1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài giảng quy trình kỹ thuật dành cho cán bộ y tế cơ sở nxb y học 2005 trần chí liêm 348 trang

346 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.3. Kỹ thuật tiến hành (11)
  • 4. TAI BIEN VA CACH DE PHONG (13)
  • LƯỢNG GIÁ 1. Đánh dấu x vào câu trả lời đúng (13)
  • BANG KIEM (14)
  • KY THUAT HUT DICH DA DAY VA RUA DA DAY (16)
    • 2. HÚT DỊCH DẠ DÀY (16)
      • 2.1. Chỉ định và chống chỉ định (16)
        • 2.1.2. Chẳng chỉ định (16)
      • 2.3. Kỹ thuật tiến hành 1. Chuẩn bị (17)
        • 2.3.2. Tiến hành (17)
    • 3. RUA DA DAY (17)
      • 3.1. Chỉ định và chống chỉ định (17)
        • 3.1.2. Chống chỉ định (18)
      • 3.3. Chuẩn bị bệnh nhân -_ Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp và nghiêng sang một bên. Nếu bệnh nhân hôn mê (19)
      • 3.4. Kỹ thuật tiến hành (19)
      • 3.6. Biến chứng (20)
  • LƯỢNG GIÁ (21)
    • Dat 1 Dat 1 tam nylon lên phía đâu giường và 1 tâm quanh cô bệnh (21)
  • KỸ THUẬT ĐẶT XÔNG DẠ DÀY (23)
    • 2. Tiến hành đặt được xông dạ dày đúng quy trình kỹ thuật (23)
    • 1. MỤC ĐÍCH (23)
    • 2. CHỈ ĐỊNH (23)
    • 3. CHÓNG CHỈ ĐỊNH (23)
    • 4. KỸ THUẬT TIỀN HÀNH 1. Chuẩn bị bệnh nhân (23)
      • 4.3. Tiến hành - Cho bệnh nhân nằm ở tư thế Fowler. Đứng phía bên phải bệnh nhân nếu thuận (24)
    • 5. GHI NHAN VA BAO CAO (25)
    • 6. CAC BIEN CHUNG CO THE GẶP (25)
    • 7. THEO DÕI BỆNH NHÂN CÓ ĐẶT XÔNG DẠ DÀY (26)
    • 2. Đánh dấu x vào cột trả lời đúng để trả lời câu hỏi sau (26)
  • KỸ THUẬT TIÊM VÀ TRUYÈN ĐƯỜNG TĨNH MẠCH (28)
    • 1. ĐẠI CƯƠNG (28)
    • 2. KY THUAT (28)
      • 2.2. Chuẩn bị bệnh nhân (29)
  • KỸ THUẬT TIÊM TĨNH MẠCH Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu trước khi tiêm (30)
  • KY THUAT TRUYEN TINH MACH (30)
    • 5. TAI BIEN (31)
  • KỸ THUẬT CHỌC HÚT KHÍ MÀNG PHỎI (33)
    • 1. Thực hiện được thủ thuật chọc hút khí màng phối (33)
    • 2. KỸ THUẬT (33)
      • 2.3. Tiến hành (33)
    • 3. TAI BIEN (35)
  • VỚI MỨC ĐỘ VỪA HAY NHIÊU (37)
    • 1. Thực hiện được thủ thuật chọc hút dich 6 bung (37)
      • 2.2. Chuẩn bị bệnh nhân -_ Giải thích động viên nếu bệnh nhân tỉnh, cho bệnh nhân đi tiểu trước khi chọc (37)
  • LUONG GIA (39)
    • 2. Ké 5 vị trí hay dùng để chọc hút dich 6 bung (39)
  • KY THUAT DAT XONG NIEU DAO BANG ONG XONG MEM (41)
    • 2. CHỈ ĐỊNH VÀ CHÓNG CHỈ ĐỊNH (41)
    • 3. KỸ THUẬT ĐẶT XÔNG NIỆU DAO BANG ONG XONG MEM 1. Chuẩn bị bệnh nhân (41)
      • 3.2. Chuẩn bị dụng cụ (42)
    • số 16-20) số 16-20) (42)
      • 4. CACH TIEN HANH (42)
  • LUONG GIA 1. Đánh dấu X vào câu trả lời đúng (46)
  • KY THUAT TIEM THUOC (TIEM BAP, TIEM DUOI DA, TIEM TRONG DA) (48)
    • 2. ĐỊNH NGHĨA (48)
    • 3. QUY TÁC TIÊM THUÓC (48)
      • 3.3.2. Năm đối chiếu (49)
      • 3.4. Thử phản ứng thuốc (49)
        • 3.4.1. Chuẩn bị dụng cụ (49)
        • 3.4.3. Đọc kết qua cac thie nghiém lay da (prick test) (49)
    • 4. CHUAN BI (50)
      • 4.2. Chuẩn bị bệnh nhân Bệnh nhân phải được thông báo trước để có thái độ hợp tác đúng đắn (50)
    • 5. TIỀN HÀNH (51)
    • 6. TIEM TRONG DA (52)
      • 6.3. Kỹ thuật (52)
    • 7. TIEM DUOI DA (53)
      • 7.3. Kỹ thuật (53)
    • Béc 16 Béc 16 va sat khuẩn vùng tiêm (53)
      • 8. TIEM BAP (54)
        • 8.3. Kỹ thuật tiêm (54)
      • 9. CAC TAI BIEN KHI TIÊM THUOC Gãy kim: do bệnh nhân giãy giụa (55)
    • chếch 30-45° chếch 30-45° (57)
  • PHƯƠNG PHÁP THÓI NGẠT VÀ EP TIM NGOÀI LỎNG NGỰC (58)
    • I. MUC DICH (58)
    • II. PHƯƠNG PHÁP THỎI NGẠT (58)
      • 2. Kỹ thuật tiến hành 1. Chuẩn bị dụng cụ (58)
        • 2.2. Cách tiễn hành -_ Làm thông đường hô hấp trên (58)
        • 2.4. Ghi vào hồ sơ (59)
        • 2.5. Những điểm cần lưu ý -_ Kỹ thuật thối ngạt cần được thực hiện ngay tức khắc, tại chỗ và liên tục (60)
  • II PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LÒNG NGỰC 1. Chuẩn bị dụng cụ (60)
    • 2. Kỹ thuật tiến hành (60)
    • 3. Ghi vào hồ sơ (61)
    • IV. PHỎI HỢP ÉP TIM VÀ THÓI NGẠT (62)
      • 1. PHƯƠNG PHÁP THỎI NGẠT Chuẩn bị dụng cụ (63)
        • 1.2. Kỹ thuật tiến hành (63)
      • 2. PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỎNG NGỰC (64)
        • 2.2. Kỹ thuật tiến hành (64)
      • 3. PHÓI HỢP ÉP TIM VÀ THỎI NGẠT - Để bệnh nhân nằm trên một mặt phẳng cứng (65)
  • KHAU PHUC HOI VET THUONG PHAN MEM SOM (66)
  • DO CHAN THUONG TON THUONG NONG (66)
    • 2. KỸ THUẬT KHẨU VET THUONG PHAN MEM DEN SOM (66)
      • 2.2. Các bước tiến hành (67)
        • 2.2.1. Vất thương nông và nhỏ < 0,5cm (67)
        • 2.2.2. Vét thuong > Icm và sâu -_ Bước 1: Rửa vết thương (67)
  • NẸP CÓ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG (69)
    • 2. KỸ THUẬT CÓ ĐỊNH TẠM THỜI MỘT SÓ TRƯỜNG HỢP GÃY XƯƠNG (69)
  • CHICH RACH AP XE PHAN MEM NHO (74)
    • 3. TAI BIEN - BIEN CHUNG, CACH XU TRI (75)
  • CẮT THÁO BỘT THEO CHỈ ĐỊNH (78)
  • BANG KIEM Quy trình kỹ thuật cắt tháo bột (80)
  • BỘC LỘ TĨNH MẠCH (81)
    • 2. CHUẢN BỊ DỤNG CỤ (81)
  • CÁCH TIẾN HANH BOC LO TINH MACH HIEN LON Phải bảo đảm như khi tiễn hành một cuộc phẫu thuật (82)
    • 4. DỌN DẸP VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ (84)
    • 2. CHUAN BI DUNG CU (85)
    • 3. CACH TIEN HANH - Giai thich cho bénh nhan biết việc sắp thực hiện (85)
  • CAT BO U LÀNH DƯỚI DA (88)
    • 2.2. Tiến hành - Giải thích cho bệnh nhân trước việc sắp làm. Tiền mê nếu cần (88)
  • THAY BĂNG VÉT THƯƠNG (91)
    • 2. DỤNG CỤ 1. Dụng cụ vô trùng: được đặt trong một khay trải khăn vô trùng (91)
    • 3. KY THUAT TIEN HANH (91)
  • CHOC HUT ÁP XE NONG (93)
    • 3. KY THUAT Giải thích cho bệnh nhân biết việc sắp thực hiện. Đặt bệnh nhân nằm ở tư thế (94)
    • 4. TAI BIEN DO CHOC DO (95)
  • ĐÈN CHIẾU HỎNG NGOẠI (96)
    • 1. ĐẠI CƯƠNG Tác dụng của đèn chiếu hồng ngoại (96)
      • 1.2. Chỉ định (96)
      • 1.3. Chống chỉ định (96)
  • XU TRI BONG GAN (98)
    • 2. CHAN DOAN BONG GAN DUA VAO 1. Tính chất tổn thương (98)
      • 2.4. Phù nề làm mắt các hõm quanh khớp (98)
    • 3. XỬ TRÍ (98)
      • 3.1.2. Giai đoạn phục hồi (99)
    • 4. CHĂM SÓC BONG GẦN (99)
  • CAP CUU BAN DAU TAI NAN GIAO THONG, (101)
  • TAI NAN SINH HOAT, BONG (101)
    • 2. CAP CUU BAN DAU CAC LOAI TAI NAN THƯỜNG GẶP (101)
      • 2.1.3. Lâm sàng cần đánh giá (102)
    • Tát 2-3 Tát 2-3 cái thật mạnh vào má nạn nhân để gây phán xạ hồi tinh và thở lại (104)
    • Độ 1: Độ 1: Đỏ da, đau (như cháy nắng) diễn biến thường có bong da sau 48 giờ (108)
  • KY THUAT CAT, KHAU TANG SINH MON (112)
    • 2.2. Về phía thai nhỉ (112)
    • 3. CHUAN BI (112)
    • 4. CÁC BƯỚC TIÊN HÀNH 1. Nguyên tắc (113)
      • 4.2. Kỹ thuật cắt (113)
    • Cắt 1 Cắt 1 nhát dứt khoát, đường cắt gọn và đỡ đau (113)
      • 4.3. Khâu phục hồi tầng sinh môn (113)
      • 5. THEO DOI VA XU LY TAI BIEN (115)
      • B. Cắt tầng sinh môn (116)
    • Đưa 2 Đưa 2 ngón tay trỏ và giữa vào âm đạo vào giữa đầu thai (116)
    • chếch 45 chếch 45 độ theo trục của âm hộ (116)
    • Cắt 1 Cắt 1 nhát đứt khoát (116)
      • 3. Lớp da: Có thể khâu mũi rời bằng chỉ không tiêu (117)
  • CẮT RÓN, LÀM RÓN VÀ CHĂM SÓC RÓN SƠ SINH (118)
    • 2. CHUẢN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN (118)
    • 3. CAC BUOC TIEN HANH 1. Cách cắt rốn (119)
    • 2. CAN BO VA DIA DIEM DAT DUNG CU TỬ CUNG (123)
  • 3.CHUAN BI DUNG CU CAN THIET DE DAT DUNG CU TU CUNG (124)
    • 4. KỸ THUẬT ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG TCu 380A Bước 1: Chuẩn bị đặt (124)
    • 5. THÁO DỤNG CỤ TỬ CUNG (130)
    • A- Chuẩn bị đặt (130)
  • BÓC RAU NHÂN TẠO (132)
  • 1.ĐẠI CƯƠNG (132)
    • 2. BÓC RAU NHÂN TẠO (132)
      • 2.2.1. Chuẩn bị (132)
  • BANG KIEM Qui trình kỹ thuật bóc rau bằng tay (134)
  • HẠ THÂN NHIỆT Ở TRẺ SƠ SINH (135)
    • 2. CÁC DÁU HIỆU LÂM SÀNG CỦA HẠ THÂN NHIỆT (135)
    • 3. PHÒNG CHÓNG (135)
    • 4. XU TRI (136)
  • LAY VA CO ĐỊNH PHIÊN ĐỎ ÂM ĐẠO (137)
  • CHUYEN LEN TUYEN TREN (137)
    • 2. CHUẢN BỊ (137)
    • 3. KỸ THUẬT THỰC HIỆN (138)
  • BANG KIEM Quy trình kỹ thuật lấy và cố định phiến đồ âm đạo (140)
  • KY THUAT DO DE THUONG (141)
    • 2. CHUẢN BỊ DỤNG CỤ ĐỠ DE (141)
    • 3. THAO TAC DO DE NGOI CHOM KIEU CHAM VE 1. Chuan bi (142)
      • 3.1.1. Chuẩn bị cho sản phụ (142)
      • 3.1.2. Người đỡ đẻ (142)
    • 3. Khi chỏm đã lộ ra khỏi âm hộ, 1 bàn tay ôm lấy chỏm (145)
    • số 10 số 10 trong bảng kiểm (145)
      • 15. Khi đến bàn chân của thai thì nhanh chóng bắt lay dé cho (146)
      • 16. Đặt thai nhi mới đỡ ra trên phần bàn đẻ phía mông SP, (146)
      • 17. Chờ dây rốn hết đập mới tiến hành cặp, cắt. Trường hợp thai (146)
  • PHÁ THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÚT CHÂN KHÔNG (147)
    • 2.2. Chống chỉ định (147)
    • 4. QUY TRÌNH KỸ THUẬT (149)
    • 5. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC (150)
  • ĐẶT THUÓC ÂM ĐẠO (152)
    • 2. CHỈ ĐỊNH - _ Chỉ định đặt thuốc cho những trường hợp viêm nhiễm âm đạo đơn thuần, mãn (152)
    • 3. CHUẢN BỊ (152)
    • 4. KỸ THUẬT 1. Thời điểm đặt thuốc (152)
  • CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH KHOẺ MẠNH (155)
    • 1. Nhận biết được trẻ sơ sinh đủ tháng, khoẻ mạnh (155)
    • 2. TIEU CHUAN TRE SO SINH KHOẺ MẠNH (155)
    • 3. CHAM SOC SAU DE (155)
      • 3.1.1. Giữ dm cho bé (155)
      • 3.1.3. Làm rắn (156)
      • 3.1.5. Rửa mắt - Rita mắt bằng nước muối sinh lý, nhỏ mắt bằng Argyrol để đề phòng viêm mắt (156)
      • 3.1.6. Tiêm bắp vitamin KI (156)
      • 3.2.5. Giữ Ấm - _ Phòng trẻ năm phải âm (28-30°C), không có gió lùa (158)
  • THAI SUY (159)
    • I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI (159)
  • II NGUYÊN NHÂN SUY THAI (159)
    • 1. Về phía mẹ Mắc các bệnh hô hấp (giảm thông khí phổi) (159)
    • III. TRIEU CHUNG VA CHAN DOAN (160)
    • IV. HƯỚNG XỬ TRÍ (161)
  • HÒI SỨC SƠ SINH (163)
    • 1. PHƯƠNG TIỆN CAN THIET CHO HỎI SỨC SƠ SINH (163)
      • 1.1. Dụng cụ hút dịch: Tuỳ theo phương tiện sẵn có ở từng địa phương (163)
    • 2. CAC TINH HUONG DU DOAN CAN CHUAN BI HOI SUC (165)
      • 2.2. Các yếu tố nguy cơ trong chuyển đạ (165)
    • 3. XỬ TRÍ MỘT SÓ TRƯỜNG HỢP CỤ THẺ (166)
      • 3.2. Trường hợp có chỉ số APGAR 4-7 điểm: Ngạt nhẹ đến trung bình, Ngạt tím (170)
  • TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ (172)
    • 1. TƯ VẤN VÈẺ LỢI ÍCH CỦA SỮA MẸ VÀ VIỆC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ (172)
    • 2. TƯ VẤN VẺ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ (173)
    • 3. HƯỚNG DẪN BÀ MẸ CÁCH CHO CON BÚ - _ Tư vấn về các tư thế cho con bú: Có thể cho trẻ bú ở các tư thế khác nhau như (174)
    • 4. HƯỚNG DẪN CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ NGUỎN SỮA MẸ (176)
    • 5. XU TRI CAC VAN DE ANH HUONG TOI VIEC CHO CON BU (177)
  • XU TRI QUA LIEU MORPHIN VA CAC DAN CHAT CUA MORPHIN (180)
    • 2. TRIEU CHUNG LAM SANG CUA QUA LIEU MORPHIN VA CAC DAN CHAT - C6 nhiéu vét tiêm chích trên da (180)
    • 3. XỬ TRÍ 1. Chuẩn bị (181)
      • 3.1.2. Chuẩn bị nhân viên Y tế (181)
    • 4. THEO DOI (182)
    • 5. PHÒNG NGỪA (182)
  • XỨ TRÍ NGỘ ĐỘC CÁP THUÓC VA HOA CHAT BAO VE THUC VAT (184)
    • 2. TRIEU CHUNG (184)
    • 3. XỨ TRÍ 1. Chuẩn bị (185)
    • 4. ĐÁNH GIÁ (186)
  • 5, PHONG NHIEM DOC (187)
  • XỬ TRÍ NGẠT NƯỚC (190)
    • 1. NGUYEN NHAN Do không biết bơi bị ngã xuống nước (190)
    • 2. TRIỆU CHỨNG (190)
    • 3. XỨ TRÍ 1. Tại chỗ (190)
    • A. Tại chỗ (192)
      • 2. Trong lúc bơi tranh thủ hô hấp miệng - miệng và đấm (192)
      • 8. Giữ ấm: thay quần áo, lau khô người, đắp chăn ấm hoặc (193)
      • 2. Bóp bóng Ambu có Oxy cho đến khi bệnh nhân hồng (193)
      • 8. Nuôi dưỡng bệnh nhân qua sonde dạ dày nếu bệnh nhân mê và cho ăn đường miệng nếu bệnh nhân tỉnh (194)
  • PHƯƠNG PHÁP HẠ THÂN NHIỆT BẰNG NƯỚC ÁM (195)
    • 2.5. Ghi hé so (197)
  • LƯỢNG GIÁ 1. Đánh đấu x vào câu trả lời đúng (197)
  • XỬ TRÍ SÓT CAO CO GIAT O TRE NHO (199)
    • 2. NGUYÊN NHÂN GÂY SÓT CAO CO GIẬT (199)
    • 3. CHÁN ĐOÁN SÓT CAO CO GIẬT - Trẻ từ 6 tháng - 6 tuôi (199)
    • 4. XỬ TRÍ (200)

Nội dung

Kỹ thuật tiến hành

Đưa dụng cụ tới nơi làm thủ thuật

Giải thích cho bệnh nhân biết cảm giác khó chịu khi thụt và cố gắng chịu đựng

Khi tiến hành thụt tháo, cần giúp bệnh nhân cởi quần nếu không tự làm được Sau đó đặt bệnh nhân nằm nghiêng bên trái, gối chân phải co lại Trong trường hợp bệnh nhân bị liệt thì cho nằm ngửa để thuận tiện cho quá trình thụt tháo và đảm bảo vệ sinh cho bệnh nhân.

Lót nylon dưới hông và mông của bệnh nhân

Phủ lên người bệnh nhân một tâm vải, chỉ bộc lộ vùng trực tràng, hậu môn.

Hình 1.1 Kỹ thuật thụt tháo

Cho nước vào bốc Không được dùng nước lạnh quá hoặc nóng quá

Treo bốc lên cột cách mặt giường 50- 80 cm

Lắp canul hoặc ống xông vào ống cao su, lắp ống cao su nối với vòi bốc

Kiểm tra lại vòi thụt Cho nước chảy qua ống để đuổi hết không khi

Bôi dầu trơn vào đầu canul hoặc ống xông

Một tay vạch mông bệnh nhân, một tay cầm ống xông hoặc canul đưa nhẹ vào hậu môn chừng 2-3 cm đưa ngược lên trên chếch về phía trước bụng rồi đưa ra phía sau đưa vào khoảng 7,5-10 cm

Mở khóa cho nước chảy từ từ, một tay giữ canul để khỏi bị bật ra ngoài

Để đánh giá chính xác nước có ngập đại tràng không, cần kiểm tra mức nước trong bốc hoặc hỏi người bệnh có cảm giác nước chảy vào ruột hay không.

Khi tiến hành thụt, nếu bệnh nhân biểu hiện đau bụng, khó chịu, mót rặn, muốn đi ngoài, cần khóa canul hoặc kẹp ống xông để bệnh nhân được nghỉ ngơi một lúc Sau khi các triệu chứng này không còn nữa, tiếp tục thụt với áp lực thấp hơn.

Khi nước trong bốc gần hết thì khóa canul hoặc kẹp xông lại, nhẹ nhàng rút ra,

Cho bệnh nhân năm ngửa và đặn bệnh nhân nhịn đi cầu trong 10 phút Đặt bô hoặc giúp bệnh nhân đi ra nhà vệ sinh

Hướng dẫn bệnh nhân lau chùi sạch sẽ sau khi đi cầu xong

Xem xét kỹ lưỡng tính chất của phân và dịch thải ra, xem có máu, mủ, chat nhay, giun kém theo không

Cởi găng ra và cho vào thùng bản

Ghi lại tính chất của phân: màu sắc, số lượng, độ đặc lỏng của phân.

- Pua dung cu ban vé tay ué theo qui định

- Dé cdc dung cu sach vao ché qui định.

TAI BIEN VA CACH DE PHONG

Bỏng niêm mạc hậu môn trực tràng: do dùng nước nóng để thụt Vì vậy, cần phải thử nước trước khi thụt để tránh bỏng cho bệnh nhân

Khi đưa vòi thụt vào, cần phải thực hiện nhẹ nhàng và tuân thủ kỹ thuật đúng đắn để tránh gây tổn thương cho niêm mạc hậu môn trực tràng của bệnh nhân Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự an toàn và thoải mái cho bệnh nhân trong quá trình thụt rửa.

LƯỢNG GIÁ 1 Đánh dấu x vào câu trả lời đúng

Thut tháo thường được tiễn hành trong những trường hợp sau:

L Bệnh nhân bị táo bón

Lì Viêm ruột L1 Tắc ruột, xoắn ruột

D Tổn thương hậu môn, trực tràng

L] Trước khi soi trực tràng

D Trước khi thụt chất cân quang vào đại tràng để chụp khung đại tràng

D Trước khi phẫu thuật ỗ bụng, đặc biệt là phẫu thuật đại tràng

2 Đánh dấu x vào cột trả lời đúng để trả lời câu hỏi sau:

Các dụng cụ vô khuẩn dùng để thụt tháo: Đúng Sai

- Canul vô khuẩn có khoá QO L]

- Ong thong Nelaton dé thut cho tré em H L

-_ Khay chữ nhật - Gac vaseline - Nuéc thut - Béc sach đựng nước thụt có chia vạch - Ca múc nước

- Gang tay - BO, khay qua dau - Cốc đựng bông cầu - Kim Kocher, kim hinh trai tim - Nylon, vai che bệnh nhân

OOo Oo LH oO oO oO oO oO Oo - Gia treo boc

BANG KIEM

Quy trình kỹ thuật thụt tháo

OO Oo 8 LÍ oO PP oO oO og

Quy trình kỹ thuật Có

- Đưa dụng cụ tới nơi làm thủ thuật

- Giải thích cho bệnh nhân biết cảm giác khi thụt và cố gắng chịu đựng

- Đặt bệnh nhân năm nghiêng bên trái, đầu gối bên phải co lại, trường hợp bệnh nhân bị liệt thì cho nằm ngửa

- Lót nylon dưới hông và mông của bệnh nhân

- Phu tam vai lén người bệnh nhân, bộc lộ vùng trực tràng, hậu môn

- Đỗ nước lạnh vào bốc để tiễn hành thụt tháo

- Đồ nước ấm vào bốc để tiến hành thụt tháo

- Treo bốc lên cột cách mặt giường 50- 80 em

- Treo bốc lên cột cách mặt giường 100-120 cm

Quy trình kỹ thuật Có Không

- Mang găng tay vào Lắp canul hoặc ông xông vào ông cao su, lắp ông cao su nôi với vòi bôc

- Kiểm tra lại vòi thụt Cho nước chảy qua ống để đuổi hết không khí

- Bôi dâu trơn vào đâu canul hoặc ông xông

- Một tay vạch mông bệnh nhân, một tay cầm cannul hoặc ống thông đưa nhẹ vào hậu môn chừng 2-3 cm đưa ngược lên trên chếch về phía trước bụng rồi đưa vòi ra phía sau đưa vào khoảng 7,5-10 cm

- Mở khóa cho nước chảy từ từ, một tay giữ canul hoặc ống thông để khỏi bị bật ra ngoài

- Khi nước trong bốc gần hết thì khóa canul hoặc ống xông lại

- Cho bệnh nhân năm ngửa lại và dặn bệnh nhân cô găng nhịn đi câu trong 10 phút

- Đặt bô hoặc giúp bệnh nhân đi ra nhà vệ sinh

- Xem xét kỹ lưỡng tính chất của phân và dịch thải ra, xem có máu, mủ, chất nhây, giun kèm theo không

- Cởi găng ra và cho vào thùng bân

Kỹ thuật hút dịch dạ dày và rửa da day

KY THUAT HUT DICH DA DAY VA RUA DA DAY

HÚT DỊCH DẠ DÀY

Hút dịch dạ dày là thủ thuật đưa ống thông vào dạ dày để hút dịch trong dạ dày

Thủ thuật này được sử dụng trong chẩn đoán và điều trị

2.1 Chỉ định và chống chỉ định

2.1.1 Chỉ định Bệnh dạ dày: Viêm loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày, hẹp môn vị Điêu trị viêm tụy câp

-_ Nghi ngờ lao phối ở trẻ em, vì trẻ nhỏ khi ho không khạc đờm ra mà thường nuốt vào nên lây dịch đạ dày để tìm trực khuẩn lao

-_ Chướng bụng đo liệt ruột, tắc ruột

- Phẫu thuật ống tiêu hoá -_ Một số trường hợp gây mê

-_ Bệnh ở thực quản: Co thắt, hẹp, u, rò, phình động tĩnh mạch thực quản

- Thương tổn thực quản, đạ dày cấp trong bỏng thực quản, dạ dày do axit, kiểm mạnh

2.2 Dụng cụ -_ Xông đạ dày đã được đặt trong bệnh nhân, bơm tiêm 50 ml, găng tay vô khuẩn

- _ Túi dẫn lưu hoặc dụng cụ hút ngắt quản hoặc liên tục, ống nối

-_ Bình chứa để đo lượng dịch dạ dày khi cần

- Dung cu dung bénh pham.

Kỹ thuật hú! dịch dạ dày và rửa da day

2.3 Kỹ thuật tiến hành 2.3.1 Chuẩn bị

-_ Giải thích cho bệnh nhân điều sắp làm

- Rửa tay, kín đáo cho bệnh nhân

-_ Giúp bệnh nhân ở tư thế nữa Fowler nếu không có chống chỉ định

-_ Kiểm tra hệ thống máy hút Kiểm tra xem ống còn ở trong dạ dày

+ Nối ống đạ dày ruột vào ống hút bằng cách sử dụng bộ phận nối

+ Điều chỉnh áp lực hút: người lớn thường khoang 300 mmHg, tré em tối đa là 150 mm Hg

+ Sau khi đã bắt đầu hút, xem xét ống vài phút cho đến khi chất trong dạ dày chạy xuyên qua ông đên bình chứa

Nếu máy hút không hoạt động hiệu quả, hãy kiểm tra các điểm nối và đảm bảo ống không bị xoắn Cố định ống trên giường để tránh ống cuộn dưới bình hút.

2.4 Ghỉ nhận và báo cáo

-_ Ghi nhận thời gian bắt dầu hút, áp lực hút, màu sắc và độ đậm đặc của chất dẫn lưu

-_ Kiểm tra pH và máu trong dịch dạ dày khi được chỉ định

-_ Đánh giá điều dưỡng tình trạng bệnh nhân và báo cáo.

RUA DA DAY

Rửa dạ dày là một phương pháp cấp cứu giúp loại bỏ độc chất khỏi đường tiêu hóa Nó được thực hiện bằng cách đưa một ống thông vào dạ dày và bơm dung dịch để rửa trôi các chất độc hại Phương pháp này có hiệu quả trong việc hạn chế sự hấp thụ độc chất và giúp lấy mẫu dịch dạ dày để xét nghiệm xác định nguyên nhân ngộ độc.

3.1 Chỉ định và chống chỉ định

3.1.1 Chi dinh - Ngộ độc: thức ăn, thuốc, hóa chất trước 6 giờ

- Trước phẫu thuật đường tiêu hóa (khi bệnh nhân ăn chưa quá 6 giờ)

-_ Bệnh nhân hẹp môn vị (thức ăn, dịch ứ đọng trong dạ dày)

- Bénh nhan nén khong cam

Kỹ thuật hut dich da day va rửa dạ dày

Những chống chỉ định rửa dạ dày nên được xem xét can than

- Lién quan đến tác nhân: Chất bào mòn (Acid, kiềm mạnh), chất có hydrocarbon (dầu hoả), chất tạo ra phản ứng khi gặp nước (Natri, Kali, phospho.v.v.)

Đối với bệnh nhân, những trường hợp có tiền sử phẫu thuật dạ dày (có nguy cơ xuất huyết tiêu hóa hay thủng thực quản, dạ dày, ruột do bệnh lý hoặc mới phẫu thuật), động kinh không kiểm soát hoặc tỉnh táo không hợp tác và rối loạn ý thức (chưa đặt nội khí quản), phụ nữ mang thai cần được xem xét cẩn trọng do nguy cơ sẩy thai.

3.2 Dụng cụ Ống thông Faucher dài 80 - 150 cm, đường kính 8 - 12 mm, bằng chất dẻo đầu tù, có nhiều lỗ

Hệ thống rửa dạ dày kín nếu có Nếu không có hệ thống kín cần chuẩn bị:

+ Xụ đựng nước sạch (5-10 lớt) cú pha muối với tỷ lệ 5-9 ứ/lớt nước + Xô đựng dịch sau rửa

+ Phéu to dé néi voi ống thông đạ dày, + Ca dùng để múc nước có mức vạch 50 ml và 200 ml

Hình 2.2 Dụng cụ rửa dạ dày kín

Lọ đựng dịch dạ dày để xét nghiệm độc chất

Dầu parafin, than hoạt, thuốc tây, thuốc an thần nếu cần

Hai mảnh nylon, khăn mặt, khay quả đậu Áo choàng nylon, găng tay

Trong trường hợp tối ưu, cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ hồi sức cần thiết như máy theo dõi tim, dụng cụ hút và dụng cụ đặt nội khí quản Bên cạnh đó, việc thiết lập đường tĩnh mạch cũng là một bước quan trọng để đảm bảo khả năng cung cấp thuốc và dịch truyền khi cần thiết.

Kỹ thuật hút dịch dạ dày và rửa dạ dày

3.3 Chuẩn bị bệnh nhân -_ Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp và nghiêng sang một bên Nếu bệnh nhân hôn mê hoặc có nguy cơ sặc thì cần đặt nội khí quản trước khi rửa dạ dày

-_ Lấy răng giả ra (nếu có)

+ Đặt một tắm nylon lên phía đầu giường và một tắm quanh cô bệnh nhân

+ Người thực hiện mặc áo choàng nylon và đeo găng tay đối với ngộ độc thuốc, hóa chất có thể gây nhiễm độc qua da

+ Đặt khay quả đậu đưới cằm nạn nhân (có thể người phụ giữ) + Đo ống xông và đánh dấu

+ Yêu cầu bệnh nhân há miệng hoặc đùng kẹp mở miệng

Bôi trơn đầu ống, sau đó nhẹ nhàng đưa ống vào miệng, sát má bệnh nhân Khi đến vùng hầu, từ từ đưa ống sâu hơn và yêu cầu bệnh nhân nuốt (nếu có thể) Trong trường hợp bệnh nhân không nuốt được, hãy gập đầu bệnh nhân về phía cằm trong quá trình đưa ống vào, cho đến khi ống đạt đến vị trí mong muốn.

- Nếu không đặt được đường miệng thì dùng xông nhỏ (Levin) và đặt qua đường mũi

-_ Kiểm tra ống có nằm trong dạ dày không

-_ Hút trước khi rửa, lấy dich để phân tích hóa chat, chất độc

-_ Nếu dùng hệ thống rửa đạ dày kín:

Nối đầu ống thông vào hệ thống rửa dạ dày kín, treo túi đựng dịch vào trên cột truyền cách mặt giường 0,8-1m Đặt túi đựng dịch ra thấp hơn mặt giường để đảm bảo dịch chảy theo chiều trọng lực, từ đó hỗ trợ quá trình rửa dạ dày diễn ra hiệu quả và an toàn hơn.

Đưa ống thông mũi dạ dày vào khoảng 200ml, sau đó khóa đường dịch vào Dùng tay lắc và ép vùng thượng vị để dung dịch thuốc và thức ăn được trộn đều trong dịch rồi tháo ra theo đường dịch.

+ Đưa dịch ra: Mở khoá đường dịch ra để cho dịch chảy ra túi đựng bằng số dịch đưa vào

Kỹ thuật hit dich da day va rita da day

-_ Rửa dạ dày hở (không có hệ thống rửa đạ dày kín):

Đưa dịch rửa vào dạ dày bằng cách đưa phễu vào đầu ống xông, đổ nước ấm 200-400 ml (với trẻ em là 10 ml/kg) qua phễu vào ống xông Nâng phễu cao hơn để dịch chảy vào dạ dày, sau đó hạ xuống để dịch rửa chảy vào thùng đặt trên sàn.

+ Động tác này lặp lại cho đến khi thể tích toàn bộ 5-10 lít hoặc dịch chảy ra sạch

Hình 2.3 Tư thế rửa dạ dày

-_ Đánh giá tình trạng hô hấp, HA, nhịp tim, thần kinh

-_ Nếu ống không được đặt thích hợp hoặc bị tắc nghẽn bởi thức ăn hoặc tinh thé thuốc, việc hồi phục dịch rửa sẽ bị ảnh hưởng

- Xoa bóp dạ dày có thé 1am dé cho việc dẫn lưu dịch rửa

3.6 Biến chứng Được giảm tối thiểu nếu xem xét kỹ phần chống chỉ định, thủ thuật được thực hiện bởi đội ngũ có kinh nghiệm và bệnh nhân hợp tác tốt

Xuất huyết dưới kết mạc Tén thuong co hoc rang, hốc miệng, hầu, thực quản hoặc dạ dày-ruột

Tăng huyết áp và nhịp tim nhanh

Chậm nhịp tim phản xạ

10 Mat thang bang điện giải B6 CRO n P0

Kỹ thuật hút dịch dạ day va rua da day

LƯỢNG GIÁ

Dat 1 tam nylon lên phía đâu giường và 1 tâm quanh cô bệnh

- Người thực hiện mặc áo choàng nylon và đeo găng tay đối với ngộ độc thuốc, hoá chất có thể gây nhiễm độc qua da

- Đặt một khay quả đậu dưới căm nạn nhân

Kỹ thuật hút dịch dạ đày và rưa dạ dày

Qui trình kỹ thuật Có Không

- Đo ông xông và đánh dâu

- Yêu câu bệnh nhân há miệng hoặc dùng kẹp mở miệng

- Bôi trơn ông xông rồi đưa nhẹ nhàng vào miệng sát má

- Kiêm tra ông có năm đúng trong dạ dày không

- Hút trước khi rửa, lây dịch dé phân tích hoá chất, chất độc

- Rửa dạ dày theo hệ thông kín hoặc rửa theo hệ thông hở

KỸ THUẬT ĐẶT XÔNG DẠ DÀY

MỤC ĐÍCH

Rửa dạ dày có tác dụng giảm áp lực dịch trong dạ dày, phòng ngừa nôn mửa, đặc biệt hiệu quả khi thực hiện trong vòng 6 giờ sau khi ngộ độc đường uống.

-_ Lấy địch dạ dày làm xét nghiệm

CHỈ ĐỊNH

- _ Trong những trường hợp có chỉ định hút dich da day (xem phan chi dinh hut dich da day)

-_ Trong trường hợp có chỉ định rửa đạ dày (xem phần chỉ định rửa dạ dày)

CHÓNG CHỈ ĐỊNH

Những trường hợp có chống chỉ định hút dich da đày và rửa dạ dày (xem phần chống chỉ định hút dịch đạ dày và rửa dạ dày).

KỸ THUẬT TIỀN HÀNH 1 Chuẩn bị bệnh nhân

Kiểm tra y lệnh Nhận dạng bệnh nhân và giải thích thủ thuật

Kiêm tra tình trạng mũi, miệng của bệnh nhân Đánh giá mức độ tỉnh táo và khả năng hợp tác của bệnh nhân

4.2 Chuẩn bị dụng cụ gồm -_ Ống xông dạ dày kích thước thích hợp

- Xy ranh 20-50 ml, găng tay - - Ly nước với ống hút, tắm nylon, khăn mặt

Kỹ thuật đặt xông dạ dày

4.3 Tiến hành - Cho bệnh nhân nằm ở tư thế Fowler Đứng phía bên phải bệnh nhân nếu thuận tay phải, phía trái nếu thuận tay trái

- Dat tam nylon trên ngực bệnh nhân, đưa khăn mặt cho bệnh nhân

- Dé dầu nhờn ra cốc

- Rita tay va mang gang v6 khuan

-_ Đo khoảng cách ống: Đo từ cánh mũi đến dái tai rồi đến xương ức

Hình 3.4 Cách đo ông xông

-_ Làm dấu chiều đài của ống được đưa vào

- Béi tron 7,5-10 cm đầu ống

-_ Báo cho bệnh nhân thủ thuật bắt đầu, bảo bệnh nhân há miệng thở đều,đưa ống xông từ từ qua mũi với đầu cong hướng xuống dưới

Khi đặt ống thông xuống vùng hầu miệng của bệnh nhân, tùy từng tình huống, có thể hướng dẫn bệnh nhân gập đầu vào cổ để nuốt ống nếu bệnh nhân còn tỉnh táo, hoặc dùng tay nhẹ nhàng gập đầu bệnh nhân về phía trước để nuốt Quá trình đưa ống được thực hiện từng nấc, mỗi lần đẩy ống vào khoảng 2,5cm - 5cm, đồng thời hướng dẫn bệnh nhân nuốt để ống đi xuống dễ dàng.

Hình 3.5 Đưa ống xông dạ dày vào

Kỹ thuật đặt xông dạ dày

- Cé dinh tạm thời ống xông vào mũi bệnh nhân

- Kiểm tra vị trí ống sau khi đặt xong bằng cách đặt ống nghe ở thượng vị và bơm từ 10 đến 20 ml không khí qua xông dạ dày; nếu nghe được tiếng ran nổ ở thượng vị thì ống đã vào dạ dày.

Hình 3.6 Kỹ thuật kiểm tra ống xông

Nếu chưa có dấu hiệu xông đã vào dạ dày, hãy tiến hành kiểm tra bằng cách đưa ống xông vào thêm 5 cm Nếu vẫn chưa thấy dấu hiệu, tiếp tục đẩy ống xông sâu hơn cho đến khi phát hiện xông đã nằm trong dạ dày.

Sau khi ống xông đã nằm trong dạ dày thì tiến hành có định xông

Trừ khi có những bệnh lý đặc biết, nếu không cho bệnh nhân nằm đầu cao

Giải thích cho bệnh nhân cảm giác khó chịu sẽ giảm dần theo thời gian

Làm sạch dụng cụ và để lại vị trí thích hợp.

GHI NHAN VA BAO CAO

Ghi nhận thời gian làm thủ thuật, loại ống xông Đặc điểm của chất dịch dạ dày

Phản ứng của bệnh nhân đối với thủ thuật Ống được kẹp hay đang nối với dụng cụ dẫn lưu.

CAC BIEN CHUNG CO THE GẶP

- Ngtmg tim do phản xạ

Kỹ thuật đặt xông dạ dày

THEO DÕI BỆNH NHÂN CÓ ĐẶT XÔNG DẠ DÀY

Những vấn đề cần theo dõi:

Theo đõi tình trạng kích thích vùng mũi do xông, thường xuyên vệ sinh mũi

-_ Bệnh nhân có thể thở bằng miệng Việc chăm sóc miệng thường xuyên (ít nhất 2 giờ 1 lần) sẽ giảm tối thiểu sự mất nước

Khi sử dụng băng keo hoặc ống xông, cần chú ý sử dụng đúng cách để tránh kích ứng da tại chỗ Băng keo chỉ nên dùng khi cần thiết và phải đảm bảo sự thông thoáng của ống xông Ngoài ra, cũng cần chú ý đến sự phù hợp giữa băng keo và loại da để tránh tình trạng kích ứng hoặc khó chịu.

1 Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:

Đặt ống xông dạ dày phục vụ mục đích giảm áp lực trong dạ dày, ngăn ngừa nôn mửa; rửa dạ dày khi ngộ độc đường tiêu hóa; hoặc thăm dò tìm nguyên nhân gây chảy máu đường tiêu hóa nhiều.

L1 Đặt xông dạ dày để nuôi dưỡng

Đánh dấu x vào cột trả lời đúng để trả lời câu hỏi sau

Các bước cân chuẩn bị trước khi tiễn hành kỹ thuật đặt xông dạ dày: Đúng Sai

- Gây nôn cho bệnh nhân LÌ L]

- Nhận dạng các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh nhọn như khó thở, thở khò khè, tím tái.- Kiểm tra tình trạng mũi, miệng của bệnh nhân để đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở.- Đánh giá mức độ tỉnh táo và khả năng hợp tác của bệnh nhân nhằm đưa ra các biện pháp hỗ trợ phù hợp.

Những dụng cụ cân thiết để đặt xông dạ day: Dung Sai

- Ong x6ng da dày kích thước thích hợp với tuổi L L]

- Xy ranh 20-50 ml, gang tay O 0

- Ly nuéc véi éng hut, khan tắm, khăn mặt n O

Kỹ thuật đặt xông dạ dày

3 Nêu 2 phương pháp kiểm tra ống xông dạ dày đã nam trong da day:

- Dung xy ranh hut dich da day

- Dat dng nghe 6 thuong vi déng thoi bom 10-20 ml khong khi qua x6ng da day sé nghe được không khí đi vào dạ dày

Quy trình kỹ thuật tiến hành đặt xông dạ dày

Quy trình kỹ thuật Có

- Cho bệnh nhân nằm ở tư thê Fowler Đứng phía bên phải bệnh nhân nếu thuận tay phải, phía trái nếu thuận tay trái

- Đặt khăn tăm trên ngực bệnh nhân, đưa khăn mặt cho bệnh nhân

- Rửa tay và mang găng vô khuân

- Đo khoảng cách ông xông

- Làm dâu chiêu dài của ông được đưa vào

- Bôi trơn 7,5-10 em đâu ông

- Đưa ông xông vào đạ dày

- Cô định tạm thời ông xông vào mũi bệnh nhân

- Kiểm tra ông đã vào dạ dày

- Sau khi ống xông đã năm trong dạ dày thì tiễn hành cô định xông

- Kẹp ông lại hoặc nỗi ỗng vào túi dẫn lưu hoặc máy hút Cô định phân cuôi của ông vào áo quân

- Trừ khi có y lệnh của Bác sĩ nêu không cho bệnh nhân nắm đâu cao

- Làm sạch dụng cụ và để lại vị trí thích hợp Lây găng ra và rửa tay

Kỹ thuật tiêm và truyền đường tĩnh mạch

KỸ THUẬT TIÊM VÀ TRUYÈN ĐƯỜNG TĨNH MẠCH

ĐẠI CƯƠNG

Tiêm truyền dung dịch là đưa vào cơ thể người bệnh qua đường tĩnh mạch một khối lượng dung dịch và thuốc với mục đích:

-_ Hồi phục lại khối lượng tuần hoàn khi bệnh nhân bị mắt nước, mất máu

-_ Giải độc, lợi tiểu -_ Đưa thuốc vào để điều trị bệnh

Tiêm truyền dung dịch không áp dụng trong các trường hợp:

KY THUAT

2.1 Chuẩn bị dụng cụ 2.1.1 Dụng cụ vô khuẩn Đựng trong khay có trải khăn vô khuẩn

Kim có khẩu kính 0,7-0,9 mm, đầu vát ngắn, kim dài 20-30mm

Bơm tiêm nhiêu kích cỡ khác nhau

2.1.2 Thuốc và dụng cụ sạch

- Dung dich để truyền tuỳ theo chỉ định điều trị - Phiéu tiêm truyền và phiếu tiêm thuốc

Kỹ thuật tiêm và truyền đường tĩnh mạch

Băng dính, kéo, hai kẹp kocher

Nẹp, băng cuộn để cố định

Dao cưa Hộp thuôc câp cứu: gôm các thuôc chông sôc theo qui định

Khay hạt đậu hoặc túi giấy, hai khay quả đậu Một khay để đựng bông bẩn, khay thứ hai có nước để ngâm bơm, kim tiêm bẩn

Nhiệt kế, máy đo huyết áp, đồng hồ Giá treo dịch truyền

Hình 4.7 Cách buộc dây garo tĩnh mạch

Giải thích rõ ràng và thông báo trước cho bệnh nhân về quy trình tiêm truyền (nếu bệnh nhân còn tỉnh táo) Sau đó, đặt bệnh nhân ở tư thế thoải mái, lý tưởng nhất là nằm ngửa Trước khi tiến hành tiêm truyền, cần đánh giá các dấu hiệu mạch, huyết áp và nhịp thở của bệnh nhân.

Các vị trí tiêm chủng phổ biến gồm: mặt trước cánh tay, khuỷu tay, mu bàn tay chân, cổ chân Ở trẻ sơ sinh, có thể tiêm tĩnh mạch da đầu.

Kỹ thuật tiêm và truyền đường tĩnh mạch

KỸ THUẬT TIÊM TĨNH MẠCH Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu trước khi tiêm

Buộc dây garo cách vị trí tiêm chừng 3-5 cm

Sát khuân vùng tiêm bằng cồn iode hay cồn 709

Tay trái dùng ngón một đẻ vào tinh mach va kéo căng tĩnh mạch ra

Khi tiêm tĩnh mạch, tay phải đâm kim chếch 30° so với mặt da, hướng mũi vát của kim lên trên Sau đó, hút thử để kiểm tra có máu không Nếu có máu thì tay trái mở garo và từ từ bơm thuốc vào tĩnh mạch.

Rút kim nhanh và dùng băng ép vào vùng tiêm khoảng 3 phút, nếu tiêm tĩnh mạch để lấy máu xét nghiệm thì hút xong mới mở garo.

KY THUAT TRUYEN TINH MACH

TAI BIEN

- Tắc kim - Đau vùng tiêm

- V6 tinh mạch, chèn ép mô lân cận

-_ Đâm nhằm vào động mach

-_ Tắc mạch do không khí

-_ Dị ứng từ nhẹ đến nặng: ngứa, nỗi mé đay, shock hay choáng phản vệ

1.Chọn đúng sai trong các câu dưới đây:

Các tai biến do tiêm truyền có thể là: Đúng Sai

- Gãy kim do bệnh nhân giãy giụa L H

-_ Sốc do phản ứng cơ thể đối với thuốc L] L

- Ap xe, nhiộm khuẩn đo khụng bảo đảm nguyờn tắc vụ khuẩn L1 ủ

-_ Dị ứng từ nhẹ đến nặng: ngứa, nối mề đay, shock hay ủ ủ choáng phản vệ

Mục đích của truyền dịch: Dung Sai

- H6i phuc khéi lugng tuan hoan 0 H

-_ Cấp cứu phù phổi cấp L 0

-_ Điều trị bệnh tim nang D H

Kỹ thuật tiêm và truyền đường tĩnh mạch

Quy trình kỹ thuật truyền dịch

Quy trình kỹ thuật Có Không

- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ

- Chuẩn bị bệnh nhân, giải thích, báo trước

- Cắm dây truyền vào chai dịch

- Treo chai dịch lên cọc truyền

- Đuổi không khí trong dây truyền dịch ra ngoài

- Chon vị trí tiêm truyện

- Sát khuẩn vùng tiêm truyền

- Dam kim vao tinh mach

- Mở khoá cho dịch chảy

- Cố định kim truyền bằng băng dính

- Điều chỉnh giọt theo chỉ định

- Cố định chi vào nẹp

- Ghi phiêu tiêm truyén và gan vào chai

- Theo dõi, phát hiện tai biến

- Khi truyền xong, rút kim

Kỹ thuật chọc hút khí màng phối

KỸ THUẬT CHỌC HÚT KHÍ MÀNG PHỎI

Thực hiện được thủ thuật chọc hút khí màng phối

2 Biết được các tai biến sau chọc hút khí màng phổi

Khoang màng phổi là khoảng không hẹp giữa hai lá màng phổi, chứa dịch thanh giúp bôi trơn và ngăn cọ xát khi hô hấp Chọc hút khí màng phổi là thủ thuật dùng kim xuyên qua da vào khoang màng phổi để hút khí, nhằm điều trị tình trạng tràn khí màng phổi.

KỸ THUẬT

2.1 Dụng cụ -_ Khăn lễ, găng vô khuẩn - Thuốc sát khuẩn: cồn 70), côn iốt, bông gạc đã hắp vô khuẩn, kìm Kocher

- Thuốc gây tê: Lidocaine 1%, xylocain hoặc novocain tùy theo từng trường hợp

- Bom kim tiém dé gây tê

- Kim choc mang phdi có nòng thông bơm tiêm cỡ 50ml lắp chạc ba có khoá

-_ Khay men chữ nhật để đựng dụng cụ và khay quả đậu

-_ Cho bệnh nhân thở oxy nếu bệnh nhân khó thở

- Nếu bệnh nhân khó thở cần cho bệnh nhân năm ở tư thế đầu cao

-_ Cũng có thể cho bệnh nhân ở tư thế ngồi

2.3.1 Tư thế và vị trí chọc màng phối - Bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa, tay cùng bên chọc giơ lên đầu -_ Đối với khí thì chọc ở cao, khoang gian sườn 2- 3 trên đường giữa xương đòn

Kỹ thuật chọc hút khí màng phổi

Hình 5.8 Tư thế chọc hút khí màng phối 2.3.2 Chọc màng phổi

Sát trùng vùng chọc: Dùng kìm Kocher kẹp bông hoặc gạc tâm thấm iod sát trùng 2 lần, tiếp theo dùng gạc tâm cồn 70% sát trùng thêm một lần nữa Để đảm bảo vô khuẩn, sau đó đeo găng và trải khăn vô khuẩn có lỗ.

Gây tê tại điểm chọc kim bằng Lidocaine 1%, tiêm trong da vùng da cản trở độ rộng 0,5-1cm Sau đó, vừa bơm vừa đưa mũi kim xuống sâu cho đến khi gây tê lớp dưới da và cơ liên sườn Tổng lượng Lidocaine bơm vào là 3-5ml Riêng với trẻ em hoặc người dễ bị kích thích, nên tiền mê nhẹ bằng dolargan hoặc morphin.

Cách cầm kim: ngón trỏ và ngón cái bàn tay trái kẹp giữ cách đầu kim 1 cm lam cữ cho độ chọc sâu Đốc kim kẹp trong lòng bàn tay phải giữa 3 ngón giữa, trỏ và cái

Vị trí đâm kim vào khoang màng phổi cần chính xác và cẩn thận để tránh tổn thương các cấu trúc giải phẫu quan trọng Đầu tiên, kim được đâm qua da theo phương xiên, vuông góc với bề mặt da Sau đó, kim được tiến vào khoang màng phổi giữa hai xương sườn dưới, sát bờ trên của xương sườn dưới để tránh chọc phải bó mạch thần kinh liên sườn Trong quá trình đâm kim, áp dụng lực ấn mạnh và dứt khoát kết hợp với hút chân không ở bơm tiêm được lắp vào đốc kim Khi vào khoang màng phổi, sẽ cảm thấy lực hút nhẹ và hút ra khí.

Trong khi hút, cần đảm bảo không khí không lọt vào màng phổi Nếu sử dụng bơm tiêm có lắp chạc ba có khóa, chỉ cần thay đổi chiều của khóa để hút dịch từ màng phổi ra rồi bơm ra ngoài Còn nếu sử dụng bơm tiêm thường, cần tháo bỏ phần chạc ba và dùng xi-lanh hút dịch bằng cách kéo pittong ra ngược chiều kim đồng hồ rồi đẩy dịch ra ngoài bằng cách đẩy pittong theo chiều kim đồng hồ.

Khi tiến hành chọc hút khí màng phổi, cần nối thêm ống cao su vào phần giữa Sau khi hút, kẹp chặt ống cao su trước khi rút bơm tiêm ra Khi đã hút hết không khí, lắp bơm tiêm vào ống cao su cho kín rồi mới thả kẹp.

Sau khi hút xong, rút kim ra, sát khuẩn lại và dùng băng vô khuẩn băng lại.

TAI BIEN

Chọc hút màng phổi là một thủ thuật đơn giản, nhưng phải thận trọng để khỏi xảy ra những tai biến có khi gây tử vong

Tràn khí màng phổi thêm có thể xảy ra do thao tác chọc màng phổi không đúng kỹ thuật, dẫn đến không khí theo kim chọc vào khoang màng phổi Các nguyên nhân cụ thể bao gồm thao tác tháo lắp bơm tiêm nhưng không sử dụng đoạn ống cao su để kẹp, chỗ nối giữa kim và bơm tiêm không kín, thao tác tháo lắp vụng về, hoặc chọc trực tiếp vào phổi.

Chảy máu: do chọc vào bó mạch liên sườn hoặc chọc vào phối

Phản xạ màng phổi: có thể gây ngừng thở hoặc ngất, vì vậy cần tiền mê tốt và có sẵn phương tiện để cấp cứu

Nhiễm khuẩn trong chọc màng phổi là biến chứng nghiêm trọng đe dọa tính mạng người bệnh do vi phạm nghiêm ngặt nguyên tắc vô khuẩn Trong trường hợp phải chọc màng phổi nhiều lần, nguy cơ nhiễm khuẩn càng gia tăng, dẫn đến hậu quả thay đổi hoàn toàn tiên lượng của người bệnh Vì thế, tuân thủ tuyệt đối quy trình vô khuẩn là vô cùng quan trọng để phòng ngừa biến chứng nhiễm khuẩn, đảm bảo an toàn cho người bệnh.

1 Kể 4 tai biến hay gặp trong chọc hút khí màng phổi

2 Nếu dùng bơm tiêm thường để chọc dịch khí phổi, phải có nối một đoạn ơ vào giữa, khi đó hỳt đầy bơm tiờm phải kẹp chặt lại trước khi rút bơm tiêm ra Khi đã bơm ra hết, lắp bơm tiêm vào cho kín rồi mới thả kẹp ra

Kỹ thuật chọc hút khí màng phối

BANG KIEM Quy trình kỹ thuật chọc hút khí màng phối

Quy trình kỹ thuật Có | Không

- Khăn lỗ, găng vô khuẩn

- Thuốc sát khuẩn: cồn 70°, cồn iốt, bông gạc đã hấp vô khuẩn, kìm Kocher

- Thuốc gây tê: Lidocaine 1%, bơm kim tiêm để gây tê

- Kim chọc màng phổi có nòng thông bơm tiêm cỡ 50 ml lắp chạc ba có khoá ở đầu

- Khay men chữ nhật để đựng dụng cụ và khay quả đậu

- Bệnh nhân ở tư thế năm ngửa, tay cùng bên chọc giơ lên đầu - Đối với khí thì chọc ở cao, khoang gian sườn 2- 3 trên đường giữa xương đòn

- Dùng kìm Kocher cặp bông hoặc gạc tắm cồn 70, sau đó đi găng đã vô khuẩn, trải khăn vô khuẩn có lỗ

- Gây tê tại điểm chọc kim, gây tê bằng Lidocaine 1%

Để cầm kim đúng cách, sử dụng ngón trỏ và ngón cái tay trái kẹp cách đầu kim một khoảng làm cữ giữ độ chọc sâu Đồng thời, đốc kim được kẹp trong lòng bàn tay phải giữa ba ngón giữa, trỏ và cái.

- Chọc thẳng góc với da Chọc kim sát vào bờ trên của xương sườn trong khoang màng phổi

Nếu sử dụng bơm tiêm có lắp chạc ba có khóa, bạn chỉ cần thay đổi chiều của khóa để hút từ trong màng phổi ra rồi bơm ra ngoài mà không cần phải tháo lắp bơm tiêm.

Khi sử dụng bơm tiêm thông thường, nên sử dụng thêm một đoạn ống cao su để việc hút và bơm thuốc thuận tiện hơn Để tránh dung dịch chảy ngược hoặc không khí lọt vào bơm tiêm, cần kẹp chặt đoạn ống cao su trước khi rút bơm ra khỏi lọ thuốc Khi bơm hết dung dịch, lắp lại bơm tiêm vào đoạn ống cao su để tạo kín hệ thống rồi mới thả kẹp ra.

- Sau khi hút xong, rút kim ra, sát khuẩn lại và dùng băng vô khuẩn băng lại

- Theo dõi bệnh nhân và các biên chứng sau chọc

Kỹ thuật chọc hút tràn dịch ồ bụng loại tự do với mức độ vừa hay nhiều

KỸ THUẬT CHỌC HÚT TRÀN DỊCH ệ BỤNG LOẠI TỰ DO

VỚI MỨC ĐỘ VỪA HAY NHIÊU

Thực hiện được thủ thuật chọc hút dich 6 bung

2 Biết được các tai biến do chọc hút dịch ỗ bụng

Thông thường, dịch màng bụng được tiết ra và hấp thu bởi hệ thống bạch huyết, chỉ có đủ lượng dịch cần thiết để bôi trơn phúc mạc Tuy nhiên, khi màng bụng bị viêm hoặc áp lực thay đổi, dịch sẽ ứ đọng trong khoang màng bụng, dẫn đến tình trạng tràn dịch màng bụng.

Chọc hút dịch màng bụng là thủ thuật dùng kim để lấy các chất dịch tích tụ trong ổ bụng nhằm mục đích chẩn đoán hoặc điều trị Tuy nhiên, đối với những trường hợp có tiền sử mổ bụng hoặc bụng chướng căng, cần cân nhắc kỹ lưỡng về chỉ định chọc hút dịch màng bụng và có thể chuyển lên tuyến y tế chuyên khoa cao hơn nếu thấy cần thiết.

2 1 Dụng cụ -_ Khay men chữ nhật để đựng dụng cụ và khay quả đậu, bô đựng dịch chọc hút

-_ Găng, khăn lỗ vô khuẩn

-_ Kim chọc đò dài 6 - 12 cm đường kính 10/10 mm

- Bơm tiêm vô khuẩn 20 ml

-_ Thuốc sát khuẩn: cồn 70, cồn iốt, bông gạc đã hấp vô khuẩn, kìm Kocher - Bơm tiêm, kim tiêm, thuốc gây tê lidocaine 1%

2.2 Chuẩn bị bệnh nhân -_ Giải thích động viên nếu bệnh nhân tỉnh, cho bệnh nhân đi tiểu trước khi chọc

-_ Để bệnh nhân ở tư thế thoải mái

Kỹ thuật chọc hút tràn dịch ồ bụng loại tự do với mức độ vừa hay nhiều

Vị trí tết nhất là điểm 1/3 ngoài đường nối rốn với gai chậu trước trên bên trái

Cần hết sức thận trọng khi chọc kim vào điểm hố chậu phải để tránh chọc phải điểm đau ruột thừa, có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng Do đó, tốt nhất nên tránh chọc kim vào điểm này trừ khi thực sự cần thiết để tránh những nguy cơ không đáng có.

Nguyên tắc chung của thủ thuật chọc hút ổ bụng: nơi nào gõ thấy tiếng đục thì nghi ngờ có dịch, máu hoặc chất viêm tích tụ, vị trí đó cần được chọc hút trước tiên Bác sĩ sẽ căn cứ vào vị trí của tiếng đục để xác định vị trí tối ưu cho thủ thuật chọc hút, nhằm tăng hiệu quả dẫn lưu dịch và giảm thiểu nguy cơ biến chứng.

- Dùng kìm Kocher cặp bông hoặc gạc thấm cồn iod sát trùng vùng chọc hai lần.- Tiếp theo sử dụng gạc tẩm cồn 70 độ sát trùng thêm một lần nữa.- Sau đó đi găng vô khuẩn, trải khăn lỗ vô khuẩn.- Xác định điểm chọc tại 1/3 ngoài đường nối gai chậu trước trên bên trái với rốn.

Hình 6.9 Vị trí để chọc hút ỗ bụng 2.3.2 Kỹ thuật chọc kim vào Ỗ bụng

Tại điểm chọc kim, tiến hành gây tê bằng Lidocaine 1% Bước đầu, tiêm thuốc vào trong da để gây tê tạo thành vùng đa gà rộng khoảng 0,5-1 cm Tiếp theo, vừa bơm thuốc vừa đâm mũi kim xuống sâu để lần lượt gây tê các lớp dưới da, lớp cơ thành bụng và phúc mạc.

Lắp kim vào bơm tiêm Cầm lấy bơm tiêm giữa ngón 1 và ngón 3, 4, 5 Còn ngón -

2 dùng để làm điểm tựa trên thành bụng

Đâm kim vuông góc với da, chính giữa vùng da nổi cục (do gây tê vào da), dùng động tác ấn mạnh, dứt khoát Khi mũi kim xuyên qua thành bụng, bạn sẽ nghe thấy tiếng "tách" và đồng thời có cảm giác nhẹ tay Nhấn kim từ từ và nhẹ nhàng vào sâu thêm khoảng 3-5 cm, rồi từ từ rút ra và hút nhẹ nhàng.

Quan sát xem chất dịch hút ra được là máu hay nước đục

Kỹ thuật chọc hút tràn dịch ô bụng loại tự do với mức độ vừa hay nhiều

Sau khi tiến hành tiêm, người thực hiện sẽ rút kim ra khỏi thành bụng của bệnh nhân Tiếp đó, sử dụng bông thấm cồn để vệ sinh vùng da tại vị trí tiêm vừa rồi, dùng một miếng gạc vô khuẩn đặt lên và dùng ngón tay ấn giữ trong vòng một đến hai phút để cầm máu hiệu quả.

Quan sát xem chất dịch hút ra:

+ Nếu là máu: thường là màu hơi thẫm đen, không đông

+ Nếu là dịch viêm: phải xem kỹ đó là mủ, nước mật hay dịch viêm đục lờ mờ

+ Dịch vàng số lượng nhiều thường trong trường hợp cỗ chướng do lao, do ung thư

+ Lấy dịch hút được cho vào ống nghiệm sạch đem đi soi hoặc nuôi cấy vi khuẩn

Chọc xuyên qua thành ruột, gây viêm phúc mạc

Chọc rách tĩnh mạch mạc nối lớn hoặc tĩnh mạch mạc treo tràng, gây chảy máu 6 bung.

LUONG GIA

Ké 5 vị trí hay dùng để chọc hút dich 6 bung

BANG KIEM Quy trình kỹ thuật chọc dịch màng bụng

Qui trình kỹ thuật Có Không

1 Dụng cụ - Khay men chữ nhật dé đựng dụng cụ và khay quả đậu, bô đựng dịch chọc hút

- Găng, khăn lỗ vô khuẩn

- Kim chọc đò dài 6 - 12 em đường kính 10/10 mm

- Bơm tiêm vô khuẩn 20 ml

Kỹ thuật chọc hút tràn dịch ổ bụng loại tự do với mức độ vừa hay nhiều

Qui trình kỹ thuật Có Không

- Thuốc sát khuân: côn 70”, côn iốt, bông gạc đã hâp vô khuẩn, kìm Kocher

- Bơm tiêm, kim tiêm, thuốc gây tê lidocaine 1%

2 Kỹ thuật - Bệnh nhân nằm ngửa

- Tùy theo trường hợp có thể chọn một trong những vị trí sau đây trên thành bụng để chọc kim

+ Chính giữa bụng, sát cạnh rốn /

+ Dưới bờ sườn phải, dưới bờ sườn trái, hỗ chậu trái, hố chậu phải

- Dùng kìm Kocher cặp bông hoặc gạc tắm cồn 70°, sau do di găng vô khuẩn, trải khăn lỗ vô khuẩn - Tại điểm chọc kim, gây tê bằng Lidocaine 1%

- Lắp kim vào bơm tiêm Cầm lấy bơm tiêm giữa ngón 1 và ngón 3, 4, 5 Còn ngón 2 dùng để làm điểm tựa trên thành bụng

Khi thực hiện chọc dò góc với da, bác sĩ sẽ tiến hành chọc kim vuông góc với da tại vị trí đã gây tê Động tác chọc kim phải mạnh mẽ, dứt khoát Khi mũi kim xuyên qua thành bụng, bác sĩ sẽ nghe thấy tiếng "sật" và cảm thấy tay nhẹ hơn, báo hiệu mũi kim đã vào khoang bụng.

- Ấn kim từ từ và nhẹ nhàng sâu thêm độ 3-5 cm, rồi vừa từ từ rút ra, vừa hút nhẹ nhàng

- Quan sát xem chất dịch hút ra được là máu hay nước đục

Sau khi rút kim tiêm khỏi vị trí tiêm, sử dụng bông cồn để sát khuẩn vùng da vừa chọc kim Tiếp theo, đặt một miếng gạc vô khuẩn lên vết chọc và dùng ngón tay ấn giữ trong khoảng 1-2 phút để cầm máu.

Kỹ thuật đặt xông niệu đạo bằng Ông xông mem

KY THUAT DAT XONG NIEU DAO BANG ONG XONG MEM

CHỈ ĐỊNH VÀ CHÓNG CHỈ ĐỊNH

2.1 Chỉ định trong những trường hợp

Theo đối nước tiểu trong một số trường hợp (sốc, ngộ độc, bỏng nặng )

Trước khi mổ (mỗ u xơ tiền liệt tuyến, mô sỏi hệ tiết niệu, mổ đẻ) Đề chân đoán các bệnh lý của bàng quang và hệ tiết niệu

Bơm thuốc vào điều trị các bệnh lý bàng quang, hệ tiết niệu, hoặc để chụp bàng quang ngược dòng

2.2 Chống chỉ định trong những trường hợp

Chắn thương tiền liệt tuyến

KỸ THUẬT ĐẶT XÔNG NIỆU DAO BANG ONG XONG MEM 1 Chuẩn bị bệnh nhân

Giải thích cho bệnh nhân lý do đặt xông niệu đạo

Báo cho bệnh nhân biết răng sẽ có cảm giác khó chịu trong suốt quá trình đặt xông, tuy nhiên quá trình này thường không gây đau

Báo cho bệnh nhân biết rằng họ sẽ cảm thấy muốn tiểu trong quá trình đặt xông và một thời gian ngắn sau đó

Hướng dẫn bệnh nhân cách tham gia vào quá trình đặt xông

Kỹ thuật đặt xông niệu đạo bằng Ống xông mêm

3.2.1 Hộp dụng cụ vô khuẩn gồm có - Săng lỗ, Gạc, bông

-_ Xông Folley và xông Nelaton (cỡ xông tùy theo tuổi: trẻ em số 8-12, người lớn

số 16-20)

- - Hai cốc nhỏ đựng dung dịch nước sát khuẩn, 3 ống nghiệm

3.2.2 Dung cu sach gém cé - Khay chit nhat sach

- Dung dich sat khuan: Betadin

-_ Chai đựng nước muối sinh lý vô khuẩn

-_ Túi dẫn lưu nước tiểu

- Vải che phủ bệnh nhân

-_ Đèn chiếu, đèn cỗ ngỗng

- Thực hiện ở phòng thủ thuật thoáng mát, sạch sẽ và kín đáo

Thông thường để thực hiện thủ thuật đặt xông niệu đạo, cần có hai người phối hợp Người thực hiện đứng bên trái bệnh nhân nếu thuận tay phải, ngược lại nếu thuận tay trái thì sẽ đứng bên phải.

Kỹ thuật đặt xông niệu đạo bằng ống xông mém

Cho bệnh nhân nằm ngửa Cởi bỏ quần của bệnh nhân ra Che phủ cho bệnh nhân bằng một tắm ga, quấn tắm ga quanh hai chân của bệnh nhân, hai chân co, chống hai ban chân lên giường, đùi hơi giạng

Trái một tấm nylon dưới mông bệnh nhân Đặt đèn cỗ ngỗng hoặc dùng thêm đèn chiêu nêu cân thiết

Hình 7.10 Tư thế bệnh nhân khi đặt xông niệu đạo

4.1 Đặt xông niệu đạo nữ Người thực hiện sau khi đã rửa tay theo qui trình rửa tay ngoại khoa, lau khô rồi di gang

Mở bộ dụng cụ vô khuẩn

Dùng kẹp Kocher kẹp gạc hoặc bông thấm nước sát khuẩn rửa sạch âm hộ từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài Rửa xong thắm khô và sát khuẩn lại bằng Betadin

Trải săng có lỗ để che kín hai bên đùi bộc lộ bộ phận sinh dục Đặt một khay qủa đậu trên săng vào giữa hai đùi của bệnh nhân Bôi dầu nhờn vào đầu ống xông (dùng gạc veselin để bôi trơn)

Một tay vạch môi lớn và môi nhỏ ra để lộ vùng lỗ niệu đạo

Xác định lỗ niệu đạo

Tay thuận cầm xông nhẹ nhàng đưa ống xông từ từ vào lỗ niệu đạo, phần đuôi ống xông đặt vào khay quả đậu, đưa vào sâu khoảng 4-5cm sẽ có nước tiểu chảy ra

Khi đưa ông xông vào sâu hơn 4-5 cm mà không có nước tiêu chảy ra thì có lẽ z A a ông xông đã ở trong âm đạo Lúc này ta lấy ống xông ra, thực hiện lại qui trình

Kỹ thuật đặt xông niệu đạo khi nước tiểu đục là đưa ống thông mềm đã sát trùng vào khoảng 2,5cm ở trẻ em Quá trình này được lặp lại bằng ống thông mới cho đến khi nước tiểu trở nên trong.

Khi thực hiện xong thủ thuật và đạt được mục đích của đặt xông niệu đạo, bẻ gập ống rút ra cho vào khay quả đậu

Sát khuẩn lại vùng sinh dục, cho bệnh nhân mặc quan và nằm lại tư thế thoải mái

Hình 7.11 Kỹ thuật đặt xông niệu đạo nữ 4.2 Đặt xông niệu đạo nam

Tư thế bệnh nhân nằm giống trường hợp đặt xông niệu đạo nữ

Người thực hiện sau khi đã rửa tay theo qui trình rửa tay ngoại khoa, lau khô rồi đi găng

Mở bộ dụng cụ vô khuẩn

Dùng gạc hoặc bông thấm nước sát khuẩn rửa sạch cơ quan sinh dục ngoài từ lỗ niệu đạo, bao qui đầu, dương vật, rửa rộng ra xung quanh Rửa xong thấm khô và sát khuẩn lại bằng Betadin

Trải săng có lỗ trên hai đùi bộc lộ bộ phận sinh dục Đặt một khay quả đậu trên săng lỗ vào giữa hai đùi của bệnh nhân

Bôi dầu nhờn vào đầu ống xông

Một tay cầm dương vật thẳng góc với cơ thể Yêu cầu bệnh nhân há miệng thở đều Tay còn lại cầm ống xông đưa từ từ vào niệu đạo, đuôi ống xông đặt vào khay quả đậu, đưa vào khoảng 10cm thì hạ dương vật xuống, tiếp tục đây ống xông vào cho đến khi thấy nước tiểu chảy ra

Kỹ thuật đặt xông niệu đạo bằng ống xông mềm

-_ Khi thực hiện xong thủ thuật và đạt được mục đích của đặt xông niệu đạo, bẻ gập ống rút ra cho vào khay quả đậu

Hình 7.12 Kỹ thuật đặt xông niệu đạo nam

Với mục đích lưu xông niệu đạo, loại xông thường được sử dụng là xông Folley hai ngành Quy trình đặt tương tự như đặt xông Nelaton Tuy nhiên, sau khi đặt xong, phần ngành phụ của xông Folley sẽ được bơm vào khoảng 10 ml nước cất để bóng xông phình ra, giữ cho xông không bị tuột Tiếp đến, xông sẽ được gắn vào dụng cụ dẫn lưu nước tiểu Trong trường hợp cần rút xông, cần hút phần nước trong bóng xông Folley trước rồi rút xông tương tự như khi đặt xông Nelaton.

Thu dọn dụng cụ dùng một lần đúng nơi quy định

Dụng cụ dùng lại được rửa sạch và gửi hấp để tiệt khuẩn

Dụng cụ khác sắp xếp vào nơi qui định

Ghi nhận xét vào hồ sơ bệnh án:

Số lượng, màu sắc nước tiểu, các xét nghiệm

Tình trạng bệnh nhân trước, trong và sau khi xông tiểu

Tên người làm thủ thuật

Kỹ thuật đặt xông niệu đạo bằng Ống xông mém

LUONG GIA 1 Đánh dấu X vào câu trả lời đúng

Đặt xông niệu đạo bằng Ống xông mềm trong những trường hợp sau

L Bí tiểu L] Nhiêm khuân niệu đạo L] Chụp bàng quang ngược dòng L] Chân thương tuyên tiên liệt L] Giập, rách niệu đạo

2 Đánh dấu ( vào cột trả lời đúng để trả lời câu hỏi sau ):

Sau day là những dụng cụ vô khuẩn đề đặt xông niệu dao: Dung Sai

- Kelly, kẹp phẫu tích Oo D

- Xông Folley và xông Nelaton L] O

- Hai cốc nhỏ đựng dung dịch nước sát khuẩn 0 0

- Khay chữ nhật sạch LI L]

3 Nêu 4 yếu tố cần thiết để ghi vào hồ sơ bệnh án sau khi đặt xông niệu đạo bằng ống xông mềm:

+ Sô lượng, màu sắc nước tiêu, các xét nghiệm

+ Tình trạng bệnh nhân trước, trong và sau khi xông tiêu

+ Tên người làm thủ thuật

Kỹ thuật đặi xông niệu đạo bằng ong xông mém

BANG KIEM Quy trình kỹ thuật đặt xông niệu đạo nữ bằng ống xông mềm

Quy trình kỹ thuật Không

- Rửa tay theo qui trình rửa tay ngoại khoa, lau khô roi đi găng

- Mở bộ dụng cụ vô khuân

- Trải săng có lỗ đề che kín hai bên đùi bộc lộ bộ phận sinh dục

- Đặt một khay quả đậu trên săng vào giữa hai đùi của bệnh nhân đề hứng nước tiêu

- Bôi dâu nhờn vào đâu ông xông

- Dùng ngón trỏ và ngón cái của tay không thuận vạch môi lớn và môi nhỏ ra dé lộ vùng lỗ niệu đạo

- Xác định lỗ niệu đạo

- Tay thuận cầm xông nhẹ nhàng đưa ông xông từ từ vào lỗ niệu đạo, phần đuôi ống xông đặt vào khay quả đậu, đưa vào sâu khoảng 4-

5cm Ở trẻ em thường đưa ống xông vào khoảng 2,5cm

- Khi thực hiện xong thủ thuật và đạt được mục đích của đặt xông niệu đạo, bẻ gập ống rút ra cho vào khay quả đậu

- Sát khuân lại vùng sinh dục, cho bệnh nhân mặc quân và năm lại tư thê thoải mái

Kỹ thuật tiêm thuốc (tiêm bắp, tiêm đưới da, tiêm trong da)

KY THUAT TIEM THUOC (TIEM BAP, TIEM DUOI DA, TIEM TRONG DA)

ĐỊNH NGHĨA

Tiêm thuốc là quá trình bơm các dung dịch thuốc hòa tan vào cơ thể qua đường trong da, dưới da hoặc bắp thịt Phương pháp này giúp thuốc tác dụng nhanh hơn so với đường uống thông thường, do đó được sử dụng để đưa thuốc trực tiếp đến các vùng cần thiết trong cơ thể.

QUY TÁC TIÊM THUÓC

3.1 Vô trùng -_ Bơm tiêm và các dụng cụ phải đảm bảo tuyệt đối vô khuẩn

- Tai ving tiém phải loại bỏ các chất lạ và sát khuẩn theo đường ly tâm bằng cồn iode hay cồn 70°

-_ Khi hút thuốc xong chưa tiêm ngay phải đậy đầu kim lại

3.2 Không được trộn lẫn nhiều thuốc với nhau nếu không có chỉ định

Kỹ thuật tiêm thuốc (tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong đa)

3.3 Không được tiêm nhầm thuốc bằng cách thực hiện 3 tra 5 đối chiếu 3.3.1 Ba kiểm tra gồm

-_ Thời hạn sử dụng thuốc Hình 8.13: Kỹ thuật lấy thuốc

Một số loại thuốc có khả năng gây sốc phản vệ, chẳng hạn như penicillin, streptomycin Do đó, khi tiêm cần phải thử phản ứng thuốc Thử lây da được đánh giá là phương pháp khá chính xác, tương đối an toàn và dễ thực hiện để phòng ngừa sốc phản vệ.

3.4.2 Kỹ thuật làm test lẫy da (kèm theo thông tư số 08/1999-TT-BYT ngày 04 tháng 05 năm 1999)

Nhỏ một giọt dung dịch kháng sinh (penicillin hoặc streptomycin) nồng độ 100.000 don vi/I1ml lên mặt da (1 gam streptomycin tương đương l triệu don vi)

Cách đó 3 — 4cm nhỏ một giọt dung dịch NaCl 9% (làm chứng)

Dùng kim tiêm vô khuẩn số 24 châm vào 2 giọt trên, mỗi giọt dùng một kim riêng Châm qua lớp thượng bì, tạo góc 45° so với mặt da Sau đó, lấy nhẹ không được làm chảy máu Sau 20 phút, đọc và đánh giá kết quả.

3.4.3 Đọc kết qua cac thie nghiém lay da (prick test)

Mức độ Ký hiệu Biểu hiện Âm tính ¿ Giống như chứng âm tính

Nghi ngờ +/- Ban sẵn đường kính < 3mm

Kỹ thuật tiêm thuốc (tiêm bắp, tiêm dưới đa, tiêm trong đa)

Mức độ Ký hiệu Biểu hiện

Dương tính với phản ứng dị ứng da thể hiện qua kích thước ban sẩn Dương tính nhẹ (+) có ban sẩn đường kính 3-5 mm, gây ngứa và xung huyết Dương tính vừa (++) có ban sẩn đường kính 6-8 mm, ngứa và đỏ Dương tính mạnh (+++) có ban sẩn đường kính 9-12 mm, gây ngứa và có phản ứng chân giả.

Duong tinh rất| ++++ | Đường kính ban sẵn trên l2 mm, ngứa nhiều, mạnh nhiêu chân giả

3.4.4 Không được làm test lẫy da khi người bệnh Đang có cơn dị ứng cấp tính (viêm mũi, mè đay, phù Quincke, hen phế quản ) Phụ nữ có thai

3.4.5 Trước khi làm test chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện cấp cứu sốc phản vệ

(xem chỉ tiết thông tư 08/1999-TT-BYT ngày 04/05/1999 và các phụ lục hướng dẫn kèm theo)

CHUAN BI

4.1 Chuẩn bị dụng cụ Có buồng tiêm thoáng, sạch sẽ và đủ ấm, có giường cho bệnh nhân nằm Nếu không có buồng tiêm thì phải có xe tiêm

Khay chữ nhật được trải hai khăn vô khuẩn đựng bơm, kim tiêm vô khuẩn

Lọ cắm kẹp Kocher (kẹp Kocher 2 chiếc, có mẫu và không mau)

Khay quả đậu (hoặc túi giấy) đựng bông ban

Khay hạt đậu có nước xà phòng

Gối nhỏ kê tay (tiêm tĩnh mạch, tiêm trong da)

Phiếu điều trị, đơn thuốc, số y lệnh

4.2 Chuẩn bị bệnh nhân Bệnh nhân phải được thông báo trước để có thái độ hợp tác đúng đắn

Khi tiêm bệnh nhân ở tư thế thoải mái

Kỹ thuật tiêm thuốc (tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong da)

4.3 Người tiêm - Bắt buộc mặc áo choàng, đội mũ, mang khẩu trang, rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và sau đó sát khuân bằng cồn 70°

- _ Thận trọng, tỷ mỷ, nhanh nhẹn nắm chắc các bước sẽ làm

-_ Biết được các quy tắc của tiêm truyền.

TIỀN HÀNH

- Rita tay, deo khau trang

- Kiém tra chỉ định điều trị và phiếu thuốc Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu

- Chon bom tiêm thích hợp, kiểm tra kim sau đó để vào khay vô khuẩn - Lấy các loại thuốc

-_ Đọc nhãn thuốc lần 1 - Thuốc ống

Dùng bông tâm cồn lau đầu ống thuốc và dao cưa

Xem lại nhãn thuốc lan 2

Tay nắm chặt xi-lanh như nắm chặt ống thuốc, tựa đầu xi-lanh vào lòng bàn tay, cho mũi kim vào giữa lòng ống, kéo đủ lượng thuốc cần dùng và bỏ vỏ ống vào túi giấy.

Xem lại nhãn thuốc lần cuỗi trước khi bỏ vỏ ống thuốc vào túi giấy

-_ Sát khuẩn nút lọ -_ Rút nước pha Cách rút nước giống như cách rút thuốc ở phần trên

-_ Bơm nước vào lọ thuốc

- Rut kim ra, lắc để nước hoà tan thuốc

-_ Bơm một lượng không khí vào lọ thuốc tương đương với số lượng thuốc rút ra, rút thuốc vào bơm tiêm, bỏ lọ thuốc hết vào túi giấy

Đặt bơm tiêm vào trong khay và che kim lại bằng khăn vô khuẩn Kèm theo mỗi ống tiêm là một phiếu thuốc

-_ Mang khay đến bên giường bệnh nhân -_ Báo và giải thích cho bệnh nhân biết việc sắp làm

Kỹ thuật tiêm thuốc (tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong da)

Để tiêm bắp an toàn và hiệu quả, cần chú ý đến vị trí tiêm Bệnh nhân nằm ở tư thế thích hợp tùy theo đường tiêm, vị trí tiêm được bộc lộ rõ ràng Sau đó, sát khuẩn vị trí tiêm bằng cồn theo nguyên tắc từ trong ra ngoài để đảm bảo vô khuẩn.

- Điều dưỡng viên sát khuẩn tay bằng cồn lần thứ hai

- Cam bơm tiêm - đây hết không khí và tiêm thuốc cho bệnh nhân đúng kỹ thuật và theo nguyên tắc 2 nhanh 1 chậm

- Vừa bơm thuốc vừa theo dõi sắc mặt của bệnh nhân

- Bom hét thuốc rút kim nhanh, Kéo chệch căng da nơi tiêm rồi sát khuẩn lại vị trí tiêm

- Giúp bệnh nhân nằm lại tư thế thoải mái

- Thu don dung cu, ghi hồ sơ.

TIEM TRONG DA

Kim bé, khẩu kính 1,5 - 0,7mm, dài 15 - 20mm, dau vat ngắn, bơm tiêm | ml

Vùng trước trong căng tay ở 1⁄3 giữa, chọn những nơi không có bất thường da

Hình 8.13b Kỹ thuật tiêm trong da

-_ Sát khuẩn vùng tiêm bằng cồn 70°

- Tay trái năm mặt sau cẳng tay vùng định tiêm, vừa đỡ tay bệnh nhân vừa dùng các ngón làm căng mặt da vùng định tiêm

Khi tiêm bắp, cầm bơm tiêm chếch 30 độ, mặt vát của kim hướng lên trên Khi kim vào da, hạ bơm tiêm xuống sát mặt da, căng tay khoảng 10-15 độ, sau đó đẩy nhẹ kim tiêm ngập toàn bộ mặt vát của mũi kim vào cơ bắp.

-_ Bơm thuốc từ từ vào, bệnh nhân có cảm giác nặng và ở vùng tiêm sẽ nổi lên như da cam, các lỗ chân lông rộng ra

Kỹ thuật tiêm thuốc (tiêm bắp, tiêm đưới da, tiêm trong da)

- Rut kim ra va thu dọn dụng cụ

- P&t bénh nhân năm lại thoải mái - Lấy bút màu khoanh tròn nơi tiêm.

TIEM DUOI DA

Kim tiém dau vat dai, đường kính 0,6 - 0,8 mm, dài 25 - 30 mm, bơm tiêm nhiều kích cỡ khác nhau

Thường tiêm ở 1/3 mat trước trong cắng tay hay có thể tiêm bất cứ chỗ nào của da trên cơ thể trừ một số vùng đặc biệt (Hình 8.13c)

TY ae es nỊ ` Be ay

Hinh 8.13c Cac vi tri tiém dưới da

Béc 16 va sat khuẩn vùng tiêm

- Tay trái dùng ngón cái và ngón trỏ kéo da bệnh nhân lên

-_ Tay phải đâm kim nhanh qua da vào dưới da, kim tiêm chếch 30-459

Khi tiêm, cần kiểm tra kim tiêm có máu không trước khi bơm Nếu có máu chảy ra, rút một phần kim ra hoặc đâm sâu hơn cho đến khi không còn máu chảy ra nữa Sau đó, từ từ tiêm thuốc vào.

-_ Khi đã bơm hết thuốc, tay trái kéo chếch căng da chỗ tiêm để thuốc không thoát ra theo mũi kim

- _ Rút kim tiêm và sát khuẩn vùng tiêm

- _ Cho bệnh nhân nằm lại tư thế thoải mái

Kỹ thuật tiêm thuốc (tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong da)

Kim có khẩu kính 0,8 -1,2mm đầu vát dai, chiéu dai 30-40mm, bom tiêm nhiều kích cỡ khác nhau

Cơ Delta, 1/4 trên ngoài của mông, 1/3 giữa mặt trước ngoài đùi

Hình 8.14 Kỹ thuật tiêm dưới da, tiêm bắp

-_ Bộc lộ và sát khuẩn vùng tiêm

- Tay trai lam cing mặt da vùng định tiêm

- _ Tay phải cầm bơm tiêm mặt vát ngửa lên trên, tiêm chếch 60-90° so với mặt da

- Trước khi bơm thuốc phải thử xem có máu không, vừa bơm thuốc vừa theo dõi sắc mặt bệnh nhân Khi tiêm phải đảm bảo 2 nhanh 1 chậm

- Rút kim tiêm và sát khuẩn lại vùng tiêm

- Cho bệnh nhân năm lại thoải mái

Hình 8.15 Kéo da để không tạo lỗ dò sau khi tiêm

Kỹ thuật tiêm thuốc (tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong đa)

9 CAC TAI BIEN KHI TIÊM THUOC Gãy kim: do bệnh nhân giãy giụa Áp xe nhiễm khuẩn

Gây tắc mạch: do tiêm thuốc dạng bầu, hoặc nhũ tương vào mạch máu

Sôc: do phản ứng của cơ thê đôi với thuôc

1 Hãy điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu đưới đây:

Khi thực hiện tiêm thuốc, điều dưỡng cần tuân thủ các quy tắc sau: 1S (sát khuẩn), 1T (thực hiện tiêm), TT (theo dõi toàn trạng), TH (theo dõi phản ứng), T91 (thời gian theo dõi sau tiêm) Điều dưỡng phải chọn đúng thuốc, đúng bệnh nhân, đúng liều lượng và đúng đường tiêm.

Các tai biến do tiêm thuốc có thể là: Đúng Sai

- Gãy kim do bệnh nhân giãy giụa O IR

- Sốc do phản ứng cơ thể đối với thuốc D ủ

- Áp xe, nhiễm khuẩn đo không bảo dam Oo O nguyên tắc vô khuẩn

- Tắc mạch do để khí lọt vào thành mạch H Oo

- Dị ứng từ nhẹ đến nặng: ngứa, nỗi mề đay L L shock hay choáng phản vệ

Quy trình kỹ thuật tiêm thuốc cho bệnh nhân

Quy trình kỹ thuật Có Không

- Rửa tay, đeo khẩu trang

- Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu

- Chọn bơm, kim tiêm thích hợp

- Lây các loại thuôc tiêm

Kỹ thuật tiêm thuốc (tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong da)

Quy trình kỹ thuật Có Không

- Đặt bơm tiêm vào khay vô khuân - Mang khay tiêm đến bên giường bệnh nhân

- Báo và giải thích cho bệnh nhân biết việc sắp làm

-_ Đặt bệnh nhân theo tư thế thích hợp

- Bộc lộ, xác định và sát khuân vùng tiêm - Điều đưỡng sát khuẩn tay bằng cồn lần thứ 2

- Đây không khí trong bơm tiêm ra ngoài

- Bơm thuốc cho bệnh nhân đúng kỹ thuật và theo nguyên tắc 2 nhanh 1 chậm

- Rút bơm tiêm, sát khuẩn lại vùng tiêm

- Cho bệnh nhân nằm tư thế thoải mái

- Thu dọn dụng cụ và ghi hồ sơ

Quy trình kỹ thuật tiêm trong da

Quy trình kỹ thuật Có Không

- Sát khuẩn vùng tiêm bằng cồn 70°

- Tay trái căng da nơi tiêm - Tay phải cầm bơm tiêm để mũi vát ngửa lên trên

Dùng tay phải cầm bơm tiêm chếch góc 30 độ so với bề mặt da Sau khi kim đã vào da, hạ bơm tiêm xuống sát mặt da khoảng 10-15 độ, từ từ đưa kim tiêm vào hết mũi vát.

- Bơm 1/10 ml thuốc, tại chỗ tiêm nổi lên như da cam

- Sát khuẩn lại nơi tiêm

- Đặt bệnh nhân nằm lại thoải mái

- Lấy bút màu khoanh tròn nơi tiêm

Kỹ thuật tiêm thuốc (tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong da)

BANG KIEM Quy trình kỹ thuật tiêm dưới da

Quy trình kỹ thuật Có Không

- Bộc lộ và sát khuẩn vùng tiêm - Tay trái dùng ngón cái và ngón trỏ kéo da bệnh nhân lên

- Tay phải đâm kim nhanh vào lớp mô dưới da, kim tiêm

chếch 30-45°

- Rút thử nòng bơm xem có máu không

- Rút kim tiêm và sát khuẩn vùng tiêm

- Cho bệnh nhân nằm lại thoải mái

Quy trình kỹ thuật tiêm bắp

Quy trình kỹ thuật Có Không

- Bộc lộ và sát khuẩn vùng tiêm

- Tay trái làm căng mặt da vùng định tiêm

-_ Tay phải cầm bơm tiêm, ngửa mũi vát lên, tiêm chếch

90° so véi mat da Đâm kim nhanh vào bắp thịt

Rút thử nòng bơm xem có máu không Bơm thuốc từ từ

Rút kim và sát khuẩn lại vùng tiêm Cho bệnh nhân nằm lại thoải mái

Phương pháp thôi ngạt và ép tim ngoài lỗng "ngực

PHƯƠNG PHÁP THÓI NGẠT VÀ EP TIM NGOÀI LỎNG NGỰC

MUC DICH

- Dé ngin chan sy thiéu Oxy nao

- Dé duy trì sự thông khí và tuần hoàn máu một cách đầy đủ.

PHƯƠNG PHÁP THỎI NGẠT

Thổi ngạt là kỹ thuật cấp cứu cần thiết khi nạn nhân ngừng hô hấp đột ngột vì các nguyên nhân như sập hầm, điện giật, trúng độc Đây là phương pháp hỗ trợ nạn nhân thở tạm thời, đảm bảo cung cấp oxy cho cơ thể cho đến khi được hỗ trợ y tế chuyên nghiệp Tuy nhiên, cần lưu ý rằng thổi ngạt chỉ có hiệu quả khi nạn nhân vẫn còn mạch đập Vì vậy, trước khi thực hiện thổi ngạt, cần kiểm tra mạch đập của nạn nhân để xác định tình trạng của họ.

Thổi ngạt được tiến hành bằng cách người cứu nạn nhân thổi trực tiếp hơi của mình qua mồm người bị nạn

2 Kỹ thuật tiến hành 2.1 Chuẩn bị dụng cụ

- Gac miéng, khăn hoặc vải sạch

-_ Gối, chăn hoặc vải trải giường

2.2 Cách tiễn hành -_ Làm thông đường hô hấp trên:

+ Đặt bệnh nhân nằm ngửa, đầu nghiêng sang 1 bên

+ Dùng 1 nút gạc chèn giữa 2 hàm răng về phía má để miệng nạn nhân mở ra

+ Dùng ngón tay trỏ cuốn gạc móc dom dai, lấy hết ngoại vật, răng giả nếu có

- Nới rộng quần áo, thắt lưng, cravat, áo lót phụ nữ

-_ Kê gối dưới vai để đầu ngửa ra phía sau

- Cấp cứu viên quỳ một bên ngang đầu nạn nhân, hoặc đứng nếu nạn nhân năm trên giường

Để giải phóng đường thở cho nạn nhân, hãy đặt một tay dưới cằm, đẩy cằm về phía trước và hướng lên trên Tiếp đến, sử dụng tay còn lại, đặt lên trán nạn nhân, dùng ngón trỏ và ngón cái bịt chặt mũi nạn nhân trong khi thực hiện hô hấp nhân tạo.

Phương pháp thôi ngạt và ép tim ngoài lông ngực

Để tiến hành hô hấp nhân tạo, người cấp cứu cần hít một hơi thật sâu rồi áp miệng mình vào miệng nạn nhân và thổi mạnh, đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân có phồng lên và xẹp xuống theo nhịp thổi không Nếu lồng ngực không phồng lên trong khi thổi, người cấp cứu cần kiểm tra lại tư thế đầu và cằm của nạn nhân để đảm bảo đường hô hấp thông thoáng.

Hình 9.16 Kỹ thuật thôi ngạt ở người lớn

* Lưu ý : Phải đảm bảo miệng mình trùm kín lên miệng nạn nhân Lúc bắt đầu thôi nên thổi liên tiếp 5 lần liền để phổi nạn nhân có nhiều Oxy

Tiếp tục ngắng đầu hít vào thật sâu đồng thời bỏ tay bịt mũi nạn nhân

Thổi 15-20 lần/1 phút cho người lớn, 20-25 lần/1 phút cho trẻ em, 30-40 lần/1 phút cho trẻ nhỏ và sơ sinh, thôi cho đến khi nạn nhân tự thở lại được

Theo đối sát mạch, nhịp thở và chăm sóc nạn nhân đến khi tình trạng ổn định

Nếu sau 30 phút - 60 phút nạn nhân không tự thở được thì ngừng động tác

Nếu nạn nhân có dấu hiệu hồi phục thì lấy gối dưới vai ra, cho nạn nhân nằm thoải mái và đắp ấm

Lau môm, mặt cho nạn nhân

2.3 Thu don va bao quan dung cu - Thu don géi, chan hodc vai trải gửi đi giặt

-_ Đỗ bó gạc bắn và những ngoại vật lấy từ nạn nhân

Tình trạng của nạn nhân trước, trong và sau khi thôi ngạt

Thời gian tiến hành Tên người tiễn hành

Phương pháp thôi ngạt và ép tìm ngoài lông ngực

2.5 Những điểm cần lưu ý -_ Kỹ thuật thối ngạt cần được thực hiện ngay tức khắc, tại chỗ và liên tục

-_ Trong khi thôi ngạt phải đồng thời theo dõi mạch, đồng tử của nạn nhân

-_ Đối với trẻ nhỏ: Miệng của cấp cứu viên có thể trùm kín cả miệng và mỗi của trẻ

-_ Luôn luôn đảm bảo đường thở được thông suốt

Hình 9.17 Thôi ngạt ở trẻ nhỏ

II PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LÒNG NGỰC 1 Chuẩn bị dụng cụ

Kỹ thuật tiến hành

Ép tim ngoài lồng ngực là thủ thuật tạo áp lực mạnh, liên tục và nhịp nhàng vào 1/3 dưới xương ức Thủ thuật này giúp ép tim giữa xương ức và xương sống Để có kết quả tốt nhất, ép tim ngoài lồng ngực nên kết hợp với hô hấp nhân tạo.

- Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên một mặt phẳng cứng

- Cấp cứu viên quỳ bên cạnh nạn nhân (ngang tim) nếu bệnh nhân nằm trên một mặt phẳng cứng, cấp cứu viên đứng nếu nạn nhân năm trên giường

Đặt tay trái lên vị trí một phần ba dưới xương ức trên tim, chĩa sang bên trái Tay phải úp lên mu bàn tay trái, cả hai tay duỗi thẳng, hai vai hướng thẳng vào hai tay.

Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực

Hình 9.18 Vị trí ép tìm ngoài lồng ngực

-_ Dồn sức nặng của toàn thân ép xuống lồng ngực của nạn nhân nhịp nhàng, độ sâu từ 2,5 - 5 cm, ép liên tục 60-80 lần/phút

- Kiên trì ép cho đến khi tìm đập trở lại Khi cần thiết có thể thay người khác, nhưng phải đảm bảo liên tục

- Trong khi cấp cứu phải theo dõi sắc mặt, mạch, đồng tử của nạn nhân Sau 30 phút - 60 phút tim không đập trở lại, đồng tử giãn to thì thôi

-_ Khi tim đã đập trở lại, toàn trang ổn định, cho bệnh nhân nằm thoải mái, đắp ấm và tiếp tục theo dõi mạch, nhịp thở của nạn nhân.

Ghi vào hồ sơ

- Tinh trang của nạn nhân trước, trong và sau khi ép tim

-_ Thời gian tiến hành thủ thuật - _ Tên người tiến hành thủ thuật

-_ Cấp cứu ép tỉm ngoài lồng ngực phải được tiến hành ngay, tại chỗ và liên tục

-_ Trong khi tiến hành cấp cứu không được nhắc rời khỏi lồng ngực nạn nhân

Đối với trẻ nhỏ, tùy độ tuổi mà có cách ấn hợp lý: trẻ từ 1 đến 8 tuổi chỉ nên dùng một tay với tần suất 80-100 lần/phút; trẻ sơ sinh chỉ cần dùng hai ngón tay với tần suất khoảng 100-120 lần/phút.

Hình 9.19 Vị trí ép tim ở trẻ nhỏ

Phương pháp thôi ngạt và ép tìm ngoài lỗng ngực

PHỎI HỢP ÉP TIM VÀ THÓI NGẠT

Khi xác định một bệnh nhân ngừng tuần hoàn, cần làm theo các bước sau:

- Để bệnh nhân năm trên một mặt phẳng cứng

-_ Khai thông đường hô hấp:

+ Để bệnh nhân nằm ngửa đầu tối đa

Trong trường hợp bệnh nhân bị mắc đờm, dãi hoặc dị vật (răng giả) trong miệng, cần thực hiện thao tác móc dị vật Sử dụng nắm đấm một tay, đặt vào vùng giữa 1/3 dưới xương ức, cao cách mặt đất 50cm Sau khi đấm, kiểm tra mạch bẹn hoặc cỗ; nếu còn mạch, tiếp tục đấm với tần suất 60-80 lần/phút thay vì ép tim.

- _ Thôi ngạt (hoặc bóp bóng ambu) tần số 15-20 lần

- Phối hợp giữa ép tim và thôi ngạt:

+ Phương pháp chỉ có ! người: thổi ngạt 2 lần rồi ép tim 15 lần, làm như vậy ép với tần số 80 lần/1 phút

Hình 9.20 Phương pháp một người

Khi tiến hành cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp, cần phối hợp nhịp nhàng giữa người thổi ngạt và ép tim Cứ sau 5 lần ép tim, thực hiện 1-2 lần thổi ngạt Tần suất ép tim nên duy trì ở mức 60-80 lần mỗi phút.

Hình 9.21: Phương pháp hai người

- Thời gian cấp cứu: nếu xử trí đúng qui cách mà tim không đập lại, đồng tử giãn to sau 30 - 60 phút thì ngừng cấp cứu

Phương pháp thôi ngại và ép tìm ngoài lông ngực

- Trong ép tim ngoài lông ngực, độ sâu phải đạt 2,5 - 3 cm

- Sau khi ép tim 60 phút không hiệu quả thì ngừng thủ thuật

- Trong phương pháp hà hơi thôi ngạt chỉ có 1 người: cứ thôi ngạt

15 lần rồi ép tim 2 lần

- Trong phương pháp hà hơi thôi ngạt có 2 người: cứ 5 lần ép tim,

1-2 lần thối ngạt, tần số 60 - 80 lần/phút

Quy trình kỹ thuật cấp cứu ngừng tuân hoàn hô hấp

Quy trình kỹ thuật Có

1 PHƯƠNG PHÁP THỎI NGẠT 1.1 Chuẩn bị dụng cụ

- Gac miéng, khăn hoặc vải sạch

- Gối, chăn hoặc vải trải giường

Để thông đường thở trên, hãy đặt bệnh nhân nằm ngửa, nghiêng đầu sang một bên Dùng nút gạc chèn vào giữa hai hàm răng về phía má để mở miệng nạn nhân Tiếp theo, dùng ngón trỏ cuốn gạc để móc và lấy hết dị vật, răng giả nếu có.

- Nới rộng quần áo, thắt lưng, cravat, áo lót phụ nữ

- Kê gối dưới vai để đầu ngửa ra phía sau

- Cấp cứu viên quỳ một bên ngang đầu nạn nhân, hoặc đứng nếu nạn nhân nằm trên giường

Một tay đặt dưới cằm nạn nhân nâng cằm hướng lên trên, về phía trước Tay kia đặt lên trán nạn nhân dùng ngón trỏ và ngón cái bịt mũi nạn nhân khi thổi ngạt.

Cấp cứu viên phải kiểm tra lồng ngực nạn nhân có phồng lên và xẹp xuống theo nhịp thổi hay không để đánh giá hiệu quả của hô hấp nhân tạo miệng khau miệng.

Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lông "ngực

Trong quá trình cấp cứu nạn nhân sặc, nếu nạn nhân không tự ho đẩy dị vật ra được, người sơ cứu cần kiểm tra lại tư thế đầu và cằm của nạn nhân, đảm bảo đường hô hấp thông thoáng.

- Tiếp tục ngắng đầu hít vào thật sâu đồng thời bỏ tay bịt mũi nạn nhân

- Thổi 15-20 lần/1 phút cho người lớn, 20-25 lần/1 phút cho trẻ em, 30-40 lần/1 phút cho trẻ nhỏ và sơ sinh, thôi cho đến khi nạn nhân tự thở lại được Khi cần thay đổi người khác cần phải duy trì động tác, không được đề gián đoạn

Khi sơ cứu nạn nhân chấn thương, cần theo dõi sát mạch và nhịp thở Tiếp tục chăm sóc nạn nhân cho đến khi tình trạng ổn định Tuy nhiên, nếu sau 30-60 phút nạn nhân vẫn không tự thở được thì cần dừng ngay động tác cấp cứu.

- Nếu nạn nhân có dấu hiệu hồi phục thì lấy gối dưới vai ra, cho nạn nhân nằm thoải mái và đắp ấm

- Lau mồm, mặt cho nạn nhân

Tất cả dụng cụ hồi sức phải được vệ sinh, khử trùng sau mỗi lần sử dụng theo quy định Ghi vào hồ sơ: tình trạng nạn nhân trước, trong và sau khi thôi ngạt; thời gian tiến hành; tên người tiến hành.

2 PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỎNG NGỰC

2.1 Chuẩn bị dụng cụ - Một tắm ván hoặc một khay lớn rộng hơn lưng của nạn nhân - Một bình oxy, hệ thống hút, đèn soi thanh quản, dụng cụ đè lưỡi

- Dụng cụ tiêm truyền tĩnh mạch

- Đặt bệnh nhân năm ngửa trên một mặt phẳng cứng Nếu năm trên giường đệm thì lót tắm ván hoặc khay đưới lưng

- Cấp cứu viên quỳ bên cạnh nạn nhân (ngang tim) nếu bệnh nhân nằm trên một mặt phẳng cứng, cấp cứu viên đứng nếu nạn nhân nằm trên giường

Đặt bàn tay trái lên 1/3 xương ức bên trên tim, hướng sang bên trái Đặt bàn tay phải úp lên mu bàn tay trái, hai tay duỗi thẳng, hai vai hướng thẳng vào hai tay.

Phương pháp thôi ngạt và ép tìm ngoài lông ngực

Quy trình kỹ thuật Có Không

Để thực hiện ép tim ngoài lồng ngực hiệu quả, cần dồn toàn bộ sức nặng của cơ thể lên ngực nạn nhân, ép sâu từ 2,5 - 5 cm, liên tục 60-80 lần/phút Đối với trẻ em 1-8 tuổi, sử dụng một tay ép 80-100 lần/phút Với trẻ sơ sinh, chỉ cần dùng hai ngón tay ép 100-120 lần/phút.

Trong quá trình cấp cứu, cần theo dõi chặt chẽ sắc mặt, mạch và đồng tử nạn nhân Nếu sau 30-60 phút tim không hồi phục nhịp đập và đồng tử giãn to thì quá trình cấp cứu có thể dừng lại.

- Khi tìm đã đập trở lại, toàn trạng ổn định, cho bệnh nhân nằm thoải mái, đắp ấm và tiếp tục theo dõi mạch, nhịp thở của nạn nhân

- Ghi vào hồ sơ: Tình trạng của nạn nhân trước, trong và sau khi ép tim; Thời gian tiến hành thủ thuật; Tên người tiến hành thủ thuật

3 PHÓI HỢP ÉP TIM VÀ THỎI NGẠT - Để bệnh nhân nằm trên một mặt phẳng cứng

- Khai thông đường hô hấp: để bệnh nhân nằm ngửa đầu tối đa; móc đờm, dãi, dị vật (răng giả) trong miệng bệnh nhân

- Đặt nắm đấm ngay giữa 1/3 dưới xương ức Đấm thẳng xuống khoảng 5 cm với tốc độ khoảng 60-80 lần/phút và độ cao tay đấm 50cm Sau mỗi lần đấm, kiểm tra mạch bẹn hoặc động mạch cảnh Nếu còn mạch thì tiếp tục đấm, không ép tim.

- Thôi ngạt (hoặc bóp bóng ambu) tần số 15-20 lần

- Phối hợp giữa ép tim và thôi ngạt:

+ Chỉ có 1 người: thôi ngạt 2 lần rồi ép tim 15 lần, làm như vậy ép với tần số 80 lần/1 phút

+ Có 2 người: 1 người thổi ngạt, l người ép tim phối hợp nhịp nhàng sao cho ép tim và thổi ngạt không được tiến hành cùng một lúc: cứ 5 lần ép tim, 1-2 lần thổi ngạt, tần số ép 60-80 lần/1 phút

- Nếu xử trí đúng quy cách mà tim không đập lại, đồng tử giãn to sau 30- 60 phút thì ngừng cấp cứu

Khâu phục hôi vết thương phân mềm sớm do chấn thương tôn thương nông kích thước 2500g

- Apgar tir 8 diém tro én 6 phut thứ I và 9 tới 10 điểm ở phút thứ 5 sau đẻ

(Khóc to, da hồng, thở đẻu, nhịp thở 40-60 lần/phút)

- But khoẻ, không nôn, có phân su trong vòng 24 giờ sau đẻ

- _ Không có dị tật bẩm sinh.

CHAM SOC SAU DE

3.1 Chăm sóc ngay sau đẻ

Phòng làm rốn cần có điều kiện chăm sóc như sau:

- _ Nhiệt độ phòng đẻ phải ấm từ 26°C đến 32°C

- _ Lau khô trẻ ngay sau đẻ bằng khăn khô, mềm, sạch

- - Mặc áo, đội mũ, quấn tã áo ấm sau thao tác làm rốn cho trẻ

3.1.2 Làm thông thoáng đường thở - - Móc miệng, hút nhớt

Chăm sóc trẻ sơ sinh khỏe mạnh

- - Làm rốn theo đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo vô khuẩn

3.1.4 Đánh giá hiện trạng - - Giới tính

- _ Cân đo chiều dài cơ thẻ

3.1.5 Rửa mắt - Rita mắt bằng nước muối sinh lý, nhỏ mắt bằng Argyrol để đề phòng viêm mắt do lậu cầu

- _ Cho trẻ nằm cùng mẹ và cho bú càng sớm càng tốt

- _ Áp dụng phương pháp da mẹ kề da trẻ

Hình 34.65 Tư thế nằm bình thường của trẻ sơ sinh

Chăm sóc trẻ sơ sinh khỏe mạnh

3.2 Chăm sóc tiếp theo 3.2.1 Quan sát trẻ hàng ngày

Da trẻ sơ sinh lúc mới sinh có màu đỏ, sau chuyển hồng Sau vài ngày, da bé sẽ có màu hồng vàng nhẹ (vàng da sinh lý) Tuy nhiên, nếu tình trạng vàng da xuất hiện sớm trước 3 ngày và có diễn biến tăng nhanh (vàng da bệnh lý), cần đưa trẻ đến tuyến trên để được theo dõi và điều trị kịp thời.

Nhịp thở dưới 40 hay trên 60 đều là bất thường, cần kiểm tra kỹ (Bình thường 40-60 lần/phút)

Nhịp tim: Bình thường nhịp tìm 120-140 lần/phút Phát hiện các bất thường để chuyển lên tuyến trên điều trị Đo thân nhiệt hàng ngày

Tiêu hoá: Sữa mẹ rất phù hợp cho trẻ, nên cần cho trẻ bú mẹ

Để đảm bảo vệ sinh, vệ sinh phòng đẻ và phòng thao tác rốn, đồng thời tắm rửa cho trẻ sơ sinh để giữ sạch sẽ và thông thoáng Ngoài ra, đội ngũ y tế khi tiếp xúc và chăm sóc trẻ phải thực hiện nghiêm ngặt việc rửa tay bằng xà phòng và nước sạch.

Các dụng cụ cần được khử nhiễm, đánh rửa sạch rồi hấp tiệt khuẩn Chăm sóc rồn

Chăm sóc rốn liên tục từ ngay sau đẻ tới khi rốn rụng, lên sẹo khô Phải đảm bảo vô khuân khi cắt và làm rôn

- Tuyến xã cần chuyển tuyến trên khi có bất kỳ dấu hiệu viêm nhiễm nào ở rỗn như:

+ Rôn hôi, chảy nước vàng + Rôn sưng đỏ- có mủ + Rôn có lõi to, rỉ máu, ướt

+ Rốn không sạch và trẻ có sốt

3.2.4 Chăm sóc da và giữ vệ sinh

Để đảm bảo vệ sinh trẻ sơ sinh, cần vệ sinh thân thể cho bé hàng ngày bằng nước sạch, ấm (35-37°C) Sau khi tắm, nhỏ mắt cho bé bằng nước muối sinh lý Đồ dùng vải của bé như quần áo, tã, chăn, chiếu, khăn trải nên được giặt sạch và thay hàng ngày.

Chăm sóc trẻ sơ sinh khỏe mạnh

3.2.5 Giữ Ấm - _ Phòng trẻ năm phải âm (28-30°C), không có gió lùa - _ Tã ướt phải thay ngay, áo ta của trẻ phải khô-sạch và ấm

- _ Cho trẻ năm cùng với mẹ, áp dụng phương pháp da kề da

3.2.6 Khuyến khích cho bú sớm và nuôi con bằng sữa mẹ - _ Cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ cho đến khi trẻ 6 tháng tuổi

- _ Nếu trẻ không bú mẹ được: Cho trẻ uống sữa bằng thìa Đồ đùng như cóc thìa phải rửa sạch, luộc nước sôi trước khi dùng

BANG KIEM Qui trình chăm sóc sơ sinh sau đẻ

A, Chăm sóc ngay sau đẻ

Làm thông thoáng đường thở

Cắt và làm rốn đúng kỹ thuật Đánh giá hiện trạng

Quan sát trẻ hàng ngày

Chăm sóc da và giữ vệ sinh

Khuyến khích cho bú sớm và nuôi con băng sữa mẹ

THAI SUY

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

1 Định nghĩa - Thai suy là tình trạng suy giảm hoạt động của thai về chức phận và khả năng tồn tại, do thiếu oxy trong máu hoặc thiếu oxy tổ chức khi thai đang ở trong tử cung

- Biểu hiện lâm sàng của thai suy là nhịp tim thai quá nhanh, quá chậm, không đều, nước ối có phân su và pH máu của thai thấp

- Thai suy la m6t tinh trang de doa sinh mang thai, sức khoẻ thai và tương lai phát triển tinh thần, vận động của đứa trẻ sau này

2 Phân loại : 2 loại -_ Suy thai mãn là tình trạng thiếu oxy máu của thai xây ra từ từ trong thai kỳ

Suy thai cấp là tình trạng thai nhi thiếu oxy đột ngột trong quá trình chuyển dạ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự sống của thai nhi Tình trạng này xảy ra khá phổ biến, chiếm tỷ lệ 37,5 - 52,1% các ca sinh nở và là nguyên nhân gây tử vong chu sinh ở khoảng 1/3 trường hợp Thống kê cho thấy, tỷ lệ tử vong do suy thai và ngạt sau đẻ lên tới 16 - 21% trong số các trường hợp suy thai, cho thấy mức độ nguy hiểm và đòi hỏi sự theo dõi, can thiệp kịp thời từ phía y tế để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con.

II NGUYÊN NHÂN SUY THAI

Về phía mẹ Mắc các bệnh hô hấp (giảm thông khí phổi)

Mắc các bệnh tim mạch (tuân hoàn tử cung rau giảm)

Thiếu máu (giảm vận chuyền oxy đến thai.) Hễn loạn cơ co tử cung; tử cung có u xơ

2 Do thai - Cac thai kém phat trién trong tử cung do thiểu dưỡng, thiếu Oxy

- _ Thai non tháng thường bị ngạt sau đẻ do phổi chưa trưởng thành

3 Do các phần phụ của thai -_ Rau bị xơ hoá, diện tích trao đổi oxy giam (rau tién dao, bong non, nhồi máu)

- _ Dây rốn ngắn, dây rốn quấn cổ, sa dây rốn

- Ổi vỡ non, ối vỡ sớm

- Các thuốc gây mê (ức chế hô hấp thai)

TRIEU CHUNG VA CHAN DOAN

1 Suy thai trong thai ky (Suy thai man)

- Chiéu cao tử cung nhỏ hơn so với tuổi thai: Bề cao tử cung nhỏ hơn số tuần 5 cm kể từ tuần thứ 16 đến 32

Ví dụ : Bề cao 23 cm trong khí tuôi thai 28 tuần

Thai nhi bình thường cử động nhiều trong quá trình mang thai, khi thai nhi cử động ít đi có thể là do trương lực cơ giảm, cảnh báo nguy cơ suy thai Hoạt động của thai nhi trung bình là 90 lần trong 12 giờ ở tuần thai 32 và khoảng 50 lần trong 12 giờ khi đủ tháng Khi cử động thai giảm sút có thể báo hiệu tình trạng thiếu oxy ở thai nhi.

- Nhip tim thai thay đổi: F 160 lần/phút

-_ Sờ nắn được các phan thai qua da bụng chứng tỏ có thiểu ối

2 Suy thai cấp (suy thai trong chuyển dạ)

- Thay đổi tần số tim thai: < 120 lần/phút hoặc > 160 lần/phút (Tần số tim thai bình thường là 120 < F < 160 lần /phút)

- _ Nhịp tim thai không đều - Tan sé tim thai trong cơn co giảm mất 1/3 so với ngoài cơn co

Trong hầu hết các trường hợp, sự hiện diện của phân su trong nước ối, biểu hiện bằng nước ối màu xanh lá hoặc vàng và đặc, là dấu hiệu cho thấy thai nhi đang hoặc đã bị suy thai Tuy nhiên, trường hợp ngoại lệ xảy ra khi thai nhi ngôi ngược đã lọt đầu.

-_ Nước ối nhiễm khuẩn có mùi hôi (suy thai do nhiễm khuẩn)

HƯỚNG XỬ TRÍ

1 Nguyên tắc - Nguyên tắc xử trí là lấy thai ra đúng lúc khỏi môi trường tử cung đã bất lợi cho thai

Các tuyến y tế cần chuyển sản phụ lên tuyến trên khi phát hiện các yếu tố nguy cơ có thể gây suy thai do thiếu đủ người và phương tiện hồi sức thai.

2.1 Suy thai trong thai kỳ (suy thai mãn)

+ Ổn định tình trạng sức khỏe của mẹ bằng cách điều trị căn bệnh gây tiền sản giật.+ Để sản phụ nghỉ ngơi và tăng cường dinh dưỡng bằng các biện pháp như truyền dịch (dung dịch dam, Ringer lactate, glucose).+ Điều trị các vấn đề sản khoa liên quan đến tiền sản giật.

+ Nếu thai suy nặng < 28 - 30 tuần : tiên lượng rất xấu + Thai 30 - 34 tuần : việc chấm dứt thai kỳ cần cân nhắc + Thai 36 tuần: nên chủ động chấm dứt thai kỳ

2.2 Suy thai cấp -_ Điều trị nội khoa:

+ Tăng độ bão hoà oxy: Mẹ thở oxy qua ống thông mũi 5 - 6 lít/phút

Để duy trì thai nhi khỏe mạnh, người mẹ cần được chăm sóc cẩn thận Một biện pháp quan trọng là đặt mẹ nằm nghiêng trái để tránh tử cung chèn ép các mạch máu lớn vùng bụng, đảm bảo cung cấp máu đầy đủ cho thai nhi Ngoài ra, truyền dịch glucose 5% hoặc Ringer lactate giúp cải thiện môi trường bên trong tử cung, hỗ trợ sự phát triển của thai nhi.

+ Theo đõi nhịp tim thai bằng ống nghe gỗ cứ 30phút/lần ở giai đoạn tiềm tàng

Theo dõi cơn co tử cung là một phần quan trọng để phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường khi chuyển dạ Ở giai đoạn đầu (khi cổ tử cung mở từ 1 đến 3 cm), các cơn co nên được theo dõi mỗi 30 phút Khi chuyển sang giai đoạn tích cực (khi cổ tử cung mở từ 4 đến 10 cm), tần suất theo dõi cần tăng lên 15 phút mỗi lần Việc theo dõi thường xuyên này giúp phát hiện nhanh chóng những bất thường trong quá trình co tử cung, góp phần đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé trong quá trình chuyển dạ.

+ Khi ối vỡ phải nghe tim thai ngay và khám âm đạo đề phòng sa dây rau

+ Khi ngôi lọt, cho sản phụ rặn khi có cơn co, phải theo dõi tim thai sau mỗi lần rặn đẻ

Khi xuất hiện các dấu hiệu suy thai như cơn co tử cung mau, ngôi thai chưa lọt hoặc cổ tử cung chưa mở hết, bác sĩ sẽ sử dụng thuốc Papaverine 40mg, No-spa 40 mg hoặc các loại thuốc giảm co khác để tiêm bắp Sau đó, bác sĩ sẽ tư vấn cho sản phụ về các nguy cơ của thai nhi và chuyển ngay sản phụ lên tuyến y tế cao hơn để được điều trị kịp thời.

3 Dự phòng Phát hiện sớm các trường hợp thai kém phát triển trong tử cung để chuyền tuyến trên điều trỊ sớm

Tránh chuyển dạ kéo dài, điều chỉnh cơn co cho phù hợp với giai đoạn chuyển đạ

Nếu có điều kiện theo dõi tim thai liên tục với Monitoring sản khoa để phát hiện sớm và xử trí đúng lúc các trường hợp thai suy

STT Các bước kỹ thuật Có Không

Tìm hiểu phát hiện các yếu tố nguy cơ gây suy thai

Khám thực thể phát hiện suy thai:

Suy thai mãn : - _ Đo chiều cao tử cung, vòng bụng - _ Sờ nắn các phan thai

- Nghe tim thai - - Đánh giá cử động của thai Suy thai cấp:

- - Đánh gid tim thai: Tần số, nhịp

- - Màu sắc nước ối: Xanh, vàng

- Các dấu hiệu của chuyển dạ đình trệ: Ôi vỡ sớm, đầu có bướu huyết thanh

Hướng xử trí: Tư vân và chuyên tuyên

Nếu phát hiện trong thai suy trong thai kỳ chuyển tuyến ngay

Nếu phát hiện nguy cơ suy thai trong chuyển đạ thì cho giảm co, hôi sức và chuyền tuyên

HÒI SỨC SƠ SINH

PHƯƠNG TIỆN CAN THIET CHO HỎI SỨC SƠ SINH

Để hồi sức trẻ sơ sinh hiệu quả, mỗi cơ sở sản khoa cần trang bị đầy đủ các thiết bị thích hợp tại phòng đẻ; sở hữu đội ngũ chuyên môn vững vàng, thành thạo trong lĩnh vực hồi sức sơ sinh; đồng thời đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên.

Tùy theo điều kiện thực tế mà chuẩn bị có khác nhau, nhưng phải có đủ dụng cụ và phương tiện để đảm bảo 4 nguyên tắc cơ bản trong hồi sức sơ sinh bao gồm: thông đường thở, cung cấp oxy, duy trì nhiệt độ, kiểm soát đường huyết.

Khai thông đường hô hấp Bảo đảm tuần hoàn tối thiểu Trung hoà toan chuyển hoá Bảo đảm vô trùng và giữ âm cho trẻ

1.1 Dụng cụ hút dịch: Tuỳ theo phương tiện sẵn có ở từng địa phương

1.2 Bóng và mặt nạ Bóng hồi sức trẻ sơ sinh có khả năng cung cấp oxy 90-100%

Van giảm áp lực hoặc máy đo áp lực Mặt nạ các cỡ cho trẻ sơ sinh

Các ông thông khí ở miệng các cỡ 1.3 Thuốc

+ Natri clorua 9%o + Ringer lactat + Glucose 5%-10%

1.4 Các vật dụng khác Bàn sưởi nhiệt hoặc túi nước nóng, lồng ấp (Nếu có) Ong nghe tim phổi trẻ sơ sinh

Cặp nhiệt sơ sinh Các ống thông catheter vào tĩnh mạch rốn Các dây 3 nhánh

Sonde dạ dày (cỡ 5F va 8F) Băng rốn

Các ống tiêm Iml - 3ml -10ml - 20ml - 50ml

CAC TINH HUONG DU DOAN CAN CHUAN BI HOI SUC

Ngạt thở ở trẻ sơ sinh có thể xảy ra bất ngờ, nhưng cũng có những trường hợp có thể dự đoán được Các trường hợp có thể dự đoán giúp các nhân viên y tế chuẩn bị tốt hơn về thiết bị và nhân lực, đảm bảo phản ứng kịp thời khi ngạt thở xảy ra, tăng khả năng cứu sống và giảm hậu quả lâu dài của tình trạng này.

2.1 Các yếu tố nguy cơ trong lúc mang thai - Mẹ trên 35 tuổi

- Mẹ bị bệnh đái đường - Tiền sản giật, sản giật - Cao huyét 4p man tinh - Thiếu máu

-_ Có tiền sử đẻ con chết

-_ Mẹ có bệnh nhiễm khuẩn

Thai nhi phát triển trong tử cung có thể chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố của thai kỳ, như sinh non hay thai quá ngày sinh Ngoài ra, mẹ cũng cần chú ý đến việc sử dụng thuốc trong thai kỳ, đặc biệt là thuốc Magne sulfat và các chất gây nghiện (như thuốc lá, rượu bia), vì chúng có thể gây ra những tác động bất lợi đến sức khỏe của thai nhi.

2.2 Các yếu tố nguy cơ trong chuyển đạ

-_ Ngôi bất thường - Chuyén da dé non

- Ôi vỡ non, vỡ sớm

- Chuyén da kéo dài trên 24 giờ -_ Thời gian rặn số (giai đoạn hai) kéo dài trên 2 giờ

-_ Sử dụng thuốc an thần cho người mẹ trong vòng 4 giờ trước khi sinh

- _ Tử cung co bóp nhiều - Sa dây rốn

- Rau bong non, rau tién dao

XỬ TRÍ MỘT SÓ TRƯỜNG HỢP CỤ THẺ

3.1 Trường hợp có chỉ số APGAR 0-3 điểm: N gạt trắng, chết giả

Các biểu hiện lâm sàng:

Trẻ không khóc, không thở, mạch rốn không đập hoặc đập dưới 80lần/phút

* Chú ý: Cần phải thực hiện ngay những động tác sau trong vòng ít phút đầu tiên 3.1.1 Lau khô, ủ Ấm

- Lau khô: Ngay sau khi đứa trẻ ra đời cần lau khô để hạn chế mất nhiệt cho trẻ

Sau khi lau khô, ủ ấm ngay cho trẻ bằng khăn sạch và vô trùng, vứt bỏ khăn ướt đã dùng Đội mũ và quấn tã cho trẻ, chỉ lộ phần cần thao tác và lau từ đầu xuống vai, nách, lưng, bụng và cuối cùng là bộ phận sinh dục Khi lau lưng, chà dọc sống lưng để kích thích hô hấp cho trẻ.

3.1.2 Khai thông đường hô hấp Đặt trẻ ở tư thế cỗ ngửa trung bình Có thể dùng một miếng gối mỏng khoảng 2-3 cm kê dưới vai Nếu trong miệng trẻ có nhiều dịch thì để đầu trẻ nghiêng sang một bên

Một số trường hợp cần hút đờm dãi có phân su, vì vậy cần phải đưa ống sonde sâu vào khí quản để hút sạch Khi hút, theo trình tự hút ở miệng, hầu họng rồi mới đến mũi Tuy nhiên, độ sâu đưa ống sonde vào miệng không được quá 5 cm, còn vào mũi không được quá 3 cm để tránh làm tổn thương niêm mạc và gây khó chịu cho bệnh nhân.

Trong trường hợp không có máy hút, có thể sử dụng quả bóp cao su hoặc gạc vô trùng để hút đờm dãi cho trẻ sơ sinh Trước khi tiến hành, cần bóp xẹp bóng trước khi đưa vào miệng và mũi trẻ để tạo lực hút.

Hình 33.66 Tư thế ngửa cỗ (đúng)

Hình 33.69 Hút dịch ở miệng, mũi bằng quả bóp cao su 3.1.3 Thông khí hỗ trợ

Sau khi thực hiện hút thông đường hô hấp, đặt trẻ nằm ngửa đầu ra sau và nâng hàm Động tác này đẩy hàm dưới ra trước, giúp giải phóng đường thở Sau đó, quay đầu trẻ về phía nhân viên hồi sức và úp mặt nạ trùm kín miệng và mũi trẻ Cuối cùng, gắn mặt nạ với bóng bóp để cung cấp hỗ trợ thông khí.

Ambu, bóp bóng, bơm oxy với một áp suất dưới 30cmH;O Tần số bóp bóng khoảng

40lần/phút Quan sát lồng ngực trẻ phải nâng lên đều hai bên mỗi lần bóp bóng

Trong trường hợp thiếu dụng cụ và bóng oxy, cần tiến hành hô hấp hỗ trợ bằng phương pháp thổi miệng qua miệng Tốc độ thổi đều khoảng 40 lần/phút, lực thổi vừa đủ để nâng lồng ngực của trẻ lên nhưng không quá mạnh gây vỡ phế nang.

Vừa hôi sức vừa quan sát xem trẻ có hông lên không, mạch có tăng không

Hình 33.70 Cách đặt mặt nạ: B,C đúng; A, D và E sai

3.1.4 Hỗ trợ tuần hoàn Đồng thời với thông khí hỗ trợ

Để thực hiện hồi sức tim phổi, cần có ít nhất một nhân viên y tế khác thực hiện xoa bóp tim ngoài lồng ngực Có hai kỹ thuật xoa bóp tim ngoài lồng ngực thường được sử dụng: kỹ thuật ngón cái và kỹ thuật hai ngón tay.

Kỹ thuật ngón tay cái trong sơ cứu trẻ sơ sinh được thực hiện bằng cách ôm chặt lồng ngực trẻ vào hai tay, ngón cái đặt ở 1/3 giữa của xương ức (dưới đường nối hai núm vú), các ngón tay còn lại khóa vào nhau dưới lưng trẻ Khi bóp, sử dụng lực đẩy từ đầu hai ngón tay chứ không phải lực đẩy từ bàn tay, ấn sâu khoảng 1,2-1,5 cm về hướng cột sống (khoảng 1/3 độ dày lồng ngực trẻ) Kỹ thuật này có thể khó thực hiện nếu trẻ quá lớn.

Hình 33.71 Ép tim bằng kỹ thuật ngón cái phối hợp với bóp bóng qua mặt nạ

Kỹ thuật ấn bằng hai ngón tay được thực hiện bằng cách đặt trẻ năm ngửa trên mặt bàn, dùng ngón trỏ và ngón giữa đặt vuông góc với lồng ngực, ấn bằng hai đầu ngón tay vào điểm ấn nằm tại một phần ba dưới của xương ức Trong quá trình ấn, không được nhấc ngón tay ra khỏi ngực.

Áp lực bóp khi ép tim đóng vai trò quan trọng Sử dụng đúng vị trí các ngón tay để gây áp lực đẩy xương ức xuống khoảng 1,2 - 1,5 cm Sau đó, thả ra để tim hồi lưu máu.

Tốc độ bóp ngực và thông khí tối thiểu phải đạt 90 lần bóp tim và 30 lần thông khí mỗi phút Tốt nhất nên thực hiện bóp tim với tốc độ 120 lần/phút, kết hợp với thông khí theo tỷ lệ 3-4 lần bóp tim/1 lần thông khí.

Trong quá trình thực hiện hồi sức tim phổi ở trẻ em bằng phương pháp ấn tim ngoài lồng ngực, cần theo dõi liên tục nhịp tim và màu da của trẻ để xác định thời điểm ngừng ấn tim Khi nhịp tim và màu da của trẻ đã trở lại bình thường, quá trình ấn tim ngoài lồng ngực có thể được dừng lại.

> 80 lần/phút Mỗi lần kiểm tra không nên quá 6 giây Ngưng thông khí khi kiểm tra để tránh sai lạc kết quả

Hình 33.73 Vị trí ép tỉm ngoài lồng ngực

Trong giai đoạn cấp cứu tim phổi, các bước hồi sức cần được thực hiện ngay trong 3 phút đầu tiên Với sự tham gia của ít nhất 2 nhân viên y tế, ưu tiên thực hiện hút hầu, họng và đặt nội khí quản Khi chỉ có một nhân viên, ưu tiên hút hầu, họng trước Đồng thời, thực hiện xoa bóp tim bằng một tay và bóp bóng oxy bằng tay còn lại.

Sau khi hồi sức có hai khả năng xảy ra:

Sau khi hồi sức, trẻ thở tốt hơn, dần hồng hào trở lại Tiếp tục xoa bóp kích thích tim, đồng thời cung cấp oxy trong 10-15 phút cho đến khi trẻ thở khoẻ, khóc to và cử động tay chân tốt.

-_ Nếu sau 20 phút hồi sức mà tình trạng trẻ vẫn không thay đổi thì ngưng hồi sức và xem như hồi sức đã thất bại

3.2 Trường hợp có chỉ số APGAR 4-7 điểm: Ngạt nhẹ đến trung bình, Ngạt tím

Trẻ tím tái nhưng nhịp tìm >100 lần/phút:

-_ Khai thông đường hô hấp: hút sạch dịch ở miệng, mũi -_ Hỗ trợ hô hấp với mặt nạ oxy 100%

-_ Nếu sau đó trẻ khóc tốt, không cần dùng thuốc

(Các bước khai thông hô hấp và hỗ trợ hô hấp tiễn hành như phần trên) 3.3.Trường hợp hít nước ối lẫn phân su

-_ Đứa trẻ đẻ ra trong nước ối có lẫn phân su

-_ Nghe phổi có nhiều ran âm to và nhỏ hạt

+ Hút nhớt ngay khi đầu trẻ vừa ra khỏi âm đạo (trước cử động hô hấp đầu tiên)

+ Không hỗ trợ bóp bóng trước khi hút dịch Nếu không hút rửa được thì vỗ rung ở lưng trẻ và hút

+ Hỗ trợ hô hấp với oxy 100%

BANG KIEM HOI SUC SO SINH

STT Các bước kỹ thuật Có Không

1| Phát hiện các yếu tố nguy cơ gây suy thai:

- _ Yếu tố nguy cơ trong thời kỳ mang thai

- _ Yếu tố nguy cơ trong chuyển da

- Dung cy hut dich - Bong va mat na, oxy ( nếu có) - Thuốc

- Lau khô, ủấm - Khai thong hé hap:

+ Đặt tư thế đầu ngửa trung bình + Hút dịch ở miệng, mũi

+ Thở Oxy qua mặt nạ (nếu có) + Thôi miệng - miệng

Hỗ trợ tuần hoàn: Bóp tim ngoài lồng ngực: Kỹ thuật ngón tay cái hoặc kỹ thuật 2 ngón tay

4 Đánh giá kết quả: Trong và sau hồi sức

- _ Đánh giá màu sắc da - Nhịp tim

Tw van nuôi con băng sữa mẹ

TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ

TƯ VẤN VÈẺ LỢI ÍCH CỦA SỮA MẸ VÀ VIỆC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ

Trước khi đưa ra lời khuyên cụ thể, hãy dành thời gian tìm hiểu kiến thức của bà mẹ về những lợi ích của sữa mẹ và quá trình nuôi con bằng sữa mẹ Bước này không chỉ giúp bạn hiểu rõ nhu cầu của bà mẹ mà còn tạo cơ hội để bạn bổ sung thêm thông tin và giải đáp mọi thắc mắc của cô ấy về nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lắng nghe những hiểu biết, kinh nghiệm cũng như dự định của bà mẹ trong việc nuôi con sau đẻ

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất và phù hợp nhất cho trẻ nhỏ, cung cấp đầy đủ dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ Nuôi con bằng sữa mẹ giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tật, đặc biệt là các bệnh về đường tiêu hóa và hô hấp Không có loại sữa nào có thể thay thế hoặc so sánh được với sữa mẹ, đó là nguồn dinh dưỡng vô giá mà mẹ có thể trao tặng cho con mình.

Tư vấn nuôi con bang sữa mẹ

Sữa mẹ Nuôi con băng sữa mẹ e© Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo

Sữa mẹ cung cấp nguồn dinh dưỡng hoàn chỉnh, dễ hấp thụ giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, kháng bệnh tốt Sữa mẹ luôn vô trùng, bảo đảm an toàn, tiết kiệm thời gian pha chế Ngoài ra, sữa mẹ còn có tác dụng kích thích tử cung co hồi, chống thiếu máu, giảm nguy cơ ung thư vú và buồng trứng Đặc biệt, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu giúp gắn kết tình mẹ con Bên cạnh đó, việc cho con bú sữa mẹ cũng có tác dụng làm chậm có thai lại ở người mẹ.

Sữa non là nguồn dinh dưỡng quý giá cho trẻ sơ sinh với hàm lượng cao các kháng thể, tế bào miễn dịch và protein kháng khuẩn Những thành phần này giúp bảo vệ cơ thể trẻ chống lại nhiễm trùng và dị ứng Ngoài ra, sữa non còn có tác dụng nhuận tràng, giúp trẻ đào thải phân su, chống vàng da Hơn nữa, sữa non chứa các yếu tố tăng trưởng hỗ trợ sự phát triển của hệ tiêu hóa, giúp trẻ hấp thụ thức ăn tốt hơn Do đó, các bà mẹ nên cho trẻ bú sữa non sớm và thường xuyên để tận dụng những lợi ích tuyệt vời này.

Phòng chống dị ứng và chứng không dung nạp e Phòng bệnh, giảm nhiễm khuẩn

TƯ VẤN VẺ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ

1 Trẻ sơ sinh cần được năm chung với mẹ sau khi đẻ cùng phòng, cùng giường để trẻ được gân mẹ, được mẹ chăm sóc đúng lúc, thời gian cho bú được lâu, tình cảm mẹ - con sớm hình thành và phát triển tốt hơn

2 Trẻ sơ sinh cân được cho bú ngay sau đẻ càng sớm càng tot, muộn nhât không quá 30 phút đầu sau đẻ

- _ Cho trẻ bú sớm sẽ tận dụng sớm được sữa non - _ Động tác mút vú sẽ kích thích tuyến yên tiết oxytocin giúp tử cung của mẹ co thắt tốt hơn, tránh được băng huyết sau dé

Tu van nuôi con băng sữa mẹ

- Cho trẻ bú sớm, sữa sẽ về sớm, vú tiết sữa nhiều hơn, lại ít bị sưng đau va nhiễm khuẩn ở vú

- _ Không được vắt bỏ sữa non và không cần cho trẻ uống thêm bất cứ thứ nước gì (nước cam thảo, nước đường, nước sâm ) ngoài bú mẹ

3 Cho trẻ bú hoàn toàn từ 4 tháng đến 6 tháng sau đẻ

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo và đủ cho trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu đời, không cần bổ sung thêm bất kỳ loại sữa, nước hoa quả, nước cháo hay nước com nào Thậm chí, ngay cả nước cũng không cần thiết cho trẻ nếu trẻ bú mẹ hoàn toàn Việc bổ sung thêm các loại thức ăn khác ngoài sữa mẹ có thể làm giảm lượng sữa mẹ mà trẻ bú, dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng và các vấn đề sức khỏe khác.

Nếu trẻ bú đủ lượng, cung cấp đủ nước qua sữa mẹ thì việc cho thêm nước không cần thiết, thậm chí gây quá tải cho thận của trẻ Thay vào đó, nên cho trẻ bú theo nhu cầu, bất cứ khi nào trẻ cần, cả ngày lẫn đêm Bú đêm giúp kích thích tăng tiết sữa hiệu quả.

HƯỚNG DẪN BÀ MẸ CÁCH CHO CON BÚ - _ Tư vấn về các tư thế cho con bú: Có thể cho trẻ bú ở các tư thế khác nhau như

- Giúp người mẹ cho con bú lần đầu: Luôn theo dõi kỹ để đảm bảo trẻ đã ngậm bắt vú đúng và bú sữa mẹ hiệu quả.

+ Cần giữ cho thân trẻ nằm thoải mái áp sát vào ngực và bụng mẹ + Giữ cho đầu và thân thăng, mặt trẻ hướng về phía vú

+ Để miệng trẻ sát ngay núm vú Bà mẹ cho núm vú chạm vào môi bé, đợi khi miệng trẻ mở rộng, chuyển nhanh núm vú vào miệng trẻ, giúp trẻ ngậm sâu tới tận quâng vú e_ Biểu hiện ngâm bất vú tôt : Miệng trẻ hú rộng, căm trẻ chạm vào núm vú và bấu vú Môi dưới trẻ đưa ra ngoài Phản quảng vú còn lại ngoài miệng trẻ nhìn thay được phía trên nhiêu hơn phía dưới Trẻ nút chậm má phính đây, cảm giác nghe từng tực

Tu van nuôi con băng sita me

Mẹ nằm cho con bú 3 Mẹ ngôi cho con bú oad

Hình 34.74 Tư thế mẹ cho con bú

Ngậm bắt vú đúng Ngậm băt vú không đúng

Hình 34.75 Cách ngậm bắt vú của trẻ khi bú mẹ e_ Hậu quả của sự ngậm bắt kém :

Mẹ : Núm vú có thể bị đau nứt, sữa được lấy ra không tốt, ứ đọng lại dẫn đến cương tức, sự tạo sữa kém đi dẫn tới mẹ bị ít sữa

Trẻ: không hài lòng, muốn bú nhiều hơn hoặc chống lại và từ chối mút vú dẫn tới tăng cân ít

Khi trẻ bú, để tránh tình trạng ngủ thiếp đi, phụ huynh cần đánh thức trẻ bằng cách trò chuyện nhẹ nhàng, xoa hoặc búng nhẹ vào bàn chân để kích thích trẻ tiếp tục bú Việc đánh thức trẻ trong quá trình bú vô cùng quan trọng, đảm bảo trẻ nạp đủ sữa và nhận đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển khỏe mạnh.

Khi cho con bú, nên cho bú hết một bên vú trước rồi mới chuyển sang bên còn lại Sau khi cho con bú, nếu vẫn còn sữa trong bầu vú, mẹ nên vắt hết để tuyến sữa rỗng, điều này sẽ kích thích tuyến sữa sản xuất nhiều sữa hơn.

Tu van nudi con bằng sữa mẹ

Không dứt vú khi bé chưa muốn thôi bú; khi bú no trẻ sẽ tự nhả bầu vú, không can nhan, quay khóc

Trẻ sơ sinh rất dễ bị trớ sữa sau khi bú no vì dạ dày của bé còn yếu, chưa thích ứng được với lượng sữa lớn Do đó, để tránh tình trạng trớ sữa, bố mẹ không nên đặt trẻ nằm ngay sau khi bú no Thay vào đó, nên bế vác trẻ trên vai, xoa vỗ nhẹ vào lưng cho hơi trong dạ dày thoát ra ngoài.

Cho bé bú theo nhu cầu, không hạn chế thời gian và số lần bú Trẻ đủ tháng nên bú ít nhất 7-8 lần mỗi ngày, kể cả ban đêm Trường hợp trẻ sinh non, số lần bú cần thường xuyên hơn.

Trong trường hợp bà mẹ thực sự không đủ sữa để cho con bú no, cần bổ sung thêm sữa bột Tuy nhiên, chỉ nên cho bé bú sữa bột sau khi đã bú mẹ Không nên cho bú mẹ và sữa bột luân phiên nhau vì cách này sẽ khiến bà mẹ càng thiếu sữa hơn.

-_ Có thể cho con bú đến 24 tháng (ít nhất cũng 12 tháng)

Hình 34.76 Tư thế bế trẻ sau khi cho bú

HƯỚNG DẪN CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ NGUỎN SỮA MẸ

- Cho con bi ding cach, sự duy trì tiết sữa nhờ vào phản xạ mút và phản xạ rỗng của nan tuyến

- Tác dụng của phản xạ mút khi trẻ bú mẹ đối với sự tiết oxy toxin và prolactin

Để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé, bà mẹ cho con bú cần được cung cấp đầy đủ dưỡng chất Mẹ cần ăn đủ no, nhiều bữa trong ngày, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cần thiết Việc uống đủ nước cũng rất quan trọng, trung bình khoảng 1,5 lít mỗi ngày, vào mùa hè ra nhiều mồ hôi thì cần uống nhiều hơn để bù lượng nước đã mất.

Để có nhiều sữa cho con bú, bà mẹ cần thực hiện chế độ dinh dưỡng lành mạnh, bao gồm chân giò, đu đủ, vả và cơm nếp Ngoài ra, cần đảm bảo nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày và thư giãn trong thời gian cho con bú.

Cuộc sống gia đình hoà thuận, hạnh phúc, không phải lo lắng buồn phiền

Để đảm bảo nguồn sữa mẹ dồi dào và đảm bảo sức khỏe cho trẻ, người mẹ cần tránh sử dụng các chất và thuốc có thể ảnh hưởng đến tiết sữa Nếu cần dùng thuốc, mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo không gây nguy hại cho trẻ hoặc làm cạn sữa.

Khi bị tắc tia sữa dẫn đến vú cương đau vẫn cần cho trẻ bú Trong trường hợp quá đau không thể cho con bú, bạn hãy vắt sữa ra cốc, chén đã được luộc kỹ và dùng thìa để đút cho trẻ uống.

XU TRI CAC VAN DE ANH HUONG TOI VIEC CHO CON BU

* Núm vú bị đau hoặc nứt: Đau núm vú thường do người mẹ cho con bú không đúng tư thế, trẻ ngậm bắt vú chưa đúng:

Chỉ cho bà mẹ cách làm đúng Cho con bú ở những tư thế khác nhau Giữ núm vú sạch và khô

Trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ, nếu gặp tình trạng đau tức thì không nên ngừng cho con bú ngay Trong trường hợp này, mẹ nên tạm dừng cho con bú bên bị đau trong 24 giờ và vắt sữa cho trẻ uống Việc tiếp tục cho con bú sẽ giúp giảm đau và kích thích sữa về nhiều hơn.

Có thể cho mẹ uống thuốc giảm đau paracetamol

Khi sữa quá căng, người mẹ thấy đau và trẻ khó ngậm bắt vú Đắp khăn ấm lên vú 5 phút trước khi cho con bú

Xoa bóp vú từ bầu vú hướng về phía núm vú

Để giảm tình trạng tắc tia sữa, sản phụ nên áp dụng một số biện pháp như: nặn sữa bằng tay để làm mềm núm vú trước khi cho bé bú; chườm khăn mát lên vú sau khi trẻ bú xong; cho bé bú thường xuyên 2-3 tiếng/lần; lựa chọn tư thế cho bú thoải mái, có chỗ dựa lưng và vịn tay.

Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ

* Tụt núm vú - Đây là một tình trạng khi gặp phải các bà mẹ thường lúng túng, núm vú bị tụt sâu vào trong khiến trẻ khó bú, thường khóc ví không mút được sữa

-_ Cần khuyên bà mẹ tiếp tục cho con bú, giúp đứa trẻ bằng cách vắt ít sữa và kéo núm vú ra trước khi cho trẻ bú

- Sau một số lần bú, sức mút của trẻ sẽ kéo được núm vú ra ngoài Trường hợp khó khăn có thể nhờ thêm sự giúp đỡ của ống hút sữa áp lực âm

Tình trạng thiếu sữa thứ phát thường xảy ra sau khi sữa đã về bình thường, liên quan đến sự mệt mỏi, căng thẳng của người mẹ Tình trạng này thường không kéo dài nếu người mẹ được nghỉ ngơi đầy đủ, tăng cường uống nước, nước hoa quả và sữa Để kích thích tiết sữa, cần cho trẻ bú thường xuyên và vắt hết sữa sau mỗi lần bú Hạn chế tối đa số lần cho trẻ bú bình để tránh mất thói quen bú mẹ và phản xạ kích thích tiết sữa.

-_ Khuyên người mẹ nghỉ ngơi, ăn uống nhiều các chất bổ dưỡng Giúp bà mẹ cho con bú đúng

- Động viên, an ủi bà mẹ yên tâm, tránh lo lắng căng thăng

BANG KIEM Tư vân nuôi con bắng sữa mẹ

Hỏi tên, tuôi, địa chỉ của khách hàng

Hỏi về tình trạng kinh nguyệt, đặc biệt là đã có kinh trở lại chưa sau khi đẻ

Hỏi vệ kinh nghiệm nuôi con lân sinh trước (nêu có)

Gợi hỏi xem khách hang đã biệt gì về việc nuôi con băng sữa mẹ

Khéo léo gợi hỏi về nỗi lo lắng, băn khoăn có thể có của khách hàng

Hỏi về tình trạng tiết sữa hiện nay, về biện pháp khách hàng đã dùng để tăng thêm lượng sữa

Tư ván nuôi con bằng sữa mẹ

Thái độ thân mật, gần gũi, lắng nghe, quan tâm, đồng cảm

Trình bày cho khách hàng vệ lợi ích của việc nuôi con băng sữa mẹ

Hướng dẫn khách kỹ thuật cho con bú Chú ý nói những điều khách chưa biết hoặc làm chưa đúng phát hiện được qua phần gợi hỏi

Nói cho khách hàng biết các biện pháp để duy trì nguồn sữa mẹ

Nhân mạnh vệ chê độ ăn, uông; cho bú hoàn toàn cả ngày và đêm

Giúp khách hàng hiệu biệt đây đủ vê những nguyên tặc cơ bản của nuôi con băng sữa mẹ

Hướng dẫn cho khách hàng thực hành việc cho con bú như bê con, ngậm vú, giữ cho sữa xuông từ từ, bú nằm, bú ngôi

Luôn tạo không khí lạc quan, hỗ trợ, khích lệ, đem lại sự an tâm cho khách hàng, để họ tin rằng họ hoàn toàn có khả năng tiết đủ sữa nuôi con bằng sữa mẹ.

Nói rõ các dấu hiệu bất thường cảnh báo một số bệnh về vú cần phải thông báo ngay cho CBYT (sốt, sưng, đau ở núm vú hay bầu vú )

Giải thích và hướng dẫn cụ thể cho khách hàng cách giữ gìn vệ sinh vú hàng ngày Đề nghị khách hàng nhắc lại hoặc làm một số động tác (ôm con, cho con bắt núm vú, theo dõi con bú, giúp cho con bú khi nó vừa bú vừa ngủ ) để có thông tin phản hồi

Các bà mẹ và gia đình nên chủ động thông báo cho cơ sở y tế về bất kỳ vấn đề hoặc thắc mắc nào trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ Điều này giúp đảm bảo rằng các bà mẹ được hỗ trợ kịp thời, giải quyết những khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình nuôi con bằng sữa mẹ.

Xử trí quá liều Morphin và các dân chất của Morphin

XU TRI QUA LIEU MORPHIN VA CAC DAN CHAT CUA MORPHIN

TRIEU CHUNG LAM SANG CUA QUA LIEU MORPHIN VA CAC DAN CHAT - C6 nhiéu vét tiêm chích trên da

-_ Huyết áp hạ hay tăng lúc đầu tuỳ từng loại thuốc gây ngộ độc

- Kho thé cé thể dẫn đến suy hô hắp

- _ Phù phổi cấp tổn thương (heroin, codein)

- Cơ nhão và yếu (heroin, thuốc phiện) hay tăng trương lực cơ và co giật (dextropropoxyphen, apomophin, codein)

Xử trí quá liều Morphin và các dẫn chất của Morphin

XỬ TRÍ 1 Chuẩn bị

Ống thông đạ dày, thông tiểu

Các dung dịch nuôi dưỡng

Trang thiết bị y tế cấp cứu cần thiết bao gồm dụng cụ đặt nội khí quản để đảm bảo đường thở, dụng cụ đặt catheter tĩnh mạch để cung cấp thuốc và dịch truyền, thuốc Naloxon và các loại thuốc khác để hỗ trợ hồi sức, bình oxy, mặt nạ, bóp bóng để cung cấp oxy và hỗ trợ hô hấp, ống nghe, máy đo huyết áp và nhiệt kế để theo dõi tình trạng bệnh nhân.

Nước súc rửa dạ dày, bô, chậu v.v

3.1.2 Chuẩn bị nhân viên Y tế

Rửa tay và mang khâu trang Đánh giá nhanh tình trạng của bệnh nhân

3.2 Các bước xử trí Đặt bệnh nhân năm ngửa đầu nghiêng về một bên

Thở oxy hay bóp bóng Ambu Đặt catheter tĩnh mạch và truyền dịch Đặt sonde tiểu để theo đõi nước tiểu

Dat sonde da day để rửa da dày nếu bệnh nhân tỉnh

Tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp Naloxon:

+ Đối với người lớn 0,4 đến 0,8 mg

+ Đối với trẻ em từ 5 đến 10 ug/kg

Trong trường hợp ngộ độc nghiêm trọng, có thể cần dùng liều thuốc cao hơn Thuốc có tác dụng kéo dài từ 1 đến 4 giờ Vì vậy, nếu bệnh nhân vẫn còn các dấu hiệu ngộ độc sau thời gian này, bác sĩ có thể tiêm nhắc lại Tuy nhiên, cần thông báo cho tuyến trên để được hỗ trợ kịp thời.

Xử trí quá liễu Morphin và các dân chất của Morphin

THEO DOI

Nếu đáp ứng tốt với điều trị bệnh nhân sẽ cải thiện dần, biểu hiện:

- _ Tình trạng hô hắp: bệnh nhân thở nhanh hơn

- _ Ý thức bệnh nhân tốt hơn

- _ Thân nhiệt ấm dần lên

- Cac dấu hiệu sống dần trở về bình thương.

PHÒNG NGỪA

-_ Quản lý chặt chẽ các loại thuốc

Có tủ thuôc câp cứu và phương tiện câp cứu Đê thuôc xa tâm tay của trẻ em

` Dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ

Thực hiện 3 tra, 5 đối khi dùng thuốc cho bệnh nhân

Tuyên truyền vận động mọi người không tiêm chích ma tuý

1 Đánh dấu x vào câu trả lời đúng ủ Ngộ độc thuốc gõy nghiện chủ yếu là do nghiện ngập ủ Khi dựng thuốc quỏ liều cú thể gõy ngộ độc

Thuốc thảy trừ chủ yếu qua thận | 2 Đánh dâu x vào cột tra loi đúng đề trả lời câu hỏi sau

Ngộ độc thuốc gây nghiện là: Đúng Sai

- Một hiện tượng của ngộ độc thuốc Oo H

- Một tình trạng dị ứng thuốc L]

- Thuốc vào cơ thể ức chế tim mạch và hô hấp Oo

Biểu hiện lâm sàng khi ngộ độc thuốc gây nghiện là:

- Hôn mê, co giật - Mạch nhanh và yếu - Nhịp thở nhanh và nông

- Phan xa gan xuong giam

- Đồng tử dãn 3 Nêu được các loại thuốc gây nghiện thường gặp hiện nay

Xử trí quá liều Morphin và các dẫn chất của Morphin

Quy trình kỹ thuật xử trí ngộ độc thuốc gây nghiện

Quy trình kỹ thuật Có Không

Có dụng cụ cầp cứu

Có tủ thuôc câp cứu

Biết được loại thuốc nghiện gây ngộ độc

Biểu hiện của ngộ độc thuốc gây nghiện:

- Trên da có nhiều vết tiêm chích

- Thận nhiệt hạ - Khó thở - Các cơ yếu - Suy hô hấp Xử trí:

- Nằm ngửa đầu nghiêng về một bên

- Đặt xông dạ dày và súc rửa - Đặt xông tiểu

- Đặt catheter tĩnh mạch để truyền dịch và nuôi dưỡng Theo dõi:

- Các dâu hiệu sinh tôn

- Tình trạng đồng tử - Số lượng và màu sắc nước tiểu

- Tình trạng hô hấp - Tình trang tinh than

- Có tủ thuốc cấp cứu

- Tuyên truyền vận động không tiêm chích ma tuý

- Có chỉ định của bác sĩ khi sử dụng thuốc hướng thần - Thực hiện 3 tra, 5 đối khi sử dụng thuốc

- Quản lý thuốc chặt chế các loại thuốc gây nghiện

Xử trí ngộ độc cấp thuốc và hoá chất bảo vệ thực vật

XỨ TRÍ NGỘ ĐỘC CÁP THUÓC VA HOA CHAT BAO VE THUC VAT

TRIEU CHUNG

Triệu chứng ngộ độc xảy ra sau khi tiếp xúc với chất độc qua đường hít phải, uống hoặc qua da, thời gian biểu hiện có thể từ vài phút đến vài giờ tùy loại chất Khi phát hiện ngộ độc, cần chú ý các thông tin như hoàn cảnh xảy ra ngộ độc, nồng độ chất độc, loại hóa chất hoặc thuốc mà bệnh nhân tiếp xúc, trạng thái tinh thần và tiền sử bệnh của bệnh nhân.

Các triệu chứng có thê gặp là:

- Hội chứng Muscarm: đồng tử co nhỏ, nôn mửa, tiêu chảy, tăng tiết dịch phế quản, tăng tiết nước bọt, da tái và lạnh, mạch chậm

- Hội chứng Nicotin: biểu hiện rung giật các nhóm cơ

-_ Biểu hiện thần kinh trung ương bao gồm: bất an, hôn mê, co giật, liệt cơ hô hấp

Vài ngày sau bệnh nhân có thể liệt thần kinh ngoại biên, liệt cơ hô hắp, tử vong

2.2 Nhóm clo hữu cơ - _ Về tiêu hoá như: nôn, tiêu chảy

- Về thần kinh: bệnh nhân hốt hoảng, lo sợ, co giật, run tay chân và các thớ cơ

Nếu nhiễm độc nặng hơn bệnh nhân đi vào tình trạng hôn mê và ngưng thở

Xử trí ngộ độc cáp thuốc và hoá chất bảo vệ thực vật

XỨ TRÍ 1 Chuẩn bị

Bình oxy và các đụng cụ để thở oxy

Bộ để đặt catheter tĩnh mạch, bộ đặt xông tiểu

Bộ đặt xông dạ dày để súc rửa nếu ngộ độc qua đường tiêu hoá

Các loại dịch truyền đẳng trương, các dịch để súc rửa

Phải nhanh nhẹn và khẩn trương đánh giá tình trạng của bệnh nhân

Phải mang dụng cụ bảo hộ lao động day du

Xử trí kịp thời, chính xác càng sớm càng tốt

3.2 Chan đoán độ trầm trọng của ngộ độc

Mức độ nhẹ: dẫu Muscarin đơn thuần nhẹ hay vừa

NMúc độ trung bình: dâu Muscarin nặng phối hợp với dấu Nicotin hay dấu thần kinh trung ương

Mức độ ngộ độc atropin phụ thuộc vào hàm lượng chất độc nạp vào Ngộ độc nặng khi bệnh nhân có dấu hiệu thần kinh trung ương nặng do atropin và có thể có hoặc không dấu ngộ độc muscarin Trong trường hợp ngộ độc vừa, bệnh nhân có thể đồng thời có dấu hiệu của ngộ độc nặng.

3.3 Các bước xử trí Hồi sức:

+ Truyền dịch và thuốc lợi tiểu

+ Hút đờm và dịch qua miệng, hoặc nội khí quản (nếu có)

+ Để bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng

+ Thở oxy và hô hấp hỗ trợ tuỳ từng trường hợp cụ thể

Thuốc kháng triệu chứng và kháng độc:

+ Áfropin suƑaí: Tiêm dưới da, tiêm càng sớm càng tốt và duy trì mức độ no vừa atropin

Xử trí ngộ độc cấp thuốc và hoá chất bảo vệ thực vật

+ Kháng sinh chống bội nhiễm

Cho kháng sinh nêu: sốt, đờm đặc trăng, viêm nhiễm ở phổi, bàng quang v.v

Trong trường hợp ngộ độc do uống chất độc, cần tiến hành rửa dạ dày nhiều lần Sau khi rửa dạ dày, bác sĩ sẽ bơm than hoạt và thuốc nhuận tràng vào dạ dày để hấp phụ và đào thải chất độc Ngoài ra, bệnh nhân sẽ được đặt ống thông tiểu để theo dõi lượng nước tiểu 24 giờ giúp đánh giá chức năng thận và tình trạng mất nước.

3.4 Theo đõi các dấu hiệu sinh tồn Mạch, độ ấm của da, đồng tử, trạng thái tỉnh thần

Màu sắc số lượng nước tiểu 24 giờ

Theo dõi lượng dịch vào, ra để đảm bảo cân bằng dịch

Các dấu hiệu loét da và các bất thường khác

3.5 Theo doi dau chứng ngộ độc atropin

Dấu chứng nhẹ: khô miệng, khô môi và họng, cảm giác nóng, mặt đỏ, tim đập nhanh, đồng tử dãn và tiểu khó

Dắẫu chứng vừa: các dẫu chứng trên tăng lên, đặc biệt nhiệt độ ngoại biên tăng cao, bí tiểu, chóng mặt, bất an và nói nhiều

Dắu chứng nặng: ngoài những dấu chứng trên còn xuất hiện các dấu chứng thần kinh trung ương: mắt định hướng, ảo giác, nói sảng hay tâm than.

ĐÁNH GIÁ

Một bệnh nhân ngộ độc thuốc sâu được đánh giá là chăm sóc tốt nếu: Đầu, tóc, da, dịch dạ dày, giường chiếu không có mùi thuốc sâu

Các y lệnh điều trị được thực hiện đầy đủ, chính xác

Các dấu hiệu sinh tồn dần dần trở về mức bình thường và ổn định

Không mắc thêm các biến chứng trong quá trình điều trị

Bệnh nhân được điều trị bằng Atropin sớm và có dấu hiệu no atropin vừa

Các chỉ số theo dõi và chăm sóc được ghi chép đầy đủ

Xử trí ngộ độc cấp thuốc và hoá chất bảo vệ thực vật

5, PHONG NHIEM DOC

- Bao quản và quản lý thuốc theo chế độ bảo quản hoá chất gây độc

Đối với nhân viên tiếp xúc trực tiếp với hóa chất trừ sâu, bao gồm cả nhân viên y tế cấp cứu bệnh nhân ngộ độc, cần trang bị đầy đủ phương tiện phòng hộ như khẩu trang, ủng, tạp dề nilon, áo bảo hộ Ngoài ra, khi phun thuốc trừ sâu, người thực hiện phải đứng xuôi theo hướng gió để tránh hít phải hóa chất độc hại.

- _ Bệnh nhân và gia đình được giáo duc tốt về phòng chống nhiễm độc

1 Đánh dấu x vào câu trả lời đúng H Thuốc trừ sâu hay dùng là nhóm phospho hữu cơ ủ Ngộ độc thuốc trừ sõu chỉ gặp do tự tử

Thuốc gây tôn thương hệ thần kinh trung ương

Tiêm Atropin sớm khi bị ngộ độc có tiên lượng tốt cho bệnh nhân

” & ` ˆ > ale 7 A > re aA ”e Đánh dâu x vào cột trả lời đúng đề trả lời câu hỏi sau

Ngộ độc thuốc trừ sâu là: Đúng Sai

- Là một cấp cứu nội khoa D H

- Một hiện tượng của ngộ độc thuốc L] LÌ

- Một tình trạng dị ứng thuốc 0 Oo

Ngộ độc đường tiêu hóa xảy ra nhanh hơn ngộ độc đường hô hấp Nguyên nhân có thể do tiếp xúc với thuốc lặp đi lặp lại trong thời gian dài Các biểu hiện của ngộ độc bao gồm:

- Đau quặn bụng và ỉa chảy - Mạch chậm và huyết áp tăng - Dong tir dan

- Tang tiét dich phé quan - Rung giật các nhóm cơ

Oo O LI OO Oo 0 O OF Ob OF OO 0

- Tăng tiết nước bọt Nêu 3 mức độ của dấu hiệu no Atropin

Xự trí ngộ đóc cấp thuốc và hoá chất bảo vệ thực vát

BANG KIEM Quy trình kỹ thuật xử trí ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật và hóa chat

Quy trình kỹ thuật Có Không

Có dụng cụ để súc rửa da day

Có tủ thuôc câp cứu

Mang găng, đeo khẩu trang trước khi xử trí

Biêt được các thuôc bảo vệ thực vật

Biết được tác hại nguy hiểm của thuốc

Biết được các con đường thuốc có thể gây độc

Triệu chứng của ngộ độc:

- Nôn mửa, tiêu chảy, tăng tiết nước bọt

- Tăng tiết dịch đường hô hấp

- Chân tay lạnh - Mạch chậm - Co giật các nhóm cơ - Bệnh nhân bất an, lo lắng, hôn mê - Liệt cơ hô hấp

Biệt được các mức độ ngộ độc

- Đưa nạn nhân ra khỏi vùng bị nhiễm độc - Tắm rửa, thay áo quần bị nhiễm độc

- Đặt ống xông dạ dày để súc rửa - Đặt ống xông bảng quang - Đặt catheter tĩnh mạch

- Rửa dạ dày cho đến khi nước trong

Xư trí ngộ đóc cấp thuốc và hoá chất bảo vệ thực vật

Quy trình kỹ thuật Có Không

- Tiêm Atropin - Sử dụng PAM - Kháng sinh chống bội nhiễm

- Các dấu hiệu sống - Theo đõi lượng nước tiểu - Theo dõi đồng tử

- Theo dõi tình trạng hô hấp - Theo đõi lượng dịch vào và ra - Theo đối các biến chứng

- Theo dõi tình trạng no Atropine

XỬ TRÍ NGẠT NƯỚC

NGUYEN NHAN Do không biết bơi bị ngã xuống nước

Lặn quá lâu rồi bị ngạt

Do bơi quá mệt rồi ngất đi dưới nước

Do ngất đột ngột khi tiếp xúc với nước

Nguy cơ sau ngạt nước đến với bệnh nhân là giảm Oxy máu và phù phổi cấp

Do vậy, mục đích của xử trí và chăm sóc đêu nhăm ngăn ngừa và giải quyét nguy cơ trên.

TRIỆU CHỨNG

Trường hợp nhẹ: ớn lạnh, khó chịu, buồn nôn, chóng mặt, mạch nhanh, nôn mửa, nỗi mè đay kiểu dị ứng

Trong trường hợp nặng, ngạt nước có thể dẫn đến các vấn đề tim mạch nghiêm trọng, thậm chí là ngất xỉu Thậm chí nguy hiểm hơn, nạn nhân có thể đột ngột ngất đi khi bơi và chìm xuống Sau khi bị ngạt, các triệu chứng như giảm oxy máu, phù phổi cấp hoặc ngừng tuần hoàn có thể xuất hiện.

XỨ TRÍ 1 Tại chỗ

Xử trí tại chỗ là quan trọng nhất, nếu xử trí chậm nạn nhân sẽ hôn mê và hôn mê không hồi phục dẫn đến mất não

Khi nạn nhân gặp nạn dưới nước, người cứu hộ cần nhanh chóng túm lấy tóc nạn nhân, nhấc đầu nạn nhân cao hơn mực nước và tát mạnh 2-3 cái để kích thích phản xạ hồi tỉnh Sau đó, người cứu hộ quàng tay qua nách nạn nhân và bơi vào bờ Trong quá trình bơi, người cứu hộ tiếp tục tiến hành hô hấp nhân tạo bằng miệng và đấm vào vùng trước tim nạn nhân 5-6 cái nếu nạn nhân ngừng thở và ngừng tim.

Khi thấy nạn nhân ngã đuối, lập tức áp dụng phương pháp hô hấp miệng - miệng, sau đó cõng nạn nhân lên vai, để bụng nạn nhân áp vào vai người cứu hộ, hai tay nạn nhân thả lỏng rồi vòng ra sau lưng người cứu hộ, đồng thời người cứu hộ giữ chặt hai chân nạn nhân và nhanh chóng chạy vào bờ.

Đầu tiên, nạn nhân được đặt ngửa trên nền đất, đầu ngửa tối đa, nghiêng về một bên Nếu ở bãi cát, có thể đào một hố để đầu nạn nhân lọt xuống, tạo tư thế ưỡn cổ tối đa Sau đó, người sơ cứu cần dùng tay móc sạch dị vật hoặc chất nôn trong miệng nạn nhân để đảm bảo đường hô hấp thông thoáng.

Cấp cứu một số trường hợp cụ thể như sau :

- Nếu nạn nhân không thở hoặc thở yếu :

Người cứu nạn hít vào một hơi dài rồi thực hiện hà hơi liên tục 4 lần vào miệng nạn nhân Sau đó tiếp tục hà hơi trong khi kiểm tra mạch bẹn hoặc mạch cảnh Nếu không có mạch đập, hãy dùng nắm tay đập nhanh 4-5 lần vào 1/3 dưới xương ức của nạn nhân Giơ nắm tay cao khoảng 40-50 cm so với thành ngực để thực hiện thao tác này.

Khi cấp cứu nạn nhân bị ngưng thở và tiến hành hô hấp nhân tạo, nếu nạn nhân nôn ra chất nôn, người cấp cứu cần nhanh chóng lật nạn nhân nằm nghiêng sang một bên, móc hết chất nôn và dị vật trong miệng nạn nhân rồi mới tiếp tục thổi ngạt.

+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu nghiêng về một bên

+ Móc dị vật, khai thông đường hô hấp

+ Giữ ấm bằng cách thay quần áo khô, lau khô người đắp chăn ấm

+ Theo dõi nhịp thở, mạch, màu da và tình trạng tỉnh thần 15 phút/lần/1-2 giờ

Nếu thấy bệnh nhân không ốn định thì phải chuyển ngay lên tuyến cao hơn

-_ Nếu nạn nhân bất tỉnh:

Mặc dù cấp cứu đúng phương pháp, bệnh nhân vẫn bất tỉnh Nạn nhân cần được vận chuyển đến trạm y tế hoặc bệnh viện để tiếp tục cấp cứu trong quá trình vận chuyển.

- Kiểm tra lấy hết dị vật, đờm giãi trong miệng bệnh nhân, làm thông thoáng đường hô hấp

- Bép béng Ambu có Oxy cho đến khi bệnh nhân hồng hào, tự thở được

Khi người bệnh tỉnh, cần tiến hành hút đờm dãi để giúp họ thở dễ dàng hơn khi sử dụng oxy qua thông mũi Tuy nhiên, cần chú ý quan sát các dấu hiệu của phù phổi cấp như khó thở và có bọt hồng để xử lý kịp thời, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.

Theo dõi chặt chẽ các triệu chứng thiếu oxy của người bệnh là rất quan trọng, thực hiện kiểm tra nhịp thở, mạch, dấu hiệu vã mồ hôi, tím môi, đau chi, da, và theo dõi ý thức 15 phút/lần cho đến khi bệnh nhân thở bình thường Sau đó, tiếp tục theo dõi 3 giờ/lần và theo dõi nhiệt độ trong 48 giờ tiếp theo.

- Hut hét dịch trong dạ dày bệnh nhân

-_ Nếu bệnh nhân suy hô hấp nặng lên phái chuyên đến tuyến cao hơn

- Khi bệnh nhân tỉnh, ra viện cần hướng dẫn bệnh nhân cách cấp cứu tại chỗ khi gặp người bị ngạt nước

1 Kế tên 4 nguyên nhân gây ngạt nước

Quy trình kỹ thuật xử trí ngạt nước

Quy trình kỹ thuật Có Không

Tại chỗ

1 Tóm lấy tóc nạn nhân, nhấc đầu nạn nhân cao hơn mặt nước tát mạnh 2 -3 cái để gây phản xạ hồi tỉnh và thở lại, quàng tay qua nách nạn nhân rồi bơi vào bờ

2 Trong lúc bơi tranh thủ hô hấp miệng - miệng và đấm vào vùng trước tim nạn nhân 5- 6 cái (nêu nạn nhân ngừng thở và ngừng tim)

Quy trình kỹ thuật Có Không

3 Vác nạn nhân lên trên vai, chạy nhanh vào bờ 4 Đặt nạn nhân nim ngửa, uốn cô tối đa

5 Dùng tay móc dị vật hoặc chất nôn trong miệng nạn nhân, làm thông thoáng đường hô hấp

6 Nếu nạn nhân tự thở được để bệnh nhân năm nghiêng 7 Nếu nạn nhân không thở hoặc thở yếu, hồi sức tim phổi cho nạn nhân và kiểm tra mạch bẹn hoặc

8 Giữ ấm: thay quần áo, lau khô người, đắp chăn ấm hoặc ủ bình nước ấm cho bệnh nhân

9 Theo đõi nhịp thở, mạch, màu da va tinh trang tinh thần 15 phút/lần/24 giờ Khi bệnh nhân bình thường, bỏ chế độ theo đối trên và khuyên nạn nhân đến các cơ sở y tế nếu thấy ho, sốt, thở nhanh

10 Van chuyén nạn nhân tới trạm y tế hoặc bệnh viện, cấp cứu nạn nhân trong quá trình vận chuyển

B Tại trạm y tế 1 Kiểm tra lấy hét di vat, dom giãi trong miệng bệnh nhân, làm thông thoáng đường hô hấp

2 Bóp bóng Ambu có Oxy cho đến khi bệnh nhân hồng hào, tự thở được

3 Khi bệnh nhân tỉnh, hút đờm giãi cho bệnh nhân

4 Cho thở Oxy qua thông mũi

5 Theo dõi triệu chứng thiếu Oxy (nhịp thở, mạch, vã mồ hôi, tím môi, đầu chỉ, da, ý thức) 15 phút/lần cho đến khi bệnh nhân tự thở hoàn toàn Sau đó theo dõi 3 giờ/lần và nhiệt độ trong 48 giờ tiếp theo

6 Hút hết dịch trong dạ dày bệnh nhân

Quy trình kỹ thuật Không

7 Nếu bệnh nhân suy hô hấp nặng lên, đặt ống nội khí quản, hút đờm giãi, hô hấp nhân tạo, truyền dịch (NaCI

90/00, Natribicacbonat 14 0/00) và chuyển đến tuyến cao hơn

8 Nuôi dưỡng bệnh nhân qua sonde dạ dày nếu bệnh nhân mê và cho ăn đường miệng nếu bệnh nhân tỉnh

9 Khi bệnh nhân tỉnh, ra viện hướng dẫn bệnh nhân cách cấp cứu tại chỗ khi gặp người bị ngạt nước

Phương pháp hạ thân nhiệt bằng nước dm

PHƯƠNG PHÁP HẠ THÂN NHIỆT BẰNG NƯỚC ÁM

Ghi hé so

- Thời gian làm thủ thuật

- Loại dung địch sử dụng, nhiệt độ dung dịch Kết quả và tình trạng bệnh nhân, những phản ứng của bệnh nhân (nếu có)

- Ghi lai: mach, nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp trước và sau khi tắm 2.6 Những điểm cần lưu ý

- Luôn quan sát, theo dõi sát tình trạng chung của bệnh nhân Ngừng ngay thủ thuật khi bệnh nhân có những biểu hiện bắt thường

- Khong lau quá lâu, trong vòng khoảng 15 -20 phút

-_ Không đắp khăn ướt lên trên bụng và ngực.

LƯỢNG GIÁ 1 Đánh đấu x vào câu trả lời đúng

Lau người bằng nước ấm là phương pháp dùng khăn thấm nước ấm hoặc nước có pha cồn dé dap và lau lên các phần cơ thể nhằm:

Đá lạnh có tác dụng hạ nhiệt độ, giảm kích động và làm dịu thần kinh Ngoài ra, đá lạnh còn làm giảm sự co của cơ, gân, dây chằng, dẫn đến giảm cứng khớp Bên cạnh đó, đá lạnh mang lại cảm giác dễ chịu và thư giãn.

D Làm giảm sự xuất huyết, phản ứng viêm, khu trú nhiễm khuẩn

2 Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:

Hạ thân nhiệt bằng cách lau người bằng nước ấm thường được áp dụng cho những trường hợp:

D Bệnh nhân sốt cao (thân nhiệt trên 39C), co giật mê sảng

L Bệnh nhân là trẻ em

L] Trẻ sơ sinh, người già yêu

Phương pháp hạ thân nhiệt bằng nước ấm

BANG KIEM Quy trình kỹ thuật lau người bằng nước ấm

Quy trình kỹ thuật Có Không

- Giải thích cho bệnh nhân

- Chuân bị nước đúng yêu câu

- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ

- Đo các dâu hiệu sinh tôn

- Trải nylon dưới lưng bệnh nhân

- Che bình phong cho bệnh nhân

- Cởi quân áo bệnh nhân

- Đặt túi nước đá trên đâu

- Đặt túi nước nóng dưới chân

- Nhúng khăn bông vào nước, vắt ráo

- Lau mặt, cô, ngực, hai tay, hai chân

- Đắp hai bẹn và đùi, hai bên nách

- Bỏ túi nước nóng, nước lạnh

- Lau khô bệnh nhân, xoa côn

- Mặc quân áo cho bệnh nhân

- Quan sát toàn trạng bệnh nhân khi rời phòng bệnh

Xử trí sôt cao co giật ở trẻ nhỏ

XỬ TRÍ SÓT CAO CO GIAT O TRE NHO

NGUYÊN NHÂN GÂY SÓT CAO CO GIẬT

Hầu hết các trường hợp sốt cao co giật là do nhiễm trùng siêu vi đường hô hấp trên hoặc các bệnh lý không rõ ràng gây sốt Một số nguyên nhân khác cũng có thể gây ra tình trạng sốt cao co giật.

- _ Viêm tai giữa (khoảng 20% các trường hợp sốt cao co giật)

- Viêm đường mật, nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn

Trong các trường hợp sốt cao co giật, vi khuẩn huyết không xác định chiếm tỷ lệ 2-4%, viêm màng não khoảng 2% Tỷ lệ sốt cao co giật do viêm não hoặc hội chứng não cấp khó xác định do đặc điểm dịch tễ học từng vùng.

CHÁN ĐOÁN SÓT CAO CO GIẬT - Trẻ từ 6 tháng - 6 tuôi

- Than nhiệt đo ở hậu môn trên 38°C -_ Thường có tiền căn bản thân và gia đình bị sốt cao co giật

Xử trí sốt cao co giật ở trẻ nhỏ

- Tinh chat con co giật: co giật toàn thể, không rối loạn tri giác và dấu thần kinh khu trú sau co giật

- Không có dấu màng não

Lưu ý rằng sốt cao co giật chỉ được chẩn đoán ở những trẻ có sự phát triển thể chất và tâm thần bình thường, không bao gồm trẻ em bị rối loạn tâm thần kinh.

Ngày đăng: 29/08/2024, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN