1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chủ đề phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định nghỉ việc của nhân viên trongdoanh nghiệp

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN QUYET DINH NGHI VIEC CUA NHAN VIEN TRONG DOANH NGHIEP
Người hướng dẫn Phan Quốc Tần
Trường học DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH KHOA QUAN TRI - QUAN TRI KINH DOANH
Chuyên ngành Hành Vi Tổ Chức
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Chính vì những lí do trên, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “ Phân tích các yêu tổ ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên” nhằm phân tích các yếu tổ tác động đến quyết định ng

Trang 1

DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH KHOA QUAN TRI - QUAN TRI KINH DOANH

UEH

UNIVERSITY TIỂU LUẬN

BỘ MÔN HÀNH VI TỎ CHỨC CHU DE: PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN

QUYET DINH NGHI VIEC CUA NHAN VIEN TRONG

DOANH NGHIEP

Giáo viên hướng dẫn: Phan Quốc Tần Mã lớp học phần: 22C1MANS50200617 Khóa - Lớp: Khóa 47 - ADC03

TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2022

Trang 2

CHUONG 1 TONG QUAN NGHIEN CUU 1.1 Lý do chọn đề tai

Trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội hiện nay, các tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan ban ngành khối công và khối tư nhân, tô chức phi chính phủ hoặc đầu tư trực tiếp nước ngoài phải đối mặt với ba áp lực lớn: biến động về con người, biến động nguồn vốn và biến động trong tri thức Trong đó, biến động của nguồn nhân lực là một trong những yếu tổ quan trọng và khó quản lý nhất Vì vậy, các tổ chức rất cần sự găn kết và trung thành của nhân viên trong mọi lĩnh vực, ngành nghề

Nếu như trước đây sức lao động được xem như là chi phí đầu vào, thì giờ đây họ được xem như là tài sản, nguồn lực vô cùng quý giá quyết định sự thành bại của tô chức Do đó, các tổ chức ngày càng chú trọng hơn vấn đề xây dựng nguồn nhân lực Tuy nhiên, chọn được nguồn nhân lực chất lượng đã khó, giữ được nguồn nhân lực đó lại càng khó hơn Điều này đang được xem là bài toán nan giải của các tô chức Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với hiện tượng “nhảy việc" của các nhân viên giỏi hoặc thậm chí là các cán bộ quản lý giỏi Hiện tượng này đang dần trở thành một vấn đề nhức nhối với các doanh nghiệp Việt Nam

Phần lớn các nhân viên này chuyên sang làm cho các công ty đối thủ cạnh tranh hoặc chuyền hăn sang công việc khác Hiện tượng nghỉ việc số lượng lớn đã tạo ra lỗ hong trong việc bồ trí nhân sự, đồng thời cũng như ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh và phát triển bên vững của doanh nghiệp trong một thị trường luôn biến đổi hàng ngày, thậm chí có thê làm gián đoạn và phá vỡ mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp Trước tình hình thực tế vẻ tỷ lệ nghỉ việc ngày càng cao của người lao động Việt Nam, việc xác định các yêu tô ảnh hưởng đến sự nghỉ việc của nhân viên trong điều kiện hiện nay là rất cần thiết cho các đoanh nghiệp trong việc xây dựng những chính sách phù hợp trong quản lý nhân sự Chính vì những lí do trên, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “ Phân tích các yêu tổ ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên” nhằm phân tích các yếu tổ tác động đến quyết định nghỉ việc của nhân viên trong doanh nghiệp và từ đó đề ra những giải pháp nhằm tăng sự gắn kết và duy trì lòng trung

thành của nhân viên tại các doanh nghiệp hiện nay

Trang 3

1.2 Muc tiéu nghién ciru Đề tài “Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên” được nghiên cứu với những mục đích sau đây:

® Xác định các yếu tô tác động đến quyết định nghỉ việc của nhân viên trong doanh nghiệp ở Việt Nam và mối quan hệ giữa các yếu tô

e_ Cụ thê hóa các yếu tô tác động đến quyết định nghỉ việc của nhân viên e Dé xuat giải pháp giảm thiêu quyết định nghỉ việc của nhân viên trong các doanh nghiệp

ở Việt Nam 1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

e_ Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên

e Đối tượng khảo sát: Các nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp, tô chức

® Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận chính là nghiên cứu các bài báo có sẵn để từ đó đưa ra những phân tích và đánh giá về các nhân tô có tác động đến quyết định nghỉ việc của nhân viên tại các công ty, tổ chức ở Việt Nam

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu “Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên”

sẽ mang lại những phân tích, đánh giá nhằm:

® Làm rõ các yếu tố gây nên động cơ nghỉ việc của nhân viên ® Dựa vào các bài báo để xác định tác động của các yêu tổ đến quyết định nghỉ việc của

nhân viên

Trang 4

Too long to read on your phone? Save to read later on

your computer - vã ˆ H Save to a Studylist

CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN ¢

Từ chủ đê nghiên cứu này, chúng ta nhận thay rang, cong oo cue ee Ce Ce gue wo ee quan và góp phân làm rõ các thông tin can tìm hiệu Dưới đây là một sô tóm tắt của 4 bài báo mà nhóm tham khảo

e Bài báo tham khảo 1: Huỳnh Thị Thu Sương, Lê Thị Kiều Diễm (2017) Các yêu tổ

ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên văn phòng trong các doanh nghiệp tư nhân tại TP.HCM Vol 17 (5), 30 — 46

- : Các yếu tô ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên văn phòng trong các doanh nghiệp tư nhân tại thành phố Hồ Chí Minh

- :n=309

- : Nhân viên đã và đang đang làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh

- Các doanh nghiệp tư nhân tạo thành phó Hồ Chí Minh

Giới Trình độ Độ tuôi Thâm Lĩnh

tính niên vực làm Tiên lương

việc

Hình 1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính - _ Kết quả nghiên cứu:

+ Kết quả chỉ ra có 5 yếu tố tác động trong đó yếu tổ tiền lương có tác động mạnh nhất và yêu tô Khuyến khích tài chính có ảnh hưởng yếu nhất đến ý định nghỉ việc

Trang 5

Kết quả đề xuất nhà quản lý doanh nghiệp tư nhân cân chú trọng cải thiện doanh nghiệp dựa trên 5 yếu tô gồm: tiền lương, chính sách phúc lợi, sự công bằng, hành vi lãnh đạo

và khuyên khích tài chính

Hai yeu tô “cơ hội thăng tiến” và “điều kiện làm việc” được xác định là không có ảnh

hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên văn phòng Bài báo tham khảo 2: H Thị Thu Sương và P Thiện Tâm, “Các yếu tô ảnh hưởng đến

ý định nghỉ việc của nhân viên tại bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh”, „ số p.h 52,

tr 22 - 35, tháng 4 2021

: Các yêu tô ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên tại

bưu điện Thành phố Hỗ Chí Minh (HCM Post)

n=400

Nhân viên tại bưu điện Thành phó Hỗ Chí Minh Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 6

+

Tinh Trinh Vi tri trang

do cong hôn

tác nhân

Thu nhập

|} ]

Điều kiện làm việc

Lính chât công việc Đào tạo và thăng tiền

Hành vi lãnh đạo

Quan hệ đồng nghiệp

Áp lực công việc Sự công băng Nhân tô lôi kéo

Hình 1 Mô hình nghiên cứu đê xuất

nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Kết quả chỉ ra có 6 yêu tổ tác động với điều kiện làm việc, đào tạo và thăng tiền, yếu tố lôi kéo, căng thăng trong công việc, hành vi lãnh đạo và thu nhập có ảnh hưởng yếu

nhất đến ý định nghỉ việc

Mẫu điều tra chỉ có tại TP.HCM, không tiễn hành tại các địa bàn khác như Đồng Nai và

Bình Dương đề có thể so sánh xem có sự khác biệt trong cùng hệ thống của VNPost hay không

Bài báo tham khảo 3: Phạm Xuân Giang, Lê Đình Chiến, Các yếu tô ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của công chức viên chức ngành văn hóa, thê thao và du lịch tỉnh Bình

Dương, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 26, 2017.

Trang 7

: Các yếu tô chính ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của công chức viên chức ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bình Dương

:n=200 : Công chức viên chức ngành văn hóa, thé thao va du lich tinh Binh Dương

Ngành văn hóa, thê thao và du lịch tỉnh Bình Dương

Kết quả nghiên cứu cho thầy thu nhập từ tổ chức có tác động mạnh nhất; thứ hai là tính

chất công việc; thứ ba và thứ tư là điều kiện làm việc và quan hệ công tác; thứ năm là

công bằng trong tổ chức và cuối cùng có tác động yếu nhất đến ý định nghỉ việc của

nhân viên là tác động xã hội

Bài báo tham khảo 4: Võ Quốc Hưng, Cao Hào Thi, Các yếu tổ ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của công chức — viên chức nhà nước, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số 01-2010

: Các yêu tô ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của công chức — viên chức nhà nước

:n=277

Trang 8

: công chức - viên chức nhà nước đang làm việc chủ yếu trong các lĩnh vực: ủy ban nhân dân, y — dược, khoa học — kỹ thuật, giáo dục và một số lĩnh vực

khác thuộc Hà Nội, T.T.Huế và Tp.HCM

| Thời gian làm việc

Trinh dé hoc van

Sự phù hop Chính sách tô chức

Truyền thông

Dự định nghỉ việc

Tinh than vì việc công

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính Kết quả nghiên cứu:

Những yeu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của công chức — viên chức nhà nước

bao gồm sự phù hợp, hành vi lãnh đạo, quan hệ nơi làm việc, huấn luyện và phát triển, lương, thưởng và công nhận, truyền thông, sự yêu thích và môi trường làm việc vật lý

đều có quan hệ nghịch biến với dự định nghỉ việc

Về mặt thực tiễn, trong các yêu tô này thì yếu tô lương, thưởng và công nhận có tác động thấp nhất đến dự định nghỉ việc của công chức — viên chức nhà nước, điều này có thé giải thích là đối với những người trình độ cao thì lương không phải là yếu tố quan

Trang 9

trọng nhất mà thứ họ cần có thể là một tô chức công bằng, trung thực, quan hệ nơi làm

việc thân thiện

+ Mô hình nghiên cứu cho thấy các yêu tô ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc đã giải thích

được 35.9% sự biến động của biến phụ thuộc dự định nghỉ việc

CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Biện luận để xác định mô hình

Nghỉ việc là trạng thái được xác định khi nhân viên không còn khả năng tiếp tục hợp đồng lao động với tô chức đang công tác hiện tại Theo Rohr và Lynh, 1995, nghỉ việc là sự di

chuyền của nhân viên ra khỏi tổ chức Một số nhân viên cho rằng, việc nhân viên rời bỏ tổ

chức bắt nguồn từ nhiều lý do khác nhau như về hưu, gia đình di chuyên đến nơi khác đề sinh sống Tuy nhiên, lý do được xem là thông thường và phô biến nhất khiến nhân viên quyết định nghỉ việc tại một tô chức đó là: lương quá thấp không đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiéu, công việc không phù hợp với năng lực, công việc quá nhàm chán, môi trường làm việc độc hại,

không đảm bảo, không có cơ hội thăng tiến hoặc chế độ, chính sách động viên, khen thưởng

quá nghèo nàn khiến cho nhân viên cảm thầy công sức lao động không được công nhận

Nghỉ việc được chia ra làm hai loại chính, đó là: nghỉ việc tự nguyện và nghỉ việc không

tự nguyện Nghỉ việc tự nguyện là khi nhân viên đồng ý tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động với công ty, tự nguyện rời bỏ công việc và vị trí hiện tại của mình do không thỏa mãn với công việc hoặc tìm thấy một cơ hội tốt hơn ở nơi khác Nghỉ việc không tự nguyện là khi nhân viên bị sa thải do hiệu suất làm việc quá kém gây ảnh hưởng đến quả trình hoạt động chung của doanh nghiệp hoặc vi phạm điều lệ công ty, vi phạm pháp luật, nghỉ hưu hoặc người lao động chết Tuy nhiên trong bài nghiên cửu này, tác giả sẽ chỉ đề cập tới các trường hợp nghỉ

việc tự nguyện

Dự định nghỉ việc là ý định rời bỏ vị trí hiện tại ở công ty để chuyên sang một môi

trường làm việc khác Theo Janet Cheng Lian Chew, 2004, dự định ở đây có nghĩa là trước khi thực sự rời khỏi môi trường làm việc hiện tại, những người này đã thực hiện một quyết định có

ý thức Không giống với nghỉ việc, dự định nghỉ việc mang tính không rõ ràng (Berndt, 1981) Nó phản ánh tính chủ quan của một cá nhân sẽ quyết định thay đổi công việc trong một thời gian nhất định và nó được xem như là tiền thân của quyết định nghỉ việc (Sousa-Poza và Hemneberger, 2002)

Trang 10

Mối quan hệ giữa nghỉ việc và dự định nghỉ việc được thể hiện tương đối rõ ràng

Tuy rằng nghỉ việc và dự định nghỉ việc được đo lường một cách độc lập, nhưng khi một nhân

viên có dự định nghỉ việc cao, họ sẽ có xu hướng rời khỏi tổ chức trong tương lai gần (Mowday và các cộng sự, 1982) Dĩ nhiên không phải bất kì nhân viên nào có dự định nghỉ việc đều sẽ tiền tới quyết định nghỉ việc, một nhân viên không có dự định nghỉ việc vẫn có thê nghỉ việc và ngược lại: tuy nhiên tỷ lệ để xảy ra các trường hợp trên là rất thấp Vì vậy có thể

dé dang di đến kết luận, dự định nghỉ việc và nghỉ việc có mỗi quan hệ dương với nhau, với dự

định nghỉ việc chính là tiền đề của quyết định nghỉ việc

Từ những mô hình đã đề cập ở phần lược khảo các nghiên cứu, nhóm đề xuất mô hình nghiên cứu xoay quanh ba nhân tô chính: yếu tô bên ngoài, sự thỏa mãn với công việc, và quyết định nghỉ việc của nhân viên Trong ba đối tượng chính được nghiên cứu, sự thỏa mãn đối với công việc được xem như là yếu tố trung gian dẫn đến quyết định nghỉ việc của nhân viên, với yếu tố đầu vào là tác động từ các yếu tô bên ngoài Kế thừa từ lý thuyết nghỉ việc, kết quả của các công trình nghiên cứu đã được lược khảo ở trên và kết quả thảo luận của nhóm, đề tài đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:

Ss renee" a

~ ~ \

(Ê Quanhệ \ \ \ déngnghiép /® \

\ nơi làm việc / \ ` ™ a“ ⁄ etait

Yếu tố J ` Su thoa man ben ngoai với công việc Quyết định

nghỉ việc

⁄ Zˆ ep iff ff z2 ~ ⁄ /

⁄ ` Z“ xưa \ ( Môi trường F ⁄

2 =~

( Hành vi lãnh )

` đạo ⁄ ` ~ ~4

Trang 11

3.2 Định nghĩa các yếu tố 3.2.1 Yếu tố bên ngoài Qua lý thuyết hành vi cá nhân trong tổ chức và các cơ sở lý thuyết có liên quan như: thuyết nhu cầu của Maslow (1943), thuyết công bằng của Adams (1963), thuyết hai nhân tô của Herzberg (1959), thuyết kỳ vọng của Vroom (1964), nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên bao gồm : quan hệ đồng nghiệp, lương thưởng, công bằng nơi làm việc, môi trường làm việc, và hành vị lãnh đạo

Theo một nghiên cứu cho thay, những nhân viên có một người bạn thân ở nơi làm việc sẽ có

khả năng gắn bó công việc gấp 7 lần nhân viên khác Trên thực tế, không chỉ là bạn thân, nhân viên có mỗi quan hệ tốt với đồng nghiệp sẽ có mức độ hài lòng đối với công việc cao hơn Nguyen (2014) cho rằng, sự hỗ trợ từ đồng nghiệp sẽ làm nhân viên hài lòng hơn, gia tăng hiệu quả làm việc và gắn bó với tô chức hơn Nhìn chung, mối quan hệ đồng nghiệp có ảnh hưởng âm đến quyết định nghỉ việc của nhân viên Vì vậy, một khi mối quan hệ với đồng nghiệp trong nội bộ công ty trở nên xấu đi, xác suất xuất hiện quyết định ngưng gắn bó với công ty của nhân viên ngày cảng cao Chính vì thế, các nhà quản trị cần biết cách quan sát và thực hiện điều hòa, điều chỉnh các mối quan hệ giữa các nhân viên đề tránh làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của công ty

Theo điều 90 của Bộ luật lao động năm 2019, tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động

trả cho người lao động theo thỏa thuận đề thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bồ sung khác Chính sách lương, thưởng và các phúc lợi là một trong những điểm mẫu chốt ảnh hưởng đến sự thích thú của nhân viên đối với công việc và mức độ hài lòng đối với công việc đó Kết hợp với mô hình nhu cầu của Maslow, co thé thay tiền lương ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của người lao động nên con người luôn có xu hướng phần đấu đề lao động nhằm đạt được mức lương cao hơn đề đáp ứng không chỉ các nhu câu thiết yếu (ăn uống ) mà còn là các nhu câu cao hơn (giải trí, ) Kim

Ngày đăng: 30/08/2024, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w