1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 15 TÁC DỤNG CỦA DÒNG DIỆN XOAY CHIỀU GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 15 TÁC DỤNG CỦA DÒNG DIỆN XOAY CHIỀU GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 15 TÁC DỤNG CỦA DÒNG DIỆN XOAY CHIỀU GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 15 TÁC DỤNG CỦA DÒNG DIỆN XOAY CHIỀU GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 15 TÁC DỤNG CỦA DÒNG DIỆN XOAY CHIỀU GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 15 TÁC DỤNG CỦA DÒNG DIỆN XOAY CHIỀU GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 1

BÀI 15 TÁC DỤNG CỦA DÒNG DIỆN XOAY CHIỀU

Thời gian thực hiện: … tiếtNgày soạn:…… /……/2024

9A/30

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

- Tác dụng nhiệt: Dòng điện xoay chiều chạy qua bình nước nóng, ấm đun nước, máy sấy tóc,… làm các thiết bị điện đó nóng lên.- Tác dụng phát sáng: Dòng điện xoay chiều chạy qua đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang,… làm các đèn phát sáng

- Tác dụng từ: Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn thẳng hay trong cuộn dây dẫn sinh ra từ trường.- Tác dụng sinh lí: Dòng điện xoay chiều đi qua cơ thể sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh bị tê liệt,…

2 Năng lực

2.1 Năng lực khoa học tự nhiên

- Lấy được ví dụ chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, phát sáng, tác dụng từ, tác dụng sinh lí

2.2 Năng lực chung

- Chủ động thực hiện thí nghiệm tìm hiểu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện xoay chiều

3 Phẩm chất

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- 3 máy sấy tóc, 3 bóng đèn sợi đốt loại 30 W có dây nối và phích cắm

Trang 2

- Bộ dụng cụ thí nghiệm tác dụng từ của dòng điện xoay chiều cho mỗi nhóm HS: 1 bộ đổi nguồn, 1 cuộn dây có lõi thép, 1 giá thínghiệm, một số đinh vít hoặc ghim giấy, các dây nối.

- Video tác dụng sinh lí của dòng điện (https://www.youtube.com/watch?v=GQ_J4WwoygE).- Máy tính, máy chiếu, file trình chiếu PowerPoint hỗ trợ bài giảng.– Phiếu học tập cá nhân (in trên giấy A4):

Trang 3

+ Mô tả trạng thái của dây tóc bóng đèn sau khi cắm phích cắm + Giơ tay cách bóng đèn khoảng 15 cm Mô tả cảm giác của tay.

+ Trả lời câu hỏi: Khi bóng đèn dây tóc hoạt động, năng lượng điện đã chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào? Từ đó cho biếtdòng điện xoay chiều có tác dụng gì?

- Điện thoại có chức năng chụp ảnh

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu

– Nhận biết được tác dụng của dòng điện trong thực tế

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS kể tên các thiết bị điện trong gia đình và cho biết trong mỗi thiết bị, nănglượng điện đã chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào

Mở đầu trang 72 Bài 15 KHTN 9: Khi sử dụng các thiết bị quạt điện, bếp từ, bình nước

nóng, máy sấy tóc, ấm đun nước, đèn điện, ta không nhìn thấy dòng điện xoay chiều chạyqua các thiết bị đó, nhưng ta có thể nhận biết sự tồn tại của dòng điện qua các tác dụng củanó Vậy, dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Câu trả lời của HS: ấm siêu tốc(điện năng chuyển hoá thành nhiệtnăng), nồi cơm điện (điện năngchuyển hoá thành nhiệt năng), máyxay sinh tố (điện năng chuyển hoáthành cơ năng), bóng đèn (điện năngchuyển hoá thành quang năng),…

Trả lời Mở đầu trang 72 Bài 15

Trang 4

– HS vận dụng kinh nghiệm thực tế, nhớ lại các dụng cụ/ thiết bị điện trong gia đình và tácdụng của chúng.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– GV sử dụng kĩ thuật công não, thu thập câu trả lời của HS

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV không nhận xét tính đúng/sai các câu trả lời của HS mà dẫn dắt vào bài mới GV có thể

dẫn dắt: Khi sử dụng các thiết bị quạt điện, bếp từ, bình nước nóng, máy sấy tóc, ấm đunnước, đèn điện,… ta không nhìn thấy dòng điện xoay chiều chạy qua các thiết bị đó, nhưngta có thể nhận biết sự tồn tại của dòng điện qua các tác dụng của nó Vậy, dòng điện xoaychiều có những tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học mới.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện:+ Chia lớp thành 6 nhóm.+ Phát máy sấy tóc cho nhóm 1, 2, 3 và bóng đèn có phích cắm cho nhóm4, 5, 6

Trang 5

+ Tổ chức cho HS làm việc theo trạm, thực hiện các nhiệm vụ: Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ (1), các nhóm 3, 4, 5 thực hiệnnhiệm vụ (2) theo hướng dẫn trong phiếu học tập.

Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ (2), các nhóm 3, 4, 5 thực hiệnnhiệm vụ (1) theo hướng dẫn trong phiếu học tập

Hoạt động trang 72 KHTN 9 (Nhiệm vụ 1): Quan sát Hình 15.1 và cho biết:

1 Cảm giác của tay thế nào khi chạm vào vỏ nhựa máy sấy tóc đang hoạt động?2 Hơi nóng thổi ra từ đầu sấy của máy sấy tóc chứng tỏ năng lượng điện đượcchuyển hóa thành những dạng năng lượng nào?

3 Từ kết quả trên chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?

+ Yêu cầu mỗi HS hoàn thành phiếu học tập

Câu hỏi trang 72 KHTN 9: Nêu các ví dụ trong cuộc sống để chứng tỏ dòng

điện xoay chiều có tác dụng nhiệt

1 Khi chạm vào vỏ nhựa máy sấy tóc đanghoạt động ta thấy nó nóng

2 Hơi nóng thổi ra từ đầu sấy của máy sấy tócchứng tỏ năng lượng điện được chuyển hóathành cơ năng (cánh quạt quay) và nhiệt năng(hơi nóng)

3 Câu trả lời: Khi máy sấy hoạt động, nănglượng điện chuyển hoá thành dạng nhiệt năng;kết quả thí nghiệm chứng tỏ dòng điện xoaychiều có tác dụng nhiệt.

Trả lời Câu hỏi trang 72 KHTN 9:

Ví dụ trong cuộc sống chứng tỏ dòng điện xoaychiều có tác dụng nhiệt: tủ lạnh, bàn là, ấmđiện, lò nướng, …

II – Tác dụng phát sáng

+ Nhiệm vụ (2)Khi cắm phích cắm, dây tóc bóng đèn sáng lên.Giơ tay cách bóng đèn khoảng 15 cm ta cảmthấy ấm tay

Câu trả lời: khi bóng đèn dây tóc hoạt động,năng lượng điện đã chuyển hoá thành nhiệtnăng và quang năng; dòng điện xoay chiều có

Trang 6

Hoạt động trang 72 KHTN 9:

1 Gia đình em thường sử dụng loại đèn điện nào để chiếu sáng? Dòng điện đượcsử dụng để chiếu sáng là dòng điện một chiều hay dòng điện xoay chiều?

2 Quan sát các Hình 15.2 và 15.3, cho biết dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện:+ Tập hợp nhóm theo phân công của GV.+ Nhận phiếu học tập và dụng cụ thí nghiệm.+ Làm việc nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu.– GV quan sát, hỗ trợ và hướng dẫn HS trong quá trình thực hiện thí nghiệm (nếucần) GV chụp lại ảnh bài làm của một số HS ở các nhóm khác nhau

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV chiếu nhanh ảnh chụp phiếu học tập của một số HS.- Lần lượt 02 HS (thuộc 2 nhóm khác nhau) trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ (1) và (2)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Các HS nêu nhận xét, ý kiến khác (nếu có)

tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng

Trả lời Hoạt động trang 72 KHTN 9:

1

- Gia đình em thường sử dụng đèn sợi đốt, đèn

huỳnh quang, đèn compact, đèn LED, … đểchiếu sáng

- Dòng điện được sử dụng để chiếu sáng làdòng điện xoay chiều

2 Dòng điện xoay chiều có tác dụng phát sáng.– Kết luận:

+ Dòng điện xoay chiều chạy qua vật dẫn làmnó nóng lên, chứng tỏ dòng điện xoay chiều cótác dụng nhiệt

+ Dòng điện xoay chiều chạy qua đèn sợi đốtlàm đèn phát sáng chứng tỏ dòng điện xoaychiều có tác dụng phát sáng

Trang 7

- GV nhận xét chung và chốt kiến thức về tác dụng nhiệt và tác dụng phát sángcủa dòng điện xoay chiều.

2.2 Tác dụng từ

a) Mục tiêu

– Lấy được ví dụ chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng từ

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện:+ Phát bộ dụng cụ thí nghiệm tác dụng từ của dòng điện xoay chiều cho mỗi nhóm.+ Yêu cầu HS làm việc nhóm, tiến hành thí nghiệm theo các bước:

Bước 1: Bố trí thí nghiệm như Hình 15.4 (a) trong SGK/ tr.73.Bước 2: Đóng khoá K và đưa các đinh vít lại gần cuộn dây Mô tả hiện tượng xảy ra

Hoạt động trang 73 KHTN 9: Quan sát Hình 15.4 và cho biết:

1 Khi đóng công tắc K để dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thì đinh sắt bị hút lên,chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì?

2 Hiện tượng xảy ra có gì khác hay không nếu thay dòng điện xoay chiều bởi dòng điện mộtchiều?

III – Tác dụng từTrả lời Hoạt động trang 73KHTN 9:

1 Chứng tỏ: Dòng điện xoay chiềucó tác dụng từ

2 Hiện tượng xảy ra không thay đổivì dòng điện một chiều cũng có tácdụng từ

- Mô tả hiện tượng của HS: khi đưacác đinh vít lại gần cuộn dây, cácđinh vít bị cuộn dây hút lên và dínhvào

- Câu trả lời của HS: Kết quả thínghiệm chứng tỏ dòng điện có tácdụng từ

Trang 8

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kết quả thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì?

Câu hỏi trang 73 KHTN 9: Nêu ví dụ trong cuộc sống chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác

dụng từ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện:+ Nhận dụng cụ thí nghiệm.+ Làm việc nhóm, tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và trả lời câu hỏi của GV.– GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trong quá trình thí nghiệm (nếu cần)

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Đại diện 01 nhóm trình bày sản phẩm học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS các nhóm khác so sánh phần trình bày của nhóm bạn với sản phẩm của nhóm mình, nêu ý kiến (nếu có)

- GV thực hiện:+ Nhận xét chung hoạt động thí nghiệm và kết quả làm việc nhóm

Trả lời Câu hỏi trang 73 KHTN9:

Ví dụ trong cuộc sống chứng tỏdòng điện xoay chiều có tác dụngtừ: nam châm điện, chuông điện, rơle điện, …

Trang 9

+ Chốt kiến thức về tác dụng từ của dòng điện.

2.3 Tác dụng sinh lí

a) Mục tiêu

– Lấy được ví dụ chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí của dòng điện

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện:+ Chiếu video tác dụng sinh lí của dòng điện trong các trường hợp khácnhau

+ Yêu cầu HS mô tả tác dụng của dòng điện và cho biết dòng điện có lợi haycó hại trong mỗi trường hợp

Câu hỏi trang 74 KHTN 9:

1 Nêu ví dụ trong cuộc sống chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụngsinh lí

2 Nêu một số ứng dụng của dòng điện xoay chiều trong y tế để điều trị chobệnh nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS làm việc cá nhân, theo dõi video và thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Đại diện 03 HS trình bày câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

IV – Tác dụng sinh lí

- Câu trả lời của HS:+ Trường hợp 1: dòng điện kích thích hoạt động củatim (có lợi)

+ Trường hợp 2: dòng điện tác dụng vào các huyệt trêncơ thể người (châm cứu điện) giúp hồi phục chức năng(có lợi)

+ Trường hợp 3: dòng điện gây co giật và chết người(có hại)

- Kết luận:+ Dòng điện có thể chạy qua cơ thể sống.+ Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây co giật,làm tim ngừng đập, thần kinh tê liệt,

Trả lời Câu hỏi trang 74 KHTN 9:

1 Ví dụ trong cuộc sống chứng tỏ dòng điện xoaychiều có tác dụng sinh lí: làm các cơ co giật, có thể

Trang 10

- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- GV nhận xét chung và chốt kiến thức về tác dụng sinh lí của dòng điện xoay chiều.

làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh bị tê liệt, …2 Một số ứng dụng của dòng điện xoay chiều trong ytế để điều trị cho bệnh nhân: Máy khử rung tim, châmcứu, trợ tim, …

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS kể tên các thiết bị điện và sắp xếp chúngvào các nhóm tương ứng với các tác dụng của dòng điện

Câu hỏi trang 72 KHTN 9: Nêu các ví dụ trong cuộc sống

để chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt

1 Em có thể trang 74 KHTN 9: Nhận biết được các tác

dụng của dòng điện xoay chiều chạy qua các thiết bị điệnnhư quạt điện, bếp từ, bình nước nóng, máy sấy tóc, ấm đunnước, đèn điện, …

2 Em có thể trang 74 KHTN 9: Nêu được một số ví dụ về

tác dụng phát sáng, tác dụng nhiệt, tác dụng từ của dòngđiện xoay chiều được ứng dụng trong thực tế đời sống

- Tác dụng nhiệt: bàn là, ấm đun nước, - Tác dụng sinh lí: châm cứu điện, máy khử rung tim, máy ép tim, - Tác dụng phát sáng: bóng đèn sợi đốt,

- Tác dụng từ: nam châm điện,

Trả lời Câu hỏi trang 72 KHTN 9:

Ví dụ trong cuộc sống chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụngnhiệt: tủ lạnh, bàn là, ấm điện, lò nướng, …

Trang 11

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– GV gọi liên tục HS trả lời theo từng nhóm chỉ định, cáccâu trả lời được ghi lên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét chung và sửa lỗi sai (nếu có)

- Thiết bị hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện: đènđiện; …

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

- Thu hút được sự tham gia tíchcực của người học

- Gắn với thực tế- Tạo cơ hội thực hành chongười học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách họckhác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động- Thu hút được sự tham gia tích cực của ngườihọc

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.- Phiếu học tập

- Hệ thống câu hỏi và bài tập- Trao đổi, thảo luận

V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

PHIẾU BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ15.1 Phát biểu nào sau đây là đúng về tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều?

Trang 12

A Dòng điện xoay chiều chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên.B Dòng điện xoay chiều không chạy qua được điện trở.

C Dòng điện xoay chiều không có tác dụng nhiệt khi chạy qua động cơ điện.D Tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều làm đèn LED phát sáng

15.2 Trong các thiết bị điện sau, thiết bị nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều?

A Ấm đun nước siêu tốc.B Bếp từ

C Máy phát điện xoay chiều.D Quạt điện

15.3 Tác dụng phát sáng của dòng điện xoay chiều được ứng dụng trong các thiết bị điện nào sau đây?

a) Nồi cơm điện.b) Màn hình máy tính.c) Đèn học

d) Bàn là.e) Máy bơm nước

15.3 Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng từ?

A Dòng điện xoay chiều chạy qua cơ thể người gây co giật.B Dòng điện xoay chiều chạy qua bình đun nước siêu tốc.C Dòng điện xoay chiều chạy qua bếp hồng ngoại

D Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi thép

15.5 Ghép các nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp với các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

Trang 13

1 Dòng điện xoay chiều chạy qua vật dẫn a)Tác dụng nhiệt.2 Dòng điện xoay chiều làm sáng đèn LED.

4 Tuyệt đối không lại gần các trạm điện có cảnh báo "Nguy hiểm chết người".5 Chập mạch điện xoay chiều gây tiếng nổ và tia lửa điện c)Tác dụng phát sáng.6 Máy sốc điện dùng trong cấp cứu y tế

15.6 Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a) Dòng điện xoay chiều chạy qua vật dẫn làm vật dẫn (1) , chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt.b) Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt làm cuộn dây hút (2) , chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tácdụng (3)

c) Dòng điện xoay chiều chạy qua cơ thể động vật làm cho cơ thể động vật bị co giật, chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng (4)

15.7 Để bảo vệ mạch điện, người ta thường sử dụng cầu chì gồm một đoạn dây dẫn bằng chì mắc nối tiếp với mạch điện xoay chiều.

Hãy giải thích tại sao thường sử dụng dây dẫn bằng chì để bảo vệ mạch điện

15.8 Rơle là thiết bị bảo vệ mạch điện khi đột ngột có cường độ dòng điện lớn chạy qua Khi có cường độ dòng điện lớn chạy qua

mạch điện xoay chiều thì nam châm điện sẽ hút làm quay bản ngắt mạch điện để ngắt mạch điện (Hình 15.1) Giải thích tại sao không sử dụng kim loại đồng, nhôm hay nam châm làm bản ngắt mạch điện mà phải làm bằng sắt

Trang 14

15.9 Quạt điện hoạt động được là nhờ có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây dẫn bên trong động cơ điện (Hình 15.2) Phát

biểu nào sau đây là đúng về tác dụng của dòng điện xoay chiểu khi quạt điện hoạt động?A Chỉ có tác dụng nhiệt

B Chỉ có tác dụng từ.C Có cả tác dụng từ và tác dụng nhiệt.D Có tác dụng phát sáng

15.10 Nếu cơ thể chúng ta không được cách điện tốt với mặt đất hoặc cách điện với các vật xung quanh thì với dòng điện có cường

độ trên 10 mA sẽ gây nguy hiểm như co giật, hoảng sợ, lo lắng và có thể gây đau đớn Biết cơ thể người là vật dẫn điện, có điện trởthay đổi từ khoảng 500 Q đến khoảng 50 000 Q Hãy tìm hiểu và cho biết hiệu điện thế đặt vào cơ thể tối thiểu bằng bao nhiêu sẽ

Ngày đăng: 26/08/2024, 21:22

w