1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tính toán bảo vệ dòng điện cắt nhanh, bảo vệ dòng điện cực đại và bảo vệ dòng điện thứ tự không cho đường dây cung cấp điện l1 và l2

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE Tên đề tài: Tính tốn bảo vệ dịng điện cắt nhanh, bảo vệ dòng điện cực đại bảo vệ dòng điện thứ tự không cho đường dây cung cấp điện L1 L2 Sinh viên thực hiện: Nghiêm Minh Tiến Mã sinh viên: 20810110203 Giảng viên hướng dẫn: ThS NGÔ THỊ NGỌC ANH Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG Lớp: D15TDHHTD2 Khố: 2020-2025 HÀ NỘI, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nghiêm Minh Tiến, xin cam đoan nội dung đồ án thực hướng dẫn ThS Ngô Thị Ngọc Anh Các số liệu kết đồ án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các tham khảo đồ án trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian nơi công bố Nếu không nêu trên, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm đồ án Hà Nội, ngày 13 tháng 04 năm 2023 Người cam đoan (Ký ghi rõ họ tên) Nghiêm Minh Tiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc ĐỒ ÁN MÔN HỌC BẢO VỆ RƠ LE Họ tên sinh viên : Nghiêm Minh Tiến Mã sinh viên : 20810110203 Lớp : D15H2 Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Công nghệ KT điện, điện tử Chuyên ngành: Hệ thống điện Tên đồ án: Tính tốn bảo vệ dịng điện cắt nhanh, bảo vệ dòng điện cực đại bảo vệ dịng điện thứ tự khơng cho đường dây cung cấp điện L1 L2 I Các số liệu 110kV 22kV P1 L1 P2 L2 P3 HTĐ 50 50 50 51 51 51 50N 50N 50N 51N 51N 51N BV1 BV2 BV3 Thông số hệ thống Hệ thống max: SNmax = 2000 (MVA) X0max = X1max Hệ thống min: SNmin = 0,7.SNHTmax = 1400 (MVA) X0min = X1min Thông số máy biến áp 115/24kV Sđm = 30 (MVA) ; Tổ đấu dây Yo - Yo ; UK 0 = 10% Thông số đường dây: D1 : L1 = 25 (km); x0 = Ω/km; x1 = 0,4 Ω/km D2 : L2 = 20 (km) x0 = Ω/km; x2 = 0,4 Ω/km Phụ tải: Cosφ = 0,9 chung cho tất phụ tải t1 = 1,5(s) ; t2 = 1,25(s) ; t = 0,3(s) P1= MW P2= 3MW P3= 5MW II Nội dung, nhiệm vụ thực hiện: II.1 Phần lý thuyết Nhiệm vụ yêu cầu bảo vệ rơle Các nguyên lý bảo vệ học Lựa chọn phương thức bảo vệ cho máy biến áp đường dây L1 L2 II.2 Phần tính tốn: Tính tốn bảo vệ cho đường dây L1 L2 1, Tính tốn lựa chọn thông số BI đường dây 22kV 2, Tính tốn ngắn mạch phục vụ lựa chọn thơng số cài đặt kiểm tra độ nhạy bảo vệ 1&2 3, Tính tốn thơng số cài đặt chức bảo vệ dòng bảo vệ 1&2 ( BV 51,51N-chọn thời gian theo đặc tính phụ thuộc ) 4, Khảo sát vùng tác động chức bảo vệ dòng cắt nhanh (50; 50N) bảo vệ 1&2 (Đúng tỉ lệ) 5, Kiểm tra độ nhạy chức bảo vệ 1&2 Ngày giao đề tài: Ngày nộp quyển: Hà Nội, ngày 13 tháng 04 năm 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngô Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Ngày nay, với phát triển thời đại, điều kiện sống người ngày cải thiện, nhu cầu thiết yếu hàng ngày mà khơng ngừng tăng lên, điện số nhu cầu thiết yếu Nếu ngược trở lại vào khoảng 30 năm trước, điện khái niệm mẻ với bà vùng sâu, vùng xa, điện truyền tới khắp làng, sử dụng hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc dân như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dịch vụ… Chính thế, để đảm bảo cung cấp điện cách an tồn, liên tục chất lượng hệ thống bảo vệ rơle thiếu hệ thống điện Tuy nhiên trình vận hành tránh khỏi cố, chế độ làm việc khơng bình thường mạng điện thiết bị điện, cố phần lớn dẫn tới việc làm tăng dòng điện giảm điện áp Điều gây hậu xấu không khắc phục kịp thời Do đó, việc hiểu biết hư hỏng tượng khơng bình thường xảy hệ thống điện với phương pháp thiết bị bảo vệ nhằm phát đúng, nhanh chóng cách ly phần tử hư hỏng khỏi hệ thống, cảnh báo xử lý khắc phục chế độ khơng bình thường kiến thức khơng thể thiếu kỹ sư điện Bảo vệ rơle dạng tự động hóa Bảo vệ rơle thực việc kiểm tra, giám sát liên tục trạng thái, chế độ làm việc tất phần tử hệ thống điện, để xảy vấn đề có phản ứng phù hợp Trong phạm vi đồ án: “Tính tốn bảo vệ dòng điện cắt nhanh, bảo vệ dòng điện cực đại bảo vệ dịng điện thứ tự khơng cho đường dây cung cấp điện L1 L2” trình bày cách tính tốn, cài đặt khảo sát vùng tác động, độ nhạy hai bảo vệ rơle quan trọng Rất mong quan tâm, bảo thầy giúp em hồn thiện đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2023 Sinh viên Nghiêm Minh Tiến ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TT Nội dung Đồ án thực đầy đủ nội dung giao Các kết tính tốn, nội dung báo cáo xác, hợp lý Hình thức trình bày báo cáo Tổng điểm Ý kiến nhận xét, đánh giá Các ý kiến khác: Hà Nội, ngày tháng năm Giáo viên chấm Giáo viên chấm MỤC LỤC PHẦN PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ VÀ CÁC YÊU CẦU BẢO VỆ RƠLE .1 1.1 Nhiệm vụ bảo vệ rơle 1.2 Các yêu cầu bảo vệ rơle CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TẮC BẢO VỆ RƠ LE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 2.1 Bảo vệ dòng điện: 2.2 Bảo vệ dịng thứ tự khơng mạng có dịng chạm đất bé: 2.3 Bảo vệ dịng thứ tự khơng mạng có dịng chạm đất lớn: 2.4 Bảo vệ so lệch dòng điện: 2.5 Bảo vệ khoảng cách: 2.6 Bảo vệ dịng điện có hướng: .3 CHƯƠNG 3: NHIỆM VỤ, SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, THÔNG SỐ KHỞI ĐỘNG VÀ VÙNG TÁC ĐỘNG CỦA TỪNG BẢO VỆ ĐẶT CHO ĐƯỜNG DÂY 3.1 Bảo vệ dòng có thời gian: 3.2 Bảo vệ dòng cắt nhanh: .7 3.3 Bảo vệ dịng thứ tự khơng mạng có dịng chạm đất lớn: 3.4 Bảo vệ dịng thứ tự khơng mạng có dịng chạm đất bé: 3.5 Bảo vệ so lệch dòng điện: 10 3.6 Bảo vệ khoảng cách: 11 PHẦN PHẦN TÍNH TỐN .12 CHƯƠNG 1: CHỌN CÁC THÔNG SỐ MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN 12 CHƯƠNG 2: .13 TÍNH TỐN NGẮN MẠCH PHỤC VỤ LỰA CHỌN THÔNG SỐ CÀI ĐẶT VÀ KIỂM TRA ĐỘ NHẠY CỦA CÁC BẢO VỆ &2 13 2.1 Vị trí điểm ngắn mạch 13 2.1.1 Các đại lượng 13 2.1.2 Điện kháng phần tử 13 2.2 Tính dịng ngắn mạch mạng điện chế độ cực đại 14 2.3 Tính dịng ngắn mạch mạng điện chế độ cực tiểu 19 2.4 Xây dựng quan hệ dòng ngắn mạch với chiều dài đường dây 23 2.4.1 Chế độ cực đại 23 2.4.2 Chế độ cực tiểu 24 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THƠNG SỐ CÀI ĐẶT CÁC CHỨC NĂNG BẢO VỆ QUÁ DÒNG CỦA BV1&BV2 .27 3.1 Chỉnh định bảo vệ dòng cắt nhanh I>> (50) 27 3.2 Chỉnh định bảo vệ q dịng cắt nhanh thứ tự khơng I0>> (50N) 28 3.3 Chỉnh định bảo vệ dòng thứ tự khơng có thời gian I0> (51N) 29 3.4 Chỉnh định bảo vệ q dịng có thời gian I> (51) 29 3.4.1 Chế độ cực đại 30 3.4.2 Chế độ cực tiểu 31 CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT VÙNG TÁC ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA BẢO VỆ QUÁ DÒNG CẮT NHANH VÀ KIỂM TRA ĐỘ NHẠY CỦA CÁC CHỨC NĂNG BẢO VỆ 1&2 33 4.1 Xác định vùng bảo vệ bảo vệ dòng cắt nhanh 33 4.2 Kiểm tra độ nhạy chức bảo vệ 1&2 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tổng giá trị điện kháng thứ tự thuận nghịch, không mạng điện chế độ cực đại 15 Bảng 2: Trị số dòng điện ngắn mạch tổng hợp pha mạng điện chế độ cực đại 18 Bảng 3: Tổng giá trị điện kháng thứ tự thuận nghịch, không mạng điện chế độ cực tiểu 20 Bảng 4: Trị số dòng điện ngắn mạch tổng hợp pha mạng điện chế độ cực tiểu 23 Bảng 5: Trị số dòng điện ngắn mạch tổng hợp lớn pha mạng điện chế độ cực đại 23 Bảng 6: Trị số dòng điện ngắn mạch tổng hợp nhỏ pha mạng điện chế độ cực tiểu 24 Bảng 7: Trị số dòng điện ngắn mạch tổng hợp lớn nhất, nhỏ pha mạng điện chế độ cực đại chế độ cực tiểu 25 Bảng 8: Thời gian làm việc bảo vệ q dịng có thời gian cố xảy điểm từ N5-N9 chế độ cực đại 31 Bảng 9: Thời gian làm việc bảo vệ q dịng có thời gian cố xảy điểm từ N1-N5 chế độ cực đại 31 Bảng 10: Thời gian làm việc bảo vệ q dịng có thời gian cố xảy điểm từ N5-N9 chế độ cực tiểu 32 Bảng 11: Thời gian làm việc bảo vệ q dịng có thời gian cố xảy điểm từ N1-N5 chế độ cực tiểu 32 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Phối hợp đặc tuyến thời gian bảo vệ dòng lưới điện hình tia cho trường hợp đặc tuyến phụ thuộc đặc tính độc lập Hình 2: Bảo vệ dịng điện cắt nhanh đường dây nguồn cung cấp Hình 3: Vị trí điểm ngắn mạch 13 Hình 4: Giá trị điện kháng điểm ngắn mạch 14 Hình 5: Quan hệ dòng ngắn mạch với chiều dài đường dây chế độ cực đại 24 Hình 6: Quan hệ dòng ngắn mạch với chiều dài đường dây chế độ cực tiểu 24 Hình 7: Quan hệ dịng ngắn mạch cực đại, cực tiểu với chiều dài đường dây 25 Hình 8: Quan hệ dịng ngắn mạch thứ tự không với chiều dài đường dây 26 Hình 9: Vùng bảo vệ q dịng cắt nhanh 28 Hình 10: Vùng bảo vệ q dịng cắt nhanh thứ tự khơng 29 Hình 11: Đặc tính thời gian làm việc bảo vệ chế độ cực đại cực tiểu 32 Phân bố dịng ngắn mạch thứ tự khơng theo chiều dài đường dây: I(kA) 16 14 I0max 12 10 I0min L(km) N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 Hình 8: Quan hệ dịng ngắn mạch thứ tự không với chiều dài đường dây 26 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THƠNG SỐ CÀI ĐẶT CÁC CHỨC NĂNG BẢO VỆ Q DỊNG CỦA BV1&BV2 Khi tính thông số đặt chức trên, ta cần tính chế độ max đặt chế độ max ta đảm bảo bảo vệ chế độ I0>> I>> N5 N1 I> D2 D1 BI2 tpt2 I0> N9 P2 BI1 tpt1 P1 3.1 Chỉnh định bảo vệ dòng cắt nhanh I>> (50) - Thời gian tác động: t50/BV1=0 (s) t50/BV2=0 (s) - Dòng khởi động: Trị số dòng điện khởi động bảo vệ q dịng cắt nhanh lựa chọn theo cơng thức: Ikđ>>=Kat.INngmax Trong đó: Kat - Hệ số an tồn, thường chọn Kat = 1,2 INngmax- Dịng ngắn mạch ngồi cực đại dòng ngắn mạch lớn nhất, thường lấy giá trị dòng ngắn mạch cuối đường dây Để đảm bảo chọn lọc bảo vệ tác động trước bảo vệ 1:  Với đoạn đường dây L2 Ikđ50/BV2=Kat.IN9max=1,2.1,024 = 1,229 kA  Với đoạn đường dây L1 Ikd50/BV1=Kat.IN5max=1,2.1,211=1,453 kA - Xác định vùng bảo vệ dòng cắt nhanh: 27 I(kA) 16 14 12 I Nmax 10 INmin L(km) N1 N2 N3 L cắt nhanh N4 N5 N6 N7 N8 N9 L cắt nhanh max Hình 9: Vùng bảo vệ dòng cắt nhanh 3.2 Chỉnh định bảo vệ q dịng cắt nhanh thứ tự khơng I0>> (50N) - Thời gian tác động: t50N/BV1=0 (s) t50N/BV2=0 (s) Dòng khởi động: Trị số dòng điện khởi động bảo vệ q dịng thứ tự khơng cắt nhanh lựa chọn theo cơng thức Ikđ = kat 3I0ngmax Trong đó: I0ngmax – dịng điện ngắn mạch thứ tự khơng ngồi lớn có cố chạm đất ngồi vùng bảo vệ -  Với đoạn đường dây D2 Ikđ50N/BV2=Kat.3I0N9max =1,2.3.0,700 = 2,520 kA  Với đoạn đường dây D1 Ikđ50N/BV1=Kat.3I0N5max =1,2.3.0,832= 2,995 kA - Xác định vùng bảo vệ q dịng cắt nhanh thứ tự khơng: 28 I(kA) 16 14 I0max 12 10 I0min L(km) N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 L cắt nhanh L cắt nhanh max Hình 10: Vùng bảo vệ q dịng cắt nhanh thứ tự khơng 3.3 Chỉnh định bảo vệ q dịng thứ tự khơng có thời gian I0> (51N) Tính trị số dịng điện khởi động Dịng điện khởi động chọn theo cơng thức: Ikđ51N = k0*IddBI Trong đó: IddBI dịng danh định BI k0 = 0,3 Với bảo vệ đoạn đường dây L1, L2: Ikd51N/BV2 = 0,3.150 = 45 (A) Ikd51N/BV1 = 0,3.200 = 60 (A) Thời gian làm việc bảo vệ q dịng thứ tự khơng có thời gian chọn theo đặc tính độc lập t51N/BV2 = tpt2+Δt = 1,25 + 0,3 =1,55 (s) t51N/BV1 = max (tpt1; t51N/BV2) +Δt = 1,55 + 0,3 =1,85 (s) 3.4 Chỉnh định bảo vệ q dịng có thời gian I> (51) - Dòng khởi động: Lựa chọn trị số dòng điện khởi động bảo vệ q dịng có thời gian Dịng khởi động bảo vệ q dịng có thời gian chọn theo công thức: I kd 51  K.IlvBImax 29 Trong đó: K - hệ số chỉnh định, chọn K=1,6 max I lvBI - dòng điện làm việc lớn Theo tính tốn ta có: IBV1= 174,955 (A); IBV2=116,636 (A) Vậy ta có: Ikd51/BV2 = 1,6.116,636 = 0,187 (kA) Ikd51N/BV1 = 1,6 174,955= 0,280 (kA) - Chọn thời gian làm việc role: Đặc tính thời gian role: t 13,5  I 1 T p , s * Trong đó: t: thời gian làm việc bảo vệ cố xảy điểm điểm I I tính; Ikd: giá trị khởi  * I , I: dòng ngắn mạch thời kd động bảo vệ Tp: bội số thời gian bảo vệ 3.4.1 Chế độ cực đại - Với đường dây L2:  Xét điểm ngắn mạch N9: IN9max= 1,024 kA I  9* IN I kdBV  1,024  5,487 0,187 t2(N9) = tpt2+Δt= 1,25+0,3=1,55 s Vậy, ta có: Tp2=  (I 9*1).t 2(N9)  (5,476 1).1,55  0,515 s 13,5 13,5  Xét điểm ngắn mạch N8: IN8max 1,065 kA I I  8* N8 I  1,065  5,707 kdBV t2(N8) = 13,5 I 8*1 0,187 13,5 0,515  1,478 Tp  5,707 1 s Tính tốn tương tự cho điểm ngắn mạch đường dây L2: 30 Bảng 8: Thời gian làm việc bảo vệ q dịng có thời gian cố xảy điểm từ N5-N9 chế độ cực đại Điểm N5 N6 N7 N8 N9 IN ,kA , kA 1.211 1.158 1.11 1.065 1.024 t2 , s 1,267 1,336 1,406 1,478 1,55 max Với đường dây L1: Thời gian bảo vệ làm việc điểm N5 dường dây là: t1(N5) = max(t2(N5); tpt1) + Δt=1,5+0,3=1,8 s -  Xét điểm ngắn mạch N5: IN5max 1,211 kA I  I  N  1,211 4,326 5* I kdBV1 t1(N5) = 1,8 s 0,280 Vậy, ta có: ( Tp1=  I 1).t 5* (4,326 1).1,8  1(N5) 0,443 s 13,5 13,5  Xét điểm ngắn mạch N4: IN4max= 1,568 kA I  4* IN  I kdBV1 t1(N4) = 1,568  5,601 0,28 13,5 T I 1 4*  p1 13,5 5,601 1 0,443 1,301 s Tính tốn tương tự cho điểm ngắn mạch đường dây L1: Bảng 9: Thời gian làm việc bảo vệ q dịng có thời gian cố xảy điểm từ N1-N5 chế độ cực đại Điểm N1 N2 N3 N4 N5 IN ,kA , kA 13.728 3.83 2.225 1.568 1.211 t1 , s 0,125 0,472 0,862 1,301 1,8 max 3.4.2 Chế độ cực tiểu Tính tốn tương tự chế độ max Ta có kết tính tốn sau:  Với đường dây L2: 31 Bảng 10: Thời gian làm việc bảo vệ q dịng có thời gian cố xảy điểm từ N5-N9 chế độ cực tiểu Điểm N5 N6 N7 N8 N9 I N ,kA , kA 0.792 0.758 0.727 0.699 0.672 t2, s 1,243 1,317 1,392 1,468 1,55  Với đường dây L1: Bảng 11: Thời gian làm việc bảo vệ dịng có thời gian cố xảy điểm từ N1-N5 chế độ cực tiểu Điểm N1 N2 N3 N4 N5 I N ,kA , kA 6.533 2.41 1.434 1.021 0.792 t1, s 0,147 0,433 0,799 1,244 1,8 Từ kết tính tốn phần ta có đặc tính thời gian làm việc bảo vệ chế độ cực đại cực tiểu sau: t(s) 1.8 tBV2/INmax 1.6 1.4 1.2 tBV1/INmax tBV2/INmin tBV1/INmin 0.8 0.6 0.4 0.2 L(km) N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 Hình 11: Đặc tính thời gian làm việc bảo vệ chế độ cực đại cực tiểu 32 CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT VÙNG TÁC ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA BẢO VỆ QUÁ DÒNG CẮT NHANH VÀ KIỂM TRA ĐỘ NHẠY CỦA CÁC CHỨC NĂNG BẢO VỆ 1&2 4.1 Xác định vùng bảo vệ bảo vệ dòng cắt nhanh Vùng bảo vệ xác định dựa vào cân dịng kích khởi động rơle với dòng ngắn mạch chế độ rơle với dịng ngắn mạch chế độ Ta có: 2 X U cb  23  15,114 cb Scb 35 Xác định vùng bảo vệ dòng cắt nhanh 50 -) Chế độ max o Với đoạn đường dây D2 Ikđ50/BV2=Kat.IN9max=1,2.1,024 = 1,229 kA o Với đoạn đường dây D1 Ikd50/BV1=Kat.IN5max=1,2.1,211=1,453 kA +) Với bảo vệ 1: I  I kd50 / BV1 (3) N (l cn1 max)   x1D1 l cn1 max  1X X 1H max 1,453  B  1,453 X cb 0,014  0,4.l cn1 max 0,1  15,114 lcn1max= 23,587 km Vậy vùng bảo vệ BV1 là: lcn1max= 23,587 km +) Với bảo vệ 2:  I kd50 / BV 2I (3) N (l cn max)   X 1H max 1X 1,229  4X B  1D1 x 1D 0,1  4.0,165 0,4.l cn max  15,114 -) Chế độ min: +) Với bảo vệ 1: (2) N  1,229 X cb lcn2max= 3,39 km Vậy vùng bảo vệ BV2 là: lcn1max= 3,39 km  I cn max 0,014  I l (l cn1 min)   1,453 kd50 / BV1 X 1  X2 33 Trong đó: X1∑ = X2∑ = X1Hmin + XB + = = x l 0,016 + 0,1 + 1D1 cn1 X cb 0,4.l cn1 15,114 0,116 + 0,026lcn1min 2.X 1∑ = 2(0,116 + 0,026l cn1 ) = 1,453 =0,688 lcn1min = 8,774 km Vậy vùng bảo vệ BV1 là: lcn1min= 8,774 km +) Với bảo vệ 2:  I I kd50 / BV Trong đó: (2) min)  (l N X cn 1 X1∑ = X2∑ = X1Hmin + XB + 4X1D1 +  1,229  X2 x l = 0,116 + 0,1 + 4.0,165 + 1D cn2 Xcb 0,4.lcn 15,114 = 0,876+ 0,026lcn2min 2.X1∑ = 2(0,876+ 0,026lcn2 ) = 1,229 =0,814 lcn2min = -18,045 km lcn2 < nghĩa BV 50 đường dây D2 không bảo vệ cho đường dây D2 chế độ 4.2 Kiểm tra độ nhạy chức bảo vệ 1&2 Ta có: Ikd51N/BV2 = 0,3.150 = 45 (A) Ikd51N/BV1 = 0,3.200 = 60 (A) Và: Ikd51/BV2 = 1,6.116,636 = 0,187 (kA) Ikd51N/BV1 = 1,6 174,955= 0,28 (kA) Đốối với bảo vệ đặt đường dây D1: I I  nhay51/ BV1 N  I I kd51 / BV1 kd51 / BV1 3I I nhay51N / BV1 N I Nmin5  0,792  2,829 3I  0N5  I kd51N / BV1 I kd51N / BV1 0,28 3.0,610   30,5 0,06 34 Đối với bảo vệ đặt đường dây D2: I Nmin9 I N 0,672    3,594 I kd51 / BV I kd51 / BV 0,187 3  3.0,515 I N I 0N9   I nhay51N / BV  34,333 I kd51N / BV I kd51N / BV 0,045 I nhay51 / BV  Như vậy, bảo vệ q dịng có thời gian thứ tự khơng bảo vệ q dịng có thời gian (51N; 51) đảm bảo làm việc tin cậy 35 KẾT LUẬN Qua bốn chương đồ án, ta có thêm kiến thức loại role bảo vệ đường dây hệ thống điện; tính tốn, cài đặt, khảo sát bảo vệ đường dây L1 L2 Đồ án môn học bảo vệ role cung cấp thêm kinh nghiệm, tài liệu loại bảo vệ role Đồng thời cẩm nang bỏ túi cho sinh viên kỹ thuật điện để củng cố lại tay nghề, kỹ tính tốn, thiết kế bảo vệ cho hệ thống điện 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Đình Long (1990) Bảo vệ rơ le hệ thống điện, Đại học Bách Khoa Hà Nội [2] VS.GS Trần Đình Long (2007) Bảo vệ hệ thống điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] TS Nguyễn Đăng Toản ThS Nguyễn Văn Đạt (2010) Giáo trình đại học bảo vệ rơ le hệ thống điện

Ngày đăng: 12/06/2023, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w