1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề Phân Tích Việc Giải Quyết Các Mối Quan Hệ Trong Quá Trình Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Ở Địa Phương Và Đề Xuất Giải Pháp...docx

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI THU HOẠCH CHỦ ĐỀ 3: Phân tích việc giải quyết các mối quan hệ trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học ở địa phương và đề xuất giải pháp. Bài Làm I. MỞ ĐẦU Đất nước ta, kể từ năm 1986, Đảng đã lãnh đạo đổi mới đất nước mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…. từ đất nước nghèo nàng, lạc hậu, kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ nước sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Đạt được kết quả đó, đòi hỏi đất nước phải vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và phải giải quyết rất nhiều vấn đề có liên quan, trong đó có việc giải quyết các mối quan hệ lớn trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội thể hiện trong kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhìn lại 30 năm đổi mới (1986-2016), Đảng đã khái quát tám mối quan hệ lớn cần phải nắm vững và xử lý. Cho đến kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng chỉ rõ: “Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các quan hệ lớn: quan hệ giữa ổn định, đổi mới và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát hiển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước, thị trường và xã hội; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trưởng; giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội”. Trên cơ sở các mối quan hệ được Đảng chỉ ra, đòi hỏi mỗi địa phương tùy vào điều kiện cụ thể của mình mà vận dụng giải quyết cá quan hệ một cách linh hoạt, hiệu quả nhằm góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Trang 1

BÀI THU HOẠCH

CHỦ ĐỀ 3: Phân tích việc giải quyết các mối quan hệ trong quá trình xây dựng chủ

nghĩa xã hội khoa học ở địa phương và đề xuất giải pháp.

Làm I MỞ ĐẦU

Đất nước ta, kể từ năm 1986, Đảng đã lãnh đạo đổi mới đất nước mạnh mẽ vàđạt nhiều thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực về kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội… từ đất nước nghèo nàng, lạc hậu, kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ nước sản xuất chủ yếu dựa vào nôngnghiệp chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Đạt được kết quả đó, đòi hỏi đất nướcphải vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và phải giải quyết rất nhiều vấn đề có liênquan, trong đó có việc giải quyết các mối quan hệ lớn trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội thể hiện trong kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhìn lại 30năm đổi mới (1986-2016), Đảng đã khái quát tám mối quan hệ lớn cần phải nắmvững và xử lý Cho đến kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng chỉ rõ:“Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các quan hệ lớn: quan hệ giữa ổn định, đổi mới vàphát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thịtrường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát hiển lực lượng sản xuấtvà xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa Nhànước, thị trường và xã hội; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiệntiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trưởng; giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnhđạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; giữa thực hành dân chủ và tăng cườngpháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội”.

Trên cơ sở các mối quan hệ được Đảng chỉ ra, đòi hỏi mỗi địa phương tùyvào điều kiện cụ thể của mình mà vận dụng giải quyết cá quan hệ một cách linh

Trang 2

hoạt, hiệu quả nhằm góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

II NỘI DUNG

1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học

Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác- Lênin, luận

giải trên góc độ triết học, kinh tế và chính trị-xã hội về sự chuyên biến tất yếu củaxã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.Điều đó nói lên sự thống nhất, tính hoàn chỉnh về mặt cấu trúc của chủ nghĩa Mác-Lênin Chính hiểu chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng mà V.I.Lênin đánh giákhái quát về bộ Tư bản của C.Mác rằng: “bộ “Tư bản” - tác phẩm chủ yếu và cơ bảnấy trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học”, rằng “chủ nghĩa xã hội khoa học, tức làchủ nghĩa Mác”.

Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một môn khoa học lý luận chính

trị, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin (triết học Mác-Lênin, kinhtế chính trị học Mác-Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học).

Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu các quỵ luật và tính quy luật chính trị xã hội của quá trinh hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủnghĩa; những nguyên lý cơ bản, những con đường và hình thức, phương pháp đấutranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tưbản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, xây dựng xã hội tốt đẹp mà ở đócon người được giải phóng khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, bất công, có cuộc sống ấmno, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

-2 Giải quyết các mối quan hệ trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộikhoa học ở địa phương

Thứ nhất, quan hệ giữa ổn định, đổi mới và phát triển:

Sau gần 35 năm đổi mới đất nước, Đảng ta đã đạt được những thành tựu nhậnthức quan trọng về mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển.

Sự phát triển nhận thức của Đảng về đổi mới: Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đãnhận thức: Đổi mới là yêu cầu bức thiết, là vấn đề có ý nghĩa sống còn Phải đổi mớitoàn diện, trước hết là đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế; đổi mới không phải là

Trang 3

từ bỏ mà kiên định phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ với mục tiêu“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóangày càng sâu rộng, Đảng và Nhà nước nhận thức ngày càng sâu sắc hơn quá trìnhđổi mới - ổn định - phát triển đất nước không chỉ phụ thuộc vào điều kiện, tiềm lựcnội tại của đất nước, mà còn phụ thuộc sâu sắc vào điều kiện, xu thế phát triển củathế giới, vào các mối quan hệ quốc tế mà Việt Nam tham gia Vì vậy, một mặt Đảnglãnh đạo để thực hiện có hiệu quả hơn từng thành tố đổi mới, ổn định và phát triển;mặt khác, đã chú trọng hơn lãnh đạo giải quyết đồng bộ, hài hòa hơn mối quan hệgiữa các thành tố này.

Nhờ giải quyết tốt mối quan hệ này, thời gian qua ở Bạc Liêu đã vận dụng vàđạt một số kết quả: kể từ khi chia tách tỉnh Minh Hải thành hai tỉnh Bạc Liêu và CàMau, kinh tế Bạc Liêu luôn giữ vững sự ổn định, không ngừng đổi mối và phát triểnnhư tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao bình quân 5 năm (2016-2020) đạt hơn7%/năm vượt chỉ tiêu ghị quyết đề ra; GRDP bình quân đầu người tăng 1,8 lần sovới năm 2015 và đứng hàng thứ 4/13 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Thứ hai, giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị:

Từ khi đổi mới (1986) đến nay, Đảng chủ trương đổi mới toàn diện và triệt để

trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, “đổi mới toàn diện, đồng bộ với bước đi

thích họp” Đặc biệt, đổi mới cả kinh tế lẫn đổi mới chính trị Tại Đại hội XI, XII,nội dung đổi mới đồng bộ giữa kinh tế và chính trị là một trong các mối quan hệ cơbản cần phải giải quyết Văn kiện Đại hội XIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “xâydựng đồng bộ thể chế phát triển, bảo đảm hài hoà giữa kiên định và đổi mới, kế thừavà phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, văn hóa, xã hội”.

Đổi mới kinh tế và chính trị yêu cầu tuân thủ một số nguyên tắc sau:

Một là, cần nhận thức đúng vấn đề có tính quy luật là kinh tế xét đến cùng

quyết định chính trị, mọi sự biến đổi của chính trị đều là sự phản ánh của biến đổikinh tế, do kinh tế quyết định Vì vậy, phải từ đổi mới kinh tế mà đổi mới chính trịvà từ thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để xemxét đổi mới chính trị cho phù hợp Đồng thời, chính trị có vai trò định hướng, dẫn

Trang 4

dắt (thông qua cơ chế, chính sách) đối với kinh tế nên phải đổi mới chính trị.

Hai là, đặt mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong xu thế

phát triển của thời đại và với các mối quan hệ khác của công cuộc đổi mới.

Ba là, cần nắm vững những quan điểm có tính chỉ đạo, những yêu cầu về sự

thay đổi tương thích cần cổ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chỉnh trị để có sự lựachọn và vận dụng các phương pháp khoa học trong việc giải quyết mối quan hệ giữachúng.

Vận dụng việc giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế vả đổi mới chínhtrị, Bạc Liêu không ngừng đổi mới kinh tế, từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuấtnông nghiệp nay chuyển dần theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế như chuyển dịch cơ cố kinh tế từ vùng đất sản xuất lúa kém hiệu quả sangnuôi tôm quảng canh cải tiến, ứng dụng công nghệ cao nuôi tôm siêu thâm canhtrong nhà kín… Sản xuất công nghiệp tăng trưởng tốt; chỉ số phát triển sản xuấtcông nghiệp tăng dần qua các năm (từ 5,69% năm 2015 lên 13,04% năm 2020);công nghiệp chế biến thủy sản giữ vai trò chủ lực, sản lượng chế biến năm 2020 đạt101.740 tấn (tăng 66,65% so với năm 2015) Đặc biệt, tỉnh đã đầu tư thu hút đầu tư,phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo Đã hoàn thành Nhà máy Điện gióBạc Liêu với quy mô công suất 99,2MW đang hoạt động ổn định, tổng sản lượngđiện lũy kế lên lưới đạt 1,1 tỷ KWh Đồng thời, đã triển khai thi công thêm 09 dự ánđiện gió với tổng công suất 562MW, dự kiến hoàn thành cưới năm 2021 Ngoài ra,tỉnh đã thu hút 40 dự án điện gió khác, tổng công suất hơn 7000MW đang chờ bổsung vào quy hoạch điện quốc gia…

Song song với việc đổi mới kinh tế, Bạc Liêu luôn quan tâm đổi mới vềchính trị như: công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng được chú trọng vàchuyển biến tích cực; công tác xây dựng Đảng về tổ chức được thực hiện nghiêmtúc, có nhiểu đối mới và đạt được nhiều kết quả quan trọng, việc sắp xếp, kiện toàntổ chức bộ máy của hệ thống chính trị được triển khai thực hiện quyết liệt với quyếttâm chính trị cao, có trọng tâm, trọng điểm và đạt được kết quả quan trọng (toàntỉnh đã tinh giảm được 3 sở, 28 phòng, ban, 22 đơn vị sự nghiệp, 1452 biên chế;mạnh dạn thực hiện việc bố trí cán bộ kiêm nhiệm chức danh để tinh gọn một số tổ

Trang 5

chức, cơ quan, đơn vị các cấp….

Thứ ba, giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xãhội chủ nghĩa:

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểuhình kinh tế thị trường vừa tuân theo các quy luật chung của nền kinh tế thị trường,vừa hàm chứa những giá trị xã hội chủ nghĩa trong vận hành, quản lý cũng như hoạtđộng sản xuất kinh doanh Bản chất của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa được phản ánh thông qua các biểu hiện dưới đây:

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Vỉệt Nam là nền kinh tế thịtrường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật củakinh tế thị trường như: quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quyluật lưu thông tiền tệ…

Trên thị trường, những quy luật này có quan hệ tác động lẫn nhau và thôngqua sự hoạt động của các quy luật đó sẽ điều tiết hành vi của các chủ thể tham giatrong nền kinh tế.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế thịtrường mà trong nó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế cũng nhưquản lý của Nhà nước ngoài nguyên tắc tuân thủ các quy luật thị trường còn hàmchứa, gắn với và hướng tới những giá trị cơ bản của chủ nghĩa xã hội.

Những giá trị căn bản của chủ nghĩa xã hội Việt Nam thể hiện tập trung ởmục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong đó, phù hợpvới từng giai đoạn phát triển, các giá trị đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đối với Bạc Liêu, là một tỉnh thế mạnh về ngành tôm là chủ lực, bên cạnh đócòn có vùng chuyên lúa chất lượng cao như giống lúa ST 24, ST 25…do đó, thờigian qua vấn đề thị trường luôn được sự quan tâm, nghiên cứu cấp ủy Đảng, chínhquyền từ tỉnh đến cơ sở, người dân, doanh nghiệp…nhằm nắm bắt quy luật của thịtrường như quy luật cung – cầu, quy luật giá trị, quy luật, quy luật cạnh tranh…nhằm đảm bảo sản phẩm tạo ra của tỉnh đi đúng thị trường đang cần, đảm bảo về giátrị để đủ sức cạnh tranh vào thị trường của các nước, khu vực phát triển như Mỹ,Châu Âu nhằm góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu cũng như nâng cao thu nhập chongười dân, doanh nghiệp…góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng chủnghĩa xã hội Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Thứ tư, giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng

Trang 6

bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa:

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất liên hệ mật thiết với nhau, khôngtách rời nhau thể hiện ở chỗ, mọi lực lượng sản xuất đều được gắn kết bởi nhữngquan hệ nhất định nào đó của quan hệ sản xuất ; ngược lại, mọi quan hệ sản xuất đềulà những quan hệ nhất định của một lực lượng sản xuất nào đó, nó phải chứa đựngmột nội dung nào đó.

Lực lượng sản xuất, suy cho cùng, quyết định quan hệ sản xuất Quan hệ sảnxuất có tinh độc lập tương đối và tác động trở lại lực lượng sản xuất.

Từ mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,C.Mác rút ra quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất.

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất mang tính khách quan, nhưng việc nhận thức và vận dụng nó lại phụ thuộc vàonhân tố chủ quan của con người Khi con người nhận thức và hành động đúng quyluật thì sẽ thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển, khi con người nhận thức và hànhđộng không đúng quy luật thì sẽ kìm hãm sự phát triển của sản xuất, nhưng sự kìmhãm này chỉ mang tính nhất thời, theo tính tất yếu khách quan, quy luật sẽ vạchđường đi cho bản thân nó Nó buộc con người phải quay lại nhận thức và hành độngcho đúng qưy luật khách quan.

Thứ năm, giữa Nhà nước, thị trường và xã hội:

Tổng kết thực tiễn và phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,

Đại hội XII, Đảng ta đã bổ sung mối quan hệ “giữa Nhà nước và thị trường” thànhmối quan hệ “giữa Nhà nước, thị trường và xã hội”, chính thức coi đây là mối quanhệ lớn thứ chín trong những mối quan hệ lớn cần được nhận diện, nghiên cứu có hệ

thống trên bình diện lý luận trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, cơ chế tácđộng, mối quan hệ giữa Nhà nước với xã hội, giữa thị trường với xã hội hay quan hệba bên giữa ba chủ thể này ở Việt Nam lại khá phức tạp, là vấn đề khoa học mớimẻ, chưa được nghiên cứu chuyên sâu.

Trang 7

Mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội là mối quan hệ lớn, cơ bản,đòi hỏi phải giải quyết hài hòa trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội và giảiquyết tốt mối quan hệ này cũng chính là góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triểnnhanh, bền vững; đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, phát triển,có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI.

Thứ sáu, giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ,công bằng xã hội, bảo vệ môi trường:

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa: Đời sống của con

người cũng như của xã hội bao gồm hai mặt vật chất và tinh thần Nếu kinh tế là nềntảng vật chất của xã hội, đáp ứng nhu cầu vật chất của con người và xã hội, thì vănhoá là nền tảng tinh thần của xã hội, đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người và xãhội Tăng trưởng kinh tế là cơ sở và điều kiện quan trọng hàng đầu cho sự phát triểnvăn hóa, phát triển văn hóa chính là mục tiêu và động lực của tăng trưởng kinh tế.Tăng trưởng kinh tế phải nhằm mục tiêu phát triển văn hóa, phát triển con người.

Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội: Tiến bộ và

công bằng xã hội quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế có hai khía cạnh: vừalà động lực, vừa là thành quả của tăng trưởng kinh tế, thể hiện sự phân phối thànhquả của tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế tạo cơ sở và điều kiện vật chất để thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội Đến lượt mình, tiến bộ và công bằng xã hội làđộng lực, mục tiêu của tăng trưởng kinh tế.

Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường: song song với việc

tăng trưởng kinh tế cũng phải chủ động, thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu,phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh; quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiếtkiệm, hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống và sức khỏenhân dân làm mục tiêu hàng đầu, kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môitrường, đảm bảo chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinhthái; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường.

Trong những năm qua, Bạc Liêu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá cao trungbình tăng 7%/năm, song song với đó thì tỉnh luôn quan tâm đến phát triển văn hóa,tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường: Lĩnh vực văn hóa có sự chuyển biến

Trang 8

tích cực; hoạt động thể dục, thể thao được đầu tư, phát triển, thông tin truyền thôngcó sự thay đổi mới: phong trào thể dục, thể thao quần chúng tiếp tục phát triển rộngkhắp, tỷ lệ người tập thể dục, thể thao thường xuyên tăng từ 25% năm 2015 lên29,6% năm 2020; số thuê bao internet tăng từ 9,8% năm 2015 lên 41,75 thuêbao/100 dân năm 2020…Bên cạnh đó, vấn đề giải quyết việc làm, giảm nghèo, đảmbảo an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe người dân đạt kết qủa quan trọng (5 nămqua có hơn 110 ngàn lao động được tạo việc làm, có 1856 người đi hợp đồng laođộng nước ngoài, lỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 46,3% năm 2015 lên 63% năm2020 Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 3,02%, đến cuối năm 2020 tỷ lệ hộnghèo còn dưới 1%) Tăng trưởng kinh tế cũng phải đi đôi với việc bảo vệ môitrường nên công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành bảo vệ môi trườngluôn được sự quan tâm của các ngành, các cấp, đặc biệt là kiên quyết xử lý các côngty, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sốngngười dân Đồng thời, tăng cường đầu tư các nhà máy xử lý rác thãi đến các huyện,thành phố, thị xã trong tỉnh và đẩy mạnh dịch vụ về môi trường nhằm giải quyết tốtrác thãi sinh hoạt và chất thãi rắn phát sinh….

Thứ bảy, giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa:

Quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là mốiquan hệ cơ bản, lớn nhất và có tính chất bao trùm, xuyên suốt toàn bộ sự nghiệp đổimới, phát triển đất nước Đây là mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược của cáchmạng Việt Nam, phản ánh quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam làdựng nước phải đi đôi với giữ nước Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta hiệnnay đang diễn ra trong bối cảnh hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trước hết và cơbản là hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời là hội nhập trên tất cả lĩnh vực khác củađời sống xã hội Hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tácquốc tế nhằm đạt được một mục tiêu hoặc lợi ích chung nào đó Đây là quá trìnhliên kết, gắn kết giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ với nhau thông qua việc tham giacác tổ chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp tác quốc tế vì mục tiêu phát triển củabản thân mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đó và nhằm tạo thành sức mạnh giải quyếtnhững vấn đề chung mà các quốc gia, các lực lượng xã hội cùng quan tâm.

Trang 9

Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trịvà của nhân dân, thời gian qua Bạc Liêu không ngừng đổi mới triển kinh tế, chínhtrị góp phần vào công cuộc xây dựng đất nươc việt Nam ngày càng phồn vinh, thịnhvượng và giàu đẹp, sánh vai cùng khuu vực và thế giới Bên cạnh đó, việc bảo vệ tổquốc luôn là nhiệm vụ hàng đầu cần được quan tâm trước diễn biến hòa bình củakhu vực Biển Đông và thế giới hiện nay, do đó tỉnh tập trung thực hiện tốt nhiệm vụquốc phòng – an ninh, nâng cao chất lượng công tác nội chính…tập trung xây dựngvà cũng cố vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhândân; xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bướchiện đại, vững mạnh về chính trị, có chất lượng và sức mạnh chiến đấu cao, tuyệtđối trung thành với tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Thứ tám, giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế:

Đảng ta coi quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế là tất yếu kháchquan, nảy sinh và ngày càng sâu đậm trong quá trình đổi mới, phát triển đất nước vàmở cửa hội nhập với thế giới Đó là mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫnnhau, tạo tiền đề, điều kiện cho nhau, phát huy lẫn nhau, vừa thống nhất, thúc đẩynhau nhưng nếu không xử lý tốt có thể tác động làm hạn chế, kìm hãm lẫn nhautrong việc bảo đảm lợi ích của quốc gia - dân tộc.

Đảng ta xác định độc lập, tự chủ là cơ sở, điều kiện, tiền đề để chủ động, tíchcực hội nhập quốc tế Có độc lập, tự chủ thì mới quyết định đúng lộ trình, bước đi,cách thức, nội dung, biện pháp, đối tác, các lĩnh vực hội nhập quốc tế.

Thứ chín, giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ:

Quan hệ:“Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” ở nướcta Đây là mối quan hệ biện chứng giữa ba thành phần chủ yếu trong xã hội; vị trí,

vai trò và sự tác động ảnh hưởng của mỗi thành phần có sự khác nhau, nhưng cùngthống nhất ở mục tiêu là thúc đẩy tiến bộ xã hội.

Trong đó, quan hệ giữa Đảng và Nhà nước, là quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo

và người triển khai, tổ chức sự lãnh đạo Để bảo vệ, giữ vững thành quả cách mạngvà thay mặt Nhân dân quản lý, điều hành, duy trì sự vận động, phát triển tiến bộ xãhội cùng với thực hiện chức năng của một nhà nước độc lập ngang hàng với tất cả

Trang 10

các nhà nước khác, Đảng lãnh đạo Nhân dân lập nên hệ thống tổ chức bộ máy nhànước và chính quyền từ Trung ương đến địa phương.

Quan hệ: Đảng - Nhân dân là quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo và người trực tiếp

quyết định kết quả lãnh đạo, thụ hưởng thành quả lãnh đạo Kế thừa và vận dụng cácquan điểm về vai trò, sức mạnh của quần chúng.

Quan hệ: Nhà nước - Nhân dân, là quan hệ giữa chủ nhân và “công bộc” Hiến

pháp hiện hành - đạo luật cao nhất của nước ta ghi rõ: “Nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhândân”; Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp và dân chủ đạidiện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác củaNhà nước.

Như vậy, thực chất mối quan hệ: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhândân làm chủ” là cơ chế vận hành, quyết định hiệu quả sự vận động, phát triển củacách mạng Việt Nam Mọi hoạt động lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đềuvì Nhân dân và do Nhân dân ủy nhiệm: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêuquyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra Đoàn thể từ Trung ươngđến xã do dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”.

Thứ mười, giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷcương xã hội:

Mối quan hệ “giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷcương xã hội” được Đại hội XIII của Đảng bổ sung xuất phát từ nhận thức rõ hơn vềvấn đề có tính quy luật trong quản lý xã hội, đó là: “dân chủ” đi liền với “kỷcương”, “tự do” không tách rời “trách nhiệm” Đây là kinh nghiệm được rút ra từkết quả nghiên cứu, tổng kết quản lý xã hội ở nước ta thời gian qua.

Nắm vững và xử lý tốt mối quan hệ giữa “thực hành dân chủ và tăng cườngpháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội” hiện nay đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng, toàndân và toàn quân ta, trong đó vai trò của Quân đội là rất quan trọng, nhằm phát huysức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, để sớm hiện thực hóa khát vọng phát triểnđất nước phồn vinh, hạnh phúc với những mục tiêu mà Đại hội XIII của Đảng đã

Ngày đăng: 10/06/2024, 10:34

Xem thêm:

w