1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề Phân Tích Vai Trò Của Gia Đình Đối Với Việc Xây Dựng Và Phát Triển Con Người Việt Nam Trong Thời Kỳ Quá Độ Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Liên Hệ Thực Tiễn Ở Địa Phương.

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Vai Trò Của Gia Đình Đối Với Việc Xây Dựng Và Phát Triển Con Người Việt Nam Trong Thời Kỳ Quá Độ Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Liên Hệ Thực Tiễn Ở Địa Phương.
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 30,27 KB

Nội dung

Chủ đề: Phân tích vai trò của gia đình đối với việc xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn ở địa phương. BÀI LÀM Phần I MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, gia đình là môi trường sống đầu tiên và quan trọng nhất của mỗi con người. Gia đình là một thiết chế xã hội nhỏ nhất và nó chịu sự tác động của hệ thống chính sách và những biến đổi của xã hội. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đã đem lại cho đất nước ta những thành tựu rất quan trọng trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Trải qua nhiều năm tháng, kết quả của giáo dục gia đình đã hình thành nên gia phong. Gia phong là nếp nhà trong sự hội tụ của các giá trị văn hóa, các chuẩn mực giá trị của đạo đức nếp sống dân tộc Việt Nam được sàng lọc qua thời gian và tồn tại lâu dài trong một gia đình, một dân tộc - bộ phận hợp thành văn hóa Việt Nam. Với vai trò là tế bào của xã hội, gia đình tiếp nhận từ hệ giá trị văn hóa dân tộc đã được lưu giữ trong đời sống tâm hồn, tình cảm của mỗi con người Việt Nam từ khi chào đời cho đến khi nhắm mắt xuôi tay. Với chức năng giáo dục, xã hội hóa, gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên và suốt đời tác động đến con người một cách trực tiếp và toàn diện nhất. Vì vậy, xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc không chỉ là nhu cầu phát triển của mỗi gia đình, mà còn là điều kiện, cơ sở để xây dựng xã hội lành mạnh. Đó là một trong những vấn đề quan trọng đối với việc xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội, góp sức đưa đất nước ta phát triển nhanh và bền vững. Nghiên cứu về vai trò của gia đình trong xã hội hiện nay giúp ta nhận thấy được vị trí, chức năng, thực trạng của gia đình để đề ra những chủ trương, biện pháp phù hợp trong việc xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trang 1

PhầnI:MỞĐẦU Trang1 PhầnII:NỘIDUNG Trang2

I Cơ sở lý luận về vai trò của gia đình đối với việc xây dựng và phát triển conn g ư ờ i V i ệ t N a m t r o n g t h ờ i k ỳ q u á đ ộ x â y d ự n g c h ủ

II Liênhệthựctếtạiđịaphương Trang10 PhầnIII:KẾTLUẬN Trang15

Trang 2

Chủ đề: Phân tích vai trò của gia đình đối với việc xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn ở địa phương.

BÀILÀM Phần I MỞĐẦU

Như chúng ta đã biết, gia đình là môi trường sống đầu tiên và quan trọng nhất của mỗicon người Gia đình là một thiết chế xã hội nhỏ nhất và nó chịu sự tác động của hệthống chính sách và những biến đổi của xã hội Quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập quốc tế đã đem lại cho đất nước ta những thành tựu rất quan trọngtrong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội

Trải qua nhiều năm tháng, kết quả của giáo dục gia đình đã hìnhthànhn ê n g i a p h o n g G i a p h o n g l à n ế p n h à t r o n g s ự h ộ i t ụ

Trang 3

r a n h ữ n g c h ủ t r ư ơ n g , b i ệ n p h á p p h ù h ợ p t r o n g v i ệ c x â y dựng vàphát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trang 4

Phần II NỘIDUNG

I Cơ sở lý luận về vai trò của gia đình đối với việc xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trong khôn khổ nghiên cứu những cách tiếp cận và trên phương diện chủ nghĩa xã hộikhoa học quan niệm “Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành

và phát triển trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng, đồngthời, có sự gắn kết nhất định về kinh tế - vật chất, qua đó nảy sinh những quyền lợi vànghĩa vụ cho các thành viên của mình”

2 Vai trò của gia đình đối với việc xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh “Muốn xây dựngc h ủ n g h ĩ a

x ã h ộ i p h ả i c ó c o n n g ư ờ i x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a v à c ó t ư t ư ở n g x ã

h ộ i c h ủ n g h ĩ a ” v à N g ư ờ i t ừ n g k h ẳ n g đ ị n h : “ N h i ề u g i a đ ì n h

c ộ n g l ạ i m ớ i t h à n h x ã h ộ i , g i a đ ì n h t ố t t h ì x ã h ộ i m ớ i t ố t , x ã

h ộ i t ố t t h ì g i a đ ì n h c à n g t ố t H ạ t n h â n c ủ a x ã h ộ i l à g i a đ ì n h ”

Trang 5

Thật vậy, con người xã hội chủ nghĩa không phải tự nhiên có được màphảigắ nl iề nv ớis ự n g h i ệ p đấu tr an h c á c h m ạ n g , t ừ c h í n h t rị , k in h t ế đếntư

Trang 6

tưởng, văn hóa, xã hội, từ đạo đức đến lối sống, nếp sống và quá trình tự rèn luyện,tud ư ỡ n g c ủ a c á n h â n c o n n g ư ờ i t r o n g h o ạ t đ ộ n g s ố n g , m à x u ấ t

Gia đình vừa là sản phẩmcủa xã hội, vừa là đơn vị cấu thành xã hội và làthiết chế xã hội nhỏ nhất Với việc sản xuất ra những tư liệu tiêu dùng, tư liệu sảnxuất và tái sản xuất ra con người cùng các quan hệ xã hội, gia đình chính là tếbào tự nhiên và là đơn vị cơ sở để tạo nên xã hội Với vai trò là tế bào của xã hội,

sự phát triển lành mạnh, bền vững của mỗi gia đình sẽ góp phần quan trọng vào

sự phát triển xã hội lành mạnh và bền vững Khẳng định điều này,Ph.Ăngghenv i ế t : “ N h ữ n g t r ậ t t ự

Trang 8

tựa, người lao động được phục hồi sức khỏe và thoảim á i t i n h t h ầ n s a u m ỗ i n g à y

2.1.3 Giađìnhlàcầunốigiữacánhânvà xãhội

Gia đình tái tạo ra con người, đồng thời, là cái nôi nuôi dưỡng và hình thành nhân cáchcủa con người Gia đình tác động đến con người không chỉ với tính cách là thiết chế xãhội đầu tiên và lâu dài trong suốt cuộc đời con người, mà còn là yếu tố trung gian, là

“cầu nối giữa cá nhân và xã hội” Mỗi cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình đối với xãhội một phần rất cơ bản phải thông qua gia đình Đồng thời, xã hội thông qua gia đình

để thể hiện vai trò, trách nhiệm đối với cá nhân và yêu cầu cá nhân thực hiện nghĩa vụcủa mình đối với xã hội Qua gia đình, ý thức công dân của cá nhân được nâng cao, sựgắn bó giữa gia đình và xã hội có nội dung xác thực hơn

Gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau; nhiều thông tin từ

xã hội tác động đến con người thông qua gia đình Xã hội nhận thức đầy đủ vàtoàn diện hơnvề con người khi nhận xét đúng hoàn cảnh gia đình của người đó

Xã hội tiến bộ tạo điều kiện cho các tế bào gia đình phát triển lành mạnh Gia đìnhhạnh phúc góp phần vào sự phát triển hài hòa của cơ cấu xã hội

2.2 Chứcnăngcủagiađình

Sựhìnhthànhvàpháttriểnnhâncáchconngườilàtráchnhiệmcủatoàn

Trang 9

xã hội, gia đình và cá nhân; trong đó, các chức năng của gia đình có vai trò hết sứcquan trọng đối với việc xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá

độ xây dựng chủ nghĩa xã hội, được biểu hiện bao gồm:

Ở nước ta hiện nay, mức sinh giảm từng giai đoạn, từng vùng, từng khu vực: Theothống kê Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019: Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằngsông Cửu Long có mức sinh thấp hơn nhiều so với mức sinh thay thế (dưới 1,6 con), ởThành phố Hồ Chí Minh 1,36 con, Đồng Tháp 1,34 con, Hậu Giang 1,53 con,… Khuvực trung du và miền núi phía bắc, Tây Nguyên là các vùng có mức sinh cao nhất cả

Trang 10

nước, với tổng tỷ suất sinh mỗivùnglà2,34con/phụnữ.M ứ c sinhcủakhuvực nôngthôn(2,26con/phụnữ)

Trang 12

t h à n h c h ủ y ế u n g a y t ừ t r o n g m ô i t r ư ờ n g g i a đ ì n h v à t h e o m ỗ i

c á n h â n đ i s u ố t c u ộ c đ ờ i

Trong mỗi gia đình, kết hợp giữa giáo dục truyền thống với hiện đại; ông bà, cha mẹcần phải giáo dục con cái về đạo đức, văn hóa gia đình, thái độ, kỹ năng sống, cử chỉgiao tiếp, ứng xử lễ nghĩa; rèn tính tự giác trong học tập, suynghĩ,s i n h h o ạ t đ ú n g g i ờ , … g i ú p c o n c á i h ì n h t h à n h n h â n c á c h , s ớ m

ý t h ứ c đ ư ợ c trách nhiệm củamình đốivới giađình và xã hội.Văn hóagia

làthànhlũykiêncốđểhìnhthànhlốisốnglànhmạnh,gópphầnvàoquátrình

Trang 13

n g ư ờ i m ộ t c á c h toàn diệnvề đạo đức, lốisống, cá c h

ứ n g xử,tri t h ứ c khoahọc,tình yê u l a o đ ộ n g , g i ớ i t í n h

Công cuộc xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựngchủ nghĩa xã hội, trẻ em thật sự trở thành tương lai của xã hội Do vậy, chăm lo, bồidưỡng, giáo dục con cái cũng là thể hiện trách nhiệm của gia đình đối với xã hội

Thực hiện tốt chức năng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng dân

số của quốc gia, góp phần quan trọng xây dựng những thế hệ người cường tráng về thểchất, thông minh về trí tuệ và trongs á n g v ề n h â n c á c h V ì v ậ y , t r o n g đ i ề u

Trang 14

thời, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tếquốcgiapháttriển.Hoạtđộngkinhtếcủagiađìnhbaogồmcảhoạtđộngsản

Trang 15

xuất, kinh doanh và hoạt động tổ chức tiêu dùng của gia đình Trình độ phátt r i ể n c ủ a

p h ư ơ n g t h ứ c sả n x u ấ t, t r u y ề n t h ố n g v ă n h ó a, l ố i s ố n g v à p ho ng t ục, tậ p

q uán c ủa mỗ i dâ n tộc c ó ảnh h ưở ng l ớn đế n tr ìn h đ ộ tổ c hứ c các

h oạt đ ộn g k in h tế và tiê u d ùn g c ủa g ia đ ìn h

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế gia đình có vai tròq u a n t r ọ n g

l à n h m ạ n h , h ạ n h p h ú c

2.2.4 Chứcnăngđápưngnhucầutâm lý,sinhlý,tìnhcảm

Trang 16

Chức năng nàyđược thực hiện nhằm đáp ứng các nhu cầu tâm lý, sinh lý và tình cảm tựnhiên của con người Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tínhvà giới,tâmlýlứatuổivàthếhệ,nhữngcăngthẳng,mệtmỏivềthểchất và tâm hồn cầnđược chia sẻ và giải quyết trong phạm vi gia đình và giữa những ngườithân một cách hòa thuận Sự hiểu biết, cảm thông, chia sẻ và thỏamãnc á c n h u c ầ u t â m lý, s i n h l ý , t ì n h c ả m giữa v ợ v à chồ ng, c h a m ẹ v à con

Trang 17

cái làm cho các thành viên trong gia đình cảm thấy được bình yên, được an toàn, cóđiều kiện sống khỏe mạnh về vật chất và tinh thần, đó là những tiền đề cần thiết đểcủng cố các mối quan hệ của gia đình, bảo vệ gia đình hạnh phúc, bền vững.

Thực hiệnt ố t c h ứ c n ă n g n à y k h ô n g c h ỉ g ó p p h ầ n q u a n t r ọ n g đ ả m b ả o x â y

d ự n g giađìnhpháttriểnbền vững,hạnh phúc,mà còn gópphầnthúcđẩy xãhội phát triển lành mạnh

Cùng với những thành tựu chung của đất nước, đường lối đổi mới do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo, trên lĩnh vực gia đình cũng có nhiều tiến bộ tích cực như: ý thứcxây dựng gia đình được nâng cao, các chức năng gia đình từng bước thực hiện đầyđủ;lợi ích gia đình dần được đảm bảo Hoạt động kinh tế gia đình từng bước được pháttriển, đời sống vật chất và tinh thần gia đình được cải thiện rõ rệt, trong đó có một bộphận gia đình trở nên giàu có Các mối quan hệ trong gia đình ngày càng được tôntrọng, bình đẳng và dân chủ Quyền trẻe m , q u y ề n t ự d o v à b ì n h đ ẳ n g t r o n g

sự tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, gia đình ở nước ta hiện nay cònbộclộmộtsốhạnchếcầnđượckhắcphụcnhư:mặttráicủacơchếthịtrường

Trang 18

đã và đang tác động tiêu cực đến đạo đức xã hội, nhiều tệ nạn xã hội "tấn công" vào cácgia đình, ảnhh ư ở n g l ớ n đ ế n l ố i s ố n g , đ ế n v i ệ c h ì n h t h à n h n h â n c á c h c ủ a

c o n ngườivà cácmốiquan hệtronggiađình;quanhệ vợchồng,anhem, họhàng, làng xóm bị phai mờ, giá trị tinh thần bị xem nhẹ; những thay đổicủa xã hội đã kéo theo sự thay đổi của gia đình, khiến cho các quan hệtrong giađ ì n h t r ở n ê n l ỏ n g l ẻ o ; n h i ề u g i a đ ì n h c ó đ i ề u k i ệ n , c h a

II Liên hệthựctế tạiđịaphương

Nhận thức rõ về tầm quan trọng của gia đình đối với việc giáo dục, hình thành nhâncách, đạo đức con người, nhất là đối với thế hệ trẻ cũng như vai trò của gia đình đốivới sự phát triển của đời sống xã hội, thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã ban hànhnhiều chủ trương, chính sách, chiến lược, đề án để phát triển gia đình như: Chỉ thị số06-CT/TW ngày 21-6-2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đốivới công tác xâydựng gia đình trong tình hình mới; Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21-02-

2005 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước;N g h ị q u y ế t s ố 2 1 - N Q / T W n g à y 2 5 - 1 0 - 2 0 1 7

c ủ a B a n C h ấ p h à n h T r u n g ư ơ n g Đ ả n g v ề c ô n g t á c d â n s ố t r o n g

t ì n h h ì n h m ớ i ; Q u y ế t đ ị n h s ố 6 2 9 / Q Đ - T T g n g à y 2 9 - 5 - 2 0 1 2 c ủ a

Trang 19

T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ p h ê d u y ệ t C h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n g i a đ ì n h

V i ệ t N a m đ ế n n ă m 2 0 2 0 , t ầ m n h ì n 2 0 3 0 ; c á c đ ạ o l u ậ t l i ê n q u a n

c ô n g tácgiađìnhnhư:LuậtHônnhânvàgiađình(2004),LuậtBìnhđẳnggiới

Trang 20

(2006), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dụctrẻ em (2004), Luật Thanh niên (2005, sửa đổi năm 2020), trong đó nhấnm ạ n h :

Trang 21

đời sốngm ớ i n g à y c à n g t r ù p h ú , g i à u đ ẹ p , v ă n m i n h Đ i ể n h ì n h

n h ư c á c p h o n g t r à o : T o à n d â n đ o à n k ế t x â y d ự n g đ ờ i s ố n g v ă n

n ô n g thônmới,đôthịvănminh;Ôngbà,chamẹmẫumực,concháuthảohiền;

Trang 22

Nuôi con khỏe, dạy con ngoan; Gia đình, dòng họ hiếu học; Gia đình văn hóa;đ ã t ạ o

Thực hiện “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” và

“Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030, tầmn h ì n 2 0 4 5 ” cáccấp, c á c n gà n h đãkịpthờiphổ b i ế n , t u y ê n t r u y ề n đ ế n các hộ gia đình tiếnhành cam kếtthực hiện tốt cácchủtrương,chính sách, pháp luật về hônnhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình,

Trang 23

phòng ngừa sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình; trên 90%nam, nữ thanh niên trước khi kết hôn được trang bị kiến thức cơ bản

trên90% gi ađ ìn h không có bạolực, khôngcótệnạnxãhộivàt r ê n 95%gia

Trang 24

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, huyện Đầm Dơi vẫn còn những khó

khăn, hạn chế như:Thứ nhất, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp ủy, chính

quyền, đoàn thể ở cơ sở chưa thực sự sâu sát và rõ nét, chưa đồng đều, chưa có chiềusâu, hiệu quả chưa cao Chưa có công trình nghiên cứu toàn diện về công tác gia

đình.Thứ hai, hệ thống pháp luật, các văn bản liên quan về công tác gia đình còn chồng

chéo nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị; việc theo dõi và đánh giá công nhận gia đình

văn hóa có lúc, có nơi chưa chặt chẽ.T h ứ b a , cán bộ, công chức, viên chức làm công

tác gia đình còn kiêm nhiệm nhiều việc; chưa dành thời gian phù hợp để nghiên cứu

các văn bản quy định để tham mưu trên lĩnh vực phụ trách.Thứ tư, một số phong tục

tập quán, tín ngưỡng tôn giáo ở vùng sâu, vùng xa còn tạo ra nếp sống gia đình giatrưởng, trọng nam khinh nữ; tình trạng suy thoái đạo đức lối sống và các tệ nạn xãhội gây ảnh hưởng đến việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc

và các mối quan hệ trong gia đình, cộng đồng, xã hội

Để tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những khó khăn, hạnchế trên; với trò, nhiệm vụ là công chức lãnh đạo công tác tại Văn phòng Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau; qua quá trình côngtác vàtiếp thu những kiến thức về môn học Chủ nghĩa xãhội khoa học; quá trình nghiên cứucác tài liệu, văn bản có liên quan, học viên có ý kiến đề xuất các giải pháp khắc phụcnhững khó khăn, hạn chế nhằm phát huy vai trò của gia đình đối với việc xây dựng vàphát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội trongthời gian tới, cụ thể nhưsau:

Một là,các cấp,các ngành tiếp tụcquán triệtvà thựchiện

tốtChỉthị số 06CT/TWn g à y 2 1 6

-2 0 -2 1 c ủ a B a n B í t h ư v ề t ă n g c ư ờ n g s ự l ã n h đ ạ o của

Trang 25

Đảngđốivớicôngt á c xâydựnggia đìnhtrongtình hìnhm ớ i và các vănbản chỉ đạo khác có liên quan Trong đó tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâmsau:

Xác địnhgia đình là một trong nhữngnhân tố quan trọng quyết địnhsựp h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c ủ a t ỉ n h n h à X â y d ự n g g i a đ ì n h n o ấ m ,

t i ế n b ộ , h ạ n h p h ú c , v ă n minhlàmộttrongnhữngnộidung

quantrọng,yêucầuxuyênsuốtcủatỉnh.Các cấp ủy, tổ chức đảng phải thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng giađình; phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu các cấp vềc ô n g t á c x â y d ự n g

Hai là, nghiên cứu, đề xuất với cấp trên hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về

gia đình theo hướng lấyhoạt động của gia đình làm trọng tâm, bảo đảm sự gắn kết xãhội và vai trò của gia đình Các chính sách về gia đình phải hướng đến mục tiêu xâydựng gia đình no ấm,t i ế n b ộ , h ạ n h p h ú c , v ă n m i n h , c h ú t r ọ n g đ ế n đ ố i

Ngày đăng: 11/06/2024, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận chính trị: Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Lý luận Chính trị, H.2021 Khác
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII , Nxb Chính trị quốc gia Khác
3. Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lực gia đình Khác
4. Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 21-6-2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới Khác
5. Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25-10-2017 của Ban Chấp hànhT r u n g ư ơ n g Đ ả n g v ề c ô n g t á c d â n s ố t r o n g t ì n h h ì n h m ớ i Khác
6. Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H.2017 Khác
7. Quyết định số 629/QĐ-TTg ngày 29-5-2012 của Thủ tướng Chínhp h ủ p h ê d u y ệ t C h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n g i a đ ì n h V i ệ t N a mđ ế n n ă m 2 0 2 0 , t ầ m n h ì n 2 0 3 0 Khác
8. Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 Khác
9. Cổng thông tin điện tử Chính phủ; cổng thông tin điện tử Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch Khác
10. Các bài viết trong Tạp chí Cộng sản Việt Nam và các hồ sơ, tài liệu, bài viết có liên quan Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w