GIÁO ÁN BÀI 13 NĂNG LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN Thời lượng 4 tiết MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN BÀI 13 NĂNG LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN Thời lượng 4 tiết MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN BÀI 13 NĂNG LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN Thời lượng 4 tiết MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN BÀI 13 NĂNG LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN Thời lượng 4 tiết MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN BÀI 13 NĂNG LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN Thời lượng 4 tiết MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN BÀI 13 NĂNG LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN Thời lượng 4 tiết MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Trang 1BÀI 13 NĂNG LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
(Thời lượng 4 tiết)
Ngày soạn:…… /……/2024
Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết
TKB
9A/30
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
– Dòng điện có năng lượng
– Năng lượng điện có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, hoá năng, quang năng, cơ năng,…
– Năng lượng điện trên một đoạn mạch chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác được tính bằng công thức:
W = U.I.t trong đó: W (J) là năng lượng điện; U (V) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch; I (A) là cường độ dòng điện; t (s) là thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch
– Biểu thức tính công suất điện:
P = U.I
trong đó: U (V) là hiệu điện thế; I (A) là cường độ dòng điện; P (W) là công suất điện
2 Năng lực
2.1 Năng lực khoa học tự nhiên
– Lấy ví dụ để chứng tỏ được dòng điện có năng lượng
– Nêu được công suất điện định mức của dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường)
– Tính được năng lượng của dòng điện và công suất điện trong trường hợp đơn giản
2.2 Năng lực chung
– Chủ động trình bày ý kiến, thảo luận để tính số tiền điện cần chi trả
3 Phẩm chất
– Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Các hình ảnh: (1) ảnh chụp hộp bóng đèn, (2) ảnh chụp hộp ấm đun nước (có thể dùng hình ảnh chụp hộp các thiết bị dùng điện khác)
Trang 2– Máy tính, máy chiếu, PowerPoint hỗ trợ bài giảng.
– Điện thoại có chức năng chụp ảnh
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu
– Nhận biết được ý nghĩa các thông số kĩ thuật của một thiết bị điện
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS đọc tình huống mở đầu:
Mở đầu trang 64 Bài 13 KHTN 9: Gia đình em thường sử
dụng những loại bóng đèn điện nào để thắp sáng? Em có biết
ý nghĩa của các số liệu ghi trên nhãn bóng đèn điện hay
không?
– GV thực hiện:
+ Chiếu các hình ảnh (1), (2)
+ Yêu cầu HS quan sát và cho biết ý nghĩa của các số liệu ghi
trên các hộp các thiết bị điện
Trả lời Mở đầu trang 64 Bài 13 KHTN 9:
Gia đình em thường sử dụng những loại bóng đèn điện để thắp sáng như: Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn LED Trên nhãn dán bóng đèn thường ghi giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức
Ví dụ: 220 V – 15 W ghi trên bóng đèn cho ta biết nếu ta cung cấp một hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức của bóng đèn thì nó hoạt động bình thường với công suất định mức 15 W
– Câu trả lời của HS: + Số liệu có đơn vị V cho biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu của thiết bị
+ Số liệu có đơn vị W cho
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh, suy nghĩ để trả lời
câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
– Đại diện 2 HS trình bày câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài mới GV có thể dẫn
dắt: Mỗi thiết bị điện sử dụng hằng ngày đều có các thông số
kĩ thuật cho biết các đại lượng như hiệu điện thế đặt vào hai
đầu thiết bị, công suất tiêu thụ năng lượng điện của thiết bị
đó trong điều kiện chúng hoạt động bình thường Bài học
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về năng lượng của dòng
điện và công suất tiêu thụ để có được những hiểu biết rõ
ràng hơn và có thể lựa chọn các thiết bị điện vừa phù hợp
với nhu cầu sử dụng vừa tiết kiệm năng lượng điện.
Trang 3biết công suất của thiết bị.
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1 Năng lượng điện
a) Mục tiêu
– Lấy ví dụ để chứng tỏ được dòng điện có năng lượng
– Viết được công thức tính năng lượng điện trên một đoạn mạch được chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ dòng
điện có năng lượng
Câu hỏi trang 64 KHTN 9:
1 Tìm ví dụ trong thực tế chứng tỏ dòng
điện có năng lượng
2 Những thiết bị tiêu thụ điện sau đây hoạt
động nhờ có năng lượng điện (điện năng):
đèn dây tóc, quạt điện, đèn huỳnh quang
(đèn ống), bàn là điện, nồi cơm điện Năng
lượng điện sử dụng trong các thiết bị này đã
chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?
- Yêu cầu HS nêu công thức tính năng lượng
điện trên một đoạn mạch
I – Năng lượng điện Trả lời Câu hỏi trang 64 KHTN 9:
1 Ví dụ trong thực tế chứng tỏ dòng điện
có năng lượng:
- Dòng điện chạy qua bàn là làm bàn là nóng lên để là quần áo
- Dòng điện chạy qua bóng đèn làm nó vừa phát sáng, vừa nóng lên sau thời gian
sử dụng
2
Dụng cụ Chuyển hóa điện năng
thành
Đèn dây tóc Quang năng và nhiệt
năng Quạt điện Cơ năng và nhiệt năng Đèn huỳnh
quang (đèn ống)
Quang năng và nhiệt năng (không đáng kể) Bàn là điện Nhiệt năng và quang
năng (đèn báo) Nồi cơm điện Nhiệt năng và quang
năng (đèn báo)
* Kết luận:
- Năng lượng điện trên một đoạn mạch được chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, xác định bởi biểu thức:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS nhớ lại kiến thức về tác dụng của dòng
điện trong chương trình Khoa học tự nhiên
8, suy nghĩ và tìm các ví dụ theo yêu cầu của
GV
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
– GV sử dụng kĩ thuật Công não, thu thập
câu trả lời của HS, các câu trả lời được ghi
nhanh lên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
Trang 4vụ
– GV thực hiện:
+ Thông báo: Các tác dụng của dòng điện
như tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng,
chứng tỏ năng lượng của dòng điện đã được
chuyển hoá thành các dạng năng lượng
khác.
+ Nhận xét các câu trả lời của HS đưa ra.
+ Thông báo công thức tính năng lượng điện
trên một đoạn mạch được chuyển hoá thành
các dạng năng lượng khác
W = U.I.t trong đó: W (J) là năng lượng điện; U (V)
là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch; I (A) là cường độ dòng điện; t (s) là thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch
2.2 Công suất điện và công suất điện định mức
a) Mục tiêu
– Viết được công thức tính công suất điện của một đoạn mạch
– Nêu được công suất điện định mức của dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường)
– Tính được năng lượng của dòng điện và công suất điện trong trường hợp đơn giản
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc thông tin mục
II-SGK/ tr.64 và mục III-II-SGK/tr.65, thảo
luận theo cặp nêu được:
+ Định nghĩa công suất điện, công suất
điện định mức.
+ Biểu thức tính công suất điện
Câu hỏi trang 64 KHTN 9:
1 Tính năng lượng điện mà động cơ
điện một chiều tiêu thụ trong thời gian
30 phút, biết hiệu điện thế giữa hai đầu
động cơ là 12 V và cường độ dòng điện
chạy qua động cơ là 0,5 A
2 Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc
II – Công suất điện
- Định nghĩa: Năng lược của dòng điện chạy qua một đoạn mạch trong một đơn vị thời gian gọi là công suất điện
- Biểu thức tính công suất điện:
P = U.I
trong đó: U (V) là hiệu điện thế; I (A) là cường độ dòng điện; P (W) là công suất điện
III - Công suất điện định mức
- Định nghĩa: Công suất điện định mức của
một thiết bị tiêu thụ điện là công suất là thiết
bị tiêu thụ điện khi hoạt động bình thường
Trả lời Câu hỏi trang 64 KHTN 9:
Trang 5một bóng đèn sợi đốt là 3,5 V, điện trở
của dây tóc bóng đèn khi phát sáng
là 12Ω Năng lượng điện mà bóng đèn
tiêu thụ trong 4 phút là bao nhiêu?
Câu hỏi trang 65 KHTN 9: Tính công
suất điện của một bóng đèn và năng
lượng điện mà bóng đèn tiêu thụ trong 3
h Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn là 220 V và cường độ dòng điện
chạy qua bóng đèn là 0,3 A
Câu hỏi trang 65 KHTN 9:
1 Giải thích các chữ số ghi trên các thiết
bị tiêu thụ điện dưới đây:
- Bóng đèn pin: 2,5 V - 2,5 W;
- Bàn là điện: 220 V - 1 000 W;
- Bóng đèn sợi đốt: 110 V - 100 W;
2 Một bóng đèn điện 220 V - 60 W, nếu
được dùng đúng công suất điện định
mức thì năng lượng điện mà bóng đèn
tiêu thụ trong 4 giờ là bao nhiêu? Cường
độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn
là bao nhiêu?
1 Năng lượng điện mà động cơ điện một chiều tiêu thụ là:
W = U.I.t = 12 0,5 30 60 = 10800 J
2 Năng lượng điện mà bóng đèn tiêu thụ là:
W = U.I.t = U2
R t = 3,52
12 4 60 = 245J
Trả lời Câu hỏi trang 65 KHTN 9:
Công suất điện của một bóng đèn là:
P = U.I = 220 0,3 = 66W Năng lượng điện mà bóng đèn tiêu thụ là:
W = U.I.t = P t = 66 3 3600 = 712800 J
Trả lời Câu hỏi trang 65 KHTN 9:
1
- Khi cung cấp hiệu điện thế định mức 2,5 V thì bóng đèn pin hoạt động bình thường với công suất định mức 2,5 W
- Khi cung cấp dòng điện có hiệu điện thế 220
V đúng bằng hiệu điện thế định mức của bàn
là thì bàn là hoạt động bình thường cho công suất định mức là 1 000 W
- Khi bóng đèn được cung cấp nguồn điện có hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức 220 V ghi trên đèn thì bóng đèn sẽ hoạt động bình thường với công suất bằng công suất định mức ghi trên nhãn 100 W
2 Năng lượng điện mà bóng đèn tiêu thụ là:
W = P t = 60 4 3600 = 864000 J Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là: I = P / U = 22060 = 113 (A)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS thảo luận cặp đôi, thực hiện nhiệm
vụ học tập, trình bày lời giải vào vở
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
– 02 HS đứng tại chỗ trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
– HS nhận xét bài trình bày trên bảng
của bạn, nêu ý kiến khác (nếu có)
– GV nhận xét chung kết quả thực hiện
nhiệm vụ của HS, chốt kiến thức: công
Trang 6thức tính công suất điện và công suất
định mức của dụng cụ điện
3 Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng
a) Mục tiêu
– Tính được điện năng tiêu thụ và số tiền điện cần chi trả
– Chủ động trình bày ý kiến, thảo luận để tính số tiền điện cần chi trả
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS thực hiện các bài tập/câu
hỏi:
+ GV thực hiện chia nhóm HS: tối đa 6
HS/nhóm
+ Bài tập tình huống: Một sinh viên thuê
phòng trọ ở Hà Nội Sinh viên này dùng các
thiết bị điện và thời gian sử dụng trung bình
trong 1 ngày như sau:
Bóng đèn sợi đốt
220 V – 40 W
Nồi cơm điện
220 V – 1000 W
Máy sấy tóc 220
V – 1200 W
Ấm đun nước 220
V – 1500 W
Biết các thiết bị đều hoạt động bình thường
khi sửa dụng Chủ phòng trọ tính 2 500 VNĐ/
số điện Tính số tiền điện mà sinh viên này
cần trả cho chủ phòng trọ trong 1 tháng (30
ngày).
+ Em có thể trang 66 KHTN 9: Tính được
năng lượng điện dùng trong gia đình tiêu thụ
hàng tháng và số tiền gia đình phải trả cho
* Bài tập tình huống:
– Điện năng các thiết bị tiêu thụ trong 1 tháng:
+ Bóng đèn:
W1= P 1 t1= 40.5.60.60.30 = 2,16 107J + Nồi cơm điện:
W2= P 2 t2 = 1000.50.60.30 = 9 10 7J + Máy sấy tóc:
W3= P 3 t3= 1200.5.60.30 = 1,08 107J +
Ấm đun nước:
W4= P4.t4= 1500.10.60.30 = 2,7 107J – Tổng điện năng tiêu thụ:
W = W1+ W2+ W3+ W4= 14,94.107J – Tổng số điện trong 1 tháng:
N = W
– Tiền điện phải trả: N.2 500 = 103
750 đồng
* Trả lời Em có thể trang 66 KHTN 9:
Năng lượng điện dùng trong gia đình tiêu thụ một tháng = tổng năng lượng tiêu thụ của từng thiết bị điện trong một tháng
Trang 7Công ty Điện lực Năng lượng tiêu thụ của một thiết bị
điện trong một tháng là
W = U.I.t = P t (với t tháng = 30 ngày
24 giờ 3600 giây) Đổi đơn vị: 1 J = 1 W.s = 3,6 kW.h
Số tiền điện gia đình phải trả cho Công
ty Điện lực là
Số tiền = số kW.h x tiền điện/1 số
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ học
tập, trình bày lời giải vào vở
– GV hướng dẫn HS tham khảo phần Em có
biết để tính số điện, chụp ảnh bài làm của một
số HS thuộc các nhóm khác nhau
- Lưu ý đổi 1kWh = 3,6.10 6 Jun
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
– GV chiếu nhanh một số bài làm của HS các
nhóm
– Đại diện 01 nhóm HS trình bày lời giải
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– HS nêu nhận xét (nếu có)
– GV nhận xét chung và chốt đáp án
IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
PP đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú
- Thu hút được sự
tham gia tích cực
của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực
hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
PHIẾU BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
13.1 Trên một bóng đèn có ghi 12 V – 6 W Đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức Hãy tính:
a) Điện trở của đèn khi đó
b) Điện năng mà đèn sử dụng trong 5 giờ
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về định luật OHM và năng lượng của dòng điện Lời giải chi tiết:
Trang 8Điện trở của đèn khi đó là: R = U2
P = 122
6 = 24 (Ω) Điện năng mà đèn sử dụng trong 5 giờ là: A = P.t = 6.5.60.60 = 108000 (J)
13.2 Một bóng đèn có ghi 220 V – 100 W được mắc vào hiệu điện thế 220 V Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ một ngày Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?
A 12 kW.h
B 400 kW.h
C 1 440 kW.h
D 43 200 kW.h
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về điện năng tiêu thụ
Lời giải chi tiết:
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là:
A = P.t = 100.30.4 60 60
Đáp án A
13.3 Cường độ dòng điện chạy trong bóng đèn nào trong hai mạch điện ở Hình 13.1 lớn hơn? Bóng đèn nào có điện trở lớn hơn?
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về mạch điện
Lời giải chi tiết:
I1 = P1
U1 = 124 = 3 (A) R1 = U1
I1 = 43 (Ω))
I2 = P2
U2 = 126 = 2 (A) R2 = U2
I2 = 62 = 3(Ω)) Vậy I1 lớn hơn; R2 lớn hơn.
13.4 Hai đoạn dây dẫn, mỗi đoạn có điện trở 5 Ω) Ban đầu hai điện trở mắc nối tiếp, sau
đó được mắc song song Trong cả hai trường hợp đều mắc đoạn mạch vào hiệu điện thế 4,5 V Xét trong cùng một thời gian, với trường hợp nào thì điện năng tiêu thụ lớn hơn
và lớn hơn bao nhiêu lần?
Trang 9Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về điện năng tiêu thụ.
Lời giải chi tiết:
A nt = U
2
R nt t
A¿/¿¿ = U2
R¿/¿¿ t
=> A nt
A¿/¿¿ = R¿/¿
R nt
¿ = 2,510 = 14 Vậy điện năng tiêu thụ ở trường hợp mắc song song lớn hơn 4 lần
13.5 Có thể dùng sơ đồ mạch điện nào dưới đây (Hình 13.2) để xác định công suất tiêu thụ điện trên điện trở R?
A Sơ đồ 1
B Sơ đồ 2
C Sơ đồ 3
D Sơ đồ 4
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về công suất tiêu thụ
Lời giải chi tiết: Dùng sơ đồ mạch điện 4 để xác định công suất tiêu thụ điện trên điện trở R
Đáp án: D
13.6 Ba điện trở được mắc theo sơ đồ mạch điện ở Hình 13.3 So sánh công suất tiêu thụ điện trên điện trở R3 và trên điện trở R1 khi đóng khoá K.
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về công suất tiêu thụ
Lời giải chi tiết:
Khi đóng khóa K:
Trang 10P1 = U
2
R1
U2R3 = 42 = 2
Công suất điện trên R3 lớn hơn công suất điện trên R1(P3=2 P 1)
13.7 Một mạch điện được mắc như Hình 13.4 Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tiêu thụ điện trên điện trở R2 khi đóng khoá K.
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về công suất tiêu thụ
Lời giải chi tiết:
Khi đóng khoá K:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: I = U R = 5+1520 = 1 (A)
P2 = I 2 R2 = 1 2 15 = 15 (W)
13.8 Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi 220 V – 100 W và trên bóng đèn dây tóc Đ2 có ghi
220 V – 40 W
a) So sánh điện trở của hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường
b) Mắc nối tiếp hai bóng này vào hiệu điện thế 220 V thì đèn nào sáng hơn vì sao? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ Cho rằng điệu trở của các bóng đèn có giá trị như khi chúng sáng bình thường
c) Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn, vì sao? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về mạch điện
Lời giải chi tiết:
a) Đèn sáng bình thường, tức là đúng công suất định mức:
R1 = U1
2
P1 = 2202
100 = 484 (Ω))
R2 = U22
P2 = 2202
40 = 1210 (Ω))
=> R2 > R1
b) Đèn Đ2 sáng hơn.Vì khi mắc nối tiếp hai đèn, đèn Đ2 có điện trở lớn hơn nên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn lớn hơn, do đó công suất tiêu thụ lớn hơn