiếm 42,8%)

Tiếp theo là nhóm bệnh nhân có trình độ trung học cơ sở, với 16 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 28,6%).

Bảng 3.4: Phân bố nơi c trú của bệnh nhân

Nhóm bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu sống ở nông thôn với 33 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 58,9%).

Bảng 3.5: Phân bố tình trạng hôn nhân

Sè l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % §éc th©n 18 32,1 16 28,6 34 60,7

- Nhóm bệnh nhân ở những ngời độc thân gặp cao nhất với 34 bệnh nh©n (chiÕm 60,7%),

- Còn những ngời đã kết hôn với 21 bệnh nhân (chiếm 37,4%),

Bảng 3.6: Phân bố theo mùa

Mùa trong năm Số lợng Tỷ lệ %

- Nhóm bệnh nhân gặp cao nhất về mùa hè với 23 bệnh nhân (chiếm 41,1%).

- Tiếp theo là mùa xuân với 17 bệnh nhân (chiếm 30,4%), mùa thu có 10 bệnh nhân (chiếm 17,8%).

3.1.7 Tuổi phát bệnh của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Bảng 3.7: Phân bố tuổi khởi phát bệnh

Bảng 3.7 cho thấy hay gặp nhất ở độ tuổi từ 20 - 29 tuổi với 20 bệnh nhân, (chiếm tỷ lệ 35, %)

Tiếp theo là nhóm dới 20 tuổi, có 12 trờng hợp (chiếm tỷ lệ 21,4%); nhóm tuổi từ 36 - 50 tuổi có 10 bệnh nhân, chiếm 17,9%

Đặc điểm lâm sàng ý tởng và hành vi tự sát ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng

3.2.1 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng

Biểu đồ 3.2: Thời gian mắc bệnh

- Nhóm bệnh nhân bị bệnh từ 1 - 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 28 bệnh nhân (50,0%)

Thời gian mắc bệnh trung bình 2,47 1,02 ± 45,26

- Thể bệnh gặp nhiều nhất ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu là giai đoạn trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần (F32.3) với 16 trờng hợp, chiếm (28,6%)

Rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn trầm cảm nặng có các triệu chứng loạn thần (F31.5) có 7 trờng hợp (12,5%).

- Các triệu chứng đặc trng của trầm cảm

Bảng 3.8: Các triệu chứng đặc trng

100% bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có đủ các triệu chứng đặc trng của trầm cảm

- Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm

Bảng 3.9: Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm

Giảm tự trọng 56 100,0 ý tởng tự buộc tội 34 60,7 ý nghĩ bi quan 56 100,0 ý định tự sát 56 100,0

- Số bệnh nhân đợc chúng tôi đa vào nghiên cứu đều có đủ các triệu chứng phổ biến của trầm cảm, trừ ý tởng tự buộc tội gặp ở 34 bệnh nhân(chiÕm 60,7%).

Bảng 3.10: Rối loạn giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ Số lợng %

- 100% bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều rối loạn giấc ngủ.

- Mất ngủ toàn bộ hay gặp nhất với 35 bệnh nhân (62,5%)

Bảng 3.11: Rối loạn ăn uống

Rối loạn ăn uống Số lợng % ăn không ngon miệng 46 82,1

Bảng 3.13 ch thấy ăn không ngon miệng chiếm tỷ lệ cao nhất với 46 bệnh nhân (82,1%), chán ăn với 9 bệnh nhân (chiếm 16,1%) không ăn có 1 bệnh nh©n (chiÕm 1,8%)

- Các loại hoang tởng và ảo giác

Bảng 3.12 Các hoang tởng và ảo giác

Hoang tởng và ảo giác n Tỷ lệ % ảo thanh thô sơ 3 5,4

Hoang tởng tự buộc tội 34 60,7

Trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu gặp (hoang tởng tự buộc tội và hoang tởng bị hại) trong đó hoang tởng tự buộc tội (chiếm 60,6%) ảo giác ít gặp và chỉ thấy có AG thô sơ (có 3 trờng hợp chiếm tỉ lệ 5,4%)

- Các hoang tởng và ảo giác chi phối hành vi tự sát của bệnh nhân.

Bảng 3.13: Hoang tởng và ảo giác chi phối hành vi tự sát của bệnh nhân

Nội dung hoang tởng Số lợng %

HT bị hại + HT buộc tội + AT 17 51,5

Hoang tởng bị hại kết hợp với hoang tởng tự buộc tội và ảo thanh chiếm tỷ lệ cao (51,5%)

- Phân bố bệnh nhân có hành vi tự sát ở các thể bệnh

Bảng 3.14: Phân bố bệnh nhân có hành vi tự sát ở các thể bệnh

Số bệnh nhân rối loạn cảm xúc lỡng cực F31 chiếm tỷ lệ tự sát cao cho cả hai nhóm loạn thần và không có loạn thần với (18,4%)

3.2.2 Đặc điểm ý tởng và hành vi tự sát

- Thời điểm xuất hiện ý tởng tự sát

Bảng 3.15: Thời điểm xuất hiện hành vi tự sát

Thời điểm xuất hiện Số lợng Tỷ lệ %

Thời gian xuất hiện ý tởng tự sát ban ngày của nhóm nghiên cứu với 38 bệnh nhân (chiếm 67,9%), còn thời gian xuất hiện ý tởng tự sát ban đêm có 18 bệnh nhân (chiếm 32,1%)

- Tần suất xuất hiện ý tởng tự sát

Bảng 3.16: Tần suất của ý tởng tự sát

Trong nhóm nghiên cứu có 46 bệnh nhân thỉnh thoảng xuất hiện ý t- ởng tự sát, (chiếm tỷ lệ 82,1%).

Chỉ có 10 bệnh nhân xuất hiện ý tởng tự sát liên tục (17,9%).

- Thông báo của bệnh nhân về ý tởng tự sát

Bảng 3.17: Thông báo của bệnh nhân về ý tởng tự sát

Nói ra ý tởng tự sát 13 23,2

Không nói ra ý tởng tự sát 43 76,8

Chỉ có 13 trờng hợp (chiếm tỷ lệ 23,2%) nói ra ý tởng tự sát

Còn 43 trờng hợp (chiếm tỷ lệ 76,8%) không nói ra ý tởng

- Phân bố ý tởng và hành vi tự sát theo giới.

Bảng 3.18: Phân bố ý tởng và hành vi TS theo giới

Có YT và HV tự sát 22 39,3 16 28,6 38 67,9

>0,05 Không có HV tự sát 8 14,3 10 17,8 18 32,1

- Nhóm bệnh nhân có hành vi tự sát ở nam gồm có 22 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 39,3%, ở nữ là 16 bệnh nhân chiếm 28,6% Không có sự khác biệt giữa nam và nữ với p>0,05

- Các phơng thức tự sát

Hóa chất Thắt cổ Đuối n ớc Nhảy lầu Lao vào ô tô Tự th ơng

Biểu đồ 3.4: Các phơng thức tự sát

Mỗi bệnh nhân có nhiều cách tự sát khác nhau (Vì 1 bệnh nhân có thể tự sát nhiều lần).

Dùng hoá chất để tự sát có tỉ lệ cao nhất (20 trờng hợp chiếm 35,7%).

- Sự tái phát của tự sát

Bảng 3.19: Sự tái phát của tự sát

Sè l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng %

Tái phát tự sát lần 1 11 50,0 4 25,0 15 39,5

Tái phát tự sát lần 2 2 9.1 1 6,3 3 7,9

Tái phát tự sát >3 lần 3 18,7 3 7,9

- Có 17 bệnh nhân cho cả hai giới tự sát lần 1 (chiếm 44,7%), còn tái phát tự sát 1 lần với 15 bệnh nhân trong đó 11 nam và 4 nữ (chiếm 39,5%).

- Tái phát tự sát lần 2 và trên 3 lần có 6 bệnh nhân cho cả hai giới (chiÕm 15,8%)

Bảng 3.20: Địa điểm tự sát Địa điểm tự sát n Tỷ lệ %

Số bệnh nhân thực hiện hành vi tự sát tại nhà riêng với 36 trờng hợp, chiếm tỷ lệ 94,7% Tại bệnh viện hoặc nơi khác chỉ có 3 trờng hợp mỗi loại, tỷ lệ 7,9% Không gặp trờng hợp nào tự sát tại cơ quan hay nơi làm việc.

- Đặc điểm trong Test Beck ở nhóm BN nghiên cứu.

Bảng 3.21: Đặc điểm trong Test Beck Đặc điểm Test Beck Rối loạn TC vừa (nD) Rối loạn TC nặng (n) p n % n %

2 Nhìn tơng lai ảm đạm bi quan, mất hy vọng

3 Giảm tính tự trọng và lòng tự tin 44 100,0 12 100,0

4 ý tởng bị tội và không xứng đáng 18 40,91 9 75,0 0,05.

- Nhận xét về ĐT đối với YT và HV tự sát bằng thuốc hớng thần

Bảng 3.23: Thuốc hớng thần ĐT trên nhóm BN nghiên cứu

Thuốc ĐT Số lợng Tỷ lệ%

- Tất cả các bệnh nhân ở nhóm nghiên cứu đợc điều trị bằng thuốc chống trầm cảm mới 100%.

- Có 87,5%, số bệnh nhân ở nhóm nghiên cứu đợc điều trị bằng thuốc

An thần kinh mới, còn lại 12,5% điều trị bằng ATK cũ.

- Thời gian điều trị nội trú

Bảng 3.24: Thời gian điều trị nội trú của nhóm BN nghiên cứu

Thời gian nằm viện Số lợng Tỷ lệ%

> 2 tháng 7 12,5 Đa số bệnh nhân đợc điều trị nội trú trong thời gian ≤ 1 tháng (chiếm tỷ lệ cao 58,9%)

Bàn luận

Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Biểu đồ 3.1 cho thấy trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi có 30 bệnh nhân nam, chiếm tỷ lệ 53,6%, nữ có 26 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 46,4% Tỷ lệ nam/nữ là 1,2/1 Nh vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi khác biệt với nhiều tác giả cho rằng tỷ lệ nữ thờng gặp nhiều hơn nam Sự khác nhau này có thể đ- ợc giải thích là do mẫu nghiên cứu của chúng tôi chỉ lựa chọn các bệnh nhân trầm cảm nặng, có ý tởng và hành vi tự sát, điều trị nội trú trong bệnh viện Vì thế, con số này không giống với các kết quả điều tra dịch tễ học trong cộng đồng.

Các tác giả nh Kaplan H.I và Sadock B.J (1994), cho rằng nam có tỷ lệ tự sát thành công cao hơn nữ, nhng ngợc lại, nữ có tỷ lệ hành vi tự sát (không thành công) cao hơn nam Nhng trong giai đoạn trầm cảm nặng, nguy cơ tự sát là rất cao và không có sự khác biệt giữa nam và nữ [56].

Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi lại phù hợp với Oyama H.

(2010), khi nghiên cứu nguy cơ tự sát ở bệnh nhân trầm cảm đã cho rằng, bệnh nhân trầm cảm nam có nguy cơ tự sát cao hơn bệnh nhân nữ [ 66].

Trong nguyên cứu của chúng tôi: Nhóm tuổi từ 20 – 29 chiếm tỉ lệ cao nhất (46,4%) Đây là nhóm tuổi mới trởng thành dễ thích nghi với môi trờng xã hội, nhng cũng dễ bị chán chờng lo lắng, cô đơn, buồn phiền, không biết chờ đợi, dễ nản lòng và đây cũng là nhóm lao động chính gồm cả lao động trí óc lẫn lao động chân tay, là trụ cột của gia đình nói riêng và của cả xã hội nói chung, đang trong độ tuổi xung sức làm ra đợc nhiều của cải cho gia đình và xã hội Khi bệnh nhân mắc rối loạn trầm cảm nặng, một bệnh làm ảnh hởng lớn đến kinh tế, cuộc sống, lao động, sinh hoạt của ngời bệnh

Kết quả của chúng tôi phù hợp với nhiều tác giả khi cho rằng trầm cảm và đặc biệt là trầm cảm nặng có ý tởng và hành vi tự sát thờng gặp ở độ tuổi lao động Theo Sadock B.J (2007), có đến 50% số bệnh nhân trầm cảm ở trong độ tuổi 20-50 [72].

Theo Gelder M., Gath D., Mayor R (1988), ý tởng và hành vi tự sát hay gặp ở ngời trẻ tuổi, tỷ lệ này giảm ở ngời trung niên Tỷ lệ ý tởng và hành vi tự sát rất cao ở phụ nữ từ 15 - 30 tuổi Với cả hai giới, tỷ lệ này rất thấp ở lứa tuổi nhỏ hơn 12 [44]

Theo Đỗ Tam Anh (2008), nhóm tuổi từ 21-30 bị rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ cao 50% [1]

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy trầm cảm có ý tởng và hành vi tự sát hay xẩy ra ở lứa tuổi 20 – 50 Những bệnh nhân trầm cảm có ý tởng và hành vi tự sát trong lứa tuổi nh vậy độ tuổi hay gặp nhất là ở tuổi còn sức lao động, điều này ảnh hởng không nhỏ đến kinh tế xã hội vì đây là đối tợng lao động chính

Tuy nhiên số bệnh nhân có ý tởng và hành vi tự sát ở nhóm tuổi từ 30 tuổi trở lên theo nghiên cứu của chúng tôi cũng chiếm tỷ lệ đáng kể ( 42,9%) điều này cho thấy nếu bệnh nhân bị rối loạn trầm cảm nặng thì ý tởng và hành vi tự sát có thể xẩy ra ở bất cứ nhóm tuổi nên rất cần phải quản lý, giám sát chặt chẽ và điều trị tích cực.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ cao các bệnh nhân có nghề nghiệp hoặc lao động trí óc, hoặc lao động chân tay (chiếm 94,6%), chỉ có 3 trờng hợp thất nghiệp (chiếm 5,4%) Bảng 3.2.

Nghiên cứu của chúng tôi có khác so với một số nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tự sát rất cao ở những ngời không có nghề nghiệp hoặc nghề nghiệp không ổn định Một số nghiên cứu khác cũng cho thấy bác sỹ, luật s (nhóm lao động trí óc) là nhóm nghề nghiệp có tỷ lệ tự sát cao nhất (cao gấp 3 lần quần thể chung) Ngời ta cho rằng do sức ép công việc của nhóm nghề này họ dễ bị lạm dụng rợu, trầm cảm từ đó làm tăng tỷ lệ tự sát [44]

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có 44,6% số bệnh nhân có nghề nghiệp là lao động chân tay, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Đỗ Tam Anh (2008), những bệnh nhân có nhóm nghề nghiệp không ổn định, nông dân có tỷ lệ rối loạn trầm cảm cao hơn các nhóm nghề nghiệp khác (40%) [1]

Theo Sadock B.J (2007), cho rằng tự sát trong trầm cảm gặp ở mọi tầng lớp của xã hội, từ lao động giản đơn đến lao động trí óc Chúng tôi đồng tình với ý kiến này vì cho rằng trầm cảm gặp ở mọi đối tợng nghề nghiệp Trong trầm cảm, ý tởng và hành vi tự sát chỉ đơn giản là một triệu chứng của trầm cảm nặng cũng giống nh các triệu chứng khác [72].

Tuy nhiên, theo Sadock B.J (2007), những ngời lao động nh công nhân và nông dân thờng có tỷ lệ tự sát cao [72]

Nhận định này cũng phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi khi đối tợng lao động chân tay gặp nhiều nhất trong các trờng hợp có ý tởng tự sát.

Khi nghiên cứu ảnh hởng của các yếu tố xã hội đến tự sát, Yamada M.

(2007), đã khẳng định, khủng hoảng kinh tế làm tăng nguy cơ tự sát, nhất là ở tuổi trung niên Tác giả cho rằng khủng hoảng kinh tế khiến các đối tợng này dễ mất việc làm hoặc công việc không ổn định [82].

Các kết quả nghiên cứu đợc trình bầy ở bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ bệnh nhân có trình độ trung học phổ thông chiếm tỉ lệ cao (42,9%).

Khi nghiên cứu trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lỡng cực, Vũ Minh Hạnh (2008), nhận thấy nhóm bệnh nhân có trình độ văn hoá trung học phổ thông cơ sở chiếm 47,5% [8].

Còn Đỗ Tam Anh (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hoang tởng và ảo giác ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng cho thấy nhóm có trình độ văn hoá trung học phổ thông chiếm (46%) [1].

Đặc điểm lâm sàng ý tởng và hành vi tự sát ở các bệnh nhân nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (biểu đồ 3.2) cho thấy tự sát là triệu chứng xuất hiện sớm Ngay trong những năm đầu bị bệnh trầm cảm Kết quả này phù hợp với ý kiến của Sadock B.J (2004), khi cho rằng ý tởng và hành vi tự sát thờng xuất hiện sớm trong các giai đoạn trầm cảm [73].

Kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 3.3 cho thấy về thể bệnh ở nhóm nghiên cứu, nhiều nhất là nhóm giai đoạn trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần (F32.3) với 16 trờng hợp, chiếm 28,6% Giai đoạn trầm cảm nặng không có triệu chứng loạn thần (F32.2) có 8 trờng hợp, chiếm tỷ lệ 14,3%.

Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại giai đoạn trầm cảm nặng không có các triệu chứng loạn thần (F33.2) có 12 trờng hợp (21,4%) Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại giai đoạn trầm cảm nặng có các triệu chứng loạn thần (F33.3) có 9 trờng hợp (16,1%)

Theo lý thuyết cũng nh y văn: Rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn trầm cảm nặng có các triệu chứng loạn thần là nhóm có tỷ lệ tự sát cao nhất Phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi có 8 bệnh nhân rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần (F31.5) với 7 bệnh nhân có hành vi tự sát tự sát chiếm 18,4% ít gặp nhất trong nhóm nghiên cứu là rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn trầm cảm nặng, không có các triệu chứng loạn thần (F31.4) chỉ có 4 trờng hợp, chiếm tỷ lệ 7,1% Nh vậy, tự sát có thể gặp ở cả trầm cảm nặng có hoặc không có loạn thần Nhng trầm cảm có loạn thần thì nguy cơ tự sát cao hơn

Năm 2004, Sadock B.J cho rằng loạn thần không phải là yếu tố quan trọng dẫn đến tự sát trong trầm cảm nặng Tác giả cho rằng tỷ lệ tự sát là nh nhau giữa hai loại trầm cảm này [73].

Khi so sánh giai đoạn trầm cảm trong trầm tái diễn cảm và trong rối loạn cảm xúc lỡng cực, Guillaume S và cộng sự (2010), cho rằng các giai đoạn trầm cảm của rối loạn cảm xúc lỡng cực có nguy cơ tự sát cao hơn các giai đoạn trầm cảm [46].

- Các triệu chứng đặc trng của trầm cảm

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 3.8 chúng tôi thấy rằng tất cả các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều có đầy đủ 3/3 các triệu chứng đặc trng của trầm cảm Điều này cũng là đơng nhiên vì đối tợng nghiên cứu đều là các bệnh nhân trầm cảm nặng, vì thế có đầy đủ các triệu chứng đặc trng của trầm cảm.

Năm 2008, Đỗ Tam Anh nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hoang tởng và ảo giác ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng cho thấy các triệu chứng đặc trng có 100% trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu [1].

Theo Kaplan H.I (1994), trầm cảm mức độ nặng đòi hỏi phải có tất cả

9 triệu chứng, bao gồm tất cả các triệu chứng đặc trng và triệu chứng phổ biến của trầm cảm [56].

Khi nghiên cứu về mối liên quan giữa các triệu chứng của trầm cảm và tự sát, Antypa N và cộng sự (2010), cho rằng ý tởng tự sát liên quan chặt chẽ đến triệu chứng khí sắc giảm, mất hy vọng [30].

- Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm

Về các triệu chứng phổ biến của trầm cảm, qua bảng 3.9 cho thấy hầu hết các triệu chứng phổ biến đều có ở đối tợng nghiên cứu, chỉ có triệu chứng ý tởng buộc tội là 34 trờng hợp, chiếm 60,7%, còn các triệu chứng khác gặp 100% ở các bệnh nhân.

Theo nghiên cứu của Đỗ Tam Anh (2008), cho thấy 98% số bệnh nhân nghiên cứu có ý tởng buộc tội [1]. Đối tợng nghiên cứu là các bệnh nhân đợc chẩn đoán rối loạn trầm cảm nặng , ở những bệnh nhân này ngoài 3/3 triệu chứng đặc trng bệnh nhân phải có 4/7 triệu chứng phổ biến trở lên. Điều này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu khác nh nghiên cứu của Van G.A tìm hiểu mối liên quan giữa ý tởng và hành vi tự sát với mức độ nặng của trầm cảm Tác giả nhận thấy các triệu chứng thúc đẩy mãnh liệt ý định tự sát là mất hy vọng, cảm giác tội lỗi, mất sở thích và giảm tự trọng [79].

- Rối loạn giấc ngủ và ăn uống

Tất cả các bệnh nhân đợc đa vào nhóm nghiên cứu cho cả hai giới đều rối loạn giấc ngủ chiếm 100%, trong đó chủ yếu mất ngủ toàn bộ 35 bệnh nhân(chiếm 62,5%) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Đỗ Tam Anh (2008), với 62% bệnh nhân mất ngủ toàn bộ [1]

Hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau về các yếu tố liên quan đến với ý tởng và hành vi tự sát, Rihmer Z (2010), còn cho rằng mất ngủ có liên quan chặt chẽ đến tự sát [71]. Đây là triệu chứng thờng gặp của rối loạn trầm cảm nặng Trong khi điều trị bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng có ý tởng và hành vi tự sát rất cần quan tâm đến giấc ngủ của ngời bệnh, điều trị để bệnh nhân có giấc ngủ tốt và phải theo dõi chặt chẽ Nếu bệnh nhân không ngủ, ngời nhà ngủ, nhân viên y tế không theo dõi sát để bệnh nhân có điều kiện thực hiện hành vi tự sát của m×nh.

Bảng 3.11 cho thấy ăn không ngon miệng là triệu chứng hay gặp nhất trong các rối loạn ăn uống (82,1%).

Theo Vũ Minh Hạnh (2008) với nghiên cứu của mình cho thấy 82,5% bệnh nhân có rối loạn về ăn uống [8] Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi.

Nh vậy những bệnh nhân có ý tởng và hành vi tự sát đều có rối loạn về ăn uống, khi ngời bệnh không ăn làm cho bệnh nhân dễ bị suy kiệt ( do không đủ dinh dỡng) ăn kém làm cho bệnh nhân mệt mỏi, nằm nhiều vì vậy khi điều trị cần phải chú ý cho bệnh nhân ăn Nếu bệnh nhân từ chối không ăn ng- ời thầy thuốc phải tìm mọi cách cho bệnh nhân ăn và khám phát hiện điều trị các triệu chứng cơ thể (viêm phổi, loét vv) vì chính triệu chứng này làm bệnh nặng lên sẽ thúc đẩy hành vi tự sát.

Các yếu tố liên quan đến ý tởng và hành vi tự sát

Bảng 3.25 cho thấy có 21,4% trong nhóm nghiên cứu có biểu hiện lo âu, trong đó 8,9% hoảng sợ, ám ảnh là 3,6% còn lo âu vô cớ chiếm 7,1%, các lo âu khác chiếm 1 tỷ lệ không đáng kể 1,8% Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp với một số nghiên cứu khác.

Theo Nguyễn Phớc Bình (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu lan tỏa cho thấy cú 12,1% bệnh nhõn cú ý tưởng, hành vi tự sỏt [2]

Josh Nepon (2010), nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng trên các đối tợng mắc các rối loạn lo âu, tỷ lệ có ý tởng hoặc hành vi tự sát 3,4% [55]

Jitender Sareen và cộng sự (2005), nghiên cứu tại cộng đồng cho thấy: trên bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa có 0,9% có ý tởng tự sát và 1,5% có hành vi tự sát Trong số cỏc rối loạn lo õu, rối loạn hoảng sợ, rối loạn ỏm ảnh cưỡng bức và rối loạn lo âu lan tỏa có mối liên quan lớn nhất đến tự sát [52].

Khi nghiên cứu về tự sát trong rối loạn trầm cảm, Pompili M và cộng sự (2008), đã khẳng định rằng triệu chứng lo âu, thái độ nghi ngờ làm tăng nguy cơ tự sát ở bệnh nhân trầm cảm nặng [67].

Theo Bjerkeset O (2008), sự kết hợp giữa lo âu và trầm cảm làm tăng nguy cơ tự sát ở nam gấp 2 lần so với nữ [35].

Kết quả nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân có ý tởng và hành vi tự sát có tỷ lệ lo âu cao (21,4%) và 25% của Nguyễn hữu Kỳ tỷ lệ này cao hơn nhiÒu trong d©n sè nãi chung [11].

4.3.2 Phản ứng của gia đình bệnh nhân

Sau khi tự sát không thành, bệnh nhân luôn đợc gia đình quan tâm và động viên kịp thời (54 trờng hợp, chiếm 96,43%) Chỉ có 2 trờng hợp bị gia đình chửi mắng, chiếm tỷ lệ 3,57% (Bảng 3.29).

Trong khi chăm sóc cho bệnh nhân trầm cảm, rất cần có sự chia sẻ, gần gũi, nắm bắt tâm lý ngời bệnh kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thờng của bệnh nhân để biết rõ bệnh nhân có ý tởng và nguy cơ tự sát hay không Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều trị trầm cảm, ngăn chặn sự tái phát của hành vi tự sát

Theo Au A.C (2009), khi nghiên cứu về vai trò của gia đình và xã hội đối với tự sát, đã kết luận rằng các bệnh nhân có sự giúp đỡ tốt từ gia đình và xã hội thì nguy cơ tự sát sẽ giảm nhiều [31].

Chính sự giúp đỡ và động viên của các thành viên trong gia đình và cộng đồng, thái độ thông cảm của mọi ngời đối với bệnh nhân sẽ khiến bệnh nhân có đợc chỗ dựa về tinh thần, từ đó có kế hoạch điều trị bệnh đợc tốt Mặt khác, chính hành vi tự sát của bệnh nhân cũng khiến cho các thành viên trong gia đình bệnh nhân thay đổi quan điểm về bệnh trầm cảm của bệnh nhân Họ sẽ không còn coi nhẹ bệnh trầm cảm và sẽ đa bệnh nhân đi điều trị tại các cơ sở chuyên khoa tâm thần.

4.3.3 Sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân

Khi mắc bệnh, bệnh nhân không đợc điều trị đầy đủ chiếm 51,8%, tiếp theo là số bệnh nhân không đợc điều trị chiếm 39,3% (bảng 3.26) Điều này cho chúng ta thấy việc duy trì thuốc là một vấn đề rất quan trọng đối với ngời bệnh, nếu ngời bệnh không uống thuốc bệnh sẽ tái phát các triệu chứng của bệnh trầm cảm sẽ nặng lên, ý tởng tự sát lại xuất hiện và bệnh nhân có thể thực hiện hành vi tự sát của mình Còn 8,9% bệnh nhân uống thuốc đều nhng bệnh vẫn tái phát vì sau khi ngời bệnh ổn định tự ý giảm liều không tham khảo ý kiến của thầy thuốc, liều thuốc không đủ bệnh dễ tái phát.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng trầm cảm có loạn thần đáp ứng với điều trị kém hơn so với trầm cảm không có loạn thần Gaudiano B.A (2005), chia bệnh nhân trầm cảm thành 2 nhóm: trầm cảm có loạn thần và trầm cảm không có loạn thần Các bệnh nhân này có mức độ nặng của các triệu chứng là tơng đơng nhau và cùng đợc điều trị phối hợp bằng thuốc và tâm lý liệu pháp. Bệnh nhân đợc theo dõi, điều trị tiếp tục 6 tháng sau khi ra viện Tác giả nhận thấy, các bệnh nhân trầm cảm có loạn thần đáp ứng với điều trị kém hơn trầm cảm không có loạn thần Hơn nữa, các bệnh nhân trầm cảm có loạn thần có ý tởng tự sát cao gấp 4 lần so với bệnh nhân trầm cảm không có loạn thần Do vậy tác giả cho rằng việc theo dõi và điều trị tiếp tục cho các bệnh nhân này là rất cần thiết tránh tái phát [41].

4.3.4 Tính cách của bệnh nhân

Trong tổng số 56 bệnh nhân nghiên cứu, có 35 bệnh nhân (62,5%) có tính cách cởi mở (hớng ngoại), còn 21 bệnh nhân (37,5%) có tính cách thu hẹp (hướng nội), bảng 3.28

Nghiên cứu của La Đức Cương (2009) trên bệnh nhân rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm cho kết quả thấp hơn: 40% bệnh nhân có đặc điểm cảm xúc quá khÐp kÝn [5]

Bùi Quang Huy (2008), cho rằng do sự thay đổi tính cách của bệnh nhân (mệt mỏi, cáu gắt, lo lắng, chán nản…) đã góp phần tạo ra các xung đột trong gia đình Điều này có nghĩa là những ngời đã kết hôn cha chắc đã có điều kiện sống ít căng thẳng hơn so với những bệnh nhân còn độc thân [9].

4.3.5 Các sang chấn tâm lý.

Kết quả ở bảng 3.29 cho ta thấy các sang chấn tâm lý có liên quan đến ý t- ởng và hành vi tự sát chiếm một tỷ lệ thấp nh vợ chồng bất hòa với 4 bệnh nhân (chiếm 7,1%), tiếp theo là thất nghiệp, thay đổi chỗ ở (chiếm 5,4%).

Nghiên cứu của la Đức Cơng (2009), trên bệnh nhân rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm cho thấy: 50,9% các đối có xung đột gia đình, 65,5% bệnh nhân có liên quan đến các mâu thuẫn xã hội [5].

Nhiều tác giả cho rằng chấn thơng tâm lý chỉ đóng vai trò là yếu tố thúc đẩy trong hành vi tự sát Tuy nhiên, các tác giả này đã nhận thấy rằng các chấn thơng tâm lý nh mâu thuẫn trong gia đình, trong cơ quan là khá phổ biến. (Kaplan H.I 1994 và Gelder M 1988) [56], [44].

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân. - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân (Trang 35)
Bảng 3.5: Phân bố tình trạng hôn nhân - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.5 Phân bố tình trạng hôn nhân (Trang 36)
Bảng 3.6: Phân bố theo mùa - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.6 Phân bố theo mùa (Trang 37)
Bảng 3.8: Các triệu chứng đặc trng. - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.8 Các triệu chứng đặc trng (Trang 38)
Bảng 3.10: Rối loạn giấc ngủ. - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.10 Rối loạn giấc ngủ (Trang 40)
Bảng 3.13:  Hoang tởng và ảo giác chi phối hành vi tự sát của bệnh nhân. - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.13 Hoang tởng và ảo giác chi phối hành vi tự sát của bệnh nhân (Trang 41)
Bảng 3.12. Các hoang tởng và ảo giác - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.12. Các hoang tởng và ảo giác (Trang 41)
Bảng 3.15: Thời điểm xuất hiện hành vi tự sát - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.15 Thời điểm xuất hiện hành vi tự sát (Trang 42)
Bảng 3.19: Sự tái phát của tự sát - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.19 Sự tái phát của tự sát (Trang 44)
Bảng 3.20: Địa điểm tự sát - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.20 Địa điểm tự sát (Trang 45)
Bảng 3.21: Đặc điểm trong Test Beck. - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.21 Đặc điểm trong Test Beck (Trang 46)
Bảng 3.29: Tính cách của bệnh nhân - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.29 Tính cách của bệnh nhân (Trang 49)
Bảng 3.28: Sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân. - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.28 Sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân (Trang 49)
Bảng 3.31:  Tiền sử gia đình có ngời bị  trầm cảm. - Nghien cuu y tuong va hanh vi tu sat o benh nhan 210664
Bảng 3.31 Tiền sử gia đình có ngời bị trầm cảm (Trang 50)
w