1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo môn truyền động điện hiện đại mô hình hóa và mô phỏng động cơ điện không đồng bộ trên hệ tọa độ dq với các biến trạng thái là các dòng điện stator và rotor

17 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô hình hóa và mô phỏng động cơ điện không đồng bộ trên hệ tọa độ dq với các biến trạng thái là các dòng điện stator và rotor
Tác giả Lê Huy Hoàng, Nguyễn Ngọc Khải, Phùng Bá Tú, Nguyễn Hữu Tuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn N Quang Bình
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Bách khoa, Khoa Điện
Chuyên ngành Truyền động điện hiện đại
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 652,38 KB

Nội dung

Bên cạnh đó, nghiên cứu về điều khiển véc tơ động cơ không đồng bộ cũng như ảnh hưởng của các tham số động cơ đến bộ điều khiển này là một phần quan trọng trong nghiên cứu về truyền động

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA ĐIỆN

BÁO CÁO MÔN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN HIỆN ĐẠI

Giáo viên hướng dẫn: TS NGUY N ỄN QUANG BÌNH Sinh viên thực hiện :

Lê Huy Hoàng Nguyễn Ngọc Khải Phùng Bá Tú Nguyễn Hữu Tuấn

Nhóm học phần : 20.34

Đà Nẵng, tháng 3/2024

Trang 2

MỤC LỤC

1 Giới thiệu đề tài 3

2 Tính uds , uqs 3

3 Phương trình u, ψ trên ds, qs, dr, qr 4

4 Phương trình vi phân của i 6

5 Phương trìnhTe , ωss, ωssl , ωsr 10

6 Mô phỏng và so sánh 11

Trang 3

1 Giới thiệu đề tài

Động cơ điện không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp Bên cạnh

đó, nghiên cứu về điều khiển véc tơ động cơ không đồng bộ cũng như ảnh hưởng của các tham số động cơ đến bộ điều khiển này là một phần quan trọng trong nghiên cứu về truyền động động cơ xoay chiều Do đó, việc mô hình hóa động cơ có ý nghĩa trong lĩnh vực truyền động động cơ xoay chiều Báo cáo này mô tả một mô hình tổng quát của động cơ không đồng bộ ba pha và mô phỏng sử dụng Matlab/Simulink Chi tiết xây dựng của các mô hình phụ khác nhau cho động cơ không đồng bộ đã được chỉ ra Một động cơ điện không đồng bộ

có sẵn trong Matlab/Simulink được đưa ra để mô phỏng kiểm chứng mô hình đã xây dựng Dưới đây là cách mô hình hóa và mô phỏng động cơ điện không đồng bộ trên hệ tọa độ dq với các biến trạng thái là các dòng điện stator và rotor dưới dạng phương trình vi phân

Các bước tiến hành:

• Tìm u ds , u qs

• Viết phương trình u, ψ trên ds, qs, dr, qr

• Viết phương trình vi phân của i

• Viết phương trìnhT e , ωs s ,ωs sl , ωs r

• Mô phỏng

2 Tính u ds , u qs

Biến đổi điện áp ba pha sang 2 trục d - q gắn với stato được hoàn tất sử dụng theo phương trình dưới đây:

Trang 4

• Phép biến đổi hệ tọa độ abc/ (Clark transformation)

• Phép biến đổi hệ tọa độ /dq (Park transformation)

• Mô phỏng trên matlab

- Code matlab:

function [y1,y2]= fcn(u, data)

M=[1 -1/2 -1/2;0 sqrt(3)/2 -sqrt(3)/2];

m=2/3*M*[u(1);u(2);u(3)];

y1 = cos(data)*m(1,1)+sin(data)*m(2,1);

y2 =-sin(data)*m(1,1)+cos(data)*m(2,1);

Trang 5

=

=

=

end

3 Phương trình u, ψ trên ds, qs, dr, qr

 Phương trình mô tả động cơ dưới dạng vectơ

Với:

 , , : vectơ điện áp, dòng điện và từ thông stator trên hệ tọa độ cố định (stator coordinate )

 , , : vectơ điện áp, dòng điện và từ thông rotor trên hệ tọa độ rotor (rotor coordinate dq )

Mô hình tính toán thành phần điện áp của stator và rotor trong hệ tọa độ d/q

Trang 6

=

=

=

=

• Mô hình tính toán từ thông của stator và rotor trong hệ tọa độ d/q

- Mô phỏng trên Matlab:

Trang 7

=+

=+

=+

=+

- Sơ đồ thay thế động cơ trên hệ tọa độ dq

4 Phương trình vi phân của i

Sau khi biến đổi khử từ thông rotor và từ thông stator trong các phương trình trên, ta được

mô hình động học của động cơ không đồng bộ ba pha:

Trang 8

- Mô phỏng dòng điện:

+ ids và iqs

Trang 9

- Code Matlab

1- di(ds)/dt

function y = fcn(u1,u2,u3,u4,u5,u6,u7)

Rs = 0.435;

Lls = 2.0e-3;

Rr = 0.816;

Llr = 2.0e-3;

Lm = 69.31e-3;

Ls = Lm + Lls;

Lr = Lm + Llr;

O=1-((Lm)^2/(Ls*Lr)); Tr=Lr/Rr; Ts=Ls/Rs; a=(1/(O*Ts)+(1-O)/(O*Tr)); b=(1-O)/(O*Tr); c=(1-O)/O; d=1/(O*Ls); y =-a*u1+u6*u2+b*u3+c*u7*u4+d*u5; 2- di(qs)/dt function y = fcn(u1,u2,u3,u4,u5,u6,u7) Rs = 0.435;

Lls = 2.0e-3;

Rr = 0.816;

Trang 10

Llr = 2.0e-3;

Lm = 69.31e-3;

Ls = Lm + Lls;

Lr = Lm + Llr; O=1-((Lm)^2/(Ls*Lr));

Tr=Lr/Rr;

Ts=Ls/Rs;

a=(1/(O*Ts)+(1-O)/(O*Tr));

b=(1-O)/(O*Tr);

c=(1-O)/O;

d=1/(O*Ls);

y =-u5*u1-a*u2-c*u6*u3+b*u4+d*u7;

+ idr và iqr

Trang 11

- Code matlab

1- di(dr)/dt

function y = fcn(u1,u2,u3,u4,u5,u6,u7)

Rs = 0.435;

Lls = 2e-3;

Rr = 0.816;

Llr = 2e-3;

Lm = 69.31e-3;

Ls = Lm + Lls;

Lr = Lm + Llr; O=1-((Lm)^2/(Ls*Lr));

Tr=Lr/Rr;

Trang 12

a=(1/(O*Tr)+(1-O)/(O*Ts));

b=(1-O)/(O*Ts);

c=(1-O)/O;

d=Lm/(O*Ls*Lr);

y =-a*u1+(u6-u7)*u2+b*u3-c*u7*u4-d*u5;

2- di(qr)/dt

function y = fcn(u1,u2,u3,u4,u5,u6,u7)

Rs = 0.435;

Lls = 2.0e-3;

Rr = 0.816;

Llr = 2.0e-3;

Lm = 69.31e-3;

Ls = Lm + Lls;

Lr = Lm + Llr; O=1-((Lm)^2/(Ls*Lr));

Tr=Lr/Rr;

Ts=Ls/Rs;

a=(1/(O*Tr)+(1-O)/(O*Ts));

b=(1-O)/(O*Ts);

c=(1-O)/O;

d=Lm/(O*Ls*Lr);

y =-(u5-u6)*u1-a*u2+c*u6*u3+b*u4-d*u7;

Trang 13

5 Phương trìnhT e , ωs s ,ωs sl , ωs r

Phương trình momen

 Mô phỏng trên Matlab:

Tốc độ trượt

 Với

 Mô phỏng trên Matlab:

ωs sl= ψ ' i qs

dr

ωs s=ωs sl+ωs r

Trang 14

6 Mô phỏng và so sánh

Mô phỏng động cơ ba pha không đồng bộ :

Trang 15

Kết quả mô phỏng:

- Đồ thị dòng điện , trên stator

Trang 16

- Đồ thị dòng điện , trên rotor

- Đồ thị momen động cơ:

Trang 17

Mô phỏng bằng động cơ có sẵn trong Matlab/Simulink:

So sánh với động cơ đã được mô hình hóa

Nhận xét:

Ngày đăng: 03/04/2024, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w