1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu nghĩa biểu trưng của các từ chỉ động vật trong truyện cổ tích nhật bản và việt nam

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƢ ĐỐI CHIẾU NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU THỪA THIÊN HUẾ, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƢ ĐỐI CHIẾU NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ LÊ CẨM NHUNG THỪA THIÊN HUẾ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày 14 tháng 12 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Như i TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Ngôn ngữ văn hóa có mối quan hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời Từ vựng ngôn ngữ gương phản chiếu văn hóa có mối quan hệ khăng khít với văn hóa Các từ động vật với tư cách cấu phần quan trọng ngôn ngữ, đại thể, mang biểu trưng văn hóa Như lẽ tự nhiên, ngơn ngữ người tồn nhiều từ động vật dùng phương tiện liên hội nghĩa Con người thường liên hội tâm tư tình cảm với loài động vật khác tương ứng theo đặc điểm vật đó, ví dụ, đặc điểm ngoại hình (hình thức, kích thước, màu sắc), thuộc tính năng, thức ăn, mơi trường sống, tập qn sinh sống, Tuy nhiên, với nét khác biệt văn hóa Nhật Bản Việt Nam có quan niệm khác động vật, sinh viên học tiếng Nhật đôi lúc gặp phải khó khăn dịch câu chuyện cổ tích có xuất lồi vật Chính thế, đề tài “Đối chiếu nghĩa biểu trưng từ động vật truyện cổ tích Nhật Bản Việt Nam” nguồn tài liệu góp phần phục vụ tốt cho việc dạy học tiếng Nhật, thực hành dịch tiếng Nhật liên quan đến câu chuyện cổ tích, nguồn tài liệu bổ ích cho người quan tâm đến văn hóa hai nước Việt Nam Nhật Bản, góp phần nghiên cứu thêm khác biệt văn hóa hai đất nước Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu trọng tâm đề tài nghiên cứu khảo sát truyện cổ tích có liên quan đến vật, thống kê tần suất động vật xuất truyện cổ tích Nhật Bản Việt Nam, làm sáng tỏ ý nghĩa vật, nghĩa biểu trưng chung loài vật xuất truyện, đồng thời so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt cách liên tưởng liên quan đến động vật truyện cổ tích Nhật Bản Việt Nam Đề tài trở thành nguồn tài liệu có ích để phục vụ tốt cho việc dạy học tiếng Nhật, hay thực hành dịch liên quan đến mẩu câu chuyện cổ tích Đề tài đóng góp vào việc chứng minh sắc văn hóa riêng biệt dân tộc, tính phổ qt văn hóa nhiều dân tộc, quan niệm động vật theo hình ảnh tích cực tiêu cực thơng qua việc so sánh nghĩa biểu trưng từ động vật truyện cổ tích Việt – Nhật ii Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng để thực nghiên cứu là: - Phương pháp khảo sát, thống kê, tổng hợp truyện cổ tích có từ động vật - Phương pháp phân tích mơ tả: mơ tả đặc điểm loài động vật phân tích nghĩa biểu trưng từ động vật truyện cổ tích Nhật-Việt - Cuối sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để tìm điểm tương đồng khác biệt nghĩa biểu trưng động vật truyện cổ tích Nhật Bản Việt Nam, phân loại vào nhóm nghĩa mang hướng tích cực tiêu cực Kết nghiên cứu Kết khảo sát, thống kê từ động vật 100 truyện cổ tích Nhật – Việt cho thấy: Có 36 lồi động vật xuất truyện cổ tích Việt Nam, có 30 lồi động vật truyện cổ tích Nhật Bản, có 20 lồi xuất truyện cổ tích Việt Nam lẫn Nhật Bản Kết từ động vật “hổ”, “chó” xuất nhiều truyện cổ tích Việt Nam, từ động vật “khỉ”, “cáo” xuất nhiều truyện cổ tích Nhật Bản Từ động vật khác có nghĩa biểu trưng mang thiên hướng nghĩa khác nhau: có nhóm có nghĩa biểu trưng mang thiên hướng nghĩa tích cực, có nhóm từ có nghĩa biểu trưng mang thiên hướng nghĩa tiêu cực, có nhóm từ có nghĩa biểu trưng vừa mang thiên hướng nghĩa tích cực, vừa mang thiên hướng nghĩa tiêu cực Nghĩa biểu trưng từ động vật truyện cổ tích Nhật – Việt có nét tương đồng khác biệt Nguyên nhân tương đồng thuộc lục địa châu Á, chịu ảnh hưởng định văn hóa, có nhìn nhận giống lồi động vật Ngun nhân khác biệt khác môi trường địa lý, tôn giáo, phong tục tập quán Kết luận đề xuất Mỗi loài động vật mang ý nghĩa biểu trưng cụ thể Có lồi mang nghĩa biểu trưng Việt Nam Nhật Bản, có lồi mang nghĩa biểu trưng khác Bằng việc phân tích thảo luận nghĩa biểu trưng từ động vật tiếng Việt tiếng Nhật thông qua việc so sánh hình ảnh động vật nghĩa biểu trưng chúng câu chuyện cổ tích, nhận thấy có tương đồng khác biệt quan niệm động vật iii hai nước Việt Nam Nhật Bản Kết phân tích rằng, từ động vật thứ tiếng có nét biểu trưng văn hoá riêng chịu chi phối nhân tố hoàn cảnh địa lý, tơn giáo phong tục tập qn Bên cạnh đó, biểu trưng nhóm từ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Nhật có nét tương đồng thú vị Sự giống khác hai thứ tiếng xác định thuộc phạm vi: (1) Cùng loài động vật, nghĩa biểu trưng giống tương đương; (2) Cùng loài động vật, nghĩa biểu trưng khác nhau; (3) Hai loài động vật khác mang nghĩa biểu trưng giống Trong nghiên cứu tiếp theo, số hướng nghiên cứu phát triển: - Tìm hiểu thêm nghĩa biểu trưng lồi động vật khác, ví dụ lồi cá - Khảo sát làm rõ ý nghĩa câu nói liên quan đến động vật đời sống hàng ngày iv ABSTRACT The reasons Language and culture have an inseparable relationship The vocabulary of a language is a mirror of its culture and is therefore closely related to culture Animal words as an important component of language, in general, have cultural symbols As a matter of fact, there are many animal words in human language that are used as means of association Humans often associate thoughts and feelings with different animals according to the characteristics of each animal, for example, physical characteristics (form, size, color), instinctive attributes , food, living environment, living habits, However, with cultural differences, Japan and Vietnam will also have different conceptions of animals, students who have learnt Japanese sometimes face difficulties when translating fairy tales because of appearance of animals Therefore, the topic "Comparison of symbolic meanings of words referring to animals in Japanese and Vietnamese fairy tales" will be a source of material that will contribute well to teaching and learning Japanese, especially during practicing Japanese translation lessons related to fairy tales, will also be a useful source for those interested in the cultures of Vietnam and Japan, contributing to further research on cultural differences between these two countries Aims of the study The main objective of this research is to survey fairy tales related to animals, to make statistics on the frequency of animals appearing in Japanese and Vietnamese fairy tales, to clarify the meaning of each animal, the most common symbolic meaning of each animal appearing in the story, and at the same time compare to find the similarities and differences in the way of relating animals in Japanese and Vietnamese fairy tales The topic will become a useful resource to serve well for teaching and learning Japanese, or practice translations related to fairy tales The topic will also contribute to proving the distinct cultural identity in each ethnic group, as well as the cultural universality in many ethnic groups, about the concept of animals in positive and negative images by comparing the symbolic meanings of animal words in Japanese-Vietnamese fairy tales v Methodology The methods used to conduct the study: - Methods of survey, statistics and synthesis of fairy tales with words indicating animals - Analytical and descriptive method: describe the characteristics of animals and analyze the symbolic meanings of words referring to animals in Japanese-Vietnamese fairy tales - Finally, the method of comparison and contrast will be used to find out the similarities and differences in the symbolic meanings of animals in Japanese and Vietnamese fairy tales, classifying them into groups of positive and negative meanings The results The survey results, statistics from only animals in 100 Japanese Vietnamese fairy tales show that: There are 36 species of animals appearing in Vietnamese fairy tales, there are 30 species of animals in Japanese fairy tales, of which 20 species appear in both Vietnamese and Japanese fairy tales The results show that the animal word "tiger", "dog" appears a lot in Vietnamese fairy tales, the animal word "monkey", "fox" appears a lot in Japanese fairy tales Different animal words also have different symbolic meanings: there are groups of symbolic meanings with positive meanings, groups of symbolic meanings with negative meanings, and groups of symbolic meanings with both positive and negative meanings The symbolic meaning of the animal words in Japanese-Vietnamese fairy tales has similarities and differences The reason for the similarity is that they all belong to the same Asian continent, share certain cultural influences, and have the same view of animals The cause of the difference is due to differences in geographical environment, religion, customs and habits The conclusion and propose Each animal has a specific symbolic meaning There are species with the same symbolic meaning in Vietnam and Japan, and there are species with different symbolic meanings By analyzing and discussing the symbolic meanings of animal words in Vietnamese and Japanese through comparing animal images and their symbolic meanings in fairy tales, it is found that there are similarities and differences in the concept of animals of Vietnam and Japan The results of the analysis show that the animal words of each language have their own cultural representations due to the influence of factors such as geographical vi circumstances, religion and customs Besides, the logos of word groups with animal elements in Vietnamese and Japanese also have interesting similarities Similarities and differences between two languages are defined in the following areas: (1) Same animal species, same or equivalent symbolic meaning; (2) Same animal species, different symbolic meanings; (3) Two different animals have the same symbolic meaning In future studies, several research directions can be developed: - Learn more about the symbolic meanings of other animals, such as fish - Survey and clarify the meaning of sayings related to animals in daily life vii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Việt Nam học, Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản, Khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy môn chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Cẩm Nhung – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để thực luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè Huế, ngày 14 tháng 12 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Như viii Nhật Bản, chồn biểu trưng cho đáng yêu, dễ mến, hay biểu trưng cho nghịch ngợm, phá hoại; chuột biểu trưng cho sung túc Cịn truyện cổ tích Việt Nam khơng xuất chồn chuột có xuất chủ yếu tình xảy bị mèo bắt nạt nên chưa thể rõ nghĩa biểu trưng cụ thể loài chuột Ngược lại, lồi động vật gà, trâu, quạ, ngựa có nghĩa biểu trưng biểu rõ câu chuyện cổ tích Việt Nam chúng lại xuất truyện cổ tích Nhật Bản, tình huống, miêu tả truyện cổ tích Nhật chưa đủ để bộc lộ rõ nghĩa biểu trưng bốn lồi động vật Cụ thể, truyện cổ tích Việt Nam: Gà biểu trưng cho trung thực Trâu biểu trưng cho hiền lành, giản dị, cho chăm chỉ, cần cù Quạ biểu trưng cho điều ác hay báo hiệu cho chết Ngựa biểu trưng cho sức mạnh niềm kiêu hãnh 5.3 Nguyên nhân hình thành điểm tƣơng đồng khác biệt nghĩa biểu trƣng từ động vật truyện cổ tích Việt – Nhật 5.3.1 Nguyên nhân tƣơng đồng Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia nằm lục địa châu Á, có phần lãnh thổ giáp biển, đồng thời chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nên nhiều có tồn nhiều điểm tương đồng Cùng tồn lục địa châu Á, Nhật Bản Việt Nam có điều kiện tự nhiên, khí hậu thích hợp làm mơi trường sinh sống vật chó, mèo, thỏ, rắn,…nên vật xuất truyện cổ tích Nhật Bản góp mặt truyện cổ tích Việt Nam, dù hay nhiều Mỗi lồi vật mang đặc điểm riêng biệt khác nhau, tốt có xấu có Nghĩa biểu trưng từ động vật chắn đặc trưng vốn có chi phối Như khỉ lồi động vật sống thích leo trèo, hình ảnh liên quan đến nhảy từ sang khác, nên hiển nhiên nghĩ đến khỉ, người ta liên tưởng đến nhanh nhẹn, hoạt bát, leo thoăn từ nơi sang nơi khác Hay chó, lồi động vật hóa, sống với người từ lâu đời Chúng loài vật thơng minh, huấn luyện làm theo lời người dạy, lại ln theo gắn bó với chủ mình, nên người Việt Nam Nhật Bản tin vật trung thành, tận tụy Hơn nữa, suốt trình tiếp xúc gần gũi với động vật, người hiểu biết sâu sắc động vật Có thể nói rằng, người Việt Nam người Nhật Bản gần có hiểu biết giống tự nhiên tập tính sinh sống động vật, từ có liên tưởng giống Mỗi lồi vật 80 mang nhiều đặc điểm khác điểm mấu chốt cách người nhìn nhận, lựa chọn đặc trưng loài vật, đặc trưng thể câu chuyện cổ tích Những nét tương đồng mà nêu phần thể giống cách suy nghĩ, nhìn nhận, liên tưởng người Nhật người Việt, văn hóa Việt Nam văn hóa Nhật Bản Ví dụ, người Việt người Nhật nhìn nhận cáo loài vật xảo quyệt, dối trá, láu cá, ranh vặt, chuyên lừa lọc, hãm hại người Hay thỏ với mèo, vật hiền lành, nhìn nhận thơng minh, biết phán xét xử lý tình nhanh nhạy Đây toàn kinh nghiệm đúc kết trình hiểu biết người động vật xung quanh Nguyên nhân cuối tương đồng nằm tương đồng hai văn hóa, thuộc văn hóa phương Đơng, chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Ví dụ văn hóa phương Đông, rùa Tứ linh bao gồm Long - Lân - Quy - Phụng Vì mà câu chuyện cổ tích Việt Nam Nhật Bản, rùa lên với dáng vẻ vị thần, chứng kiến nhiều điều diễn giới này, có vốn hiểu biết sâu rộng, có nhiệm vụ che chở, bảo hộ cho người 5.3.2 Nguyên nhân khác biệt Ngôn ngữ phương tiện quan trọng giúp người ngữ lưu giữ kết nhận thức kinh nghiệm Do vậy, xuất khác biệt ngôn ngữ so với ngơn ngữ hiển nhiên có liên quan đến đặc điểm hoạt động thực tiễn kinh nghiệm người ngữ Ngoài ra, cấu trúc ý nghĩa từ có liên hệ gần gũi với yếu tố văn hóa dân tộc tơn giáo, huyền thoại, lịch sử, phong tục tập quán, môi trường địa lý nơi người ngữ sinh sống - Sự ảnh hưởng môi trường địa lý Quan niệm động vật người Nhật người Việt điều kiện tự nhiên định (cụ thể vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khác nên có số lồi động vật sinh sống Nhật Bản mà không xuất nhiều Việt Nam, ngược lại) Ví dụ chồn, khỉ tìm thấy nhiều Nhật Bản nguồn gốc từ thời xa xưa Nhật Lồi khỉ có nguồn gốc từ Nhật Bản biểu trưng cho hạnh phúc, may mắn loài thường sinh sản nhiều giỏi việc nuôi Nhưng Việt Nam, lồi lại xuất câu chuyện cổ tích Thay vào đó, Việt Nam có hổ, trâu, vật gắn liền với người nông dân Việt Nam 81 Nhật Bản quốc đảo, nghèo nàn khoáng sản, diện tích canh tác có nhiều núi lửa nên hay xảy động đất, phát triển theo hướng công nghiệp đại Ngược lại, Việt Nam nước nơng nghiệp với văn hóa nơng nghiệp chiếm vị trí chủ đạo Con trâu cơng cụ canh tác lịch sử nơng nghiệp Việt Nam (con trâu đầu nghiệp) Con trâu biểu tượng sức mạnh siêng văn hố Việt Nam Vì thế, trâu với chất hiền lành chăm chỉ, động vật thồ hàng vùng nơng thơn Người Việt Nam hay dùng trâu vào canh tác và, tự bao đời, hình ảnh trâu gắn bó gần gũi, mật thiết với người nông dân Việt Nam Con trâu biểu tượng cho sức mạnh chịu đựng đáng nể phục người Việt Nam - Sự ảnh hưởng tôn giáo, phong tục tập quán Không điều kiện địa lý khác mà nguyên nhân đặc trưng hai văn hóa khác biệt Do tục lệ sống khác nhau, dân tộc khác hiển nhiên có khác văn hoá giá trị nhận thức tiêu chuẩn thẩm mỹ Ví dụ Việt Nam, cóc xem “cậu ơng trời”, thường xuất trời mưa Đây điềm lành trời mưa giúp nhân dân có nước sinh hoạt, tưới tiêu, mùa màng tươi tốt Vì vậy, cóc tượng trưng cho cao quý (cậu ông trời), điềm lành dấu hiệu mùa bội thu, tài lộc dồi Thậm chí, từ thời Kinh Dương Vương đến thời vua Hùng, cóc cịn nhân dân thờ cúng vật linh thiêng, Đền Sâm, Lơi Vân Hạ, Hà Tây Ngồi khác phong tục tập quán, tôn giáo thành phần văn hóa nhân loại, phản ánh thái độ, quan điểm khác ca tụng, ngưỡng mộ, điều kiêng kỵ dân tộc Người Việt Nam chủ yếu theo Phật giáo, người Nhật Bản lại theo Thần đạo, xây dựng nhiều đền tồn đến tận ngày Khi đến đền Nhật Bản, thường có tượng đá hình cáo đặt bên lối vào đền, họ cho cáo lồi vật thiêng ẩn có sức mạnh to lớn khả trấn áp tà ma Cáo quan niệm người Nhật không xấu, vật gian xảo mà cịn vật linh thiêng, có ích, bảo vệ cho ngơi đền Nhật Vì ngun nhân trên, có điểm tương đồng nghĩa biểu trưng loài động vật, có nét khác biệt hai nước Việc tìm hiểu nắm rõ nguyên nhân tương đồng khác biệt giúp cho người học tiếng Nhật hay người quan tâm đến văn hóa hai đất nước Việt Nam Nhật Bản thêm hứng thú trình trao đổi, học tập, 82 giao lưu, so sánh hai ngôn ngữ Việt Nam Nhật Bản, trình dịch thuật liên quan đến truyện cổ tích Chính thế, q trình tìm hiểu ngơn ngữ q trình học liên quan đến truyện cổ tích Nhật Bản Việt Nam, người học cần ý đặc biệt tới nghĩa biểu trưng lớp từ vựng động vật 83 TIỂU KẾT Trong chương cuối cùng, vận dụng hết tất kết mô tả chương chương để tiến hành so sánh, đối chiếu, tìm điểm tương đồng khác biệt nghĩa biểu trưng loài động vật truyện cổ tích Việt – Nhật Tuy hai quốc gia nằm khu vực lục địa châu Á, có ảnh hưởng định từ Trung Hoa, có nhìn nhận, đánh giá vật xung quanh giống Nhật Bản Việt Nam có khác biệt ảnh hưởng mơi trường địa lý, tôn giáo, phong tục tập quán, bối cảnh lịch sử , mà suy nghĩ, cảm nhận lồi động vật có nét riêng biệt Chính hiểu biết nguyên nhân tương đồng khác biệt giúp người học hiểu biết sâu sắc văn hóa tiêu biểu hai nước Việt Nam Nhật Bản, rút cho học so sánh hai ngôn ngữ Việt Nam Nhật Bản 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Mỗi loài động vật mang nghĩa biểu trưng cụ thể, có lồi có nét nghĩa biểu trưng giống nhau, có loài giống lại mang nghĩa biểu trưng khác Sau khảo sát truyện cổ tích Nhật Bản Việt Nam, nhận thấy động vật có thường xuyên xuất câu chuyện cổ tích, có vai trị quan trọng định, thơng qua bộc lộ quan niệm người giới loài vật Trong 100 truyện cổ tích Việt Nam có 36 lồi động vật xuất hiện, 100 truyện cổ tích Nhật Bản có 30 lồi động vật nhìn chung có khoảng 20 lồi xuất truyện cổ tích Việt – Nhật Nếu tỉ lệ xuất từ động vật truyện cổ tích Việt – Nhật rắn, chó, ếch, chuột, rùa, chim sẻ, mèo, tương đồng có chênh lệch tỉ lệ xuất từ động vật khỉ, cáo, chồn, thỏ, hổ, gà, trâu Thậm chí, chồn khơng xuất 100 truyện cổ tích Việt Nam khảo sát hổ, gà, trâu khơng xuất 100 truyện cổ tích Nhật Bản khảo sát Ngoài chênh lệch tỉ lệ xuất hiện, loài động vật chứa đựng ngữ nghĩa khác nhau, mang thuộc tính khác có cách cảm nhận, đánh giá riêng biệt, có thiên hướng nghĩa riêng biệt Thiên hướng nghĩa hiểu loài động vật cụ thể người Nhật người Việt liên tưởng theo hướng tích cực hay tiêu cực? Họ quan niệm vật tốt hay xấu? Các từ động vật mang thiên hướng nghĩa giống truyện cổ tích Việt – Nhật chó, thỏ, rùa, chim sẻ, ếch, mèo, đại bàng Trong đó, chó, thỏ, rùa, chim sẻ, ếch, mèo có xu hướng mang thiên hướng nghĩa tích cực, cịn đại bàng lại mang thiên hướng nghĩa tiêu cực Các từ động vật khỉ, cáo lại có thiên hướng nghĩa tích cực tiêu cực truyện Nhật Bản, truyện Việt Nam có thiên hướng nghĩa tích cực tiêu cực, lồi rắn truyện Việt Nam có thiên hướng nghĩa tích cực tiêu cực, truyện Nhật Bản có thiên hướng nghĩa tiêu cực Bằng việc phân tích thảo luận nghĩa biểu trưng từ động vật tiếng Việt tiếng Nhật thông qua việc so sánh hình ảnh động vật biểu trưng chúng câu chuyện cổ tích Kết phân tích rằng, từ động vật thứ tiếng có nét biểu trưng văn hố riêng chịu chi phối nhân tố hồn cảnh địa lý, tơn giáo phong tục tập quán Bên cạnh đó, biểu trưng nhóm từ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Nhật có nét tương 85 đồng thú vị Sự giống khác hai thứ tiếng xác định thuộc phạm vi: (1) Cùng loài động vật, nghĩa biểu trưng giống tương đương; (2) Cùng loài vật, nghĩa biểu trưng khác nhau; (3) Hai loài vật khác mang nghĩa biểu trưng giống Với kết đạt được, hy vọng luận văn giúp người đọc có nhìn rõ nét nghĩa biểu trưng nói chung nghĩa biểu trưng từ động vật nói riêng, hiểu rõ nguyên nhân tương đồng khác biệt nghĩa biểu trưng từ động vật Từ đó, nhìn nhận rõ nét đặc sắc văn hóa ngơn ngữ dân tộc, so sánh khác hai ngôn ngữ tiếng Nhật tiếng Việt để thêm thú vị học tiếng Nhật Việc nắm rõ nguyên nhân tương đồng khác biệt giúp cho người học lý giải tình huống, kiện xảy câu chuyện cổ tích Nhật Bản, câu chuyện liên quan đến động vật, tránh nhầm lẫn công việc dịch thuật, ví dụ nhầm lẫn dịch “con chồn” truyện cổ tích Nhật Bản thành cáo, hay lửng, Tuy nhiên, nghiên cứu có hạn chế chưa khảo sát hết lồi vật khác, ví dụ lồi cá, có khác cá nước cá nước mặn Trong nghiên cứu sau, sâu vào nghĩa biểu trưng loài khác, hay loài xuất 12 giáp, 12 giáp Việt Nam Nhật Bản có khác nhau, Việt Nam có mèo Nhật Bản lại thay mèo thành thỏ Hay có nguồn gốc câu chuyện thể quan niệm người Nhật người Việt giới động vật cần giải thích làm rõ Ngồi ra, trước tìm hiểu nghĩa biểu trưng từ động vật truyện cổ tích Nhật Bản Việt Nam, nên tìm hiểu thêm đường bộc lộ nghĩa biểu trưng, tìm hiểu phong cách, loại hình văn truyện cổ để tìm đặc trưng ngơn ngữ, nghĩa bóng từ Thế giới quan động vật câu chuyện cổ tích mà cịn thể hội thoại thường nhật, câu nói, biểu thức khen chê Ở nghiên cứu sau, thông qua đặc trưng lồi vật, hy vọng lý giải hiểu rõ câu nói liên quan đến loài vật đời sống hàng ngày Nhật Bản Việt Nam 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Nhật: 江藤愛実 (2016) グリム童話と日本昔話における動物観の違い:古代 に遡るその文化的背景 上智大学大学院 STUFE 刊行委員会 稲田浩二, 稲田和子.(2002) 日本昔話ハンドブック 三省堂: 東京 稲田 浩二 , 稲田 和子 (2003) 日本昔話百選 三省堂: 東京 稲田 浩二 (1999) 日本の昔話〈下〉.ちくま学芸文庫: 東京 バリタ・マシリア- (2016) 動物の昔話における日本とインドネシア の文化比較ー日本語学習者の日本文化理解のため 岩手大学教育学 部附属教育実践総合センター - Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Bảo (2003) Ngữ nghĩa từ động vật thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh) Hồ Chí Minh: Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Đổng Chi (1998) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đồn Văn Chúc (1997) Xã hội học văn hóa Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Phan Thị Ngân Hà, Trần Đặng Phúc (2013) Hình ảnh động vật thành ngữ Nhật-Việt Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng Phạm Thị Minh Hằng (2013) Đặc điểm ngơn ngữ tục ngữ có từ tên động vật tiếng Việt, đối chiếu với tiếng Hán Đà Nẵng: Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thái Hòa (2006) Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học Nhà xuất Giáo dục Đỗ Thị Thu Hương (2019).Ý nghĩa biểu trưng danh từ riêng thành ngữ tiếng Việt Hà Nội: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thuý Khanh (1996) Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu với tiếng Nga) Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Khoa học Xã hội nhân văn Quốc gia Mai Ngọc Lan (2005) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Hà Nội Trịnh Cẩm Lan (1995) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa giá trị biểu trưng thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có thành tố cấu tạo tên gọi động vật) Hà Nội: Luận án Thạc sĩ Bạch Thị Lê (2008) So sánh cấu trúc – ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt với số ngôn ngữ nhóm Tày –Thái Việt Nam Hà Nội: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Võ Thị Nhàn (2015) Thế giới nhân vật truyện cổ tích chương trình Tiếng Việt Tiểu học Quảng Bình: Nhà xuất Giáo dục 87 Hoàng Phê (1992) Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển ngôn ngữ: Hà Nội Mai Thị Kiều Phượng (2011) Các bình diện từ ngữ cố định tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Thị Phương (2009) Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ phận thể người thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Nguyễn Đức Tồn (2010) Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư Hà Nội : Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Ngô Minh Thủy (2005) Thành ngữ có từ động vật tiếng Nhật Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Thương (2009) Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Hàn –Việt có yếu tố tên gọi động vật (Nhìn từ góc độ ngơn ngữ -văn hóa) Hà Nội: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Văn Trào (2014) Nghĩa biểu trưng văn hóa từ động vật tiếng Anh tiếng Việt Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 4(77), 93-103 Đặng Thị Diệu Trang (2019) Thiên nhiên với giới nghệ thuật ẩn dụ biểu tượng ca dao dân ca Tạp chí văn học, 2(42), 67-75 Nguyễn Thị Thu Trang (2009) Dạy thể loại truyện cổ tích theo hướng cơng nghệ trường THPT Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội Đình Phịng Vũ (2001) Từ điển bách khoa văn hóa học Hà Nội: Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Phạm Thu Yến (2013) Những giới nghệ thuật ca dao Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (2007) Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế nghiên cứu dạy học tiếng Nhật Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (1997) Tiếng Việt dạy tiếng Việt cho người nước Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa thơng tin Nhiều tác giả (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng 88 PHỤ LỤC Bảng 100 truyện cổ tích Việt Nam khảo sát 10 11 12 13 14 Tiêu đề truyện cổ tích Trí khơn ta Nàng tiên ốc Sọ Dừa Sự tích khỉ Nói dối Cuội Sự tích chim hít Bụng làm chịu, truyện Thầy Hít Ai mua hành tơi, Lọ nước thần Sự tích chim tu hú Thạch Sanh Thánh Gióng Sự tích dưa hấu Sự tích Hồ Gươm Sự tích muỗi 15 Tấm Cám 16 17 Sự tích Cuội cung trăng Em bé thông minh 18 19 20 Ăn khế trả vàng Chàng nho sĩ cóc thần Vụ kiện châu chấu STT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Loài động vật Hổ Trâu Ốc Gà Cá Khỉ Heo Quạ Chim hít Heo Rùa Quạ Chim sẻ Chim tu hú Trăn Đại bàng Ngựa Chim Rùa Cá sấu Cá Chim sẻ bống Chó Trâu Ngựa Phượng hồng Cóc Châu Chim chấu Chàng Cóc Mèo Rắn Anh học trị ba quỷ Cáo Ngựa Sự tích chim đa đa Chim đa đa Nàng Ba Nát Chim Thỏ Sự tích chuối Chim Quả bầu tiên Chim yến Người lấy cóc Cóc Lưỡi dao thần Trâu Rùa Chàng đánh cá cơng chúa Cá Thủy Tề Sự tích mèo chuột Mèo Chuột Sự tích cá he Cá he Trâu Ngựa Voi Gà Vàng anh Ngựa Chim Ốc sẻ Gà Hươu Gà Chuột Ếch Sâu 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Tại trâu đen bò vàng Trâu Người dân nghèo Ngọc Rùa Hồng Sự tích cóc Cóc Sự tích Dã Tràng Rắn Rể trăn Con gà hổ Con thỏ hổ Con cú Con sáo phú trưởng giả Sự tích chân sau chó Con chó, mèo anh chàng nghèo khổ Cứu vật vật trả ơn, cứu nhân nhân trả oán Con cóc cậu ơng trời Sự tích thỏ tai dài ngắn Sự tích chuồn chuồn Sự tích chó mèo ghét Nàng tiên thứ chín Trăn Thỏ Thỏ Cú Sáo Chó Chó Rắn Bị Rùa Chim Ngỗn sẻ g Hổ Hổ Gà Ong Mèo Chuộ t Kiến Chim Rắn Cáo Voi Cọp Heo Ngựa Bồ câu Gà Gà Chuột Cóc Chó Hổ Thỏ Chuồn chuồn Chó Mèo Chim Cá sẻ Viên ngọc ước nhỏ Chim Trâu Diều hâu rắn hổ mang Diều Rắn hâu Sự tích chim năm trâu sáu cột Trâu chim bắt trói cột Giết chó khun chồng Chó Sự tích chim sơn ca Chim Sư tử sơn ca Sự tích ve sầu rỗng ruột Ve Trâu Sự tích cà phê Chim Lê hổ Hổ Con cóc liếm nước mưa Cóc Sự tích Kiến Kiến Sự tích Lợn Heo Chơn Của Chó Tiêu diệt mãng xà Mãng xà Vì gà trống lại gáy? Gà Cơng Sự tích hoa Mào gà Gà Kiến 64 65 66 67 Sự tích 12 giáp Quạ Cơng To đầu mà dại, nhỏ dái mà khôn Chú thỏ tinh khôn 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Bắc kim thang, cà lang bí rợ Bà chúa ong Chó Thần Hai cị rùa Rắn báo ốn Người học trị hổ Rủ kiếm mật ong Lấy chồng dê Người lấy ếch Bị béo bị gầy Tình bạn hổ mèo Hổ xin lửa Chú cún Sự tích tu hú Cá bống thần 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Mèo Quạ Hổ Thỏ Ếch Ong Chó Cị Rắn Hổ Ong Dê Ếch Bị Hổ Hổ Chó Tu hú Cá bống Con cị cơng vẹt Cò Bảy dê Dê Vương quốc chuột Chuột Thỏ Rùa Rùa Con thỏ, gà hổ Gà Diều hâu chích chịe Diều hâu Thầy bói xem voi Voi Con ngỗng đẻ trứng vàng Ngỗn g Chú thỏ tinh khôn Thỏ Cười vàng Chó Nàng tiên cua chàng đánh cá Cua Ba vật thần kì Ngựa Chồng xấu chồng đẹp Hổ Sự tích dưa bở Chim sẻ Hai anh em chó đá Chó Sự tích đĩa, muỗi Đĩa vắt Gà Công Thỏ Hổ Trâu Rết Chim Voi Khỉ Cá sấu Chim Rùa Mèo Chó Khỉ Ong Cơng Vẹt Thỏ Hổ Thỏ Chích chịe Hổ Cá sấu Muỗi Vắt Rồng 99 100 Ba gái Con chó biết nói Chuột Chó Bảng 100 truyện cổ tích Nhật Bản khảo sát STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 タイトル( Tiêu đề) 浦島太郎 蛇婿入り 猿蟹合戦 雀の仇討ち 鼠の嫁入り 長寿くらべ 食わず女房ー蛇女房 花咲か爺 雁取り爺 母の猫 もの言う亀 犬嫁入り 雨蛙不考 犬と猫と玉 犬の足 しょうとんの鬼退治 馬の尻のぞき 十二支の起こり 狼のまつ毛 大鳥とえび 大みそかの金馬 蚕と娘 鍛冶屋の婆 かちかち山 蟹のふんどし 嘉兵衛鍬 鴨取り権兵衛 聞き耳頭巾 狐女房 狐のお産 京の蛙大阪の蛙 こうもりの二心 腰折れ雀 猿地蔵 猿の生き肝 猿嫁入り 三人の癖 登場動物 (Loài động vật) 亀 蛇 猿 雀 鼠 猿 蛇 犬 犬 猫 亀 犬 蛙 犬 犬 蟹 狐 鼠 狼 鷲 馬 馬 狼 狸 烏 鴨 蛇 狐 狐 蛙 鳥 雀 猿 亀 猿 鳥 蟹 蟹 蜂 蛇 蜂 雁 魚 猫 馬 牛 猫 えび 兎 蛙 獣 猿 クラゲ 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 舌切り雀 尻尾の釣り 雀孝行 たにしと狐の競走 狸の茶釜 旅人馬 鶴女房 隣の寝太郎 鳥食い婆 何がこわい 難題話 にせ本尊 猫檀家 猫とかぼちゃ 鼠の浄土 鼠の相撲 鼠の婿選び 念仏と泥棒 化けくらべ ひばりと生き水 ふくろう紺屋 文読み分配 古屋の漏り 蛇女房 蛇息子 訪印と狐 馬子と山姥 みそさざいは鳥の王 餅争い 餅と白石 夢と蜂 百合若大臣 鷲のさらい子 猿の尾はなぜ短い 毎月骨無し 雀と啄木鳥 鳩の孝行 時鳥の兄弟 時鳥と百舌 梟染め屋 蟬と大師様 鷦鷯も鷹の仲間 狸と田螺 雀 狐 雀 狐 狸 馬 鶴 鳩 狐 蜂 狐 猫 猫 鼠 鼠 鼠 鼠 狐 蛇 烏 狐 狼 蛇 蛇 狐 鳥 猿 狸 蜂 鷹 鷲 猿 猿 雀 鳩 時鳥 時鳥 梟 蟬 鷹 狸 熊 きつつき たにし 犬 狸 ひばり 狸 猿 兎 蛙 熊 亀 啄木鳥 百舌 烏 猪 田螺 鷦鷯 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 狢と猿と獺 猿と猫と鼠 猿と蟇との餅競走 みみずの目と蛇の歌 鷲の卵 弘済和尚と海亀 桃太郎 比治山の狐 山伏の狸退治 湊の杙 狐が笑う だんぶり長者 ほととぎすと兄弟 もずの借金 鶴の亀運び 犬頭糸 狐の恩返し 聴耳頭巾 雀の宮 蜥蜴の目貫 狢 獺 猿 猫 猿 蟇蛙 みみず 蛇 鷲 蛇 亀 犬 キジ 狐 狸 狸 狐 蜻蛉 ほととぎす もず 馬 鶴 亀 蚕 犬 狐 烏 蛇 雀 蜥蜴 猿 鼠 蛙 猿

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w