Trung Quốc là quốc gia có nền văn hóa lâu đời, đa dạng. Quy mô lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ bắc xuống nam, từ đông sang tây tạo nên những lát cắt văn hóa vùng mang đậm bản sắc của các dân tộc ở Trung Quốc, mà trong đó ngôn ngữ là một loại hình văn hóa đặc sắc... Trong kho tàng ngôn ngữ phong phú đó, có một loại cụm từ cố định được bắt nguồn từ những điển tích xa xưa, những câu chuyện lịch sử nỗi tiếng hay câu nói truyền miệng của nhân dân, mang ý nghĩa hàm súc, ngắn gọn, gọi là thành ngữ. Thành ngữ được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử lâu đời, nó được người dân ưa chuộng và sử dụng thường xuyên vì phản ánh được hiện thực xã hội, truyền thống văn hoá, là kết quả nhận thức của nhân dân dân tộc Hán. Dù nói hay viết, việc sử dụng thành ngữ một cách chính xác và đúng cách sẽ làm cho các câu từ hoặc bài viết trở nên thú vị, sinh động và mạnh mẽ. Trong kho tàng thành ngữ tiếng Trung, có một bộ phận khá quen thuộc và đặc biệt, đó là thành ngữ về 12 con giáp. Vì sao nói nó quen thuộc và đặc biệt? Chúng ta biết rằng, 12 con giáp không chỉ có ý nghĩa về cách tính thời gian trong âm lịch mà nó còn có ý nghĩa rất lớn trong đời sống tâm linh của người Châu Á, mỗi con vật đều có một ý nghĩa, đặc trưng riêng và nó cũng thể hiện tư duy khác biệt của người Trung Quốc trong cách đánh giá phẩm chất của mỗi con người. Những đứa trẻ kể từ khi chưa sinh ra đã được bàn về số mệnh thông qua con giáp tương ứng với nó. Vì vậy mà nét đặc sắc văn hoá này đã hoàn toàn thâm nhập vào mọi mặt trong đời sống. Do đó, thành ngữ về 12 con giáp là một trong những loại thành ngữ rất phổ biến, xuất hiện ở khắp mọi nơi và được người dân ưa chuộng, sử dụng rộng rãi. Ví dụ: 鼠目寸光 (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ những người có cái nhìn thiển cận, tương đương câu thành ngữ tiếng Việt: Ếch ngồi đấy giếng), 龙飞凤舞 (rồng bay phượng múa)...
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Luận văn nghiên cứu ngữ nghĩa và nghĩa biểu tượng của thành ngữ Nghiên cứu tổng hợp các kết quả nghiên cứu trước đây về ngữ nghĩa, nghĩa biểu tượng của thành ngữ nói chung và cụ thể là thành ngữ về 12 con giáp trong tiếng Trung và tiếng Việt.
2.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Luận văn này tập trung nghiên cứu đến bình diện ngữ nghĩa, nghĩa biểu trưng do đó các bài viết tham khảo cũng xoay quanh vấn đề ngữ nghĩa, nghĩa biểu trưng. Bài viết “十二生肖惯用语文化内涵分析” (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngPhân tích nội hàm văn hoá trong quán ngữ 12 con giáp) của tác giả 何海燕 (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngHà Hải Yến) đăng trên 保定学院学报 (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngTạp chí Học viện Bảo Định) đã tiến hành phân tích các quán ngữ chỉ 12 con giáp trong tiếng Trung, trên phương diện văn hoá vật chất có thể nhìn ra được tổ tiên của họ đã dựa vào nền nông nghiệp nhỏ lẻ để sinh tồn, đồng thời có thể phát hiện ra ngành nông nghiệp chăn nuôi bắt đầu từ việc thuần hoá những con vật Từ việc phân tích dựa trên các khía cạnh văn hoá để hiểu hơn về tư duy, lối suy nghĩ độc đáo của dân tộc Hán
Trên cơ sở nghiên cứu từ ngữ chỉ 12 con giáp trong văn hoá truyền thống
Trung Quốc và Việt Nam, bài viết “汉越十二生肖动物词语文化内涵的对比分
析” (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngPhân tích so sánh nội hàm văn hoá của từ chỉ 12 con giáp trong tiếng Trung và tiếng Việt ) của tác giả 裴 氏 恒 娥 (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngBùi Thị Hằng Nga) được đăng trên tạp chí Công nghệ và thông tin科技资讯 S c i e n c e & T e c h n o l o g y i n f o r m a t i o n đã so sánh ý nghĩa văn hoá của 12 con giáp trong tiếng Trung và tiếng Việt, từ đó đưa ra kết quả có 4 loài vật gần giống nhau gồm: Hổ, Rồng, Rắn Chó; 5 loài vật hoàn toàn giống nhau gồm: Chuột, Trâu, Thỏ/Mèo, Ngựa, Khỉ và 2 con vật khác nhau gồm: Dê, Gà.
Luận văn thạc sĩ “汉越含“马”字成语对比研究” (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngNghiên cứu đối chiếu thành ngữ Trung – Việt có chứa từ Ngựa) của tác giả 陈氏娥 (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngNguyễn Thị Nga) (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ những2020) đã tiến hành phân tích, đối chiếu các thành ngữ có chứa chữ Ngựa trong tiếng Trung và tiếng Việt trên phương diện cấu trúc và ngữ nghĩa Về mặt cấu trúc, thành ngữ có chứa từ Ngựa trong tiếng Trung và tiếng Việt có sự tương đồng khá lớn; về mặt ngữ nghĩa, dù là tiếng Trung và tiếng Việt, ý nghĩa thực sự của thành ngữ có chứa từ Ngựa cũng đều rất phong phú Mặc dù tiếng Việt có rất nhiều thành ngữ chứa từ Ngựa được vay mượn từ tiếng Trung, nhưng vì nền văn hóa của hai nước khác nhau nên ý nghĩa cũng có sự thay đổi đáng kể Tóm lại, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng liền kề vì thế người dân hai nước có những tương đồng nhất định về tư duy, tuy có một số câu thành ngữ tiếng Trung và tiếng Việt khác nhau về mặt nghĩa đen nhưng hình tượng con Ngựa đều được người dân hai nước biểu đạt cùng một quan điểm
Luận văn thạc sĩ “汉语十二生肖动物类成语研究” (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngNghiên cứu thành ngữ tiếng Trung về 12 con giáp) của tác giả 刘姗姗 (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngLưu Sơn Sơn) đã phân tích những ý nghĩa văn hóa của 12 con giáp xuất hiện trong thành ngữ, từ đó nhận thấy thành ngữ tiếng trung về 12 con giáp gắn bó chặt chẽ với văn hóa truyền thống Trung Quốc, chúng vốn là một phần không thể hiếu trong đời sống của người dân nơi đây. Thành ngữ 12 con giáp trong tiếng Trung chứa đựng những hình ảnh tu từ phong phú như ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, cường điệu… tạo ra được những hình ảnh biểu trưng đặc sắc, có những nét tương đồng với đặc tính của chính những con vật đó Luận văn thạc sĩ 十二生肖动物汉越成语及其文化比较 (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngThành ngữ Trung Việt về 12 con giáp và đối chiếu văn hoá của chúng) của tác giả 陈志明 (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngTrần Chí Minh) đã sử dụng phương pháp so sánh để so sánh nguồn gốc, cấu trúc và cách ứng dụng thành ngữ 12 con giáp trong tiếng Trung và tiếng Việt Thông qua việc sưu tầm, phân tích sơ bộ thành ngữ có chứa 13 loài vật trong 12 con giáp (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngChuột, Trâu,
Hổ, Thỏ, Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa, Dê, Khỉ, Gà, Chó, Heo), tác giả trần Chí Minh đã giúp người đọc hiểu rõ hơn về văn hóa truyền thống của Trung Quốc và Việt Nam, cùng với đó là sự giúp ích rất nhiều trong việc giảng dạy tiếng Trung
Luận văn thạc sĩ 汉越语含"蛇","鸡","牛"成语的对比研究及相关教学策略
(có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngNghiên cứu so sánh các thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt chứa “rắn”, “gà”, “bò” và các chiến lược dạy học liên quan) của tác giả 杨德旺 (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngDương Đức Vượng) đã tập trung nghiên cứu, so sánh các thành ngữ có chứa “rắn”, “gà”, “trâu” trong tiếng Trung và tiếng Việt từ các khía cạnh ngữ pháp, ngữa nghĩa, văn hoá, từ đó tìm ra điểm tương đồng và khác biệt trong hai ngôn ngữ; ngoài ra bài viết còn phân tích những lỗi mà người Việt học tiếng Trung thường mắc phải khi sử dụng thành ngữ tiếng Trung, từ đó đề xuất một số phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng Trung cho người Việt.
2.1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Tác giả Đỗ Thị Thu Hương có bài viết “Ý nghĩa biểu trưng của danh từ riêng trong thành ngữ tiếng Việt” đã tìm hiểu về việc sử dụng danh từ riêng làm chất liệu biểu trưng, từ đó đưa ra kết luận rằng việc sử dụng danh từ riêng làm chất liệu biểu trưng trong thành ngữ tiếng Việt không mang tính ngẫy nhiên mà hoàn toàn phụ thuộc vào sự lựa chọn của con người Việt Nam, các tên riêng được sử dụng trong thành ngữ tiếng Việt hầu hết đều có nguồn gốc từ những nhân vật điển hình trong các tích truyện dân gian, điển cố, tác phẩm văn học nỗi tiếng Mỗi nhân vật thường có nhiều nét tính cách, nhưng việc lựa chọn nét tính cách điển hình nào để phản ánh vào thành ngữ lại tuỳ thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi dân tộc Cho nên, có thể khẳng định, đây cũng là một trong những phương diện thể hiện rõ bản sắc dân tộc Việt Nam trong thành ngữ tiếng Việt.
Trong bài viết “Thành ngữ có thành cố chỉ loài chó trong tiếng Lào (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngso sánh với tiếng Việt)” của tác giả Trần Thị Lan Anh đã tìm hiểu về nhóm thành ngữ có thành tố chỉ loài chó trong tiếng Lào (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngso sánh với tiếng Việt) nhằm góp phần chứng minh bản sắc văn hoá và đặc trưng tư duy của người Lào qua việc hành thành và sử dụng các thành ngữ này.
Tác giả Lê Thị Bích Thủy có bài viết “So sánh, đối chiếu thành ngữ có hình ảnh con chuột trong tiếng Việt và tiếng Đức” đăng trên tạp chí Khoa học ngoại ngữ quân sự (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ những2019), bằng phương pháp miêu tả và so sánh, kết hợp với các thao tác phân tích, thống kê và tổng hợp, bài viết cho thấy một số nét tương đồng giữa thành ngữ trong hai ngôn ngữ trên: hình ảnh con chuột chủ yếu gắn liền với tiêu cực; các thành ngữ đều mang giá trị giáo huấn, dạy dỗ, có tính phê phán, chê bai hay phàn nàn Tuy nhiên, mỗi ngôn ngữ đều có nhữn nét đặc trưng riêng Thanh ngữ tiếng Việt phản ánh những nét đặc trưng văn hóa của làng quê Việt Nam, trong khi đó thành ngữ tiếng Đức liên quan nhiều tới tín ngưỡng…
Bài viết “Về con số biểu trưng trong thành ngữ và tục ngữ Hán (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngso sánh với tiếng Việt)” của tác giả Hoàng Dũng và Đỗ Thị Hồng Nhung đăng trên Tạp chí khoa học đã khảo sát 258 kết cấu thành ngữ và tục ngữ có con số biểu trưng trong tiếng Hán Kết quả cho thấy tiếng Hán có 16 conn số biểu trưng Việc nghiên cứu được tiếng hành theo hướng phân tích tần suất của các con số khi sử dụng độc lập và cả trong kết hợp giữa chúng với nhau; chỉ rõ các đặc điểm kết hợp của chúng với nhau; và xác định nghĩa biểu trưng của chúng theo hướng liên quan đến khái niệm lượng Kết quả nghiên cứu được đối chiếu với tiếng Việt, để chỉ rõ sự tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ.
Tác giả Trần Thị Hồng với bài viết “Nghĩa biểu trưng của thành tố cơm trong thành ngữ tiếng Việt” đã chỉ ra các nghĩa biểu trưng của thành tố “cơm” trong thành ngữ tiếng Việt như: Cơm biểu trưng cho nguồn sống, điều kiện vật chất tối thiểu đảm bảo cho cuộc sống của con người; Cơm biểu trưng cho hoàn cảnh sống của con người; Cơm biểu trưng cho của cải, lợi ích vật chất của con người Kết quả phân tích nghĩa của yếu tố này trong thành ngữ góp phần cho thấy nghĩa biểu trưng của các thành tố trong thành ngữ là cơ sở để tạo nên nghĩa khái quát hóa, biểu trưng hóa của thành ngữ.
Bài viết “Dấu ấn văn hóa qua hình tượng con vật trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh” của tác giả Nguyễn Mai Hoa, đăng trên tạp chí Ngôn ngữ và đời sống(có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ những2014) đã thông qua việc phân tích, đối chiếu các thành ngữ có yếu tố động vật trong tiếng Việt và tiếng Anh nằm tìm ra một số điểm tương đồng và khác biệt trong văn hóa Việt – Anh Và bài viết đã khẳng định một lần nữa mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa: điều kiện tự nhiên quy định nền văn hóa của một dân tộc và nền văn hóa này phản ánh trong ngôn ngữ của dân tộc đó.
Luận án tiến sĩ của Phan Phương Thanh khám phá mối quan hệ giữa thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật trong tiếng Hán và tiếng Việt Nghiên cứu này tập trung vào các ẩn dụ tri nhận được sử dụng trong thành ngữ, phân tích đặc điểm và vai trò của chúng trong việc thể hiện tư duy của hai dân tộc Mục tiêu của luận án là tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ.
12 con giáp là biểu tượng vô cùng quen thuộc trong văn hóa Trung Quốc và Việt Nam Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu về cả con giáp cũng như thành ngữ liên quan tới con giáp trong cả tiếng Trung và tiếng Việt Tuy nhiên, các bài phân tích để đối chiếu thành ngữ Trung - Việt về vấn đề này còn hạn chế.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.2.1 Lý thuyết ngôn ngữ học đối chiếu
Bài viết sẽ dựa vào giáo trính “Ngôn ngữ học đối chiếu” của GS Bùi Mạnh Hùng để làm cơ sở nghiên cứu.
Dựa vào cách tiếp cân ngôn ngữ mà ngành ngôn ngữ học được chia thành ba phân ngành lớn sau:
Ngôn ngữ học đại cương tập trung nghiên cứu toàn diện các ngôn ngữ thế giới, tìm hiểu bản chất, chức năng của chúng Bằng việc so sánh, đối chiếu nhiều ngôn ngữ, ngành này xây dựng hệ thống các phổ quát ngôn ngữ và các khái niệm, phạm trù cơ bản Đây chính là nền tảng để nghiên cứu sâu hơn về các ngôn ngữ cụ thể.
Ngôn ngữ học miêu tả, theo cách này thì ngôn ngữ được nghiên cứu như là sản phẩm của từng cộng đồng người riêng biêt Ngôn ngữ học có nhiệm vụ miêu tả từng ngôn ngữ cụ thể để làm rõ đặc điểm của ngôn ngữ được nghiên cứu.
Ngôn ngữ học so sánh, các ngôn ngữ của những cộng đồng người khác nhau sẽ được so sánh với nhau Căn cứ vào đối tượng, mục đích và cách thức so sánh,ngôn ngữ học so sánh thường được phân chia thành những phân ngành sau: ngôn ngữ học so sánh lịch sử, ngôn ngữ học so sánh loại hình, ngôn ngữ học đối chiếu. Ngôn ngữ học đối chiếu là một phân học ngành của ngôn ngữ, so sánh hai hoặc nhiều hơn hai ngôn ngữ bất kì để xác định những điểm giống và khác nhau giữa các ngôn ngữ đó, không tính đến vấn đềcác ngôn ngữ đó có quan hệ cội nguồn hay thuộc cùng loại hình hay không Cách thức so sánh của ngôn ngữ học đối chiếu về căn bản là đứng trên quan điểm đồng đại.
Nền tảng lý thuyết chung của ngôn ngữ học đối chiếu là thuyết so sánh Trong ngôn ngữ học nói chung, so sánh được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau.
-So sánh bên trong: là so sánh giữa các đơn vị, phạm trù thuộc những cấp độ khác nhau trong cùng một ngôn ngữ
-So sánh bên ngoài: là so sánh mang tính chất xuyên ngôn ngữ, so sánh các đơn vị, phạm trù, hiện tượng giữa các ngôn ngữ với nhau Trong kiểu so sánh này có thể phân biệt
So sánh ngẫu nhiên là phương pháp so sánh chỉ thực hiện trên một số đơn vị, phạm trù, hiện tượng đơn lẻ giữa các ngôn ngữ nhằm mục đích mô tả một ngôn ngữ cụ thể.
So sánh hệ thống: là so sánh đồng loạt, có trình tự giữa các ngôn ngữ, các hiện tượng, các yếu tố, đơn vị ngôn ngữ… ở tất cả các bình diện, các cấp độ ngôn ngữ Đây chính là cơ sở cho việc hình thành ngành ngôn ngữ học so sánh.
Theo Bùi Mạnh Hùng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ những2008) khi đề cập đến phương pháp so sánh trong ngôn ngữ học, người ta chỉ nói đến so sánh xuyên ngôn ngữ Tuy nhiên cũng cần phân biệt so sánh với tư cách là nền tảng lý thuyết của ngôn ngữ học so sánh nói chung với so sánh trong ngôn ngữ học đối chiếu - một hình thức riêng của phương pháp so sánh Do có những nét đặc thù mà hình thức so sánh riêng đó được xác định nhưng một phương pháp nghiên cứu độc lập với những nguyên tắc xác định, có thể gọi là phương pháp đối chiếu.
So sánh hai phương pháp so sánh và đối chiếu
Xem xét cái này với cái kia để thấy được sự giống và khác nhau
VD: so sánh dân số hai quốc gia, so sánh thành tích của ai đó với người khác, so sánh thời tiết miền Bắc và miền Trung…
So sánh cái này với các khác, thường được lấy làm chuẩn để từ những điểm giống và khác nhau mà biết rõ đặc trưng của những cái được so sánh.
VD: đối chiếu bản dịch với nguyên bản, đối chiếu bản in lần này với bản in lần trước…
Không thể lấy khái niệm của đối chiếu để giải thích cho khái niệm của so sánh Đối chiếu cũng là so sánh, nhưng là so sánh giữa hai đối tượng trong đó có một đối tượng được lấy làm chuẩn.
So sánh có nghĩa rộng hơn đối chiếu
Cũng theo Bùi Mạnh Hùng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ những2008) trong ngôn ngữ học, phương pháp so sánh cũng là một thuật ngữ rộng hơn phương pháp đối chiếu, vì phương pháp đối chiếu là một kiểu riêng của phương pháp so sánh Tuy nhiên đối chiếu khác với những kiểu so sánh khác không phải ở chỗ có ngôn ngữ được lấy làm chuẩn hay không, mà ở mối quan hệ giữa các ngôn ngữ được chọn làm đối tượng so sánh và mục đích của sự so sánh.
Dựa vào việc nghiên cứu đối chiếu các bình diện như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữnghình thái học, cú pháp); tất cả các đơn bị thuộc các cấp độ khác nhau câu trúc ngôn ngữ: âm vị, hình vị, từ và các đơn vị của lời nói để tìm ra sự giống và khác nhau mà biết rõ đặc trưng của những ngôn ngữ được so sánh; thông qua những đặc trưng ngôn ngữ đó, tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống của mỗi dân tộc
2.2.2 Từ và nghĩa của từ
Là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ Nó là đơn vị lớn nhất của hệ thống ngôn ngữ có hình thức ngữ âm và ý nghĩa cụ thể, nhưng nó là lại là đơn vị nhỏ nhất ở trong câu, là đơn vị trực tiếp nhỏ nhất để tạo câu
Từ có thể làm tên gọi của sự vật (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngdanh từ), chỉ các hoạt động (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngđộng từ), trạng thái, tính chất (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngtính từ)…
- Danh từ: nhà, cửa, xe, áo, người…
- Động từ: chạy, đi, ăn, uống, nhai…
- Tính từ: nóng, lạnh, buồn, cay, ngọt…
Bùi Mạnh Hùng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ những2008) cho rằng từ chứa đựng rất nhiều thông tin về lịch sử, về hoạt động, về tổ chức… của ngôn ngữ Trong từ còn chứa đựng những thông tin ngoài ngôn ngữ như các sự vật, hiện tượng thực tế, hoàn cảnh xã hội, văn hoá, lịch sử, tâm lí của người sử dụng Từ có hai chức năng cơ bản là chức năng cấu tạo câu và chức năng biểu nghĩa (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngbiểu thị sự vật, hiện tượng…).
NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TỪ CHỈ 12 CON GIÁP
TỔNG QUAN NGỮ LIỆU VỀ THÀNH NGỮ 12 CON GIÁP TRONG TIẾNG TRUNG
Các thành ngữ về 12 con giáp ẩn chứa nội hàm văn hóa phong phú, trong đó có cả ý khen chê Tuy nhiên, những nội hàm này chỉ mang tính chủ quan, tùy vào cảm xúc của mỗi người Khen ngợi gắn liền với những cảm xúc tích cực như yêu thích đối với một sự vật, trong khi chê bai lại gắn với những cảm xúc tiêu cực như ghê tởm, căm ghét đối tượng.
Việc nghiên cứu thành ngữ liên quan đến 12 con giáp đã đạt được rất nhiều kết quả khác nhau, bài viết này sử dụng “中国成语大辞典” ” Đại từ điển thành ngữ Trung Quốc làm phạm vi nghiên cứu và phân tích các thành ngữ liên quan đến 12 con giáp xuất hiện trong Từ điển này, hy vọng có thể hiểu rõ hơn về thành ngữ 12 con giáp và ý nghĩa tượng trưng của chúng.
Từ quyển từ điển trên, bài viết đã thống kê được 805 câu thành ngữ phổ biến về
12 con giáp, vì có những câu thành ngữ chứa cùng lúc hai con vật nên có hiện tượng đếm kép; có thể kể đến các cặp phổ biến như Rồng – Hổ, Gà – Chó, Ngựa – Bò…. Trong số 805 câu thành ngữ được thu thập thì Ngựa là loài vật phổ biến nhất trong 12 con giáp với số lượng thành ngữ lên đến 195 câu, tiếp đến là Hổ với 135 câu, Chó với
103 câu, Rồng với 94 câu; số lượng thành ngữ về Khỉ và Heo là thấp nhất với 8 câu.
Số lượng thành ngữ có chứa 12 con giáp tiếng Trung
TT Thành ngữ về 12 con giáp Số lượng Phần trăm
TT Thành ngữ về 12 con giáp Số lượng Phần trăm
Tỷ lệ xuất hiện của 12 con giáp trong thành ngữ tiếng Trung
Chó; 12.80% Heo; 0.99% tỷ lệ XUÂT HIỆN CỦA 12 CON GIÁP TRONG thành ngữ TIẾNG TRUNG
NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TỪ CHỈ 12 CON GIÁP TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG TRUNG
Căn cứ vào phụ lục 1 chúng ta có thể thấy rằng trong 49 câu thành ngữ vềChuột được liệt kê, đa phần chuột đều mang những hình ảnh biểu trưng tiêu cực, ấn tượng ban đầu khi nhắc đến chuột thường không mấy tốt đẹp, vì bản tính và hình dạng xấu xí:
- Tầm nhì) - dụ sói vào nhà, ẩn dụ việc đưa kẻ thù, kẻn hạn hẹp, thiển cận: 鼠目寸光 - shǔ mù cùn guāng; 鼠腹鸡肠 - shǔ fù jī cháng.
- Xấu xí: 獐头鼠目 - zhānɡ tóu shǔ mù; 鼠目獐头 - shǔ mù zhāng tóu.
- Thân phận tấp kém: 十鼠同穴 - shí shǔ tóng xué; 十鼠争穴 - shí shǔ zhēng xué
- Lén lút, xảo quyệt: 贼眉鼠眼 - zéi méi shǔ yǎn; 贼头鼠脑 - zéi tóu shǔ nǎo.
- Trộm cắp: 鼠窃狗盗 - shǔ qiè gǒu dào; 鼠窃狗偷 - shǔ qiè gǒu tōu.
- Rụt rè, nhát gan: 投鼠之忌 - tóu shǔ zhī jì; 胆小如鼠 - dǎn xiǎo rú shǔ; 捧 头鼠窜 - pěng tóu shǔ cuàn.
Tất cả những điều trên đều cho thấy chuột rất khó ưa Không chỉ ở thời xa xưa, đến nay con người vẫn không thích chuột, bởi chúng luôn xuất hiện ở những nơi rất bẩn thỉu và luôn làm những việc có hại cho con người
Chuột trong văn hóa Trung Quốc rất phong phú, phức tạp, vì thế những thành ngữ được liệt kê bên trên không thể nào khái quát được hết tất cả; những gì mà thành ngữ biểu đạt chỉ là những xu hướng nỗi bật, những điều gần gũi nhất với đời sống hàng ngày của con người, do đó các thành ngữ liên quan đến chuột đa phần đều thể hiện một mặt xấu của loài vật này
Căn cứ vào phụ lục 2 với 68 câu thành ngữ về Trâu được liệt kê, chúng ta có thể thấy đây là loại vật vô cùng gần gũi, thân thuộc với vùng nông thôn Trung Quốc Với thân hình to khỏe, vạm vỡ; bản tính hiền lành, trâu được khoác lên mình những hình ảnh biểu trưng tích cực:
- Sự to lớn, số lượng nhiều: 割鸡焉用牛刀 - gē jī yān yòng niú dāo; 宁为鸡
口– nìng wéi jī kǒu;无为牛后 - wú wéi niú hòu…
- Sức mạnh, can đảm: 九牛二虎之力 - jiǔ niú èr hǔ zhī lì; 气克斗牛 – qì kè dǒu niú…
- Siêng năng: 牛角挂书 – – niú jiǎo guà shū
Tuy nhiên, Trâu cũng được xem là biểu tượng của sự ngu ngốc, chậm chạp; cùng với đó là sự thấp kém vì nó được tận dụng sức lao động nhiều nhất để phục vụ cho đời sống con người mà đôi khi chúng bị con người coi thường, chỉ xem như công cụ để làm việc:
- Chậm chạp, vô tri, vô dụng: 老牛破车 – – lǎo niú pò chē; 裾马襟牛 - jū mǎ jīn niú; 土牛木马” – tǔ niú mù mǎ …
- Thân phận thấp kém: 呼牛呼马” – hū niú hū mǎ; 牛马走 – niú mǎ zǒu; 版
筑饭牛 – bǎn zhù fàn niú …
- Những kẻ xấu xa: “牛头马面” – niú tóu mǎ miàn
Phụ lục 3 đã liệt kê được 135 câu thành ngữ về Hổ Từ trước đến nay, dân tộc Hán vẫn luôn sùng bái Hổ, là tượng trưng của chính nghĩa, dũng mãnh, uy nghiêm. Vởi bản tính dũng mãnh, nó được vinh danh là chúa tể sơn lâm, là vua của muôn thú Người xưa có một nỗi sợ to lớn đối với Hổ, chứ đừng nói đến việc tới gần Hổ, chính vì lẽ đó, người cổ đại xem Hổ là một loài vật thần bí, thậm chí có nhiều dân tộc thiểu số xem hổ là hóa thân của các vị thần Từ thời nhà Hán trở về sau, Hổ luôn trở thành vị thần bảo hộ được người dân lao động yêu thích, trải qua thời gian dài hình thành và phát triển của lịch sử, ý thức văn hóa thờ Hổ đã trở thành quan niệm văn hóa của cả cộng đồng dân tộc Trung Hoa Do đó, sự xuất hiện của Hổ trong thành ngữ cũng vậy, đa phần là thể hiện sự tích cực:
- Sức mạnh: 如虎得翼 – rú hǔ dé yì; 如狼如虎 – rú láng rú hǔ; 两虎共斗 – liǎng hǔ gòng dòu; 两虎相争 - liǎng hǔ xiāng zhēng; 虎头虎脑 – hǔ tóu hǔ nǎo; 虎体熊腰 – hǔ tǐ xióng yāo …
- Bản lĩnh, khả năng phi thường: 捉虎擒蛟 – zhuō hǔ qín jiāo; 熊虎之士 - xióng hǔ zhī shì…
- Uy vũ: 虎头燕颔– hǔ tóu yàn hàn…
Hổ không chỉ là loài vật dũng mãnh, uy phong mà còn là loài vật máu lạnh ăn thịt, không biết thông cảm với kẻ yếu nên người ta dùng Hổ để ẩn dụ các thế lực tà ác dựa vào quyền lực bản thân mà bắt nạt kẻ yếu thế hơn mình Vì thế nó còn là hình ảnh biểu trưng cho những điều tiêu cực:
- Hung ác, nguy hiểm: 如狼似虎 – rú láng sì hǔ; 苛政猛于虎 – kē zhèng měng yú hǔ; 虎入羊群” – hǔ rù yáng qún; 养虎遗患 – yǎng hǔ yí huàn; 鸱目虎吻 – chī mù hǔ wěn; 饿虎饥鹰 – è hǔ jī yīng…
Trong cuộc sống ngày nay, con người ít được nhìn thấy Hổ, những con Hổ mà chúng ta thấy thường là trong sở thú vì thế vẻ ngoài hung dữ, sự tàn ác của chúng cũng dẫn mờ nhạt trong mắt mọi người, và hầu hết mọi người đều thể hiện sự ngưỡng mộ sức mạnh, lòng dũng cảm của loài Hổ Những gì liên quan đến Hổ đa phần đều bày tỏ sự khen ngợi, những ước nguyện được khỏe mạnh, bản lĩnh như chúa sơn lâm
Phụ lục 4 đã liệt kê được 20 câu thành ngữ về Thỏ “兔” là chữ tượng hình của Thỏ trong tiếng Trung, không có nhiều hán tự bắt nguồn từ chữ “兔”, nhưng tất cả đều có nét đặc trưng riêng Ví dụ như từ “逸” (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngyì) – con thỏ chạy rất nhanh gọi là
“逸” (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngyì); những quyển sách “说文解字” – Giải thích từ ngữ đều cho rằng từ “逸” (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngyì) có nghĩa là một con thỏ giỏi chạy trốn Điều này cho thấy Thỏ tượng trưng cho những hình ảnh tiêu cực:
- Nhát gan, trốn chạy, xảo quyệt: 狡兔三窟– jiǎo tù sān kū; 三窟狡兔 – jiǎo tù sān kū; “静如处子,动如脱兔” - jìng ruò chǔ zǐ,dòng ruò tuō tù; “狡兔三穴 ” – jiǎo tù sān xué
Ngoài ra, Thỏ nỗi tiếng với tốc độc chạy khá nhanh nên điều này cũng được thể hiện trong thành ngữ:
-Tốc độ: 兔起凫举 – tù qǐ fú jǔ"; 兔起鹘落 – tù qǐ hú luò; “” – dòng rú tuō tù.
CHUỘT
Dựa vào phụ lục 1 có thể thấy trong tổng số 49 câu thành ngữ tiếng Trung về Chuột được liệt kê, có 19 câu có ý nghĩa hoàn toàn tương đồng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 39%) và 30 câu có ý nghĩa dị biệt (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 61%) so với tiếng Việt.
- Xấu xí, tâm địa nham hiểm, giam xảo: “獐头鼠目 - zhānɡ tóu shǔ mù” tương ứng với “Đầu dơi măt chuột”; “虎头鼠尾 - hǔ tóu shǔ wěi” tương ứng với “Đầu voi đuôi chuột”…
- Nhỏ nhen, vụn vặt: “鼠腹鸡肠 - shǔ fù jī cháng” tương ứng với “Bụng chuột ruột gà”
- Lén lút, vụng trộm, trốn chạy: “贼头鼠脑 - zéi tóu shǔ nǎo” tương ứng “Len lét như chuột ngày”; “狼奔鼠窜 - láng bēn shǔ cuàn” tương ứng với “Trốn như chuột”…
Sự do dự: “掷鼠忌 器 - zhì shǔ jì qì”; “投鼠之忌 - tóu shǔ zhī jì”; “投鼠忌 器
- tóu shǔ jì qì:… đều tương ứng với “Đánh chuột vỡ bình sứ”…
Cùng một ý nghĩa biểu trưng nhưng trong tiếng Việt lại không sử dụng Chuột mà lại dùng các hình ảnh khác Ví dụ:
-Cái nhì) - dụ sói vào nhà, ẩn dụ việc đưa kẻ thù, kẻn thiển cận của con người: trong khi người Trung Quốc dựa vào đặc điểm của Chuột là tầm nhìn ngắn để liên tưởng đến cái nhìn thiển cận của con người thì người Việt Nam sử dụng con ếch để làm hình ảnh ẩn dụ cho điều này "Ếch ngồi đáy giếng".
-Sự sợ hãi: Chuột rất sợ hãi khi nhìn thấy Mèo, từ đó người Trung Quốc xưa mượn hình ảnh đó để miêu tả sự sợ hãi; còn trong thành ngữ tiếng Việt sử dụng con dẽ làm hình ảnh tượng trưng “Run nhữ dẽ” - Run lên cầm cập vì sợ hãi.
Trong văn hóa Trung Hoa và Việt Nam, các loài động vật nhỏ bé như Chuột và Thỏ thường được dùng để tượng trưng cho sự nhút nhát và tính cách rụt rè Chuột, với kích thước nhỏ bé và bản tính lén lút, được coi là biểu tượng của sự nhát gan Tương tự, Thỏ trong thành ngữ Việt Nam cũng tượng trưng cho loài vật hiền lành, luôn ẩn mình trong hang, thể hiện sự nhút nhát và thiếu dũng cảm.
Nền văn hóa Trung Hoa xưa gắn liền với văn hóa nông nghiệp cạn (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngkê, mạch, ngô) ở phía Bắc và văn hóa nông nghiệp lúa nước ở phía Nam, ở mọi miền văn hóa đều có dấu chân của Chuột; nó gắn liền với đời sống hàng ngày của người dân Trung Hoa xưa, có lẽ vì thế mà hình ảnh ẩn dụ của Chuột trong văn hóa Trung Quốc rộng hơn so với văn hóa Việt Nam; ví dụ: “雀角鼠牙 - què jiǎo shǔ yá” đây là câu thành ngữ có nguồn gốc từ một điển cố, vốn có ý nghĩa là một vụ kiện tụng vì cưỡng bức nữ tử kết hôn, sau chỉ các vụ kiện tụng; trong câu này Chuột ẩn dụ cho kẻ cưỡng bức; “两鼠斗穴 - liǎng shǔ dòu xué”, câu thành ngữ này xuất phát từ sử kí của Tư Mã Thiên thời Tây Hán, nó có ý nghĩa hai con chuột đánh nhau trong hang ám chỉ hai con chuột đánh nhau trong một cái hang, vì chỗ đó chật hẹp nên chúng không thể đi vòng quanh được, cách duy nhất để giành chiến thắng là phải chiến đấu dũng cảm Về sau, nó được dùng như ẩn dụ cho việc hai đội quân gặp nhau trên một con đường hẹp, bên nào dũng cảm sẽ giành chiến thắng; trong câu thành ngữ này, con Chuột ẩn dụ những người dũng cảm…
TRÂU
Dựa vào phụ lục 2 có thể thấy trong tổng số 68 câu thành ngữ tiếng Trung về Trâu được liệt kê, có 14 câu có ý nghĩa hoàn toàn tương đồng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 20.6%) và 54 câu có ý nghĩa dị biệt (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 79.4%) so với tiếng Việt.
-Sức khỏe, to lớn: “九牛二虎之力 - jiǔ niú èr hǔ zhī lì” tương ứng với “Khỏe như trâu mộng”; “牛刀割鸡 – niú dāo gē jī”, “牛刀割鸡 – niú dāo gē jī”, “杀鸡焉用牛刀 – shā jī yān yòng niú dāo”, “割鸡焉用牛刀 - gē jī yān yòng niú dāo” các câu thành ngữ trên đều tương ứng với “Giết gà dùng dao mổ trâu”
- Siêng năng: “牛马走 – niú mǎ zǒu” tương ứng với “Làm thân trâu ngựa”…
- Trung thành, chung tì) - dụ sói vào nhà, ẩn dụ việc đưa kẻ thù, kẻnh: “牛郎 织 女 – niú láng zhī nǚ” tương ứng với
-Ngu ngốc: “对牛弹琴 – duì niú tán qín” tương ứng với “Đàn gảy tai trâu”
Mặc dù Trâu là hình ảnh đại diện cho nền nông nghiệp Trung Quốc và Việt Nam, tuy nhiên mỗi nền văn hóa có một quan niệm khác nhau về loài vật này.
-Hợm hĩnh, ấu trĩ: Trung Quốc dùng hình ảnh Trâu, ngựa mặc quần áo của người “裾马襟牛 - jū mǎ jīn niú”; người Việt Nam dùng hình ảnh Chó mặc váy
-Vô lí, đi ngược lẽ thường: người Trung Quốc dùng hình ảnh Trâu không có sừng, Ngựa mọc sừng dài “童牛角马 - tóng niú jiǎo mǎ”; người Việt Nam lại dùng Rùa có lông, Thỏ mọc sừng “Lông rùa sừng thỏ”.
Bên cạnh đó, hình ảnh của Trâu xuất hiện trong nhiều thành ngữ tiếng Trung mà chưa tìm thấy ý nghĩa tương đương trong tiếng Việt: “休牛归马 - xiū niú guī mǎ”; “目牛游刃 - mù niú yóu rèn”; “气克斗牛 - qì kè dǒu niú”; “执牛耳 – – zhí niú
‘ěr”; “老牛舐犊 - lǎo niú shì dú”…
HỔ
Dựa vào phụ lục 3 có thể thấy trong tổng số 135 câu thành ngữ tiếng Trung về
Hổ được liệt kê, có 72 câu có ý nghĩa hoàn toàn tương đồng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 53.3%) và 63 câu có ý nghĩa dị biệt (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 46.7%) so với tiếng Việt.
Từ xa xưa, hổ đã hiện diện và gắn bó với lịch sử loài người, được mệnh danh là chúa sơn lâm Hình ảnh của hổ gợi lên nhiều liên tưởng phong phú trong các nền văn hóa khác nhau Tại Việt Nam, hổ là Vua của rừng xanh, còn rồng là biểu tượng của Hoàng đế, nên chúng thường được sánh đôi trong thành ngữ Trung - Việt.
-Sức mạnh, oai linh, quyền uy: “为虎添翼 – wèi hǔ tiān yì”, “为虎傅翼 – wèi hǔ fù yì”,… tương ứng với “Hổ mọc thêm cánh” hoặc “Vẽ hùm thêm cánh”;
“龙行虎步 – lóng xíng hǔ bù”; “虎步龙行 – hǔ bù lóng xíng” có nghĩa “Long hành hổ bộ”; “狐藉虎威 - hú jiè hǔ wēi”, “假虎张威 - jiǎ hǔ zhāng wēi”… tương ứng với “Cáo mượn oai hùm”; “燕颔虎头 - yàn hàn hǔ tóu”, “燕颔虎须 - yàn hàn hǔ xū”, đều tương ứng với “Râu hùm hàm én”
-Hung dữ, nham hiểm, nguy hiểm: “握蛇骑虎 - wò shé qí hǔ “ tương ứng với
“Cưỡi trên lưng hổ”; “养虎遗患 – yǎng hǔ yí huàn”, “养虎留患 – yǎng hǔ liú huàn”, … đều tương ứng với “Dưỡng hổ di họa”; “放虎归山 – fàng hǔ guī shān” có nghĩa “Thả hổ về rừng” “畏之如虎 – wèi zhī rú hǔ” có nghĩa “Sợ như sợ cọp”;
“虎踞龙盘 – hǔ jù lóng pán”, “虎踞龙蟠 – hǔ jù lóng pán”, … có nghĩa “Long bàn hổ cứ”; “大贤虎变 – dà xián hǔ biàn”, đều tương ứng với “Hổ vằn ngoài da, người vằn trong bụng”; “不入虎穴 ,不得虎子 – bù rù hǔxué,yān dé hǔzǐ” có nghĩa
“Không vào hang cọp, sao bắt được cọp con”; “老虎头上打苍蝇 – lǎo hǔ tóu shàng dǎ cāng yíng” tương ứng với “Cầm gương đằng lưỡi, cưỡi hổ đằng đầu”; …
-Hành động quyết liệt, vồ vập, chiếm hữu: “饿虎吞羊 – è hǔ tūn yáng”, “饿
虎擒羊 – è hǔ qín yáng”, “虎咽狼吞 – hǔ yàn láng tūn”… đều tương ứng với “Ăn như hổ đói”
Tuy rằng đặc tính của Hổ ở khắp mọi nơi là tương đối giống nhau, nhưng tư duy văn hóa của mỗi dân tộc luôn có sự khác biệt.
Người Trung Quốc sử dụng hình ảnh đầu Hổ và đuôi Chuột “虎头鼠尾 – hǔ tóu shǔ wěi’ để miêu tả những việc “có đầu mà không có đuôi”; còn trong tiếng Việt thì dùng hai con vật đối lập nhau về hình dáng là Voi và Chuột để ẩn dụ cho điều này “Đầu voi đuôi chuột”
-Hung bạo, tàn nhẫn, người Trung Quốc dùng hình ảnh của Hổ “如狼似虎 – rú láng sì hǔ”, còn người Việt Nam dùng hình ảnh của con chó sói “Lòng lang dạ sói”, đây là câu thành ngữ xuất phát từ truyện “Sống chết mặc bay”, được sử dụng theo lối ẩn dụ về những kẻ độc ác, “lòng” và “dạ” độc ác hệt như “lang, sói”.
-May mắn sống sót, thoát khỏi kiếp nạn “虎口余生- hǔ kǒu yú shēng”; tương tự ý nghĩa này, tiếng Việt có câu thành ngữ “Chết đuối vớ được cọc”, một hình ảnh vô cùng chân thật, khi sắp chết đuối thì vớ được cây cột để cứu sinh.
Ngoài ra còn một số câu thành ngữ mang hình ảnh của Hổ mà trong thành ngữViệt Nam không có.
THỎ
Dựa vào phụ lục 4 có thể thấy trong tổng số 20 câu thành ngữ tiếng Trung về Thỏ được liệt kê, có 4 câu có ý nghĩa hoàn toàn tương đồng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 20%) và 16 câu có ý nghĩa dị biệt (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 80%) so với tiếng Việt.
-Mặt trăng: “东兔西乌 – dōng tù xī wū” tương ứng với “Thỏ lặn ác tà”
-May mắn ngẫu nhiên: “守株待兔 – shǒu zhū dài tù” tương ứng với “Ôm cây đợi thỏ”.
-Yêu thương, chia sẻ: “兔死狐悲 – tù sǐ hú bēi” có nghĩa tương đương “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” trong tiếng Việt, người Việt Nam dùng hình ảnh con Ngựa để nói về mối quan hệ giữa người với người, vì nó là loài vật ăn cỏ, sống theo bày đàn, tàu là masg ăn cho ngựa, khi một con ngựa bị ốm không ăn uống được thì cả đàn ngựa cũng sẽ lo lắng không ăn
Thỏ không phải là một trong 12 con giáp của văn hóa Việt Nam, nó cũng không phải là loài vật quá phổ biến đối với người Việt, vì thế hình ảnh con Thỏ trong thành ngữ tiếng Việt không nhiều
-Tốc độ rất nhanh: Người Trung Quốc sử dụng hình ảnh con Thỏ “乌飞兔走
– wū fēi tù zǒu”, “兔起凫举 – tù qǐ fú jǔ”, “静如处女,动如脱兔 - jìng ruò chǔ zǐ,dòng ruò tuō tù”; nhưng người Việt Nam dùng hình ảnh con Ngựa “Bóng câu qua cửa sổ”, con sóc “Nhanh như sóc”.
Trong văn hóa Trung Quốc, Thỏ có nhiều nghĩa biểu trưng mà Việt Nam không có:
-Xảo quyệt, mưu mô: “三窟狡兔 – jiǎo tù sān kū”, “狡兔三穴 – jiǎo tù sān xué”
RỒNG
Dựa vào phụ lục 5 có thể thấy trong tổng số 94 câu thành ngữ tiếng Trung về
Rồng được liệt kê, có 37 câu có ý nghĩa hoàn toàn tương đồng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 39.4%) và 57 câu có ý nghĩa dị biệt (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 60.6%) so với tiếng Việt.
-Anh hùng, hào kiệt, tài năng: “飞龙乘云 – fēi lóng chéng yún”, “云起龙骧
– yún qǐ lóng xiāng” đều tương ứng với “Cá gặp nước, rồng gặp mây”; “龙蟠凤逸 – lóng pán fèng yì”, “潜龙伏虎 - qián lóng fú hǔ” đều tương ứng với “Rồng thiêng uốn khúc”.
-Cao quý, quyền lực: “麟凤龟龙 - lín fèng guī lóng”, “龟龙麟凤 – guī lóng lín fèng” tương ứng với “Long ly quy phượng”; “神龙失势 – shén lóng shī shì” tương ứng với “Rồng lội ao tù”.
Tương đương với thành ngữ "Nem rồng chả phượng" trong tiếng Việt, tiếng Trung có các thành ngữ mang ý nghĩa tương đồng như "烹龙炮凤 - pēng lóng páo fèng", "烹龙庖凤 - pēng lóng páo fèng", "炙凤烹龙 – zhì fèng pēng lóng", "炮凤烹龙 – páo fèng pēng lóng".
-Sức mạnh: “虎掷龙拿 – hǔ zhì lóng ná”, “龙战虎争 – lóng zhàn hǔ zhēng”,
“龙争虎斗 – lóng zhēng hǔ dòu”… đều có nghĩa “Long tranh hổ đấu”.
-Hùng vĩ, nguy hiểm: “龙盘虎踞 – lóng pán hǔ jù”, “龙潭虎窟 - lóng tán hǔ kū”… đều tương ứng với “Long bàn hổ cứ”; “龙行虎步 – lóng xíng hǔ bù” tương ứng với “Long hành hổ bộ”.
-Gầy gò: người Trung Quốc liên tưởng đến bộ xương con Rồng “药店飞龙 – yào diàn fēi lóng”, người Việt Nam sử dụng hình ảnh con mắm (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngbộ xương cá được ướp muối phơi khô) “Gầy như con mắm”
-Người lãnh đạo, người có quyền thế: “群龙无首 - qún lóng wú shǒu” - “Như rắn mất đầu”; “攀龙附凤 - pān lóng fù fèng”, “攀龙附骥 - pān lóng fù jì” – “Ôm chân nấp bóng”;
-Uy vũ, oai phong: “龙骧虎步 – lóng xiāng hǔ bù” – “Oai phong lẫm liệt”
Rồng xuất hiện trong nhiều thành ngữ tiếng Trung mà trong tiếng Việt không có nghĩa tương đương: “一龙九种 – – yī lóng jiǔ zhǒng”; “龙驹凤雏 – – lóng jū fèng chú”; “来龙去脉 – lái lóng qù mài’…
RẮN
Dựa vào phụ lục 6 có thể thấy trong tổng số 27 câu thành ngữ tiếng Trung về Rắn được liệt kê, có 11 câu có ý nghĩa hoàn toàn tương đồng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 40.7%) và 16 câu có ý nghĩa dị biệt (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 59.3%) so với tiếng Việt.
-Thâm độc, hiểm ác: “为虺弗摧,为蛇若何 – wèi huī fú cuī, wèi shé ruò hé”, “打蛇打七寸 – dǎ shé dǎ qī cùn “ tương ứng với “Đánh rắn phả đánh dập đầu”; “佛口蛇心 – fó kǒu shé xīn” tương ứng với “Khẩu Phật tâm xà”; “毒蛇猛兽 – dú shé měng shòu” tương ứng với “Hùm thiêng rắn độc”
-Nét bút thư pháp: “龙蛇飞动 – lóng shé fēi dòng”, “笔走龙蛇 – bǐ zǒu lóng shé” – Rồng bay phượng múa; “春蚓秋蛇 – chūn yǐn qiū shé” – Chữ như cua bò sàng.
- Kẻ thù, xấu xa, nguy hiểm: “养虺成蛇 – yǎng huǐ chéng shé” – Nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà; “虎头蛇尾 – hǔ tóu shé wěi” – Đầu voi đuôi chuột. Trong tiếng Trung, Rắn được dùng làm hình ảnh biểu trưng mà trong tiếng Việt không có: “蛇神牛鬼 - shé shén niú guǐ”; “强龙不压地头蛇 - qiáng lóng bù yā dì tóu shé”; “灵蛇之珠 – – líng shé zhī zhū”…
NGỰA
Dựa vào phụ lục 7 có thể thấy trong tổng số 195 câu thành ngữ tiếng Trung về Ngựa được liệt kê, có 54 câu có ý nghĩa hoàn toàn tương đồng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 27.7%) và
141 câu có ý nghĩa dị biệt (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 72.3%) so với tiếng Việt.
-Thành công, phồn hoa, giàu sang: “马到 成功 – mǎ dào chéng gōng” tương ứng với “Mã đáo thành công”; “车 – 水马龙 – chē shuǐ mǎ lóng” tương ứng với
“Ngựa xe như nước”; “高车 – 驷马 – gāo chē sì mǎ”, “香车 – 宝马 – xiāng chē bǎo mǎ”… đều có nghĩa “Tàn che ngựa cưỡi”
-Tì) - dụ sói vào nhà, ẩn dụ việc đưa kẻ thù, kẻnh bạn, trung thành: “狗 马 之 心 – gǒu mǎ zhī xīn” tương ứng với
“Khuyển mã chi tình”; “青梅竹马 – qīng méi zhú mǎ” tương ứng với “Thanh mai trúc mã”; “犬马之报 – quǎn mǎ zhī bào” tương ứng với “Ra sức khuyển mã”.
-Hùng mạnh, dũng cảm: “万马千军 – wàn mǎ qiān jūn”, “千军万马 – qiān jūn wàn mǎ” tương ứng với “Thiên binh vạn mã”; “马革裹尸 – mǎ gé guǒ shī” tuowg ứng với “Da ngựa bọc thây”; “汗马之功 – hàn mǎ zhī gōng” tương ứng với
-Tốc độ: “窗间过马 - chuāng jiān guò mǎ” tương ứng với “Bóng câu qua cửa sổ”; “风樯阵马 – fēnɡ qiánɡ zhèn mǎ” tươn ứng với “Chạy nhanh như ngựa tế”.
Thuật ngữ "犬马之劳" và "牛马走" thường được sử dụng để ví von những người làm việc vất vả, chịu nhiều gian khổ Cụm từ "牛头马面" lại có ý nghĩa miêu tả dáng vẻ xấu xí, dữ tợn như những hình tượng quỷ dữ trong truyền thuyết.
Trung Quốc gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược, mở rộng bờ cõi; trong đó Ngựa là loài vật được sử dụng xuyên suốt trong tất cả các cuộc chiến, vì thế hình ảnh các con Ngựa chiến xuất hiện rất nhiều trong các câu thành ngữ của người Trung Hoa xưa
-Người dẫn đầu: người Trung Quốc sử dụng hình ảnh Ngựa chiến để tượng trưng cho người dẫn đầu “一马当先 – yī mǎ dāng xiān”, còn người Việt Nam dùng hình ảnh con Chim vì Chim bay theo đàn, trong đó sẽ có một con dẫn đầu chỉ đường “Chim đầu đàn”.
-Anh dũng, hùng mạnh, quân tử: “人强马壮 – rén qiáng mǎ zhuàng” có nghĩa
“Binh hùng tướng mạnh”; “饮马投钱 – yìn mǎ tóu qián” có nghĩa “Chính nhân quân tử”.
Ngoài ra Ngựa xuất hiện trong rất nhiều câu thành ngữ tiếng Trung mà trong tiếng Việt chưa tìm ra được nghĩa tương đương: “快马加鞭 – kuài mǎ jiā biān”;
“驴前马后 – lǘ qián mǎ hòu”; “放牛归马 – fàng niú guī mǎ”…
DÊ
Dựa vào phụ lục 8 có thể thấy trong tổng số 31 câu thành ngữ tiếng Trung về
Dê được liệt kê, có 8 câu có ý nghĩa hoàn toàn tương đồng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 25.8%) và 23 câu có ý nghĩa dị biệt (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 74.2%) so với tiếng Việt.
-Sự tốt đẹp: Trung Quốc và Việt Nam đều dùng hình ảnh tương phản giữa con
Dê và con Chó, tượng trưng cho sự tốt đẹp và xấu xa “挂羊头卖狗肉 – guà yáng tóu mài gǒuròu” tương ứng với “Treo đầu dê bán thịt chó”.
-Kẻ yếu, nhút nhát: Trung Quốc dùng con Dê để biểu trưng cho sự nhút nhát
“羊质虎皮 – yáng zhì hǔ pí” còn Việt Nam dùng “Miệng hùm gan sứa” vì con sứa không hề có gan; “虎荡羊群 – hǔ dàng yáng qún” tương đương với câu “Cá lớn nuốt cá bé” của người Việt Nam, vì ông cha ta dựa vào quy luật tự nhiên cá lớn thường ăn cá bé để sinh tồn.
Trong ngôn ngữ tiếng Trung, có một số thành ngữ sử dụng hình ảnh con dê như "烂羊头 - làn yáng tóu" và "顺手牵羊 - shùn shǒu qiān yáng", nhưng tiếng Việt vẫn chưa có những câu thành ngữ tương đương phù hợp.
Trong số tám thành ngữ tiếng Trung về khỉ liệt kê trong Phụ lục 9, không có thành ngữ nào có ý nghĩa hoàn toàn giống với thành ngữ tiếng Việt.
Dựa vào phụ lục 10 có thể thấy trong tổng số 67 câu thành ngữ tiếng Trung về
Gà được liệt kê, có 23 câu có ý nghĩa hoàn toàn tương đồng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 34.3%) và 44 câu có ý nghĩa dị biệt (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 65.7%) so với tiếng Việt.
-Yếu ớt, nhỏ bé: “无缚鸡之力 – wú fù jī zhī lì” tương đương với “Trói gà không chặt”; “牛鼎烹鸡 – niú dǐng pēng jī”, “杀鸡焉用牛刀 – shā jī yān yòng niúdāo” tương đương với “Giết gà dùng dao mổ trâu”; “宁为鸡口,无为牛后 – nìng wéi jī kǒu,wú wéi niú hòu” tương đương với “Đầu gà còn hơn đuôi trâu”.
-Điềm không lành: “牝鸡无晨 – pìn jī wú chén” tương đương với "Gà mái không gáy”; “牝鸡司晨 – pìn jī sī chén”, “牝鸡牡鸣 – pìn jī mǔ míng”, “牝鸡晨鸣– pìn jī chén míng” tương ứng với “Gà mái gáy gở”.
-Vô lại: “偷鸡盗狗 - tōu jī dào gǒu” tương đương với “Mè mã gà đồng”
-Hẹp hòi: “鼠腹鸡肠 - shǔ fù jī cháng” tương đương với “Bụng chuột ruột gà”
-Ngu đần: “蠢若木鸡 - chǔn ruò mù jī” tương đương với “Lờ đờ như gà ban hôm”; “鹤立鸡群 - hè lì jī qún” tương đương với “Hạc lập kê quần”.
-Tự cao, tự mãn: “山"鸡舞 镜 – shān jī wǔ jìng” có nghĩa “Mèo khen mèo dài đuôi”, mèo gắn liền với đời sống người Việt Nam, nó có chiếc đuôi dài và đẹp, tư thế đuôi cũng thể hiện tâm trạng của nó, chẳng hạn như khi đuôi mèo dựng thẳng đứng, nghĩa là chúng đang tự tin, hưng phấn hoăc hài lòng vì thế người Việt Nam sử dụng hình ảnh này để biểu trưng cho sự khoe khoang, tự phụ.
-Thân phận người phụ nữ: “嫁鸡逐鸡 - jià jī zhú jī” có nghĩa “Xuất giá tòng phu”.
-Thiển cận: “醯鸡瓮里 - xī jī wèng lǐ” có nghĩa “Ếch ngồi đáy giếng”.
Bên cạnh đó cũng có những thành ngữ tiếng Trung chứa hình ảnh con Gà mà chưa tìm thấy ý nghĩa tương đương trong tiếng Việt “雄鸡断尾 - xióng jī duàn wěi”; “戴鸡佩豚 - dài jī pèi tún”; “家鸡野鹜 - jiā jī yě wù”…
CHÓ
Dựa vào phụ lục 11 có thể thấy trong tổng số 103 câu thành ngữ tiếng Trung về Chó được liệt kê, có 29 câu có ý nghĩa hoàn toàn tương đồng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 28.2%) và
74 câu có ý nghĩa dị biệt (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngchiếm 71.8%) so với tiếng Việt.
-Vô dụng, không có giá trị: “土龙刍狗 – tǔ lóng chú gǒu”; “陶犬瓦鸡 - táo quǎn wǎ jī” tương ứng với “Gà đất chó ngói”.
-Bất lương, hung ác: “狗仗官势 – gǒu zhàng guān shì”, “狗仗人势 – gǒu zhàng rén shì” tương ứng với “Chó cậy oai chủ”; “狼心狗肺 – láng xīn gǒu fèi”,
“驴心狗肺 – lǘ xīn gǒu fèi” có nghĩa “Lòng lang dạ sói”; “引狗入寨 – yǐn gǒu rù zhai” tương đương với “Dẫn sói vào nhà”, “狐鸣狗盗 – hú míng gǒu dào” tương ứng với “Chó mái chim mồi”.
"Trung thành" là một đức tính quý báu, được ca ngợi trong tiếng Hán qua các thành ngữ như "犬马之心", "犬马恋主" và "狗马之心" Những câu thành ngữ này đều mang ý nghĩa tương tự nhau, ví von sự trung thành của chó ngựa đối với chủ nhân, nhằm biểu thị lòng trung thành sâu sắc, không gì lay chuyển được.
-Bất chính: “偷鸡盗狗 - tōu jī dào gǒu” có nghĩa “Mèo mả gà đồng”, cách hiểu này đến từ hành động của mèo mả và gà đồng là mèo hoang và gà hoang, sử dụng chuyện mèo-gà ám chỉ chuyện trăng hoa, yêu đương không nằm trong lễ giáo gia đình.
-Bất tài: “狗头军师 – gǒu tóu jūn shī” có nghĩa “Quân sư quạt mo”.
- Kẻ trộm cướp: “狗 偷鼠 窃 – gǒu tōu shǔ qiè” có nghĩa “Đầu trộm đuôi cướp”.
Chó trong thành ngữ tiếng Trung cũng mang những ý nghĩa biểu trưng mà chưa tìm thấy nghĩa tương đương trong tiếng Việt: “声色狗马 – shēng sè gǒu mǎ”;
“驴鸣狗吠 – lǘ míng gǒu fè”; “鸡犬不留 – jī quǎn bù liú”…
HEO
Dựa vào phụ lục 12 có thể thấy trong tổng số 8 câu thành ngữ tiếng Trung về Heo được liệt kê, không có thành ngữ mang ý nghĩa hoàn toàn tương đồng so với tiếng Việt.
Thông qua quá trình tổng hợp đối chiếu bên trên, bài viết xin được rút ra kết luận như sau:
-Tương đồng: cả Trung Quốc và Việt Nam đều đưa hình ảnh 12 con giáp vào thành ngữ và dùng phương pháp ẩn dụ để miêu tả, phản ánh hiện thực về bản chất con người, xã hội.
- Người Trung Quốc có cái nhìn trừu tượng.
- Lối nhận thức, tư duy vừa thực dụng, vừa cảm tính.
- Người Việt Nam có cái nhìn trực diện.
- Lối nhận thức, tư duy thiên về chủ quan, cảm tính, kinh nghiệm.
- Người Trung Quốc phần lớn dựa vào các con vật gắn liền với quân sự, chiến tranh.
- Người Việt Nam dựa vào những con vật, vật dụng thân thiết hàng ngày.
NGUYÊN NHÂN
Với vị trí địa lí giao điểm của các luồng văn hóa, quá trình phát triển lịch sử - xã hội của Việt Nam đã bị chi phối mạnh mẽ vởi các quan hệ giao lưu văn hóa rộng rãi với Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Dộ, và phương Tây Trong đó, quan hệ với văn hóa Trung Hoa để lại dấu ấn sâu đậm nhất Mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa văn hóa Trung Hoa với Việt Nam, giữa văn hóa phương Bắc cổ đại và văn hóa phương Nam cổ đại (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngtrong đó có văn hóa Nam – Á – Bách Việt) được GS TrầnNgọc Thêm trình bày trong cuốn Cơ sở văn hóa Việt Nam như sau:
Quan hệ cội nguồn giữa văn hóa Trung Hoa và Việt Nam
Văn hóa phương Nam (ĐNÁ cổ đại) Văn hóa Nam-Á (Bách Việt)
Văn hóa vùng lưu vực sông
Văn hóa vùng lưu vực sông Dương Tử
Văn hóa vùng lưu vực sông Hồng, sông mã
Văn hóa miền Trung và đồng bằng sông Mê
VĂN HÓA TRUNG HOA VĂN HÓA VIỆT NAM
Tổ tiên người Hán trong quá trình bành trướng lãnh thổ đã tiếp thu văn hóa lúa nước Bách Việt, vốn là nền tảng của văn hóa Việt Nam Khu vực cư trú của người Bách Việt chính là cội nguồn của văn hóa Việt, nơi giao thoa và dung hợp văn hóa giữa các nhóm tộc người.
Các đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
TIÊU CHÍ VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP Đắc trưng gốc
Trồng trọt Ứng xử với môi trường tự nhiên
Sống định cư, thái độ tôn trọng, ước mong sống hòa hợp với thiên nhiên
Lối nhận thức, tư duy
Thiên về tổng hợp và biện chứng (có nghĩa: tầm nhìn của chuột rất ngắn, chỉ nhữngtrong quan hệ); chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm
Nguyên tắc "Trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ" thể hiện quan điểm coi trọng tình cảm, đạo đức, tri thức và phụ nữ trong xã hội Cách thức "Linh hoạt và dân chủ, trọng tập thể" đề cao tinh thần linh hoạt, dân chủ và đề cao giá trị tập thể Trong ứng xử với môi trường xã hội, người dân Việt Nam theo nguyên tắc "Dung hợp trong tiếp nhận; mềm dẻo trong đối phó", tức là hòa nhập với những giá trị tiến bộ nhưng vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc, linh hoạt ứng phó với những biến động của thời cuộc.
Văn hóa là bề dày của quá khứ, có tính lịch sử, chứa cả giá trị vật chất và tinh thần mang tính dân tộc Các dân tộc ở cạnh nhau thường sẽ có phần chồng lên nhau, có miền giáp ranh nhưng suy cho cùng, mỗi dân tộc đều có một cái gốc văn hóa riêng biệt Bài viết cho rằng, văn hóa Trung Quốc và Việt Nam có những khác biệt như sau:
- Dân tộc Trung Hoa vốn có nguồn gốc văn hóa kết hợp từ du mục tây bắc và nông nghiệp khô bản địa (trồng kê, mạch); sau đó mới lãnh hội được văn hóa nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á Còn Việt Nam có gốc văn hóa nông nghiệp lúa nước.
- Tuy nói rằng trong thời gian Bắc thuộc, văn hóa Việt Nam bị ảnh hưởng sâu nặng bởi văn hóa Trung Hoa, nhưng trên thực tế, khi văn hóa nước bạn thâm nhập vào nước ta đã bị Việt Nam hóa, vừa tiếp thu những điều mới nhưng không làm mất đi cái gốc văn hóa dân tộc.
Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam đã trải qua một ngàn năm bị đô hộ bởi Trung Quốc và một trăm năm bị thực dân Pháp thống trị Sự giao thoa văn hóa này đã giúp Việt Nam tiếp thu tinh hoa của nền văn hóa Trung Hoa và tiếp nhận ảnh hưởng của phương Tây, góp phần hình thành nên nền văn hóa Việt Nam đặc sắc và đa dạng ngày nay.
Tất cả các điều trên đã tạo nên một nét vô cùng độc đáo của văn hóa ViệtNam, khi chúng ta tiếp nhận từng yếu tố riêng lẻ và từ đó Việt Nam hóa để rồi cấu tạo lại theo cách của riêng mình.