1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chuyên đề nghiên cứu ý tưởng kinh doanh homestay mô hình self check in trên địa bàn hà nội

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 2.Kết quả nghiên cứu2.1.Nhiệm vụ của nghiên cứuNhững nhiệm vụ nghiên cứu chính của tiểu luận:1 Phân tích được kiến thức tổng quan về ý tưởng kinh doanh và hình thànhý tưởng kinh doa

Trang 1

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘITRƯỜNG NGOẠI NGỮ - DU LỊCH

KHOA DU LỊCH

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

NGHIÊN CỨU Ý TƯỞNG KINH DOANHHOMESTAY MÔ HÌNH SELF CHECK-IN

TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn : Đồ Huyền Trang

Hà Nội, 2023

Trang 2

Mục lục

Danh sách thành viên 3

Phần 1 Mở đầu 4

1.1 Vai trò và vị trí học phần “Khởi nghiệp trong lĩnh vực du lịch” 4

1.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh hệ thống homestay “Sweet home”với mô hình self check-in trên địa bàn Hà Nội 4

Phần 2 Kết quả nghiên cứu 7

2.1 Nhiệm vụ của nghiên cứu 7

2.2 Sản phẩm nghiên cứu 7

Phần 3 Kiến thức lĩnh hội và bài học kinh nghiệm 8

3.1 Hình thành ý tưởng kinh doanh 8

3.3.1 Khởi nghiệp kinh doanh là gì? 8

3.3.2 Ý tưởng kinh doanh hệ thống homestay “ Sweet home” 16

3.3.3 Đánh giá điều kiện và khả năng thực hiện 43

3.3.4 Đánh giá và lựa chọn ý tưởng 53

3.2 Giới thiệu chung về dự án khởi nghiệp kinh doanh 62

3.2.1 Mục Đích 62

3.2.2 Sứ mệnh 63

3.2.3 Nhân tố quyết định thành công 63

3.3 Kế hoạch kinh doanh homestay 64

3.3.1 Khái quát về kế hoạch kinh doanh 64

Trang 3

Danh sách thành viên

Trang 4

Phần 1.Mở đầu

1.1.Vai trò và vị trí học phần “Khởi nghiệp trong lĩnh vực du lịch”

Hiện nay, du lịch đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam,việc tham gia khởi nghiệp trong lĩnh vực du lịch cũng được rất nhiều người quan tâmvà tìm hiểu Tuy nhiên, ở nước ta hệ thống giáo dục chưa chú trọng việc khơi dậy tinhthần khởi nghiệp cho thế hệ trẻ Phần lớn học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học,thậm chí không ít sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học vẫn chưa có ý niệm đầy đủ vềlập thân, lập nghiệp Hơn nữa, các chương trình giáo dục - đào tạo ở các cấp chỉ nặngtrang bị kiến thức, kỹ năng để trở thành người làm thuê hơn là làm chủ

Bên cạnh đó, khởi nghiệp vẫn còn nhiều rào cản, nhất là vấn đề vốn Vì vậy,sinh viên dù có những ý tưởng khởi nghiệp hay nhưng thiếu kinh phí nên khó biếnthành hiện thực Chính vì vậy, khoa Du lịch trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đãthiết kế học phần “Khởi nghiệp trong lĩnh vực du lịch” để có thể hướng dẫn, trao đổivà làm rõ cho sinh viên hiểu được quá trình khởi nghiệp, làm nền tảng kiến thức chosinh viên trong quá trình khởi nghiệp.

Học phần khởi nghiệp trong lĩnh vực du lịch giúp cho sinh viên:

 Nắm được kiến thức về khởi nghiệp kinh doanh du lịch Thông qua bài báo cáochuyên đề, sinh viên hình thành được ý tưởng về kinh doanh du lịch, kế hoạch kinhdoanh du lịch, thiết lập kế hoạch tài chính, tạo lập và triển khai hoạt động kinh doanh,xác định những rủi ro, khó khăn khi khởi nghiệp.

 Thể hiện được khả năng phát triển bản thân trên cơ sở tự đánh giá được nănglực, phẩm chất, thái độ Từ đó, hình thành lý tưởng, khát vọng khởi nghiệp kinh doanhdu lịch Định hướng khả năng và tư duy của sinh viên về vấn đề khởi nghiệp.

 Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng chung nhất về khởi nghiệp,để có thể vận dụng vào trong thực tế, xây dựng các kế hoạch khởi nghiệp mà bản thântheo đuổi Đồng thời giúp người học có những bước chuẩn bị về tư duy và kỹ năng cầnthiết để chủ động trong quá trình khởi nghiệp.

1.2.Khái quát về hoạt động kinh doanh hệ thống homestay “Sweet home” vớimô hình self check-in trên địa bàn Hà Nội.

Hà Nội vẫn luôn tấp nập, sôi động, vội vã nhưng trong từng hơi thở của cuộcsống vẫn còn đó những giá trị đậm nét Hà thành, thanh lịch và tinh tế Thủ đô Hà Nội -địa điểm du lịch có những điểm khác biệt rõ nét không lẫn với bất cứ đô thị nào trongcả nước và cả khu vực châu Á Chính những điều khác biệt ấy đã làm nên một Hà Nộiđặc trưng, tour du lịch Hà Nội trở thành một điểm đến đáng mơ ước của nhiều dukhách trong và ngoài nước

Trong mắt du khách nước ngoài, Hà Nội không chỉ là điểm đến, mà còn lắngđọng nhiều dấu ấn đặc biệt Khi đến với Hà Nội, du khách sẽ cảm nhận ngay được sự

Trang 5

nhộn nhịp của cuộc sống, sự đa dạng trong ẩm thực cùng bề dày văn hóa, lịch sử và sựthân thiện của người dân Từ những ngõ ngách trong thành phố, những công trình từthời Pháp, các quán xá vỉa hè với những món ẩm thực địa phương phong phú hay cáchngười Hà Nội sử dụng phương tiện giao thông cũng trở thành những ấn tượng khóquên trong lòng du khách.

Cùng với sự phát triển của du lịch Việt Nam, hệ thống cơ sở lưu trú du lịchngày càng được đầu tư, đổi mới theo hướng hiện đại, phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, đáp ứng nhu cầu của lượng khách du lịch ngày càng tăng Cáchình thức lưu trú ngày càng được mở rộng, ngoài hotel và resort thì homestay cũng làmột lựa chọn cư trú không còn xa lạ với chúng ta Trong những năm gần đây, nhờnhững ưu điểm mang lại nhiều lợi ích và phù hợp với mọi đối tượng khách hàng thìhình thức homestay đang ngày càng được ưa chuộng hơn Homestay đã dần trở thànhtrào lưu cư trú phổ biến của những tín đồ thích “xê dịch”

Theo Sở Du lịch, Quy hoạch phát triển du lịch định hướng đến năm 2030, HàNội ưu tiên phát triển các cơ sở lưu trú từ 3 sao trở lên và loại hình du lịch lưu trú ởnhà dân (homestay) Nửa đầu năm 2023, thủ đô Hà Nội đã đón 12,33 triệu lượt kháchghé thăm, nhiều nhà hàng trên địa bàn thành phố được thương hiệu ẩm thực nổi tiếnghàng đầu thế giới Michelin gắn sao, vinh danh Đây là điều kiện thuận lợi để Hà Nộiđẩy mạnh quảng bá thương hiệu, xây dựng những sản phẩm độc đáo, mới lạ về du lịchtrong thời gian tới.

Cùng với sự nghiên cứu của nhóm, nhận thấy được sau thời kì covid việc lo sợrủi ro lây nhiễm bệnh của khách hàng vẫn còn tồn đọng, khách hàng ngày càng đề caosự an toàn, tiện lợi và riêng tư Nhóm nhận thấy đây là thị trường mới và tiềm năng đểphát triển mô hình homestay self check-in Nhóm muốn mang đến cho khách hàng mộttrải nghiệm lưu trú khác biệt, tận dụng được các nguồn lực và công nghệ hiện có.Đồng thời nhóm cũng muốn khẳng định thương hiệu của mình trong thị trường cạnhtranh và đa dạng của homestay

Hoạt động kinh doanh hệ thống homestay “Sweet home” với mô hình selfcheck-in trên địa bàn Hà Nội là một dạng kinh doanh lưu trú du lịch, trong đó kháchhàng có thể tự đặt phòng và nhận phòng thông qua điện thoại Khách hàng không cầnphải gặp trực tiếp nhân viên để nhận chìa khóa hoặc thanh toán Mô hình này mang lạinhiều lợi ích cho cả khách hàng, như:

 Tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc nhận và trả phòng. Tăng tính riêng tư và tự do cho khách hàng.

 Giảm thiểu rủi ro lây nhiễm bệnh tật của Covid-19.

Hệ thống homestay “Sweet home” bao gồm 3 cơ sở: Âu Cơ (Tây Hồ) , Đại CồViệt (Hoàn Kiếm) và Quan Hoa (Cầu Giấy) Mỗi cơ sở là một tòa nhà riêng biệt bao

Trang 6

gồm 5 tầng - 10 phòng Mỗi phòng sẽ được thiết kế theo những chủ đề khác nhau vớiđầy đủ các tiện ích, nhà vệ sinh khép kín, mang lại những trải nghiệm khác biệt chokhách hàng Tọa lạc tại các vị trí thuận tiện cho việc di chuyển và tham quan các địađiểm du lịch nổi tiếng của thành phố Với tiêu chí “Đừng chỉ bán sản phẩm, hãy bántrải nghiệm giá trị”, “Sweet home” muốn mang tới một trải nghiệm mới lạ, chú trọngtới cảm xúc của khách hàng, mong muốn đem đến những trải nghiệm tuyệt vời nhất,tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái như trong chính ngôi nhà của họ.

Trang 7

Phần 2.Kết quả nghiên cứu

2.1.Nhiệm vụ của nghiên cứu

Những nhiệm vụ nghiên cứu chính của tiểu luận:

(1) Phân tích được kiến thức tổng quan về ý tưởng kinh doanh và hình thành

ý tưởng kinh doanh hệ thống homestay “Sweet home”

(2) Trình bày được những vấn đề chung của dự án kinh doanh của doanh

nghiệp kinh doanh hệ thống homestay “Sweet home”

(3) Trình bày được kế hoạch kinh doanh hệ thống homestay “Sweet home”

(4) Trình bày được các kế hoạch: Marketing, nhân sự, tài chính và một số rủi

ro trong kinh doanh hệ thống homestay “Sweet home”

2.2.Sản phẩm nghiên cứu

- Tên sản phẩm: Nghiên cứu ý tưởng và kế hoạch kinh doanh hệ thống homestay

“Sweet home”

- Hình thức sản phẩm: Bài thu hoạch

- Cấu trúc, nội dung của sản phẩm: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảovà phụ lục, bài thu hoạch có các nội dung chính sau:

+ Hình thành ý tưởng kinh doanh hệ thống homestay “Sweet home”

+ Giới thiệu chung về dự án khởi nghiệp kinh doanh hệ thống homestay “Sweet

+ Kế hoạch kinh doanh hệ thống homestay “Sweet home”

Trang 8

Phần 3.Kiến thức lĩnh hội và bài học kinh nghiệm

3.1.Hình thành ý tưởng kinh doanh

3.3.1.Khởi nghiệp kinh doanh là gì?

Khởi sự theo từ điển tiếng Việt là bắt đầu một cái gì mới Khởi sự kinh doanhtheo nghĩa tiếng Việt là việc bắt đầu tạo lập một công việc kinh doanh mới Từ trướctới nay có 2 cách tiếp cận:

- Từ góc độ lựa chọn nghề nghiệp

"Khởi sự kinh doanh là một sự lựa chọn nghề nghiệp của cá nhân giữa việc đilàm thuê hoặc tự tạo việc làm cho mình" hoặc “Khởi sự kinh doanh là lựa chọn nghềnghiệp của những người không sợ rủi ro tự làm chủ công việc kinh doanh của chínhmình và thuê người khác làm công cho họ” Làm thuê được hiểu là cá nhân sẽ làm việccho một doanh nghiệp hoặc tổ chức do người khác làm chủ Như vậy, khởi sự kinhdoanh được hiểu là tự tạo việc làm theo nghĩa trái với đi làm thuê, là tự làm chủ – tựmở doanh nghiệp

- Từ góc độ tạo dựng doanh nghiệp mới

Wortman định nghĩa "Khởi sự kinh doanh là việc một cá nhân chấp nhận rủi rođể tạo lập một doanh nghiệp mới và tự làm chủ nhằm mục đích làm giàu", hoặc "Khởisự kinh doanh là việc bắt đầu tạo lập một công việc kinh doanh mới bằng đầu tư vốnkinh doanh, hay mở cửa hàng kinh doanh" Giữa khởi sự kinh doanh góc độ tự tạo việclàm và theo góc độ tạo lập doanh nghiệp mới có sự khác biệt đôi chút Tự tạo việc làmnhấn mạnh tới khía cạnh tự làm chủ chính mình, không đi làm thuê cho ai cả trong khikhởi sự kinh doanh theo góc độ thứ hai còn bao gồm cả những người thành lập doanhnghiệp mới để tận dụng cơ hội thị trường nhưng lại không quản lý mà thuê người khácquản lý nên anh ta vẫn có thể đi làm thuê cho doanh nghiệp khác Tuy có sự khác biệtnhưng khởi sự kinh doạnh đều đề cập tới việc một cá nhân (một mình hoặc cùng ngườikhác) tạo dựng một công việc kinh doanh mới.

a) Ý tưởng kinh doanh là gì?

Ý tưởng kinh doanh có thể hiểu đơn giản là ý tưởng về một hoạt động kinh

doanh Ý tưởng kinh doanh là ý tưởng làm cơ sở triển khai hoạt động kinh doanh.

Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng:+ Tạo được lợi thế cạnh tranh+ Lấp đầy nhu cầu mới của khách+ Đem lại giá trị (dịch vụ) tốt hơn+ Khai thác được cơ hội kinh doanh

Ý tưởng kinh doanh đạt giá trị cao nhất khi nó mang tới lợi nhuận về tài chínhvì vậy chúng thường mang một số đặc điểm:

Trang 9

+ Tính vượt trội: ý tưởng kinh doanh nhằm tạo ra lợi thế cho một tổ chức kinh

doanh hay cá nhân kinh doanh, vì vậy ý tưởng phải nhấn mạnh ưu thế cụ thể nào đó vềsản phẩm, dịch vụ hơn hẳn mọi thứ kinh doanh hiện có Tập trung chủ yếu là các sảnphẩm công nghệ cao: hàng điện tử, máy móc,

+ Tính độc đáo: đây là khía cạnh nổi bật nhất, thể hiện sự sáng tạo của một ý

tưởng kinh doanh có thể sử dụng Nếu không thể đạt tính vượt trội do khả năng đầu tưcông nghệ hạn chế, hãy nhấn mạnh sự khác biệt.

+ Tính mới mẻ: đây là khía cạnh thể hiện giá trị của một ý tưởng kinh doanh.

Chúng cần phải là ý tưởng đầu tiên, chưa có trên thị trường Việc sử dụng một sảnphẩm cũ hay dịch vụ cũ sẵn có để kinh doanh không thể hiện tính sáng tạo nên khôngthể gọi là ý tưởng kinh doanh một cách đúng nghĩa được.

+ Tính thực dụng: đây là khía cạnh chứng tỏ lợi nhuận thật sự của một ý tưởng

kinh doanh Thông thường một ý tưởng kinh doanh được tạo ra phải xoay quanh nhucầu của con người, không thể xa rời điều đó Ý tưởng kinh doanh tìm kiếm trong thựctế các nhu cầu và đáp ứng chúng Các doanh nghiệp vì vậy thường chú trọng các hoạtđộng lấy ý kiến khách hàng để cải tiến sản phẩm Một số doanh nghiệp thậm chí đi xahơn, họ tạo ra các nhu cầu.Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của một ý tưởng kinhdoanh.

b) Phương pháp tìm kiếm và sáng tạo ý tưởng kinh doanh

- Phương pháp kinh nghiệm

Kinh nghiệm là phương pháp đơn giản được áp dụng ở nhiều lĩnh vực khácnhau Trong nhiều trường hợp ở lĩnh vực sáng tạo ý tưởng kinh doanh cũng rất cần sửdụng phương pháp kinh nghiệm.

Theo phương pháp này, trong thực tế cách thức giải quyết một vấn đề nào đóthường đã có sẵn, thường trực; vấn đề chỉ là ở chỗ người khởi sự tác động vào vỏ nãođể tư duy về một vấn đề mới phát sinh theo các kiến thức mình đã tích lũy được Vìthế, phương pháp này thường nhanh và tốn ít công sức.

Mặt khác, cũng không bao giờ một người nào đó chỉ áp dụng thống kê kinhnghiệm mà cải tiến/hoàn thiện được một sản phẩm/dịch vụ hoặc qui trình tạo ra sảnphẩm/dịch vụ cung cấp cho khách hàng mà không sử dụng kỹ năng tư duy sáng tạo Vìthế, nói phương pháp ở đây cũng chỉ là một cách nói tương đối mà chính xác hơn phảisử dụng thuật ngữ phương pháp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

- Phương pháp tư duy sáng tạo

Tư duy sáng tạo là phương pháp có thể áp dụng cho mọi lĩnh vực hoạt động củaloài người; đặc biệt là các hoạt động nghiên cứu sáng tạo Để có thể nghiên cứu vàsáng tạo cần có thông tin về các vấn đề có liên quan; thông tin về các vấn đề có liênquan càng đầy đủ, càng tốt Vậy, làm gì để có thông tin? Người sáng tạo phải có kỹ

Trang 10

năng xác định các thông tin cần thiết cũng như phương thức và địa chỉ cung cấp thôngtin cần thiết và phải có kỹ năng thu thập chúng Trên nền tảng các thông tin về môitrường cũng như cơ hội kinh doanh người khởi sự cần có tư duy sáng tạo để sáng tạora ý tưởng kinh doanh cụ thể Để tư duy sáng tạo, có nhiều phương pháp cụ thể hơnmà dưới đây đề cập đến các phương pháp chủ yếu:

+ Thứ nhất, phương pháp sáng tạo tự do

Tư duy sáng tạo liên quan đến hoạt động của não bộ con người Các nhà nghiêncứu đã thống nhất hai bán cầu não của con người có cách thức xử lý thông tin khácnhau:

 Bán cầu não trái thực hiện các chức năng điều khiển lý trí, tư duy lập luận. Bán cầu não phải điều khiển các phương thức tư duy trực quan, phi lý trí.Con người sử dụng cả hai bán cầu não, chuyển thông tin từ bán cầu não nàysang bán cầu não kia trong quá trính sáng tạo Nếu để mỗi con người tự thực hiện sựsáng tạo, người ta gọi là phương pháp sáng tạo tự do.

+ Thứ hai, phương pháp sáng tạo nhóm

Sáng tạo nhóm là hoạt động một nhóm người cùng thực hiện quá trình sáng tạo.Nhóm không nên nhiều quá và cũng không nên có ít người quá: tốt nhất nếu tập hợpđược nhóm 5-10 người.

Michael Gorbon đã đề nghị sử dụng 10 qui tắc tập kích não để tăng cường khảnăng sáng tạo của nhóm:

o Xác định rõ mục đích.o Lựa chọn người tham gia.o Lựa chọn người giám sát o Tập kích não tự nhiên.

o Không phê bình, chỉ trích, không tiêu cực o Ghi lại ý tưởng một cách đầy đủ.

Trang 11

xuống những ý tưởng kinh doanh thú vị đến một phiên brainstorming chính quy dẫndắt bởi những người điều hành với sự tham gia của một nhóm người.

Hai là, thảo luận nhóm tập trung:

Một nhóm tập trung tập hợp từ 5 đến 10 người được lựa chọn dựa trên các mốiquan hệ của họ để tiến hành bàn bạc và thảo luận Mặc dù một nhóm tập trung được sửdụng vào nhiều mục đích khác nhau nhưng mô hình này có thể giúp tìm ra những ýtưởng kinh doanh mới lạ.

+ Phương pháp sử dụng thư viện và tìm kiếm trên internet

Để tìm kiếm một ý tưởng kinh doanh là sử dụng sách trong thư viện hoặc tìmkiếm trên Internet Một khuynh hướng tự nhiên của con người trong quá trình tìmkiếm ý tưởng là nghĩ sẽ lựa chọn ý tưởng nào trước và sau đó quá trình tìm kiếm ýtưởng mới bắt đầu Đây là cách tiếp cận theo đường thẳng Thông thường, ý tưởngxuất sắc nhất sẽ xuất hiện khi các khái niệm, ý kiến hay thông tin về ý tưởng được tìmthấy thông qua thư viện hoặc công cụ tim kiếm trên Internet Điều này có thể so sánhvới hình ảnh người khởi sự là một chuyên viên đang thiết kế một trò chơi điện tử, cònInternet chính là công cụ cung cấp một cái nhìn bao quát toàn bộ thị trường trò chơiđiện tử; và sau khi tham khảo Internet người khởi sự sẽ quyết định nên thiết kế loại tròchơi nào là tốt nhất báo, tạp chí, báo cáo, blog theo từ khóa mà người khởi sự tìmkiếm Đây là một dịch vụ miễn phí và sẽ cung cấp cho người khởi sự những tài liệuchuyên sâu và có giá trị.

+ Các phương pháp khác

Ngoài ba phương pháp trên người khởi sự còn có thể sử dụng rất nhiều phươngpháp khác nhau để tìm kiếm những ý tưởng mới Một vài doanh nghiệp thành lập banchuyên gia cố vấn sản phẩm thường xuyên bàn luận về nhu cầu, mong muốn và cácvấn đề liên quan đến khách hàng có thể dẫn đến những phát minh mới Một số doanhnghiệp khác lại sử dụng mô hình nhân chủng học, ví dụ như chương trình nghiên cứukhách hàng “một ngày trong cuộc sống thực” Các doanh nghiệp này đều đặn gửi cácnhóm điều tra viên đến nhà và cơ quan của người sử dụng để quan sát xem sản phẩmđang đang được sử dụng như thế nào và tìm ra ý tưởng mới về sản phẩm.

Cho dù các ý tưởng kinh doanh luôn xuất hiện quanh người khởi sự thì việc tìmkiếm các ý tưởng kinh doanh là một việc không dễ dàng Một vài ý tưởng kinh doanhxuất phát từ những phân tích rất cụ thể về khuynh hướng thị trường hoặc nhu cầungười tiêu dùng, một vài ý tưởng khác lại xuất phát từ sự may mắn, có những ý tưởnglại xuất hiện một cách rất ngẫu nhiên ngoài sự tưởng tượng của người khởi sự Dùnguồn gốc xuất hiện nào thì người khởi sự cũng nên tránh các ý tưởng kinh doanh sau:ý tưởng kinh doanh liên quan đến tội ác, ý tưởng đến các hoạt động kinh doanh trong

Trang 12

các ngành lao động tay nghề thấp kém, các ngành kinh doanh bị tác động bởi môitrường quá khắc nghiệt,

Trang 13

c) Phương pháp đánh giá ý tưởng kinh doanh- Đánh giá sơ bộ:

Một ý tưởng kinh doanh tốt phải là ý tưởng phải tạo ra được sản phẩm/dịch vụcó lợi thế cạnh tranh Để khởi sự kinh doanh, cần phải có ý tưởng kinh doanh tốt và cótính khả thi Sau khi đã có một số ý tưởng kinh doanh nhất định, việc lựa chọn và tìmra ý tưởng kinh doanh tốt và mang tính khả thi phải được đánh giá ở bước đánh giá sơbộ ý tưởng kinh doanh thông qua ba ma trận cụ thể sau:

4 Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm 4

Bảng 1: Ma trận đánh giá ý tưởng kinh doanh

+ Thứ nhất, ma trận đánh giá tính tốt/xấu của ý tưởng (The idea assessmentMatrix)

Ma trận gồm có các cột sau:

● Cột thứ nhất: số thứ tự, đánh số thứ tự từ 1 đến hết.

● Cột thứ hai: mô tả tính chất của ý tưởng kinh doanh cụ thể.● Cột thứ ba: đánh giá ý tưởng theo điểm qui ước.

● Cột thứ tư: xác định điểm ý tưởng của theo thang điểm qui ước.

Trong ma trận, có thể quy định toàn bộ tiêu chí đưa ra được cho điểm từ 0 đến10:

●Nếu như ý tưởng xuất hiện ở vị trí “Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới”, thìđiểm phân loại là 2 điểm.

●Nếu như nhờ vào tổ chức mới này có thêm phân đoạn mới, thì được cộng4 điểm vào và toàn bộ điểm xếp hạng là 6.

●Nếu mục tiêu là vị trí thị trường mới thì cộng thêm 5 điểm vào “Sảnphẩm hiện tại”.

Trang 14

●Nếu mục tiêu là phân đoạn mới thì cộng 4 điểm vào “Sản phẩm hiện tại,tổ chức mới”, cộng 3 điểm vào “Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm”;cộng 2 điểm vào “Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm, tổ chức mới”;cộng 1 điểm vào “Sản phẩm mới”.

Với kết quả cụ thể, có thể đánh giá theo toàn bộ số điểm đạt được như sau:● Từ 9 - 10 điểm: ý tưởng tuyệt vời.

● Từ 7 - 8 điểm: ý tưởng hay.

● Từ 5 - 6 điểm: ý tưởng trung bình.● Dưới 5 điểm: ý tưởng tồi.

Tuy nhiên, với bất cứ công cụ nào cũng phải có sự đánh giá và bàn luận Có thểcó ý tưởng rất hay về ngành vật liệu thép hoặc thăm dò vũ trụ, nhưng nó đòi hỏi vốnrất lớn và không thể có tiền để đầu tư.

+ Thứ hai, ma trận đánh giá rủi ro (Risk assessment Matrix)

Rất nhiều khi vì một lý do nào đấy mà ý tưởng từ tuyệt với trở thành ý tưởngtồi Đó là rủi ro Ma trận đánh giá rủi ro như sau:

●Xác định xác suất xảy ra rủi ro từ thấp đến cao.●Dự đoán tác động của mỗi rủi ro

●Xác định vị trí trên ma trận.

Với mỗi góc vuông, liệt kê các rủi ro có thể gặp phải theo xác suất xảy ra vàmức độ tác động Nếu các rủi ro nằm ở góc vuông có mức độ tác động cao và xác suấtxảy ra cao thì cần tiến hành lựa chọn ý tưởng kinh doanh khác.

Trang 15

+ Thứ ba, ma trận đánh giá tính hợp pháp của ý tưởng kinh doanh

Bước thứ ba là đánh giá xem ý tưởng kinh doanh có phù hợp với các quy địnhpháp luật hay không?

Có nhiều ý tưởng kinh doanh rất hay nhưng có thể những ý tưởng đó rơi vàokhu vực những quy định không cho phép hoặc hạn chế của luật pháp Do vậy điềuquan trọng trước khi thực hiện ý tưởng, cần xem xét ý tưởng đó có nằm trong quy địnhcấm hay hạn chế này hay không?

Cách làm như sau:

● Tìm kiếm các thông tin liên quan đến các quy định hiện hành hoặc dự đoán cácquy định sẽ ban hành ở nơi người khởi sự dự định kinh doanh Đây là bước cựckỳ khó khăn vì các quy định là rất phức tạp và đôi khi không rõ ràng Do vậy,tốt nhất nếu có tư vấn chuyên môn.

● Xác định các quy định từ không hoặc rất ít ngăn cản đến ngăn cản hoạt độngkinh doanh Các quy định không hoặc ít ngăn cản là các quy định mà ngườikhởi sự có thể đối mặt với chúng khi tiến hành kinh doanh Chẳng hạn như quiđịnh phải có bằng lái xe khi lái xe mà bản thân chưa có, cũng có thể dễ dànghọc và thi lấy bằng Ngược lại, quy định ngăn cản là qui định tạo ra một rào cảnmà bản thân khó hoặc không thể vượt qua Chẳng hạn, để kinh doanh ở mộtngành kinh doanh xác định đòi hỏi phải có bằng cấp, nếu không có coi nhưngười khởi sự phải từ bỏ ý định kinh doanh ngành này Đó ví dụ như muốn mởmột cửa hàng thuốc cần có bằng dược sỹ, muốn mở phòng khám hay bệnh việncần có bằng bác sỹ…

● Vẽ ma trận và định vị Từ nghiên cứu các qui định sẽ vẽ và xác định vị trí trênma trận định vị.

Nếu ý tưởng nằm trong ô các qui định không thể đáp ứng thì tốt hơn hết là nêntìm kiếm ý tưởng kinh doanh khác Nếu ý tưởng nằm trong ô hoàn toàn phù hợp thìngười khởi sự có thể yên tâm triển khai Nếu ý tưởng rơi vào ô bị hạn chế, cần có cácđiều kiện thì người khởi sự còn phải đánh giá tiếp xem liệu có đáp ứng được các điềukiện mà các qui định pháp luật yêu cầu không: nếu không đáp ứng được thì tốt nhấtngười khởi sự cũng nên tìm kiếm ý tưởng kinh doanh khác.

Trang 16

Ảnh 2: Ma trận đánh giá tính hợp pháp của ý tưởng kinh doanh

 Đánh giá chi tiết

Sau khi đã đáp ứng được các điều kiện ở bước đánh giá sơ bộ; các ý tưởng kinhdoanh sẽ được chuyển sang đánh giá chi tiết Để đánh giá chi tiết ý tưởng kinh doanhcần tiến hành qua các bước sau:

+ Bước 1: Liệt kê các ý tưởng kinh doanh

Ở cột ngoài cùng bên trái, liệt kê các ý tưởng kinh doanh đã được chấp nhận ởbước đánh giá sơ bộ theo mức độ người khởi sự quan tâm Điền vào dòng trên cùngbên trái ý tưởng mà người khởi sự quan tâm nhất, tiếp theo là các ý tưởng ít quan tâmhơn.

+ Bước 2: Đánh giá ý tưởng kinh doanh

Về nguyên tắc, để đánh giá các ý tưởng đã đưa ra, người khởi sự hãy cho điểmtừ 0 đến 6 theo từng tiêu chí được nêu trong bảng: điểm đánh giá là 0 nếu ở mứckhông có gì, cho điểm 2 nếu ở dưới mức trung bình, cho điểm 4 nếu ở trung bình vàcho điểm 6 nếu ở mức trên trung bình.

+ Bước 3: Lựa chọn ý tưởng kinh doanh

Ở bước này cần tính tổng số điểm và lựa chọn các ý tưởng kinh doanh có thểđưa vào triển khai trong thực tế Sau khi đã xác định được tống số điểm cho từng ýtưởng, bước này sẽ khoanh vùng, loại bỏ các ý tưởng kinh doanh không phù hợp Tiêuchuẩn loại bỏ các ý tưởng không phù hợp đơn giản như sau:

● Loại bỏ các ý tưởng có tổng số điểm nhỏ hơn 20.

● Loại bỏ các ý tưởng mà không đạt được điểm 4 ở từng tiêu chí.

Trang 17

● Loại bỏ các ý tưởng không đạt được ít nhất là điểm 6 ở tiêu chí độc đáo.

Sau quá trình loại bỏ này sẽ chỉ còn danh mục các ý tưởng có thể triển khaitrong thực tế Người khởi sự có thể cân nhắc thêm để chọn một (vài) trong các ý tưởngđó hoặc chọn ý tưởng từ mức điểm cao nhất trở đi Nếu sau quá trình này không có ýtưởng nào được chọn thì người khởi sự lại phải nghiên cứu và đánh giá lại từ đầu.

Khi ý tưởng kinh doanh đã được đánh giá và chấp nhận, cần mô tả ý tưởng kinhdoanh đó Một ý tưởng kinh doanh tốt phải là ý tưởng mô tả ở dạng rất đơn giản Ýtưởng kinh doanh mà không thể mô tả bằng một câu đơn giản thường là một ý tưởngchưa hoàn thiện hoặc ý tưởng kinh doanh tồi Ý tưởng kinh doanh chỉ nên chứa đựngtừ 10 đến 15 từ, không quá dài.

3.3.2 Ý tưởng kinh doanh hệ thống homestay “ Sweet home”

 Nghiên cứu, phân tích thị trường và đặc điểm của sản phẩm hệ thống

homestay “ Sweet home”

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

Việc xây dựng hệ thống homestay self check-in (Sweet home) trên địa bàn HàNội có thể đặt ra nhiều vấn đề nghiên cứu khác nhau, tùy thuộc vào mục đích và phạmvi của nghiên cứu Tuy nhiên, dưới đây là một số vấn đề có thể được xác định:

1 Tầm quan trọng của homestay đối với phát triển loại hình self check-in trên địabàn Hà Nội:

Nghiên cứu này có thể tập trung vào việc đánh giá vai trò của homestay selfcheck-in trong việc thu hút khách du lịch sử dụng hình thức self check-in, tạo ra sựthuận tiện đối với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, giúp tiết kiệm được nguồnnhân sự và thời gian đáng kể.

Bảng 2: Đánh gia chi tiết ý tưởng kinh doanh

Trang 18

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn homestay của khách dulịch:

- Nghiên cứu này có thể tập trung vào việc phân tích các yếu tố như sựthuận tiện của hình thức self check-in, giá cả, tiện nghi, địa điểm, phong cách kiếntrúc, dịch vụ và trải nghiệm khác để hiểu sự ảnh hưởng của chúng đến quyết định lựachọn homestay của khách du lịch.

3 Những thách thức và cơ hội trong việc xây dựng loại hình homestay selfcheck-in:

- Nghiên cứu này có thể tập trung vào việc phân tích các thách thức như vấnđề pháp lý, cạnh tranh với các homestay khác, khó khăn trong việc quản lý và vận hànhhomestay Ngoài ra, nghiên cứu cũng có thể đề xuất các cơ hội như tiếp cận với nhữngkhách hang tiềm năng muốn trải nghiệm loại hình homestay mới, cải thiện và nâng caochất lượng dịch vụ để thu hút khách du lịch.

4 Mô hình quản lý và vận hành homestay hiệu quả:

- Nghiên cứu này có thể tập trung vào việc phân tích các mô hình quản lývà vận hành homestay hiệu quả, bao gồm các hoạt động quản lý như quản lý đặtphòng, quản lý dịch vụ, quản lý nhân sự, quản lý tài chính và quản lý marketing

- Nghiên cứu này có thể đề xuất các giải pháp quản lý và vận hànhhomestay hiệu quả để giúp các chủ homestay đạt được lợi nhuận cao hơn và cải thiệnchất lượng dịch vụ.

5 Các hoạt động trải nghiệm và sản phẩm dịch vụ kết hợp với homestay selfcheck-in:

- Nghiên cứu này có thể tập trung vào việc đánh giá các hoạt động trảinghiệm và sản phẩm dịch vụ kết hợp với Sweet Home như tự động check inkhông qua nhân viên, sử dụng dịch vụ thông qua các thiết bị điện tử thay vìtiếp xúc trực tiếp với nhân viên, nhận thông tin đặt phòng và thanh toán quatrợ lý ảo, được tư vấn và hướng dẫn thông qua page hoặc website chính thứccủa Sweet Home

- Nghiên cứu này có thể đề xuất các sản phẩm dịch vụ kết hợp với homestayđể thu hút khách du lịch, đem lại sự thuận tiện và nhanh chóng cho đa phầnkhách du lịch là những người trẻ hiện nay.

Tóm lại, việc xây dựng loại hình homestay self check-in ở đặt ra nhiều vấn đềnghiên cứu khác nhau, tùy thuộc vào mục đích và phạm vi của nghiên cứu Tuy nhiên,các vấn đề trên có thể cung cấp một khung tư duy ban đầu để tiến hành nghiên cứu về

loại hình homestay này.

Bước 2: Thiết kế nghiên cứu

Trang 19

- Phương pháp nghiên cứu: tạo phiếu khảo sát (điều tra trực tuyến sử dụngbảng hỏi)

- Kết quả nghiên cứu: 100 người khảo sát,- Phân tích về đối tượng nghiên cứu:

Việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu dựa trên nhiều yếu tố Theo thị trườngngười tiêu dùng được chia thành 4 phân khúc: phân khúc thị trường theo yếu tố tâm lý,phân tích thị trường theo yếu tố nhân khẩu học, phân khúc thị trường theo hành vi,phân khúc thị trường theo địa lý.

+ Phân khúc thị trường theo yếu tố nhân khẩu học: thường phân đoạn dựa vàocác đặc điểm như tuổi tác, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo… Đây lànhững đặc điểm phổ biến nhất để phân loại giữa các nhóm khách hàng Yếu tố nhânkhẩu học thường tác động mạnh mẽ tới thái độ, mong muốn, sở thích của khách hàng.Thứ hai là những biến này rất dễ đo lường.

+ Xác định khách hàng tiềm năng là ai, qua đó xác định được các nhân tố cóliên quan như khả năng tài chính, độ tuổi, yêu cầu đối với sản phẩm, mức giá sẵn sàngchi trả… Trong đó, điều quan trọng nhất là xác định được khả năng chi trả của kháchhàng khi đi du lịch

+ Nhóm lựa chọn nghiên cứu đối tượng ở tất cả các độ tuổi, ngành nghề, vàmức thu nhập cá nhân Trong đó độ tuổi có nhu cầu đi homestay là độ tuổi từ 18-25,26-35, và trên 35 tuổi Nhóm đối tượng nhóm hướng đến là học sinh - sinh viên cókhối lượng thời gian rảnh rỗi cao, nhu cầu đi du lịch, khám phá văn hóa, …., nhân viênvăn phòng, kinh doanh tự do, công nhân…những người thích sự tiện lợi, đơn giản, giácả phải chăng.

Qua kết quả khảo sát có thể giúp nhóm khai thác những nhu cầu đa dạng củakhách hàng về vấn đề dịch vụ lưu trú để xây dựng một mô hình homestay phù hợpnhất với nhu cầu của khách hàng.

- Kết quả của nghiên cứu

Qua khảo sát, nghiên cứu chỉ ra rằng có 100/100 người thực hiện khảo sát Điềunày cho thấy đa số người làm khảo sát quan tâm đến nội dung của cuộc khảo sát và cóhứng thú với nội dung họ khảo sát về mô hình homestay hình thức self check-in Họchính là những khách hàng tiềm năng đang có, sắp có hoặc sẽ có nhu cầu về lựa chọnhomestay với hính thức riêng tư, thoải mái, không chỉ là một trải nghiệm mới lạ màcòn là nơi yên tĩnh để nghỉ ngơi và làm việc.

Bước 3: Thu thập dữ liệu (sơ cấp, thứ cấp)

Dữ liệu sơ cấp

Bảng câu hỏi khảo sát về mô hình homestay hình thức self check-in tại địa bàn Hà Nội

Câu 1: Giới tính

Trang 20

o Namo NữCâu 2: Độ tuổi

o Dưới 18 tuổio Từ 18 - 25 tuổio Từ 25 – 35 tuổio Trên 35 tuổiCâu 3: Nghề nghiệp

o Học sinh – sinh viêno Nhân viên văn phòngo Công nhân

o Nghề nghiệp tự doo Khác

Câu 4: Mức thu nhập của bạn là bao nhiêu?o Dưới 1 triệu

o Từ 1 triệu – 3 triệuo Từ 3 triệu – 5 triệuo Từ 5 triệu – 7 triệuo Trên 7 triệu

Câu 5: Bạn đã trải nghiệm homestay mô hình self check-in bao giờ chưa?o Đã trải nghiệm

o Chưa trải nghiệm, nhưng có biết đến mô hình self check-ino Chưa trải nghiệm, chưa biết tới mô hình self check-in

Câu 6: Khi lựa chọn homestay, bạn quan tâm tới những yếu tố nào? (chọn nhiều đápán)

o Giá cả

o Chất lượng dịch vụo Thiết kế của homestay

o Khoảng cách từ homestay đến các điểm du lịcho Review của khách hàng từng trải nghiệmo Khác

Trang 21

Câu 7: Theo bạn, ưu điểm của mô hình self check-in là gì? (chọn nhiều đáp án)o Tiết kiệm thời gian

o Tự do và linh hoạto Bảo mật và riêng tưo Dễ dàng và thuận tiệno Khác

Câu 8: Theo bạn, nhưng khó khắn/ rủi ro của mô hình self check-in là (chọn nhiều đápán)

o Không có người hỗ trợ ngay lập tức

o Không biết vị trí chính xác và trạng thái phòng

o Không có sự tương tác giữa khachs hàng và nhân viên homestayo Không an toàn và dễ bị lừa đảo

o Khác

Câu 9: Bạn sẽ lựa chọn homestay mô hình self check-in trong trường hợp nào (chọnnhiều đáp án)

o Đi du lịch hoặc công tác

o Cần một nơi yên tĩnh, riêng tư để làm việc hoặc nghỉ ngơio Muốn trải nghiệm không gian mới lạ

o Khi không tìm được phòng khách sạn hoặc nhà nghỉo Khác

Câu 10:Bạn biết tới homestay qua hình thức nào?

o Mạng xã hội (Facebook, Instagram, Tiktok, ZaloZalo, )o Người thân, bạn bè, đồng nghiệp

o Websiteo Google

o KOL, influencero Khác

Câu 11: Bạn quan tâm đến những tiện ích gì trong phòng (chọn nhiều đáp án)o Máy chiếu tường màn hình rộng 120 inch

o Bồn tắm siêu rộng dành cho 2 người

o TV hoặc máy chiếu có kết nối sẵn tk Netflix với kho phim cực lớn

Trang 22

o Một chiếc bếp xinh xắn với đầy đủ dụng cụo Nhà vệ sinh khép kín

o Khác

Câu 12: Mức giá bạn sẵn sàng chi trả cho căn phòng homestay 2 người với gói thuêtheo giờ (combo 3h) là

o Dưới 500ko Từ 500k – 700ko Trên 700k

Câu 13: Bạn sẽ phải thanh toán 100% onl tiền phòng trước khi đếno Đồng ý

o Không đồng ýo Cọc 50%

Câu 14: Bạn sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân (CCCD, sdt, ) khi đặt phòngo Sẵn sàng cung cấp

o Không cung cấp

Trang 23

Đánh giá mô hình homestay hình thức self check-in

Đánh giá

Rấtkhôngđồng ý

Khôngđồng ý

Rấtđồng ý

Mức độ tiện lợi, riêng tư củahomestay mô hình self check-inCung cấp đầy đủ thông tin về bảnggiá, hình ảnh, hướng dẫn check in,mã khóa,

Hạn chế tối đa sự gặp mặt giữanhân viên và khách hàng

Homestay luôn đảm bảo thời gianhoạt động 24/24 để hỗ trợ kháchhàng kịp thời

Cung cấp đầy đủ những dịch vụ,tiện ích như đã cam kết

Homestay luôn thể hiện quan tâmtới khách hàng thông qua việc tưvấn đến khi khách đặt phòng, checkin và check out

Tiết kiệm thời gian trong quá trìnhđặt phòng

Khung giờ linh động theo khunggiờ của khách hàng

Trang 24

Dữ liệu thứ cấp

 Sự thay đổi của thị trường

Sau hơn 2 năm gần như “đóng băng” vì đại dịch, năm 2022 du lịch Việt Nam đãnỗ lực trở lại với dấu mốc mở cửa hoàn toàn từ ngày 15/3/2022, Việt Nam trở thànhquốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á mở cửa hoàn toàn du lịch, đồng thời làmột trong 62 quốc gia trên thế giới dỡ bỏ hoàn toàn các hạn chế nhập cảnh liên quanđến Covid-19 Sau khi mở cửa, du lịch Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt là dulịch nội địa Về du lịch quốc tế, dù gặp khó khăn ở những thị trường truyền thống, dulịch Việt Nam đã linh hoạt chuyển hướng mở rộng sang các thị trường khách tiềmnăng như Ấn Độ, Trung Đông,…

Năm 2022, tổng thu từ khách du lịch đạt 495 nghìn tỷ đồng (vượt trên 23% sovới kế hoạch năm 2022) Chỉ số về năng lực phát triển du lịch của Việt Nam tăng 8 bậcso với năm 2019, xếp hạng 52/117 nền kinh tế Với 6/17 chỉ số trụ cột được xếp vàonhóm dẫn đầu thế giới, du lịch Việt Nam là 1 trong 3 nước có mức tăng trưởng caonhất Du lịch Việt Nam nhận 16 giải thưởng du lịch tại Lễ trao Giải thưởng Du lịchThế giới năm 2022 - khu vực châu Á và châu Đại Dương đã tiếp tục khẳng địnhthương hiệu và vị thế của du lịch Việt Nam.

Sự phục hồi này của ngành du lịch sau đại dịch không chỉ đến từ nhu cầu đi dulịch được đẩy lên cao của người dân sau hai năm dịch bệnh, mà còn đến từ nỗ lực củangành du lịch trong việc phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng dịch vụ và đẩymạnh liên kết để đem đến những chương trình du lịch hấp dẫn, giá thành hợp lý chokhách du lịch Thêm vào đó, nhiều chính sách linh hoạt, phù hợp của Chính phủ đã vàđang hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp và người lao động trong ngành du lịch Tuynhiên, ngành du lịch vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn do các nguyên nhân chủ quanvà khách quan đưa lại.

Trang 25

Ảnh 3: Lượng khách du lịch nội địa theo tháng năm 2022

Ảnh 4: Lượng khách du lịch nội địa 6 tháng đầu năm 2023

Trong số 2,7 triệu lượt khách đến Việt Nam trong quý 1/2023, khách đến bằngđường hàng không đạt hơn 2,4 triệu lượt người, chiếm 89,8% và gấp 29,4 lần cùng kỳ

Trang 26

năm trước; đường bộ đạt 241.900 lượt người, chiếm 9% và gấp 28 lần, còn lại làđường biển

Nhờ lượng khách du lịch khá khả quan, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý1 ước đạt 161.100 tỷ đồng, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm trước Một số địa phươngđã có doanh thu từ dịch vụ ăn uống tăng mạnh như Đà Nẵng tăng 73,5%, Quảng Ninhtăng 43,1%, Cần Thơ tăng 42,4%, TP Hồ Chí Minh tăng 37,2%, Hà Nội tăng 12,5% Với các doanh nghiệp lữ hành, nhờ các hoạt động văn hóa, du lịch đã được tổ chức trởlại nên doanh thu từ du lịch đạt 6.800 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm, tăng gấp 2,2 lầncùng kỳ năm trước

Riêng TP Hà Nội trong quý I/2023 đã khởi động sự kiện du lịch “Get on - HàNội để yêu 2023”, Lễ hội Du lịch Hà Nội 2023 Đồng thời, ngành du lịch Thủ đô đã đềnghị các địa phương, doanh nghiệp đổi mới cách xây dựng sản phẩm, ra mắt nhiều sảnphẩm đặc sắc, đặc trưng của Hà Nội cũng như các sản phẩm liên kết, tạo được sức hútvới du khách trong và ngoài nước Với lượng khách du lịch trong tháng 2 tăng mạnhđã kéo theo số lượng du khách đến Hà Nội trong quý I/2023 đạt 5,88 triệu lượt khách,tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2022 Trong đó, khách du lịch quốc tế đến Hà Nộiước đạt gần 970.000 nghìn lượt khách, tăng 5.900 lần so với cùng kỳ năm 2022 Kháchdu lịch nội địa ước đạt 4,9 triệu lượt khách, tăng 75% so với cùng kỳ năm 2022 Tổngthu từ khách du lịch ước đạt gần 21.500 tỷ đồng, tăng 2,6 lần so với cùng kỳ nămtrước.

Về hoạt động lưu trú, trong tháng 3/2023, công suất sử dụng phòng trung bìnhkhối khách sạn 1- 5 sao đạt khoảng 56,4%, tăng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm 2022.Như vậy, trong quý I/2023, công suất sử dụng phòng trung bình khối khách sạn 1-5sao đạt khoảng 56,5%, tăng 37,2% so với cùng kỳ năm 2022.

Hiện, Hà Nội có 3.756 cơ sở lưu trú du lịch với 70.218 phòng, trong đó có 602khách sạn đã được xếp hạng từ 1- 5 sao với 25.432 phòng, chiếm 16% tổng số cơ sởlưu trú du lịch trên địa bàn và 36,2% tổng số phòng.

 Sự thay đổi của nhu cầu khách du lịch

- Nhu cầu du lịch theo độ tuổi:

Hiện nay Việt Nam có hơn 22,1 triệu người trong độ tuổi thanh niên, chiếmkhoảng 22,5% dân số cả nước và gần 36% lực lượng lao động; gần 60% thanh niênsống ở nông thôn; 98,7% người trong độ tuổi lao động có việc làm.

Khách du lịch thanh niên là những khách du lịch có độ tuổi từ 15 - 35 Trongđó, từ 15 - 17 tuổi là giai đoạn giới trẻ còn lệ thuộc hoàn toàn vào gia đình, nhà trường.Từ 18 - 24 tuổi là giai đoạn giới trẻ trong độ tuổi học tập, nâng cao trình độ, hoàn thiệnbản thân, khởi nghiệp và phát triển sự nghiệp Từ 25 - 35 tuổi là giai đoạn thanh niêndần ổn định công việc, sự nghiệp, gia đình.

Trang 27

Về cơ cấu khách theo nhóm tuổi, theo số liệu điều tra của Tổng cục Du lịch vềkhách du lịch nội địa năm 2019, theo cơ cấu tuổi có 59% khách trong độ tuổi từ 15-35tuổi; 34,9% khách trong độ tuổi từ 35 - 55 tuổi; còn lại là khách trên 55 tuổi và dưới15 tuổi.

Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu Thanh niên (2022) đối với hơn 900 kháchthanh niên về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định du lịch của khách thanh niên,67,3% lựa chọn điều kiện tài chính; 54% lựa chọn thời gian rảnh là những yếu tố ảnhhưởng đến quyết định du lịch của họ Ngoài ra, đặc trưng của điểm đến (phong cảnh,không khí, đồ ăn, ) cũng tác động đến quyết định du lịch của khách giới trẻ Đặctrưng của điểm đến (phong cảnh, không khí, đồ ăn) chiếm 33,9%; đi cùng ai chiếm38,7%; phương thức di chuyển chiếm 43%; thời gian rảnh chiếm 54% và điều kiện tàichính chiếm 67,3%

Loại hình du lịch ưa thích của khách thanh niên gồm du lịch biển đảo, du lịchmiền núi, du lịch đô thị, du lịch cộng đồng vùng cao.

Hoạt động tại các điểm đến của khách du lịch thanh niên gồm tham quan thắngcảnh 88,6%; vui chơi giải trí, chơi các trò chơi 72,1%; check-in chụp ảnh 67,4%; nghỉngơi, nghỉ dưỡng 27,01%; hoạt động trải nghiệm, tự làm 16,3%; học tập, nghiên cứu,tìm hiểu 10,5%; mua sắm 3,6%; Chăm sóc sức khoẻ, làm đẹp không đáng kể.

- Thời gian của mỗi chuyến đi đang trở nên ngắn hơn:

Nếu như trước đây, mỗi chuyến đi du lịch thường từ 7 - 14 ngày, hiện nay mỗichuyến đi thường dưới 7 ngày, vì họ có thể tiết kiệm được tiền và thời gian để đinhững điểm đến du lịch khác nhằm trải nghiệm được nhiều hơn Đây là một thách thứclớn cho các điểm đến du lịch thu hút khách du lịch đến nghỉ dài ngày và trở lại nhiềulần

Về tỷ lệ khách, du khách thanh niên chiếm 50%, khách người già và trẻ em15%; khách trung niên chiếm 35% Du khách thanh niên thường du lịch chủ yếu đi vàongày nghỉ, ngày lễ, chiếm 82,50%; ngày thường chiếm 6,80%, cả ngày thường, ngàynghỉ chiếm 10,70% Độ dài chuyến đi chủ yếu dài 3 ngày 2 đêm hoặc 2 ngày 1 đêm.Du khách thanh niên đi trong ngày 7%; 2 ngày/đêm 47%; 3-4 ngày/đêm 35%, trên 5ngày/đêm 11%.

- Vấn đề an ninh và an toàn tại điểm đến:

Sở cũng đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo phòng chuyên môn phụtrách về du lịch, các đơn vị chức năng liên quan và UBND các xã, phường, thị trấnthường xuyên giám sát, yêu cầu các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch, hoạtđộng du lịch trên địa bàn: chủ động phương án tổ chức các hoạt động phục vụ kháchdu lịch trong dịp nghi lễ; bố trí đủ lực lượng, cơ sở vật chất, thực phẩm và điều kiệncần thiết để phục vụ du khách; đảm bảo an toàn cho khách du lịch, bố trí cảnh báo, cứu

Trang 28

hộ, cứu nạn, tăng cường kiểm soát đảm bảo an ninh, an toàn, phòng chống cháy nổ,phòng chống dịch bệnh theo quy định và khuyến cáo của ngành Y tế.

Cùng với đó, các đơn vị tăng cường công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thựcphẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm, không để xảy ra tình trạng sản xuất kinhdoanh, sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượng, sử dụng các chất phụgia có nguy cơ gây độc hại tại các cơ sở có phục vụ ăn uống.

Đồng thời, các đơn vị phải đảm bảo vệ sinh môi trường, cảnh quan Tại cáckhu, điểm tham quan du lịch bố trí thu gom rác thải kịp thời, thực hiện các biện phápbảo vệ môi trường, chi dẫn, nhắc nhờ khách cùng tham gia bảo vệ môi trường, đảmbảo đủ số lượng nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn.

Các tổ chức kinh doanh dịch vụ có biện pháp kiểm soát giá dịch vụ du lịch, tuânthủ nghiêm quy định về đăng ký, niêm yết giá và bán đúnggiá niêm yết; không để xảyra tình trạng tùy tiện nâng giá, chèo kéo, ép khách, gây sốt giá, ảnh hưởng xấu đếnhình ảnh của địa phương nói riêng và Thủ đô nói chung; Kịp thời phát hiện, ngăn chặnvà kiên quyết xử lý các đối tượng đeo bám, gây phiền hà cho khách du lịch; bố trí đủnhân viên hướng dẫn, hỗ trợ khách phải được thực hiện thường xuyên, liên tục.

Các đơn vị đẩy mạnh tuyên truyền để người dân, doanh nghiệp, hộ kinh doanh,khách du lịch nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật và bảo đảm quy định vềphòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, quan tâm phòng tránhtại nạn giao thông; tuyên truyền rộng rãi về những điểm đến hấp dẫn, các sản phẩmdịch vụ du lịch mới của địa phương để tăng trải nghiệm cho du khách; tăng cườngkiểm tra, kiểm soát chất lượng của các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch; nâng cao tínhchuyên nghiệp trong phục vụ khách du lịch, đặc biệt tại các cơ sở lưu trú du lịch, đơnvị vận chuyển khách du lịch, các khu, điểm du lịch, nhà hàng phục vụ khách du lịch,các trung tâm mua sắm, cơ sở vui chơi, giải trí trên địa bàn.

Sở Du lịch Hà Nội cũng đề nghị ngành chức năng kịp thời xử lý nghiêm cáctrường hợp vi phạm pháp luật về kinh doanh du lịch, bảo vệ môi trường, an toàn thựcphẩm; thiết lập và công bố công khai số điện thoại đường dây nóng để xử lý các tìnhhuống phát sinh và hỗ trợ khi có yêu cầu của khách du lịch.

 Kinh tế - xã hội

Năm 2022, kinh tế của Thủ đô phục hồi mạnh mẽ sau dịch Covid-19, tổng sảnphẩm (GRDP) trên địa bàn Hà Nội đã tăng 8,89% so với năm 2021, vượt kế hoạch đềra (7,0% – 7,5%).

Bức tranh kinh tế của Thủ đô có nhiều điểm sáng, nổi bật là: hoàn thành toàndiện 22/22 chỉ tiêu kinh tế – xã hội, trong đó vượt kế hoạch 5 chỉ tiêu; tổng thu ngânsách nhà nước trên địa bàn đạt 106,8% dự toán, tăng 2,7% so với năm 2021; tăng

Trang 29

trưởng GRDP của Thành phố đạt 8,89%, là mức tăng trưởng cao nhất trong 10 nămgần đây.

Thành phố Hà Nội đã tăng cường thực hiện các chương trình kích cầu tiêu dùngnội địa, tăng cường kết nối, lưu thông hàng hóa, phát triển các loại hình kinh doanh đadạng… Điều này giúp các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, du lịch, dịchvụ được phục hồi với nhiều chỉ số tích cực.

Cụ thể, khu vực dịch vụ năm 2022 đã tăng 10,06% so với năm 2021, đóng góp6,44 điểm% vào mức tăng GRDP Khu vực dịch vụ năm 2022 ước tính tăng 10,06% sovới năm 2021, đóng góp 6,44 điểm % vào mức tăng GRDP.

Một số ngành dịch vụ tăng cao so với năm trước như: Vận tải kho bãi tăng15,36%, hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (bao gồm du lịch, lữ hành) tăng40,51%, tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,19%, bán buôn, bán lẻ tăng 8,58%…

Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn năm 2022 ước thực hiện 333.000 tỷđồng, đạt 106,8% dự toán pháp lệnh năm và tăng 2,7% so với năm 2021 Tốc độ tăngvốn đầu tư thực hiện (đạt 13,8%, kế hoạch là 10,5%); Sô doanh nghiệp thành lập mớităng, TP cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho 29.600 doanh nghiệp đăngký thành lập mới, tăng 23% so với năm 2021 Thu hút FDI đạt 1.692 triệu USD, tăng10,3% so với năm 2021.

Phát huy những kết quả của năm 2022, năm 2023, Hà Nội đặt mục tiêu tăngtrưởng GRDP khoảng 7,0%, GRDP/người khoảng 150 triệu đồng, vốn đầu tư thựchiện tăng 10,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 6%…

Cùng với phát triển kinh tế, công tác an sinh xã hội được bảo đảm Thành phốđã trợ cấp cho trên 82.000 người có công và thân nhân người có công đang hưởng trợcấp ưu đãi hằng tháng với số tiền 1.655 tỷ đồng; trợ cấp cho hơn 200.000 đối tượngbảo trợ xã hội với mức đặc thù của Thành phố trên mức chuẩn Trung ương quy định.

Hà Nội đã thực hiện chi trả hỗ trợ kịp thời cho hơn 2,6 triệu lượt người thuộc12/12 nhóm đối tượng khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 với số tiền 2.659 tỷđồng

Trong lĩnh vực du lịch, tháng 2-2023, Hà Nội đón 340 nghìn lượt khách, tănghơn 2,1 lần so với cùng kỳ năm 2022 Trong đó, khách du lịch quốc tế (có lưu trú) đạt210 nghìn lượt khách, tăng 14,7 lần, khách du lịch nội địa đạt 130 nghìn lượt khách,tăng 39%.

 Chính trị - pháp luật

Toàn thành phố xây dựng được 26 tiểu đội dân quân thường trực; tỷ lệ đảngviên trong lực lượng dự bị động viên đạt 7,27%; tỷ lệ đảng viên trong dân quân tự vệđạt 20,8%.

Trang 30

Thành phố đã chỉ đạo các sở, ban, ngành và các quận, huyện, thị xã thực hiệntốt công tác tuyển chọn và gọi 3.500/3.500 công dân nhập ngũ năm 2023, bàn giao cho12 đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Tỷ lệ công dân nhập ngũ có trình độ đại học, caođẳng, trung cấp chuyên nghiệp đạt 22,5%.

Hà Nội xây dựng, triển khai kế hoạch, chỉ đạo tổ chức diễn tập khu vực phòngthủ năm 2023 đối với 2 sở; 9 quận, huyện Đến nay, đã chỉ đạo 5/9 địa phương tổ chứcdiễn tập khu vực phòng thủ; chỉ đạo diễn tập chiến đấu trong khu vực phòng thủ cho38/140 xã, phường, thị trấn, đạt 25,7%, bảo đảm chất lượng, an toàn về mọi mặt.

Thành phố chỉ đạo các quận, huyện, thị xã huy động huấn luyện, kiểm tra sẵnsàng động viên đạt 34,29%; chỉ tiêu phương tiện kỹ thuật dự bị đạt 30,99% kế hoạchnăm.

Sở Du lịch Hà Nội đề nghị các ngành: Công an TP Hà Nội, Cục Quản lý thịtrường Hà Nội, các sở: Giao thông Vận tải, Lao động - Thương binh và Xã hội, Tàinguyên và Môi trường, Công Thương, Thông tin và Truyền thông, Văn hóa và Thểthao theo chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nước, tăng cường công tác thanh tra, kiểmtra phòng ngừa, phát hiện và kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm pháp luật tại cácđiểm tham quan du lịch, di tích lịch sử văn hóa, khu vui chơi giải trí và các khu vựctập trung khách du lịch trên địa bàn thành phố.

Sở cũng đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo phòng chuyên môn phụtrách về du lịch, các đơn vị chức năng liên quan và UBND các xã, phường, thị trấnthường xuyên giám sát, yêu cầu các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch, hoạtđộng du lịch trên địa bàn: chủ động phương án tổ chức các hoạt động phục vụ kháchdu lịch trong dịp nghi lễ; bố trí đủ lực lượng, cơ sở vật chất, thực phẩm và điều kiệncần thiết để phục vụ du khách; đảm bảo an toàn cho khách du lịch, bố trí cảnh báo, cứuhộ, cứu nạn, tăng cường kiểm soát đảm bảo an ninh, an toàn, phòng chống cháy nổ,phòng chống dịch bệnh theo quy định và khuyến cáo của ngành Y tế.

Cùng với đó, các đơn vị tăng cường công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thựcphẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm, không để xảy ra tình trạng sản xuất kinhdoanh, sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượng, sử dụng các chất phụgia có nguy cơ gây độc hại tại các cơ sở có phục vụ ăn uống.

Đồng thời, các đơn vị phải đảm bảo vệ sinh môi trường, cảnh quan Tại cáckhu, điểm tham quan du lịch bố trí thu gom rác thải kịp thời, thực hiện các biện phápbảo vệ môi trường, chi dẫn, nhắc nhờ khách cùng tham gia bảo vệ môi trường, đảmbảo đủ số lượng nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn.

Các tổ chức kinh doanh dịch vụ có biện pháp kiểm soát giá dịch vụ du lịch, tuânthủ nghiêm quy định về đăng ký, niêm yết giá và bán đúnggiá niêm yết; không để xảyra tình trạng tùy tiện nâng giá, chèo kéo, ép khách, gây sốt giá, ảnh hưởng xấu đến

Trang 31

hình ảnh của địa phương nói riêng và Thủ đô nói chung; Kịp thời phát hiện, ngăn chặnvà kiên quyết xử lý các đối tượng đeo bám, gây phiền hà cho khách du lịch; bố trí đủnhân viên hướng dẫn, hỗ trợ khách phải được thực hiện thường xuyên, liên tục.

 Cách thức giải quyết vấn đề, chính sách

UBND Thành phố nhấn mạnh phát triển du lịch Hà Nội đảm bảo bền vững,hiệu quả, vừa là cửa ngõ đón và phân phối khách du lịch ở phía bắc và cả nước; vừa làđiểm đến du lịch “An toàn - Thân thiện - Chất lượng - Hấp dẫn” Tập trung các nguồnlực phát triển và hình thành các nhóm sản phẩm du lịch thực sự chuyên nghiệp, hấpdẫn có lợi thế, tiềm năng để phát triển đột phá giai đoạn tới bao gồm: du lịch văn hóa,du lịch MICE, du lịch nông nghiệp, nông thôn, du lịch vui chơi giải trí - thể thao, dulịch sinh thái, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe.

Triển khai các giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế; trong đó tập trung cácgiải pháp phục hồi thị trường khách khách du lịch Trung Quốc trên cơ sở đảm bảo vàsẵn sàng phương án phòng, chống dịch Covid-19 Tập trung các giải pháp nhằm tăngmức chi tiêu và kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch, đặc biệt là khách du lịchquốc tế thông qua các giải pháp: Định hướng khách du lịch tham gia vào các tuyến dulịch được đầu tư chuyên nghiệp, bài bản Định hướng dòng khách du lịch sẽ tham giacác tuyến, hoạt động du lịch và có lưu trú tại khu vực ngoại thành Thành phố như: SócSơn, Ba Vì, Sơn Tây trước khi đến tham quan du lịch khu vực trung tâm Thành phố.

Bên cạnh đó, khuyến khích phát triển các sản phẩm du lịch đêm, các hoạt độngtrải nghiệm gia tăng tại các nhóm sản phẩm du lịch truyền thống, ẩm thực, mua sắm.Phát triển và hình thành các sản phẩm quà tặng đặc sắc, độc đáo của du lịch Thủ đô.Thu hút và đầu tư các điểm bán sản phẩm du lịch quà tặng trên địa bàn Thành phố.

UBND thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu số lượng khách du lịch đến HàNội năm 2023 đạt trên 22 triệu lượt khách, tăng 17,6% so với năm 2022, gồm: 3,0triệu lượt khách quốc tế (trong đó khoảng 2,1 triệu khách quốc tế có lưu trú), tăng gấp2 lần so với năm 2022 và 19 triệu lượt khách nội địa, tăng 10,5% so với năm 2022;Tổng thu từ khách du lịch đạt 77 ngàn tỷ đồng, tăng 28,2% so với năm 2022 Côngsuất sử dụng phòng trung bình của cơ sở lưu trú, khách sạn đạt trên 45%, tăng 5 điểm% so năm 2022.

Về nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm, Thành phố sẽ rà soát quy hoạch, đầu tưphát triển cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật du lịch chuyên nghiệp, đồng bộ Quản lý,nâng cao chất lượng điểm đến, phát triển sản phẩm du lịch Tuyên truyền, quảng bá,xúc tiến, hợp tác liên kết du lịch; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ phát triểnvà nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt độngkinh doanh dịch vụ du lịch Đẩy mạnh công tác chuyển đổi số ngành du lịch Thủ đô

Trang 32

Bước 4: Kết quả nghiên cứu

Khảo sát của nhóm nghiên cứu đã thu thập đc 100 câu trả lời trong đó có mộtcâu trả lời không hợp lệ như vậy số khảo sát hợp lệ là 99 khảo sát Vì vậy, kết quả củanhóm nghiên cứu về homestay mô hình self check-in sẽ được đánh giá thông qua 99khảo sát này.

- Xác định phân khúc thị trường

+ Khảo sát mà nhóm nghiên cứu đặt ra hướng đến trải đều về giới tính, kết quảkhảo sát cũng cho thấy tỉ lệ giới tính của các khách hàng có quan tâm đến homestaymô hình self check-in là không chênh lệch nhiều: 55% nam và 45% nữ

+ Tuy nhiên độ tuổi chủ đạo là từ 18-25 tuổi và 35 tuổi trở lên, trong đó phânkhúc từ 18 đến 25 tuổi chiếm ưu thế lớn hơn (52%) Phân khúc này chiếm tỉ lệ lớn nhưvậy bởi đây là độ tuổi có khả năng tiếp thu về công nghệ mới nhanh, đã tiếp xúc hoặccó sự hiểu biết nhất định về công nghệ hiện đại Bên cạnh đó, người trẻ ngày nay cũngđề cao sự tiện lợi, đồng thời có thói quen thao tác các tác vụ trên công cụ thông minhvì vậy kết quả khảo sát này đã cho thấy một cách chính xác mức độ quan tâm đến môhình self check-in của từng phân khúc khách hàng mà nhóm muốn hướng đến

Trang 33

+ Kết quả khảo sát theo nghề nghiệp cho thấy công nhân, người lao động tự dovà các ngành nghề khác là 3 phân khúc có tỉ lệ tham gia khảo sát thấp hơn (11%, 15%và 6%) so với nhân viên văn phòng và học sinnh – sinh viên (49% và 19%) Điều nàycũng có sự liên hệ trực tiếp với độ tuổi khảo sát là 18-25.

Học sinh sinh viên và nhân viên văn phòng là những người có khối lượng thờigian rảnh rỗi nhiều vì vậy họ có nhu cầu du lịch nhiều hơn, do đó họ quan tâm đến cácloại hình lưu trú mới lạ như homestay self check-in Phân khúc này cũng có xu hướngtheo kịp xu thế và thích trải nghiệm những điều mới mẻ từ đó tạo động lực cao để tìmhiểu và đánh giá mô hình này Bên cạnh đó, họ cũng muốn có không gian yên bình vàtự do, không muốn bị ràng buộc bởi quá nhiều quy định mà muốn tự quản lý thời gianvà hoạt động của mình Họ cũng thích được tận hưởng không gian riêng tư và thoảimái, không bị quấy rầy hay làm phiền bởi người khác.

+ Mức thu nhập của những người tham gia khảo sát khá đa dạng được phân bổđều theo từng phân khúc, với 23% có thu nhập cao trên 7 triệu đây cũng là tỉ lệ caonhất trong khảo sát; mức lương dưới 1 triệu và từ 5-7 triệu (mức lương cơ bản) có tỉ lệbằng nhau là 21%, 18% có mức lương từ 1-3 triệu và 17% còn lại là thu nhập nằm ởmức 3 -5 triệu Cho thấy mức thu nhập của người được khảo sát nằm ở mức khá Mứcthu nhập này sẽ tỉ lệ thuận với mức khả năng chi trả cho các cơ sở lưu trú trong cácchuyến du lịch của người khảo sát Với nhu cầu sống hiện nay, con người ai cũng cónhư cầu đi du lịch, có thể tự đánh giá và cân nhắc cho mức chi trả dịch vụ hợp lý nhấtvà nhận lại những giá trị tương ứng hoặc tốt hơn mong đợi.

Trang 34

+ Theo một nghiên cứu của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, chỉ có 15% sốkhách hàng du lịch biết đến và sử dụng homestay mô hình self check-in trong năm2022.

Đồng thời, dựa trên kết quả khảo sát thực tế của nhóm nghiên cứu về mức độnhận diện của khách hàng về homestay mô hình self check-in đã cho thấy mô hình nàycó độ nhận diện còn thấp Chỉ có 33% người tham gia khảo sát đã từng trải nghiệmthực tế mô hình này, 67% còn lại gồm 40% chưa từng trải nghiệm nhưng có biết đếnmô hình self check-in và 27% người tham gia khảo sát chưa từng trải nghiệm, chưa cóhiểu biết cơ bản về mô hình.

Nguyên nhân cho tỉ lệ chênh lệch này chính là do thiếu thông tin, quảng cáo vàtin tưởng Nhiều khách hàng vẫn thích sử dụng các dịch vụ lưu trú truyền thống, có sựhỗ trợ và tương tác trực tiếp của con người để tránh gặp các rủi ro do không thành thạocông nghệ hoặc các lỗi hệ thống Đồng thời việc trao đổi 100% qua tin nhắn sẽ khókhăn hơn trong việc tạo được niềm tin cho khách hàng so với trao đổi trực tiếp, tạotâm lý an tâm cho khách hàng Vì vậy để chuyển đổi từ khách hàng tiềm năng thànhkhách hàng thực tế, cần có sự tin tưởng và thuyết phục từ người dùng đã sử dụng sảnphẩm, dịch vụ trước đó Do đó, để tăng mức độ nhận diện của khách hàng về homestaymô hình self check-in , cần có sự lan tỏa của thông tin từ người dùng qua các kênh nhưxã hội, truyền miệng, đánh giá online…

Mức độ nhận diện của khách hàng về homestay mô hình self check-in còn bịảnh hưởng bởi sự cạnh tranh của các loại hình dịch vụ lưu trú khác Hiện nay có rấtnhiều loại hình dịch vụ lưu trú phổ biến tại Việt Nam, như khách sạn, resort, villa, cănhộ dịch vụ, nhà nghỉ, hostel… Mỗi loại hình đều có những ưu và nhược điểm riêng,phục vụ cho các đối tượng khách hàng khác nhau Do đó, để nâng cao mức độ nhậndiện của khách hàng về homestay mô hình self check-in, cần phải tạo ra sự khác biệtvà độc đáo cho loại hình này, so với các loại hình cạnh tranh.

Ngoài ra, cần có sự đổi mới và cải tiến liên tục trong công nghệ và quy trình đểđáp ứng nhu cầu và mong đợi của khách hàng ngày càng cao.

Trang 35

Về dịch vụ lưu trú tại homestay “Sweet home”, đa số xu hướng lượng khách lựachọn là giới trẻ từ 18 đến 25 tuổi, nhưng có mức thu nhập cao là hơn 7 triệu; mức dưới1 triệu hoặc từ 3-5 triệu là mức chi trả cho dịch vụ tương đối Khi lựa chọn Hà Nội làđiểm đến cho chuyến du lịch khám phá hoặc đi công tác -thủ đô của Việt Nam với nhịpsống tấp nập, nhộn nhịp đi đôi với nền kinh tế phát triển cùng với các công nghệ hiệnđại liên tục được cập nhật và cải tiến Những điều mà giới trẻ muốn được trải nghiệmkhi đến với mô hình này là: tự do và linh hoạt: Giới trẻ thích sự tự do và linh hoạttrong việc lựa chọn thời gian nhận và trả phòng, không bị ràng buộc bởi giờ giấc hayquy định của chủ nhà Họ cũng có thể tự quản lý không gian riêng của mình, không bịquấy rầy hay phiền hà bởi người khác; gần gũi và ấm cúng: Họ cũng muốn có cảmgiác như ở nhà khi lưu trú tại homestay mô hình self check-in những căn phòng cóthiết kế đơn giản, ấm cúng, sạch sẽ và đầy đủ tiện nghi Đồng thời cảm nhận được sựgần gũi với cuộc sống của người dân bản địa; độc đáo và sáng tạo: giới trẻ yêu thíchnhững điều mới lạ và sáng tạo Họ muốn có những trải nghiệm khác biệt và đặc sắckhi lưu trú tại homestay mô hình self check-in;dễ dàng và tiện lợi: họ quan tâm đến sựtiện lợi khi lựa chọn nơi lưu trú Họ muốn có những homestay mô hình self check-incó vị trí thuận lợi, gần các địa điểm du lịch, ăn uống, giải trí, giao thông công Đóchính là lý do nhóm nghiên cứu lựa chọn Hà Nội là nơi vận hành hệ thống homestaymô hình self check-in của mình.

Để đưa ra lựa chọn ở homestay self check-in cho chuyến du lịch thì những yếutố ảnh hưởng lớn nhất mà những người khảo sát cho biết đó là về chất lượng dịch vụ(73%), giá cả (60%) và thiết kế của homestay (57%) Giá cả hợp lý luôn là ưu tiênhàng đầu của khách du lịch, đây trở thành vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đếnhành vi lựa chọn dịch vụ lưu trú của khách hàng Tuy thu nhập của những người thamgia khảo sát ở mức khá nhưng để chi trả cho một dịch vụ lưu trú thì vẫn cần có sự cânnhắc nhất định Tiếp sau đó là về chất lượng dịch vụ và phong cách thiết kế đây cũnglà tiêu chí không thể thiếu để thu hút khách hàng, không ai hài lòng hay chấp nhận ở

Trang 36

trong một căn phòng ẩm thấp, có mùi lạ, hay trang trí quá sơ sài Homestay trước tiênlà mang lại cảm nhận về lối kiến trúc của người dân bản địa, sau đó là cảm giác thoảimái nhất cho khách du lịch Đặc biệt đối tượng khách hàng của nhóm hướng đến lànhững khách hàng nghỉ ngắn, nghỉ trong ngày vậy nên chủ yếu các khách hàng sẽ tậnhưởng và trải nghiệm hoàn toàm với không gian trong homestay trong toàn bộ thờigian lưu trú Một không gian âm cúng, gần gũi, thân thiện tạo cảm giác giống như tổấm đúng vs tên gọi “sweet home” sẽ đáp ứng được hầu hết những khách khó tính, vớilối thiết kế đẹp mắt và có ý nghĩa, thẩm mỹ, sẽ giúp homestay để lại nhiều ấn tượngcho du khách Khoảng cách từ Homestay đến các điểm du lịch tuy không phải yếu tốquá thiết yếu đối với khách hàng lựa chọn mô hình homestay self check-in (40%) tuynhiên đây cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng.Khoảng cách giữ cách điểm du lịch ở Hà Nội có khoảng cách không quá xa, đường đicũng không gây nhiều khó khăn cho khách du lich Cuối cùng là xem lại những reviewcủa khách hàng trước thông qua những mục feedback trên mạng xã hội, đây là hìnhthức tham khảo phổ biến hiện nay giúp khách hàng có cái nhìn khách quan vềhomestay, đặc biệt với mô hình self check-in khi mô hình này còn chưa quá phổ biếncũng như có sự khó khăn hơn so với các cơ sở lưu trú truyền thống về việc tạo lòng tincho khách.

+ Dựa theo cảm nhận đánh giá của khách hàng, mô hình self check-in có 4 ưuđiểm chính, trong đó ưu thế tự do và linh hoạt chiếm tỉ lệ cao nhất (61%), cao khôngkém tiếp đến là ưu điểm bảo mật và riêng tư (59%) và các ưu điểm tiếp theo lần lượt làtiết kiệm thời gian (55%), dễ dàng và thuận tiện (48%) Như vậy đặc điểm tự do vàlinh hoạt với những người tham gia khảo sát là ưu điểm dễ thấy nhất và cũng là đặcđiểm nổi bật nhất của mô hình lưu trú self check-in, không bị phụ thuộc vào các quyđịnh như các cở lưu trú truyền thống thông thường Bên cạnh đó vấn đề bảo mật riêng

Trang 37

tư và tiết kiệm thời gian là vấn đề vô cùng quan trọng quyết định lựa chọn của kháchvề bất cứ loại hình cơ sở lưu trú nào.

+ Bên cạnh đó, những người tham gia khảo sát cũng có những cái nhìn ban đầuvề những khó khăn, rủi ro khi lựa chọn lưu trú tại homestay self check-in Đặc biệt,khó khăn có tác động lớn nhất tới tâm lý khách hàng khi lựa chọn đó là vấn đề khôngcó người hỗ trợ ngay lập tức (51%) như cơ sở lưu trú truyền thống vậy nên khó tạođược ấn tượng và niềm tin cũng như khó thu thập phản hồi và đánh giá từ khách hàng.Tiếp đó là vấn đề không an toàn và dễ bị lừa đảo (41%) Tâm lý này là dễ lýgiải bởi khách hàng không có cơ hội gặp mặt và kiểm tra chất lượng của chủ nhà hoặcnhân viên quản lý Họ chỉ có thể tin tưởng vào những thông tin được cung cấp quađiện thoại, email, hoặc trang web đặt phòng Khách hàng cũng sợ rằng có thể bị lừađảo bởi những kẻ giả mạo là chủ nhà hoặc đại diện của homestay Họ có thể yêu cầukhách hàng chuyển khoản trước một khoản tiền lớn để đặt cọc hoặc thanh toán toàn bộphí thuê phòng Sau đó, họ có thể biến mất hoặc không cung cấp phòng như đã hứa.Cuối cùng là khách hàng có thể bị thất vọng khi nhận phòng và phát hiện ra rằnghomestay không giống như hình ảnh hoặc mô tả trên trang web đặt phòng Homestaycó thể bị bẩn, hư hỏng, thiếu tiện nghi, hoặc không đúng vị trí Khách hàng có thể gặpkhó khăn trong việc liên lạc với chủ nhà hoặc yêu cầu hoàn tiền Chính vì mô hình selfcheck-in hoạt động hoàn toàn trên các mạng xã hội, website,… nên việc tạo lập niềmtin cho khách hàng là rất quan trọng.

Tiếp đến là rủi ro không biết vị trí chính xác và trạng thái phòng (38%); khôngcó sự tương tác giữa khách hàng và nhân viên (33%) Đây là vấn đề liên quan đếnnhân sự, thao tác trên máy tính, điện thoại và chăm sóc khách hàng của nhân viên tạicác cơ sở “Sweet home” đảm bảo sẽ mang đến những trải nghiệm thân thiện, tạo dựngđược niềm tin với khách hàng trong suốt quá trình khách lựa chọn và sử dụng phòngnghỉ.

Trang 38

+ Mô hình self check-in là mô hình trải nghiệm hạn chế tối đa sụ tương tác trựctiếp giữa nhân viên và khách hàng vì vậy đây là một lựa chọn hoàn hảo đối với nhữngđối tượng khách cần một nơi yên tĩnh, riêng tư để làm việc hoặc nghỉ ngơi (65% khảosát) Đặc biệt, homestay self check-in là một mô hình mới lạ chưa quá phổ biến vậynên mô hình này chắc chắn sẽ thu hút khách hàng bởi không gian cũng như các vậnhành cufng các quy trình mới lạ, vận dụng tối đa công nghệ trong kỉ nguyên 4.0 nhưhiện nay, khảo sát cũng cho thấy đối tượng khách muốn trải nghiệm không gian mới lạchiếm tỉ lệ khá lớn (59%).

Bên cạnh đó sự yên tĩnh cũng rất phù hợp với những đối tượng khách công táchoặc nghỉ ngơi, đối tượng này chiếm 36%, còn lại là lựa chọn điểm đến homestay selfcheck-in khi không tìm được khách sạn hoặc nhà nghỉ khác (17%).

+ Ngày nay, nguồn thông tin để khách du lịch tìm kiếm dịch vụ lưu trú là vôcùng đa dạng Phần lớn là thông qua Mạng xã hội (Facebook, Tiktik, Instagram,….)đây là những nguồn thông tin không còn xa lạ với người tiêu dùng hiện nay thông qua

Trang 39

hình ảnh, video mà các chủ homestay quảng cáo hay là những review từ những kháchhàng trước tải nghiệm Thông qua khảo sát này có thể thấy đây là nguồn thông tinchiếm tỷ lệ cao nhất là các trang mạng xã hội (Facebook, instagram, Tiktok, Zalo,….)(72%) Nguồn thông tin chiếm tỷ lệ cao thứ 2 là nguồn thông tin thông qua trải nghiệmthưc tế từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp Trải nghiệm của những người thân quen làchân thực nhất và đáng tin cậy nhất tác động trực tiếp giúp khách đưa ra những lựachọn có lựa chọn homestay hay không Còn lại là thông qua các website (34%), côngcụ tìm kiếm google (35%) và từ những người có tầm ảnh hưởng trên mạng KOLs,Influencer.

+ Những tiện ích được người khảo sát quan tâm khi sử dụng mô hình homestayself check-in là TV hoặc máy chiếu có kết nối sẵn tài khoản netflix (58%) Đây là tiệních cơ bản nhất nhưng cũng quan trọng nhất khi khách hàng đến với cơ sở lưu trú giúpkhách hàng thưởng thức các chương trình mình yêu thích cũng với không gian riêng tưấm cúng Tiếp đó là nhà vệ sinh khép kín (53%) Bồn tắm siêu rộng dành cho 2 người,là tiện ích cho các couple cũng là một trong các đối tượng mà “Sweet home” hướngđến (49%) Các tiện ích còn lại được khảo sát có tỉ lệ là máy chiếu tường rộng 120inch (47%), chiếc bếp xinh xắn với đầu đủ gia vị (48%) Tất cả những tiện ích này sẽđược trang bị trong các phòng nghỉ tại “sweet home”, tùy thuộc vào mức giá của từngphòng, số lượng tiện ích sẽ khác nhau để phục vụ mức độ nhu cầu khác nhau.

Trang 40

+ Mức giá mà du khách đồng ý nhiều nhất cho hạng phòng cho 2 người với góithuê theo giờ tại homestay là 500.000đ đến 700.000đ với 44% lựa chọn Cho thấy mộtmức giá quá rẻ đã không còn hấp dẫn với họ bởi tư duy “tiền nào của nấy”, nên đươngnhiên giá phải tốt nhưng du khách cũng hiểu và muốn trải nghiệm của mình có chấtlượng và độ tiện nghi tốt hơn ngoài những nhu cầu cơ bản thì một chút phong cáchdecor mới sẽ giúp họ có trải nghiệm đáng nhớ hơn.

+ Còn lại là các mức giá cao trên 700.000 đồng chiếm 33% và dưới 500.000đchiếm 23% Điều này cho thấy mức giá mà khách háng sẵn sàng chi chả có sự liên kếtchặt chẽ và hợp lý với mức thu nhập khá của các đối tượng được khảo sát ở kết quả vềthu nhập bên trên.

Điều này cũng tỉ lệ thuận với chi phí đầu tư mà nhóm có dự định bỏ ra để vậnhành hệ thống homestay Bởi việc đầu tư chi phí vào mô hình self check-in cần khoảntiền không nhỏ do cần sử dụng tối đa hóa các sản phẩm công nghệ hiện đại và tiên tiếnnhất để phục vụ khách hàng.

+ Việc thanh toán 100% tiền phòng trước khi đến là vô cùng quan trọng đối vớicả người bán và người mua Đặc trưng của mô hinh self check-in là việc thao tác trao

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w