1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 13 nang luong cua dong dien va cong suat dien kntt

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng Lượng Của Dòng Điện Và Công Suất
Tác giả Phạm Thị Thủy, Đỗ Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Thanh Duyên
Trường học ………………………………..
Chuyên ngành KHTN
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2024 – 2025
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 189,84 KB

Nội dung

Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằmtìm hiểu về năng lượng điện và công suất đ

Trang 1

Thông tin bài soạn: (Nhập chính xác Gmail để nhận sản phẩm)ST

THọ và

tên

Nhiệm vụ

Zalo

ThịThủy

GVsoạn

bài

0915845682

Phamthithuy201@gmail.comPhạm

Thủy2Đỗ Thị

TuyếtNhung

GVphản

biệnlần 1

0968480638

dothituyetnhung1212@gmail.co

m

TuyếtNhung

3Nguyễn ThịThanhDuyên

GVphản

biệnlần 2

0342617234

thanhduyenttp@gmail.comthanh

duyenttp

phảnbiệnlần 3Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi về nhóm trưởng để tổng hợp.

CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP

CHỦ ĐỀ 1: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI BÀI 13 NĂNG LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT

Môn học: KHTN - Lớp: 9Thời gian thực hiện: 03 tiết

I Mục tiêu1 Năng lực:1.1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sáttranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề về năng lượng của dòng điện vàcông suất điện

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm được ví dụ thực tếchứng tỏ dòng điện có năng lượng, hợp tác chỉ ra sự chuyển hoá năng lượng điệnthành các dạng năng lượng khác trong một số thiết bị điện

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được bài toán tính côngsuất và năng lượng điện mà động cơ tiêu thụ

Trang 2

2 Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằmtìm hiểu về năng lượng điện và công suất điện

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệmvụ của nhóm

- Cẩn thận trong quá trình tính năng lượng điện và công suất điện mà động cơtiêu thụ cũng như số tiền mà gia đình phải trả hàng tháng cho công ty Điện lực

II Thiết bị dạy học và học liệu1 Giáo viên:

- Máy chiếu, kế hoạch bài dạy, bộ câu hỏi luyện tập được thiết kế dưới

dạng trò chơi

- Hộp đựng một số thiết bị điện 2 Học sinh:

- Học bài cũ ở nhà, đọc trước bài 13 và chuẩn bị một vỏ hộp đựng một thiết

bị điện gia đình sử dụng

III Tiến trình dạy học1 Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu: Nhận biết được ý nghĩa các thông số kĩ thuật của một thiết bị

điện

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh và cho biết ý nghĩa của các số liệu ghi

trên các hộp các thiết bị điện

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu hình ảnh có ghi rõ các thông số

trên 1 số thiết bị điện của gia đình thường sửdụng

- Yêu cầu HS quan sát và cho biết ý nghĩa củacác số liệu ghi trên các hộp các thiết bị điện

+ Số liệu có đơn vị V cho biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu của thiết bị

+ Số liệu có đơn vị W cho biếtcông suất của thiết bị

Trang 3

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV

*Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày

- Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS nhận xét, bổ sung- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài mới.GV có thể dẫn dắt: Mỗi thiết bị điện sử dụnghằng ngày đều có các thông số kĩ thuật chobiết các đại lượng như hiệu điện thế đặt vàohai đầu thiết bị, công suất tiêu thụ năng lượngđiện của thiết bị đó trong điều kiện chúng hoạtđộng bình thường Bài học hôm nay chúng tacùng tìm hiểu về năng lượng của dòng điện vàcông suất tiêu thụ để có được những hiểu biếtrõ ràng hơn và có thể lựa chọn các thiết bị điệnvừa phù hợp với nhu cầu sử dụng vừa tiết kiệmnăng lượng điện

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1: Tìm hiểu năng lượng điện

a) Mục tiêu: - Lấy ví dụ để chứng tỏ được dòng điện có năng lượng.- Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng điện thành các dạng năng lượng

khác

- Viết được công thức tính năng lượng điện trên một đoạn mạch được chuyển

hoá thành các dạng năng lượng khác Từ đó tính được năng lượng điện của một số

thiết bị tiêu thụ được

- HS hoạt động nhóm tính năng lượng điện mà thiết bị điện đã tiêu thụ theoyêu cầu ? SGK/64

c) Sản phẩm: - Câu trả lời của nhóm HS

- Bài làm của HS trên bảng nhóm

Trang 4

d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nêu các tác

dụng của dòng điện đã được học Lấy 3 ví dụchứng tỏ dòng điện có năng lượng

- GV thông báo các dụng điện khi hoạt động đềubiến đổi năng lượng điện thành các dạng nănglượng khác Yêu cầu HS đọc và hoàn thành bàitập ?2 (sgk tr64)

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiểucông thức năng lượng điện tiêu thụ

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập ?SGK/64

*Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS hoạt động cặp đôi nêu tác dụng của dòng

điện và lấy ví dụ chứng tỏ dòng điện có mangnăng lượng

- HS hoạt động cá nhân nêu sự chuyển hóa nănglượng ở bài tập ?2 sgk tr64

- HS viết công thức tính công năng lượng điệncủa một đoạn mạch dòng điện chỉ rõ các đạilượng có trong công thức và đơn vị của từng đạilượng

- HS hoạt động nhóm tìm cách làm và trình bàykết quả bài tập phần ? SGK/64 lên bảng nhóm

*Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi ngẫu nhiên 1 cặp đôi trình bày các HScòn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).- HS treo sản phẩm của nhóm, các nhóm HSnhận xét và đánh giá

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét về hoạt động của các nhóm vàchốt công thức tính năng lượng của dòng điện- GV giới thiệu cách xác định năng lượng điệnbằng đồng hồ đo điện năng ( công tơ điện) Cóhai loại đồng hồ đo điện năng thường dùng: đồnghồ cơ và đồng hồ điện tử

+ Đối với đồng hồ cơ thì dãy số thể hiện năng

I Năng lượng điện- Ví dụ dòng điện có năng

lượng: dòng điện chạy qua bóngđèn làm bóng đèn phát sáng,dòng điện chạy qua ấm đunnước làm ấm đun nước nónglên,

- Dụng cụ điện Năng lượng

điện biến đổithành dạngdạng nănglượng nào?Đèn dây tóc Nhiệt năng,

quang năngQuạt điện Cơ năng,

nhiệt năngĐèn huỳnh

quang

Quang năngBàn là điện Nhiệt năngNồi cơm điện Nhiệt năng

- Công thức tính năng lượng

điện trên một đoạn mạch đượcchuyển hoá thành các dạng nănglượng khác:

W = U.I.tTrong đó: W (J) là năng lượng điện; U (V) là hiệu điện thế giữa haiđầu đoạn mạch;

I (A) là cường độ dòng điện; t (s)là thời gian dòng điện chạy quađoạn mạch

Bài tập:

1 Năng lượng điện mà động cơđiện tiêu thụ trong 30 phút là

Trang 5

lượng điện tiêu thụ bao gồm có 6 chữ số, cột sốnằm ở sát bên phải được tô màu đỏ và mỗi lầncột số này tăng lên 1 số đếm sẽ tương ứng vớinăng lượng điện tiêu thụ tăng 0,1 kWh Ví dụ,trên mặt đồng hồ đo, ta đọc được các chữ số008601 thì năng lượng điện đã tiêu thụ là860,01kWh.

+ Đối với đồng hồ điện tử thì số sau dấu thậpphân hiển thị phần 0,1 kWh

W = U.I.t = 12.0,5.30.60 = 10 800 (J)2 Cường độ dòng điện chạy quabóng đèn là

73,5 4.60 245( )

- HS hoạt động cá nhân nêu công thức tính công suất điện- HS hoạt động nhóm làm bài tập ? SGK/ 65

c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS

- Kết quả hoạt động nhóm của HS

d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc mục II-SGK/ tr.64 Viết

công thức tính năng công suất và hoàn thành bàitập SGK-64

*Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin trong

SGK- Viết công thức tính công suất điện- Trình bày lời giải bài tập vào vở

II Công suất điện

- Công suất điện là năng lượngcủa dòng điện chạy qua mộtđoạn mạch trong một đơn vị thờigian

- Công thức tính công suất điện:

P = U.I

trong đó: U (V) là hiệu điện thế

Trang 6

*Báo cáo kết quả và thảo luận- 2 HS Đại diện lên bảng trình bày

+ Công thức tính công suất điện+ Bài tập SGK/65

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- HS nhận xét phần trình bày của bạn trên bảng

- GV đánh giá và chốt công thức tính công suấtđiện

I (A) là cường độ dòng điện P (W) là công suất điện

2.3: Tìm hiểu công suất điện định mức a) Mục tiêu:

- Nêu được ý nghĩa các thông số ghi trên các dụng cụ điện

- Nêu được công suất điện định mức của dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ

tiêu thụ khi hoạt động bình thường)

- Vận dụng công thức tính năng lượng điện vàt ính một đại lượng khi biết cácđại lượng còn lại

- Bài làm của HS trên bảng nhóm

d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS quan sát một số thiết bị điện và đọc

số ghi trên các thiết bị điện đó- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trong bàn tìm hiểu ý nghĩa của các số ghi đó

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để tìmhiểu ý nghĩa công suất định mức của thiết bị điện- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bàitập SGK/65

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

III Công suất định mức

1.+ Bóng đèn pin 2,5 V– 2,5 W:khi bóng đèn hoạt động bìnhthường thì hiệu điện thế đặt vàohai đầu bóng đèn là 2,5 V vàcông suất tiêu thụ của bóng là2,5 W

+ Bàn là điện 220 V – 1 000 W:khi bàn là hoạt động bình

Trang 7

- HS cá nhân và thảo luận cặp đôi, thống nhất câutrả lời.

- HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập SGK/65

*Báo cáo kết quả và thảo luận- Một đại diện HS trình bày ý nghĩa con số ghi

trên dụng cụ điện - Các HS khác nhận xét và bổ sung- Các nhóm HS trình bày bài của nhóm mình các nhóm khác nhận xét và đánh giá

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.- GV nhận xét, đánh giá

- GV chốt lại kiến thức về công suất định mức

thường thì hiệu điện thế đặt vàohai đầu bàn là là 220 V và côngsuất tiêu thụ của bóng là 1000W

+ Bóng đèn sợi đốt 110 V – 100W: khi bóng đèn hoạt động bìnhthường thì hiệu điện thế đặt vàohai đầu bóng đèn là 110 V vàcông suất tiêu thụ của bóng là100 W

2 Bóng đèn được dùng đúngcông suất định mức nên côngsuất tiêu thụ của đèn là 60 WCường độ dòng điện qua bóngđèn là:

603

(A)220 11

PI

3220 .4.3600 864000(J)

3 Hoạt động 3 Luyện tập a) Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời nhanh một số câu hỏi

trắc nghiệm được cho dưới dạng một trò chơi

b) Nội dung: Câu 1: Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết

A Hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó B Công suất định mức của dụng cụ đó.C Cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ đó D Điện trở của dụng cụ điện đó.

Câu 2: Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện được tính bằng:A tổng của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó và cường độ dòng điện chạy qua nó.B thương của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó và cường độ dòng điện chạy qua

C tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó và cường độ dòng điện chạy qua nó.D hiệu của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó và cường độ dòng điện chạy qua nó.Câu 3: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào mạch điện nào

sau đây để đèn đạt độ sáng đúng định mức?

Trang 8

A Bình ăcquy có hiệu điện thế 15V B Bình ăcquy có hiệu điện thế 24V.C Bình ăcquy có hiệu điện thế 12V D Bình ăcquy có hiệu điện thế dưới 12V.Câu 4: Năng lượng của dòng điện gọi là:A Cơ năng B Nhiệt năng C Quang năng D Điện năng.Câu 5: Một người đang sử dụng bóng đèn tròn dây tóc 75W Người này thay bằng

bóng đèn ống 60W Trung bình mỗi ngày thắp sáng 10h Số đếm của công tơ giảmbớt bao nhiêu mỗi tháng? Cho 1 tháng = 30 ngày

A 1,5 kWh.B 4,5 kWh C 3,0 kWh D 15 kWh.Câu 6: Mỗi số trên công tơ điện tương ứng với:

A 1WhB 1KWh C 1Ws.D 1KWs.Câu 7: Hai bóng đèn lần lượt có ghi số 12V- 9W và 12V- 6W được mắc song song

vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V

A Hai đèn sáng bình thường B Đèn thứ nhất sáng yếu hơn bình thường C Đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bình thường D Đèn thứ hai sáng yếu hơn bình thường Câu 8: Trong các loại thiết bị sau, thiết bị ( linh kiện ) nào có công suất nhỏ nhất?A Đèn LED B Đèn pha ôtô C Đèn pin D Đèn điện chiếu

- GV giới thiệu trò chơi và công bố luật chơi

- GV chiếu các câu hỏi trò chơi

*Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS theo dõi luật chơi và tích cực tham gia*Báo cáo kết quả và thảo luận

Trang 9

- GV công bố người chiến thắng và trao thưởng.*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét chung và chốt kiến thức bài thông

qua các câu trả lời của bộ câu hỏi trò chơi

4 Hoạt động 4 Vận dụnga) Mục tiêu: Tính được điện năng tiêu thụ và số tiền điện cần chi trả.b) Nội dung: HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập

c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động nhóm của HS d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia nhóm HS

- GV nêu tình huống bài tậpMột sinh viên thuê phòng trọ ở Hà Nội Sinhviên này dùng các thiết bị điện và thời gian sửdụng trung bình trong 1 ngày như sau:

Thiết bị điệnSố

lượng

Thời giansử dụng

*Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ học

tập, trình bày lời giải vào vở.GV hướng dẫn HS tham khảo phần Em có biết đểtính số điện, chụp ảnh bài làm của một số HSthuộc các nhóm khác nhau

*Báo cáo kết quả và thảo luận

– Điện năng các thiết bị tiêu thụtrong 1 tháng:

+ Bóng đèn: W1 = P1.t = 40.5.60.60.30 =2,16.107 J

+ Nồi cơm điện: W2 = P2.t = 1000.50.60.30 =9.107 J

+ Máy sấy tóc: W3 = P 3.t = 1200.5.60.30 =1,08.107 J

+ Ấm đun nước: W4 = P4.t = 1500.10.60.30 =2,7.107 J

– Tổng điện năng tiêu thụ:W = W1 + W2 + W3 + W4 =14,94.107 J

– Số số điện trong 1 tháng:

76

14,94.10

41,53,6.10  số điện– Tiền điện phải trả: 41,5.2500 = 103 750 đồng

Trang 10

- GV chiếu nhanh một số bài làm của HS các

nhóm.Đại diện 01 nhóm HS trình bày lời giải

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS nêu nhận xét (nếu có).

- GV nhận xét chung và chốt đáp án.* Hướng dẫn về nhà

- Xem lại nội dung bài học + Dòng điện có năng lượng và công thức tính năng lượng điện+ Công suất điện và công suất định mức của thiết bị điện+ Cách tính số tiền điện mà gia đình tiêu thụ hàng tháng+ Tìm hiểu hoạt động của công tơ điện

- Chuẩn bị trước bài 14: Cảm ứng điện từ Nguyên tắc tạo ra dòng điệnxoay chiềuTài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com

- https://www.vnteach.com

Ngày đăng: 29/08/2024, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w