1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN CÁC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG TRUNG

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Diễn Ngôn Các Hợp Đồng Thương Mại Tiếng Việt Đối Chiếu Với Tiếng Trung
Tác giả Nguyễn Ngọc Hương Sen
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Nguyễn Hồng Thanh
Trường học Đà Nẵng
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học So Sánh, Đối Chiếu
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 255,23 KB
File đính kèm NHS.rar (234 KB)

Nội dung

Mối quan hệ ngoại giao được thiết lập 70 năm giữa Việt Nam và Trung Quốc góp phần thúc đẩy hợp tác thương mại, kinh tế, đầu tư song phương ngày càng phát triển. Trung Quốc liên tục 16 năm liền là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam kể từ năm 2004. Các doanh nghiệp hai nước hoạt động trong lĩnh vực thương mại xuất nhập khẩu sẽ có cơ hội hợp tác với nhau, đồng nghĩa với việc nhu cầu nắm bắt thông tin về hợp đồng thương mại quốc tế cũng gia tăng. Song vẫn còn nhiều nhận thức chưa đầy đủ và sâu sắc về hợp đồng, đặc biệt là không nắm bắt hết đặc điểm từ ngữ và cấu trúc của hợp đồng, kèm thêm sự khác biệt về văn hóa giữa các nước, nên gặp nhiều khó khăn trong việc nắm bắt và soạn thảo hợp đồng.Theo những điều khoản mà doanh nghiệp hai bên đã ký kết trong hợp đồng, hai bên phải có nghĩa vụ chịu trách nhiệm và thực hiện hợp đồng. Vì vậy hợp đồng là loại văn bản ứng dụng vừa có tính pháp lí, vừa có phong cách ngôn ngữ đặc biệt. Ngôn ngữ hợp đồng thương mại cần chính xác, chặt chẽ đồng thời mang tính quy phạm, chọn lọc trong cách dùng từ.

PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN CÁC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Đà Nẵng, 2022 PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN CÁC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG TRUNG Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU Mã số: 6022024 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Đà Nẵng, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Hương Sen LỜI CẢM ƠN Luận văn khơng thể hồn tất không động viên hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thanh Thầy dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn, đọc nhận xét chương, mục giúp cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Quốc tế học, gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, ủng hộ, động viên chia sẻ để tơi hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn nỗ lực khả mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận đóng góp q báu Q thầy bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! NGUYỄN NGỌC HƯƠNG SEN DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẲNG BIỂU ST T Danh mục sơ đồ, bảng biểu Bảng 2.1: Tần số xuất động từ tổ hợp từ tình thái hợp đồng thương mại tiếng Việt Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể tần số xuất động từ tổ hợp từ tình thái hợp đồng thương mại tiếng Việt Bảng 2.2: Tần số xuất động từ tổ hợp từ tình thái hợp đồng thương mại tiếng Trung Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể tần số xuất động từ tổ hợp từ tình thái hợp đồng thương mại tiếng Trung Trang 36 37 37 38 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 2.1 Mục đích nghiên cứu .5 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa việc nghiên cứu 7 Kết cấu luận văn .7 Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phân tích diễn ngơn 1.1.2 Tình hình nghiên cứu văn hợp đồng thương mại tiếng Việt đối chiếu với tiếng Trung Việt Nam 1.1.3 Tình hình nghiên cứu văn hợp đồng thương mại tiếng Trung đối chiếu với tiếng Việt Trung Quốc .9 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN 10 1.2.1 Một số vấn đề chung văn văn hợp đồng thương mại 10 1.2.2 Phân tích văn phân tích diễn ngơn 17 1.2.3 Một số bình diện phân tích diễn ngơn .19 Chương 2.ĐẶC ĐIỂM VỀ NGÔN NGỮ VÀ CẤU TRÚC NGỮ PHÁP TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 22 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ NGÔN NGỮ TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 23 2.1.1 Tính xác ngơn ngữ hợp đồng thương mại tiếng Việt tiếng Trung23 2.1.2 Sử dụng số đơn vị đo lường cách xác 26 2.1.3 Sử dụng thuật ngữ chuyên ngành hợp đồng thương mại tiếng Việt tiếng Trung 29 2.1.4 Tính giản tiện, rõ ràng mạch lạc ngôn ngữ hợp đồng thương mại tiếng Việt tiếng Trung 33 2.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC NGỮ PHÁP TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 35 2.2.1 Tình thái văn hợp đồng thương mại 35 2.2.2 Hành động ngôn từ cam kết 49 2.2.3 Cấu trúc câu điều kiện văn hợp đồng thương mại 54 Chương 3.THỦ PHÁP CHUYỂN NGỮ TRONG DỊCH VĂN BẢN HỢP ĐỒNG ĐỐI ỨNG HAI NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG .61 3.1 DỊCH VĂN BẢN .61 3.1.1 Lý thuyết dịch văn .61 3.1.2 Đặc điểm dịch thuật hợp đồng thương mại Việt - Trung 62 3.1.3 Các thủ pháp dịch hợp đồng thương mại Việt - Trung .66 3.2 DỊCH TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VIỆT TRUNG .67 3.2.1 Dịch thuật ngữ 67 3.2.2 Dịch phát ngôn cam kết hợp đồng thương mại Việt – Trung 71 3.2.3 Dịch câu điều kiện hợp đồng thương mại Việt - Trung 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mối quan hệ ngoại giao thiết lập 70 năm Việt Nam Trung Quốc góp phần thúc đẩy hợp tác thương mại, kinh tế, đầu tư song phương ngày phát triển Trung Quốc liên tục 16 năm liền đối tác thương mại lớn Việt Nam kể từ năm 2004 Các doanh nghiệp hai nước hoạt động lĩnh vực thương mại xuất nhập có hội hợp tác với nhau, đồng nghĩa với việc nhu cầu nắm bắt thông tin hợp đồng thương mại quốc tế gia tăng Song nhiều nhận thức chưa đầy đủ sâu sắc hợp đồng, đặc biệt không nắm bắt hết đặc điểm từ ngữ cấu trúc hợp đồng, kèm thêm khác biệt văn hóa nước, nên gặp nhiều khó khăn việc nắm bắt soạn thảo hợp đồng Theo điều khoản mà doanh nghiệp hai bên ký kết hợp đồng, hai bên phải có nghĩa vụ chịu trách nhiệm thực hợp đồng Vì hợp đồng loại văn ứng dụng vừa có tính pháp lí, vừa có phong cách ngơn ngữ đặc biệt Ngơn ngữ hợp đồng thương mại cần xác, chặt chẽ đồng thời mang tính quy phạm, chọn lọc cách dùng từ Chúng tơi chọn đề tài: “Phân tích diễn ngơn hợp đồng thương mại tiếng Việt đối chiếu với tiếng Trung” để tiến hành nghiên cứu với hy vọng kết nghiên cứu tìm đặc điểm riêng biệt cách sử dụng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp văn hợp đồng tiếng Việt tiếng Trung, qua đề xuất thủ pháp vận dụng trình dịch thuật cách hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đối sánh cách hành văn văn hợp đồng tiếng Việt tiếng Trung, cố gắng tìm nét dị biệt bật hai thứ tiếng mặt ngôn ngữ, cú pháp cấu trúc thường dùng hai thứ tiếng mặt diễn ngơn, từ đề xuất thủ pháp vận dụng trình dịch thuật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn phải hoàn thành hai nhiệm vụ sau: Một vận dụng sở lý thuyết diễn ngôn, phân tích tìm đặc trưng diễn đạt văn hợp đồng ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Trung Hai kết hợp với lý luận dịch thuật đề xuất thủ pháp biên dịch tương ứng nội dung hợp đồng thương mại hai loại ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn hợp đồng quy chuẩn tiếng Việt tiếng Trung Trong trường hợp cần thiết sử dụng văn hợp đồng thực tế để làm hệ tham chiếu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề diễn ngôn văn hợp đồng có phạm vi tương đối rộng, đặc biệt việc nghiên cứu đối chiếu đặc điểm diễn ngôn văn hai loại ngôn ngữ khác Trong phạm vi luận văn này, giới hạn phạm vi sau: - Phân tích, đối sánh số đặc điểm ngơn ngữ tính xác, tính giản tiện, rõ ràng mạch lạc văn hợp đồng hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Trung Đồng thời phân tích cú pháp tình thái từ, hành động ngôn từ cam kết cấu trúc câu điều kiện sử dụng văn hợp đồng hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Trung - Ứng dụng kết nghiên cứu đạt vào việc đề xuất thủ pháp mặt ngôn ngữ vào vấn đề dịch thuật văn hợp đồng đối ứng hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Trung Câu hỏi nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, sở lý luận phân tích diễn ngơn, luận văn cần làm rõ hai vấn đề khoa học đây: - Đặc điểm diễn ngôn (đặc điểm ngôn ngữ, cấu trúc ngữ pháp) văn hợp đồng thương mại sở đối sánh hai loại ngôn ngữ gì? - Vận dụng nét đồng dị hai loại ngôn ngữ Việt – Trung vào dịch thuật văn hợp đồng để đạt chuẩn phiên dịch “TÍN – ĐẠT – NHÔ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả đứng vững sở lý luận chủ nghĩa học biện chứng Luận văn sử dụng phương pháp sau: phương pháp miêu tả; phương pháp phân tích diễn ngơn; phương pháp đối chiếu, thống kê ngơn ngữ Ngồi ra, cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu luận văn sử dụng thủ pháp nghiên cứu hỗ trợ khác Cơ sở để tiến hành nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn xây dựng hai khối sở liệu sau: Khối một: Khối liệu gồm 45 văn hợp đồng thương mại quy chuẩn tiếng Việt Khối hai: Khối liệu gồm 45 văn hợp đồng thương mại quy chuẩn tiếng Trung Để quản lý, trích dẫn nguồn ngữ liệu, chúng tơi sử dụng phần mềm phân tích kho ngữ liệu 图悦 (Đồ Duyệt) Đại học sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc để tiến hành quản lý, thống kê chọn lọc câu, từ vựng theo tần suất xuất nguồn ngữ liệu Ý nghĩa việc nghiên cứu Kết luận văn vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ khẳng định giá trị phương pháp phân tích diễn ngơn như: nghiên cứu ngơn ngữ khơng phương diện cấu trúc mà phương diện chức tình giao tiếp, cụ thể không đơn quan tâm đến chế hình thức hệ

Ngày đăng: 14/06/2023, 03:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1998), “Văn bản và liên kết trong tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1998
2. Diệp Quang Ban (1999), Hai giai đoạn phát triển của ngôn ngữ học văn bản và tên gọi “phân tích diễn ngôn”, Tạp chí ngôn ngữ (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích diễn ngôn”
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1999
3. Diệp Quang Ban (2007), “Văn bản”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
4. Diệp Quang Ban (2004), “Ngữ pháp Việt Nam – Phần Câu”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam – Phần Câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại họcSư phạm Hà Nội
Năm: 2004
5. Phan Văn Các (2008), “Từ điển Hán Việt”, Nxb tổng hợp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb tổng hợp Hồ Chí Minh
Năm: 2008
6. Đỗ Hữu Châu (2006), “Đại cương ngôn ngữ học” (tập 2), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997),“Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sởngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
8. Nguyễn Tài Cẩn (1999), “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
12. Nguyễn Hồng Cổn (2006), “Các phương pháp và thủ pháp dịch thuật (trên cứ liệu dịch thuật Anh – Việt)- Những vấn đề Ngôn ngữ học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp và thủ pháp dịch thuật(trên cứ liệu dịch thuật Anh – Việt)- Những vấn đề Ngôn ngữ học”
Tác giả: Nguyễn Hồng Cổn
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2006
13. Tô Cẩm Duy (2008), “225 Mẫu thu tín bằng tiếng Hoa dùng trong thương mại và sinh hoạt đời thường”, Nxb Văn hóa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 225 Mẫu thu tín bằng tiếng Hoa dùng trongthương mại và sinh hoạt đời thường
Tác giả: Tô Cẩm Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa Sài Gòn
Năm: 2008
14. Hữu Đạt (2000), “Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và các phong cách chức năng tiếngViệt”
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
15. Nguyễn Thiện Giáp (2004), “Dụng học Việt ngữ”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ”
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia
Năm: 2004
16. Nguyễn Thiện Giáp (2008), “Giáo trình ngôn ngữ học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học”
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia
Năm: 2008
17. Cao Xuân Hạo (1991), “Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp –ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
18. Nguyễn Khánh Hà (2009), “Câu điều kiện tiếng Việt – Nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu điều kiện tiếng Việt – Nhìn từ góc độngôn ngữ học tri nhận”
Tác giả: Nguyễn Khánh Hà
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
19. Nguyễn Văn Hiệp (2009), “Cú pháp tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cú pháp tiếng Việt”
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
20. Nguyễn Văn Hiệp (2012), “Cở sở ngữ nghĩa phân tích ngữ pháp”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cở sở ngữ nghĩa phân tích ngữ pháp”
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2012
21. Nguyễn Hòa (2003), “Phân tích diễn ngôn: một số vấn đề lí luận và phương pháp”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn: một số vấn đề lí luận vàphương pháp”
Tác giả: Nguyễn Hòa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
22. Nguyễn Hòa (2006), “Phân tích diễn ngôn phê phán: lý luận và phương pháp”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn phê phán: lý luận và phươngpháp”
Tác giả: Nguyễn Hòa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2006
23. Bùi Mạnh Hùng (2008), “Ngôn ngữ học đối chiếu”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu”
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w